Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn thạc sĩ một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.2 KB, 132 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn thị kim dung

một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến
thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định

Luận văn thạc sÜ kinh tÕ

Hµ Néi - 2005


Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn thị kim dung

một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến
thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định

Luận văn thạc sĩ kinh tế


Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
MÃ số : 5.02.01

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn thị tâm

Hà néi - 2005


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Dung

i


Lời cảm ơn
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này tôi đ nhận đợc sự hớng
dẫn giúp đỡ động viên của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô
giáo trong Ban giám hiệu nhà trờng, các thầy cô giáo khoa Sau đại học,
Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội, đ giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập

và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị
Tâm, ngời đ hết lòng hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ¬n sù gióp ®ì, ®ãng gãp nhiỊu ý kiÕn q báu của các
thầy cô giáo trong Bộ môn Kế toán, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của
Ban giám đốc, cán bộ các phòng ban Công ty cổ phần chế biến thực phẩm
nông sản xuất khẩu Nam định. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Đảng uỷ, Ban giám hiệu, tập thể giáo
viên Khoa Kinh tế, tới các phòng ban của Trờng Trung học Kinh tế Kỹ
thuật Nông nghiệp Nam Định đ tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp,
ngời thân, đ giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học.
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Dung

ii


Mục lục

Lời cam đoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

1. Mở đầu

1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài


3

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh

5

2.1. Cơ sở lý ln vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ trong s¶n xt kinh doanh

5

2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

9

2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế

9

2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp

16

2.5. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu

19


3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

24

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

24

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

39

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

41

4.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2002- 2004

41

4.1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong chế biến thịt lợn đông lạnh

41

4.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

47

4.1.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cđa C«ng ty


62

iii


4.1.4. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh

65

4.2. Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả SXKD

87

4.2.1. Đánh giá chung hiệu quả SXKD trong 3 năm (2002- 2004)

87

4.2.2. Định hớng hoạt ®éng SX kinh doanh cđa C«ng ty tõ 2006- 2010.

91

4.2.3. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả s¶n xt kinh
doanh trong thêi gian tíi (2006- 2010).

93

5. KÕt luận và đề nghị


112

5.1. Kết luận

112

5.2. Đề nghị

114

Tài liệu tham kh¶o

117

Phơ lơc

120

iv


Danh mục các chữ viết tắt

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xà hội


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

DN

Doanh nghiệp

HACCP

Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm

NSLĐ

Năng suất lao động

NSLĐ BQ

Năng suất lao động bình quân

SP

Sản phẩm

SX

Sản xuất

SXKD


Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lu động

USD

Đô la Mỹ

VCĐ

Vốn cố định

VLĐ

Vốn lu động

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

XDCB

Xây dựng cơ bản


XK

Xuất khẩu

WTO

Tổ chức thơng mại thế giới

v


Danh mục các bảng

Bảng 1: Tình hình lao động của công ty

30

Bảng 2: Tình hình trang bị TSCĐ qua 3 năm (2002- 2004)

34

Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2002- 2004)

37

Bảng 4: Tình hình thu mua nguyên liệu chế biến qua 3 năm (2002- 2004)

49


Bảng 5: Cơ sở vật chất phục vụ chế biến

53

Bảng 6: Tình hình sản xuất chế biến (2002- 2004)

55

Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm (2002- 2004)

57

Bảng 8: Kết quả SXKD của công ty qua 3 năm (2002 - 2004)

61

Bảng 9: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002 - 2004)

63

Biểu 10: Sản lợng tiêu thụ theo thị trờng qua 3 năm (2002 - 2004)

66

Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng tiêu thụ 3 năm (2002- 2004)

70

Bảng 12: So sánh giá tiêu thụ sản phẩm năm 2002 & năm 2003


72

Bảng 13: So sánh giá tiêu thụ sản phẩm năm 2003 & năm 2004

72

Bảng 14: Giá thành chế biến sản phẩm lợn sữa (2002- 2004)

76

Bảng 15: Hiệu quả sử dụng chi phí của công ty qua 3 năm (2002- 2004)

78

Bảng 16: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua 3
năm (2002- 2004)

82

Biểu 17: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 3 năm (2002- 2004)

85

Bảng 18: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng đến năm 2010

95

Bảng 19 : Cơ cấu thị trờng tiêu thụ theo doanh thu giai đoạn 2006 - 2010

97


Bảng 20: Kế hoạch thu mua nguyên liệu đến năm 2010

100

Bảng 21: Kế hoạch trang bị TSCĐ từ 2006- 2010

103

Bảng 22: Kế hoạch huy động vốn đến năm 2010

105

Bảng 23: Kế hoạch lao động của Công ty từ 2006- 2010.

109

Bảng 24: Dự kiến một số chỉ tiêu hiệu quả đến 2010

111

vi


Danh mục các sơ đồ, biểu đồ

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Công ty (2002- 2004)

28


Sơ đồ 2: Quy trình chế biến lợn sữa đông lạnh

44

Sơ đồ 3: Quy trình chế biến lợn mảnh đông lạnh

45

Biểu đồ 1: Số lợng sản phẩm tiêu thụ 3 năm (2002-2004)

58

Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy Công ty (2006- 2010)

vii

108


1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII về "Đổi mới sâu sắc
toàn diện về mọi mặt, trớc hết là đổi mới về kinh tế", Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ VIII "Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu", sản xuất nông
nghiệp ở nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần quan trọng vào
việc phát triển kinh tế đất nớc. Các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
có tốc độ tăng trởng nhanh. Quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp gắn
liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hớng tiến bộ, tạo điều

kiện để từng bớc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong sản xuất nông nghiệp đà có sự thay đổi về cơ cấu: chăn nuôi đÃ
vơn lên thành ngành sản xuất chính. Phát triển công nghiệp chế biến thực
phẩm nông sản là một trong những biện pháp thúc đẩy chăn nuôi tăng cả về số
lợng, chất lợng và cơ cấu. Ngành công nghiệp này đòi hỏi phải đợc đầu t
thiết bị công nghiệp, đầu t vốn, đầu t lao động có trình độ kỹ thuật, tạo ra
sản phẩm hoàn chỉnh phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu,
nâng cao giá trị tăng thêm của ngành chăn nuôi, góp phần quan trọng cho
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công
nghiệp chế biến thịt lợn là một bộ phận của ngành chế biến thực phẩm đợc
Nhà nớc rất quan tâm. Nớc ta là nớc nông nghiệp có truyền thống và tập
quán chăn nuôi lợn từ rất lâu đời. Số đầu lợn ở Việt Nam năm 2003 đứng thứ
nhất khu vực Đông nam á, đứng thứ 2 ở châu á và thứ 5 ở thế giới [20]. Từ
đó tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thịt lợn.
Về mặt giá trị dinh dỡng, thịt lợn là loại sản phẩm có giá trị dinh
dỡng cao, con ngời dễ hấp thụ đợc. Thịt lợn là nguồn cung cấp protein,
lipit, các chất khoáng. Protein của thịt lợn là loại protein hoàn thiện, trong đó

1


chứa nhiều axit amin cần thiết cho cơ thể. Lipit trong thịt vừa cung cấp năng
lợng, vừa tăng thêm hơng vị thơm ngon của thức ăn. Các chất khoáng có tác
dụng giúp cho cơ thể con ngời phát triển một cách toàn diện. Từ thịt lợn
ngời ta có thể chế biến thành nhiều loại sản phẩm phong phú đa dạng, thơm
ngon bổ dỡng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
Về mặt kinh tế, chăn nuôi lợn tận dụng thức ăn, lơng thực, thực phẩm
d thừa của ngành trồng trọt để sản xuất ra một lợng hàng hoá lớn, đáp ứng
nhu cầu thiết yếu về thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, làm
tăng thêm giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói

chung. Công nghiệp chế biến thực phẩm nông sản góp phần làm cho sản xuất
nông nghiệp đợc quay vòng khép kín, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời
nông dân, tạo thu nhập cho cơ sở chế biến, góp phần tích luỹ vốn phục vụ quá
trình công nghiệp hoá đất nớc.
Về mặt xà hội, chế biến thịt lợn góp phần đảm bảo việc làm cho công
nhân ở thành thị, tạo việc làm cho lao động ở nông thôn. Trên cơ sở đó cải
thiện nâng cao đời sống cho các hộ nông dân, gắn công nghiệp với nông
nghiệp, gắn thành thị với nông thôn, góp phần củng cố khối liên minh công
nông vững chắc.
Tuy vậy, chế biến thịt lợn cũng gặp nhiều khó khăn về đầu t thiết bị
công nghệ, về vốn, thị trờng. Chủng loại sản phẩm còn ít, giá thành sản xuất
còn cao, tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu còn thấp.
Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ, có truyền thống về sản
xuất nông nghiệp lâu đời, ngành chăn nuôi khá phát triển, đặc biệt là chăn
nuôi lợn bởi vì nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi lợn ở đây khá phong
phú. Từ hàng ngàn năm nay, thịt lợn chủ yếu đợc tiêu thụ dới hình thức sản
phẩm tơi sống đợc bày bán ở các chợ nông thôn, ở các trung tâm thị trấn,
thị tứ và ở thành phố. Tỷ lệ thịt lợn đợc chế biến rất thấp, phần lớn là sơ chế
nh thịt quay, lạp xờng, xúc xích để bán ở khu vực thành phố. Sau khi

2


Đảng ta khởi xớng việc đổi mới nền kinh tế, chú trọng phát triển chăn nuôi,
đòi hỏi việc đầu t cho chế biến thịt lợn ở Nam Định càng trở nên rất cấp
thiết, cần có một dây chuyền thiết bị có công suất lớn, công nghệ hiện đại để
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt lợn cho nông dân ở Nam Định và các tỉnh lân
cận nh Thái Bình, Ninh Bình và Thanh Hoá. Nhà máy chế biến thịt đông lạnh
đà ra đời từ đó, tiền thân của Công ty cổ phần chế biến thực phẩm nông sản
xuất khẩu Nam Định.

Với sự ra đời của nhà máy, hàng ngàn tấn thịt/năm đợc chế biến với
công nghệ và thiết bị hiện đại, đem lại kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh Nam
Định, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, giải quyết việc
làm, cải thiện đời sống nhân dân. Song trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các
doanh nghiệp cần phải vơn lên, phải tính toán để đạt hiệu quả trên cơ sở lấy
doanh thu bù đắp chi phí để thu đợc lợi nhuận. Vì vậy, doanh nghiệp phải
quan tâm đến hàng loạt các vấn đề: Tổ chức thu mua nguyên liệu nh thế nào?
Tổ chức sản xuất, chế biến, tổ chức tiêu thụ sản phẩm ra sao? Kết quả kinh
doanh cụ thể và các nhân tố ảnh hởng đến kết quả đó? Từ những vấn đề trên,
doanh nghiệp cần tìm ra những tồn tại để có biện pháp khắc phục nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao hơn.
Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp chủ
yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần chế biến
thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá đúng đắn kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
cổ phần chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định, từ đó đề ra các
biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cđa C«ng ty.

3


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý ln vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ trong s¶n xt kinh
doanh (SXKD) của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định, đề ra các
biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Vấn đề kinh tế kỹ thuật trong SXKD của Công ty cổ phần chế biến thực
phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định.
1.3.2. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu hiệu quả SXKD trong thời gian 3 năm, từ năm 2002 - 2004.
Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD trong thời gian 5 năm (tõ 2006 2010).

4


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả
kinh tế trong sản xuất kinh doanh

2.1. Cơ sở lý ln vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ trong s¶n xt kinh
doanh

2.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình tái sản
xuất trải qua các giai đoạn T- H- ... SX ... - H – T. Doanh nghiệp dùng tiền
mua vật t, thiết bị, công nghệ (giai đoạn dự trữ), kết hợp với sức lao động
(giai đoạn sản xuất) tạo ra hàng hoá; bán hàng hoá đi thu tiền (giai đoạn lu
thông phân phối) với mục đích thu đợc số tiền lớn hơn số tiền đà bỏ ra ban
đầu.
Nh vậy quá trình sản xuất kinh doanh chính là sự phối hợp toàn diện,
thống nhất của nhiều giai đoạn, kết quả thực hiện ở mỗi giai đoạn đều ảnh
hởng đến kết quả của cả quá trình. Qua quá trình tổ chức sản xuất kinh
doanh, hiệu quả mà doanh nghiệp đem lại bao gồm nhiều mặt: hiệu quả kinh
tế, hiệu quả xà hội và hiệu quả môi trờng. Trong phạm vi đề tài này, chúng

tôi chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế. Tác giả Thái Bá Cẩn cho rằng:
việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và tìm các biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế là vấn đề rất khó khăn phức tạp về lý luận cũng nh thực tiễn cha
giải quyết triệt để [2].
Có quan điểm cho rằng hiệu quả kinh tế là kết quả đạt đợc trong hoạt
động kinh tế. Quan điểm này không phù hợp bởi vì cùng một kết quả sản xuất
nhng với hai mức chi phí khác nhau thì hiệu quả cũng khác nhau [2].
Có quan điểm cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định bằng nhịp độ
tăng tổng sản phẩm xà hội hoặc tổng thu nhập quốc dân. HiƯu qu¶ sÏ cao khi

5


nhịp độ tăng cao. Quan điểm này cha đúng, bởi vì các yếu tố bên trong và
bên ngoài nền kinh tế có ảnh hởng khác nhau [2].
Có quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế là thớc đo độ hữu ích của
sản phẩm. Quan điểm này không thuyết phục vì giá trị sử dụng của mỗi sản
phẩm khác nhau tuỳ thuộc vào công dụng của sản phẩm đó và nhu cầu của
ngời sử dụng đối với sản phẩm. Không thể so sánh các sản phẩm khác nhau
nếu chỉ căn cứ vào giá trị sử dụng của chúng [2].
Quan điểm kh¸c cho r»ng: Trong lÜnh vùc SXKD, ë bÊt kú phạm vi nào,
các nhà sản xuất (SX) đều tìm cách huy động và kết hợp các yếu tố đầu vào
sao cho chi phí ở mức nhỏ nhất và giá trị sản phẩm (SP) SX là cao nhất. Mọi
quá trình SX đều liên quan mật thiết đến hai yếu tố cơ bản. Đó là chi phí và
kết quả thu đợc từ chi phí đó [12].
Quan điểm khác cho rằng: Hiệu quả kinh tế đợc hiểu là mối tơng
quan so sánh giữa phần giá trị thu đợc của SP đầu ra với phần giá trị các yếu
tố nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan đó đợc xét cả về so sánh tơng đối và
tuyệt đối, cũng nh xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lợng đó [26].
Theo chúng tôi hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế liên quan đến sản

xuất hàng hoá. Hiệu quả kinh tế biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả
đạt đợc với lợng chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó: với một nguồn lực nhất
định làm thế nào để tạo ra đợc nhiều sản phẩm nhất hoặc tạo ra lợng sản
phẩm nhất định với chi phí bỏ ra ít nhất. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ
khai thác và sử dụng các nguồn lực. Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao
năng suất lao động, tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá. Hiện nay
nhiều nguồn lực đà trở nên khan hiếm, sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng
gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh, làm sao thu đợc nhiều lợi nhuận nhất.
Hiệu quả kinh tế là tổng hoà của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân
phối theo công thức :

6


HiƯu qu¶ kinh tÕ = HiƯu qu¶ kü tht * Hiệu quả phân phối.
Hiệu quả kỹ thuật là khả năng tác động của kỹ thuật nhằm thu đợc kết
quả sản xuất tối đa, với yếu tố đầu vào xác định, trong điều kiện sản xuất nhất
định. Hiệu quả kỹ thuật mang tính xà hội, do trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất quyết định.
Hiệu quả phân phối là việc nghiên cứu cách thức tổ chức quản lý khoa
học để với các yếu tố đầu vào cố định, ngời sản xuất có thể thu đợc lợi nhuận
tối đa.
2.1.2. Các quan ®iĨm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ
Cã rÊt nhiỊu quan ®iĨm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ. Song b¶n chÊt chung cđa
hiƯu quả kinh tế chính là sự so sánh giữa kết quả thu đợc với chi phí đầu t
tơng ứng kết qu¶ Êy. Ng−êi ta cã thĨ quy vỊ ba hƯ thèng quan ®iĨm sau:
HƯ thèng quan ®iĨm thø nhÊt: HiƯu quả kinh tế đợc đo bằng hiệu số
giữa giá trị sản xuất đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó
trong một thời gian nhất định.

H = K- C
Trong đó :

H: Hiệu quả kinh tế
K: Kết quả đạt đợc
C: Chi phí sản xuất bỏ ra

Theo quan điểm này, hiệu quả kinh tế đợc thể hiện b»ng sè tut ®èi.
HƯ thèng quan ®iĨm thø hai: HiƯu quả kinh tế là tỷ số giữa kết quả đạt
đợc và chi phí sản xuất bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Theo quan điểm này, hiệu quả kinh tế đợc thể hiện bằng số tơng đối.
K
H=
C
Hệ thống quan điểm thứ ba: Hiệu quả kinh tế là tỷ lệ phần tăng thêm
của kết quả so với phần tăng thêm của chi phÝ.
H=

7

∆K
∆C


Quan điểm này, các nhà kinh tế áp dụng nguyên lý cận biên, chỉ quan
tâm đến hiệu quả của phần mở rộng, phần tăng thêm của sản xuất trong kỳ.
Quan điểm này không đề cập đến mức chi phí ban đầu đà bỏ ra cũng nh kết
quả đà thu đợc tơng ứng với mức đầu t đó.
Mỗi hệ thống quan điểm trên đều có những u và nhợc điểm nhất
định.

Hệ thống quan điểm thứ nhất cho biết kết quả một cách cụ thể, chính
xác, phản ánh qui mô khối lợng rõ ràng, song cha phản ánh trình độ sử
dụng nguồn lực, cha nghiên cứu kết quả đạt đợc trong mối liên hệ chặt chẽ
với các yếu tố đầu vào (với cùng kết quả nh nhau nhng sử dụng nguồn lực
khác nhau thì hiệu quả kinh tế cũng khác nhau), cha rút ra đợc bản chất và
xu hớng kinh doanh.
Hệ thống quan điểm thứ ba cho phép phân tích so sánh giữa mức độ
tăng trởng của kết quả và mức tăng thêm của chi phí biến đổi, phản ánh đợc
trình độ sử dụng nguồn lực song không phản ánh đợc quy mô sử dụng nguồn
lực, cha cho biết kết quả bằng sè liƯu cơ thĨ cã søc thut phơc. NÕu chØ sử
dụng quan điểm thứ ba thì có thể doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế nhng toàn
xà hội lại không đạt hiệu quả kinh tế vì nguồn lực bị khan hiếm, bị giới hạn.
Quan điểm này thờng đợc áp dụng khi phân tích hiệu quả đầu t theo chiều
sâu hay áp dụng các biện pháp thâm canh để lựa chọn phơng án cho phù hợp.
Quan điểm của chúng tôi và cũng là quan điểm của nhiều nhà kinh tế
trong và ngoài nớc sử dụng phổ biến: Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế
liên quan đến sản xuất hàng hoá, chịu sự tác động của các quy luật kinh tế,
phản ánh chất lợng của các hoạt động SXKD, phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực trong sản xuất. Khi phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh
doanh ngời ta phải kết hợp các hệ thống quan ®iĨm víi nhau, trong ®ã c¸c
doanh nghiƯp th−êng chó träng sư dơng hƯ thèng quan ®iĨm thø hai (H= K/C).
H>1 chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lÃi, H càng lớn có nghĩa là hiệu quả
kinh tế càng cao.

8


2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Thông qua quá trình tổ chức sản xuất, đáp ứng nhu cầu về hàng hoá

dịch vụ cho xà hội, mục tiêu của các doanh nghiệp là tìm kiếm sự chênh lệch
giữa kết quả và chi phí (chính là lợi nhuận). Trong phạm vi hoạt động của
doanh nghiệp kinh doanh, hiệu quả kinh tế đồng nghĩa với lợi nhuận. Muốn
đạt đợc lợi nhuận tối đa, ngời ta cần quan tâm đến các biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu, là mục tiêu của
mọi nền sản xuất bởi vì :
- Bản chất của hiệu quả là nâng cao năng suất lao ®éng x· héi, tiÕt
kiƯm mäi hao phÝ lao ®éng cÇn thiết. Tiết kiệm hao phí lao động là mục tiêu
phấn đấu của mọi nền sản xuất xà hội.
- Các nguồn lực bị giới hạn và ngày càng khan hiếm, trong khi nhu cầu
của xà hội ngày càng cao, đòi hỏi sư dơng ngn lùc ph¶i khoa häc, hiƯu qu¶.
HiƯu qu¶ kinh tế có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Có hiệu quả, doanh nghiệp mới có điều kiện để đầu t đổi mới
thiết bị và công nghệ, sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, giá thành thấp,
mở rộng thị trờng tiêu thụ, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập, cải thiện
đời sống cho ngời lao động. Vì vậy, nâng cao hiệu quả SXKD là nhiệm vụ
thờng xuyên, lâu dài, có ý nghĩa sống còn đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế

Xuất phát từ khái niệm hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế thể hiện
mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc với lợng chi phí bỏ ra để đạt kết
quả đó. Do đó muốn xác định hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, dù sử dụng
hệ thống quan điểm nào, chúng ta cũng phải xác định đợc hai nhóm yếu tố:
kết quả thu đợc (K) và chi phí bỏ ra (C).
Về số tuyệt đối: H = K- C = Doanh thu - Chi phÝ

9



Về số tơng đối:
K
C

H=

- Nhóm yếu tố kết quả (K) thể hiện giá trị sản phẩm do doanh nghiệp
tạo ra trong một thời gian nhất định. Về mặt sản xuất, đó chính là giá trị sản
lợng (Số lợng SP SX * Giá thành toàn bộ). Song SX chỉ là giai đoạn cấu tạo
nên sản phẩm. Vấn đề là sản phẩm của doanh nghiệp phải đợc thị trờng
chấp nhận, có nghĩa là sản phẩm phải thực hiện đợc đầu ra, phải bán đi,
thu tiền về. Nếu chỉ SX mà không tiêu thụ đợc, hoặc giá tiêu thụ không đủ bù
đắp chi phí, thì doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng phá sản, không thể tiếp tục
SX. Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu quả, cái đích ngời ta quan tâm không phải là
giá trị sản lợng, mà chính là giá trị sản lợng hàng hoá (chính là doanh thu
tiêu thụ). Doanh thu tiêu thụ phụ thuộc vào số lợng tiêu thụ và giá tiêu thụ
(giá bán) theo phơng trình kinh tế:
Doanh thu tiêu thụ = Số lợng hàng hoá tiêu thụ * Giá bán
Số lợng hàng hoá và giá bán sản phẩm lại phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Tính năng tác dụng của sản phẩm. Vấn đề mà ngời mua thực sự
quan tâm trớc hết là giá trị sử dụng của chúng.
+ Chất lợng sản phẩm phù hợp với sự mong đợi của ngời tiêu dùng:
với sản phẩm là thực phẩm đợc đánh giá chất lợng thông qua mùi vị thơm
ngon, giá trị dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Chất lợng sản phẩm phụ
thuộc vào chất lợng của nguyên liệu đầu vào, công nghệ chế biến, hình thức
bảo quản...
+ Giá bán sản phẩm phù hợp với chất lợng sản phẩm và thu nhập của
ngời tiêu dùng.
+ Thị hiếu, thói quen của ngời tiêu dùng, hình thức, chủng loại, mẫu
mà bao bì đóng gói.

+ Thị phần của nhà sản xuất, uy tÝn cđa th−¬ng hiƯu.

10


+ Thời điểm tiêu thụ, phơng thức tiêu thụ, chính sách phát triển của
quốc gia, sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại...
+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh quy mô khối lợng SP
mà DN có thể SX ra tơng ứng với mức đầu t xác ®Þnh trong mét thêi gian nhÊt
®Þnh.
- Nhãm yÕu tè chi phÝ (C) thĨ hiƯn b»ng tiỊn chi phÝ doanh nghiƯp đÃ
bỏ ra để đạt đợc kết quả trên. Đây chính là toàn bộ nguồn lực đầu vào bao
gồm cả lao động vật hoá và lao động sống: máy móc thiết bị, công nghệ,
nguyên nhiên vật liệu, lao động...
+ Chi phí về nguyên liệu chịu ảnh hởng bởi điều kiện tự nhiên, kinh tế
và xà hội của vùng cung cấp nguyên liệu, giá cả thu mua, công nghệ chế biến,
thời gian thu mua... Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
thờng phải sử dụng nhiều loại vật t nguyên liệu khác nhau bao gồm nguyên
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... Nguyên vật liệu có đặc điểm tham gia
một lần vào chu kỳ sản xuất, bị tiêu huỷ hoàn toàn hoặc bị biến dạng so với
ban đầu, giá trị của nguyên vật liệu chuyển toàn bộ vào giá thành sản phẩm.
Doanh nghiệp phải có biện pháp cung ứng đầy đủ, kịp thời nguyên vật liệu
đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục. Nhng nguyên vật liệu phải
đúng chủng loại, qui cách, đảm bảo chất lợng và có giá cả phù hợp. Chất
lợng nguyên vật liệu có ảnh hởng rất lớn đến định mức tiêu hao vật t, đến
giá thành sản phẩm. Chính vì thế, doanh nghiệp thờng rất quan tâm đến quá
trình thu mua, nguồn cung ứng, vận chuyển, bảo quản, chất lợng và giá cả
nguyên liệu [25].
+ Chi phí về khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)
Chi phí khấu hao phụ thuộc vào tình trạng trang bị TSCĐ. Tài sản cố

định là những t liệu sản xuất có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài, tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Tài sản cố định bao gồm: máy móc thiết bị,
nhà xởng, phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý... Đây là nhân tè cã ý nghÜa

11


quan trọng, ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh. Trong đó máy móc thiết
bị và công nghệ là bộ phận trọng yếu. Đây là hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với
nhau, phản ánh trình độ của lực lợng sản xuất. Thời đại ngày nay, lao động
của con ngời đà dần đợc thay thế bằng cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động
hoá; việc trang bị và sử dụng máy móc thiết bị ảnh hởng lớn đến năng suất
lao động và chất lợng sản phẩm. Mặt khác, từ cuối thế kỷ 20, cách mạng
khoa học công nghệ phát triển nh vũ bÃo, tác động vào tất cả các nhân tố của
lực lợng sản xuất, làm cho lực lợng sản xuất thay đổi không ngừng. Các
ngành khoa học công nghệ cũng hình thành nên các tổ chức sản xuất, thu hẹp
khoảng cách giữa phát minh với áp dụng thực tiễn, khiến cho khoa học công
nghệ đà trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp. Chất lợng máy móc thiết
bị thờng quyết định qui trình công nghệ, thiết bị hiện đại thì đi cùng với công
nghệ tiên tiến. Ngợc lại máy móc thiết bị lạc hậu thì công nghệ cũng lạc hậu:
tốn nguyên liệu, lÃng phí nhân công, giá thành cao, chất lợng sản phẩm thấp.
Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, ngời ta thờng so sánh giá trị máy
móc thiết bị trên tổng giá trị TSCĐ để phân tích cơ cấu đầu t. Nếu giá trị máy
móc thiết bị chiếm tỷ trọng thấp trong tổng giá trị TSCĐ nặng bao che, nhẹ
thiết bị, thì TSCĐ đó không phát huy đợc tác dụng, không đem lại hiệu quả
kinh tế. Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ còn đợc phản ánh qua chỉ tiêu hệ số
hao mòn TSCĐ, đợc xác định bằng cách so sánh số khấu hao đà trích với
tổng nguyên giá TSCĐ. Hệ số hao mòn càng lớn chứng tỏ TSCĐ càng cũ và
ngợc lại [10], [25].
+ Chi phÝ vỊ vèn: Vèn cđa doanh nghiƯp bao gåm vèn tự có và vốn đi

vay.
Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất cần có số vốn ban đầu nhất
định. Vốn có vai trò vị trí rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngời xa đà tổng kết: Có bột mới gột nên hồ. Vốn chính là yếu tố vật chất
đầu tiên mà bất cứ quá trình SXKD nào cũng cần đến: ngời ta dùng vốn để

12


mua sắm máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu, thuê nhân công... Vốn nằm ở
tất cả các khâu: từ khâu dự trữ, đến khâu sản xuất và khâu lu thông. Vốn
kinh doanh gồm có hai loại: vốn cố định và vốn lu động.
Vốn cố định là toàn bộ số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp
đặt hình thành nên TSCĐ. TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu bao gồm
máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc, phơng tiện vận tải, thiết bị truyền
dẫn, phơng tiện quản lý...Vốn cố định đợc gọi là số vốn đầu t ứng trớc
bởi vì số vốn này nếu đợc sử dụng hiệu quả sẽ không bị mất đi, doanh nghiệp
sẽ thu hồi lại sau khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình. Đối với
mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau, ở mỗi thời gian khác nhau, sản xuất
kinh doanh các sản phẩm khác nhau thì tỷ trọng vốn cố định trong tổng số vốn
cũng khác nhau. Qui mô của vốn cố định nhiều hay ít quyết định đến qui mô
của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ,
năng lùc s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Vèn cè định có đặc điểm là
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị đợc chuyển dần từng phần vào giá
thành sản phẩm. Tác giả Đặng Thuý Phợng đà rút ra kết luận: Vốn cố định
của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc
điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và
hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng[25].
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động. Tài sản lu
động gồm tài sản lu động trong sản xuất và tài sản lu động trong lu thông.

Tài sản lu động trong sản xuất bao gồm : nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ
tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang... đang trong quá trình dự
trữ và chế biến. Tài sản lu động trong lu thông bao gồm: sản phẩm, thành
phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các
khoản chi phÝ tr¶ tr−íc, chi phÝ chê kÕt chun... Vèn lu động có đặc điểm
phù hợp với đặc điểm của tài sản lu động là không ngừng vận động qua các
giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: giai đoạn dự trữ, giai đoạn sản xuất, giai

13


đoạn lu thông. Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, vốn lu động chuyển một lần
toàn bộ giá trị vào giá thành sản phẩm và thu hồi lại khi doanh nghiệp bán
xong hàng, thu đợc tiền [25].
Để có đủ vốn phục vơ cho s¶n xt kinh doanh, gi¶m chi phÝ cđa vốn
vay, doanh nghiệp phải tính toán cân nhắc, đảm bảo sử dụng hiệu quả cả vốn
cố định và vốn lu động, tăng nhanh vòng quay của chúng, kết hợp nhịp
nhàng cân đối giữa vốn cố định và vốn lu động sao cho với số vốn ít nhất mà
vẫn đảm bảo sản xuất và tiêu thụ một số lợng hàng theo yêu cầu.
+ Chi phí lao động
Trong các yếu tố cấu thành nên giá trị SP hàng hoá, lao động là yếu tố
năng động nhất. Lao động đà sáng tạo ra giá trị thặng d (chính là lợi nhuận,
mục đích SXKD của mọi doanh nghiệp). Vì vậy lao động là nhân tố ảnh
hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của DN. Lao động ở mỗi doanh nghiệp
bao gồm:
Số lợng lao động: số lợng lao động ở mỗi doanh nghiệp nhiều hay ít
phụ thuộc vào qui mô sản xuất, trình độ tay nghề, tình hình trang bị kỹ thuật,
trình độ tổ chức quản lý sản xuất... Các doanh nghiệp khác nhau có những đặc
điểm khác nhau về số lợng lao động thờng xuyên và lao động hợp đồng, có
sự khác nhau về tỷ trọng giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Số

lợng lao động trong kỳ thờng xuyên biến động do tuyển dụng mới, do nghỉ
hu, nghỉ thôi việc, do hết thời hạn hợp đồng... Doanh nghiệp cần có kế hoạch
khoa học hợp lý, sử dụng tốt nhất lực lợng lao động hiện có.
Chất lợng lao động: phụ thuộc vào trình độ thành thạo tay nghề của
công nhân (số công nhân ở từng bậc thợ, số công nhân đà qua đào tạo, số công
nhân có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá) của doanh nghiệp. Trong thời đại
ngày nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến bộ rất nhanh, đòi hỏi chất
lợng lao động không ngừng nâng lên, lao động phải có văn hoá, có tri thức,
nắm bắt đợc khoa học kỹ thuật, trình độ lành nghề, phải thờng xuyên nâng

14


cao trình độ thì mới có thể điều khiển máy móc trang thiết bị hiện đại, sản
xuất ra sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xÃ
hội, phục vụ nhu cầu sản xuất hàng hoá để xuất khẩu. Chất lợng lao động
còn phụ thuộc vào trình độ quản lý, cách thức tổ chức sản xuất của bộ máy
gián tiếp. Các chỉ tiêu phản ánh cụ thể chất lợng lao động là năng suất lao
động:
- Số SP sản xuất/ngời/đơn vị thời gian.
- Doanh thu/lao động/đơn vị thời gian.
- Lợi nhuận/lao động/đơn vị thời gian.
Các chỉ tiêu trên phản ánh năng suất lao động cả số lợng và chất
lợng. Chính vì lao động là nhân tố năng động nhất của lực lợng sản xuất,
cùng điều kiện sản xuất nh nhau nhng lao động có thể tạo nên năng suất
khác nhau, dẫn đến hiệu quả kinh tế khác nhau, cho nên công tác quản lý và
sử dụng lao động đà trở thành một môn khoa học, đợc đúc kết trở thành nghệ
thuật quản lý. Lao động cần phải đợc đào tạo và luôn luôn tự đào tạo ®Ĩ tiÕn
kÞp víi sù thay ®ỉi nhanh chãng cđa x· hội. Trong việc bố trí sử dụng lao
động cần đúng ngời, đúng việc, phù hợp trình độ chuyên môn, bố trí hình

thành dây chuyền sản xuất liên tục, khép kín, khoa học để nâng cao năng suất
lao động, chất lợng và hiệu quả công việc.
Tóm lại, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả SXKD, song có
hai yếu tố cơ bản chủ yếu nhất tác động đến chi phí đầu vào và kết quả đầu ra
của doanh nghiệp. Đó chính là doanh thu tiêu thụ và chi phí của SP hàng hoá
đà thực hiện tiêu thụ. Các yếu tố cơ bản này lại chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố khác. Xác định rõ ảnh hởng của các nhân tố đến doanh thu tiêu thụ
và chi phí SP tiêu thơ, cã vai trß rÊt quan träng gióp cho doanh nghiệp phân
tích đánh giá, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả SXKD.

15


2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp

Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của DN đều xoay quanh chỉ tiêu
lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh kết quả đồng thời
phản ánh cả hiệu quả các hoạt động SXKD. Mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất
của doanh nghiƯp kinh doanh trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng là lợi nhuận. Mọi
hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh lợi nhuận, hớng đến lợi nhuận,
tất cả vì lợi nhuận [1].
Song lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, bao hàm nhiều mối liên hệ. Nếu
chỉ phân tích chỉ tiêu này thì không thể thấy rõ những nhân tố ảnh hởng đến
lợi nhuận. Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, ngời ta
cần kết hợp nghiên cứu mối quan hệ giữa lợi nhuận với các chỉ tiêu về doanh
thu (kết quả) và chi phí, phân tích các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu và chi
phí cũng chính là các nhân tố chi phối lợi nhuận.
2.4.1. Một số khái niệm cơ bản khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh

Doanh thu (còn gọi là doanh thu tiêu thụ SP): Là toàn bộ số tiền thu về
bán sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ đợc xác định tiêu thụ trong kỳ.
Doanh thu là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh hoạt động SXKD của doanh
nghiệp đợc thị trờng chấp nhận [25].
Doanh thu thuần: Là toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp, sau khi đÃ
trừ đi các khoản giảm trừ bao gồm: giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng,
hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu. Doanh thu
thuần phản ánh số thu bán hàng thực tế mà doanh nghiệp thu đợc.
Tổng doanh thu: Là số tổng cộng của doanh thu tiêu thụ SP + Thu hoạt
động tài chính + Thu hoạt động khác.
Chi phí của DN: Là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật

16


×