Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tai lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH TÂY NINH
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


Số: 2902/SGDĐT-GDTrH


V/v Hướng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục
ngồi giờ lên lớp năm học 2013-2014


<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Tây Ninh, ngày 15 tháng 10 năm 2013</i>


Kính gửi:


- Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện (thị);
- Hiệu trưởng các trường THPT;


- Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú;


- Hiệu trưởng Trường Thực nghiệm Giáo dục phổ thông,


Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đổi mới chương trình hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp (HĐGDNGLL) năm học 2013-2014, Sở GD&ĐT hướng
dẫn thực hiện HĐGDNGLL ở cấp THCS và THPT như sau:


<b>I- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


- Thực hiện đủ các chủ đề quy định mỗi tháng, với thời lượng 2 tiết/tháng.


- Tích hợp nội dung trong các chủ điểm tháng sao cho phù hợp với đặc trưng của


trường và địa phương, khơng cắt xén nội dung chương trình.


- Chú trọng rèn luyện kỹ năng sống cho HS thông qua từng hoạt động trong các chủ
điểm tháng


- Các hoạt động trọng tâm:


+ Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống,


+ Tiếp tục phối hơp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh địa phương xây dựng kế hoạch
và tổ chức thực hiện Chương trình “Khi tơi 18”,


+ Giáo dục tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”,


+ Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và bảo tồn sự đa dạng sinh học,
+ Giáo dục phòng chống AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội,


+ Giáo dục trật tự an tồn giao thơng,


+ Những hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị - xã hội của địa phương,
+ Giáo dục Công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em,


+ Những hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT, vui chơi giải trí và 1 số hoạt động
khác.


<b>II- QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐIỂM</b>
<b>1. Chủ đề</b>


<b>a/ Đối với cấp THCS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tháng 9: Truyền thống nhà trường
- Tháng 10: Chăm ngoan, học giỏi
- Tháng 11: Tôn sư trọng đạo
- Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
- Tháng 1, 2: Mừng Đảng, Mừng Xuân
- Tháng 3: Tiến bước lên Đoàn


- Tháng 4: Hoà bình và Hữu nghị
- Tháng 5: Bác Hồ kính u


- Tháng 6, 7 ,8: Hè vui, khoẻ và bổ ích
<b>b/ Đối với cấp THPT</b>


Các chủ đề hoạt động trong tháng không thay đổi so với các năm học trước, cụ thể:
- Tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH – HĐH đất nước
- Tháng 10: Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình


- Tháng 11: Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo
- Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc
- Tháng 2: Thanh niên với lý tưởng cách mạng


- Tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp


- Tháng 4: Thanh niên với hồ bình, hữu nghị và hợp tác
- Tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ


- Tháng 6, 7 , 8: Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng
<b>2. Quỹ thời gian</b>



- Mỗi chủ đề được thực hiện trong 1 tháng, trừ chủ đề “Mùa hè tình nguyện vì cuộc
sống cộng đồng”.


- Tổ chức thực hiện xen kẽ 1 tuần thực hiện, 1 tuần nghỉ.
<b>3. Nội dung thực hiện</b>


- Giáo viên có thể chọn 1 nội dung và hình thức phù hợp để soạn thiết kế 1 hoạt động
cho lớp mình căn cứ theo chủ đề của từng tháng và kế hoạch chung của trường.


- Chủ đề hoạt động “Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo” vẫn
được tổ chức trên quy mô trường.


- Nội dung tích hợp “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”: <i>Theo tài</i>
<i>liệu hướng dẫn trong Hội nghị tập huấn “Dạy học tích hợp nội dung “Học tập và làm</i>
<i>theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”” của Sở GD&ĐT.</i>


+ Đối với cấp THCS: Tập trung chủ yếu vào các hoạt động ở các chủ điểm: tháng
10, tháng 12, tháng 1-2, tháng 3, tháng 4 và tháng 5,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>1/ Công tác tổ chức</b>


<b>- Thực hiện theo kế hoạch giáo dục của nhà trường. Mỗi trường thành lập Ban chỉ đạo</b>
HĐGDNGLL gồm:


+ Trưởng ban: Hiệu trưởng.


+ Phó ban: Phó Hiệu trưởng hoặc Bí thư Đồn trường (đối với trường THPT) và
Tổng phụ trách (đối với trường THCS).



+ Uỷ viên: Toàn thể GVCN lớp, đại diện hội cha mẹ học sinh.


- Ban chỉ đạo HĐGDNGLL phải có kế hoạch cụ thể dựa vào hướng dẫn của Sở
GD&ĐT. Kế hoạch hoạt động phải được thông qua các thành viên trong Ban chỉ đạo
HĐGDNGLL.


- Hội đồng giáo viên, các tổ chức Đoàn thể và HS có trách nhiệm tham gia
HĐGDNGLL theo kế hoạch của nhà trường. GVCN trực tiếp phụ trách HĐGDNGLL của
lớp mình.


<b>2/ Soạn giáo án, thiết kế và kế hoạch HĐGDNGLL</b>


- GVCN thực hiện soạn và thiết kế điều hành hoạt động theo quy mô lớp, liên lớp và
khối lớp.


<b>Lưu ý: </b>


+ Quy mô liên lớp, khối lớp trong trường hợp các lớp cùng thực hiện 1 hoạt động.
+ Ban chỉ đạo HĐGDNGLL khi lên kế hoạch hoạt động cho từng chủ điểm tháng
không được đánh đồng hay cào bằng tất cả các khối lớp thực hiện chung 1 hoạt động mà
phải cụ thể hoạt động cho từng khối lớp.


- Ban chỉ đạo HĐGDNGLL lên kế hoạch hoạt động theo quy mơ tồn trường ngay từ
đầu năm, phải dự kiến cho cả năm học và có trách nhiệm điều hành. Kế hoạch này phải
được thực hiện theo từng chủ điểm tháng.


- Mẫu thiết kế giáo án HĐGDNGLL theo chương trình mới (có mẫu kèm theo).
<b>IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐGDNGLL</b>



- Sau mỗi hoạt động, HS đều phải được đánh giá kết quả hoạt động (do GVCN đánh
giá) theo yêu cầu sau:


+ Các cách thức đánh giá:


 Trắc nghiệm, các thang đo tỉ lệ;
 Phiếu tự đánh giá;


 Phiếu tự hỏi, phiếu thăm dò;
 Quan sát hoạt động thực tế;
 Phỏng vấn;


 Tọa đàm nhóm;
 Bài thu hoạch;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ GVCN có thể linh hoạt trong việc sử dụng các cách thức đánh giá.
+ Tất cả các cách thức đánh giá đều phải được lượng hoá bằng điểm số.
+ Lưu lại toàn bộ các kết quả đánh giá của HS.


+ Lưu ý: Việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của mỗi HS cần hết sức chú trọng
đến nội dung giáo dục rèn luyện giá trị sống và kỹ năng sống cho các em.


- Hướng dẫn thiết kế HĐGDNGLL (cho cấp THCS và THPT):


+ Xếp loại kết quả HĐGDNGLL cho từng HS theo học kỳ và cả năm, cụ thể như sau:
 Tính trung bình cộng điểm số của các hoạt động trong từng tháng.


 Xếp loại theo 4 mức độ: Tốt, khá, TB, yếu.


 Căn cứ vào trung bình cộng điểm số (có tính hệ số) của từng tháng, cụ thể:


<b> Học kỳ 1</b>




Tháng 9: Hệ số 1




Tháng 10: Hệ số 1,5




Tháng 11: Hệ số 2




Tháng 12: Hệ số 2,5


TB<sub>HKI</sub>=ĐTBtháng 9+(ĐTBtháng10<i>×</i>1,5)+(ĐTBtháng11<i>×</i>2)+(ĐTBtháng 12<i>×</i>2,5)
7


<b> Học kỳ 2</b>




Tháng 1,2: Hệ số 1




Tháng 3: Hệ số 1,5





Tháng 4: Hệ số 2




Tháng 5: Hệ số 2,5


TB<sub>HKII</sub>=ĐTBtháng 1,2+(ĐTBtháng 3<i>×</i>1,5)+(ĐTBtháng 4<i>×</i>2)+(ĐTBtháng5<i>×</i>2,5)
7


<b> Cả năm</b>


TB<sub>CN</sub>=TBHKI+(TBHKII<i>×</i>2)
3


<b> Tiêu chuẩn xếp loại</b>




Loại tốt: Khi có ĐTB từ 8,0 trở lên.




Loại khá: Khi có ĐTB từ 6,5 – 7,9.




Loại TB: Khi có ĐTB từ 5,0 – 6,4.





Loại yếu: Khi có ĐTB < 5,0.




Khơng có loại kém.


+ Kết quả xếp loại HĐGDNGLL sẽ tham gia xếp loại hạnh kiểm của HS ở cuối mỗi
học kỳ và cả năm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Xếp loại hạnh kiểm theo</b>
<b>Thông tư </b>


<b>58/2011/TT-BGDĐT</b> <b>Xếp loại HĐGDNGLL</b>


<b>Xếp loại hạnh kiểm</b>
<b>chung</b>


Tốt Từ khá trở lên<sub>Dưới khá</sub> <sub>Khá</sub>Tốt


Khá Từ trung bình trở lên Khá


Dưới trung bình TB


TB Từ trung bình trở lên<sub>Dưới trung bình</sub> <sub>Yếu</sub>TB


Các trường hợp còn lại Yếu



 Kết quả xếp loại HĐGDNGLL và hạnh kiểm HS phải được theo dõi và ghi vào Sổ
chấm điểm hành vi đạo đức HS của GVCN.


 BGH các trường THCS và THPT cần xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo
đức học sinh có căn cứ (hay thang điểm) cụ thể sao cho phù hợp với đặc trưng của nhà
trường và địa phương mình.


<b>Lưu ý:</b>


 Cần khai thác và phát huy vai trò của GVCN trong việc quản lý, kiểm tra đánh giá,
đôn đốc HS.


 Tuyệt đối không được đánh giá hạnh kiểm HS một cách qua loa chiếu lệ hay theo
cảm tính.


Yêu cầu các đơn vị căn cứ vào hướng dẫn này đề ra kế hoạch cụ thể cho đơn vị mình.
Sở GD&ĐT sẽ kiểm tra việc thực hiện theo quy định. Trong quá trình thực hiện, nếu có gì
khó khăn, các đơn vị cần báo cáo về Sở GD&ĐT để có ý kiến chỉ đạo./.


Chi tiết liên hệ: ơng Phùng Thanh Hùng-Phịng Giáo dục trung học-Sở Giáo dục và
Đào tạo. ĐT: 0914.233.272.


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- Như trên;


- Lưu VP, GDTrH.


<b>KT. GIÁM ĐỐC</b>
<b>PHÓ GIÁM ĐỐC</b>



(Đã ký)
<b>Dương Văn Sáu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

MẪU THIẾT KẾ GIÁO ÁN HĐGDNGLL


<b>ÁP DỤNG CHO CẤP THCS VÀ THPT</b>


<i>(Kèm theo Công văn 2902/SGDĐT-GDTrH ngày 15 tháng 10 năm 2013)</i>


Tuần CM:


Tiết chương trình: Ngày dạy:


<b>Chủ điểm tháng <Số>: <TÊN CHỦ ĐIỂM THÁNG></b>
<b>Hoạt động <Số>: <TÊN HOẠT ĐỘNG></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
<i>2. Kỹ năng:</i>
<i>3. Thái độ:</i>


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>
<i>1. Các kỹ năng sống có liên quan:</i>


<i>2. Nội dung tích hợp (nếu có):</i>


- Bao gồm các nội dung thuộc các hoạt động giáo dục trọng tâm.


<i>- Lưu ý:</i> Chú trọng tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức



Hồ Chí Minh”.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC:</b>
<b>IV. PHƯƠNG TIÊN:</b>


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>
<i>1. Khám phá:</i>


<i>2. Kết nối:</i>


<i>3. Thực hành – luyện tập:</i>
<i>4. Vận dụng:</i>


<b>VI. TƯ LIỆU:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×