Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá việc thực hiện dự án quy hoạch định hướng phát triển không gian thị tứ quang minh huyện mê linh tỉnh vĩnh phúc thời kỳ 2001 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 137 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I

nguyễn đức phơng

ĐáNH GIá VIệC THựC HIệN dự án QUY HOạCH ĐịNH
hớng phát triển không gian thị tứ Quang Minh,
huyện Mª Linh, tØnh VÜnh Phóc, thêi kú 2001 - 2010

ln văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: QuảN lý đất đai
MÃ số: 4.01.03
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. đoàn công quỳ

Hà Néi - 2007


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng
để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ®oan r»ng mäi sù gióp ®ì cho viƯc thực hiện luận văn này đ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Đức Phơng

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành đợc bản luận văn này, tôi đ đợc thầy giáo Đoàn Công
Quỳ hớng dẫn rất tận tình, sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Khoa Đất và Môi trờng, Khoa Sau Đại học
- Trờng Đại học Nông nghiệp I, Uỷ ban nhân dân huyện Mê Linh, l nh đạo
các Sở Tài nguyên và Môi trờng, Sở Xây dựng, Ban quản lý các khu công
nghiệp và thu hút đầu t tỉnh Vĩnh Phúc, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, cán
bộ và nhân dân x Quang Minh.
Tự đáy lòng mình, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý
báu đó.
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Phơng

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

ii


Mục lục


1.

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục biểu đồ

vii

Danh mục hình

viii


Mở đầu

i

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1

1.2.

Mục đích của đề tài nghiên cứu

3

1.3.

Yêu cầu của đề tài nghiên cứu

3

2.

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
2.1.1. Đô thị và quá trình phát triển đô thị

4

4
4

2.1.2. Xu hớng, quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị trên thế giới

14

2.1.3. Một số mô hình phát triển xây dựng đô thị trên thế giới

19

2.1.4. Nhận xét chung về xu thế, kinh nghiệm thực hiện xây dựng phát
triển đô thị trên thế giới

23

2.2. Tổng quan quy hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam
2.2.1. Tổng quan về phát triển đô thị ở Việt Nam

24
24

2.2.2. Các lợi thế và nguồn lực phát triển đô thị ở Việt Nam

28

2.2.3. Thách thức trong quá trình phát triển và đô thị hoá

29


2.2.4. Về quan điểm và mục tiêu phát triển đô thị

31

2.2.5. Các cơ sở chủ yếu hình thành và phát triển đô thị

32

2.2.6. Thị tứ - Mô hình phát triển đô thị mới từ nông thôn

33

3.

37

3.1.

Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

37

iii


3.2.


Phạm vi nghiên cứu

37

3.3.
3.4.

Nội dung nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu

37
38

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

40

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tÕ, x héi x Quang Minh
4.1.1. §iỊu kiƯn tù nhiên

40
40

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, x hội

42

4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội


51

4.2. Đánh giá việc quản lý và hiện trạng sử dụng đất của x Quang Minh
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai

52
52

4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất

53

4.3.

Đánh giá tình hình thực hiện dự án quy hoạch định hớng phát

triển không gian thị tứ Quang Minh
4.3.1. Tiến độ triển khai thực hiện quy hoạch

56
56

4.3.2. Đánh giá về số lợng, chất lợng kết quả thực hiện quy hoạch

58

4.3.3. Đánh giá việc thực hiện bồi thờng sử dụng đất, giải phóng mặt bằng

71


4.3.4. Vấn đề mất việc làm do thu hồi đất, đào tạo nghề, tạo việc làm mới

78

4.3.5. ảnh hởng của dự án đến đời sống và phản ứng của ngời dân

82

4.3.6. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án

85

4.3.7. Những yếu tố tích cực và tồn tại của dự án

97

4.4. Các giải pháp tổ chức thực hiện
4.4.1. Giải pháp cơ chế, chính sách

100
100

4.4.2. Giải pháp về kỹ thuật

100

4.4.3. Giải pháp về x hội

100


4.4.4. Giải pháp về môi trờng

101

4.4.5. Giải pháp hợp tác quốc tế

101

5.

Kết luận và kiến nghị

102

Tài liƯu tham kh¶o

106

Phơ lơc

110

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

iv


Danh mục chữ viết tắt


Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

HĐND

Hội đồng nhân dân

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

v


Danh mục bảng

Số bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Sự phát triển dân số đô thị trên thế giới từ năm 1800 - 2000

11

2.2.

Đất dành cho cơ sở hạ tầng giao thông năm 2005

27

4.1.

Tăng trởng giá trị sản xuất của x Quang Minh

42

4.2.

Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của x Quang Minh

43


4.3.

Thực trạng lao động và việc làm ở x Quang Minh, năm 2006

47

4.4.

Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2006

54

4.5.

Diện tích và cơ cấu sử dụng đất chuyên dùng năm 2006

55

4.6.

Tiến độ thu hồi và giao đất cho các dự án từ năm 2001 - 2006

56

4.7.

Quy mô diện tích đất đai

59


4.8.

Cơ cấu sử dụng đất theo quy hoạch định hớng phát triển thị tứ

61

4.9.

Nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp đến năm 2010

79

4.10. Kế hoạch giải quyết việc làm ở x Quang Minh

81

4.11. Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 năm theo nguồn thu

83

4.12. Chất lợng nớc sông Cà Lồ, tháng 02 năm 2007

90

4.13. Chất lợng nớc thải khu công nghiệp, tháng 02 năm 2007

91

4.14. Chất lợng nớc ngầm x Quang Minh, tháng 02 năm 2007


92

4.15. Kết quả phân tích đất, tháng 02 năm 2007

96

.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

vi


Danh mục biểu đồ
Số biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

4.1

Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng năm 2006

54

4.2

Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất của x Quang Minh


87

4.3

Sự gia tăng vi phạm pháp luật ở x Quang Minh

89

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

vii


Danh mục hình
Số hình

Tên hình

Trang

4.1

Đờng Thăng Long - Nội Bài

49

4.2

Đờng trong khu công nghiệp


49

4.3

Trờng mầm non Quang Minh B

50

4.4

Trạm y tế x Quang Minh

50

4.5

Đờng đối nội trong khu ở

63

4.6

Căn hộ trong khu đô thị mới

63

4.7

Một góc khu công nghiệp


64

4.8

Nhà máy Eurowindow

64

4.9

Trung tâm khu công nghiệp

65

4.10

Hệ thống giao thông, điện

65

4.11

Nhà chung c và văn phòng

66

4.12

Cây xanh đô thị


66

4.13

Tổ hợp thơng mại Melinh PLAZA ngày khai trơng

68

4.14

Quy hoạch chi tiết đô thị mới

69

4.15

Khu phố vừa xây dựng xong

69

4.16

Khu nhà máy nớc

71

4.17

R nh nớc thải công nghiệp


71

4.18

Nhà văn hóa thôn Gia Trung

72

4.19

Nhà văn hóa thôn Chi Đông

72

4.20

Công nhân đổ trộm chất thải

94

4.21

Rác thải đổ cạnh đờng sắt

94

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

viii



1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đô thị hoá là xu hớng tất yếu của toàn cầu. Quá trình đô thị hoá đồng
hành với công nghiệp hoá, gắn liền với sự phát triển kinh tế, x hội nhng
cũng dễ làm biến động về môi trờng tự nhiên và mất cân bằng sinh thái [4].
Những năm qua, nớc ta có tốc độ đô thị hoá khá nhanh. Mạng lới đô
thị quốc gia đ và đang đợc mở rộng. Nhiều chỉ số phát triển đ vợt ngỡng
dự báo. Năm 2005, tỷ lệ dân số đô thị đạt 26,97%, trong khi dự báo đến năm
2010 là 33% dân số cả nớc. Đặc biệt đất xây dựng đô thị năm 2005 đạt 398
nghìn ha, lớn hơn nhiều so với dự báo năm 2010 là 243.200 ha. Chỉ tiêu đất xây
dựng đô thị năm 2005 đạt 180 m2/ngời, vợt xa so với con số 80 m2/ngời dự
báo đến năm 2010 [2]. Chính sự phát triển đô thị khá nhanh đ góp phần xây
dựng đất nớc ta ngày càng giàu đẹp.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đô thị, quy hoạch chung đô thị có
vai trò rất quan trọng: xác định thế mạnh, động lực chính phát triển đô thị; xác
định tính chất, quy mô, cơ sở kinh tế, kỹ thuật, các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng
và phát triển đô thị; định hớng phát triển không gian kiến trúc, môi trờng và cơ
sở hạ tầng đô thị; hình thành cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết và dự án
đầu t xây dựng; xác lập các căn cứ pháp lý để quản lý xây dựng đô thị [1].
Nhận thức đợc vấn đề trên, ngày 08 - 01 - 2002, Uỷ ban nhân dân
(UBND) tỉnh Vĩnh Phúc đ quyết định phê duyệt Quy hoạch định hớng phát
triển không gian thị tứ Quang Minh, huyện Mê Linh, đến năm 2010, với tổng
diện tích mặt bằng là 1.375,55 ha [31]. Quyết định này đ tạo cho Quang Minh
có thế mạnh và động lực to lớn trong việc thu hút đầu t, phát triển kinh tế, x
hội, đ và đang thành một trong những trọng điểm về công nghiệp, dịch vụ tổng
hợp; trung tâm kinh tế, văn hoá, x hội phía Đông Nam của tỉnh Vĩnh Phúc. Đến
nay, do sự phát triĨn lín m¹nh vỊ kinh tÕ, x héi cđa x Quang Minh nên các


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

1


cấp chính quyền đang tách x thành 2 thị trấn là Chi Đông và Quang Minh. ở
nớc ta, đây là lần đầu tiên, một x sẽ đợc xây dựng phát triển thành 2 thị trấn.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2006, trong phạm vi quy hoạch thị tứ
Quang Minh đ thu hút đợc 203 dự án đầu t (tỉnh Vĩnh Phúc thu hút đợc 450
dự án), tổng số vốn đầu t 10.689 tỷ đồng, tơng đơng 665,99 triệu đô la Mỹ
(tỉnh Vĩnh Phúc trên 2 tỷ đô la Mỹ), trong đó: 44 dự án đầu t nớc ngoài, vốn
đầu t lên đến 287,46 triệu đô la Mỹ (tơng đơng 4.616 tỷ đồng), diện tích
112,75 ha; 159 dự án đầu t trong nớc với số vốn đầu t 6.073 tỷ đồng, diện tích
486,00 ha. Hiện nay, tại đây đang tiếp tục thực hiện công tác bồi thờng giải
phóng mặt bằng hàng trăm ha đất nông nghiệp để xây dựng đô thị.
Trong quá trình xây dựng phát triển đô thị, bên cạnh những thành tựu đ
đạt đợc, Quang Minh còn có nhiều vấn đề rất bức xúc cần xem xét giải quyết,
đó là: trong 5 năm qua, hơn 500 ha đất nông nghiệp bị thu hồi, đ giải phóng mặt
bằng đợc 501,69 ha để chuyển sang mục đích xây dựng phát triển công nghiệp
và đô thị, chiếm 20,5% so với của tỉnh Vĩnh Phúc (2.488,30 ha) [28], đạt
169,38% so với tiến độ Quy hoạch định hớng phát triển không gian thị tứ
Quang Minh đợc phê duyệt; trong 6 tháng đầu năm 2007, Nhà nớc đ tiếp tục
thu hồi hơn một trăm ha đất nông nghiệp để chuyển sang đất phi nông nghiệp.
Đến cuối năm 2006, x Quang Minh có 3.924 hộ thì 3.628 hộ có đất bị thu hồi
đất nông nghiệp, chiếm 92,46% tổng số hộ đợc giao đất theo Nghị định 64/CP
(thôn Gia Tân đ bị thu hồi hết đất nông nghiệp) [23]; giá đất bồi thờng thực tế
ở Quang Minh chØ b»ng 1/3 so víi khu vùc gi¸p ranh thuộc thành phố Hà Nội,
làm cho việc giải phóng mặt bằng ngày càng khó khăn hơn; việc đào tạo nghề,
tạo việc làm mới và chuyển đổi cơ cấu lao động còn rất chậm, cha đáp ứng đợc

yêu cầu, gây ra sự d thừa lao động trong nông nghiệp; môi trờng đang gia tăng
ô nhiễm, làm ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế, x hội. Đó là những bức xúc
mà chính quyền các cấp và nhân dân ở địa phơng rất quan tâm.
Nh vậy, việc xây dựng và phát triển đô thị đ đạt đợc nhiều thành tựu
đáng kể nhng còn tồn tại những mặt yếu kém cha khắc phục đợc. Đó là hai
mặt của sự phát triển.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

2


Ngoài ra, thời gian qua, chính sách, pháp luật về đất đai và pháp luật về
xây dựng đ không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của
cuộc sống, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu cho công nghiệp hoá và đô thị hoá.
Tuy nhiên, hiện nay, việc thực hiện quy hoạch xây dựng phát triển đô thị vẫn
là vấn đề nan giải.
Để phát huy đợc những thế mạnh, khắc phục sớm mặt yếu kém, tồn tại
trong quá trình thực hiện quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, vấn đề đặt
ra là phải nghiên cứu đánh giá việc thực hiện quy hoạch để kịp thời có những
giải pháp tác động tích cực, làm cho quá trình xây dựng và phát triển đô thị
nhanh, vững chắc và hiệu quả.
Xuất phát từ các vấn đề thực tế nêu trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài:
Đánh giá việc thực hiện dự án Quy hoạch định hớng phát triển không gian
thị tứ Quang Minh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phóc, thêi kú 2001 - 2010.
1.2. Mơc ®Ých cđa ®Ị tài nghiên cứu

- Đánh giá việc thực hiện dự án Quy hoạch định hớng phát triển không
gian thị tứ Quang Minh, hun Mª Linh, tØnh VÜnh Phóc, thêi kú 2001 - 2010.
Qua đó, tìm ra đợc những yếu tố tích cực và yếu tố hạn chế, tồn tại trong quá

trình xây dựng và phát triển đô thị tại Quang Minh;
- Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng
và phát triển đô thị Quang Minh nhanh, vững chắc và hiệu quả.
1.3. Yêu cầu của đề tài nghiên cứu

- Các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, chính xác, bảo
đảm độ tin cậy và phản ánh đúng thực tiễn trên địa bàn nghiên cứu;
- Việc xử lý, phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu phải trên cơ sở khoa
học, có định tính, định lợng bằng các phơng pháp nghiên cứu thích hợp;
- Đánh giá đúng thực trạng; những kiến nghị phải cụ thể trên cơ sở thực
tiễn, theo pháp luật, đặc biệt là pháp luật đất đai và pháp luật xây dựng;
- Đề ra giải pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phơng.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

3


2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị

2.1.1. Đô thị và quá trình phát triển đô thị
2.1.1.1. Đô thị và quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
a. Đô thị
Đô thị là điểm dân c tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi
nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng
hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, x hội của cả n−íc, cđa mét
miỊn l nh thỉ, cđa mét tØnh, mét hun hc mét vïng trong tØnh, hun [1].
HiƯn nay, ë nớc ta, đô thị gồm thành phố, thị x , thị trấn. Các yếu tố
phân loại đô thị gồm:

- Chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai
trò thúc đẩy kinh tế, x hội của cả nớc hoặc một vùng l nh thổ nhất định. Đô
thị là trung tâm tổng hợp khi có vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị,
kinh tế, x hội. Đô thị là trung tâm chuyên ngành khi có vai trò và chức năng
chủ yếu về một mặt nào đó nh công nghiệp, dịch vụ, du lịch Ngoài ra, việc
xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn căn cứ vào vị trí của đô thị
đó trong một vùng l nh thổ nhất định. Vùng l nh thổ của đô thị gồm nội thành
hay nội thị và ngoại thành hay ngoại thị [1];
- Trong nội thị, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu là 65%;
- Cơ sở hạ tầng tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn đối
với từng loại đô thị. Cơ sở hạ tầng đô thị là yếu tố phản ánh mức độ phát triển
và tiện nghi sinh hoạt của ngời dân đô thị theo lối sống đô thị;
- Quy mô dân số và mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc
điểm của từng loại đô thị. Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung
dân c của đô thị, đợc xác định trên cơ sở quy mô dân số nội thị trên diện
tích đất đai nội thị [1].

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

4


b. Phân loại đô thị
Phân loại đô thị nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đô
thị, xác định cơ cấu và định hớng phát triển đô thị. Đô thị đợc phân chia
thành nhiều loại khác nhau. Thông thờng, việc phân loại đô thị dựa theo tính
chất, quy mô và vị trí của nó trong mạng lới đô thị quốc gia [1].
Hiện nay ở nớc ta, đô thị đợc phân thành 6 loại, gồm: đô thị loại đặc
biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V [6].
c. Phân cấp quản lý đô thị

Để phân biệt loại và cấp quản lý cũng nh quy mô và quản lý từng đô
thị, ngời ta dùng 3 từ quen thuộc: thành phố, thị x , thị trấn. Những
năm gần đây, xuất hiện thêm từ thị tứ đợc hiểu là trung tâm của các đơn vị
cấp x hoặc liên x [1].
Sự khác biệt giữa thị trấn - đô thị nhỏ nhất với thị tứ là: quy mô đất đai
và dân số của thị tứ nhỏ hơn thị trấn, đặc biệt thị tứ không thành một đơn vị
hành chính. Thị tứ cha phải là đô thị nhng tại đây tập trung nhiều loại công
trình phục vụ công cộng về kinh tế, văn hoá, x hội mang tính đô thị phục vụ
cho ngời dân nông thôn. Đây là một hình thức đô thị hoá tại chỗ rất thích hợp
với Việt Nam, nó sẽ là mầm mống của đô thị tơng lai theo hớng đô thị hoá
nông thôn.
Thị tứ có thể phát huy đợc vai trò là điểm tựa phát triển nông thôn,
đẩy mạnh quá trình đô thị hoá và điều hoà sự tăng trởng, phát triển của các
đô thị lớn [9]. Đồng thời, thị tứ có chức năng làm trung tâm kinh tế, văn hoá
và dịch vụ cho mỗi x hoặc cụm x , nhằm đẩy mạnh quá trình đô thị hoá nông
thôn và xây dựng nông thôn mới [20].
Có thể khẳng định rằng, việc xây dựng và phát triển thị tứ sẽ giải quyết
đợc vấn đề phát triển kinh tế, văn hoá, x hội ở nông thôn, điều hoà và hạn
chế làn sóng dân c nông thôn đi ra các đô thị lớn sinh sống [19].
Hiện nay ở nớc ta, phân cấp quản lý đô thị nh sau: thành phố trực
thuộc trung ơng; thành phố, thị x thuộc tỉnh hoặc thị x thuộc thành phố
trực thuộc trung ơng; thị trấn thuộc hun [6].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

5


d. Mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của công tác quy hoạch xây dựng đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lý của đô

thị trong từng giai đoạn và định hớng phát triển lâu dài cho đô thị về các mặt
tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và
môi trờng đô thị:
- Tổ chức sản xuất: quy hoạch đô thị bảo đảm phân bố hợp lý các khu
vực sản xuất trong đô thị, giải quyết tốt các mối quan hệ giữa hoạt động sản
xuất của các khu chức năng trong đô thị, nhằm bảo đảm hoạt động bình
thờng và phát triển không ngừng các cơ sở sản xuất, kinh doanh với việc làm
của ngời dân đô thị [1].
- Tổ chức đời sống: quy hoạch đô thị có nhiệm vụ tạo điều kiện tổ chức
tốt cuộc sống và mọi hoạt động hàng ngày của ngời dân đô thị, tạo cơ cấu
hợp lý trong việc phân bố dân c và sử dụng đất đai đô thị, tổ chức việc xây
dựng các khu ở, khu trung tâm và dịch vụ công cộng, khu nghỉ ngơi, giải trí,
cũng nh việc đi lại giao tiếp của ngời dân đô thị. Ngoài ra, nó còn tạo môi
trờng sống trong sạch, an toàn, tạo điều kiện hiện đại hoá cuộc sống của
ngời dân đô thị, phục vụ con ngời phát triển một cách toàn diện [1].
- Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trờng đô thị: đây là
một nhiệm vơ rÊt quan träng cđa quy ho¹ch nh»m cơ thĨ hoá xây dựng đô thị,
tạo cho đô thị một đặc trng và hình thái kiến trúc đẹp, hài hoà với thiên nhiên,
môi trờng và cảnh quan. Quy hoạch đô thị cần xác định đợc hớng bố cục
không gian kiến trúc, xác định vị trí và hình khối kiến trúc các công trình chủ
đạo, xác định tầng cao, màu sắc và một số chỉ tiêu cơ bản trong quy hoạch,
nhằm cân ®èi viƯc sư dơng ®Êt ®ai phï hỵp víi ®iỊu kiện tự nhiên, điều kiện địa
phơng, phong tục tập quán và truyền thống dân tộc của đô thị.
Tính bền vững của đô thị phải luôn đợc chú ý trong việc tổ chức không
gian kiến trúc quy hoạch đô thị. Việc bảo đảm đô thị phát triển lâu dài, không
vi phạm đến môi trờng cảnh quan, tạo điều kiện cho mối liên hệ giữa con
ngời với thiên nhiên phải đợc duy trì và phát triển [1].

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------


6


e. Lập các đồ án xây dựng quy hoạch đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị không những có nhiệm vụ cụ thể hoá chiến
lợc phát triển kinh tế, x hội của đất nớc mà còn cụ thể hoá chiến lợc phát
triển đô thị quốc gia, bảo đảm cho quá trình đô thị hoá và sự phát triển các đô
thị đạt hiệu quả cao về kinh tế, x hội và bảo vệ môi trờng. Đồ án quy hoạch
đợc duyệt là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng đô thị, tiến hành công tác
chuẩn bị đầu t xây dựng. Đồ án quy hoạch xây dựng đô thị gồm:
+ Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng: xác lập sự phân bố các lực lợng sản
xuất, hệ thống dân c đô thị và nông thôn trên phạm vi không gian l nh thỉ
cđa mét miỊn, mét tØnh hay mét vïng cđa đô thị lớn [1].
Nhiệm vụ của sơ đồ quy hoạch vùng là đánh giá tổng hợp thực trạng và
các nguồn lực phát triển của vùng; dự báo các khả năng tăng trởng về các
mặt kinh tế, dân số, đất đai, nhu cầu x hội, hình thành các phơng án cân
đối khả năng và nhu cầu; xây dựng mục tiêu, quan điểm phát triển vùng; định
hớng tổ chức không gian nhằm phân định các vùng chức năng, cơ sở hạ tầng
và các biện pháp bảo vệ môi trờng; chọn các khu vực và đối tợng u tiên
phát triển, kiến nghị cơ chế và các chính sách phát triển vùng.
+ Quy hoạch chung xây dựng đô thị: xác định phơng hớng cải tạo,
xây dựng phát triển đô thị về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thị,
về cơ sở hạ tầng và mối quan hệ hữu cơ về các mặt bên trong và bên ngoài
nhằm tạo lập môi trờng và khung cảnh sống thích hợp cùng với các hoạt
động phát triển kinh tế, văn hoá, x hội.
Nhiệm vụ chủ yếu của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị là đánh giá
tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị, xác định thế mạnh, động lực
chính phát triển đô thị; xác định tính chất, quy mô, cơ sở kinh tế, kĩ thuật và các
chỉ tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị; định hớng phát triển không


Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

7


gian kiến trúc, môi trờng và cơ sở hạ tầng đô thị; quy hoạch xây dựng đợt đầu 5
- 10 năm và hình thành cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết và dự án đầu t
xây dựng; xác lập các căn cứ pháp lý để quản lý xây dựng đô thị.
+ Quy hoạch chi tiết: cụ thể hoá ý đồ của quy hoạch chung xây dựng đô
thị. Đồ án quy hoạch chi tiết phân chia và quy định cụ thể chế độ cho từng
chức năng công cộng hoặc riêng lẻ, xác định chỉ giới xây dựng, phân rõ chức
năng cụ thể và tỉ trọng xây dựng cho từng loại đất theo một cơ cấu thống nhất,
bố trí các hạng mục công trình xây dựng trong từng lô đất nhằm nêu rõ ý đồ
về bố cục không gian kiÕn tróc quy ho¹ch.
NhiƯm vơ chđ u cđa quy hoạch chi tiết bao gồm: cụ thể hoá, làm
chính xác ý đồ và những quy định chung của quy hoạch chung; đánh giá thực
trạng xây dựng, khả năng sử dụng và phát triển quỹ đất hiện có; tập hợp và
cân đối các yêu cầu đầu t xây dựng; nghiên cứu đề xuất các định hớng kiến
trúc và bảo vệ cảnh quan môi trờng đô thị; quy hoạch mặt bằng sử dụng đất
đai, phân chia các lô đất cho từng đối tợng sử dụng và lập chỉ giới xây dựng,
xác định tầng cao khối tích và tỷ trọng xây dựng các loại công trình; đề xuất
các giải pháp cải tạo xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật; soạn thảo
quy chế quản lý xây dựng.
+ Quy hoạch hành động là một loại hình quy hoạch chi tiết thể hiện cao
tính khoa học trong việc phân tích và lựa chọn phơng án.
Nguyên tắc của quy hoạch hành động hiện đại đợc đúc kết qua kinh
nghiệm trong khoảng 15 năm gần đây ở các nớc phát triển. Nó đang trở
thành một loại hình quy hoạch có nội dung và chất lợng cao, hỗ trợ tích cực
cho việc quyết định các phơng án đầu t phù hợp với tình hình và điều kiện
thực tế sẵn có ở địa phơng, bao gồm các khía cạnh kỹ thuật, tài chính và thể

chế. Nó hớng tới sự hành động nhanh để giải quyết các vấn ®Ị ® nhÊt trÝ.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

8


Quá trình của quy hoạch hành động đợc biểu hiện từ đặt vấn đề, lập cơ
cấu tổ chức, đặt mục tiêu nguồn lực và dự án đến việc phân tích lựa chọn u
tiên, cũng nh việc lập kế hoạch và thực hiện phơng án. Quá trình này diễn ra
một cách khoa học theo phơng pháp phân tích đối lực, phơng pháp so sánh.
Đây là một loại hình quy hoạch mới cha có trong quy trình quy hoạch
ở nớc ta, nó rất thực tế và sẽ giúp cho các nhà khoa học và quản lý đô thị một
phơng pháp nghiên cứu tiên tiến, có thể góp phần giải quyết nhiều vấn đề bức
bách của từng bộ phận quy hoạch, từng địa điểm cụ thể của đô thị kể cả khi
cha có quy hoạch đô thị [1].
2.1.1.2. Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị
a. Đô thị hoá
Đô thị hoá là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành
nhanh chóng các điểm dân c trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống [1].
Các nhà khoa học xem xét hiện tợng đô thị hoá từ nhiều góc độ khác
nhau, vì đô thị hoá chứa đựng nhiều hiện tợng và biểu hiện khác nhau trong
quá trình phát triển, nên khái niệm về đô thị hoá rất đa dạng.
Quá trình đô thị hoá là quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Vì vậy cũng
có ngời cho rằng đô thị hoá là bạn đồng hành của công nghiệp hoá. Quá trình
đô thị hoá cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề
nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt x hội, cơ cấu tổ chức không gian, tổ chức x
hội từ dạng nông thôn sang thành thị [1].
Một trong những nét đặc trng nhất của thời đại hiện nay là hiện tợng
đô thị hoá đang diễn ra trên phạm vi toàn thế giới với quy mô lớn và nhịp độ

nhanh cha từng thấy. Cùng với công nghiệp hoá, đô thị hoá đợc xem nh
một khía cạnh quan trọng của sự vận động đi lên của x hội. Đô thị hoá là một
quá trình lịch sử, trong đó nổi lên một vấn đề kinh tế - x hội là sự nâng cao
vai trò của thành phố trong sự phát triển mọi mỈt cđa x héi [16].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

9


Tỷ lệ dân số đô thị đợc coi nh thớc đo về đô thị hoá để so sánh mức
độ đô thị hoá giữa nơi này với nơi khác. Song tỷ lệ phần trăm dân số đô thị
không phản ánh đầy đủ mức độ đô thị hoá của các nớc.
Ngày nay, do nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao cịng nh− qua nhiều thế kỷ phát
triển đô thị và công nghiệp hoá đất nớc đ ổn định ở các nớc phát triển và
phát triển cao. Chất lợng đô thị hoá ở đây phát triển theo chiều sâu. Đó là
nâng cao chất lợng cuộc sống, tận dụng tối đa những lợi ích và hạn chế tối
thiểu những ảnh hởng xấu của phát triển đô thị nhằm hiện đại hoá cuộc sống
và nâng cao chất lợng môi trờng đô thị [1].
ở các nớc đang phát triển, đặc trng của đô thị hoá là sự tăng nhanh
dân số đô thị không hoàn toàn dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp. Hiện
tợng bùng nổ dân số bên cạnh sự phát triển yếu kém của công nghiệp đ làm
cho quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá mất cân đối, sự mâu thuẫn giữa
đô thị và nông thôn càng thêm sâu sắc. Sự chênh lệch về đời sống đ thúc đẩy
sự dịch chuyển dân số từ nông thôn ra thành thị một cách ồ ạt, làm cho đô thị
phát triển nhanh chóng, đặc biệt là ở các đô thị lớn, đô thị trung tâm, tạo nên
những đô thị cực lớn, mất cân đối trong sự phát triển hệ thống dân c [1].
b. Sự phát triển của đô thị hoá
Quá trình đô thị hoá là một quá trình phát triển về kinh tế, x hội, văn
hoá và không gian kiến trúc. Trình độ đô thị hoá phản ánh trình độ phát triển

của lực lợng sản xuất, của nền văn hoá và phơng thức tổ chức cuộc sèng x
héi. Nã g¾n liỊn víi tiÕn bé khoa häc kỹ thuật và sự phát triển của các ngành
nghề mới. Quá trình đô thị hoá có thể chia thành ba thêi kú:
+ Thêi kú tiỊn c«ng nghiƯp (tr−íc thÕ kû XVIII): đô thị hoá phát triển
mang đặc trng của nền văn minh nông nghiệp. Các đô thị phân tán, quy mô
nhỏ phát triển theo dạng tập trung, cơ cấu đơn giản. Tính chất đô thị chủ yếu
là hành chính, thơng nghiƯp, tiĨu thđ c«ng nghiƯp.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

10


+ Thời kỳ công nghiệp (đến nửa thế kỷ XX): các đô thị phát triển mạnh,
song song với quá trình công nghiệp hoá. Cuộc cách mạng công nghiệp đ làm
cho nền văn minh đô thị phát triển nhanh chóng, sự tập trung sản xuất và dân c
đ tạo thành những đô thị lớn và cực lớn. Cơ cấu đô thị phức tạp hơn, đặc biệt là
các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau nh thủ đô, thành phố cảng. Đặc
trng của thời kì này là sự phát triển thiếu kiểm soát của các thành phố.
+ Thời kì hậu công nghiệp: sự phát triển của công nghệ tin học đ làm
thay đổi cơ cấu sản xuất và phơng thức sinh hoạt của các đô thị. Không gian
đô thị có cơ cấu tổ chức phức tạp, quy mô lớn. Hệ thống tổ chức dân c đô thị
theo kiểu cụm, chùm và chuỗi [1].
c. Sự gia tăng dân số đô thị
Từ hơn một thế kỷ nay, đặc trng của thế giới là hiện tợng gia tăng
dân số một cách nhanh chóng, nổi bật là sự tập trung dân c vào đô thị - sự
bùng nổ dân số.
Bảng 2.1. Sự phát triển dân số đô thị trên thế giới từ năm 1800 - 2000 [1].
Năm


Dân số thế giới

Dân số đô thị

Tỷ lệ dân số đô thị

(triệu ngời)

(triệu ngời)

(%)

1800

906

29,3

3,2

1850

1.171

80,8

6,9

1900


1.608

224,4

14,0

1950

2.400

706,4

29,4

1970

3.628

1.399,4

38,6

1980

3.848

1.780,4

46,2


2000

6.500

3.350

51,0

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

11


d. Sự thay đổi cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hoá
Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hoá là sự thay đổi
cơ cấu thành phần kinh tế, x hội và lực lợng sản xuất, thể hiện qua sự biến
đổi và chuyển giao lao động x hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác.
Jean Fourastiér nhà x hội học Pháp đ phân tích và đa ra khái niệm về sự
biến ®ỉi cđa 3 khu vùc lao ®éng trong c¸c giai đoạn phát triển kinh tế, x hội
và quá trình đô thị hoá:
- Lao động khu vực I, gồm lực lợng lao động sản xuất nông nghiệp.
Thành phần lao động này chiÕm tû lƯ cao ë thêi kú tiỊn c«ng nghiƯp và giảm
dần ở các giai đoạn sau, chiếm tỷ lệ thấp nhất trong ba thành phần ở giai đoạn
hậu công nghiệp;
- Lao động khu vực II, bao gồm lực lợng lao động sản xuất công
nghiệp. Thành phần lao động này phát triển rất nhanh ở giai đoạn công nghiệp
hoá, chiếm tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn hậu công nghiệp và sau đó giảm dần
do sự thay thế lao động công nghiệp bằng tự động hoá;
- Lao động khu vực III, bao gồm các thành phần lao động khoa học và
dịch vụ. Thành phần này từ chỗ chiếm tỷ lệ thấp nhất trong thời kỳ tiền công

nghiệp đ tăng dần vµ ci cïng chiÕm tû lƯ cao nhÊt trong giai đoạn văn
minh khoa học kỹ thuật (hậu công nghiệp).
Muốn biết trình độ phát triển của lực lợng sản xuất của một quốc gia,
chỉ cần xem tỷ lệ lao động giữa ba khu vực đó. Lý thuyết này cũng phù hợp
với ba thời kỳ của quá trình đô thị hoá ở hầu hết các nớc trên thế giới [3].
e. Quá trình phát triển đô thị trên thế giới
Vào những năm 3000 - 1000 trớc công nguyên, đô thị đầu tiên trên thế
giới đ xuất hiện ở Ai Cập, Lỡng Hà, Xiri, ấn Độ. Trong thế giới Hy Lạp cổ
đại, các đô thị nh Aten, Roma, Cacphagien đ có địa vị quan trọng. Tại các

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

12


thành phố trung cổ và phục hng, các yếu tố của phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa đ đợc hình thành. Với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, quá
trình đô thị hoá đ đợc đẩy mạnh và tăng cờng mức độ tập trung dân c
trong các thành phố là nhu cầu bức thiết phải tập trung hoá và liên kết các
hình thức, các dạng hoạt động sản xuất vật chất và tinh thần của x hội [16].
Giữa thế kỷ XVII, cuộc cách mạng công nghiệp ra đời đ thúc đẩy sản
xuất phát triển, các xí nghiệp công nghiệp phát triển mạnh, nhiều ngành công
nghiệp lớn ra đời đ thu hút nhiều nhân lực vào sản xuất. ở các nớc công
nghiệp phát triển nh Anh, Pháp, Đức, Mĩ, dân số đô thị tăng lên rất nhanh,
hình thành các siêu đô thị.
Từ những năm đầu của thế kỷ XIX, dân số đô thị ở Anh chiếm tới 32%.
Năm 1921, dân số đô thị ở Anh đ xấp xỉ 80%. ở Mĩ, dân số đô thị năm 1801
là 4%, đến năm 1921 đ trên 51% [1].
Sự hình thành và phát triển thành phố trong thời kỳ cận đại chịu ảnh
hởng của những mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Tính tự

phát của nền kinh tế thị trờng trong sự phân bố sức sản xuất đ dẫn tới sự
phát triển và phân bố thành phố không đều. Ví dụ: Miền Đông Bắc nớc Mĩ,
khu công nghiệp Philadenfia và Chicago chỉ chiếm 14% diện tích cả nớc
nhng giá trị sản phẩm làm ra chiếm tới 75% tổng thu nhập quốc dân [1].
ở phần lớn các nớc kinh tế phát triển, do quá trình công nghiệp hoá diễn
ra sớm nên quá trình đô thị hoá cũng bắt đầu sớm, với đặc trng là nhịp độ gia
tăng tỷ lệ dân thành phố tơng đối cao và đẩy mạnh quá trình hình thành các
thành phố cực lớn.
ở các nớc đang phát triển, bùng nổ dân số đi liền với bùng nổ đô thị
hoá, với đặc trng là sự thu hút c dân nông thôn đến các thành phố lớn, trớc
hết là thủ đô, do nhu cầu sức lao động của thành phố lớn, việc làm có thu nhập
khá hơn [16].

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

13


Ngoài ra, các vấn đề mâu thuẫn và bất hợp lý trong tổ chức không gian
đô thị đ nảy sinh rất nhiều do sự phát triển ồ ạt của các đô thị trong thời kỳ
này. Vấn đề nhà ở không đợc giải quyết một cách đầy đủ, đặc biệt là các khu
nhà ở dành cho ngời lao động thờng thiếu tổ chức, chắp vá, hình thức nghèo
nàn, điều kiện sống không đầy đủ, thiếu vệ sinh; các khu ở lại hay đặt cạnh xí
nghiệp, nhà máy, điều kiện môi trờng thấp. Nhiều nơi, môi trờng đô thị bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Các khu công nghiệp xây dựng tự phát, không theo quy
hoạch, lại chiếm những khu đất tốt trong thành phố, thậm chí ngay sát khu
trung tâm làm cho môi trờng sống ở đô thị bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Việc đầu cơ đất đai đ làm cho giá đất xây dựng thành phố tăng vọt,
mật độ xây dựng cao và các công trình kiến trúc đ phát triển theo chiều cao.
Nhiều thành phố không có khu đất trống để trồng cây xanh [1].

Do đó, khủng hoảng về xây dựng và sự mất cân đối trong thành phố ở
các nớc t bản phát triển từ nửa đầu thế kỷ XIX, hàng loạt công cuộc cải tạo
các đô thị đợc tiến hành, đặc biệt là ở Pari (nớc Pháp); ở Petecbua (nớc
Nga). Với các lý do trên, từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, nhiều t
tởng mới và quan điểm đ xuất hiện, mở đầu cho sự phát triển của ngành quy
hoạch đô thị hiện đại [1].
2.1.2. Xu hớng, quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị trên thế giới
2.1.2.1. Xu hớng đô thị hoá
Hiện nay, trên thế giới có hai xu hớng chính về đô thị hoá, gồm:
a. Đô thị hoá tập trung
Toàn bộ công nghiệp và dịch vụ công cộng tập trung vào các thành phố
lớn và vùng xung quanh, hình thành các đô thị khổng lồ nh New York,
Mehico City, Tokyo tạo ra sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, đồng thời
gây ra sự mất cân bằng sinh thái, phá hoại môi trờng sèng [36].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

14


b. Đô thị hoá phân tán
Hình thành mạng lới điểm dân c có tầng bậc, phát triển cân đối công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công cộng, bảo đảm cân bằng sinh thái, tạo điều
kiện làm việc, sinh hoạt tốt cho dân c đô thị và nông thôn [36].
Nhiều nớc đang phát triển ở châu á Thái Bình Dơng đ chọn xu
hớng đô thị hoá phân tán. Điều này phù hợp với thực tế và có điều kiện để thực
hiện vì đô thị hoá thực chất là công nghiệp hoá, đầu t theo chiều sâu, tận dụng
các cơ sở công nghiệp sẵn có ở thành phố, đồng thời đa công nghiệp và thủ
công nghiệp vào các thị trấn, các điểm dân c có mầm mống đô thị, tạo việc
làm để thu hút lao động d thừa ở nông thôn mà không phải di dân vào đô thị;

đi đôi với việc phát triển dịch vụ công cộng, cải thiện và nâng cao chất lợng
cuộc sống cho mọi ngời dân. Ví dụ: ở Thợng Hải (Trung Quốc) ngời ta đ
thực hiện tốt xu hớng này, với phơng châm ly nông bất ly hơng [36].
2.1.2.2. Quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị trên thế giới
Xuất phát từ thực tế sản xuất, kinh doanh và mong muốn nâng cao môi
trờng sống của dân c đô thị, có nhiều quan điểm đ xuất hiện nhằm giải
quyết vấn đề trên. Sau đây là một số quan điểm tiêu biểu:
a. Lý luận thành phố - vờn vµ thµnh phè vƯ tinh cđa Ebenezer Howard
Lý ln thµnh phè - v−ên vµ thµnh phè vƯ tinh cđa Ebenezer Howard kiến trúc s ngời Anh là một công hiến lớn cho lý luận quy hoạch đô thị hiện
đại, đợc ¸p dơng thùc hiƯn ë mét sè c¸c thµnh phè xung quanh thủ đô
London. Hàng loạt đô thị vệ tinh thuộc thế hệ thứ nhất xung quanh thủ đô
London đ hình thành để giảm bớt áp lực dân số đô thị. Những thành phố đối
trọng tạo đợc sự cân đối hơn cho các trung tâm công nghiệp lớn. Tại các đô
thị đối trọng này, ngời dân có công ăn việc làm tại chỗ, dịch vụ gần kề [37].
Năm 1896, lý luận này đề cập đến vấn đề thay đổi cơ cấu tổ chức và
hớng giải quyết về không gian của thµnh phè. Cơ thĨ lµ:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

15


- Phân bố lại dân c đô thị thành từng đơn vị thành phố vệ tinh tập hợp
xung quanh thành phố trung tâm gọi là thành phố mẹ, quy mô lớn nhất là
58.000 ngời;
- Thành phố vờn là những đơn vị thành phố vệ tinh, có quy mô dân số
khoảng 32.000 ngời, quy mô đất đai khoảng 400 ha, với nhà ở gia đình thấp
tầng có vờn;
- Thành phố đợc bao bởi các khu cây xanh và đất đai sản xuất nông nghiệp;
- Các đơn vị thành phố đợc liên hệ với nhau bằng các tuyến đờng sắt

chạy nhanh và các tuyến ô tô;
- Các thiết bị và cơ sở phục vụ bảo đảm yêu cầu của toàn dân, tạo điều
kiện cho cuộc sống văn hoá, x hội thành phố phát triển;
- Đất đai xây dựng thuộc quyền sở hữu chung, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển xây dựng toàn thể các điểm dân c [1].
b. Lý luận về thành phố chuỗi và các xu thế phát triển cđa nã
Theo Aturo Soria Y Mata, ng−êi T©y Ban Nha đề xuất năm 1882: thành
phố phát triển dọc theo các trục giao thông chính với chiều dài không hạn chế,
còn chiều rộng của d y công trình xây dựng dọc hai bên đờng khoảng vài
trăm mét. Trục giao thông ở giữa rộng khoảng 40 m, đợc trang bị các phơng
tiện giao thông cơ giới, có thể là đờng sắt, tàu điện, ô tô cùng với hệ thống kỹ
thuật đô thị khác. Nhà ở đợc tổ chức theo kiểu thấp tầng có vờn riêng.
Quan điểm này phù hợp với quan điểm của nhiều nhà lý luận lúc bấy
giờ. Cách giải quyết nh vậy nhằm đạt cuộc sống đô thị gần gũi với thiên
nhiên, khai thác đợc những u điểm của hình thức thôn xóm, đồng thời lại
gắn với điều kiện kỹ thuật hiện đại trong sản xuất và sinh hoạt đô thị.
ý tởng quy hoạch đô thị theo hệ thống chuỗi trên thế giới ngày càng

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------

16


×