Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá và định hướng các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện việt yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.96 MB, 132 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I

khơng mạnh hà

Đánh giá và định hớng các hệ thống
sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: QuảN lý ®Êt ®ai
M· sè: 4.01.03

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. đỗ nguyên hải

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đay là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng
để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà nội, ngày. tháng. năm 2007
Tác giả luân văn
Khơng Mạnh Hà



Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

i


Lời cảm ơn
Tôi xin trâng trọng cảm ơn sự hớng dẫn trực tiếp và quý bàu của
thầy giáo TS. Đỗ Nguyên Hải, của các thầy cô giáo trong Khoa Đất và
Môi trờng, Khoa Sau Đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trờng Cao đẳng Nông
Lâm (Bộ Nông nghiệp & PTNT), các Phòng, các Khoa, cán bộ giảng
viên Khoa Địa chính Trờng Cao đẳng Nông Lâm, Phòng Nông
nghiệp & PTNT, Phòng Thống kê huyện Việt Yên, đ động viên, giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Hà nội, ngày. tháng. năm 2007
Tác giả luân văn
Khơng Mạnh Hà

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các hình ảnh, biểu đồ, đồ thị

vi

Danh mục các bảng biểu

vii

Phần 1 Mở đầu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục đích và yêu cầu

2


Phần 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

3

2.1. Đất nông nghiệp và vấn đề sử dụng đất nông nghiệp

3

2.1.1 Đất và vai trò của đất trong sản xuất sản xuất nông nghiệp

3

2.1.2. Tổng quát về tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam

5

2.1.3. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp

6

2.1.4. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

9

2.2. Tình hình nghiên cứu, đánh giá đất phục vụ công tác quản lý và quy

14

hoạch đất đai

2.3. Các khái niệm về hệ thống nông nghiệp và hệ thống sử dụng đất thích

18

hợp ở Việt Nam
2.3.1. Các khái niệm liên quan đến hệ thống

18

2.3.2. Một số đặc trng của hệ thống cây trồng, vật nuôi

22

2.3.3. Chuyển đổi hệ thống cây trồng, vật nuôi

23

2.3.4. Nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp và các hệ thống sử dụng đất thích hợp

26

ở Việt Nam
Phần 3 Đối tợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu

28

3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

28


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

iii


3.2. Nội dung nghiên cứu

28

3.3. Phơng pháp nghiên cứu

28

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

30

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội

30

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

30

4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

34

4.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên


38

4.1.4. Điều kiện kinh tế x hội

39

4.1.5. Dân số và lao động

48

4.1.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế x hội

50

4.2. Tình hình quản lý sử dụng ®Êt ®ai

50

4.2.1. Thêi kú tr−íc khi cã LuËt ®Êt ®ai năm 1993

50

4.2.2. Thời kỳ sau khi có Luật đất đai năm 1993 đến nay

51

4.2.3. Hiện trạng sử dụng quỹ đất đai

51


4.2.4. Hiện trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp

53

4.3. Đánh giá hiện trạng các hệ thống sử dụng nông nghiệp và đề xuất hớng

54

sử dụng thích hợp
4.3.1. Xác định các đơn vị bản đồ đất đai của huyện Việt Yên

54

4.3.2. Mô tả hiện trạng các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp

59

4.3.3. Đánh giá hiệu quả các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp

68

4.3.4. Hiện trạng sử dụng đất và mức độ thích hợp của một số loại hình sử dụng

82

đất chính trên các loại đất
4.3.5. Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp

91


4.3.6. Các giải pháp thực hiện

99

Phần 5 Kết luận và đề nghị

101

5.1. Kết luận

101

5.2. Đề nghị

102

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

iv


Danh mục các chữ viết tắt
AC
CAQ

: Ao chuồng.

CM CCNNN


: Chuyên màu cây công nghiệp ngắn ngày.

CMH

: Chuyên môn hãa.

CN – TTCN

: C«ng nghiƯp – tiĨu thđ c«ng nghiƯp.

DTTB

: Diện tích trung bình.

DV TM DL

: Dịch vụ thơng mại du lịch.

ĐTĐ - ĐTH

: Đậu tơng đông - đậu tơng hè.

FAO

: Tổ chức Nông nghiệp và lơng thực thế giới.

GO

: Giá trị sản xuất.


KLĐ

: Khoai lang đông.

LMU

: Đơn vị bản đồ đất đai.

LUS

: Hệ thống sử dụng đất.

LUT

: Loại hình sử dụng đất.

LX - LM

: Lúa xuân - Lúa mùa.

MI

: Thu nhập hỗn hợp.

N- LN

: Nông - lâm nghiệp.

NĐ - NX


: Ngô đông - Ngô xuân.



: Rau đậu.

RA

: Ruộng ao.

RV

: Ruộng vờn.

SXKD

: Sản xuất kinh doanh.

TH

: Tổng hợp.

TT

: Thị trấn.

VA

: Giá trị gia tăng.


VAC

: Vờn ao chuồng.

VACR

: Vờn ao chuồng ruộng.

: Cây ăn quả.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

v


Danh mục các hình ảnh
Hình 1

Trang trại nuôi ba ba- ông Hoàng Minh x Bích Sơn

73

Hình 2

Trang trại Bà Thuỷ- Trờng Cao đẳng Nông - Lâm x Bích Sơn

73

Hình 3


Trang trại ông Vũ Văn Nhận x Việt Tiến

74

Hình 4

Trang trại tổng hợp ở x Minh Đức

74

Hình 5

LUT trồng sắn ở x Ninh Sơn

77

Hình 6

LUT 2 vụ lúa ở x Bích Sơn

85

Hình 7

LUT lúa màu ở x Quảng Minh

86

Hình 8


LUT chuyên màu ở x Quảng Minh

87

Hình 9

LUT cây ăn quả ở x Ninh Sơn

88

Hình 10

LUT cây ăn quả xen với cây rừng ở x Việt Tiến

93

Danh mục các biểu đồ, đồ thị
Biểu đồ 1 Lợng ma và lợng bốc hơi các tháng trong năm

33

Biểu đồ 2 Diễn biến nhiệt độ và số giờ nắng các tháng trong năm

33

Biểu đồ 3 Cơ cấu kinh tế huyện Việt Yên đến năm 2010

41

Biểu đồ 4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên năm 2006


53

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

vi


Danh mục các Bảng biểu
Bảng 2.1

Biến động diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất trồng cây hàng năm của cả 7
nớc

Bảng 4.1

Số liệu khí tợng trung bình 5 năm (2001 2006) huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang

32

Bảng 4.2

Quy mô và cơ cấu các loại đất của huyện Việt Yên

35

Bảng 4.3

Một số chỉ tiêu kinh tế x hội của huyện Việt Yên năm 2006


40

Bảng 4.4.

Diễn biến diện tích - năng suất - sản lợng một số cây trồng chính qua các năm

43

Bảng 4.5

Diễn biến đàn gia súc, gia cầm huyện Việt Yên thời kỳ 2001 2006

44

Bảng 4.6

Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Việt Yên qua các năm

46

Bảng 4.7

Mật độ dân số và tỷ lệ tăng dân số theo đơn vị hành chính năm 2006

49

Bảng 4.8

Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang


52

Bảng 4.9

Chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Việt Yên

55

Bảng 4.10

Đặc tính các đơn vị đất đai huyện Việt Yên

58

Bảng 4.11

Phân nhóm các LMU theo địa hình

59

Bảng 4.12

Quy mô diện tích bình quân các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của nông hộ 60
trên địa bàn huyện Việt Yên

Bảng 4.13

Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Việt Yên

64


Bảng 4.14

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp bình quân của các trang trại trên địa bàn 67
huyện Việt Yên năm 2006

Bảng 4.15

Phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp

69

Bảng 4.16

Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất ở các tiểu vùng đặc trng

70

Bảng 4.17

Qui mô diện tích bình quân các loại hình trang trại huyện Việt Yên năm 2006

72

Bảng 4.18

Tổng hợp hiệu quả kinh tế, x hội và môi trờng của các loại hình trang trại 75
trên địa bàn huyện Việt Yên

Bảng 4.19


Đánh giá hiệu quả sử dụng đất bền vững trên các tiểu vùng đặc trng

80

Bảng 4.20

Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất

84

Bảng 4.21

Hiện trạng sử dụng đất trên một số đơn vị đất đai

90

Bảng 4.22

Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp

97

Bảng 4.23

So sánh khả năng mở rộng diện tích các LUT hiện tại và t−¬ng lai

98

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------


vii


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng
quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là bộ phận hợp thành quan trọng của môi
trờng sống, là địa bàn phân bố và tổ chức các hoạt động kinh tế - x hội, an ninh
quốc phòng. Trong nông nghiệp, đất đai không những là đối tợng lao động mà còn
là t liệu sản xuất không thể thay thế.
Do sức ép của gia tăng dân số và nhu cầu phát triển x hội, đất nông nghiệp
đang đứng trớc nguy cơ bị giảm mạnh về số lợng và chất lợng. Con ngời
đ khai thác quá mức mà cha có nhiều các biện pháp hợp lý ®Ĩ b¶o vƯ ®Êt ®ai.
HiƯn nay, viƯc sư dơng ®Êt đai hợp lý, giữ gìn cân bằng sinh thái và đa
dạng sinh học, bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững đang là vấn đề mang
tính toàn cầu.
Nghiên cứu tiềm năng đất đai, đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp,
xác định các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và hiệu quả làm cơ sở cho
việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất là vấn đề có tính chiến lợc và cấp thiết của
quốc gia và của từng địa phơng.
Việt Yên là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Giang, nơi có điều
kiện sinh thái đa dạng mang tính chất đặc thù của vùng đất trung du. Điều kiện tự
nhiên, đất đai và kinh tÕ - x héi cã nhiỊu lỵi thÕ cho phát triển nông nghiệp. Tuy
nhiên, sản xuất nông nghiệp của huyện còn gặp nhiều khó khăn do cha xác định
và sử dụng đúng tiềm năng và khai thác có hiệu quả đối với đất đai. Đặc biệt, các
hệ thống sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện cha đợc đánh giá trên cơ
sở sử dụng hiệu quả và hợp lý để phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế - x hội của
địa phơng.
Thực hiện chơng trình Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng

hoá giai đoạn 2006 - 2010 của Tỉnh ủy Bắc Giang, Nghị quyết đại hội Đảng bộ
huyện Việt Yên lần thứ XIX nhằm chuyển dịch từ nền sản xuất tự túc, tự cấp sang
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

1


sản xuất hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, tăng giá trị thu nhập trên một
đơn vị diện tích, xây dựng một nền nông nghiệp bền vững phù hợp với các điều kiện
sinh thái là hết sức quan trọng và cần thiết.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: Đánh giá và
định hớng các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang
1.2. Mục đích yên cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá đợc tiềm năng đất đai và các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp
thích hợp cho sản xuất nông nghiệp của huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý cho các định hớng quy
hoạch sử dụng đất của huyện Việt Yên .
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá những đặc điểm thuận lợi và hạn chế của điều kiện đất đai, tự
nhiên, kinh tế - x hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp của huyện.
- Xác định, lựa chọn các hệ thống và các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp của huyện.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

2


2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

2.1. Đất nông nghiệp và vấn đề sử dụng đất nông nghiệp
2.1.1. Đất và vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp
* Khái niệm về đất và đất sản xuất nông nghiệp
Đ có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến những khái niệm, định
nghĩa về đất. Khái niệm đầu tiên của học giả ngời Nga Đocutraiep năm 1987 cho
rằng: Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quả quá trình
hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành đất đó là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa
hình và thời gian [12]. Tuy vậy, khái niệm này cha đề cập đến khả năng sử dụng
và sự tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi trờng xung quanh. Do đó, sau
này một số học giả khác đ bổ sung các yếu tố: nớc của đất, nớc ngầm và đặc
biệt là vai trò của con ngời để hoàn chỉnh khái niệm về đất nêu trên. Ngoài ra, còn
có một số học giả khác cũng có những khái niệm về đất nh sau:
- Học giả ngời Anh V.R. Viliam đ đa ra khái niệm Đất là lớp mặt
tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng[23].
Theo quan điểm của các nhà kinh tế, thổ nhỡng và quy hoạch Việt Nam cho
rằng Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc đợc và đất
đợc hiểu theo nghĩa rộng nh sau: Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái
đất bao gồm các yếu tố cấu thành của môi trờng sinh thái ngay bên trên và dới bề
mặt đó nh: khí hậu thời tiết, thổ nhỡng, địa hình, mặt nớc (hồ, sông suối), các
dạng trầm tích sát bề mặt cùng với nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập
đoàn thực vật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả nghiên cứu trong
quá khứ và hiện tại để lại [43].
Nh vậy, đất đai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp đất
bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nớc, nớc ngầm và khoáng sản
trong lòng đất. Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhỡng, địa
hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trò quan trọng và
ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của x hội loài ngời.
Theo Luật đất đai 2003: Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------


3


nghiệp (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng
năm khác), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng), đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác theo
quy định của Chính phủ [19].
* Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Đất đai đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của x hội
loài ngời, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Các Mác
đ nhấn mạnh Đất là mẹ, sức lao động là cha sản sinh ra của cải vật chất [8].
Luật đất đai năm 2003 cũng đ khẳng định Đất đai là tài nguyên vô cùng quý
giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở y tế, văn
hoá, x hội, an ninh quốc phòng [19].
Đất đai vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao động trong quá trình
sản xuất. Đất đai là đối tợng lao động bởi lẽ nó là nơi để con ngời thực hiện
các hoạt động của mình tác động vào cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm.
Bên cạnh đó, đất đai còn là t liệu lao động trong quá trình sản xuất thông qua
việc con ngời đ biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tính tự nhiên của đất
nh lý học, hoá học, sinh vật học và các tính chất khác để tác động và giúp
cây trồng tạo nên sản phẩm [17].
Đất đai có vị trí cố định và có chất lợng không đồng đều giữa các vùng,
miền [11]. Mỗi vùng đất đai luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ
nhỡng, khí hậu, nớc, thảm thực vật), điều kiện kinh tế - x hội nh (dân số,
lao động, giao thông, thị trờng). Do vậy, muốn sử dụng đất đai hợp lý, có
hiệu quả cần xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp trên cơ sở nắm
chắc điều kiện của từng vùng l nh thổ.
Đất đai là t liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông
nghiệp nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất đai sẽ ngày càng tăng

lên [11].
Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy rằng diện tích đất tự nhiên nói chung
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

4


và đất nông nghiệp nói riêng là có hạn và chúng không thể tự sinh sôi. Trong
khi đó, áp lực từ sự gia tăng dân số, sự phát triển của x hội đ và đang làm
đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi sang mục đích phi nông
nghiệp nh xây dựng cơ sử hạ tầng, các khu đô thị, khu công nghiệp đ làm
cho đất đai ngày càng khan hiếm về số lợng, giảm về mặt chất lợng và hạn
chế khả năng sản xuất. Sử dụng đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả và bền
vững là một trong những điều kiện quan trọng nhất để ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ
cđa mäi qc gia.
2.1.2. Tỉng qu¸t về tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở
Việt Nam
Nông nghiệp là một ngành sản xuất chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu
kinh tế của nhiều nớc trên thế giới. Đặc biệt ở các nớc đang phát triển, sản xuất
nông nghiệp không chỉ đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho con ngời mà
còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho quốc gia.
Theo đánh giá của Ngân hành thế giới (WB), tổng sản lợng lơng thực sản
xuất ra chỉ đáp ứng nhu cầu cho khoảng 6 tỉ ngời trên thế giới, tuy nhiên có sự
phân bổ không đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp sẽ phải gánh chịu sức ép từ
nhu cầu lơng thực thực phẩm ngày càng tăng của con ngời.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đ khai
thác đợc 1,5 tỉ ha; còn lại phần đa là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó
khăn. Qui mô đất nông nghiệp đợc phân bố nh sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu á
chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu Đại Dơng chiếm 6%.
Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời trên toàn thế giới là 12000m2. Trong đó ë

Mü 2000m2, ë Bungari 7000m2, ë NhËt B¶n 650m2. Theo báo cáo của UNDP năm
1995 ở khu vực Đông Nam á bình quân đất canh tác trên đầu ngời của c¸c n−íc
nh− sau: Indonesia 0,12ha; Malaysia 0,27ha; Philipin 0,13ha; Th¸i Lan 0,42ha; ViƯt
Nam 0,1ha [6].
ViƯt Nam lµ n−íc cã diƯn tích đứng thứ 4 ở vùng Đông Nam á, nhng dân
số lại đứng ở vị trí thứ 2, dẫn tới bình quân diện tích bình quân trên đầu ngời xếp
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

5


vµo hµng thø 9 trong khu vùc. Theo sè liƯu thống kê (Nhà xuất bản thống kê Hà Nội
năm 2000) diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác của Việt Nam có sự
biến động lớn, cụ thể năm 1990 diện tích đất nông nghiệp là 9.940,0ha; diện tích
đất canh tác là 8.101,5ha; bình quân đất canh tác là 1.223m2/ngời; đến năm 2000
diện tích đất nông nghiệp là 12.644,3ha; diện tích đất canh tác là 10.540,3ha; bình
quân đất canh tác 1.357,67m2/ngời. Đến cuối năm 2005 diện tích đất nông nghiệp
cả nớc là 13.234,7ha; diện tích đất canh tác là 10.805,9ha. Bình quân diện tích đất
canh tác đạt 1.300,4m2/ngời.
2.1.3. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp
Hiện tợng suy thoái đất có liên quan chặt chẽ đến chất lợng đất và môi
trờng. Để đáp ứng đợc lơng thực, thực phẩm cho con ngời trong hiện tại và
tơng lai, con đờng duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong điều
kiện hầu hết đất canh tác trong khu vực đều bị nghèo về độ phì, đòi hỏi phải bổ
sung cho đất một lợng dinh dỡng cần thiết qua con ®−êng sư dơng ph©n bãn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

6



Bảng 2.1. Biến động diện tích đất nông nghiệp
và diện tích đất trồng cây hàng năm của cả nớc
Bình quân DT đất

TDT đất nông nghiệp

TDT đất trồng cây

Dân số

(ha)

hàng năm (ha)

(1.000 ngời)

1995

10.496,9

9.224,2

71.995,5

1.281,22

1996

10.928,9


9.486,1

73.156,7

1.296,68

1997

11.316,4

9.680,9

74.306,9

1.302,83

1998

11.740,4

10.011,3

74.456,3

1.344,59

1999

12.320,3


10.468,9

76.596,7

1.366,76

2000

12.644,3

10.540,3

77.635,4

1.357,67

2001

12.507,0

10.352,2

78.658,8

1.316,09

2002

12.831,4


10.595,9

79.727,4

1.329,02

2003

12.983,3

10.680,1

80.902,4

1.320,12

2004

13.184,5

10.817,8

82.301,7

1.314,41

2005

13.234,7


10.805,9

83.119,9

1.300,04

Năm

trồng cây hàng
năm/ngời (m2)

Nguồn: T liệu kinh tế - x héi 61 tØnh vµ thµnh phè - Nhµ xuÊt bản Thống kê (2004) và số liệu
phát triển về x hội Việt Nam thập kỷ 90 - Nhà xuất bản Thống kê (2005) [44].

Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giíi (dÉn theo ESCAP/FAO/UNIDO) [48],
cho thÊy gÇn 20% diƯn tÝch đất đai châu á bị suy thoái do những hoạt động của con
ngời. Trong đó hoạt động sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân không nhỏ
làm suy thoái đất. Quá trình thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp đ làm phá huỷ
cấu trúc đất, xói mòn và suy kiệt dinh dỡng.
Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thoái hoá đất ở một số nớc vùng nhiệt đới
châu á cho phát triển nông nghiệp bền vững trong chơng trình môi trờng của
Trung tâm Đông Tây và khối các trờng đại học Đông Nam Châu á [48] đ tập
trung nghiên cứu những thay đổi dinh dỡng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Kết
quả nghiên cứu đ chỉ ra rằng các u tè dinh d−ìng N, P, K cđa hÇu hÕt các hệ
sinh thái đều bị suy giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân của sự thất thoát
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

7



dinh dỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bón và đa các sản phẩm của cây
trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống.
ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu ®Ịu cho thÊy ®Êt ë vïng trung du miỊn
nói ®Ịu nghèo các chất dinh dỡng P, K, Ca và Mg. Để đảm bảo đủ dinh dỡng, đất
không bị thoái hoá thì N, P là hai yếu tố cần phải đợc bổ sung thờng xuyên
(ESCAP/FAO/UNIDO) [48]. Trong quá trình sử dụng đất, do cha tìm đợc các
loại hình sử dụng đất hợp lý hoặc cha có công thức luân canh hợp lý cũng gây ra
hiện tợng thoái hoá đất nh vùng đất dốc mà trồng cây lơng thực, đất có dinh
dỡng kém lại không luân canh với cây họ đậu. Trong điều kiện nền kinh tế kém
phát triển, ngời dân đ tập trung chủ yếu vào trồng cây lơng thực đ gây ra hiện
tợng xói mòn, suy thoái đất. Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con ngời còn
thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón còn nhiều hạn chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật quá nhiều, ¶nh h−ëng tíi m«i tr−êng. Tadon H.L.S [54] chØ ra rằng sự suy kiệt
đất và các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoái hoá về môi trờng, do vậy
việc cải tạo độ phì của đất là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên thiên nhiên và
còn hơn nữa cho chính môi trờng.
Theo tài liệu của FAO/UNESCO (1992) [50]: trên thế giới hàng năm có
khoảng 15% diện tích đất bị suy thoái vì lý do nhân tạo, trong đó suy thoái vì xói
mòn do nớc chiếm kho¶ng 55,7% diƯn tÝch, do giã 28% diƯn tÝch, mÊt chÊt dinh
d−ìng do rưa tr«i 12,2% diƯn tÝch. ë Trung Quốc, diện tích đất bị suy thoái là 280
triệu ha, chiÕm 30% l nh thỉ, trong ®ã cã 36,67 triƯu ha đất đồi bị xói mòn nặng;
6,67 triệu ha đất bị chua mặn; 4 triệu ha đất bị úng, lầy. ở ấn Độ, hàng năm mất
khoảng 3,7 triệu ha đất trồng trọt. Tại khu vực Châu á Thái Bình Dơng có khoảng
860 ha đất đ bị hoang mạc hoá làm ¶nh h−ëng ®Õn ®êi sèng cđa 150 triƯu ng−êi.
Theo kÕt quả điều tra của FAO (1993) [52], do chế độ canh tác không tốt đ gây
xói mòn đất nghiêm trọng dẫn đến suy thoái đất, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và vùng
đất dốc. Mỗi năm lợng đất bị xói mòn tại các châu lục là: Châu Âu, Châu úc,
Châu Phi: 5 -10 tÊn/ha, Ch©u Mü: 10 - 20 tÊn/ha; Châu á: 30 tấn/ha.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------


8


Hiện nay những vấn đề môi trờng đ trở nên mang tính toàn cầu và đợc
phân thành 2 loại chính: một loại gây ra bởi công nghiệp hoá và các kỹ thuật hiện
đại, loại khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệt đới vốn cân bằng
một cách mỏng manh rất dễ bị đảo lộn bởi các phơng thức canh tác phản tự nhiên,
buộc con ngời phải chuyển hớng sản xuất nông nghiệp theo hớng sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trờng, thoả m n các yêu cầu của thế hệ hiện tại nhng
không làm phơng hại đến nhu cầu của các thế hệ tơng lai, đó là mục tiêu của việc
xây dựng và phát triển nông nghiệp bền vững và đó cũng là lối đi trong tơng lai
(Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, 1998)[45].
2.1.4. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ giữa
ngời và đất đai. Mục tiêu của con ngời là sử dụng đất khoa học và hợp lý [28].
Tuy nhiên thực tế cho thấy sử dụng đất đai là vấn đề phức tạp, chịu ảnh hởng của
nhiều yếu tố quan trọng khác nhau, thực chất đây là vấn đề có liên quan đến toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu đặt ra là sử dụng tối đa và có hiệu quả toàn bộ quỹ
đất của quốc gia, nhằm phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và phát triển x hội.
Việc sử dụng đất dựa trên nguyên tắc là u tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp.
Ngoài những tác động của các yếu tố điều kiện tự nhiên nh: khí hậu, thuỷ
văn, thảm thực vật và quy luật sinh thái tự nhiên, đất đai còn chịu ảnh h−ëng cđa
u tè con ng−êi, c¸c quy lt kinh tÕ - x hội và các yếu tố kỹ thuật. Đặc biệt là
đối với ngành sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố quyết định chủ đạo
đối với việc sử dụng đất đai, còn phơng hớng sử dụng đất đai đợc quyết định bởi
yêu cầu của x hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
Với sự phát triển đột phá của khoa học kỹ thuật trong những thập kỷ gần
đây, nền văn minh hiện đại của nhân loại đ làm biến đổi sâu sắc cảnh quan môi
trờng. Sự cạn kiệt của các nguồn năng lợng, sự bùng nổ dân số càng làm sâu sắc

thêm sự mất cân đối giữa nhu cầu ngày càng cao của x hội và khả năng hạn chế
của các nguồn tài nguyên.
Trong thực tế do quá trình sử dụng lâu dài, nhận thức về sử dụng đất của
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

9


ngời dân còn hạn chế đ dẫn tới nhiều diện tích đất đai đang bị thoái hoá, ảnh
hởng xấu đến môi trờng sống của con ngời. Diện tích đất đai thích hợp cho sản
xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do đó con ngời phải mở mang thêm diện
tích đất canh tác trên các vùng không thích hợp và hậu quả đ gây ra quá trình thoái
hoá, rửa trôi và phá hoại đất một cách nghiêm trọng.
Sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sự tồn
tại và tơng lai phát triển của loài ngời. Chính vì vậy việc nghiên cứu và đa ra các
giải pháp sử dụng đất thích hợp, bền vững đ đợc nhiều nhà khoa học đất và các tổ
chức quốc tế quan tâm. Thuật ngữ sử dụng đất bền vững (Sustainable Land Use)
đ trở thành thông dụng trên thế giới hiện nay.
Vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay có nhiều cách hiểu khác
nhau, nhng nhìn chung các nhà khoa học đều nhất trí với nhận định của FAO,
1992 [51]: Phát triển bền vững là sự quản lý, bảo vệ cơ sở của nguồn lợi tự nhiên
và phơng hớng của sự thay đổi kỹ thuật, thể chế bằng cách nào để đảm bảo thoả
m n nhu cầu của con ngời, cho thế hệ hôm nay và mai sau. Trong nông nghiệp
đợc dùng theo nghĩa rộng bao gồm nghề trồng trọt, nghề cá, nghề rừng, chăn nuôi
và chế biến nông sản. Bảo vệ đợc tài nguyên đất, nớc, nguồn lợi di truyền thực
vật và động vật đi đôi với việc tăng hiệu quả kinh tế, x hội và không làm thoái hoá
môi trờng, thích ứng về kỹ thuật, có sức sống kinh tế và đợc chấp nhận về x hội
(Trần An Phong, 1995) [26].
Nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế để tạo môi trờng bền vững
cho cuộc sống của con ngời. Mục đích của nông nghiệp bền vững là xây dựng một

hệ thống ổn định về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thoả m n những
nhu cầu của con ngời mà không bóc lột đất đai, không làm ô nhiễm môi trờng.
Nông nghiệp bền vững phải coi thiên nhiên là môi trờng lý tởng để phát triển một
cách hoà hợp với thiên nhiên.
Hệ thống canh tác lấy năng lợng, nguyên liệu từ môi trờng, nếu khai thác
cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo đợc, hoặc khai thác quá khả năng phục
hồi tài nguyên sẽ dẫn đến không còn nguyên liệu, năng lợng. Từ đó dẫn tới phải
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

10


loại bỏ khả năng sản xuất, giảm sút hoặc triệt tiêu hệ thống canh tác. Hệ thống
canh tác chuyển vào môi trờng các chất thải trong đó có các chất độc đối với đất,
nớc và không khí khiến cho sản xuất không bền vững. Do vậy khi bố trí các hệ
thống canh tác các nhà khoa học bao giờ cũng phải cân nhắc đến hiệu quả kinh tế
và môi trờng.
Trớc năm 1970, trong nông nghiệp ngời ta nói đến nhiều giống mới, năng
suất cao, kỹ thuật cao. Nhng sau năm 1970 một khái niệm mới đ xuất hiện và
ngày càng có tính thuyết phục - khái niệm tính bền vững và tiếp theo là nông nghiệp
bền vững.
Theo Lê Vết Ly, Bùi Văn Chính [17] nông nghiệp bền vững không có nghĩa
là khớc từ những kinh nghiệm truyền thống mà là phối hợp, lồng ghép những sáng
kiến mới từ các nhà khoa học, từ nông dân hoặc cả hai. Điều trở nên thông thờng
đối với những ngời dân, bền vững là sử dụng những công nghệ và thiết bị vừa mới
đợc phát kiến, những mô hình canh tác tổng hợp, những phát kiến mới nhất để
giảm giá thành đầu vào. Đó là những công nghệ mới về chăn nuôi động vật, những
kiến thức sâu về sinh thái để quản lý sâu hại và thiên dịch.
Cũng theo Lê Văn Khoa, 1999 [15], để phát triển nông nghiệp bền vững phải
loại bỏ ý nghĩ đơn giản rằng nông nghiệp, công nghiệp hoá sẽ đầu t từ bên ngoài

vào. Phạm Chí Thành [33] cho rằng có 3 điều kiện để tạo ra nông nghiệp đó là công
nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngoài và những tổ chức về các nhóm
địa phơng. Tác giả cho rằng xu thế phát triển nông nghiệp bền vững đợc các nớc
phát triển khởi xớng và hiện nay đ trở thành đối tợng mà nhiều nớc nghiên cứu
theo hớng kế thừa, chắt lọc các tinh tuý của các nền công nghiệp, chứ không chạy
theo cái hiện đại mà bác bỏ những cái thuộc về truyền thống. Trong nông nghiệp
bền vững vấn đề chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tơng ứng không thể áp
đặt theo ý muốn chủ quan mà phải dựa trên cơ sở điều tra, nghiên cứu đánh giá
thích hợp.
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính những
ngời sinh ra và lớn lên ở đó. Vì vậy, xây dựng nông nghiệp bền vững cần thiÕt ph¶i
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

11


có sự tham gia của ngời nông dân trong vùng nghiên cứu. Phát triển bền vững là
việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hớng những thay đổi
công nghệ và thể chế theo một phơng thức, sao cho đạt đến sự thoả m n một cách
liên tục những nhu cầu của con ngời, của những thế hệ hôm nay và mai sau [49].
Fetry [48] cho rằng sự phát triển bền vững nh vậy trong lĩnh vực nông
nghiệp chính là sự bảo tồn đất, nớc, các nguồn động và thực vật, không bị suy
thoái môi trờng, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận đợc về mặt
x hội. FAO đ đa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thoả m n nhu cầu dinh dỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tơng lai về
số lợng, chất lợng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các ®iỊu kiƯn sèng, lµm viƯc tèt
cho mäi ng−êi trùc tiÕp làm nông nghiệp.
- Duy trì và chỗ nào có thể thì tăng cờng khả năng sản xuất của các cơ sở tài
nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo đợc

mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở cân bằng tự nhiên,
không phá vỡ bản sắc văn hoá - x hội của các cộng đồng sống ở nông thôn, hoặc
không gây ô nhiễm môi trờng.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thơng trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
trong nông dân.
Năm 1992, Hội nghị thợng đỉnh về môi trờng và phát triển đ họp tại
Rio De Janerio, Braxin (gọi tắt là Rio - 92), đ định hớng cho các quốc gia, các
tổ chức quốc tế chiến lợc về môi trờng và phát triển bền vững để bớc vào thế
kỷ 21. UNDP đ đa ra cách thức sử dụng đất bền vững đợc xác định theo 5
nguyên tắc:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất).
- Giảm mức rủi ro đối với sản xuất (an toàn).
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại đợc sự thoái hoá
đối với chất lợng đất và nớc (bảo vệ).
- Khả thi về mặt kinh tÕ (tÝnh kh¶ thi).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

12


- Đợc sự chấp nhận của x hội (sự chấp nhận).
Năm nguyên tắc nêu trên đợc coi là những trụ cột của sử dụng đất bền vững
và là những mục tiêu cần đạt đợc. Thực tế nếu diễn ra đồng bộ so với các mục tiêu
trên thì khả năng bền vững sẽ đạt đợc, nếu chỉ đạt một hay một vài mục tiêu mà
không phải tất cả thì khả năng bỊn v÷ng chØ mang tÝnh bé phËn.
Theo Mollison B. [49], nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế để
chọn môi trờng bền vững cho con ngời, liên quan đến cây trồng, vật nuôi, các
công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (nớc, năng lợng, đờng xá). Tuy vậy
nông nghiệp bền vững không hẳn là những yếu tố đó mà chính là mối liên hệ giữa
các yếu tố do con ngời tạo ra, sắp đặt và phân bố chúng trên bề mặt trái đất.

Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống sản xuất ổn
định về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thoả m n những nhu cầu của
con ngời mà không bóc lột đất, không gây ô nhiễm môi trờng. Nông nghiệp bền
vững sử dụng những đặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi kết hợp với đăc trng
của cảnh quan và cấu trúc trên diện tích đất sử dụng một cách hài hòa và thống nhất.
Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ đó con ngời có thể tồn tại đợc, sử
dụng nguồn lơng thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không dần huỷ
diệt sự sống trên trái đất. Nông nghiệp bền vững bao gồm 3 phạm trù: chăm sóc trái
đất, chăm sóc con ngời và chi phối thời gian, tài lực, vật lực vào các mục tiêu đó.
Gần đây xuất hiện khuynh hớng Nông nghiệp hữu cơ, chủ trơng dùng
máy cơ khí nhỏ và sức kéo gia súc, sử dụng rộng r i phân hữu cơ, phân xanh, phát
triển cây họ đậu trong hệ thống luân canh cây trồng, hạn chế sử dụng các loại hoá
chất để phòng trừ sâu bệnh.
Anbert K. và Voisin A. đ đa ra quan điểm về Nông nghiệp sinh học, bác
bỏ việc sản xuất và sử dụng nhiều loại phân bón hoá học vì nh thế sẽ ảnh hởng
đến chất lợng nông sản và sức khoẻ ngời tiêu dùng [1].
ở Việt Nam nền văn minh lúa nớc đ hình thành từ hàng ngàn năm nay, có
thể coi là một mô hình nông nghiệp bền vững ở vùng đồng bằng, thích hợp trong
điều kiện thiên nhiên ở nớc ta. Gần đây, những mô hình sử dơng ®Êt nh− VAC
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

13


(vờn, ao, chuồng), mô hình nông - lâm kết hợp trên đất đồi thực chất là những kinh
nghiệm truyền thống đợc đúc rút ra từ quá trình lao động sản xuất lâu dài, bền
vững với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển.
Thực chất của nông nghiệp bền vững là phải thực hiện đợc khâu cơ bản là
duy trì độ phì nhiêu của đất đợc lâu bền. Độ phì nhiêu đất là tổng hoà của nhiều
yếu tố vật lý, hoá học và sinh vật học để tạo ra môi trờng sống thuận lợi nhất cho

cây trồng tồn tại và phát triển.
2.2. Tình hình nghiên cứu, đánh giá đất phục vụ công tác quản lý và quy
hoạch đất đai
Từ đầu năm 1970, Bùi Quang Toản cùng một số cán bộ khoa học của Viện
thổ nhỡng nông hoá nh: Vũ Cao Thái, Đinh Văn Tính, Nguyễn Văn Thân [38]
đ thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân hạng đất ở 23 huyện, 286
HTX và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả bớc đầu đ phục vụ thiết thực cho công
tác tổ chức lại sản xuất. Từ kết quả nghiên cứu đó, Bùi Quang Toản [38] đ đề xuất
quy trình phân hạng đất đai áp dụng cho các HTX và các vùng chuyên canh gồm 4
bớc, các yếu tố chất lợng đất đai đợc chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch,
đất đai đợc chia thành 4 hạng: rất tốt, tốt, trung bình và kém.
Năm 1993, Tổng cục Quản lý ruộng đất đ ban hành Dự thảo phơng pháp
phân hạng đất lúa nớc cấp huyện. Theo phơng pháp này, đất đợc chia thành 8
hạng, chủ yếu dựa vào năng suất cây trồng, ngoài ra còn sử dụng các chỉ tiêu nh
độ dày tầng canh tác, địa hình, thành phần cơ giới đất, độ nhiễm mặn, nhiễm phèn.
Vũ Cao Thái và một số tác giả (1989 [34]) đ nghiên cứu, xác định mức độ
thích hợp của đất Tây Nguyên đối với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm trên cơ sở
vận dụng phơng pháp phân hạng thích hợp đất đai của FAO để đánh giá định tính
tiềm năng của đất. Với kết quả nghiên cứu trên, đề tài đ đa ra những tiêu chuẩn
đánh giá, phân hạng đất cho từng loại cây trồng. Tuy nhiên, các chỉ tiêu nghiên cứu
chỉ thiên về các yếu tố thổ nhỡng mà cha đề cập đến các yếu tố sinh thái và
x hội.
Phơng pháp đánh giá đất của FAO đ đợc nhiều nhà khoa học đất Việt
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

14


Nam bớc đầu vận dụng thử nghiệm và đ có những kết quả đóng góp để hoàn thiện
từng bớc. Từ năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đ thực

hiện nhiều công trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc với 9 vùng
sinh thái và ở nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu t.
Nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai của các tác giả nh:
- Nguyễn Khang, Phạm Dơng Ưng: Kết quả bớc đầu đánh giá tài nguyên
đất đai Việt Nam (1994).
- Nguyễn Công Pho: Đánh giá đất vùng đồng bằng sông Hồng (1995)
- Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân: Đánh giá đất vùng dự án đa mục tiêu
IASOUP (1995).
- Phạm Quang Khánh: Kết quả nghiên cứu hệ thống sử dụng đất trong nông
nghiệp (1994).
Ngoài ra còn phải kể đến kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học khác nh:
Bùi Quang Toản (1985), Vũ Cao Thái (1989), Võ Văn Anh (1990), Trần An Phong
(1991,1993, 1994, 1995), Nguyễn Văn Nhân (1991 - 1994), Trần Xuân Nhiệm
(1992) và nhiều tác giả khác.
Trong nghiên cứu hệ thống sử dụng đất và các yếu tố sinh thái nông nghiệp
phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
đ có nhiều công trình nghiên cứu trên các vùng sinh thái của cả nớc. Những công
trình nghiên cứu về sử dụng đất theo quan điểm này gồm: Khả năng phát triển
nông nghiệp nớc ta giai đoạn tới (Tôn Thất Chiểu 1992), Hệ sinh thái nông
nghiệp (Đào Thế Tuấn 1984), Chiến lợc sử dụng, bảo vệ, bồi dỡng đất đai và
môi trờng (Nguyễn Vy 1992), ứng dụng nội dung phơng pháp đánh giá đất đai
và phân tích hệ thống canh tác của FAO vào điều kiện thực tế của Việt Nam (Lê
Duy Thớc 1992).
Năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đ tổ chức Hội thảo
quốc gia về đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững với sự tham gia của nhiều nhà khoa học. Hội nghị đ tổng kết
đánh giá việc ứng dụng quy trình đánh giá đất của FAO vào thực tiễn của ViƯt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

15



Nam, nêu lên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để sử dụng kết quả đánh giá đất
vào công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp một cách có hiệu quả. Thông qua
việc đánh giá khả năng thích hợp của đất đai để thấy tiềm năng đa dạng hoá của
nông nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng đất, loại hình sử dụng
đất phù hợp để tiến tới sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả hơn.
Tiến trình đánh giá đất của FAO gồm 9 bớc đợc vận dụng trong đánh giá
đất đai từ các địa phơng đến các vùng, miền của toàn quốc. Những công trình
nghiên cứu triển khai sâu ở địa phơng hay một số vùng sinh thái có sự đóng góp
của rất nhiều nhà nghiên cứu:
- Vùng đồi núi Tây Bắc và Trung du phía Bắc có Lê Duy Thớc (1992), Lê
Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995).
- Vùng đồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu có kết quả
đ công bố của các tác giả: Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (1995), Cao Liêm, Vũ
Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992, 1993), Phạm Văn Lăng (1992), Đào Châu Thu
(1990), Đỗ Nguyễn Hải (2001). Trong các nghiên cứu trên đ vận dụng phơng
pháp đánh giá đất của FAO thực hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000 cho phép đánh giá
ở mức độ tổng hợp phục vụ cho quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng sông Hồng.
- Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Nguyễn Khang, Phạm
Dơng Ưng, Nguyễn Văn Tân, Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn Tuyên (1995).
- Vùng Đông Nam bộ có các công trình của Trần Anh Phong, Phạm Quang
Khánh, Vũ Cao Thái, Trơng Công Tín (1990) nghiên cứu về môi trờng tự nhiên,
kinh tế, x hội, đặc điểm các đơn vị đất đai, hiện trạng sản xuất, loại hình sử dụng
đất, phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động môi trờng, đánh giá
đất thích hợp và lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp của
vùng. Trên bản đồ đơn vị đất đai và hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/250.000 đ thể
hiện 54 đơn vị đất đai với 620 khoanh, có 7 loại hình sử dụng đất chính, 49 loại
hình sử dụng đất chi tiết với 94 hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp, trong đó có
50 hệ thống sử dụng đất đợc chọn.

- Vùng đồng bằng sông Cửu Long có các công trình nghiên cứu của Trần
Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

16


Anh Phong, Nguyễn Văn Nhân (1991 - 1995). Các kết quả nghiên cứu đ khẳng
định: Trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Cửu Long, tài nguyên đất và nớc là
hai yếu tố chủ yếu khống chế khả năng sử dụng đất. Kết quả là có 123 đơn vị đất
đai đợc phân chia trên toàn vùng bao gồm 63 đơn vị đất đai ở vùng đất phèn, 20
đơn vị đất đai ở vùng đất mặn, 22 đơn vị đất đai ở vùng đất phù sa không có hạn chế
và 18 đơn vị đất đai ở những vùng đất khác. Dựa vào các dự án thuỷ lợi hiện có,
toàn vùng đợc chia thành 8 tiểu vùng phát triển. Tại mỗi tiểu vùng, vấn đề tài
nguyên nớc và những khả năng về cải thiện điều kiện thuỷ văn cũng đợc đặt ra
làm cơ sở cho các phơng án sử dụng đất đợc đề nghị.
Các nghiên cứu tập trung đánh giá tiềm năng đất đai, phân tích hệ thống cây
trồng hiện tại, xác định khả năng thích nghi đất đai cho các loại hình sử dụng đất,
đề xuất phơng án quy hoạch sử dụng đất phù hợp với đặc điểm đất đai, các yếu tố
kinh tế - x hội và bảo vệ môi trờng trên quan điểm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất
lâu bền.
Công trình đánh giá đất toàn quốc của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông
nghiệp (1993 - 1994) đợc tiến hành trên 9 vùng sinh thái với tỷ lệ thích hợp từ
1/250.000 đến 1/500.000.
Năm 1995 Tổng cục Địa chính đ xây dựng Dự án đánh giá đất cấp huyện,
chọn một số huyện đại diện cho các vùng kinh tế tự nhiên (miền núi và trung du
phía Bắc, đồng b»ng s«ng Hång, khu IV cị, ven biĨn miỊn Trung và đồng bằng
sông Cửu Long).
Những nghiên cứu đánh giá đất ở tầm vĩ mô của nhiều tác giả đ có những
đóng góp lớn trong việc hoàn thiện dần quy trình đánh giá đất ở Việt Nam làm cơ
sở cho những định hớng chiến lợc về quy hoạch sử dụng đất toàn quốc và các

vùng sinh thái lớn.
2.3. Các khái niệm về hệ thống nông nghiệp và hệ thống sử dụng đất
thích hợp
2.3.1. Các khái niệm liên quan đến hệ thống
Theo Phạm Chí Thành [36] hệ thống là một tổng thể cã trËt tù cđa c¸c u tè
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------------

17


×