Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã tam điệp tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.89 KB, 119 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------***-------------

LÊ THỊ HẠNH

NGHIÊN CỨU CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT
TẠI THỊ XÃ TAM ðIỆP, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả

Lê Thị Hạnh



Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ mơn
Phân tích định lượng đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
ðặc biệt, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến TS.Phạm Văn Hùng, người
thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh
Ninh Bình, Chi cục Phát triển Nơng thơn tỉnh Ninh Bình, UBND thị xã Tam ðiệp,
Phịng Thống kê thị xã Tam ðiệp, Các nhà máy nước tạo ñiều kiện cung cấp những
thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn.
Qua đây, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích
lệ, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Lê Thị Hạnh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các từ viết tắt

vii

Danh mục bảng

vi

Danh mục sơ ñồ

ix

Danh mục biểu ñồ

ix

1. ðẶT VẤN ðỀ


1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.2.1

Mục tiêu chung

2

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

4

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu


4

1.4.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

1.4.1

ðối tượng nghiên cứu

4

1.4.2

Phạm vi nghiên cứu

4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

5

2.1.

Cơ sở lý luận

5


2.1.1

Một số khái niệm

5

2.1.2

Quan điểm và vai trị quản lý nước sinh hoạt

7

2.2. Cơ sở thực tiễn

15

2.2.1

Kinh nghiệm, bài học về quản lý nước sinh hoạt của một số nước 15

2.2.2

Quản lý nước sinh hoạt ở nước ta

19

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

33


3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

33

3.1.1

ðiều kiện tự nhiên

33

3.1.2.

ðiều kiện kinh tế-xã hội

35

3.2

Phương pháp nghiên cứu

39

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

iii


3.2.1


Chọn điểm nghiên cứu

40

3.2.2

Phương pháp thu thập số liệu, thơng tin

40

3.2.3

Xử lý và phân tích thơng tin, số liệu

41

3.3

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

42

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

44

4.1

Thực trạng các mơ hình quản lý nước sinh hoạt của thị xã Tam

ðiệp

44

4.1.1

Các cơng trình cấp nước sinh hoạt

44

4.1.2

Cơng tác quản lý, vận hành cơng trình sau đầu tư

46

4.1.3

Sử dụng cơng trình cấp nước sinh hoạt

54

4.1.4

Chất lượng nước sinh hoạt sử dụng trên ñịa bàn

62

4.1.5


Giá nước sinh hoạt

65

4.2

ðánh giá các mơ hình quản lý nước sinh hoạt của thị xã

67

4.2.1

Phân tích SWOT về các mơ hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã

4.2.2.

Tam ðiệp

67

ðánh giá các mô hình quản lý nước sinh hoạt

70

4.2.2.1 mơ hình UBND xã, và chính quyền thơn quản lý

70

4.2.2.2 Mơ hình Chi cục PTNT quản lý


72

4.2.2.3 Mơ hình Cơng ty TNHH 1 thành viên kinh doanh nước sạch

72

4.2.2.4 Mơ hình hộ gia đình (nhóm hộ gia đình) quản lý

73

4.3.

ðánh giá của người sử dụng nước về các mơ hình quản lý nước
sinh hoạt

74

4.3.1

Tình hình chung của hộ sử dụng nước từ các mơ hình

74

4.3.2

Khả năng của người dân

76

4.3.3


ðánh của người sử dụng nước về các mơ hình cấp nước

79

4.3.4

ðánh giá của lãnh đạo về các mơ hình cấp nước trên địa bàn thị


4.4.

82

Một số giải pháp hồn thiện các mơ hình quản lý nước sinh hoạt
tại thị xã Tam ðiệp

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

84
iv


4.4.1

ðịnh hướng

84

4.4.2


Căn cứ ñề xuất giải pháp

86

4.4.3

Một số giải pháp hồn thiện các mơ hình quản lý nước sinh hoạt
trên ñịa bàn thị xã

4.4.3.1 Giải pháp ñối với các nhà máy nước

88
88

4.4.3.2 Giải pháp hồn thiện các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông
thôn của thị xã

90

4.4.3.3 Giải pháp khác

92

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

95

5.1. Kết luận


95

5.2. Kiến nghị

96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

98

PHỤ LỤC

97

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

BQl

Ban quản lý

CNS -VSNT


Cấp nước sach -Vệ sinh nông thôn.

CNS

Cấp nước sạch

NMN

Nhà máy nước

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTNT

Phát triển nơng thơn

TW

Trung ương

Unicef

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

UBND

Uỷ ban nhân dân


VSMTNT

Vệ sinh môi trường nông thôn.

WATSAN

Dự án các sự lựa chọn và quyền sở hữu: nước sạch và vệ sinh
cho cư dân nghèo nơng thơn vùng đồng bằng sơng Cửu Long

WB

Ngân hàng Thế giới

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1


Bảng tính giá nước sạch cho từng mục đích sử dụng

13

2.2

Kết quả cấp nước sinh hoạt theo vùng tính đến năm 2010

20

2.3

Tỷ lệ dân số nơng thơn ñược cấp nước sạch qua từng năm

22

3.1

Tình hình sử dụng ñất ở Thị xã Tam ðiệp năm 2010

35

3.2

Các ñơn vị hành chính hiện tại đến năm 2010

36

4.1


Danh mục cơng trình, dự án đầu tư và khái tốn kinh phí thực hiện
năm 2011 trên địa bàn thị xã Tam ðiệp

4.2

45

Các mơ hình quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt sau ñầu tư trên ñịa
bàn TX Tam ðiệp

47

4.3

Thống kê các công trình nước sinh hoạt trên địa bàn Thị xã Tam ðiệp

49

4.4

Hiện trạng cấp nước, quản lý của các mơ hình Quản lý nước trên ñịa
bàn thị xã

55

4.5

Lượng nước sản xuất tại 4 ñiểm khảo sát từ năm (2008 – 2010)


58

4.6

Tỷ lệ thất thốt nước

59

4.7

Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các nhà máy nướctại các ñiểm khảo sát

60

4.8

Chỉ tiêu mẫu nước cấp của các cơ sở cấp nước ở Thị xã Tam ðiệp

64

4.9

Bảng tổng hợp giá nước của Nhà máy nước Quang Sơn

65

4.10

Bảng tính giá nước của nhà máy nước Tam ðiệp năm 2010


66

4.11

Ảnh hưởng của trình độ văn hóa của người dân liên quan tới việc quan
tâm sử dụng nước hợp vệ sinh

4.12

Ảnh hưởng của giới tính đến sự quan tâm sử dụng nước sạch, nước
hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày

4.13
4.14

74
75

Tổng hợp về khả năng chi trả của người dân cho việc xây dựng cơng
trình cấp nước

77

Khảo sát mức tiền nước SH của người dân trong một tháng

77

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

vii



4.15

Khả năng và sự sẵn sàng đóng góp bằng vật chất của người dân vào
sửa chữa cơng trình cấp nước sinh hoạt khi bị hư hỏng

78

DANH MỤC SƠ ðỒ
STT

Tên sơ đồ

Trang

4.1

Cơ chế QLnSH của mơ hình do Chính quyền thơn quản lý

50

4.2

Cơ chế QLNSH của mơ hình do UBND xã quản lý

51

4.3


Cơ chế QLNSH của mơ hình Chi cục PTNT quản lý

52

4.4

Cơ chế QLNSH của mơ hình cơng ty TNHH 1 thành viên quản lý

53

4.5

Sơ ñồ xử lý nước ở thị xã Tam ðiệp

90

4.6

Mơ hình UBND xã, chính quyền thơn quản lý nước SHNT.

91

DANH MỤC BIỂU ðỒ
4.1

ðánh giá của người dân về mơ hình UBND xã quản lý

79

4.2


ðánh giá của người dân về mơ hình Chính quyền thơn quản lý

80

4.3

ðánh giá của người dân về mơ hình Chi cục PTNT quản lý

80

4.4

ðánh giá của người dân về mơ hình Cơng ty TNHH 1 thành viên
quản lý

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

80

viii


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú quanh ta, từ những dịng
chảy, sơng hồ, nước ngầm đến đại dương mênh mơng là nơi mn lồi thuỷ sinh
sinh sống, nước ñược sử dụng trong mọi mặt ñời sống của con người và mọi lồi
động thực vật trên trái đất. Có thể khẳng định rằng nước là nhu cầu thiết yếu khơng
thể thiếu được của sự sống, nó liên quan ñến mọi vấn ñề của ñời sống xã hội. Tuy

nhiên, nguồn nước sạch ñang bị khai thác dần cạn kiệt, thiếu nước sạch khơng
những ảnh hưởng đến đời sống con người mà cịn ảnh hưởng đến các lồi sinh vật
trên trái ñất cùng như mọi hoạt ñộng sản xuất, sinh hoạt. Chính vì thế nước sạch
đang là một trong những vấn đề được quan tâm khơng chỉ ở phạm vi mỗi quốc gia,
khu vực mà ñang là vấn ñề ñược quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Theo báo cáo của
Liên Hiệp quốc, hơn 3 tỷ người trên thế giới khơng có nước sạch, khoảng 2,5 tỷ
khơng có nhà vệ sinh và mỗi năm hơn 3 triệu người chết vì thiếu nước sạch và ñiều
kiện vệ sinh.
Do tác ñộng của quá trình phát triển với nhu cầu ngày càng tăng của con
người về nước sinh hoạt và sản xuất, nguồn tài nguyên nước ñang bị khai thác tới
mức dần cạn kiệt. Chính vì vậy vấn đề quản lý trong khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên này ñang là vấn ñề hết sức nóng bỏng, cấp bách. Nếu việc quản lý khai thác
và sử dụng nguồn tài nguyên nước không hợp lý sẽ dẫn ñến cạn kiệt nguồn nước,
gây ra những tác động xấu khơng chỉ cho hiện tại mà cả tương lai sau này.
Ở nước ta, nước sạch và vệ sinh mơi trường là một vấn đề được ðảng và Nhà
nước ñặc biệt quan tâm, coi trọng. Nhận thức rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa của cơng tác
nước sạch và vệ sinh môi trường, trong những năm qua ðảng và Nhà nước ñã ban
hành rất nhiều văn bản về chủ trương, ñịnh hướng, ñề ra các mục tiêu cần đạt được
đổi với cơng tác này như: Nghị quyết Trung ương Viii, iX; Chiến lược quốc gia cấp
nước sạch và vệ sinh mơi trường đến năm 2020; Chiến lược tồn diện về tăng
trưởng và xố đói giảm nghèo...
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

1


Nhìn chung vấn đề nước sinh hoạt ẩn chứa nhiều tồn tại dù rằng những năm
trở lại đây Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường đã và đang ñược Chính
phủ, các tổ chức tài trợ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cá nhân trong nước
và ngồi nước đầu tư mạnh mẽ. Thơng qua đó đã có hàng loạt các dự án, chương

trình nhằm nâng cao năng lực cho chương trình nước sinh hoạt nhất là về cơ sở hạ
tầng và dịch vụ. Thế nhưng cơ chế và cơng tác quản lý cịn thiếu đồng bộ ẩn chứa
nhiều bất cập, hạn chế, làm giảm tác dụng của các chương trình, dự án. Thực tế cho
thấy cơng tác quản lý nước sinh hoạt ở nước ta hiện nay cịn nhiều thách thức cho
dù đã có nhiều tiến bộ. mặc dù Trung tâm nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng
thơn Quốc gia đã ban hành tài liệu “Hướng dẫn quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ
thống cấp nước tự chảy", tuy nhiên nó chưa đáp ứng được những yêu cầu vô cùng
phong phú của thực tiễn về cơng tác quản lý; nhiều vùng, miền, địa phương đang
gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện
đặc thù của mình.
Khơng nằm ngồi tình hình chung nêu trên, tỉnh Ninh Bình nói chung, thị xã
Tam ðiệp nói riêng cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý nước
sinh hoạt. Hiện tại thị xã đã có một số mơ hình quản lý nước sinh hoạt và có các ý
kiến khác nhau trong việc nên hay không nên phát triển loại mơ hình quản lý nước
sinh hoạt nào.
Trên cơ sở tồn tại những vấn ñề ñã nêu ở trên, nhằm hệ thống hoá cơ sở lý
luận về quản lý nước sinh hoạt, xây dựng một góc nhìn tổng quan về cơng tác quản
lý nước sinh hoạt và đề xuất một số mơ hình quản lý nước sinh hoạt trên địa bàn thị
xã Tam ðiệp và tỉnh Ninh Bình, tác giả đã nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các mơ
hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng về các mơ hình quản lý nước sinh hoạt, từ đó đề xuất
một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện các mơ hình quản lý nước sinh hoạt trên
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

2


ñịa bàn thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước sinh hoạt, các mơ
hình quản lý nước sinh hoạt;
ðánh giá thực trạng các mơ hình quản lý nước sinh hoạt, xác định các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động các mơ hình này trên địa bàn thị xã Tam ðiệp,
tỉnh Ninh Bình;
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện
các mơ hình quản lý nước sinh hoạt trên ñịa bàn thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt ñộng của các cơ sở cấp nước sinh hoạt của thị xã Tam
ðiệp, tỉnh Ninh Bình như thế nào?
- Tình hình nguồn nước mà các cơ sở cấp nước lấy ñể xử lý?
- Sản phẩm nước sạch sản xuất ra của các cơ sở cấp nước có đạt chất lượng
theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế về chất lượng dùng cho ăn uống và sinh hoạt khơng?
- Có khu vực nào trên thị xã khơng có nước máy? Vì sao?
- Giá nước sinh hoạt (của từng mơ hình quản lý) có bù đắp giá thành sản xuất
hay khơng và có ở mức hợp lý để người tiêu dùng có thể chi trả khơng?
- Các mơ hình tổ chức phù hợp với tình hình hiện tại của thị xã hay chưa?
Nếu chưa thì nên chuyển đổi như thế nào cho phù hợp và hiệu quả?
- Mơ hình nào có thể phát triển và khuyến cáo cho thị xã?
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
Những vấn ñề lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phương thức
hoạt động của các mơ hình quản lý nước sinh hoạt ở thị xã Tam ðiệp;

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
*Phạm vi khơng gian
ðề tài được thực hiện trong phạm vi thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.
* Phạm vi thời gian
Thời gian thực hiện ñề tài từ thàng 07/2010 ñến tháng 10/2011.
* Phạm vi nội dung
Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến mơ hình quản lý nước sinh hoạt tại
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

4


thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Nước sinh hoạt
Nước sinh hoạt là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người. Theo quy
ñịnh của Bộ Y tế Việt Nam thì được cơng nhận là “nước sạch” khi nước sinh hoạt
của người dân có ñủ các các tiêu chuẩn về màu sắc, mùi vị, ñộ ñục cùng các thành
phần khác như sắt, ñồng, chì. Nói chung, nước sạch là nước đã qua xử lý ñược gọi
là nước hợp vệ sinh, các loại nước do người dân dùng hàng ngày khơng có màu,
khơng mùi, khơng chứa đựng các thành phần có thể gây ảnh hưởng ñến sức khỏe
con người.
Như vậy có thể hiểu nước sinh hoạt có thể được cấp ở:
- Vùng nơng thơn
- Các phường thuộc thị xã
- ðô thị loại nhỏ
(Luật tài nguyên nước, NXB Hà Nội năm 2009)

2.1.1.2. Quản lý nước sinh hoạt
a. Khái niệm quản lý
Quản lý (tiếng Anh là Management, tiếng Latinh manum agere - ñiều khiển
bằng tay) ñặc trưng cho q trình điều khiển và dẫn hướng tất cả các bộ phận của
một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thơng qua việc thành lập và thay đổi các
nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí lực và giá trị vơ hình).
ðầu thế kỷ 20 Mary Parker Follett định nghĩa quản lý là "nghệ thuật khiến
cơng việc được làm bởi người khác".
Quản lý nói chung hay quản lý doanh nghiệp nói riêng bao gồm những đề tài chính
sau:

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

5


Nhiệm vụ cơ bản của quản lý
- Hoạch ñịnh: xác ñịnh mục tiêu, quyết ñịnh những công việc cần làm trong
tương lai (ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm sau, trong 5 năm sau...) và lên các kế
hoạch hành ñộng.
- Tổ chức: sử dụng một cách tối ưu các tài ngun được u cầu để thực hiện
kế hoạch.
- Bố trí nhân lực: phân tích cơng việc, tuyển mộ và phân cơng từng cá nhân
cho từng cơng việc thích hợp.
- Lãnh ñạo/ðộng viên: Giúp các nhân viên khác làm việc hiệu quả hơn ñể ñạt
ñược các kế hoạch (khiến các cá nhân sẵn lịng làm việc cho tổ chức).
- Kiểm sốt: Giám sát, kiểm tra q trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch
có thể sẽ được thay đổi phụ thuộc vào phản hồi của quá trình kiểm tra).
b. Khái niệm quản lý nước sinh hoạt.
Quản lý nước sinh hoạt là việc thực thi các chính sách và phối hợp các hoạt

động hàng ngày để đạt được mục đích và mục tiêu của cơ quan hay tổ chức nhằm
nâng cao ñiều kiện sống cho người dân thông qua cải thiện các dịch vụ cấp nước
sinh hoạt, nâng cao nhận thức và thay ñổi hành vi của cộng ñồng về sử dụng nước,
giảm thiểu các tác ñộng xấu do ñiều kiện cấp nước sinh hoạt kém gây ra ñối với sức
khoẻ của người dân, góp phần giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm môi trường (Ủy ban
nhân dân TX Tam ðiệp, 2010; Bộ NN và PTNT, 2007)
ðối tượng của quản lý nước sinh hoạt là nguồn nước, các cơng trình cấp
nước sinh hoạt, quản lý về việc sử dụng nước của các hộ dùng nước ở thị xã Tam
ðiệp. Như vậy quản lý nước sinh hoạt sẽ bao hàm các nội dung sau:
- ðiều tra nguồn nước
- Lập quy hoạch khai thác và sử dụng bền vững nguồn nước
- Quản lý và bảo vệ nguồn nước
- Quản lý nguồn nước
- Quản lý hệ thống mạng lưới ñường ống, trạm bơm, quản lý các khu xử lý
nước
- Quản lý khách hàng
(Ủy ban nhân dân TX Tam ðiệp, 2010; Bộ NN và PTNT, 2007).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

6


2.1.1.3 Mơ hình quản lý nước sinh hoạt
- Mơ hình là gì?
(1) Là vật cùng hình dạng nhưng làm thu nhỏ lại nhiều, mơ phỏng cấu tạo và
hoạt động của một vật thể khác để trình bày, nghiên cứu
(2) Mơ hình là hình thức diễn đạt hết sức gọn theo một ngơn ngữ nào đó đặc
trưng chủ yếu của một đối tượng ấy
(3) Là mẫu, khn, tiêu chuẩn theo đó mà chế tạo ra sản phẩm hàng loạt.
Theo nghĩa rộng là hình ảnh (hình tượng, sơ đồ, sự mơ tả...) ước lệ của một khách

thể (hay một hệ thống các khách thể, các quá trình hoặc hiện tượng). Khái niệm mơ
hình được sử dụng rơng rãi trong triết học, ngơn ngữ học, kinh tế học (Minh TânThanh Nghi- Xuân Lãm,Từ điển Tiếng Việt )
- Mơ hình quản lý kinh tế là gì? Trong kinh tế, mơ hình được hiểu là hình
ảnh mang tính chất quy ước của đối tượng nghiên cứu, diễn tả các mối quan hệ ñặc
trưng giữa các yếu tố của một hệ thống thực tế trong tự nhiên, xã hội (Giáo trình
Quản lý Kinh tế năm, 2009)
- Mơ hình quản lý nước sinh hoạt là gì? Có thể hiểu là hình ảnh (hình tượng,
sơ đồ, sự mơ tả...) mang tính chất quy ước của một hệ thống quản lý nước sinh hoạt
cụ thể trong thực tiễn.
2.1.2 Quan ñiểm và vai trò quản lý nước sinh hoạt
2.1.2.1 Quan ñiểm về quản lý nước sinh hoạt
Quản lý nước sinh hoạt phải mang tính hệ thống, xuất phát từ nhu cầu của
người sử dụng nước, theo hướng ñẩy mạnh xã hội hố trong cơng tác đầu tư xây dựng
và quản lý các cơng trình nước sinh hoạt nhằm phát huy tối ña nội lực của dân cư.
ðồng thời tăng cường hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực nước sinh hoạt
nơng thơn, trong đó chú trọng nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp nước sinh
hoạt. Người sử dụng nước phải ñược tham gia, quyết ñịnh mơ hình cấp nước sinh hoạt
và tổ chức thực hiện quản lý mơ hình phù hợp với khả năng về tài chính, trình độ quản
lý của họ. Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ các cộng đồng sử dụng
nước; có chính sách riêng nhằm giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính sách, hộ nghèo,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

7


ñồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn,...Trước mắt
được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, tiến tới ñược sử dụng nước sạch.
* Một số ñặc ñiểm của quản lý nước sinh hoạt nông thôn
Một trong những giải pháp quan trọng hàng ñầu ñể thực hiện tốt Chiến
lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn đến năm 2020 đã được

Chính phủ xác định, đó là “Xã hội hố lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh nông
thôn là vận ñộng và tổ chức, tạo cơ sở pháp lý ñể khuyến khích sự tham gia của
nhân dân, của các thành phần kinh tế và toàn xã hội vào sự phát triển cấp nước
sạch và vệ sinh nông thôn nhằm nâng cao ñiều kiện sống và tăng cường sức khoẻ
cho dân cư nông thôn”.
ðể triển khai thực hiện giải pháp trên cần áp dụng phương thức quản lý cộng
ñồng trong việc quản lý các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn với ngun tắc cơ bản
là: cộng đồng phải tự vận hành và bảo dưỡng cơng trình cấp nước.
Theo phương thức quản lý này, công tác quản lý nước sinh hoạt nơng thơn sẽ
bao gồm các đặc điểm sau:
- do tập thể cộng đồng kiểm sốt cơng trình.
- Tập thể cộng đồng vận hành và bảo dưỡng cơng trình.
- Tập thể cộng đồng làm chủ cơng trình.
- Tập thể cộng đồng đóng góp chi phí. (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2010)
2.1.2.2 Vai trò của quản lý nước sinh hoạt
Cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường là một vấn đề ñược ðảng, Nhà nước
quan tâm ñặc biệt và xác ñịnh là một bộ phận trong chính sách phát triển bền vững;
xem việc ñảm bảo cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường là tiêu chí để phát triển
một nền văn minh, hiện ñại, là nhiệm vụ quan trọng của ðảng và Nhà nước, của các
ngành các cấp và chính quyền ñịa phương.
Việt Nam cũng ñã tham gia từ rất sớm và ký hàng loạt cam kết và tuyên
bố quốc tế về xố đói giảm nghèo và cải thiện cấp nước sạch và vệ sinh mơi
trường như: Chương trình nước uống và vệ sinh môi trường thế giới, Tuyên bố
Dudlin, Mục tiêu thiên niên kỷ,...Chính vì lẽ đó, việc quản lý nước sinh hoạt
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

8


nơng thơn được xác định có những vai trị, vị trí quan trọng sau:

- ðối với kinh tế: Phát triển và quản lý có hiệu quả các hệ thống cấp nước sinh
hoạt nơng thơn sẽ góp phần nâng cao điều kiện sống, ñảm bảo sức khoẻ, nâng cao thể
chất cho người dân nơng thơn. Từ đó đảm bảo nguồn lao ñộng dồi dào cho phát triển
kinh tế, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
- ðối với xã hội: Quản lý có hiệu quả các cơng trình nước sinh hoạt sẽ giúp
người dân được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh trong sinh hoạt, góp phần tăng
cường sức khoẻ cho người dân thơng qua việc giảm thiểu các loại bệnh do sử dụng
nước nhiễm bẩn gây ra (như bệnh tiêu chảy, ñường ruột, sỏi thận, ung thư...) Qua đó
góp phần nâng cao ý thức, cải thiện hành vi của người dân theo hướng thực hiện vệ
sinh trong mọi sinh hoạt của cá nhân và cộng đồng.
- ðối với mơi trường: Chống nguy cơ suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ
chất lượng nguồn nước, chống ơ nhiễm mơi trường.
2.1.2.3 Một số vấn đề liên quan ñến quản lý nước sinh hoạt
2.1.2.3.1 Các yêu cầu của quản lý nước sinh hoạt
- Nâng cao nhận thức của người dân: Nâng cao nhận thức của chính quyền các
cấp và nhân dân sống ở nông thôn về việc sử dụng nước sinh hoạt nông thôn. ðây là cơ
sở hết sức quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và xây
dựng nông thôn mới theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Hiện nay, phần lớn
dân cư nông thôn cũng thiếu hiểu biết về nước sinh hoạt, bệnh tật và sức khoẻ; về mơi
trường sống xung quanh mình cần phải được cải thiện và có thể cải thiện được. Kinh
nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu người nông dân nhận thức rừ được vấn đề thì
với sự trợ giúp của Chính phủ, họ có thể vươn lên khắc phục khó khăn, cải thiện được
mơi trường sống cho mình tốt hơn. Vì vậy, các hoạt động thơng tin giáo dục và truyền
thơng có tầm quan trọng lớn đối với thành cơng của chiến lược phát triển.
- Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước và phát triển nguồn
nhân lực: Tổ chức phải thực hiện theo một số nguyên tắc chung, phân công trách
nhiệm của từng cấp quản lý từ Trung ương tới cấp thấp nhất thích hợp gắn liền với
các tổ chức cộng ñồng. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước. Phát triển nguồn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..


9


nhân lực nhằm: Cung cấp ñủ và sắp xếp cho hợp lý cán bộ nhân viên trong lĩnh vực
cho phù hợp với nghề nghiệp và nhiệm vụ; bồi dưỡng cho cán bộ Trung ương và ñịa
phương về chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn, các kiến
thức và kỹ năng về lập chương trình, kế hoạch, ñiều phối, quản lý theo cách tiếp cận
dựa trên nhu cầu đối với cấp nước sinh hoạt nơng thơn; huấn luyện nhân viên chịu
trách nhiệm thực thi ở các cấp huyện, xã để thực hiện tốt vai trị mới của mình.
- ðổi mới cơ chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn ñể phát triển cấp nước
sinh hoạt. Cơ chế tài chính phát huy nội lực dựa trên nguyên tắc người sử dụng phải
đóng góp phần lớn chi phí xây dựng cơng trình và tồn bộ chi phí vận hành, duy tu
bảo dưỡng và quản lý. Cấp nước sinh hoạt phục vụ cho việc nâng cao sức khoẻ,
giảm thiểu các bệnh tật do thiếu nước sạch và kém vệ sinh gây ra, cải thiện ñiều
kiện sinh hoạt cho mọi gia đình. ðó là sự nghiệp của tồn dân, vì vậy cần xã hội hố
cơng tác này, huy động mọi nguồn vốn trong nước, phát huy nội lực, ñồng thời thu
hút vốn nước ngoài cho cấp nước sinh hoạt.
- Nghiên cứu phát triển và áp dụng cơng nghệ thích hợp. ðẩy mạnh công tác
nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt. Giới thiệu các công nghệ
khác nhau cho người sử dụng giúp cho họ có kiến thức cần thiết để quyết định lựa
chọn loại cơng nghệ phù hợp.
2.1.2.3.2 Một số vấn đề khác
Vấn đề ơ nhiễm nguồn nước và các giải pháp khắc phục
Cùng với xu thế cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước cần đề ra một số giải
pháp chủ yếu ñể khắc phục vấn đề ơ nhiễm mơi trường và thực hiện chương trình
nước sạch và vệ sinh nơng thơn bao gồm:
• ðẩy mạnh xã hội hoá, phát triển mạnh mẽ thị trường nước sinh hoạt, huy động
sự tham gia rộng rói của tồn xã hội, các thành phần kinh tế nhằm huy ñộng các nguồn
lực ñể ñẩy nhanh tỷ lệ người dân ñược hưởng nước nhằm cải thiện điều kiện sống góp
phần thực hiện mục tiêu chiến lược tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo. ðể đẩy mạnh

xã hội hố, một số nhiệm vụ cần ñược triển khai bao gồm:
- Ban hành các cơ chế chính sách thuận lợi để khuyến khích sự tham gia
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

10


của các thành phần kinh tế ñầu tư phát triển nước sinh hoạt theo định hướng
của Nhà nước:
+ Chính sách về ñất ñai: Giao quyền sử dụng ñất cho các tổ chức, cá nhân
xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt phục vụ cộng đồng.
+ Chính sách khuyến khích đầu tư: Bình đẳng về cơ chế hỗ trợ, nguồn vốn
vay tín dụng để đầu tư cho cơng trình cấp nước sinh hoạt. Nhà nước bảo hộ quyền
lợi hợp pháp ñối với cộng ñồng, tổ chức, cá nhân khi ñầu tư.
+ Chính sách thuế, phí, lệ phí: Bảo đảm các tổ chức dịch vụ cấp nước sinh
hoạt có khả năng chủ ñộng và tự cân ñối tài chính.
- Tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và quản lý khai thác
cơng trình.
- Tăng cường tính pháp lý và chế tài xử phạt ñối với các vi phạm trong hoạt
động cấp nước sinh hoạt.
• Giải pháp về thơng tin - giáo dục - truyền thông và tham gia của cộng ñồng. Nâng
cao hiểu biết của người dân về mối liên quan giữa nước sạch với sức khoẻ; Vận ñộng,
khuyến khích người dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; Cung cấp thơng tin để người
dân có thể tự lựa chọn loại hình cấp nước sinh hoạt phù hợp; khuyến khích người dân tự
nguyện đóng góp tài chính hoặc cơng sức để xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt.
• Giải pháp về qui hoạch, kế hoạch
Xây dựng, rà sốt, đánh giá, bổ sung qui hoạch cấp nước sinh hoạt là nhiệm
vụ thường xuyên trong công tác quản lý nhà nước.
ðổi mới công tác xây dựng kế hoạch theo phương pháp kế hoạch hoá.
Tăng cường việc phân cấp quản lý ñể ñảm bảo các tỉnh chủ ñộng trong việc lập

kế hoạch, triển khai và quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt. Việc xây dựng
kế hoạch của chương trình được tiến hành theo lịch trình 5 năm và hàng năm
phải xuất phát từ cơ sở.
• Giải pháp về tài chính
Cơ cấu huy động và phân bổ vốn hợp lý ñối với từng mục tiêu, từng vùng
khác nhau.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

11


• Giải pháp về khoa học công nghệ
Phù hợp với ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của từng vùng, ñảm bảo
nguyên tắc, bền vững, ưu tiên tìm kiếm và tận dụng các nguồn nước ổn định
đối với các vùng đặc biệt khó khăn (như vùng thường xun hạn hán, lũ lụt,
vùng núi cao, hải đảo…)
• Quản lý ñầu tư – xây dựng, khai thác và bảo vệ cơng trình cấp nước.
• ðào tạo phát triển nguồn nhân lực: ðào tạo phát triển nguồn nhân lực phải
ñáp ứng ñược với các cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản lý, thực thi
cho các cấp.
• Mở rộng hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác thơng qua nhiều hình thức
khác nhau như đa phương, song phương,...(Bộ NN và PTNT, 2007).
Vấn đề về tính giá nước sinh hoạt
Thông qua Thông tư liên tịch số 104/2004/TTLT–BTC–BXD, về việc
“hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác ñịnh và thẩm quyền quyết định giá tiêu
thụ nước sạch tại các đơ thị, khu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn”. Nhà nước ñã
tạo ñiều kiện cho các ñơn vị SXKD nước sạch có cơ hội được tự chủ về giá bán và
qua đó tự quyết định vận hội cho mình.
Theo Thơng tư số: 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN giá tiêu thụ nước sạch
bình qn được xác định theo cơng thức:

Gttbq

=

GTtb + P
SLtp

Sản lượng nước thương phẩm được xác định theo cơng thức:
SLtp = SLsx - KLhh
Trong đó:
- Gttbq là giá tiêu thụ bình qn (đơn vị tính: đồng/m3)
- GTtb là giá thành tồn bộ nước sạch (đơn vị tính: đồng/năm).
- SLtp là sản lượng nước thương phẩm (đơn vị tính: m3/năm).

- Pđm là lợi nhuận ñịnh mức hợp lý ñược quy ñịnh tỷ lệ là 3% trên vốn chủ sở hữu.
- SLtp là sản lượng nước thương phẩm (đơn vị tính m3/ năm)
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

12


- SLsx là sản lượng nước sản xuất
- KLhh là khối lượng nước hao hụt, thất thoát, thất thu so với sản lượng nước SX (đơn vị
tính m3)

Ghi chú: - Sản lượng nước sản xuất (SLsx) ñược xác ñịnh theo cơng suất thiết kế
- Giá thành tồn bộ (GTtb) tổng hợp dựa trên những chi phí ước tính cho 01
năm tại 01 nhà máy
ðối với từng mục đích sử dụng thì giá nước cũng khác nhau và được tính lũy
tiến (Bảng 2.1)


Bảng 2.1 Bảng tính giá nước sạch cho từng mục đích sử dụng
S
T
T

1
2
3
4
5

Mục đích sử dụng
nước

Lượng nước sạch sử dụng/tháng
Mức

Mức 10 m3 ñầu tiên
Sinh hoạt các hộ (hộ/tháng)
dân cư
Từ trên 10 m3 (hộ/ tháng)
Cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp
Theo thực tế sử dụng
Phục vụ mục đích
cơng cộng
Theo thực tế sử dụng
Hoạt ñộng sản xuất
vật chất

Theo thực tế sử dụng
Kinh doanh dịch vụ Theo thực tế sử dụng
Giá tiêu thụ nước sạch bình qn

Giá bán nước
theo mục đích
sử dụng
(đồng)


hiệu

Hệ số tính giá
tối đa so với
giá bình qn

SH1
SH2

0.8
1.0

4,100
5,200

HC,SN

1.1

5,700


CC

1.0

5,200

SX
DV

1.5
2.0

7,800
10,400
5,181

Ghi chú:
Cơng thức tính giá tiêu thụ nước sạch cho từng mục đích sử dụng (tính theo hướng dẫn tại
TT95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN)
Gttthmđ = Gttbq x Httthmđ
Trong đó:
- Gttthmđ là giá tiêu thụ nước sạch cho từng mục đích sử dụng
- Gttbq là giá tiêu thụ nước sạch bình qn
- Httthmđ là hệ số tính giá theo mục đích sử dụng

(Nguồn: Thơng tư liên tịch số 95/2009/TTLT–BTC–BXD)
2.1.2.4 Chiến lược quản lý nước sinh hoạt của Việt Nam ñến năm 2020
Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn được soạn thảo
trong bối cảnh có một số chương trình và dự án cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn

đó được thực hiện trong nhiều năm nay và chương trình mục tiêu Quốc gia nước
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

13


sạch và Vệ sinh mơi trường được Chính phủ phê duyệt ngày 03/12/1998 và ñược
thực hiện từ 1999 ñến 2005. ðến ngày 25/8/2000, Chính phủ đã phê duyệt Chiến
lược Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn ñến năm 2020.
Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn đã hướng dẫn
những ngun tắc cơ bản: phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa trên nhu cầu và xã
hội hóa cơng tác Cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn để chỉ đạo tồn bộ lĩnh vực
cũng như các chương trình và dự án cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn.
Trong giai đoạn 1999-2005 ñã hình thành một chương trình hành ñộng nhằm
hỗ trợ xây dựng năng lực, cải cách tổ chức và các thể chế, trợ giúp kỹ thuật ñể tạo
các tiền ñề quan trọng cho việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước
sạch và vệ sinh môi trường và các chương trình dự án khác, đồng thời xây dựng nền
móng vững chắc cho việc thực hiện Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và Vệ sinh
nông thôn. Cụ thể là:
- Mục tiêu:
+ Mục tiêu ñến năm 2020: Tất cả dân cư nơng thơn sử dụng nước sạch đạt
tiêu chuẩn quốc gia với số lượng ít nhất 60 lít/người/ngày, sử dụng hố xí hợp vệ
sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trường làng, xã;
+ Mục tiêu đến năm 2010: 85% dân cư nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh
số lượng 60 lít/người/ngày, 70% gia đình và dân cư nơng thơn sử dụng hố xí hợp vệ
sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ,2010).
- Phương châm, nguyên tắc và phạm vi thực hiện :
+ Phương châm: Phát huy nội lực của dân cư nông thơn, dựa vào nhu cầu,
trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hố trong đầu tư, xây dựng và quản lý, ñồng thời tăng

cường hiệu quả quản lý nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh
nông thơn. Người sử dụng góp phần quyết định mơ hình cấp nước sạch và vệ sinh
nông thôn phù hợp với khả năng cung cấp tài chính, tổ chức thực hiện và quản lý
cơng trình. Nhà nước đóng vai trị hướng dẫn và trợ cấp cho các gia đình thuộc diện
chính sách, cho người nghèo, vùng dân tộc ít người và một số vùng đặc biệt khó
khăn khác. Hình thành thị trường nước sạch và dịch vụ vệ sinh nông thôn theo định
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

14


hướng của Nhà nước (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010).
+ Nguyên tắc: Nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững, phù hợp với ñiều
kiện tự nhiên kinh tế xã hội từng vùng ñảm bảo hoạt ñộng lâu dài của hệ thống cung
cấp nước sạch, vệ sinh nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010).
+ Phạm vi thực hiện chiến lược : Bao gồm tồn bộ các vùng nơng thơn trong
cả nước (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2010).
Trong đó chú trọng thực hiện một số vấn ñề trọng tâm sau :
- Cần điều chỉnh các Chương trình Cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn hiện
có như chương trình WaTSAn, Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn
do ADB tài trợ và các dự án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn khác sao cho phù
hợp với các nguyên tắc cơ bản và cách tiếp cận chung của Chiến lược Quốc gia.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia nước sạch và Vệ sinh mơi trường cũng cần được
thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản của Chiến lược Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, 2010).
- Thực hiện tốt các chương trình và các chương trình thí ñiểm về cấp nước
sinh hoạt và mở rộng việc thực hiện chương trình cấp nước sinh hoạt nhằm nâng
cao tỷ lệ dân cư nơng thơn được dùng nước sạch theo mục tiêu đó đề ra. Cần kết
hợp các chương trình thí điểm để giải quyết u cầu bức bách nhất về cấp nước cho
nhân dân ở những vùng bị hạn hán và các vùng khác ñang thiếu nước nghiêm trọng.

ðồng thời rút ra các bài học về công tác thông tin - giáo dục - truyền thông, phát
triển nguồn nhân lực, cải cách hệ thống tổ chức, xây dựng các cơ chế tài chính để
bổ sung và hồn thiện Chiến lược Quốc gia Cấp nước sạch và Vệ sinh nông
thôn.(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010).
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm, bài học về quản lý nước sinh hoạt của một số nước
2.2.1.1 Kinh nghiệm quản lý nước sinh hoạt của ðan Mạch
ðan Mạch ñã áp dụng nhiều giải pháp ñồng bộ như tận dụng nguồn nước
ngầm, lắp ñặt các thiết bị sử dụng nước mới, thực hiện nhiều chiến dịch tiết kiệm
nước, nâng cao ý thức của người dân,…hiện tại, lượng nước thất thoát trong hệ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

15


thống ở ðan mạch chỉ khoảng 6-7%, là một trong những nước có lượng nước tất
thốt thấp nhất thế giới. Chia sẻ những kinh nghiệm quản lý tài ngun
nước,Trưởng đồn doanh nghiệp ðan Mạch, Benny Hagelskjaer cho biết: ðan
Mạch quản lý nước dựa trên những tiêu chuẩn khắt khe của châu Âu. ðây chính là
động lực để các cơng ty ðan Mạch phát triển những dịch vụ và sản phẩm hiệu quả
cao trong ngành nước với năng lượng tiêu thụ thấp, tự động hóa cao. ðan Mạch đã
áp dụng nhiều giải pháp ñồng bộ như tận dụng nguồn nước ngầm, lắp ñặt các thiết
bị sử dụng nước mới, thực hiện nhiều chiến dịch tiết kiệm nước, nâng cao ý thức
của người dân,…(www.hungyen.gov.vn)
2.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước của Thành phố Montrea Canada
Hệ thống cấp nước thành phố Montreal cung cấp nước thỏa mãn cho trên 1,5
triệu người với tổng công suất cung cấp nước cho thành phố khoảng 3,5 triệu m3/
ngày đêm.
- Q trình sản xuất nước ăn uống sinh hoạt của Thành phố Montreal
Ngoài việc xử lý theo kỹ thuật thơng thường đơn giản với lưới lọc rác, khử

khuẩn bằng Clo, khu xử lý nước còn có sự giám sát tổng qt bằng máy tính nhằm
phát hiện sự cố. Bảy trạm kiểm sốt địa phương với trang thiết bị ña thành phần
ñược nối với trạm ñiều hành trung tâm để giảm thiểu cơng nhân.
- Quản lý mạng lưới cấp nước
Mạng lưới ñường ống nước trải dài hơn 2.500km. Mạng lưới là các ñường
ống bao gồm ñường ống chính và đường ống phân phối. Các đường ống ñược thiết
kế hợp lý và có thể ñóng mở các khu vực riêng biệt khi cần phải sửa chữa.
- Lập kế hoạch phát triển nhà máy nước
Thường xuyên lập kế hoạch 3-5 năm nhằm cải thiện hệ thống cấp nước ñể
ñảm bảo phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của dân số cũng như các cơng trình.
- Kiểm sốt cung cấp
Thành phố ln ưu tiên cung cấp điện cho 2 nhà máy nước, ngoài ra, 2 Nhà
máy nước ñều ñược trang bị các nguồn ñiện ñộc lập riêng để phục vụ khi có sự cố.
- Kiểm sốt chất lượng nước
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………..

16


×