Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất một số dự án trên địa bàn thị xã lai châu tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.33 KB, 97 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I

Phạm Tiến Dũng

Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thờng thiệt
hại khi Nhà nớc thu hồi đất một số dự án trên địa
bàn thị x Lai Châu - tỉnh Lai Châu

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: quản lý ®Êt ®ai
M· sè: 4.01.03
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: tS. ngun đình bồng

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Phạm TiÕn Dịng


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, sự
đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Đình Bồng - Vụ
trởng Vụ Kế hoạch và Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trờng đà tận tình
hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo
Khoa Đất và Môi trờng, Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I
Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lÃnh đạo và cán bộ công nhân viên Sở
Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Lai Châu, Hội đồng bồi thờng giải phóng mặt
bằng tỉnh Lai Châu, Cục thống kê tỉnh Lai Châu; Thị uỷ, Uỷ ban nhân dân Thị
xà Lai Châu, tỉnh Lai Châu.
Cấp uỷ, chính quyền và bà con nhân dân các phờng trong thị xà đÃ
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài trên địa bàn.
Tôi xin cảm ơn đến gia đình, ngời thân, các cán bộ đồng nghiệp và
bạn bè đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Phạm Tiến Dũng

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- ii



Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

iv

Danh mục bảng

v

Danh mục sơ đồ, biểu đồ

vi

1. Mở đầu

1


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục đích và yêu cầu

3

1.2.1. Mục đích

3

1.2.2. Yêu cầu

3

2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

4

về bồi thờng thiệt hại giải phóng mặt bằng

4

2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn về bồi thờng thiệt hại giải phóng mặt bằng 4
2.1.1. Khái niệm về bồi thờng thiệt hại

4

2.1.2. Bản chất của việc bồi thờng giải phóng mặt bằng (GPMB)


4

2.1.3. Đặc điểm của quá trình bồi thờng giải phóng mặt bằng

4

2.2. Giá đất và định giá đất

5

2.2.1. Giá đất

5

2.2.2. Định giá bất động sản, định giá đất

6

2.2.3. Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác vào việc định giá bồi thờng
thiệt hại đất và tài sản gắn liền với đất

7

2.3. Vai trò của công tác giải phóng mặt bằng đối với sự phát triển cơ sở hạ
tầng và đời sống x hội
2.3.1. Đối với sự phát triển cơ sở hạ tầng

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- iii


9
9


2.3.2. Đối với sự phát triển kinh tế - x hội

11

2.3.3. Về tái định c

11

2.4. Chính sách bồi thờng TĐC của một số nớc trên thế giới và một số tổ
chức ngân hàng

13

2.4.1. Trung Quốc

13

2.4.2. Inđônêxia

14

2.4.3. Australia

15

2.4.4. Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển châu á (ADB)


17

2.4.5. Mét sè kinh nghiƯm cho ViƯt Nam

18

2.5. ChÝnh s¸ch båi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất ở nớc ta

19

2.5.1. Thời kỳ trớc khi có Luật Đất đai 1988

19

2.5.2. Thời kỳ từ năm 1988 đến năm 1993

21

2.5.3. Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2003

23

2.5.4. Thời kỳ từ khi có Luật Đất đai 2003

30

3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

35


3.1. Đối tợng nghiên cứu

35

3.2. Địa bàn nghiên cứu

35

3.3. Nội dung nghiên cứu

35

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

36

4. Kết quả nghiên cứu

37

4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế x hội của thị x Lai Châu

37

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

37

4.1.2. Điều kiện kinh tế x hội


42

4.1.3. Tình hình quản lý đất đai và tác động của công tác quản lý đất
đai đến việc bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất

49

4.2. Công tác bồi thờng thiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất tại hai dự án nghiên
cứu
4.2.1. Khái quát về các dự án

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- iv

50
50


4.2.2. Trách nhiệm của Hội đồng bồi thờng, hỗ trợ và tái định c

53

4.2.3. Trình tự tiến hành bồi thờng giải phóng mặt bằng

53

4.2.4 Đối tợng đợc bồi thờng và điều kiện đợc bồi thờng trong
Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ

55


4.2.4 Đối tợng đợc bồi thờng và điều kiện đợc bồi thờng trong
Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ

56

4.3. Kết quả tìm hiểu cụ thể qua hai dự án trên địa bàn thị x Lai Châu

60

4.3.1. Bồi thờng thiệt hại về đất

60

4.3.2. Bồi thờng thiệt hại về tài sản, vật kiến trúc và hoa màu trên đất

65

4.3.3. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, lập khu TĐC

70

4.3.4. Kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ trong diện bồi thờng giải toả

75

4.3.5. So sánh Nghị định 22/1998/NĐ-CP, Nghị định 197/NĐ-CP

77


4.3.6. Đánh giá chung

79

5. Kết luận và đề nghị

82

5.1. Kết luận

82

5.2. Đề nghị

83

Tài liệu tham khảo

85

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- v


Danh mục các chữ viết tắt

Ký hiệu

Chú giải

ADB


Ngân hàng phát triển châu á

CBCNVC

Cán bộ công nhân viên chức

CNH
CP
GCNQSDĐ
GPMB

Công nghiệp hoá
Chính phủ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giải phóng mặt bằng

HĐH

Hiện đại hoá

KV

Khu vực



Nghị định

QĐ-UBND

QL
QSDĐ
TĐC
UBND
WB
XHCN

Quyết định của uỷ ban nhân dân
Quốc lộ
Quyền sử dụng đất
Tái định c
Uỷ ban nhân dân
Ngân hàng thÕ giíi
X héi chđ nghÜa

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- vi


Danh mục các bảng
Bảng 4.1. Diện tích cơ cấu đất đai thị x Lai Châu

41

Bảng 4.2. Hiện trạng diện tích dân số, mật độ dân số của thị x Lai Châu

47

Bảng 4.3. Hiện trạng dân số, lao động thị x Lai Châu

48


Bảng 4.4. Giá bồi thờng về đất tại 2 dự án nghiên cứu

60

Bảng 4.5. So sách giá đất trên thị trờng với giá đất bồi thờng thực tế của dự
án nghiên cứu
Bảng 4.6. Số hộ đợc bồi thờng và không đợc bồi thờng về đất

64
65

Biểu 4.7. Kết quả bồi thờng thiệt hại về tài sản, vật kiến trúc và hoa màu trên
đất tại 2 dự án nghiên cứu

68

Bảng 4.8. Danh sách các hộ không đợc bồi thờng tài sản trên đất bị thu hồi
tại 2 dự án
Bảng 4.9. Kết quả tái định c

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- vii

69
74


Danh mục các sơ đồ, biểu đồ

Sơ đồ 4.1. Bản đồ hành chính tỉnh Lai Châu


38

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu diện tích đất đai thị x Lai Châu

42

Biểu đồ 4.2. Dân số, lao động thị x Lai Châu

48

Sơ đồ 4.2. Trình tự tiến hành bồi thờng giải phóng mặt bằng

55

Biểu đồ 4.3. So sách giá đất trên thị trờng với giá đất bồi thờng thực tế của dự
án nghiên cứu

64

Biểu đồ 4.4. Kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ trong diƯn båi th−êng gi¶i to¶ 77

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- viii


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân
bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, x hội, an ninh và

quốc phòng. Điều 18 Hiến pháp nớc Cộng hoà X hội Chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992 quy định Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và
pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng và có hiệu quả.[16]
Trong điều kiện quỹ đất có hạn và nền kinh tế thị trờng ngày càng phát
triển thì lợi ích kinh tế của các tổ chức, cá nhân khi Nhà nớc giao đất và thu
hồi đất đợc quan tâm hơn.
Trong những năm qua thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá đất nớc, nhiều dự án đầu t phát triển nh: khu du lịch, khu thơng mại,
khu công nghiệp, các khu kinh tế mở, xây dựng đô thị, các dự án đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng nh: giao thông, thuỷ lợi, văn hoá, thể thao, đ và đang
triển khai đa vào hoạt động trên hàng ngàn hecta đất. Việc thu hồi đất của
ngời đang sử dụng là cần thiết để thực hiện các dự án đầu t này. Điều 39
Luật Đất đai năm 2003 đ quy định:
"1. Nhà nớc thực hiện việc thu hồi đất, bồi thờng, giải phóng mặt
bằng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đợc công bố hoặc khi dự án
đầu t có nhu cầu sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt.
2. Trớc khi thu hồi đất, chậm nhất là 90 ngày đối với đất nông nghiệp và
180 ngày đối với đất phi nông nghiệp cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phải
thông báo cho ngời bị thu hồi đất biết lý do thu hồi, thời gian và kế hoạch di
chuyển, phơng án tổng thể về bồi thờng, giải phóng mặt bằng, tái định c.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 1


3. Sau khi có quyết định thu hồi đất và phơng án bồi thờng, giải phóng mặt
bằng, tái định c đ đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt đợc
công bố công khai, có hiệu lực thi hành ngời bị thu hồi đất phải chấp hành
quyết định thu hồi đất.
Trờng hợp ngời bị thu hồi đất không chấp hành quyết định thu hồi

đất thì UBND cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi đất ra quyết định cỡng
chế. Ngời bị cỡng chế thu hồi đất phải chấp hành quyết định cỡng chế và
có quyền khiếu nại.[23]
Công tác bồi thờng thiệt hại, giải phóng mặt bằng là điều kiện ban đầu
để triển khai các dự án. Việc làm này còn có ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích
của Nhà nớc, của chủ đầu t, ảnh hởng đến đời sống vật chất, tinh thần của
ngời bị thu hồi đất. Góp phần thu hút vốn đầu t phát triển, Chính phủ đ ban
hành Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 quy định về bồi thờng,
hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu đất.
Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ - CP
mặc dù các điều khoản đ đợc áp dụng có hiệu quả, phù hợp với nguyện
vọng của đại đa số nhân dân, khắc phục đợc những tồn tại vớng mắc của
các văn bản trớc đây, song công tác bồi thờng giải phóng mặt bằng vẫn là
vấn đề nan giải, là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ triển khai
dự án, đặc biệt ở miền núi có điều kiện dân trí thấp, công tác này đang là vấn
đề hết sức khó khăn và phức tạp. Vì vậy, bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu
hồi đất đang là vấn đề thời sự mang tính cấp bách. Thực tiễn đ khẳng định
công tác bồi thờng giải phóng mặt bằng là một trong những điều kiện tiên
quyết để phát triển, nếu không đợc xử lý tốt thì sẽ trở thành lực cản đầu tiên
mà các nhà đầu t phải vợt qua, đề tài: Đánh giá việc thực hiện chính sách
bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất một số dự án trên địa bàn thị
x Lai Châu - tỉnh Lai Châu đợc thực hiện nhằm góp phần đề xuất các giải
pháp giải quyết vấn đề trên đối với địa bàn cấp huyện một tỉnh miỊn nói.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 2


1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Tìm hiểu việc thực hiện việc bồi thờng giải phóng mặt bằng trên địa

bàn thị x Lai Châu.
- Đánh giá những u điểm và tồn tại của việc thực hiện việc bồi thờng
giải phóng mặt bằng.
- Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ
giải phóng mặt bằng cho các dự án.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu nắm vững các chính sách, pháp luật đất đai về bồi thờng
thiệt hại và các văn bản có liên quan đợc ban hành từ trớc đến nay.
- Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải phản ánh đúng quá trình
thực hiện chính sách bồi thờng và có độ chính xác qua một số dự án đợc
thực hiện trên địa bàn thị x Lai Châu.
- Các số liệu thu thập phải đợc phân tích, đánh giá một cách kh¸ch quan.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 3


2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
về bồi thờng thiệt hại giải phóng mặt bằng
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn về bồi thờng thiệt hại
giải phóng mặt bằng
2.1.1. Khái niệm về bồi thờng thiệt hại
Bồi thờng thiệt hại có nghĩa là trả lại tơng xứng giá trị hoặc công lao
cho một chủ thể nào đó bị thiệt hại vì một hành vi của chủ thể khác.
Việc bồi thờng thiệt hại có thể vô hình (xin lỗi) hoặc hữu hình (bồi
thờng bằng tiền hoặc vật chất khác) có thể do các quy định của pháp luật
điều tiết hoặc do thoả thuận giữa các chủ thể.[1]
2.1.2. Bản chất của việc bồi thờng giải phóng mặt bằng (GPMB)
Bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất thực chất là việc giải
quyết mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc, ngời đợc giao đất thuê đất và
ngời bị thu hồi đất. Bồi thờng thiệt hại về đất phải đợc thực hiện theo quy

định của Nhà nớc về giá đất, về phơng thức thu hồi và hạch toán. Việc bồi
thờng thiệt hại về đất không giống với việc trao đổi, mua bán tài sản, hàng
hoá trên thị trờng. Nó vừa phải đảm bảo lợi ích của ngời bị thu hồi đất,
nhng đồng thời phải bảo đảm lợi ích của Nhà nớc, cđa ng−êi nhËn qun sư
dơng ®Êt thu håi, cã nghÜa là phải giải quyết một cách hài hoà giữa các đối
tợng tham gia.
2.1.3. Đặc điểm của quá trình bồi thờng giải phóng mặt bằng
Giải phóng mặt bằng là quá trình phức tạp, liên quan trực tiếp đến lợi
ích của các bên tham gia và lợi ích của toàn x hội nó thể hiện khác nhau đối
với mỗi dự án. Quá trình bồi thờng giải phóng mặt bằng có các đặc điểm sau:
+ Tính phức tạp: đất đai là tài sản có giá trị cao, có vai trò quan trọng
trong đời sống kinh tế x hội đối với mọi ngời dân. ở khu vực nông thôn, dân

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 4


c chủ yếu sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp cho nên đất đai là t
liệu sản xuất không thể thiếu. Đối với khu vực thành thị đất đai là tài sản có
giá trị lớn gắn bó trực tiếp với đời sống sinh hoạt của ngời dân, với những hộ
kinh doanh vị trí đất gắn kiền với thu nhập của họ. Từ các đặc điểm nh trên
cho chúng ta thấy quá trình bồi thờng thiệt hại ở mỗi dự án là khác nhau.
+ Tính đa dạng: mỗi dự án đợc tiến hành trên một vùng đất khác nhau với
điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội và trình độ dân trí nhất định. Đối với khu vực
thành thị mật đô thị dân c cao, ngành nghề đa dạng, giá trị đất và tài sản trên đất
lớn cho nên quá trình GPMB có đặc điểm khác với khu vực nông thôn hoạt động
sản xuất chủ yếu là nông nghiệp hoặc tiểu thủ công nghiệp. Do đó, giải phóng
mặt bằng cũng đợc tiến hành với các đặc điểm riêng biệt.
2.2. Giá đất và định giá đất
2.2.1. Giá đất
Đợc quy định tại Điều 4 Luật Đất đai năm 2003 Giá quyền sử dụng đất

(sau đây gọi là giá đất) là số tiền tính trên một đơn vị diện tích đất do Nhà nớc
quy định hoặc đợc hình thành trong giao dịch về quyền sử dụng đất.[23]
Giá đất là công cụ quan trọng để quản lý đất đai trong cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Điều 55 Luật Đất đai
năm 2003 quy định. Giá đất đợc hình thành trong các trờng hợp sau đây:
Do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quy định giá tại
khoản 3 và khoản 4 Điều 56 của luật này.
Do đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất.
Do ngời sử dụng đất thoả thuận về giá đất với những ngời có liên
quan khi thực hiện các quyền chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử
dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. [18]
Giá đất là công cụ kinh tế để Nhà nớc quản lý và ngời sử dụng đất
tiếp cận với cơ chế thị trờng. Đồng thời cũng là căn cứ để đánh giá sự công
bằng trong phân phối đất ®ai ng−êi sư dơng thùc hiƯn nghÜa vơ cđa m×nh vµ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 5


Nhà nớc điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo pháp luật. Giá chuyển
nhợng quyền sử dụng đất áp dụng trong giao dịch dân sự nh: chuyển quyền
sử dụng đất, thế chấp giá trị quyền sử dụng đất là do các bên tự thoả thuận và
giá này đợc gọi là Giá đất thực tế hay Giá thị trờng.
2.2.2. Định giá bất động sản, định giá đất
2.2.2.1. Định giá bất động sản
Khi Nhà nớc giao đất cho ngời sử dụng ®Ịu g¾n víi mơc ®Ýnh cơ thĨ.
Mơc ®Ých sư dơng ®Êt cã thĨ thay ®ỉi theo thêi gian khi ®−ỵc cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền cho phép. Vì vậy, việc xác định giá đất phải dựa trên mục
đích sử dụng đất do pháp luật quy định tại thời điểm xác định. Việc định giá
đất không thể tách rời với việc định giá tài sản gắn liền với đất. Đây chính là
hai nội dung của một hoạt động thống nhất đó là định giá bất động sản.

Bất động sản trớc hết là một tài sản nhng nó khác với các tài sản khác
là không thể di dời đợc bao gồm:
+ Đất đai;
+ Nhà ở, công trình gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với
nhà ở, công trình xây dựng đó;
+ Các tài sản gắn liền với đất đai;
+ Các tài sản khác do pháp luật quy định; [27]
Từ các khái niệm trên cho thấy bất động sản có thể là đất đai, cũng có
thể là đất đai và các tài sản gắn liền với đất. Vì vậy, định giá bất động sản thực
chất là định giá đất và định giá các tài sản gắn liền với đất.
2.2.2.2. Định giá đất
Là những phơng pháp kinh tế nhằm tính toán lợng giá trị của đất đai
bằng hình thái tiền tệ. Tại một thời điểm xác định khi chúng tham gia trong
một thị trờng nhất định. Đất đai là một tài sản đặc biệt vì có đủ các thuộc
tính của một tài sản, là vật có thực có thể đáp ứng nhu cầu nào đó của con
ngời, có đặc trng giá trị và là đối tợng của giao dịch dân sự.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 6


Đất đai không do lao động làm ra, chỉ là đối tợng tác động của lao động
làm cho nó sử dụng vào đa mục đích.
Đất đai có vị trí cố định, có giới hạn về không gian và vô hạn về thời gian.
Đất đai có khả năng sinh lợi, nếu sử dụng hợp lý thì giá trị của đất đai
không ngừng tăng lên.
Đất đai là tài sản, vì vậy về nguyên tắc việc định giá đất cũng nh định
giá các tài sản thông thờng. Mặt khác, đất đai là một tài sản đặc biệt, giá đất
ngoài các yếu tố về không gian, thời gian, kinh tế, pháp luật chi phối, nó còn
bị tác động bởi các yếu tố tâm lý x hội. Vì vậy, nh trên đ trình bày thì giá
đất chỉ có thể là ớc tính về mặt giá trị mà không có thể tính đúng, tính đủ nh

các tài sản thông thờng. Với các đặc điểm nh trên khái niệm định giá đất
đợc hiểu nh sau:
- Định giá đất đợc biểu hiện là sự ớc tính về giá trị của quyền sử dụng
đất bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đ đợc xác định tại một thời
điểm xác định.[30]
2.2.3. Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác vào việc định giá bồi thờng
thiệt hại đất và tài sản gắn liền với đất
Dới bất kỳ chế độ sở hữu ruộng đất nào, ngời sử dụng đất cũng phải
trả một khoản tiền về việc sử dụng đất đó là một tất yếu. Trong điều kiện sở
hữu ruộng đất là sở hữu toàn dân và khi Nhà nớc là đại diện thì việc ngời sử
dụng đất phải nộp một khoản tiền về việc sử dụng đất là điều tất nhiên, với
điều kiện ngời sử dụng đất phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình [23].
Nhà nớc sử dụng khoản tiền đóng góp của ngời sử dụng đất để điều tiết thu
nhập của những ngời này ở những điều kiện sản xuất khác nhau và có thể có
những đầu t cải tạo đất đối với những vùng gặp khó khăn.[12]
Trong điều kiện Nhà nớc thu hồi đất cho mục đích công cộng, lợi ích
quốc gia thì trờng hợp này giống nh hành vi chuyển quyền sử dụng đất và
chuyển mục đích sử dụng đất đặc biệt, nó không phải lµ mét sù tù ngun mµ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 7


là sự bắt buộc. Bởi vậy, việc giải quyết thoả đáng lợi ích cho ngời bị thu hồi
đất và tài sản gắn liền với đất là cần thiết, cần đợc hết sức quan tâm làm tốt.
Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác để giải quyết vấn đề định giá, bồi
thờng thiệt hại đất và tài sản gắn liền với đất
+ Tiền bồi thờng thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất cho ngời có
đất bị thu hồi đợc lấy từ ngời đợc giao quyền sử dụng đất. Khoản tiền mà
ngời đợc giao quyền sử dụng đất phải trả ít nhất là ngang bằng với số tiền bồi
thờng cho ngời bị thu hồi cả về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

+ Cơ sở và mức tính bồi thờng: Theo lý luận địa tô của C.Mác thì độ
phì nhiêu và vị trí của đất đai là cơ sở cho việc tính toán mức phải trả cho
ngời sử dụng đất cũ. Độ phì nhiêu và vị trí đất đai ở đây bao gồm cả các yếu
tố tự nhiên và nhân tạo, tức là các chi phí đầu t của con ngời làm thay đổi
độ phì nhiêu và vị trí mảnh đất đợc sử dụng.[28]
Để tính mức phải trả của ngời sử dụng đất căn cứ vào những yếu tố sau:
+ Loại đất bị thu hồi: là dựa trên phân loại đất theo mục đích sử dụng
hiện hành nh đất nông nghiệp, đất ở, đất đô thị Cần lu ý đến yếu tố nhân
tạo, tức là vai trò của con ngời tác động vào đất đai. Ví dụ đối với đất nông
nghiệp thì ngoài yếu tố độ phì tự nhiên, cần chú ý đến độ phì nhân tạo, tức là ở
địa tô chênh lệch II. Với những yếu tố nhân tạo cần xem xét đến vai trò đầu t
của Nhà nớc cũng nh ngời sử dụng đất.
+ Căn cứ vào loại công trình: mức bồi thờng đợc tính toán phù hợp
với giá trị công trình gắn liền với đất theo mục đích sử dụng đất đợc pháp
luật quy định.Việc căn cứ vào loại công trình để tính toán mức bồi thờng
thiệt hại phải trả cho ngời bị thu hồi sẽ làm cho các chủ dự ¸n tÝnh to¸n kü
l−ìng nh»m tiÕt kiƯm chi phÝ.
ban nhân dân (UBND) các địa phơng và chủ dự án là những ngời
trực tiếp xem xét các yếu tố điều kiện liên quan tới việc quy định mức giá bồi
thờng thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với ®Êt khi Nhµ n−íc thu håi ®Êt.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 8


2.3. Vai trò của công tác giải phóng mặt bằng đối với sự
phát triển cơ sở hạ tầng và đời sống x hội
2.3.1. Đối với sự phát triển cơ sở hạ tầng
ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế x hội có một sự phát triển thích ứng
của hạ tầng kinh tế x hội. Với t cách là những phơng tiện vật chất kỹ thuật,
hạ tầng kinh tế x hội lại trở thành lực lợng sản xuất quyết định đến sự phát

triển của nền kinh tế x hội mà trong đó GPMB là điều kiện tiên quyết để dự
án xây dựng cơ sở hạ tầng có đợc triển khai hay không.
- Về mặt tiến độ hoàn thành dự án:
+ Tiến độ thực hiện các dự án phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau
nh: tài chính, lao động, công nghệ, điều kiện tự nhiên, tập quán của những
ngời dân trong diện bị giải toả nhìn chung, nó phụ thuộc nhiều vào thời
gian tiến hành GPMB.
+ GPMB đúng tiến độ đề ra sẽ tiết kiệm đợc thời gian và việc thực hiện
dự án có hiệu quả. Ngợc lại, GPMB kéo dài gây ảnh hởng đến tiến độ xây
dựng của các công trình, ảnh hởng đến việc sử dụng lao động cũng nh chi
phí cho dự án, có khi gây ra thiệt hại không nhỏ trong đầu t xây dựng.
- Về mặt kinh tế của dự án:
GPMB đợc thực hiện tốt sẽ giảm chi phí, có điều kiện tập chung vốn
cho các công trình khác. GPMB kéo dài dẫn đến chi phí bồi thờng lớn, không
kịp hoàn thành tiến độ dự án dẫn đến sự quay vòng vốn chậm gây khó khăn
cho các nhà đầu t.
+ Đối với các dự án đầu t sản xuất kinh doanh do không đáp ứng đợc tiến
độ đầu t vì vậy nhiều dự án mất cơ hội kinh doanh, hiệu quả kinh doanh thấp.
+ Đối với dự án đầu t không kinh doanh, thời gian thi công kéo dài,
tiến độ thi công bị ngắt qu ng gây ra l ng phí rất lớn và ảnh hởng tới chất
lợng công trình. Đặc biệt các nhà đầu t trong nớc có vốn đầu t hạn hẹp thì

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 9


việc quay vòng vốn là cần thiết để đảm bảo cơ hội đấu thầu của các công trình
khác. Thực tế trên địa bàn cả nớc nói chung còn đọng lại khá nhiều dự án
phải dừng lại do không giải phóng đợc mặt bằng hoặc ngắt qu ng, một phần
do không có sự đồng bộ về chính sách bồi thờng thiệt hại của các cấp chính
quyền, mặt khác các dự án đó cha đợc sự quan tâm đúng mức của các cấp,

các ngành trên địa bàn đó cũng nh sự ủng hộ của ngời dân sở tại gây ra sự
trì trệ kéo dài. Đây cũng là một trở ngại lớn tác động tiêu cực đến khả năng
thu hút vốn đầu t, công nghệ nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng và phát triển
cơ sở hạ tầng ở Việt Nam.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t xây dựng công trình thì
Nhà nớc cần phải quan tâm điều tiết lĩnh vực này bằng các biện pháp nh:
- Đối với GPMB: sau khi phơng án đợc phê duyệt, cần khẩn trơng tiến
hành GPMB ngay. Nhà nớc giao cho các cơ quan liên quan nh: Sở Tài nguyên
và Môi trờng, Sở Tài chính - Vật giá tiến hành công tác GPMB, thành lập Hội
đồng GPMB quận (huyện) cho dự án với sự tham gia của chính quyền sở tại, các
cơ quan ban ngành liên quan khác cũng nh các đoàn thể quần chúng và các hộ
dân phải di dời để quán triệt chủ trơng của dự án đồng thời vận động quần
chúng tham gia.
- Về bồi thờng thiệt hại: điều tra, khảo sát và lập phơng án bồi thờng
hợp lý nhằm giải tỏa nhanh chóng.
Tuy nhiên, dù thực hiện theo hình thức nào thì Nhà nớc cũng phải
quan tâm, quản lý chặt chẽ các hoạt động cũng nh tiến độ thực hiƯn c¸c dù
¸n, tr¸nh sù tham nhịng, l ng phÝ trong quá trình thực hiện. Nhà nớc cần đề
ra mức bồi thờng cụ thể đối với từng dự án tránh trờng hợp các dự án của
doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tiến độ GPMB, họ thờng chi trả bồi thờng
cao hơn dự án có vốn ngân sách, gây ra sự suy bì của ngời dân có đất bị thu
hồi trong các dự án gây khó khăn trong GPMB.

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 10


2.3.2. Đối với sự phát triển kinh tế - xà hội
Hạ tầng kinh tế x hội là một khái niệm dùng để chỉ những phơng tiện
làm cơ sở phục vụ cho hoạt động kinh tế, văn hoá, x hội, quốc kế dân sinh
nh cung cấp điện năng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thuỷ lợi, đề

điều, trạm xá, trờng học
Sự phát triển cơ sở hạ tầng của một quốc gia phản ánh trình độ phát
triển kinh tế cũng nh nền văn minh của quốc gia đó. ở Việt Nam, công tác
quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết đ không đợc thực hiện trong thời
gian dài do đó việc phát triển đô thị mang tính tự phát. Các quy định về kiến
trúc khu phố cũng nh việc kết hợp cảnh quan không đợc thiết lập, bộ mặt đô
thị xuống cấp. Nguyên nhân của vấn đề này một phần do buông lỏng quản lý
nhất là trật tự xây dựng, mặt khác do dân số đô thị tăng lên nhanh chóng, diện
tích nhà ở bình quân ngày càng bị thu hẹp, nhu cầu nhà ở ngày một tăng, cộng
với ý thức về kiến trúc đô thị của ngời dân thấp, mạnh ai lấy làm. Gây ảnh
hởng, khó khăn trong sắp xếp lại đô thị cũng nh xây dựng phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng đô thị.
Những năm trở lại đây, các cơ sở hạ tầng kinh tế x hội ở các thành phố
lớn đ nhanh chóng đợc cải tạo, khôi phục, phát triển, phần nào đ bắt kịp
với yêu cầu của sự chuyển đổi kinh tế và nâng cao chất lợng cuộc sống đô
thị, thúc đẩy sự chuyển đổi kinh tế và thay đổi bộ mặt một số khu vực nông
thôn. Đạt đợc kết quả này công tác GPMB đóng vai trò không nhỏ để đa các
dự án đi vào hoạt động.
2.3.3. Về tái định c
Tái định c (TĐC) là quá trình bồi thờng thiệt hại về đất đai và tài sản
gắn liền với đất, chi phí di chuyển, ổn định và khôi phục cuộc sống cho những
ngời dân bị thu hồi đất, để xây dựng các dự án nhằm mục đích phát triển. TĐC
còn bao gồm hàng loạt các hoạt động nhằm hỗ trợ cho những ngời bị ảnh
hởng do việc thực hiện dự án gây ra, khôi phục và cải thiện mức sống tạo điều

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 11


kiện phát triển những cơ sở kinh tế và văn hoá - x hội của họ và cộng đồng.
Tuy nhiên, trên thực tế đ triển khai nhiều dự án xây dựng khu TĐC để di dân

GPMB, bớc đầu ổn định đời sống cho những ngời phải di chuyển chỗ ở do bị
thu hồi đất song quá trình thực hiện đ nảy sinh nhiều vấn đề cần đợc xem xét.
* Vấn đề ổn định nơi ở
+ Một số khu TĐC không đảm bảo điều kiện cơ sở hạ tầng tối thiểu
nh: hệ thống điện, nớc, đờng giao thông, trờng, trạm xá Từ đó ảnh
hởng trực tiếp đến đời sống của những ngời TĐC.
+ Việc bố trí TĐC cha quan tâm tới các yếu tố cộng đồng dân c, các
nhóm họ, tập quán sinh hoạt sản xuất.
* Vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp
Đa số ngời dân mất đất sống bằng nghề buôn bán nhỏ và sản xuất
nông nghiệp, trình độ dân trí thấp, không có khả năng tìm nghề nghiệp nhất
định do đó thu nhập không ổn định.
Nền kinh tế chậm phát triển không tạo ra ngành nghề mới để thu hút lao
động d thừa. Nhà nớc không đủ khả năng đào tạo nghề nghiệp. Vì vậy, việc
chuyển đổi nghề nghiệp là trách nhiệm của Nhà nớc cũng nh của ngời dân.
Trong những năm trớc đây, việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cha
đợc quan tâm đúng mức gây khó khăn cho đời sống ngời dân. Tuy nhiên
cũng có hình thức hỗ trợ đợc thực hiện thông qua một khoản tiền nhất định
đối với mỗi dự án. Khoản tiền này phát huy tác dụng khác nhau. Với ngời
năng động, có khả năng thì nó phát huy tác dụng thông qua đầu t sinh lợi, với
một số ngời khác thì khoản tiền đó đợc tiêu dùng trong khoảng thời gian
nhất định sau đó dẫn đến thất nghiệp, ảnh hởng đến cuộc sống gia đình, đôi
khi có ngời mắc vào tệ nạn x hội. Vì vậy, vấn đề tạo công ăn việc làm cụ thể
có thu nhập ổn định là mục tiêu phấn đấu của mọi thời kỳ phát triển. Nó tạo
điều kiện ổn định cuộc sống gia đình, ổn định x hội tạo ®iỊu kiƯn thóc ®Èy
nỊn kinh tÕ x héi ph¸t triĨn.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 12



2.4. Chính sách bồi thờng Tái định c của một số nớc
trên thế giới và một số tổ chức ngân hàng
Đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới đất đai là nguồn lực quan trọng
cơ bản của mọi hoạt động đời sống kinh tế - x hội. Khi Nhà nớc thu hồi đất
phục vụ cho các mục đích của quốc gia, đ làm thay đổi toàn bộ đời sống kinh
tế của hàng triệu ngời dân. Đặc biệt ở những nớc đang phát triển ngời dân
chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp thì đó là vấn đề sống còn của họ. Dới
đây là một số kinh nghiệm trong công tác GPMB của một số nớc và một số
tổ chức ngân hàng.
2.4.1. Trung Quốc
Pháp luật đất đai Trung Quốc có nhiều nét tơng đồng với pháp luật đất
đai Việt Nam. Tuy nhiên nhìn tổng thể, việc chấp hành pháp luật của ngời
Trung Quốc rất cao, việc sử dụng đất tại Trung Qc thùc sù tiÕt kiƯm.
Do ®Êt ®ai thc së hữu Nhà nớc nên không có chính sách bồi thờng
thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất, kể cả đất nông nghiệp, tuy nhiên tùy
trờng hợp cụ thể, Nhà nớc sẽ cấp đất mới cho các chủ sử dụng bị thu hồi
đất. Nhà nớc chỉ bồi thờng cho các công trình gắn liền với đất bị thu hồi
của các chủ sử dụng.
Về phơng thức bồi thờng thiệt hại, Nhà nớc thông báo cho ngời sử
dụng đất biết trớc việc họ sẽ thu hồi đất trong thời hạn một năm. ngời dân
có quyền lựa chọn các hình thức bồi thờng thiệt hại bằng tiền hoặc bằng nhà
tại khu ở mới. Tại thủ đô Bắc Kinh và thành phố Thợng Hải, ngời dân
thờng lựa chọn bồi thờng thiệt hại bằng tiền và tự tìm chỗ ở mới phù hợp
với nơi làm việc của mình.
Về giá bồi thờng thiệt hại theo tiêu chuẩn và giá thị trờng. Mức giá
này cũng đợc Nhà nớc quy định cho từng khu vực và chất lợng nhà, đồng
thời đợc điều chỉnh rất linh hoạt cho phù hợp với thực tế, đây đợc coi là Nhà
nớc tác động điều chỉnh lại thị trờng đó. Đối với đất nông nghiƯp, båi

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 13



thờng thiệt hại theo tính chất của đất và loại đất (tốt, xấu).
Về TĐC, các khu TĐC và các khu nhà ở đợc xây dựng đồng bộ và
kịp thời, thờng xuyên đáp ứng nhu cầu nhiều loại căn hộ, với nhu cầu sử
dụng khác nhau. Các chủ sử dụng phải di chuyển đều đợc chính quyền chú
ý điều kiện về làm việc, đối với các đối tợng chính sách x hội đợc Nhà
nớc có chính sách riêng.
Khi di dời thực hiện nguyên tắc chỗ ở mới tốt hơn chỗ ở cũ. Khu TĐC
đợc quy hoạch tổng thể (nhà ở, trờng học, chợ), cân đối đợc giao thông
động và tĩnh. Trong quá trình bồi thờng GPMB phải lập các biện pháp xử lý
đối với việc sắp xếp bồi thờng, khi không đạt đợc thống nhất sẽ sử lý theo
phơng thức trớc tiên là dựa theo trọng tài, sau theo khiếu tố.
Tiêu chuẩn sắp xếp bồi thờng di dời nhà cửa hiện nay của thành phố
Thợng Hải đợc dựa theo 3 loại:
+ Loại 1: là theo giá thị trờng của nhà đất đối với nhà bị tháo dời cộng
thêm với Giá tăng thêm nhân với diện tích xây dựng của ngôi nhà bị tháo dỡ.
+ Loại 2: đổi nhà theo tiêu chuẩn giá trị, bố trí nhà lấy theo giá trị thị
trờng, giá tơng đơng với giá nhà bị tháo dỡ, di dời.
+ Loại 3: bố trí nhà theo tiêu chuẩn diện tích, đây là tiêu chuẩn mà
chính quyền quận, huyện nơi có di dời lập ra đối với những ngời có khó
khăn về nhà ở. Ngời bị di dời có thể chọn hình thức bố trí nhà ở cho phù
hợp. Dựa vào khu vực bố trí nhà ở để tăng diện tích dựa theo phân cấp từng
vùng trong thành phố[30].
2.4.2. Inđônêxia
Đối với Inđônêxia, di dân TĐC, bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu
hồi đất vì mục đích phát triển của x hội từ trớc đến nay vẫn đợc coi là sự
hy sinh mà một số ngời phải chấp nhận vì lợi ích của cộng đồng. Các
chơng trình bồi thờng, TĐC chỉ giới hạn trong phạm vi bồi thờuỹ đất ở


Vũ Thị Hạnh

Đội 2- P. Đoàn Kết

Nhà

Xây đầu năm 2005

cấp cho

Đào Mạnh Thắng

Đội 3- P. Đoàn Kết

Nhà

Xây đầu năm 2005

CBCNV

Vũ Thị Hữu

Đội 2- P. Đoàn Kết

Nhà

Xây đầu năm 2005

chuyển


Đặng Xuân Khả

Đội 3- P. Đoàn Kết

Nhà

Xây đầu năm 2005

tỉnh

Triệu Trọng Tứ

Đội 3- P. Đoàn Kết

Nhà

Xây đầu năm 2005

Ngô Văn Huynh

Đội 3- P. Đoàn Kết

Nhà

Xây đầu năm 2005

Xây dựng

Nguyễn Đức Bình


(Nguồn: Hội đồng bồi thờng giải phóng mặt bằng tỉnh Lai Châu)

Nhận xét:
Việc tính toán bồi thờng tài sản vật kiến trúc, hoa màu trên đất của các
hộ gia đình và cá nhân nằm trên diện tích thu hồi dựa trên cơ sở biên bản kiểm
tra thực tế của tổ chuyên viên.
Giá nhà, công trình trên đất đợc xác định trên cơ sở phân cấp và tính
theo giá xây dựng mới theo nhà, công trình cùng cấp hạng. Giá xây dựng mới
đợc xác định chủ yếu theo thị trờng với giá thị trờng, không gây thắc mắc
trong nhân dân. Phần lớn ngời đợc bồi thờng nhà, công trình trên đất cho
rằng giá bồi thờng nh thế là chấp nhận đợc.
Trong quá trình thực hiƯn båi th−êng GPMB ng−êi c¸n bé khi thùc hiƯn
vÊn đề này phải xác định đúng tài sản trên đất, xem xÐt râ ngn gèc sư dơng

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 69


cũng nh xác định mục đích sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân theo đúng
quy định của cấp có thẩm quyền, tránh tình trạng bao che, xác định kê khai
thiếu, thừa dẫn đến kết quả không công bằng.
4.3.3. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, lập khu TĐC
4.3.3.1. Chính sách hỗ trợ, lập khu TĐC trong Nghị định 197/2004/NĐ-CP
* Hỗ trợ để ổn định đời sống
- Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nớc
thu hồi trên 30% diện tích đất nông nghiệp đợc giao, đợc hỗ trợ ổn định
đời sống trong thời gian 3 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong
thời gian 6 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; trờng hợp phải di chuyển đến
các địa bàn có điều kiện kinh tế - x hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế
- x hội đặc biệt khó khăn thì thời gian hỗ trợ là 12 tháng. Mức hỗ trợ bằng
tiền cho 01 nhân khẩu/01 tháng tơng đơng 30kg gạo tính theo thời giá

trung bình tại địa phơng.
- Khi Nhà nớc thu hồi đất cđa tỉ chøc kinh tÕ, hé s¶n xt kinh doanh
cã đăng ký kinh doanh, mà bị ngừng sản xuất kinh doanh, thì đợc hỗ trợ cao
nhất bằng 30% 1 năm thu nhập sau thuế, theo mức thu nhập bình quân của 3
năm liền kề trớc đó đợc cơ quan thuế xác nhận; mức hỗ trợ cụ thể do UBND
cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế ở địa phơng.
- Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi trên
30% diện tích đất sản xuất nông nghiệp thì đợc hỗ trợ chuyển đổi nghề
nghiệp cho ngời trong độ tuổi lao động; mức hỗ trợ và số lao động cụ thể
đợc hỗ trợ do UBND cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế ở địa phơng.
- Việc hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp đợc thực hiện chủ yếu
bằng hình thức cho đi học nghề tại các cơ sở dạy nghề.
* Lập khu tái định c
Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - x hội của địa phơng; căn cứ vào
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đợc cấp cã thÈm qun xÐt dut, UBND

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 70


cấp tỉnh có trách nhiệm lập và thực hiện các dự án TĐC để bảo đảm phục vụ
TĐC cho ngời bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở.
Việc lập dự án và xây dựng khu TĐC thực hiện theo quy định hiện hành
về quản lý đầu t và xây dựng.
* Điều kiện bắt buộc phải có của khu TĐC
- Khu TĐC phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng.
- Khu TĐC phải đợc xây dùng chung cho nhiỊu dù ¸n.
- Tr−íc khi bè trÝ đất ở cho các hộ gia đình, cá nhân, khu TĐC phải
đợc xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ đảm bảo đủ điều kiện cho ngời sử dụng
tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ.

4.3.3.2. Nguyên tắc xét cấp đất tái định c khi nhà nớc thu hồi đất trên địa
bàn thị x Lai Châu [31]
1. Điều kiện xét cấp đất TĐC khi các hộ có đủ các yếu tố sau:
a. Các hộ bị thu hồi đất ở, phải di chuyển nhà và không còn chỗ ở nào khác;
b. Đủ ®iỊu kiƯn båi th−êng theo gi¸ ®Êt thỉ c− (®Êt ở);
c. Là hộ gia đình có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng (x , phờng thuộc
thị x Lai Châu);
d. Chấp hành tốt chính sách bồi thờng, hỗ trợ TĐC, bàn giao mặt bằng
đúng kế hoạch, thời gian quy định;
đ. Có đơn xin cấp đất tái định c đợc x , phờng xác nhận;
2. Hạn mức cấp đất TĐC theo hạn mức đất ở đô thị tối đa 105m2/hộ (dài
15m, rộng 7m).
3. Tổ chức xét cấp đất TĐC.
a. Giao Hội ®ång xÐt cÊp ®Êt cđa tØnh tỉ chøc xÐt cÊp đất TĐC trình
UBND tỉnh phê duyệt;
b. Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể và quyết định theo đa số;
trờng hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phÝa cã ý kiÕn cđa Chđ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- 71


×