Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TIET 811 OK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn Ngày dạy. :............................ : ............................ Tiết Lớp. :.............................. :............................... BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố những nội dung đã đạt được ở tiết thực hành 1. - Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra. - Biết xác định input và output. 2. Kĩ năng - Kỹ năng xây dựng và chuyển đổi biểu thức từ Pascal sang toán học và ngược lại. - Kỹ năng viết chương trình đơn giản. 3. Thái độ - Thái độ say mê, yêu thích nghiên cứu môn Tin học đặc biệt là môn lập trình. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGV, SGK - Phương pháp thuyết trình, hỏi đáp 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp. - Chỉnh đốn trang phục. - Sĩ số:.........Vắng:...... 2. Đặt vấn đề 3. Kiểm tra bài cũ 4. Nội dung bài mới Hoạt động của Giáo viên. Tg. Hoạt động của Học sinh.  Hoạt động 1 Chữa bài tập trong SGK: Câu 1(35): Hãy cho biết sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm.. H/S 1 lên bảng trả lời: -Xét về mặt lưu trữ giá trị của hằng và biến trong Ram thì giá trị trong ô nhớ của hằng có đặt tên là không thay đổi, còn giá trị trong ô nhớ của biến thì có thể thay đổi tại từng thời điểm thực hiện chương trình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của Giáo viên. Câu 2-3 (35): Tại sao phải khai báo biến? - Hỏi thêm câu 3 (35) - Nhận xét, đánh giá, cho điểm.. Câu 4-5 (35): Trình chiếu câu hỏi trong SGK, yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời. - Gọi 1 học sinh tại chỗ tra lời câu hỏi. - Hỏi tiếp câu 5 - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. Câu 6 (35): Trình chiếu đề bài Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal. y x z (1  z ) 1 a 1  x3 - Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn. Câu 7 (35): Trình chiếu đề bài Hãy chuyển các biểu thức trong Pascal dưới đây sang biểu thức toán học tương ứng. a) a/b*2 b) a*b*c/2 c) 1/a*b/c d) b/sqrt(a*a+b) - Gọi h/s nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm.. Câu 8 (35): Trình chiếu hình 2a và 2b SGK. Hãy viết biểu thức Logic cho kết quả true khi toạ độ. Tg. Hoạt động của Học sinh. H/S 2: Vì - Xác định kiểu của biến. CTD sẽ biết cách tổ chức ô nhớ chứa giá trị của biến. - Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lý. - CTD biết cách truy cập giá trị của biến và áp dụng các thao tác thích hợp cho biến. H/S 3: - Khai báo b, d là đúng. Trong đó thì phương án d là tốt hơn. - Trong các phương án có phương án b, c, d là đúng. Trong đó phương án c là phương án tốn ít bộ nhớ nhất. H/S 4: Lên bảng trình bày (1+z)*(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x)) - Lần lượt các em nhận xét bài làm của bạn.. H/S 5: Lên bảng trình bày. a 2a 2 b a) b abc b) 2 1 ( )b a b ac c) c b 2. d) a  b - Lần lượt các em nhận xét bài làm của bạn. H/S 6: Lên bảng trình bày: -Hình 2a:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của Giáo viên (x, y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả biên. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm.. Câu 9 (36): Hãy viết chương trình nhập số a (a>0) rồi tính và đưa ra diện tích phần gạch chéo trong hình 3 (kết quả làm tròn đến 4 chữ số thập phân). - Gọi 2 h/s lên bảng trình bày chương trình của mình. - GV đưa chương trình vào Pascal và cho chạy.. Câu 10 (36): Lập trình và đưa ra màn hình vận tốc v khi chạm đất của một vật rơi tự do từ độ cao h, biết rằng v  2 gh , trong đó g là gia tốc rơi tự do và g = 9,8m/s2. Độ cao h (m) được nhập từ bàn phím. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm.. Tg. Hoạt động của Học sinh (abs(x) <=1) and (y>=0) and (y <=1) Hoặc (y <=1) and (y >=abs(x)) -Hình 2b: (abs(x) <= 1) and (abs(y) <=1). H/S 7, 8: Lên bảng viết chương trình. program cau9; uses crt; var a, dt: real; begin clrscr; writeln(‘Nhap vao ban kinh a = ‘); readln(a); dt:=a*a*pi; writeln(‘Dien tich la : ‘, dt:6:4); readln end. H/S 9, 10 lên trình bày chương trình của mình. program cau10; uses crt; const g=9.8; var h, v: real; begin clrscr; writeln(‘Nhap vao do cao h = ‘); readln(h); v:=sqrt(2*g*h); writeln(‘Van toc la v = ‘, v, ‘m/s’); readln end.. 4. Củng cố - Hệ thống lại các dạng câu hỏi và bài tập. 5. Câu hỏi và bài tập - Làm bài tập trong sách bài tập. - Tập viết một số chương trình đơn giản. - Đọc trước bài Cấu trúc rẽ nhánh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×