Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

KHẢO SÁT PHÁT HIỆN HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI BỌT BIỂN (SPONGE) Ở VÙNG BIỂN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.07 KB, 18 trang )

THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực Kỹ Thuật - Cơng nghệ
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tên đề tài: KHẢO SÁT PHÁT HIỆN HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA
MỘT SỐ LOÀI BỌT BIỂN (SPONGE) Ở VÙNG BIỂN PHÚ QUỐC TỈNH
KIÊN GIANG
1.2 Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 01/ 2017 đến tháng 12/ 2017
1.3 Kinh phí thực hiện: 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng)
Tổng kinh phí: 30.000.000 (triệu đồng), trong đó:
Nguồn sự nghiệp khoa học: 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng).
Nguồn khác: không
1.4 Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: ...........................................................Năm sinh: 1987
Học hàm, học vị: Thạc Sĩ

Nam/ Nữ:

Chức vụ: Giảng Viên

Điện thoại: E-mail:
Cơ quan, đơn vị công tác:
Điện thoại: 0773623232

Fax: ............................................

Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Kiên Giang, số 320A Quốc lộ 61, TT. Minh
Lương, Châu Thành, Kiên Giang
1.5 Thư ký đề tài:
Họ và tên: ......................................................Năm sinh: 1987


Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Thạc Sĩ ..................................................Chức vụ: Giảng Viên
Điện thoại:
Cơ quan, đơn vị công tác: Khoa Sư Phạm
Điện thoại:

Fax: ...................................................................

Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Kiên Giang, số 320A Quốc lộ 61, TT. Minh
Lương, Châu Thành, Kiên Giang
1.6 Tổ chức chủ trì, phối hợp thực hiện đề tài:
Tên tổ chức chủ trì (Đơn vị, phịng, khoa, bộ phận,…):
Địa chỉ:
Điện thoại:
Họ và tên thủ trưởng đơn vị (Đơn vị, khoa, phịng, bộ phận,…):
Điện thoại:
Tên đơn vị phối hợp chính (nếu có) (Đơn vị hoặc bộ phận,…):
1


Địa chỉ: Khu II, Đường 3/2, Quận Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ
Điện thoại:
1.7 Cơ quan quản lý đề tài
Đơn vị quản lý cấp cơ sở: Trường Đại học Kiên Giang
Địa chỉ: 320A Quốc lộ 61, Thị trấn Minh Lương, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên
Giang
Điện thoại: 0773.926714

Fax: 773.926714


Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Thái Thành Lượm
Điện thoại: ............................................ E-mail:
Cơ quan quản lý cấp tỉnh: Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang.
Địa chỉ tổ chức: Số 320, Ngô Quyền, P.Vĩnh Lạc, Tp.Rạch Giá, Kiên Giang
Điện thoại: 077 3862 003
Fax: 077 3866 942
Website:
Họ và tên Giám đốc: Lê Thanh Việt
1.8 Các cán bộ thực hiện đề tài:
Thời
TT

vực Nội dung công việc làm

Họ và tên, học hàm học Lĩnh
vị, đơn vị, chức vụ

chuyên môn

tham gia

gian
việc

cho đề tài
(Số
tháng
quy đổi)


1
2
1

Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.1 Mục tiêu của đề tài:
2.1.1 Mục tiêu chung:
- Thu thập, khảo sát phát hiện hoạt tính sinh học của một số loại bọt biển
(Sponge) ở vùng biển Phú Quốc Kiên Giang.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể:
- Thu mẫu và lập danh mục hình thái một số loài bọt biển thu được tại vùng biển
Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
2


- Chiết tách mẫu để thử và phát hiện hoạt tính sinh học chống tế bào ung thư của
các lồi bọt biển thu được.
2.2 Tình trạng đề tài:
Mới

Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác

2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội
dung nghiên cứu của đề tài:
2.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngành thân lỗ Porifera (Hải miên sponges) [11]
Phân loại:

Ngành: thân lỗ Porifera (Hải miên - Sponges).
Tổ chức cơ thể ở mức tế bào chưa phân hóa thành các mô khác nhau ở biển, nước
ngọt.
Định cư, dị dưỡng, dinh dưỡng bằng tế bào cổ áo (choanocytes).
Đại diện: Leucosolenia.
Hầu như tất cả hải miên đều sống ở biển và là những sinh vật định cư, nghĩa là,
bám cố định trên đá hoặc nền đáy biển. Cơ thể của một hải miên đơn giản (như
Leucosolenia) là một cái ống thủng lỗ và một lỗ mở rộng nằm ở trên cùng được gọi là
lỗ thốt. Hải miên khơng có mơ hoặc cơ quan chuyển hóa. Chúng được coi là tổ chức
cơ thể ở mức tế bào.
Bọt biển có bốn lớp được chia chủ yếu theo cấu trúc khung xương như: lớp bọt
biển chứa canxi (Calcarea), bọt biển thủy tinh (Hexactinellida), demosponges
(Demospongiae) và phylogenetically.
- Bảng phân loại Bọt biển (Sponge):

Bọt biển

Calcarea

Loại tế bào

Spongin s Massive bộ Hình dáng
ợi
xương ngồi
cơ thể

Gai

Độc thân
calcite

Asconoid,
Chung.
nhân, màng
Có thể là Khơng bao
syconoid,
Xuất xứ của
bên ngồi duy khối cá nhân
giờ
leuconoid
canxit nếu có.
nhất
hoặc lớn
hoặc điện từ

3


Hexactinellida

Chủ yếu
silica
là syncytia tro Có thể là cá Khơng bao
Khơng bao giờ Leuconoid
ng tất cả các nhân hoặc
giờ
loài
hợp nhất

Demospongiae


Độc thân
nhân, màng
bên ngoài duy
nhất

Độc thân
nhân, màng
Homoscleromorpha
bên ngoài duy
nhất

Silica

Ở một số loài.
Ở nhiều
Xuất xứ
Leuconoid
lồi
của aragonit nế
u có

Silica

Ở nhiều
Khơng bao giờ
lồi

Sylleibid
hoặc
leuconoid


- Mơi trường sinh sống của các lớp bọt biển:
Bọt biển
Calcarea
Hexactinellida

Demospongiae

Loại nước
ở biển
ở biển

Độ sâu
Loại bề mặt
ít hơn 100 m (330 ft)
Cứng
Sâu
Mềm hay trầm tích
Từ bờ cho đến vực sâu,
Biển, nước lợ; và
demosponge ăn thịt đã
khoảng 150 lồi
Bất kì
được tìm thấy ở 8.840
nước ngọt
m (5.49 mi)

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa
bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách bếp việt và phần lớn là sinh sống ở biển. Cơ
thể động vật thân lỗ có hình cốc gồm các tế động vật đa bào sớm nhất, phát triển từ các

tập đoàn tế bào. Đây là ngành động vật đơn giản và nguyên thủy nhất, có những mơ
khác nhau nhưng khơng có cơ, hệ thần kinh, cơ quan bên trong, hay khả năng vận
động. Chúng đã từng được xem là đã tách ra từ các động vật khác trước đây. Chúng
thiếu tổ hợp phức tạp được tìm thấy trong hầu hết các ngành khác. Các tế bào của
chúng khác biệt nhưng trong hầu hết các trường hợp không được tổn chức thành các
mô riêng biệt. Động vật thân lỗ thường ăn bằng cách hút nước qua các lỗ chân lơng.
Chúng có các tế bào khơng chun các tế bào có thể chuyển đổi thành các loại khác và
thường di chuyển giữa các lớp tế bào chính và mesohyl trong q trình này. Động vật
thân lỗ khơng có hệ thần kinh, tiêu hóa và tuần hồn. Thay vào đó, hầu hết số này dựa
4


vào việc duy trì một dịng chảy liên tục qua cơ thể để lấy thức ăn, ôxy cũng như loại
bỏ chất thải.

Cấu trúc của Leucosolenia, một hải miên đơn giản
Mặt ngoài của hải miên bao phủ bởi tế bào biểu mô, trong khi lớp trong chỉ gồm
chủ yếu các tế bào cổ áo (choanocytes). Mỗi tế bào cổ áo có một roi lớn. Khi roi quạt,
tạo ra dòng nước đi vào bên trong qua lỗ mở của các tế bào lỗ. Xen vào giữa lớp tế bào
ngoài và lớp tế bào trong, có một lớp mỏng chứa chất giống như keo, gọi là lớp keo
đệm. Lớp này gồm các tế bào trung mơ amip và có khả năng phát triển thành các loại
chun hóa hơn. Các tế bào trung mơ có các gai xương bằng cacbonat canxi, gọi là các
thể kim, có vai trị như bộ xương nâng đỡ và giúp cho hải miên chống lại các vật dữ ăn
thịt.
Hầu hết hải miên đều sinh sản hữu tính. Các giao tử đực và giao tử cái được phát
triển từ các tế bào sinh dục và các tinh trùng được phóng vào nước. Sau khi thụ tinh,
các hợp tử phát triển thành các ấu trùng đa bào sống tự do và cuối cùng định cư rồi
phát triển thành các cá thể mới.
Trong nước:
Được biết ở Việt Nam có một số cơng trình nghiên cứu về lồi bọt biển (Sponge)

chủ yếu ở vùng biển Đông của Việt Nam. Ở vùng biển Tây thì có các nghiên cứu các
lồi bọt biển ở Nha Trang. Ở Phú Quốc có một nghiên cứu về lồi Bọt biển Ircinia
mutans được đăng trên tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, nhưng chưa có nhiều
nghiên cứu về lập danh mục các loài Bọt biển
Năm 2012, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ đã điểm lại các nghiên cứu hóa học
và hoạt tính sinh học của một số lồi sinh vật biển Việt Nam. Trong đó thành phần của
5


một số lồi bọt biển có hoạt tính chống một số loại ung thư [13].
Kết quả nghiên cứu của Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên thuộc Viện Hàn
lâm KHCN Việt Nam đã chủ trì đề tài cấp nhà nước KC10.20/06-10 “Nghiên cứu sàng
lọc một số dược liệu để phân lập các chất mới có tác dụng diệt tế bào ung thư” cho
thấy có 106 mẫu thể hiện hoạt tính gây độc tế bào, trong đó 34 mẫu có hoạt tính kháng
1 dịng tế bào, chiếm tỷ lệ 8,39%; 22 mẫu kháng 2 dòng tế bào (5.43%); 50 mẫu kháng
ba dịng tế bào (12.34%). Trong số đó nhóm Sponge (bọt biển) chiếm tỷ lệ có hoạt tính
cao nhất.
Năm 2005, Nguyễn Thị Phương Chi và cộng sự đã phân lập hai hợp chất:
Isofucosterol (Dys-1); 5,8-epidioxycholest-6-en-3-ol (Dys-2) từ bọt biển Dysidea
cinerea thu thập tại Hạ Long – Quảng Ninh của Vietnam. Trong số chúng, Dys-2 có
hoạt tính gây đọc tế bào đối với một số tế bào khối u như: KB, Hep-2, Fl [10].
Năm 2014, Dương Thị Dung và cộng sự đã phân lập được 3 steroid: 3β hydroxycholest -5 - ene -7 - một, stigmast -4 - ene -3,6 - dione , và stigmast -4 - ene 3-one từ dịch chiết methanol của bọt biển Clathria vulpina. Tất cả chúng được đánh
giá có hoạt tính gây độc tế bào trên 8 dòng tế bào ung thư ở người , HEPG -2 , KB ,
LU -1 , MCF -7 , LNCaP , SW - 480 , MKN -7 , và HL -60 . Theo kết quả , stigmast -4
- ene - 3-one thể hiện hoạt tính gây độc tế bào với các giá trị IC50 nằm trong khoảng
từ 37,12-45,19 microgam/ml [4].
Năm 2014, Ngô Văn Quang và cộng sự đã phân lập được 4 hợp chất đã biết: 2,2bis [4- (2,3-dihydroxypropoxy) -phenyl] propan, 2,2-bis [4- (2,3-epoxypropoxy)
phenyl] propan, cholest-7 -en-3β, 5α, 6β-triol, và 29-hydroxystigmasta-5,24 (28)
-dien-3β-ol từ bọt biển Stylissa flabelliformis. Tất cả các hợp chất cơ lập được được
đánh giá về hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư ở người, bao gồm cả

HEPG-2, KB, LU-1, MCF-7 LNCaP, SW-480, MKN-7, và HL-60. Cholest-7-en-3β,
5α, 6β-triol và 29-hydroxystigmasta-5,24 (28) -dien-3β-ol đều thể hiện hoạt tính vừa
phải trên tất cả các dịng tế bào ung thư của con người với IC50 giá trị trong khoảng
10,32-26,06 microgam/ml [8].
Năm 2016, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo và Nguyễn Khắc Bát đã nghiên cứu ảnh
hưởng của điều kiện chiết xuất bằng nước với sự hỗ trợ siêu âm đến hoạt tính chống
oxy hóa của dịch chiết từ hải miên Ircinia mutans được lấy từ vùng biển Phú Quốc,
tỉnh Kiên Giang. Đã được đăng trên tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản số 2/2016
[6].
Ngồi nước
Năm 2007, Shinde, P. B. và cộng sự đã chiết xuất từ bọt biển Discodermia calyx.
thu thập ngoài khơi bờ biển của đảo Jeju, Hàn Quốc. Các chất từ dịch chiết MeOH ly

6


trích từ bọt biển này có hoạt tính gây độc tế bào mạnh chống lại một trong năm dòng
tế bào khối u ở người với giá trị ED50 dưới 0,1 mg/ml [10].
Năm 2007, Ferreira, E. G. và cộng sự nghiên cứu dịch chiết ethanol từ bọt biển
Porifera thu tại Brazil có hoạt tính gây độc tế bào [5].
Năm 2012, Alluri, N. và cộng sự đã nghiên cứu dịch chiết methanol và
dichloromethane từ bọt biển Blue Hard Neopetrosia có tác dụng gây độc tế bào có ý
nghĩa trên dịng tế bào HeLa trong khoảng nồng độ giữa 0,1μg/ml đến 100 mg/ml.
Chiết xuất methanol là 0,9712 và chiết xuất dichloromethane là 0,7065 và tỷ lệ phần
trăm ức chế tế bào của dịch chiết methanol trích 58,12 % và Dichloromethane chiết
xuất là 72,32 % [1].
Năm 2012, Maushmi S. Kumar và Asim. K. Pal đã thử nghiệm dịch chiết thơ từ
lồi bọt biển Spongosorites halichondrioides phát hoạt tính gây độc tế bào. Ngồi ra
khi thực hiện GC/MS cho thấy sự hiện diện của các este sterol và terpenoid chiếm
phần lớn trong dịch chiết [7].

Năm 2013, Chairman, K and Singh, R. A. J. A. đã nghiên cứu dịch chiết các phân
đoạn thơ của lồi bọt biển Aurora globostellata từ bờ biển Turicorin có hoạt tính chống
ung thư cao [2].
Năm 2013, Perdicaris, S. và cộng sự đã đưa ra được những nhận định về tiềm
năng giá trị dược dụng như ung thư trong tương lai từ các sinh vật biển [11].
2.3.2 Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn
của đề tài
- Nghiên cứu sàng lọc các loài Bọt biển (Sponge) có hoạt tính sinh học
- Tạo cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học loài bọt biển đã
sàng lọc.
2.4 Liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu trong nước và ngồi
nước có liên quan đến đề tài đã trích dẫn khi đánh giá tổng quan:
1. Alluri, N. et al., 2012. Cytotoxic activity of methanol and dichloromethane
extracts from marine sponges. Int. J. Pharm. Pharm. Sci. 4(3): 277-279.
2. Chairman, K and Singh, R. A. J. A., 2013. Cytotoxic activity of sponge extract
and Cancer cell lines from selected sponges. Biomater. Biomed. 2(1): 1-5.
3. Châu Văn Minh và cộng sự, 2012, Điểm lại các nghiên cứu hóa học và hoạt
tính sinh học một số loài sinh vật biển Việt Nam trong giai đoạn 2006-2012, Tạp chí
Khoa học và Cơng nghệ 50 (6): 825-837.
4. Dung, Duong Thi et al., 2014. Steroids from the sponge Clathria vulpinaand
their cytotoxic activities, Tap Chi Hoa Hoc, 52(5), 559-563
5. Ferreira, E. G. et al., 2007. Cytotoxic activity of hydroethanolic extracts of
sponges (Porifera) collected at Pedra da Risca do Meio Marine State Park, ceara state,
Brazil. Porifera Research: Biodiversity, Innovation and Sustainability . 313-318.
7


6. Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Khắc Bát, 2015. Ảnh hưởng của loại dung
môi chiết và siêu âm đến hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượng protein của dịch chiết
từ hải miên (Ircinia mutans). Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 4/2015: 11–

17.
7. Maushmi S. Kumar, Asim. K. Pal, 2012. Investigation of bioactivity of extracts
of Marine Sponge, Spongosorites halichondrioides (Dendy, 1905) from western
coastal areas of India, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, S1784-S1789
8. Ngô Văn Quang và cộng sự, 2014. Thành phần hóa học và khả năng gây độc
của các hợp chất được phân lập từ bọt biển Stylissa flabelliformis, Tạp Chí Hóa Học,
52 (6), 723-727
9. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hũu cơ. Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyen, Thi Phuong Chi; Hoang, Thanh Huong; Chau, Van Minh, 2005.
Isolation of two components with biological activities from the species of sponge
Dysidea cinereagathered from the Ha Long maritime area (Vietnam), From Tap Chi
Duoc Hoc, 45(1), 10-12.
11. Perdicaris, S., Vlachogianni, T. and Valavanidis, A. 2013. Bioactive natural
substances from marine sponges: New developments and prospects for future
pharmaceuticals. Nat. Prod. Chem. Res. 1: 114.
12. Shinde, P. B., Mansoor, T. A., Luo, X., Hong, J., Lee, C. O. and Jung, J. H.,
2007. Cytotoxic polyketides from the marine sponge Discodermia calyx. Bull. Korean
Chem. Soc. 28(6): 990-994.
13. />2.5 Nội dung nghiên cứu của đề tài:
Nội dung 1: Thu mẫu và lập danh mục hình thái một số loài bọt biển thu được tại
vùng biển Phú Quốc Kiên Giang.
- Địa điểm lấy mẫu: Phú Quốc, Kiên Giang.
- Quy trình thu mẫu thực tế:
+ Vị trí thu mẫu: : khu vực đảo An Thới
+ Độ sâu: ở độ sâu từ 3 đến 20m.
+ Dụng cụ thu mẫu: tàu nhỏ, thợ lặn, can, thùng, chai, lọ, hộp, vợt, túi nilon có
nút, ...
+ Xử lý sơ bộ mẫu: Mẫu đem định danh: ngâm sơ bộ vào dung dịch formol 10%.
Mẫu đo hoạt tính: bảo quản lạnh đem về phịng thí nghiệm.

8


+ Gửi mẫu đến phịng thí nghiệm Sinh học – Khoa sư phạm – Đại học Cần Thơ
để

phân loại và lập danh mục.
Nội dung 2: Tiến hành chiết tách mẫu để đo hoạt tính sinh học một số lồi bọt

biển thu được.
- Chuẩn bị mẫu: Mẫu được bảo quản lạnh đem rửa sạch, cắt nhỏ và sấy khô ở
nhiệt độ 60oC.
- Tiến hành chiết tách mẫu để đo hoạt tính bằng các phương pháp tách chiết các
hợp chất tự nhiên.
- Địa điểm: Đề tài được thực hiện tại phịng thí nghiệm hóa hữu cơ 1, khoa Khoa
học Tự nhiên, khu II, trường Đại học Cần Thơ.
Nội dung 3: Thử nghiệm hoạt tính sinh học của các mẫu cao thơ và cao thành
phần các loài bọt biển thu được.
+ Gửi mẫu đến phòng Sinh học & Ứng dụng – Viện KH&CN Hà Nội thử nghiệm
hoạt tính sinh học.
2.6 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Sưu tầm/dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến Bọt
biển (Sponge)
- Khảo sát/điều tra thực tế và thực nghiệm quá trình chiết tách.
2.7 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
2.7.1. Phương pháp lý thuyết
-

Tổng quan tài liệu: Thu thập tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến Bọt biển
(Sponge). Lý giải lý do lựa chọn, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.


-

Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến phương pháp chiết tách, phương
pháp thử nghiệm hoạt tính.
2.7.2. Thực nghiệm

-

Thu thập, xử lý mẫu.

-

Chọn dung môi chiết mẫu: Ethanol (Et), Petroleum ether (PE), Dicloromethan
(D), Ethyl acetate (Ea),…

-

Phương pháp đo hoạt tính sinh học

-

Thử nghiệm hoạt tính sinh học của mẫu cao thơ và cao thành phần của một số
loài bọt biển đã thu được.
2.7.3 Phương pháp nghiên cứu
2.7.3.1. Dụng cụ, hóa chất, thiết bị
9


 Dụng cụ

-

Tủ sấy: Dùng để sấy nguyên liệu và các dụng cụ bằng thủy tinh.

-

Máy cô chân không: Để thu hồi dung môi, làm khô mẫu.

-

Một số dụng cụ khác: Lọ bi, chai đựng dung dịch, các loại cốc thủy tinh, bình
chiết, đũa thủy tinh, bếp điện, cân điện tử, …
 Hóa chất

-

Fomaldehit 40%

-

Dung mơi: Petroleum ether (PE), Dichloromethane (DC), Ethyl acetate (Ea),
Ethanol (Et)
 Thiết bị

-

Cân kỹ thuật, cân phân tích.

-


Hệ thống cơ chân khơng.

-

Tủ sấy.

2.7.3.2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại phịng thí nghiệm hóa hữu cơ 1, khoa Khoa học Tự
nhiên, khu II, trường Đại học Cần Thơ.
2.7.4 Một số kỹ thuật sử dụng
Cơ sở phương pháp, kỹ thuật tách chiết hợp chất thiên nhiên được khái quát như
sau [13].
 Kỹ thuật chiết ngâm dầm
 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng
Xem lại sơ đồ bên dưới như vậy có hợp lý chưa?
Bọt biển

1.Ngâm dầm, lọc
2.Cô quay chân không

1. Phân tán vào H2O
2. Chiết lỏng-lỏng với Petroleum ether
3. Cô quay chân không

10


Cao

Cao Petroleum ether


Dịch Ethanol + nước

2.Cô quay chân không

1. Chiết lỏng-lỏng với Dicloromethan

Dịch Ethanol + nước
Cao Dicloromethan

1.Chiết lỏng-lỏng với Ethyl acetate
2.Cô quay chân không

Dịch Ethanol + nước

Cao Ethyl acetate

Sơ đồ 1. Qui trình điều chế cao Petroleum ether, Dicloromethan và Ethyl acetate
2.8 Phương án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu trong, ngồi nước:
Khơng
2.9 Kế hoạch triển khai thực hiện:
Dự
Các nội dung, công việc
Thời
gian Cá nhân,
Kết
quả
TT chủ yếu cần được thực hiện; các
(bắt
đầu, tổ chức

phải đạt
mốc đánh giá chủ yếu
kết thúc)
thực hiện*

kiến
kinh
phí

1

Nội dung 1
-Khảo sát và thu thập một số loài

3 mẫu

01–02/2017

Nguyễn Thị
Kim Phụng

3 mẫu

03–03/2017

Đại Học Cần
Thơ

bọt biển tại vùng biển Phú Quốc
Kiên Giang.

-Lập danh mục hình thái một số
loài bọt biển thu được.
2

Nội dung 2
11


Dự
Các nội dung, công việc
Thời
gian Cá nhân,
Kết
quả
TT chủ yếu cần được thực hiện; các
(bắt
đầu, tổ chức
phải đạt
mốc đánh giá chủ yếu
kết thúc)
thực hiện*

kiến
kinh
phí

- Tách chiêt cao thơ (ethanol).

1 mẫu


04–06/2017

Nguyễn Thị
Kim Phụng

- Tách chiêt cao thành phần 1 mẫu
(petroleum ether, dichloromethan,
ethyl acetate).

04–06/2017

Nguyễn Thị
Kim Phụng

-Thử nghiệm hoạt tính sinh học 1 mẫu
của mẫu cao.

08-09/2017

Phịng
Hóa
Sinh
Ứng
Dụng – Viện
Cơng Nghệ
Hóa Học Hà
Nội

III. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
3.1


Sản phẩm chính của Đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt:(liệt kê theo dạng sản
phẩm)
3.1.1 Dạng I:

TT
1

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

(ghi rõ tên từng sản phẩm )
- Hình ảnh và danh mục một số
lồi bọt biển

Ghi chú

Được hội đồng chuyên môn thẩm định

Đạt

3.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác
Số

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt Dự kiến nơi công bố

TT (ghi rõ tên từng sản

phẩm )
1

Bài báo

Ghi chú

(Tạp chí, Nhà xuất bản)
Được đăng

Tạp chí trong nước có 1 bài
chỉ số ISSN

3.4 Dự kiến tham gia đào tạo sau đại học (ThS; TS; BSCK1; BSCK2)
TT

Cấp đào tạo

Số lượng

Chuyên ngành đào tạo
12

Ghi chú


Đại học

Khơng


Thạc sĩ

Khơng

3.3 Lợi ích của đề tài và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:
3.3.1 Lợi ích của đề tài:

- Để góp phần vào việc lập danh mục các lồi Bọt biển (Sponge) có hoạt tính ở
vùng biển Phú Quốc, Kiên Giang.
- Tạo nền tảng cho những nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học của lồi Bọt
biển (Sponge) ở vùng biển Phú Quốc, Kiên Giang.
3.3.2 Khả năng, phạm vi ứng dụng và địa chỉ ứng dụng của kết quả nghiên
cứu:
Đối tượng nghiên cứu này sẽ được cơng bố trên tạp chí chun ngành.
3.3.3 Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: Khơng
V. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ
(Giải trình chi tiết xin xem phụ lục kèm theo)
Đơn vị tính: Triệu đồng
4.1

Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi:
Trong đó
Nguồn kinh phí

1
2

Tổng kinh phí
Trong đó:
Ngân sách SNKH

Nguồn khác
(vốn huy động, ...)

Trả công
Tổng lao động Nguyên,
Xây dựng,
vật liệu, Thiết bị,
số
(khoa
sửa chữa
năng máy móc
học, phổ
nhỏ
lượng
thơng)

Chi
khác

30
30
0

10

13.2

Ngày...... tháng ...... năm 2016
Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký)


6.8

Ngày ...... tháng ...... năm 2016
Tổ chức chủ trì đề tài
(Họ, tên và chữ ký)
13


Ngày...... tháng ...... năm 2016
Sở Khoa học và Công nghệ
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)

Ngày ...... tháng ...... năm 2016
Đơn vị quản lý cấp cơ sở
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)

14


Phụ lục
DỰ TỐN KINH PHÍ ĐỀ TÀI *
Đơn vị: triệu đồng
TT Nội dung các khoản chi

Tổng số

Nguồn vốn SNKH

Kinh phí Tỷ lệ (%) Tổng số


Năm thứ nhất

1

Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 10

33.33

10

10

2

Nguyên,vật liệu, năng lượng

13.2

44.00

13.2

13.2

3

Chi khác

6.8


22.67

6.8

6.8

Tổng cộng:

30

100

30

30

Khác
Năm thứ hai

* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 4/10/2006)
* Căn cứ lập dự toán theo Quyết định số 15/2008/QĐ-UBND ngày 24 tháng 3 năm 2008 của UBND Tỉnh Kiên Giang về việc
ban hành Quy định phân cấp quản lý và định mức xây dựng dự tốn kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và cơng nghệ có sử
dụng ngân sách nhà nước

15


GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 1. Cơng lao động (khoa học, phổ thơng)

Đơn vị: đồng
TT

1

Nội dung lao động
Dự tốn chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên
cứu nêu của thuyết minh

Nguồn vốn SNKH
Tổng số

Năm thứ nhất Năm thứ hai

Nội dung 1
- Thuê mướn thu mẫu bọt biển

2

Thành tiền

9.000.000

9.000.000

- Gửi mẫu xác định danh mục lồi

8.000.000
1.000.000


- Gửi mẫu thử hoạt tính sinh học

1.000.000

1.000.000

1.000.000

10.000.000

10.000.000

10.000.000

Tổng cộng:

16

Khác


GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 2. Nguyên vật liệu, năng lượng
Đơn vị: đồng
TT
1

2

Nội dung

Hóa chất
Ethanol
Petroleum Ether
Dichloromethan
Formaldehyde solution
Ethyl Acetate
Dụng cụ
Cốc thủy tinh 1.000 ml
Tổng cộng:

Số
Đơn vị tính
lượng

Đơn giá

C/500ml
C/500ml
C/500ml
C/500ml
C/500ml

60
50
50
4
50

51.300
62.100

83.700
35.100
54.000

Cái

1

130.000

17

Thành tiền

3.078.000
3.105.000
4.185.000
140.400
2.700.000

Tổng số

Nguồn vốn SNKH
Năm thứ
Năm thứ nhất
hai

3.078.000
3.105.000
4.185.000

140.400
2.700.000

3.078.000
3.105.000
4.185.000
140.400
2.700.000

130.000
130.000
13.208.400 13.208.400

130.000
13.208.400

Khác


GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 3. Chi khác
Đơn vị: đồng
TT

Nội dung

Thành tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng


1 Kinh phí quản lý (của cơ quan quản lý cơ
sở)
2 Chi phí đánh giá, kiểm tra nội bộ, nghiệm
thu các cấp
- Chi phí kiểm tra nội bộ

200.000

200.000

- Chi nghiệm thu trung gian

200.000

200.000

- Chi phí nghiệm thu nội bộ

500.000

500.000

- Chi phí nghiệm thu ở cấp quản lý đề tài

1.000.000

1.000.000

- Ấn lốt tài liệu, văn phịng phẩm


500.000

500.000

- Gửi bài đăng trên tạp chí chuyên ngành

500.000

500.000

- Vật rẻ (chai, lọ, ống hút, giấy dán, …)

1.600.000

1.600.000

- Khác

500.000

500.000

4 Phụ cấp chủ nhiệm đề tài

1.200.000

1.200.000

5 Phụ cấp thư ký đề tài


500.000

500.000

6.800.000

6.800.000

3 Chi khác

Tổng cộng:

18

Năm thứ nhất

Khác
Năm thứ hai



×