Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các mô hình đầu tư phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty cổ phần ngân sơn trên địa bàn huyện bắc sơn tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.72 KB, 119 trang )

...

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG đại học nông nghiệp hà nội
-------------

Lê mạnh dũng

Nghiên cứu các mô hình đầu t phát triển vùng
nguyên liệu thuốc lá của Công ty cổ phần Ngân Sơn
trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế n«ng nghiƯp
M· sè: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. Ngun mËu dịng

Hµ néi - 2008


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong luận văn này đ đợc cảm
ơn, mọi thông tin trích trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tác giả

Lê Mạnh Dũng



Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


Lời cảm ơn
Đến nay Luận văn của tôi đ hoàn thành, kết quả này là nhờ công lao
dạy bảo, đào tạo và động viên của các Thầy, Cô giáo trong thời gian tôi học
tập và nghiên cứu tại trờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy
giáo, Cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, khoa Sau Đại học, bộ
môn Kinh tế trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ tôi thực hiện
luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc nhất tới Thầy giáo TS. Nguyễn Mậu Dũng, ngời đ tận tình chỉ bảo, trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ
tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các phòng ban của UBND huyện Bắc Sơn,
Chi nhánh Công ty cổ phần Ngân Sơn tại huyện Bắc Sơn và các phòng ban,
cán bộ Công ty cổ phần Ngân Sơn đ tham gia tạo điều kiện thuận lợi trong
quá trình nghiên cứu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đ động viên giúp
đỡ tôi hoàn thành khoá học!
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tác giả

Lê Mạnh Dũng

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii



Mơc lơc
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tt

vi

Danh mc bng

vii

Danh s ủ

ix

1.

Mở đầu ...............................................................................................................1


1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

1.2.1

Mục tiêu chung

3

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

3

1.3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4


1.3.1

Đối tợng nghiên cứu

4

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu

4

2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mô hình đầu t
trong phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá........... 5

2.1

Cơ sở lý luận

5

2.1.1 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của thuốc lá nguyên liệu

5

2.1.2

7


Một vài nét khái quát về mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu

2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả các mô hình đầu t phát
2.2

triển vùng nguyên liệu thuốc lá

14

Cơ sở thực tiễn

15

2.2.1 Một số mô hình đầu t sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế giới
2.2.2

15

Một số mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá ở Việt nam 22

2.2.3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất thuốc lá nguyên liệu ở miền
Bắc Việt Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

24

iii



3.

đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp
nghiên cứu ...................................................................................................33

3.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

33

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

33

3.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội

34

3.1.3 Đặc điểm của Công ty Cổ phần Ngân Sơn

40

3.2

43

Phơng pháp nghiên cứu


3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

43

3.2.2 Thu thập số liệu và thông tin

43

3.2.3 Xử lý số liệu

45

3.2.4 Phân tích số liệu

45

3.2.5 Phơng pháp so sánh

45

3.2.6 Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

45

3.3

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và phân tích

45


4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận...............................................48

4.1

Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty trên địa
bàn huyện Bắc Sơn

48

4.1.1 Chính sách phát triển vùng nguyên liệu của công ty trên địa bàn
huyện Bắc Sơn

48

4.1.2 Kết quả phát triển vùng nguyên liệu của công ty trên địa bàn huyện
Bắc Sơn
4.2

50

Thực trạng các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá
trên địa bàn huyện Bắc Sơn

4.2.1

53

Tổng quan về các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá

của Công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn

53

4.2.2 Cơ cấu tổ chức của các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu
thuốc lá của Công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn

55

4.2.3 Phơng thức đầu t của các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên
liệu thuốc lá của Công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

60

iv


4.2.4

Hình thức thu mua sản phẩm trong các mô hình đầu t phát triển vùng
nguyên liệu thuốc lá của Công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn

65

4.2.5 Kết quả các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của
Công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn

69


4.2.6 So sánh hiệu quả các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu
thuốc lá của công ty trên địa bàn

79

4.2.7 Tình hình vi phạm hợp đồng ký kết trong các mô hình đầu t phát
triển vùng nguyên liệu của công ty trên địa bàn
4.3

82

Phân tích yếu tố ảnh hởng đến kết quả, hiệu quả các mô hình đầu t phát
triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn 85

4.3.1 Về cơ cấu tổ chức của các mô hình

85

4.3.2 Về phơng thức đầu t

86

4.3.3 Về công tác thu mua sản phẩm

87

4.3.4 Về giá thu mua sản phẩm

87


4.3.5 Về điều kiện khí hậu thời tiết, địa hình

88

4.3.6 Về tình hình cạnh tranh trong công tác phát triển vùng nguyên liệu,
thu mua sản phẩm của các công ty khác

89

4.3.7 Các yếu tố khác
4.4

89

Định hớng và một số giải pháp áp dụng mô hình đầu t phát triển
vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn 90

4.4.1 Định hớng

90

4.4.2 Một số giải pháp áp dụng mô hình đầu t phát triển vùng nguyên
liệu thuốc lá của công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn

95

5

Kết luận và kiến nghị...........................................................................99


5.1

Kết luận

99

5.2

Kiến nghị

100

Tài liệu tham khảo .............................................................................. 102
phô lôc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

98

v


Danh mục chữ viết tắt
HQKT

:

Hiệu quả kinh tế


HTX

:

Hợp tác x

DT

:

Diện tích

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

BQDT

:

Bình quân diện tích

NN

:

Nông nghiệp


LĐNN

:

Lao động nông nghiệp

Ha

:

héc ta

ĐVT

:

Đơn vị tính

SL

:

Số lợng

CC

:

Cơ cấu


CN-TTCN

:

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

TM-DV

:

Thơng mại - dịch vụ

BQLĐNN

:

Bình quân lao động nông nghiệp

GTSX

:

Giá trị sản xuất

C.N

:

Chi nhánh


CP

:

Cổ phần

NLTL

:

Nguyên liệu thuốc lá



:

Hợp đồng

BVTV

:

Bảo vƯ thùc vËt

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


Danh mục bảng

Bảng 1:

Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Bắc Sơn qua các
năm 2005 - 2007 ............................................................................ 35

Bảng 2:

Tình hình dân số và lao động của huyện Bắc Sơn qua các năm
2005 - 2007............................................................................37

Bảng 3:

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Bắc Sơn qua các năm
2005 - 2007............................................................................39

Bảng 4:

Tình hình diện tích, năng suất, sản lợng của công ty ( 2005-2007) ...42

Bảng 5:

Tình hình Diện tích, năng suất, sản lợng trên địa bàn huyện Bắc
Sơn qua 3 năm ................................................................................ 51

Bảng 6:

Định mức sử dụng vật t đầu vào cho sản xuất thuốc lá nguyên liệu ..63

Bảng 7:


So sánh phơng thức đầu t của mô hình đầu t trực tiếp và mô
hình đầu t gián tiếp....................................................................... 64

Bảng 8:

Kết quả phát triển vùng nguyên liệu theo mô hình đầu t trực tiếp
và gián tiếp của công ty trên địa bàn.............................................. 69

Bảng 9:

Kết quả phát triển vùng nguyên liệu theo mô hình đầu t trực tiếp
và mô hình đầu t gián tiếp tại các hộ điều tra .............................. 71

Bảng 10: So sánh mức đầu t vật t đầu vào theo mô hình đầu t trực tiếp và
mô hình đầu t gián tiếp của công ty trên địa bàn năm 2007 ........ 72
Bảng 11: So sánh mức đầu t vật t đầu vào theo mô hình đầu t trực tiếp và
mô hình đầu t gián tiếp tại các hộ điều tra .................................. 73
Bảng 12: So sánh mức đầu t lao động theo mô hình đầu t trực tiếp và mô
hình đầu t gián tiếp năm 2007 ..................................................... 75
Bảng 13: Chi phí khâu sơ chế và tiêu thụ của mô hình đầu t trực tiếp và mô
hình đầu t gián tiếp của công ty trên địa bàn năm 2007 .............. 77
B¶ng 14: KÕt qu¶ tËp hn chun giao kü thuật theo mô hình đầu t trực tiếp và
mô hình đầu t gián tiếp của công ty trên địa bàn năm 2007 ...............78

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


Bảng 15: So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình đầu t trực tiếp và mô hình

đầu t gián tiếp của công ty trên địa bàn năm 2007 ...................... 80
Bảng 16: So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình đầu t trực tiếp và mô hình
đầu t gián tiếp tại các hộ nông dân (tính cho 1 ha thuốc lá) ........ 81
Bảng 17: Tình hình vi phạm hợp đồng ở mô hình đầu t trực tiếp và gián tiếp
của công ty trên địa bàn năm 2007 ................................................ 83
Bảng 18: Tình hình vi phạm hợp đồng của các mô hình đầu t phát triển vùng
nguyên liệu thuốc lá theo các hộ điều tra ...................................... 84
Bng 19: Quy hoch vựng trồng thuốc lá ñến năm 2010 ............................. 91
Bảng 20: Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng tốt và xuất khẩu............ 92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii


Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1:

Cơ cấu tổ chức của mô hình đầu t và thu mua sản phẩm trực tiếp .....57

Sơ đồ 2:

Cơ cấu tổ chức của mô hình đầu t và thu mua sản phẩm gián tiếp.......59

Sơ đồ 3: Phơng thức đầu t của mô hình đầu t trực tiếp và gián tiếp ....... 61
Sơ đồ 4:

Sơ đồ tổ chức thu mua sản phẩm thuốc lá theo mô hình đầu t trực
tiếp của công ty cổ phần Ngân Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn ... 66


Sơ đồ 5:

Sơ đồ tổ chức thu mua sản phẩm thuốc lá theo mô hình đầu t gián
tiếp của công ty cổ phần Ngân Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn ... 67

Sơ đồ 6:

Đề xuất Mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá trên
địa bàn huyện Bắc Sơn ................................................................... 93

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuốc lá là một loại cây công nghiệp ngắn ngày nhiệt đới dƠ thÝch nghi
víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mùa ở Việt Nam. Trong những năm qua
ngành thuốc lá đ đem lại hiệu quả đáng kể cho nền kinh tế, thể hiện ở việc
thu hút đợc khối lợng lớn lao động nông nghiệp (khoảng 200.000 lao động)
với hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với một số cây trồng nông nghiệp khác,
thu nhập từ trồng cây thuốc lá khoảng từ 18-19 triệu đồng/1ha/1vụ. Thuốc lá
nguyên liệu đợc sử dụng không những cho chế biến thuốc lá điếu trong nớc,
mà còn đợc xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu nguyên liệu liên tục tăng trong
những năm gần đây, góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.
Xác định đợc vị trí vai trò chiến lợc của cây thuốc lá trong nền kinh
tế, trong hơn 20 năm qua ngành thuốc lá Việt Nam đ từng bớc đầu t xây
dựng vùng trồng nguyên liệu khá tập trung về quy mô, chỉ đạo canh tác và
chuyển giao công nghệ mới, năng suất chất lợng thuốc lá dần đợc cải thiện,

đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc lá điếu trong nớc.
Công ty Cổ phần Ngân Sơn là đơn vị trực thuộc Tổng công ty thuốc lá
Việt Nam, với ngành nghề sản xuất và kinh doanh nguyên liệu thuốc lá. Hàng
năm công ty thực hiện đầu t và bao tiêu sản phẩm cho khoảng 3000 - 5000
ha diện tích trồng thuốc lá, với sản lợng đạt từ 4,5 - 8 tấn thuốc lá nguyên
liệu. Nguyên liệu sau khi thu mua từ các hộ nông dân đợc bán theo nhu cầu
nguyên liệu cho các công ty sản xuất thuốc lá điếu trong nớc và xuất khẩu ra
một số nớc trên thế giới.
Công tác đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty giúp
cho Tổng công ty thuốc lá Việt nam chủ động đợc nguyên liệu cho sản xuất
thuốc lá điếu. Đồng thời, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống
của các hộ nông dân trồng thuốc lá. Tuy nhiên, công tác đầu t phát triển
vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty cũng gặp phải một số khó khăn và tồn
tại, cụ thể nh: Mối liên kết giữa Công ty với địa phơng, tổ chức và các hộ
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


nông dân trồng thuốc lá cha cao, sự gắn kết giữa Chi nhánh (đại diện cho
công ty ở địa phơng) với hộ trồng thuốc lá cha chặt chẽ. Vì vậy, ảnh hởng
đến công tác đầu t, thực hiện quy trình kỹ thuật theo tiêu chuẩn và thu mua
nguyên liệu; Bên cạnh đó, sự biến động theo xu hớng tăng giá của toàn x
hội làm cho công tác đầu t phát triển trồng thuốc lá của công ty và hộ nông
dân gặp nhiều khó khăn.
Mặt khác, hiện nay diện tích trồng thuốc lá của công ty quản lý vẫn còn
ít, trong quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu của tổng công ty, cũng nh
của công ty đến năm 2010 thì tỉnh Lạng Sơn cần phát triển tăng diện tích đạt
5700 ha, trong khi đó hiện nay mới trồng đợc 3500ha. Bên cạnh đó năng suất
thuốc lá hiện nay cha cao mới đạt khoảng 1,6 tấn/ 1 ha, trong quy hoạch cần

đạt tới 1,8 tấn/ 1ha.
Các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty
vẫn còn một số tồn tại và hạn chế: Triển khai đầu t trồng và thu mua nguyên
liệu thuốc lá có nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng tham gia trên cùng địa
bàn; Sự thiếu thống nhất trong quản lý, phân vùng nguyên liệu dẫn tới phá vỡ
quá trình đầu t và phát triển sản xuất nguyên liệu của công ty; Một số vùng
trồng mới thiếu cán bộ kỹ thuật quản lý vùng, nông dân thiếu kỹ thuật sản
xuất, cha có kinh nghiệm. Vì thế ngời trồng gặp rất nhiều khó khăn trong
sản xuất thuốc lá nguyên liệu.
Bên cạnh đó, Việc xây dựng lò sấy cha đảm bảo kỹ thuật hoặc rút
ngắn thời gian sấy lá thuốc của các hộ nông dân ảnh hởng đến chất lợng
thuốc lá thơng phẩm. Việc đầu t cắt khúc trong các giai đoạn (giai đoạn sản
xuất cây giống, giai đoạn chăm sóc đồng ruộng, giai đoạn thu hoạch hái sấy)
không thích hợp với nông dân cha quen với tính chất sản xuất hàng hóa, nhất
là khu vực miền núi. Ngay cả những nông dân có nhận thức cao và kinh
nghiệm truyền thống cũng vi phạm quy trình đầu t tiên tiến. Điều này dẫn
đến năng suất, chất lợng sản phẩm cha đạt đợc ngỡng mong muốn.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


Với mục tiêu nâng cao hiệu quả chơng trình đầu t phát triển vùng
nguyên liệu của Công ty cổ phần Ngân Sơn quản lý cần thiết phải có sự đánh
giá khách quan kết quả đạt đợc và những tồn tại từ các mô hình đầu t phát
triển vùng nguyên liệu thuốc lá. Đồng thời, đánh giá hiệu quả kinh tế của các
mô hình và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả các mô
hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá. Nhằm góp phần vào việc
nghiên cứu và giải quyết những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên

cứu đề tài: Nghiên cứu các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu
thuốc lá của Công ty cổ phần Ngân Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh
Lạng Sơn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu
thuốc lá của Công ty Cổ phần Ngân Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh
Lạng Sơn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các
mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty cổ phần Ngân
Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận về các mô hình đầu t phát triển vùng sản xuất
nguyên liệu nói chung, sản xuất nguyên liệu thuốc lá nói riêng.
- Đánh giá thực trạng các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu
thuốc lá của Công ty Cổ phần Ngân Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh
Lạng Sơn.
- Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả các mô hình
đầu t phát triển vùng thuốc lá nguyên liệu trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh
Lạng Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các mô hình đầu t
phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá ở địa bàn nghiên cứu trong những năm tới.

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các hộ, tổ sản xuất nguyên liệu thuốc lá của công ty Cổ phần Ngân

Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn.
- Các vấn đề liên quan đến các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên
liệu thuốc lá (quy hoạch, cơ chế chính sách,...).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tổng quan chung về sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu
thuốc lá đợc triển khai trên địa bàn huyện Bắc Sơn. Một số nội dung chuyên
sâu đợc khảo sát ở một số x , hộ sản xuất thuốc lá nguyên liệu điển hình.
- Về nội dung: Nghiên cứu các mô hình đầu t phát triển vùng nguyên
liệu thuốc lá của Công ty Cổ phần Ngân Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh
Lạng Sơn. Trong đề tài này chúng tôi đi sâu nghiên cứu các vấn đề sau: Cơ
cấu tổ chức của các mô hình, phơng thức đầu t, hình thức thu mua sản
phẩm, kết quả và hiệu quả của các mô hình.
- Về thời gian: Đề tài sử dụng t liệu phục vụ cho nghiên cứu từ năm
2005 - 2007, đặc biệt là số liệu năm 2007.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các mô hình
đầu t trong phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của thuốc lá nguyên liệu
2.1.1.1. Khái niệm Thuốc lá nguyên liệu
Thuốc lá nguyên liệu là một loại thuốc lá, đợc tạo ra trong suốt quá
trình sản xuất nông nghiệp, đợc sơ chế bởi công nghệ sấy, phơi nắng hoặc
hong gió, tuỳ theo giống và mục đích sử dụng. Là nguyên liệu chính để cung
cấp đầu vào cho các nhà máy sản xuất thuốc lá điếu và ngời tiêu dùng[1]
2.1.1.2. Một số đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật của sản xuất thuốc lá nguyên liệu

* Đất đai, thổ nhỡng và khí hậu thời tiết:
Thuốc lá là loại cây công nghiệp ngắn ngày dễ trồng và thích nghi trên
những loại đất nghèo dinh dỡng. Tuy nhiên, đất đai trồng thuốc lá nguyên
liệu cũng cần có thành phần cơ giới nhẹ, độ PH từ 5-6.
Điều kiện khí hậu thời tiết, là yếu tố quan trong trong sản xuất thuốc lá
nguyên liệu. Yêu cầu kỹ thuật của cây thuốc lá về lợng ma bình quân tháng
từ 100 - 150 mm, độ ẩm không khí thích hợp cho cây thuốc lá từ 70 - 80%.
Nếu độ ẩm không khí quá cao sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Số giờ
nắng yêu cầu trung bình tối thấp 3 - 5 giờ/ngày tạo điều kiện tăng cờng
quang hợp, tích luỹ chất khô, là yếu tố nâng cao chất lợng thuốc lá. Cây sinh
trởng trong điều kiện thiếu năng dễ bị bệnh hại và ra sớm, làm năng suất và
chất lợng giảm[1].
* Cơ sở vật chất hạ tầng cho sản xuất thuốc lá nguyên liệu
Cây thuốc lá đợc thu hoạch theo tờng đợt lá chín ngoài ruộng (4 - 5
ngày trên đợt), đợc thu hoạch đa về sấy tại các lò sấy của hộ gia đình hay lò
sấy tập trung. Nhiên liệu sấy cho thuốc lá chiếm khoảng 30% trong giá thành
sản xuất thuốc lá nguyên liệu vì để sấy ra 1kg thuốc lá khô lợng nhiên liệu
tiêu hao cần khoảng 25.000 - 28.000 Kcalo (khoảng 5 - 6 kg than cám)[1].

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


* Đặc điểm lao động trong sản xuất thuốc lá nguyên liệu:
Những nớc có trình độ cơ giới hoá cao, tiêu hao lao động sản xuất tấn
thuốc lá nguyên liệu chỉ cần 90 - 120 công. Đối với những nớc sản xuất
thuốc lá chủ yếu lao động thủ công thì công lao động sẽ sử dụng nhiều hơn[1].
* Đặc điểm nguyên liệu thuốc lá trong ngành công nghiệp thuốc lá:
Cây thuốc lá là cây công nghiệp ngắn ngày từ khi trồng đến khi thu

hoạch khoảng 90 - 100 ngày cho thuốc lá vàng sấy Virginia và 120 - 150 ngày
cho thuốc lá Burley (cha kể giai đoạn sinh trởng trong vờn ơm trớc đó từ
55 - 65 ngày)[1].
Sản phẩm thu hoạch chính là lá thuốc lá, nên cây thuốc lá rất nhậy cảm
với điều kiện sinh thái và kỹ thuật trồng. Các biện pháp và quy trình trồng,
chăm sóc liên quan chặt chẽ đến năng suất và chất lợng của sản phẩm.
Cây thuốc lá có thể chủ động điều chỉnh chất lợng qua các biện pháp
kỹ thuật tác động trong quá tình chăm sóc (nh lợng phân, dạng phân, tới
nớc, phòng trừ sâu bệnh), quá trình sản xuất gồm 3 giai đoạn: vờn ơm,
trồng, thu hoạch và sấy. Do lá thuốc khi thu hoạch mới đạt độ chín công nghệ,
muốn chuyển sang giai đoạn lá thuốc hàng hóa phải qua giai đoạn sơ chế: sấy
lá thuốc trong lò sấy khí nóng (đối với thuốc lá Virginia) hay phơi gió (đối với
Burley), phơi nắng (đối với thuốc nâu).
Vì vậy, ngời sản xuất ngoài đầu t vốn cho các giai đoạn trồng còn
phải đầu t cho xây dựng cơ bản: lò sấy cho thuốc vàng Virginia, nhà phơi cho
thuốc Burley, thuốc lá nâu, cũng nh các chi phí trong quá trình sơ chế nh
than, củi cho thuốc lá vàngVirginia, sào cuốn thuốc lá, dây buộc...
Lá thuốc lá nguyên liệu là dạng nông sản khó bảo quản trong điều kiện
bình thờng, do khối lợng cồng kềnh dễ hút ẩm nên ngời sản xuất th−êng
tËp trung gÊp cho thÞ tr−êng ngay sau khi thu hoạch.
Chi phí công lao động để trồng thuốc lá khá cao, trung bình 600 - 650
công/1ha, bao gồm từ khi gieo hạt đến khi thành lá thuốc thơng phẩm gấp 2 -

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


2,5 lần chi phí công đối với lúa và nhiều cây hoa mầu khác. Đây là đặc điểm
có thể tạo ra nhiều việc làm trong nền kinh tế nông thôn[1].

Chi phí thu mua nguyên liêu, bải quản, chế biến thành nguyên liệu đủ
tiêu chuẩn cho công nghiệp sản cuất thuốc lá điếu chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm, th«ng th−êng tõ 60 - 65%. Tû lƯ hao hơt trong quá trình này
cũng chiếm tỷ lệ 37 - 55% gồm: Thu mua, phân loại, đóng kiện, Bảo quản 5 7%; Chế biến dạng tách cong 28 - 45%; Chế biến sợi 4 - 5%.
2.1.2. Một vài nét khái quát về mô hình và mô hình đầu t phát triển vùng
nguyên liệu
2.1.2.1. Khái niệm về mô hình
* Mô hình
Thực tiễn hoạt động của đời sống, kinh tế, x hội rất phong phú, đa
dạng và phức tạp ngời ta có thể sử dụng nhiều công cụ và phơng pháp
nghiên cứu để tiếp cận. Mỗi công cụ và phơng pháp nghiên cứu có những u
thế riêng đợc sử dụng tỏng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Mô hình là một
trong các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng r i, đặc biệt trong lĩnh
vực nghiên cứu khoa học.
Theo các cách tiếp cận khác nhau vì mô hình có những quan niệm, nội
dung và cách hiểu riêng. Góc độ tiếp cận về mặt vật lý học thì mô hình là vật
cùng d¹ng nh−ng thu nhá l¹i”. Khi tiÕp cËn sù vËt để nghiên cứu thì coi mô
hình là sự mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật để trình bày và nghiên
cứu. Khi mô hình hoá đối tợng nghiên cứu thì mô hình sẽ đợc trình bày
đơn giản về một vấn đề phức tạp, giúp cho ta dễ nhận biết đợc đối tợng
nghiên cứu. Mô hình còn đợc coi là hình ảnh quy ớc của đối tợng nghiên
cứu và còn là kiểu mẫu về một hệ thống các mối quan hệ hay tình trạng
kinh tế.
Theo David Begg và cộng sự thì mô hình là mẫu đợc đơn giản hoá để
tổ chức phơng pháp t duy về một vấn đề. Theo Hoàng Đình Tuấn (1998)

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7



thì mô hình là sự phản ánh hiện thực khách quan của đối tợng, sự hình
dung, tởng tợng đối tợng đó bằng ý nghĩ của ngời nghiên cứu.
Nh vậy, mô hình có thể có các quan niệm khác nhau. Sự khác nhau đó
là tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu, nhng khi sử dụng
mô hình ngời ta đều có chung một quan điểm là dùng để mô phỏng đối tợng
nghiên cứu.
Theo chúng tôi, Mô hình là mẫu để mô phỏng hoặc thể hiện đối tợng
nghiên cứu, đợc diễn đạt hết sức ngắn gọn, phản ánh những đặc trng cơ bản
nhất và giữ nguyên đợc bản chất của đối tợng nghiên cứu.
* Mô hình sản xuất
Sản xuất là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm tạo ra của cải, vật
chất cho x hội bằng cách sử dụng những t liệu lao động để tác động vào đối
tợng lao động. Trong lịch sử phát triển của x hội loài ngời, cùng với sự
phát triển của công cụ sản xuất nền kinh tế cũng dần đợc chuyển đổi từ kinh
tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá giản đơn, rồi đến kinh tế thị trờng. Các
Mác viết: Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất
ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào. Nền sản xuất càng phát
triển thì hao phí lao động quá khứ ngày càng có xu hớng gia tăng tơng đối
so với sự giảm hao phí lao động sống trên một đơn vị sản phẩm. Để đạt đợc
mục tiêu đó, ngoài yếu tố kỹ thuật của sản xuất còn có sự tác động của yếu tố
kinh tế trong sản xuất mà mô hình sản xuất là một trong các nội dung kinh tế
của sản xuất.
Theo chúng tôi, Mô hình sản xuất là hình mẫu trong sản xuất, thể hiện
sự kết hợp của các nguồn lực trong điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt đợc
mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế.
2.1.2.2. Sự thể hiện của mô hình
Tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu mà ngời ta sử dụng phơng pháp mô
hình hoá để tiếp cận đối tợng nghiên cứu. Phơng pháp mô hình hoá là một
phơng pháp nghiên cứu bằng cách lập các mô hình về sự vật và hiện tợng

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


nghiên cứu để hiểu đợc sự vật và hiện tợng đó. Sử dụng phơng pháp mô
hình hoá còn nhằm hiểu đợc bản chất quá trình vận động của sự vật và các
hiện tợng trong giới tự nhiên, kinh tế, x hội tồn tại hiện thực, khách quan.
Đối tợng nghiên cứu rất phức tạp, nhng để hiểu đợc bản chất ngời ta đ
sử dụng phơng pháp mô hình hoá để lợc bỏ đi những thành phần, bộ phận
không cơ bản nhằm đơn giá hoá đối tợng nghiên cứu mà vẫn không làm mất
đi những đặc trng cơ bản của đối tợng đó. Sự thể hiện của mô hình (hoặc
ngôn ngữ của mô hình) thờng đợc ngời ta sử dụng để mô hình hoá đối
tợng nghiên cứu là:
- Sự thể hiện của mô hình bằng sơ đồ, lợc đồ
Sơ đồ là hình vẽ nhằm mô tả những đặc trng nhất định của sự vật trong
một quá trình nào đó. Sơ đồ là một trong các dạng để thể hiện mô hình. Ngời
ta đ sử dụng sơ đồ để mô phỏng đối tợng nghiên cứu, hoặc bằng sự phân tích
trên sơ đồ mà ngời ta có thể rút ra những kết luận để đi đến những quyết định.
Lợc đồ cũng là một dạng ngôn ngữ của mô hình. Lợc đồ diễn tả một
cách sơ bộ, tổng quát về đối tợng để trình bày, nghiên cứu mà bỏ qua những
chi tiết cụ thể.
- Sự thể hiện của mô hình bằng đồ thị
Đồ thị là đờng vẽ trên một hệ trục biểu thị sự thay đổi các giá trị của
đại lợng này theo đại lợng kia. Để diễn đạt về hiện tợng kinh tế, x hội
ngời ta có thể dùng sự mô tả bằng đồ thị. Nhìn vào đồ thị sẽ dễ nhận biết
đợc xu hớng vận động, phát triển, cho ta một cách nhìn tổng quát hơn, trên
cơ sở đó mà đa ra các nhận xét, cách giải quyết phù hợp.
- Sự thể hiện của mô hình bằng toán học
Toán học là khoa học sử dụng những con số để nghiên cứu sự vật, hiện

tợng trong giới tự nhiên, kinh tế và x hội. Dạng ngôn ngữ này đợc thể hiện
bằng các công thức toán học, các dạng phơng trình toán học và những con số
dùng để mô phỏng thể hiện bản chất của đối tợng nghiên cứu.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


- Sự thể hiện của mô hình bằng bảng tính hoặc một d y số liệu
Bảng tính hoặc một d y số liệu là một dạng ngôn ngữ của mô hình đợc
trình bày một cách tổng quát và có hệ thống gồm một số chỉ tiêu nhất định,
nhằm mô phỏng hiện tợng kinh tế, x hội hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật của sự
vật, hiện tợng trình bày và nghiên cứu.
- Sự thể hiện của mô hình thông qua việc mô tả bằng lời
Sự mô tả bằng bằng lời cũng là một dạng ngôn ngữ của mô hình. Sự mô
tả bằng lời trong trờng hợp này đợc hiểu là thông qua lời nói hoặc bằng chữ
viết để diễn đạt một cách ngắn gọn những nội dung chủ yếu nhất của sự vật,
hiện tợng nghiên cứu. Sự mô tả này hết sức ngắn gọn nhng vẫn thể hiện
đợc bản chất của sự vật và hiện tợng nghiên cứu.
2.1.2.3. Các nhân tố trong mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá
Mô hình sản xuất nói chung và mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu
thuốc lá nói riêng có 2 nhân tố đó là chủ thể sản xuất và khách thể sản xuất.
* Chủ thể sản xuất
Chủ thể sản xuất là thành phần, bộ phận giữ vai trò chủ chốt, thể hiện
đặc điểm, cấu tạo riêng của sự vật, hiện tợng. Chính những đặc điểm này là
cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật hiện
tợng khác tồn tại trong hiện thực khách quan. Mô hình sản xuất nói chung và
mô hình đầu t phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá nói riêng là một chỉnh thể
thống nhất, mọi tác động vào mô hình đều có xu hớng tập trung vào chủ thể

sản xuất. Do vậy, chủ thể sản xuất là bộ phận chính, giữ vai trò chủ đạo trong
tất cả các hoạt động của mô hình. Chủ thể trong mô hình đầu t phát triển
vùng nguyên liệu thuốc lá là các chủ hộ trồng thuốc lá và các thành viên làm
việc trong các nông hộ. Chủ thể là ngời trực tiếp điều tiết các hoạt động sản
xuất và ra các quyết định của mô hình. Mô hình sản xuất có thể có một hoặc
một số chủ thể, các chủ thể đợc sắp xếp theo một cơ cấu nhất định. Cơ cấu
này càng hợp lý bao nhiêu thì càng tạo điều kiện để cho hoạt động sản xuất

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


của mô hình đạt đợc hiệu quả bấy nhiêu. Ngợc lại, nếu cơ cấu này không
hợp lý sẽ cản trở sự phát triển của mô hình.
* Khách thể sản xuất
Khách thể sản xuất là đối tợng tiếp nhận hành động của chủ thể.
Khách thể có tác động trở lại đối với chủ thể. Tuy tồn tại một cách độc lập với
chủ thể nhng khách thể có tác động nhất đối với sự tồn tại và phát triển của
mô hình. Mức ®é t¸c ®é cđa kh¸ch thĨ ®èi víi chđ thĨ là tuỳ thuộc vào mối
quan hệ, mức độ lợi dụng, trình độ cải biến của chủ thể đối với khách thể.
Khách thể là trực tiếp làm ra các sản phẩm. Mức độ hoàn thiện của khách thể
có tác động tích cực hoặc tiêu cực, thậm chí còn làm thay đổi cả hoạt động
của chủ thể. Khách thể sản xuất của mô hình đầu t phát triển vùng nguyên
liệu thuốc lá là hệ thống các t liệu lao động và đối tợng lao động. Các t
liệu lao động nh công cụ sản xuất, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật,Đối tợng lao động là cây thuốc lá.
2.1.2.4. Phân loại chung về mô hình
1) Nếu đứng trên góc độ nghiên cứu mô hình để vận dụng vào thực tiễn
sản xuất ngời ta chia mô hình thành hai loại.

+ Mô hình lý thuyết (mô hình lý luận)
+ Mô hình thực nghiệm (mô hình thực tế)
Mô hình lý thuyết là mô hình bao gồm một hệ thống các quan niệm
đợc phân tích khoa học hoặc đợc trình bày dới dạng các phơng trình toán
học, các phép tính toán, phơng pháp loại suy với các thông số nhất định giúp
cho ngời ta đánh giá, khái quát đợc bản chất của hiện tợng hoặc những vấn
đề nghiên cứu.
Mô hình tồn tại trong thực tế hoặc dựa trên cơ sở của mô hình lý tuyết
mà vận dụng, triển khai trong thực tiễn thì đó gọi là mô hình thực nghiệm. Các
mô hình thực nghiệm hay là mô hình vật chất là hiện thân của những vật thể
trong quá trình nào đó.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


2) Nếu xét trên góc độ tính chất thể hiện của mô hình ngời ta chia mô
hình làm hai loại.
+ Mô hình trừu tợng (Mô hình tởng tợng)
+ Mô hình vật chất (Mô hình cụ thể)
Mô hình trừu tợng là mô hình mô phỏng sự vật, hiện tợng trong đời
sống, kinh tÕ, x héi b»ng “c¸c yÕu tè trùc quan cảm tính hay trong quá trình
tởng tợng. Mô hình vật chất là hiện thân của những vật thể trong quá trình
nào đó đợc thu nhỏ hoặc phóng to song vẫn giữ lại đợc bản chất vật lý và
sự đồng dạng hình học. Giữa mô hình trừu tợng và mô hình vật chất có mối
liên hệ. Mô hình trừu tợng cho phép ta khái quát hoá về những vấn đề cụ thể
của mô hình vật chất để từ đó làm cho mô hình vật chất đợc hoàn thiện hơn.
3) Nếu xét trên góc độ phạm vi nghiên cứu kinh tế học, tiếp cận theo
quy mô của các yếu tố, ngời ta chia làm hai loại mô hình.

+ Mô hình kinh tế vi mô
+ Mô hình kinh tế vĩ mô
Mô hình kinh tế vi mô phản ánh sự vận hành từng khâu riêng biệt
trong nền kinh tế quốc dân hoặc mô tả một thực thể kinh tế nhỏ. Mô hình
kinh tế vi mô là mô hình mô phỏng đặc trng của những vẫn đề kinh tế cụ thể
trong tế bào kinh tế, các bộ phận của nền kinh tế.
Mô hình kinh tế vĩ mô là mô hình kinh tế mô phỏng nét đặc trng của
những vấn đề kinh tế chung trong toàn bộ nền kinh tế hoặc mô tả các hiện
tợng kinh tế liên quan đến một nền kinh tế. Mô hình kinh tế vĩ mô diễn đạt
những quan điểm cơ bản nhÊt vỊ sù ph¸t triĨn cđa tỉng thĨ nỊn kinh tế, đợc
mô hình kinh tế vi mô vận dụng những quan điểm đó để tiến hành tổ chức,
đợc mô hình kinh tế vi mô vận dụng những quan điểm đó để tiến hành tổ
chức, quản lý sản xuất trong các điều kiện cụ thể. Việc xây dựng mô hình
kinh tế vĩ mô đợc bắt đầu từ những phân tích kinh tế, x hội và dựa trên các
quy luật để tìm ra các mối quan hệ ràng buộc giữa chúng. Mô h×nh kinh tÕ vi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


mô cùng với mô hình kinh tế vĩ mô tạo thành một hệ thống mô hình thống
nhất, làm cơ sở để ra các quyết định kinh tế có căn cứ khoa học.
4) Nếu đứng trên góc độ về cơ chế quản lý kinh tế tầm vĩ mô ngời ta
chia mô hình kinh tế thành ba loại.
+ Mô hình kinh tế thị trờng tự do
+ Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung (kinh tế chỉ huy)
+ Mô hình kinh tế hỗn hợp
Mô hình kinh tế thị trờng tự do là mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá
phát triển ở trình độ cao khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản

xuất x hội đều đợc tiền tệ hoá. Mô hình kinh tế kế hoạch tập trung (kinh tế
chỉ huy) là mô hình kinh tế mà từ khâu sản xuất đến khâu phân phối lu thông
đều do một trung tâm điều hành đó là Nhà nớc. Mô hình kinh tế hỗn hợp là
mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển vận động theo các quy luật của
kinh tế thị trờng nhng có sự can thiƯp cđa ChÝnh phđ.
5) NÕu xÐt gãc ®é vỊ thời gian ngời ta chia mô hình kinh tế thành hai loại.
+ Mô hình kinh tế tĩnh
+ Mô hình kinh tế động
Mô hình kinh tế tĩnh là mô hình mô tả các hiện tợng kinh tế tồn tại ở
một thời điểm hay trong một khoảng thời gian xác định. Mô hình kinh tế động
là mô hình mô tả sự vật, hiện tợng kinh tế mà trong đó các yếu tố biến động
theo thời gian.
6) Nếu xét theo phạm vi về l nh thổ ngời ta chia mô hình sản xuất các
mô hình sau:
+ Mô hình sản xuất của vùng, l nh thổ
+ Mô hình sản xuất của địa phơng
Ngoài ra, xét theo phạm vi sản xuất của ngành ngời ta chia mô hình
thành mô hình sản xuất riêng ngành và mô hình sản xuất liên ngành.
Mô hình sản xuất riêng ngành là mô hình mang đặc trng riêng của
ngành sản xuất nh mô hình chăn nuôi, mô hình trồng trọt Mô hình sản
Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


xuất liên ngành là mô hình kết hợp giữa các ngành sản xuất nhằm phát huy tốt
nhất sự hỗ trợ của các ngành sản xuất trong quá trình làm ra sản phẩm, nh
mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp, mô hình sản xuất nông - công nghiệp
Giữa mô hình kinh tế và mô hình sản xuất có một mối liên hệ. Mô hình
kinh tế dựa trên các cơ sở khoa học để đa ra các quan điểm và định hớng phát

triển, từ đó mà các đơn vị kinh tế cơ sở, các địa phơng, các ngành, lựa chọn mô
hình sản xuất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Tuy nhiên, sản xuất
đợc hiểu với nghĩa rộng, mỗi ngành sản xuất có các ngành hẹp, mỗi ngành hẹp
lại có nhiều cơ sở sản xuất, các cơ sở sản xuất làm ra sản phẩm khác nhau, đợc
đặt trong điều kiện tự nhiên, kinh tế cụ thể của vùng, địa phơng.
2.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả các mô hình đầu t phát
triển vùng nguyên liệu thuốc lá
2.1.3.1. Một số chỉ tiêu về kết quả
- Số hộ tham gia sản xuất theo từng mô hình
- Diện tích gieo trồng thuốc lá từng mô hình
- Năng suất thuốc lá theo mô hình
- Khối lợng sản phẩm thu mua theo mô hình
- Mức đầu t/ đơn vị diện tích theo mô hình
- Khối lợng sản phẩm tiêu thụ tại địa phơng
- Khối lợng sản phẩm tiêu thụ tại các nhà máy sản xuất thuốc lá điếu
- Khối lợng sản phẩm xuất khẩu
- Doanh thu theo mô hình
- Chi phí sản xuất theo mô hình
- Giá trị sản lợng thu đợc theo mô hình
2.1.3.2. Một số chỉ tiêu về hiệu quả
- Giá thuốc lá nguyên liệu bình quân theo mô hình
- Lợi nhuận, thu nhập/ 1 ha thuốc lá theo mô hình
- Lợi nhuận, thu nhập/ 1 công lao động theo mô hình
- Lợi nhuận, thu nhập/ Chi phí sản xuất theo mô hình
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Một số mô hình đầu t sản xuất thuốc lá nguyên liệu trên thế giới
2.2.1.1. Trung Quốc:
Trung Quốc là nớc sản xuất thuốc lá nguyên liệu lớn nhất thế giới.
Trong những năm gần đây, sản lợng nguyên liệu bình quân của Trung Quốc
đạt trên 2,3 triệu tấn/năm và đợc trồng tập trung ở các tỉnh phía nam Trung
Quốc nh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, An Huy. HiƯn nay, Trung
Qc cịng cã kho¶ng 300 triƯu ngời nghiện thuốc lá và tiêu thụ khoảng
1.800 tỷ điếu/năm, chiếm tới trên 30% sản lợng thuốc lá điếu trên thế giới.
Ngành sản xuất thuốc lá sử dụng một số khá lớn công nhân làm việc trong gần
200 nhà máy thuốc lá và sử dụng tới 10 triệu nông dân trồng thuốc lá[16].
Để có thể quản lý ngành thuốc lá Trung Quốc từ Trung ơng đến địa
phơng, năm 1981, Chính phủ Trung Quốc đ ban hành một số quy định về
quản lý ngành thuốc lá. Tháng 1/1982, Chính phủ đ thành lập tổng Công ty
thuốc lá Trung Quốc. Sau đó, tháng 1/1984, thành lập Cục độc quyền thuốc lá
Nhà nớc. Cục độc quyền thuốc lá Nhà nớc Trung Quốc là đơn vị hành cính
cao nhất quản lý ngành thuốc lá trùc thc Qc vơ viƯn Trung Qc. C¬ cÊu
tỉ chøc quản lý của Cục độc quyền thuốc lá đợc bố trí theo chiều dọc từ
Trung ơng Tỉnh Châu, Khu Huyện, đồng thời có sự phân cấp về
quản lý giữa Cục độc quyền các cấp. Do xác định thuốc lá là loại hàng hoá
đặc biệt. Hút thuốc lá vừa có tác dụng kích thích, tạo sự hng phấn nhng lại
ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, trong x hội hiện
nay, nhu cầu về mặt hàng này đang tồn tại và có chiều hớng gia tăng. Do
vậy, Chính phủ Trung Quốc đ tăng cờng quản lý và kiểm soát chặt chẽ để
đảm bảo sức khoẻ cho ngời hút và để thuốc lá đem lại hiệu quả cao cho nền
kinh tế. Năm 1991 - 1992, Chính phủ Trung Quốc đ soạn thảo và ban hành
lụât độc quyền thuốc lá quốc gia. Luật độc quyền thuốc lá nhằm mục đích
kiểm soát và bảo vệ ngành sản xuất thuốc lá trong nớc. Nhà nớc thực hiện
quản lý ngành thuốc lá theo Luật độc quyền, từ khâu sản xuất, kinh doanh,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15


×