Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hệ thống trồng trọt trên các loại đất chính của huyện krông pắk tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 107 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
------------------

TRẦN QUỐC VĨNH

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT
TRÊN CÁC LOẠI ðẤT CHÍNH CỦA HUYỆN KRƠNG PẮK,
TỈNH ðẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa hc: TS. PHạM THị HƯƠNG

H NI - 2007


LỜI CAM ðOAN
- Tác giả xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong
luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tác giả xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Hà Nội, Ngày ….tháng 12 năm 2007
Tác giả


Trần Quốc Vĩnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CÁM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này, tác giả ñã nhận ñược sự hướng dẫn,
ñộng viên và các ý kiến đóng góp q báu của các thầy, cơ giáo và bạn bè
ñồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cám ơn:
TS. Phạm Thị Hương, người hướng dẫn khoa học chính, đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo cho tác giả trong suốt thời gian làm luận văn.
Các thầy, cô giáo trong Khoa Sau đại học, Khoa Nơng học, Bộ mơn
Rau - Hoa - Quả, Bộ môn Hệ thống nông nghiệp - Trường ðại học Nông
nghiệp 1 Hà Nội. Các thầy, cô giáo Trường ðại học Tây Nguyên.
TS. Hồ Văn Trực - Giám đốc, TS. Trình Cơng Tư, Phó giám đốc và tập
thể cán bộ, nhân viên của Trung tâm nghiên cứu ðất - Phân bón - Mơi trường
Tây Ngun - Viện thổ nhưỡng nơng hóa.
Lãnh đạo và cán bộ, bạn bè đồng nghiệp của Viện Khoa học kỹ thuật
Nơng lâm nghiệp Tây Ngun.
Huyện uỷ, UBND huyện Krơng Pắk, các Phịng: Kinh tế, Thống kê, Tài
chính - Kế hoạch, Tài nguyên - Môi trường, Dân tộc - Tôn giáo, Trạm
Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật huyện; Cán bộ và bà con nơng dân các
xã đại diện các nhóm đất chính của huyện, bạn bè, đồng nghiệp, người thân
đã tận tình giúp ñỡ tác giả trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận
văn tốt nghiệp.
Xinh chân thành cám ơn !

Hà Nội, Ngày ….tháng 12 năm 2007
Tác giả


Trần Quốc Vĩnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


Mơc lơc
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.


MỞ ðÂU

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích - u cầu

2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

2

2.

TỔNG QUAN

3

2.1.


Cơ sở khoa học của ñề tài

3

2.2.

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước

12

3.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

23

3.1.

ðối tượng nghiên cứu

23

3.2.

ðịa ñiểm nghiên cứu

23

3.3.


Thời gian nghiên cứu

23

3.4.

Nội dung nghiên cứu

23

3.5.

Phương pháp nghiên cứu

23

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

26

4.1.

ðánh giá các ñặc ñiểm chung của ñịa bàn nghiên cứu

26

4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên


26

4.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội

38

4.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện
Krông Pắk
4.2.

45

ðánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt trên các nhóm đất
chính

4.2.1. Cơ cấu diện tích cây trồng trên các nhóm đất chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i

46
46


4.2.2. Cơ cấu giống cây trồng trên các nhóm đất chính

48

4.2.3. Các biện pháp kỹ thuật canh tác và hiệu quả kinh tế của hệ
4.3.


thống cây trồng chính trên các nhóm đất nghiên cứu

50

ðánh giá các mơ hình canh tác có hiệu quả

66

4.3.1. Trên nhóm đất đỏ

66

4.3.2. Trên nhóm đất xám

71

4.3.3. Trên nhóm đất đen

75

4.4.

Một số biện pháp, giải pháp cải thiện hệ thống trồng trọt hiện
có trên các nhóm đất chính của huyện Krơng Pắk

77

4.4.1. Một số biện pháp cải thiện hệ thống trồng trọt trên các nhóm đất
chính


77

4.4.2. ðề xuất mơ hình cải thiện hệ thống trồng trọt hiện hành

79

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

84

5.1.

Kết luận

84

5.2.

ðề nghị

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

86

PHỤ LỤC


91

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

:

Bảo vệ thực vật

CNH -HðH :

Công nghiệp hố - Hiện đại hố

CTLC

:

Cơng thức ln canh

DTTN

:

Diện tích tự nhiên

ð/c


:

ðối chứng

GP

:

Tổng thu nhập

HD

:

Hướng dẫn

HTNN

:

Hệ thống nông nghiệp

HTTT

:

Hệ thống trồng trọt

HTX


:

Hợp tác xã

ICM

:

Quản lý tổng hợp dinh dưỡng và dịch hại cây trồng

IRRI

:

Viện nghiên cứu Lúa quốc tế

KTCB

:

Kiến thiết cơ bản

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội

LUT


:

Loại hình sử dụng đất

P

:

Giá trị 1 ñơn vị sản phẩm ở thời ñiểm thu hoạch

TS

:

Thực sinh

TVC

:

Tổng chi phí biến đổi

Y

:

Tổng sản phẩm thu hoạch trên một đơn vị diện tích

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii



Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

4.1.

Cỏc ch tiờu khớ hu, thi tit ở huyện Krơng Pắk (1995-2005)

28

4.2.

Các loại đất ở huyện Krơng Pắk theo FAO - UNESCO năm 2000

31

4.3.

Giá trị sản xuất và thu nhập bình qn đầu người huyện Krơng
Pắk giai ñoạn 2002 - 2006

39

4.4.

Cơ cấu các ngành kinh tế huyện krông Pắk (2002 - 2006)


40

4.5.

Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp (2002 - 2006)

41

4.6.

Sản lượng một số cây trồng chính và quy mơ đàn gia súc, gia cầm

42

4.7.

Ảnh hưởng của thiên tai ñến hệ thống trồng trọt

44

4.8.

Tỷ lệ diện tích cây trồng trên các nhóm đất nghiên cứu (năm

4.9.

2006)

47


Cơ cấu giống cây trồng trên các nhóm đất chính (năm 2006)

49

4.10. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác cà phê

51

4.11. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác cao su

53

4.12. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác hồ tiêu

55

4.13. Hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt trên nhóm đất đỏ

56

4.14. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác cây điều

57

4.15. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác cây ngô

59

4.17. Hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt trên nhóm ñất xám


61

4.18. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác cây lúa nước

63

4.19. Các biện pháp kỹ thuật canh tác cây ñậu tương và cây lạc

64

4.20. Hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt trên nhóm đất đen

66

4.21. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình trồng xen trong vườn cà phê

68

4.22. Hiện trạng vườn cà phê trước và sau khi ghép cải tạo

70

4.23. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình ghép cải tạo

71

4.24. Hiệu quả kinh tế của mơ hình điều ghép, điều thực sinh trồng xen
cà phê


72

4.25. Hiệu quả kinh tế mơ hình ñiều thực sinh trồng xen ngô lai và ñậu
tương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4

74


4.26. Các biện pháp kỹ thuật ở các mơ hình canh tác cải tiến

75

4.27. So sánh hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác lúa cải tiến

76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Danh mục Hình
STT

Tên hình

Trang

4.1.


C cu cỏc loi ủt huyn Krông Pắk

32

4.2.

Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Krông Pắk năm 2006

40

4.3.

Trồng xen hồ tiêu trong vườn cà phê

67

4.4.

Mơ hình sầu riêng trồng xen trong vườn cà phê

69

4.5.

Cây cà phê được ghép cải tạo bằng dịng vơ tính N 17/12

70

4.6.


Mơ hình trồng xen cà phê trong vườn điều

73

4.7.

Mơ hình ngơ lai trồng xen trong vườn điều

74

4.8.

Mơ hình lúa lai Nhị ưu 838

77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, ñặc biệt ở
các nước ñang phát triển. Nông nghiệp, nông thôn là nơi sinh sống, làm việc
của 4/5 dân số và 3/4 lao ñộng cả nước. Vì vậy, phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn sẽ có tác động rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội. Ở
nước ta trong những năm qua, nơng nghiệp đã có sự tăng trưởng vượt bậc và
khá bền vững, trung bình là 4,5%/năm, góp phần to lớn cho ổn ñịnh an ninh
lương thực và xuất khẩu (Trần An Phong, 2004) [17]. Chính vì vậy, trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nông nghiệp ln là “Mặt trận hàng

đầu” và q trình đổi mới của ñất nước cũng tập trung vào “CNH - HðH
nông nghiệp, nông thôn”.
Krông Pắk là huyện miền núi của tỉnh ðăk Lăk, thuộc vùng kinh tế
Tây Nguyên với tổng diện tích tự nhiên 62.581ha, trong đó diện tích đất nơng
nghiệp 43.506 ha (chiếm 69,5% so với DTTN). Chế độ nhiệt và lượng bức xạ
dồi dào, lượng mưa trung bình, phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây
trồng nhiệt đới. Song các đặc tính đất đai ở đây rất khơng đồng nhất. Bên
cạnh những thửa đất bằng phẳng, màu mỡ, cịn có khơng ít diện tích đất phân
bố trên địa hình dốc, với nguồn gốc địa chất phức tạp, nên độ phì nhiêu đất có
sự phân dị đáng kể.
Với những nét khơng tương đồng về tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Krơng
Pắk, địi hỏi phải có sự hiểu biết nhất định về thực trạng đất đai, khí hậu, ñiều
kiện kinh tế, xã hội...một cách chi tiết và xác thực đến từng tiểu vùng, mới có
thể bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng ở ñịa phương, khai thác tốt nhất tiềm năng
ñất ñai, hạn chế rủi ro, góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất nơng,
lâm nghiệp trong tương lai. Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề
tài: “Nghiên cứu hệ thống trồng trọt trên các loại đất chính của huyện
Krơng Pắk, tỉnh ðắk Lắk”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


1.2. Mục đích - u cầu
1.2.1. Mục đích
Tìm hiểu hiện trạng sản xuất trồng trọt của huyện, trên cơ sở ñó xác
ñịnh các biện pháp cải thiện hệ thống trồng trọt trên các loại đất chính nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng ñất và tăng thu nhập cho người dân ñịa phương.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá sự ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ñến hệ
thống trồng trọt của huyện.
- Xác ñịnh các hệ thống trồng trọt và ñánh giá hiệu quả kinh tế của

chúng trên các loại đất chính.
- ðề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống trồng trọt nhằm cải thiện hiệu
quả sử dụng ñất tại ñịa phương.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðóng góp về phương pháp luận cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất
của tỉnh ðăk Lăk, đồng thời góp phần làm phong phú thêm kết quả nghiên
cứu cơ cấu cây trồng ở Tây Nguyên.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc bố trí và quản lý hệ
thống cây trồng hợp lý trên các loại ñất phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội của ñịa phương.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp cơ sở khoa học cho việc bố trí cơ cấu cây trồng với chế ñộ
luân canh cây trồng hợp lý trên từng loại ñất, từng tiểu vùng sinh thái, giúp
cho ngành nơng nghiệp của tỉnh và huyện lập chương trình chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế.
- Kết quả của đề tài sẽ góp phần vào việc ổn định sản xuất, cải thiện hệ
thống trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa, thâm canh tăng năng suất để
nâng cao hiệu quả sử dụng ñất và cải thiện ñời sống của người dân ñịa
phương. Mặt khác kết quả ñề tài ñã và ñang áp dụng xây dựng quy hoạch sử
dụng ñất và quy hoạch sản xuất nông nghiệp giai ñoạn 2001 - 2010 và 2020.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


2. TỔNG QUAN
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
2.1.1. Những vấn đề lý luận góp phần hình thành hệ thống trồng trọt và cơ
cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cổ nhất, có một lịch sử
cách đây ít nhất 10.000 năm, khi mà các bộ lạc nguyên thủy ở ñầu thời kỳ ñồ

ñá mới. Dân số chỉ có gần một triệu người sống rải rác trên các lục ñịa. Sự tồn
tại và hưng thịnh của loài người gắn liền với hoạt động nơng nghiệp. Vì hoạt
động kinh tế đầu tiên của con người là những hoạt ñộng nhằm thỏa mãn
những nhu cầu căn bản nhất là ăn, uống trước khi nghĩ ñến các hoạt ñộng kinh
tế khác [35].
Theo Spedding (1979) “Nơng nghiệp là một loại hoạt động sản xuất
trong xã hội loài người, do con người tiến hành trước hết ñể sản xuất lương
thực, thực phẩm và các sản phẩm khác mà con người cần thông qua việc sử
dụng và kiểm sốt một cách có tính tốn các loại động vật và thực vật” [10],
[42], [47].
Nơng nghiệp đóng vai trị to lớn trong đời sống xã hội, cung cấp lương
thực, thực phẩm cho cả cư dân thành thị và nơng thơn, cung cấp hàng hóa xuất
khẩu để đổi lấy ngoại tệ và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Hơn một
nửa dân số trên thế giới và phần lớn dân cư ở các nước ñang phát triển sống ở
các vùng nông thôn. Cuộc sống và số phận của họ gắn liền với hoạt động sản
xuất nơng nghiệp. Phần lớn họ là những người nghèo và phụ thuộc vào các kỹ
thuật mà họ áp dụng, mà những kỹ thuật này phần lớn còn lạc hậu so với những
kỹ thuật tiên tiến hiện có. Nơng nghiệp cịn là sự kết hợp lôgic giữa sinh học,
kinh tế - xã hội cùng vận ñộng trong môi trường tự nhiên. Nghiên cứu hệ thống
trồng trọt, hệ thống cây trồng trên bình diện một vùng nông nghiệp nhỏ hay
trang trại của nông hộ cũng không ngồi những quy luật trên [10], [46].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


* Lý thuyết hệ thống
Lý thuyết hệ thống ñược ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều
ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương hỗ.
Cơ sở lý thuyết hệ thống ñược L.Vonbertanlanfy ñề xướng vào ñầu thế kỷ 20,
ñã ñược sử dụng như một cơ sở ñể giải quyết các vấn ñề phức tạp và tổng
hợp. Trong thời gian gần ñây, quan ñiểm này rất phát triển trong sinh học

cũng như trong nơng nghiệp. Tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau thông
qua các mối quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất ñịnh ñể thực hiện một số
chức năng nào đó. Q trình sản xuất là một hệ thống bao gồm những hoạt
động có mục đích của con người cùng những quan hệ về kinh tế, kỹ thuật ñược
hình thành trong quá trình sản xuất, kinh doanh và ñời sống xã hội [17], [43].
Theo Rusell L.A.(1971) nhận thức về hệ thống đã đóng vai trị rất quan
trọng trong nghiên cứu khoa học hiện nay, đó là việc vận dụng các quan ñiểm
hệ thống vào nghiên cứu ứng dụng, là sự quan tâm đồng thời nhiều yếu tố
trong đó hệ thống ở cùng thời điểm nghiên cứu chứ khơng phải là sự tách biệt
từng yếu tố riêng lẻ. Nhận thức về hệ thống đã được đơn giản hóa đó là một
thực thể bao gồm ít nhất 2 nhân tố và có sự quan hệ qua lại với nhau. Mỗi
nhân tố đều có thể liên hệ hoặc bị chi phối trực tiếp hay gián tiếp của nhân tố
khác [35], [44].
Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau, có quan
hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thể được xác định như một tập hợp
các đối tượng hoặc các thuộc tính được liên kết bằng nhiều mối tương tác.
Mục đích nghiên cứu hệ thống là ñể ñiều khiển sự hoạt ñộng của nó. Nội dung
của việc điều khiển các hệ sinh thái, hệ thống nông nghiệp là các biện pháp
kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp bền vững [28].
* Hệ thống nông nghiệp (HTNN)
Khái niệm về hệ thống nông nghiệp có thể từ nhiều góc độ khác nhau

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


và sự áp dụng vào nghiên cứu phát triển nông thôn cũng khác nhau ở mỗi
quốc gia. Theo Mazoyer (1986) hệ thống nông nghiệp là một phương thức
khai thác môi trường, được hình thành nên mang tính lịch sử và bền vững với
một hệ thống về lực lượng sản xuất thích hợp với các điều kiện sinh khí hậu
của một mơi trường nhất định và đáp ứng được các điều kiện và các nhu cầu

của xã hội hiện tại [35].
Hệ thống nông nghiệp theo Shaner (1982) là một phức hợp của đất đai,
nguồn nước, cây trồng, vật ni, lao động, các nguồn lợi và các ñặc trưng
khác trong một ngoại cảnh mà nơng hộ quản lý tùy theo sở thích, khả năng và
kỹ thuật có thể (dẫn theo Nguyễn Thị Sâm, 2004) [22].
Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thỏa mãn các nhu cầu
của con người. Nó biểu hiện đặc biệt sự tác ñộng qua lại giữa các hệ thống
sinh học, sinh thái mà mơi trường tự nhiên là đại diện và một hệ thống xã hội
- văn hóa qua các hoạt ñộng xuất phát từ nhiều thành quả kỹ thuật (Vissac,
1979) [30].
Nhìn chung hệ thống nơng nghiệp là một hệ thống hữu hạn, trong đó
con người đóng vai trị trung tâm, con người quản lý và ñiều khiển các hệ
thống theo những quy luật nhất ñịnh, nhằm mang lại hiệu quả cho hệ thống
nông nghiệp. Trong hệ thống nông nghiệp có các hệ thống sinh học (vật ni,
cây trồng) hoạt ñộng theo các quy luật sinh học (trao ñổi năng lượng vật chất)
và các hệ thống hoạt ñộng theo các quy luật kinh tế - xã hội. Như vậy hệ
thống nông nghiệp khác với hệ sinh thái nông nghiệp ở chỗ ngoài các yếu tố
ngoại cảnh và sinh học cịn có yếu tố kinh tế - xã hội (dẫn theo Nguyễn Văn
Lạng, 2002) [11].
* Hệ thống canh tác: là tổ hợp cây trồng được bố trí trong khơng gian,
thời gian và hệ thống các biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện với tổ hợp đó
nhằm đạt được năng suất cây trồng cao và nâng cao độ phì đất đai. Khái niệm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


này nhấn mạnh hai yếu tố: tổ hợp cây trồng (trong không gian và thời gian) và
hệ thống các biện pháp kèm theo (Nguyễn Văn Luật, 1990) [13].
Theo Sectisan (1987), hệ thống canh tác là sản phẩm của 4 nhóm biến
số: môi trường vật lý, kỹ thuật sản xuất, chi phối của nguồn tài nguyên, ñiều

kiện kinh tế - xã hội. Trong hệ thống canh tác vai trò của con người đặt ở vị
trí trung tâm của hệ thống và quan trọng hơn bất cứ nguồn tài nguyên nào kể
cả ñất canh tác. Nhà thổ nhưỡng học người Mỹ ñã chứng minh cho quan điểm
này, Ơng cho rằng đất khơng phải là quan trọng nhất mà chính con người
sống trên mảnh đất đó mới là quan trọng nhất. Muốn phát triển một vùng
nơng nghiệp, kỹ năng của nơng dân có tác dụng hơn độ phì của đất. Như vậy
hệ thống canh tác được quản lý bởi hộ gia đình trong môi trường tự nhiên,
sinh học và kinh tế - xã hội, phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn và nguồn
lực của nông hộ (ZandStra, 1981) [48].
2.1.2. Hệ thống trồng trọt và nghiên cứu HTTT
Hệ thống trồng trọt là hoạt động sản xuất của cây trồng trong nơng trại,
nó bao gồm tất cả các hợp phần cần thiết ñể sản xuất một tổ hợp các cây trồng
của nông trại và mối quan hệ của chúng với môi trường. Các hợp phần này
bao gồm cả yếu tố tự nhiên, yếu tố sinh học cần thiết cũng như biện pháp kỹ
thuật lao ñộng và yếu tố quản lý (Zandstra, 1981) [48].
Hệ thống trồng trọt là bao gồm tất cả thành phần cần có cho nơng trại
sản xuất một tập hợp các cơng thức luân canh và bao gồm việc sản xuất một
số cây trồng. Các hoạt ñộng sản xuất trồng trọt của một nông trại tạo nên hệ
thống trồng trọt của trang trại đó. Tất cả các thành phần cần cho việc sản xuất
một cây trồng cụ thể nào đó và mối quan hệ của chúng với mơi trường được
coi là thuộc phạm vi một hệ thống cây trồng. Các thành phần ñó bao gồm, tất
cả các ñầu vào cần thiết cả về vật lý, sinh học cơng nghệ, vốn, lao động và
quản lý. Một công thức luân canh bao gồm tất cả các thành phần cần có cho
việc sản xuất một tập hợp cây trồng trên một mảnh ruộng trong một năm. Cịn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


hệ thống canh tác bao gồm tất cả các thành phần cần thiết cho sản xuất một
tập hợp cây trồng ở nông trại [10].
Nền tảng năng suất của một hệ thống trồng trọt là sinh trưởng của cây

trồng và chịu ảnh hưởng của sự quản lý (M) và môi trường (E). Do đó, sinh
trưởng và năng suất cây trồng (Y) có thể coi là kết quả của mơi trường (E) và
sự quản lý (M) (Theo Zandstra, 1979), nên ta có:
Y = f(M,E)
Quản lý (M) hệ thống trồng trọt bao gồm việc bố trí cây trồng theo thời
gian và khơng gian cùng với các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng. Các
biện pháp kỹ thuật bao gồm việc lựa chọn giống, thời vụ và phương pháp gieo
trồng, bón phân, chăm sóc, quản lý nước, bảo vệ thực vật và thu hoạch.
Mơi trường (E) được tạo bởi thổ nhưỡng, các biến số khí hậu (lượng
mưa, nước tưới, đặc điểm đất đai, địa hình, mực nước ngầm, vị trí địa lý, nền
nhiệt ñộ, chế ñộ bức xạ…), ñiều kiện kinh tế (giá cả đầu vào, đầu ra…). Các
biến số mơi trường mà các nhà nghiên cứu hệ thống trồng trọt quan tâm là các
biến số có thể kiểm sốt được bằng M ở chừng mực nào đó. Do vậy, nghiên
cứu hệ thống trồng trọt tập trung vào sự tương tác giữa M và E.
ðể ñánh giá mối quan hệ Y = f(M,E) các nhà nghiên cứu HTTT tập
trung vào sự tương tác giữa M và E, tìm cách xác định biện pháp thay đổi
cơng thức ln canh (CTLC) sao cho thu được kết quả tốt nhất cho các môi
trường sản xuất khác nhau. Mục đích là để dự báo cách quản lý tốt nhất từ các
thơng tin có được từ mơi trường (E) [10].
Hệ thống trồng trọt là một trong hai hệ thống phụ chủ yếu của hệ thống
nông nghiệp hỗn hợp. Những cây trồng nơng nghịêp có thể có nhiều chức
năng khác nhau, kể cả việc tạo ra chỗ che chở cho con người, gia súc và cây
trồng khác, chống xói mịn đất, phục vụ mục đích giải trí (thảm cỏ, hoa, cây
cảnh và cây bụi) và làm tăng độ phì nhiêu của ñất (bổ sung chất hữu cơ từ xác
lá và rễ già hoặc ñạm từ nốt sần cây họ ñậu). Tuy nhiên, những hệ thống trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


trọt chủ yếu ñược xây dựng ñể sản xuất ra lương thực, thực phẩm trực tiếp
cho con người, thức ăn cho gia súc, sợi cho nguyên liệu công nghiệp và một

nhóm sản phẩm hỗn hợp khác như thuốc lá, chất thơm và dược liệu [28].
2.1.3. Một số ñặc trưng của cơ cấu cấy trồng
Theo tác giả Phạm Chí Thành - 1996 [30] thì cơ cấu cây trồng có 5 đặc
trưng sau đây:
- Cơ cấu cây trồng mang tính khách quan và được hình thành do trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động xã hội.
- Cơ cấu cây trồng phải ñảm bảo các mối quan hệ cân ñối và ñồng bộ
giữa các bộ phận trong một tổng thể, tổng thể đó là một hệ thống lớn bao gồm
những hệ thống con và mỗi hệ thống con lại bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn
gắn bó với nhau một cách chặt chẽ trong mối quan hệ cân ñối và ñồng bộ.
Nếu thiên lệch về một hệ thống con nào cũng dẫn tới sự phá vỡ tính cân đối
đồng bộ của tồn hệ thống.
- Cơ cấu cây trồng bao giờ cũng là một sản phẩm của một giai đoạn
lịch sử nhất định: khơng thể đem nội dung cơ cấu cây trồng của một thời kỳ
phát triển áp ñặt vào một ñất nước, một vùng hoặc một thời kỳ mà ở đó trình
độ của lực lượng sản xuất cịn lạc hậu, phân cơng lao động xã hội cịn đơn
giản hoặc ngược lại. Ngun tắc trên hồn tồn khơng cản trở việc thử
nghiệm, áp dụng từng bước các mô hình tiên tiến đan xen phù hợp với những
điều kiện cụ thể.
- Cơ cấu cây trồng khơng ngừng vận động, biến đổi và phát triển theo
xu hướng ngày càng hồn thiện hơn, mở rộng hơn và có hiệu quả hơn. Q
trình vận động, biến đổi chính là q trình điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu cây
trồng và quá trình chuyển dịch đó ln ln gắn bó chặt chẽ với q trình
phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân cơng lao động xã hội. Lực lượng
sản xuất phát triển càng cao, thì phân cơng lao động xã hội ngày càng phát
triển cao hơn, tỉ mỉ hơn. Theo quy luật quan hệ sản xuất ln phù hợp với tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Như vậy, cơ cấu cây trồng

ngày càng được hồn thiện hơn, hiệu quả cao hơn. Mặt khác cơ cấu cây trồng
khơng thể ln ln thay đổi theo ý muốn chủ quan của con người, mà phải
tương ñối ổn ñịnh phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất. Sự ổn ñịnh tương đối phản ánh tính khách quan khoa học
trong q trình hình thành, xác lập cơ cấu cây trồng và đảm bảo tính hiệu quả
cao trong kinh doanh và trong đời sống xã hội của ñất nước.
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một q trình khơng có sẵn một cơ
cấu kinh tế hoàn thiện. Cơ cấu cây trồng mới ñược bắt nguồn, chuyển dịch từ
cơ cấu trước nó, từ sự tích luỹ về lượng, đủ mức dẫn tới sự thay đổi về chất.
Sự chuyển dịch đó địi hỏi phải có thời gian, là một q trình tất yếu khách
quan như bản thân nội dung cơ cấu cây trồng địi hỏi sự tác động bằng một hệ
thống chính sách và biện pháp ñồng bộ tác ñộng hợp quy luật thúc ñẩy nhanh
quá trình hình thành.
2.1.4. Xác ñịnh tiềm năng phát triển
Tìm kiếm các tiềm năng cải thiện hệ thống canh tác là cơng việc khó
khăn và phức tạp. Trong thực tế nhiều biện pháp đưa ra khuyến cáo đã được
nơng dân chấp nhận. Trước khi ñưa ra một giải pháp nào ñể cải thiện hệ thống
cần phải hiểu rõ về hệ thống đó và phải dự đốn được hành vi của con người.
Việc tìm kiếm tiềm năng cải thiện hệ thống nên bắt đầu bằng việc phân tích
tiềm năng cải thiện về mặt kỹ thuật cho tất cả các hoạt ñộng sản xuất, kỹ thuật
hiện có hoặc kỹ thuật mới ở nông trại. Các bước tiếp theo cần phải làm là
ñánh giá các phương án sản xuất thay thế cả mặt sinh học và kinh tế.
Nguồn để tìm kiếm cải thiện có thể là các cơ quan nghiên cứu, trường
ðại học, các phòng ban của Bộ, các dự án phát triển và quan trọng nhất là các
nông dân tiến bộ. Tiềm năng cải thiện có thể tìm thấy ở các nơng dân tiến bộ,
những người ln quan tâm đến các ý tưởng mới và sẵn sàng chấp nhận rủi ro
ñể áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới. Các tiến bộ kỹ thuật mới có thể do cán
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9



bộ Nhà nước truyền đạt cho nơng dân hoặc đơn giản xuất phát từ kinh nghiệm
và thực nghiệm của chính nơng dân. Những người nơng dân tiến bộ thường có
nguồn lực dồi dào hơn phần lớn các nông dân khác. Họ thường kiếm lợi
nhuận cao từ các tiến bộ kỹ thuật, vì họ là những người đầu tiên áp dụng. Do
thị trường cho các sản phẩm mới còn hẹp (nghĩa là cung nhỏ hơn cầu).
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật mà nơng dân tiến bộ áp dụng, sau
này đưa ra các khuyến cáo về khuyến nông một cách hiệu quả vì chúng đã
được thử nghiệm, chứng minh trên đồng ruộng của nơng dân trong các điều
kiện cụ thể. Các bước tiến hành trong việc tìm kiếm và sử dụng các kỹ thuật
mới từ nông dân tiến bộ: thu thập thông tin về các hộ nông dân gắn liền với hệ
thống sản xuất của họ, xác ñịnh những tiến bộ kỹ thuật nào ñang áp dụng và
ñang quan tâm nghiên cứu, lựa chọn các tiến bộ kỹ thuật mà các nơng dân
khác trong vùng có thể áp dụng được, tổ chức thử nghiệm ở quy mơ sản xuất
nhỏ, sau đó tiến hành ñánh giá. Việc ñánh giá các tiến bộ kỹ thuật của nông
dân tiến bộ nên chia thành 2 nhóm:
- Nhóm tiến bộ kỹ thuật chi phí thấp, có ñặc ñiểm là tạo nên cải thiện
ñời sống nhưng ñòi hỏi ít đầu tư, ít rủi ro, dễ áp dụng, cần ít trợ giúp từ bên
ngồi, được xã hội chấp nhận.
- Nhóm tiến bộ kỹ thuật chi phí cao, cần nhiều vốn ñầu tư hơn, cần sự
hỗ trợ giúp ñỡ từ bên ngồi (dịch vụ nơng nghiệp, khuyến nơng, tín dụng, thị
trường tiêu thụ sản phẩm…). ðối với nhóm này trước khi ra quyết định
khuyến cáo cho nơng dân cần phải tổ chức thử nghiệm, ñánh giá một cách cẩn
thận ñể giảm rủi ro khi áp dụng.
2.1.5. Hiệu quả của các hệ thống cây trồng
Nghiên cứu sử dụng ñất ñể nâng cao hiệu quả kinh tế xuất phát từ 3 vấn
ñề lý luận cơ bản sau:
Một là: các biện pháp kỹ thuật như làm đất, tưới nước, bón phân, chăm
sóc, phịng trừ cỏ dại, ln canh cây trồng… được coi là có liên quan sâu sắc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10



ñến hệ thống cây trồng. Trong các hệ sinh thái nhân tạo, quần thể sinh vật
sống là các thành phần như cỏ dại, cơn trùng…các thành phần này có lợi hay
ảnh hưởng khơng nhiều, hoặc có hại cho sự sống của cây trồng. Do đó khi bố
trí cơ cấu cây trồng cần chú ý ñến các mối quan hệ này, có thể lợi dụng được
mặt lợi để bảo vệ cây trồng một cách có hiệu quả kinh tế nhất. Cây trồng của
mỗi vùng chịu sự chi phối của nhiều quy luật tự nhiên và tạo nên tính thích
ứng với ngoại cảnh. ðiều kiện tự nhiên của mỗi vùng có những ñặc thù riêng,
do ñó khi ñưa ra một loại cây trồng mới vào ñể thay ñổi cơ cấu cây trồng cũ,
thì phải chú ý đến tính chất này.
Hai là: các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng ñến xây dựng cơ
cấu cây trồng hợp lý là cơ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn lao ñộng, thị trường
tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống.
- Cơ sở vật chất là quan trọng, trong đó thủy lợi là yếu tố hàng đầu cho
thâm canh tăng vụ, đặc biệt là đa dạng hóa cây trồng. Ở đâu có hệ thống thủy
lợi tốt, giải quyết tưới tiêu chủ động thì ở đó cho phép phát triển hệ thống cây
trồng tăng vụ có hiệu quả (tác động thuận).
- Vốn là tiềm lực của nơng hộ, là yếu tố quan trọng xác định tính khả
thi kinh tế - kỹ thuật cho các giải pháp kỹ thuật. Khơng có vốn tín dụng thì
khơng thể có đầu tư cho phát triển sản xuất ñược (tác ñộng thuận).
- Sử dụng lao ñộng ñầy ñủ và hợp lý cũng như nâng cao trình độ dân trí
cho người lao động là những yêu cầu ñể phát triển hệ thống cây trồng, tăng vụ
và giải quyết ñược việc làm cho người lao ñộng.
- Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống của người nơng dân
là yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Những kinh nghiệm lạc hậu
sẽ hạn chế việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạn chế phát triển hệ
thống cây trồng.
- Thị trường: chu trình của thị trường đến sản xuất là thị trường – quy
trình cơng nghệ sản xuất. u cầu của thị trường sẽ quyết ñịnh theo hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11



sản xuất cây trồng nào, quy trình cơng nghệ ra sao, sản xuất bao nhiêu... ðây
là nhân tố ñầu tiên nơng dân quan tâm đến khi sản xuất các nơng sản hàng hóa
để họ lựa chọn phương án có hiệu quả nhất.
Ba là: trong hộ nơng dân đã là đơn vị kinh tế tự chủ và tương ñối ñộc
lập với các ñơn vị và các tổ chức khác về mặt ra quyết ñịnh sản xuất. Nhưng
các tổ chức vẫn tác ñộng ñến hộ nông dân qua các khâu tổ chức dịch vụ, tiêu
thụ sản phẩm, trao ñổi kỹ thuật sản xuất… Những tác ñộng này sẽ thúc ñẩy sự
ñổi mới hệ thống cây trồng của vùng cũng như của hộ, thậm chí có những tiến
bộ có thể thay đổi tồn bộ hệ thống cây trồng của vùng hay của nông hộ.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ XVIII, trong suốt 1.000 năm chế ñộ luân
canh phổ biến trong nơng nghiệp châu Âu là chế độ luân canh 3 khu và luân
chuyển trong 3 năm, với hệ thống canh tác: ngũ cốc - ngũ cốc và bỏ hóa.
Năng suất ngũ cốc trong suốt thời kỳ này chỉ ñạt 5-6 tạ/ha và ñến thế kỷ thứ
XVIII năng suất mới đạt 7 - 8 tạ/ha. Sau khi tìm ra châu Mỹ, một số cây trồng
ñược di thực từ châu Mỹ vào châu Âu như khoai tây, ngô… Cùng với việc
phát triển mơt số cây họ đậu (cỏ 3 lá), đã tạo điều kiện cho việc hình thành hệ
canh tác mới. ðó là chế độ ln canh 4 vụ, 4 năm. Chế ñộ luân canh này ñánh
dấu một bước ngoặt lịch sử trong q trình phát triển nơng nghiệp của châu
Âu, năng suất ngũ cốc ñã tăng gấp 2 lần so với chế ñộ luân canh cũ. Sản phẩm
lương thực, thực phẩm trên 1 ha ñất canh tác tăng gấp 4 lần do khoai tây, củ,
quả ñược ñưa thêm vào hệ thống cây trồng. Chế ñộ luân canh mới này bắt ñầu
ñược áp dung rộng rãi và ñem lại nhiều thắng lợi ở nước Anh và sau đó lan
rộng ra các nước Bỉ, Hà Lan, ðức, Pháp, các nước khác ở Tây Âu (Phùng
ðăng Chinh, Lý Nhạc, 1987) [04].
Nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


ñược bắt ñầu từ nghiên cứu các chế ñộ xen canh, trồng gối truyền thống ngày
càng phát triển. Những tiến bộ kỹ thuật về giống, canh tác, trị thủy, công cụ
sản xuất và nhu cầu tăng lên không ngừng về nơng sản đã hình thành những
vụ mới, đưa các giống cây ngắn ngày vào hệ thống canh tác, cho phép có thể
làm nhiều vụ trong một thửa ruộng. Do đó các nhà nơng học trên thế giới đã
tập trung nghiên cứu và cải tiến cơ cấu cây trồng.
Thế giới ñang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha ñất cho sản xuất nơng nghiệp,
trong đó có khoảng 10 - 11% là đất canh tác. Tiềm năng đất nơng nghiệp của
hành tinh chúng ta ñược xác ñịnh là khoảng 3 - 5 tỷ ha. Trong lịch sử tiến hóa
của mình, nhân loại đã làm hư hại khoảng 1,4 tỷ ha ñất và hiện nay hàng năm
có khoảng 6 - 7 triệu ha bị loại bỏ do xói mịn và thối hóa. Với năng suất
trung bình hiện nay, để thỏa mãn nhu cầu về sản phẩm nơng nghiệp phải có
0,4 ha đất canh tác trên ñầu người. Như vậy hàng năm trên thế giới phải khai
thác đưa vào sản xuất nơng nghiệp khoảng 30 triệu ha. ðể thỏa mãn nhu cầu
ngày càng tăng của con người về lương thực, nơng nghiệp phải đi theo hai
hướng: thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và mở rộng diện tích đất
nơng nghiệp. Dù đi theo hướng nào cũng phải ñiều tra nghiên cứu, ñánh giá
ñất ñai ñể làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng ñất một cách hợp lý [26].
Thái Lan là một quốc gia khá thành cơng trong lĩnh vực chuyển đổi cơ
cấu cây trồng dựa trên cơ sở đánh giá thích nghi đất đai. Các cơng thức độc
canh lúa xn - lúa mùa hiệu quả thấp vì chi phí tiền nước quá lớn, mặt khác
do ñộc canh lúa ñã làm ảnh hưởng tới xấu tới độ phì của đất được thay thế
bằng cơng thức đậu tương - lúa mùa đã làm cho tổng giá trị sản phẩm tăng
gấp đơi và độ phì nhiêu đất cũng được cải thiện rõ rệt. Kết quả là mang lại
thành tựu mới trong chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. Một số mơ hình sử dụng đất
dốc ở Thái Lan ñã ñem lại hiệu quả kinh tế cao bằng việc trồng cây họ ñậu
thành từng băng theo đường đồng mức để chống xói mịn, tăng năng suất cây

trồng, tạo nguồn chất xanh và vi sinh vật góp phần cải tạo đất. Bình qn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


lương thực trong 10 năm (1977 - 1987) tăng 3%, trong đó lúa gạo tăng 2,4%,
ngơ tăng 6,1%. Nhờ phát triển nơng nghiệp theo hướng đa canh gắn liền với
xuất khẩu, cho nên giá trị xuất khẩu nông sản của Thái Lan chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng kim ngạch. Gạo ln ổn định sản lượng 5 triệu tấn, xuất bán cho
trên 100 nước, chiếm 40% khối lượng gạo xuất khẩu của thế giới. Giống lúa
Jasmine ñã làm giàu cho ñất nước Thái Lan, với diện tích gieo trồng mỗi năm
trên 9 triệu ha, đạt 19 triệu tấn thóc (Nguyễn Duy Tính, 1995) [32].
Những năm đầu của thập kỷ 70, các nhà khoa học của các nước châu Á
ñã ñi sâu nghiên cứu tồn bộ hệ thống cây trồng trên đất lúa theo hướng lấy
cây lúa làm nền, tăng cường phát triển các loại cây hoa màu, các chế ñộ xen
canh, trồng gối ngày càng ñược chú ý nghiên cứu. Theo hướng này, đã hình
thành “Mạng lưới hệ canh tác châu Á” một tổ chức hợp tác nghiên cứu giữa
Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và nhiều quốc gia trong vùng. Nhìn chung
các nghiên cứu hệ thống cây trồng mới giải quyết các vấn ñề:
- Tăng vụ bằng cây trồng ngắn ngày ñể thu hoạch trước mùa mưa lũ.
- Thử nghiệm tăng vụ màu bằng cây trồng mới, xen canh, luân canh.
- Xác ñịnh hiệu quả kinh tế của các cơng thức ln canh, tìm và khơi phục
các yếu tố hạn chế để phát triển cơng thức đạt hiệu quả cao.
Kinh tế ðài Loan thuộc loại hình kinh tế hải ñảo, ñất chật người ñông,
tài nguyên hạn chế. Sau ñại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc, nông nghiệp
nước này ở trong tình trạng sa sút, sức sản xuất thấp kém. Từ năm 1953, nơng
nghiệp là chủ đạo của nền kinh tế ðài Loan, thông qua nhiều biện pháp cải
tiến kỹ thuật, thực hiện các chính sách khuyến khích, tạo cho nơng nghiệp có
bước phát triển nhanh, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; ðặc biệt ưu tiên
các chương trình nghiên cứu, chọn tạo giống, phát triển cơng nghệ sinh học.
Hệ thống nhiều biện pháp đó đã giúp ðài Loan từ chỗ tự cung, tự cấp nông

sản phẩm, chuyển sang sản xuất nơng sản hàng hóa và xuất khẩu hàng loạt
nơng sản chế biến. ðài Loan đã thành cơng trong việc đưa một số giống cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


màu chịu rợp vào trồng xen trong ruộng mía và bố trí hợp lý những giống
màu chịu hạn trong mùa khơ để tăng vụ, nhờ vậy đã làm tăng đáng kể tổng
sản phẩm thu nhập trên một ñơn vị diện tích. ðể phát triển nơng nghiệp, xây
dựng nơng thơn, ðài Loan ñã tiến hành cải cách ruộng ñất, thúc ñẩy kiến thiết
nông thôn. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phù hợp với
u cầu cơng nghiệp hóa, giảm tỷ trọng sản lượng trồng trọt từ 71,9% (1952)
xuống 47,1% (1981), tăng giá trị sản lượng công nghiệp từ 15,6% lên 29,5%
(Trần ðình ðằng, 1994) [07].
Nơng nghiệp châu Á gắn liền với cây lúa (Oryza Sativa) từ xưa ñã giữ
màu sắc ñộc canh, ñến năm 1960 năng suất lúa ở các nước châu Á thấp hơn
rất nhiều so với Nhật Bản là một nước có kỹ thuật canh tác lúa nước cao nhất
lúc bấy giờ. Nguyên nhân năng suất lúa của các nước còn thấp chủ yếu là kỹ
thuật canh tác chưa ñược cải tiến, ñặc biệt là giống. Trong khi ở Nhật Bản
thời gian này có rất nhiều giống lúa mới cho năng suất cao ñược ñưa vào sản
xuất: IR8 và IR5 (Viện nghiên cứu lúa quốc tế), ñạt năng suất từ 6 - 9 tấn/ha
trong vụ chiêm xuân và 5 - 7 tấn/ha trong vụ mùa. Giống IR8 ñược tạo ra năm
1965 gọi là (Miracle Rice) giống lúa kỳ diệu (Zandstra, 1981) [48].
Trong “Cách mạng xanh” với sự đầu tư cơ giới và thâm canh phân hóa
học, thuốc trừ sâu, giống cây trồng cho năng suất cao ñã tạo bước nhảy vọt về
năng suất và sản lượng cây trồng. Tuy nhiên, trong cách mạng xanh việc lạm
dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu nhiều nên ảnh hưởng ñến môi trường.
Gần ñây các nhà khoa học ñã tạo ra các giống ngơ lai, bơng lai, lúa lai
có tiềm năng năng suất cao. Với việc ñầu tư theo yêu cầu sinh học của cây
trồng, tại Trung Quốc tạo ra giống lúa lai TG1, TG4, TG5 ñã ñạt năng suất từ
10 - 15 tấn/ha. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) có trên 30 tổ hợp lai năng

suất lúa cao hơn 20 - 70% năng suất các giống lúa thường. Các giống ngơ lai
có nguồn gốc từ Ấn ðộ, Thái Lan, Mỹ như CP888, CP999, Bioseed 9698,
NK54, G49… cho năng suất từ 8 - 10 tấn/ha/vụ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


Cơng tác xây dựng cơ sở khoa học chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm
tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp ñược ñề nghị từ năm 1950 tại Hội nghị
của các nhà khoa học ñất thế giới ở Amsterdam (Hà Lan). Vào những năm
1960, tổ chức Nông Lương Thế Giới (FAO) ñã tập hợp lực lượng gồm các
chuyên gia hàng ñầu trên thế giới ñể xây dựng phương pháp ñiều tra ñánh giá
tài nguyên ñất (soil) và khả năng sử dụng đất đai (land) tồn cầu. Các phương
pháp đánh giá ñất phục vụ bố trí cây trồng hợp lý ñã dần dần phát triển thành
lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính hệ thống (tự nhiên - kinh tế - xã
hội) nhằm kết hợp các kiến thức khoa học về tài nguyên ñất và sử dụng ñất
(ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1997) [31].
Chương trình nghiên cứu nơng nghiệp phối hợp toàn Ấn ðộ từ năm
1960 - 1972, lấy hệ thâm canh tăng vụ chu kỳ một năm làm hướng chiến lược
phát triển sản xuất nơng nghiệp đã kết luận, hệ canh tác giành ưu tiên cho cây
lương thực chu kỳ 1 năm 2 vụ ngũ cốc (2 vụ lúa nước hoặc 1 vụ lúa nước - 1
vụ lúa mì) đưa thêm 1 vụ ñậu ñỗ ñã ñáp ứng ñược 3 mục tiêu: khai thác tối ưu
tiềm năng ñất ñai, ảnh hưởng tốt tới độ phì nhiêu của đất và đảm bảo lợi ích
của người dân. Vào cuối năm 1973, Ấn ðộ đã nhập hàng loạt các giống lúa
mì mới của Mêhicơ và xử lý giống Sonora 64 bằng phóng xạ tạo ra giống
Shapati Sonora năng suất và chất lượng cao. ðồng thời bố trí lại cơ cấu cây
trồng hợp lý ñã ñưa nước này từ một nước có nạn ñói triền miên thành một
nước ñủ ăn và dư thừa ñể xuất khẩu, tổng sản lượng lương thực ñạt 60 triệu
tấn/năm. ðánh giá hiệu quả của các công thức luân canh trên ñất lúa ñược
nhiều nhà khoa học quan tâm. Ở Ấn ðộ và Pakistan, các tác giả ñã ñề cập ñến
cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý, phụ thuộc vào điều kiện canh tác, các

chính sách và giá cả nơng sản hàng hóa. Vì vậy, hàng loạt các cơng thức khác
nhau cho các vùng, các tiểu vùng sinh thái ñược khảo nghiệm và triển khai
trên diện rộng, cho năng suất cao (dẫn theo Nguyễn Thị Nương, 1998) [15].
Tại tỉnh Jambi, Indonesia - Santoso và cộng sự (1995) [45] ñã nghiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


×