Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.88 KB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục quốc phịng

---***---Lê kim ngọc

Tóm tắt khố luận tốt nghiệp đại học chuyên đề: đờng lối quân sự

Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ

<small>Vinh - 2009</small>

<b>Trờng đại học vinhKhoa giáo dục quốc phịng</b>

<b>---***---Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt namTrong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ</b>

<b>tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa</b>

<b><small>khoá luận tốt nghiệp đại họcchuyên đề: đờng lối quân sự</small></b>

<small>giáo viên hớng dẫn : thợng tá: trơng xuân dũng trung tá: lê văn duyên</small>

<small> sinh viên thực hiện: lê kim ngọc lớp: 46a gdqp</small>

<small>Vinh - 2009</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lời cảm ơn !

Bằng tấm lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Thợng tá - Trơng Xuân Dũng, thầy giáo: Trung tá - Lê Văn Duyên – là những ngời đã tận tình, chu đáo hớng dẫn em hoàn thành luận văn này.

Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể các thầy giáo khoa Giáo dục quốc phòng đã giảng dạy và hớng dẫn, giúp đỡ, động viên, khuyến khích em trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn bạn bè và những ngời thân trong giađình đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ động viên tơi hồn thành tốt luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mục Lục</b>

<b>Mở đầu </b>

Trang

<b>I. lý do chon đề tài...5</b>

<b>II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu...6</b>

<b>III. Giả thuyết khoa học...6</b>

<b>IV. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu...7</b>

<b>V. Phơng pháp nghiên cứu...7</b>

<b>VI. Bố cục đề tài...7</b>

<b>Ch ơng I </b>

:

nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam xhcn...8

<b>I.</b>

khái niệm về chiến tranh nhân dân và cơ sở hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân...8

<b>1. Khái niệm về chiến tranh nhân dân...8</b>

<b>2. Cơ sở hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân...8</b>

<b>II. </b>

Nội dung cơ bản của nghệ thuật chiến tranh nhân dân...9

<b>1. Phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân trong công cuộc </b> bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa...9

<b>1.2. Nội dung cơ bản của phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân...11</b>

<b>1.2.1. Chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện...11</b>

<b>1.2.2. Đấu tranh vũ trang...13</b>

<b>1.2.3. Xây dựng khu vực phòng thủ để tạo ra thế trận </b> chiến tranh nhân dân...15

<b>1.2.4. Nội dung xây dựng lực lợng và cách đánh...15</b>

<b>2. Vận dụng nguyên tắc tập trung lực lợng </b> <i>"Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều </i>” trong chiến tranh nhân dân...18

<b>2.1. Sự hình thành và phát triển nguyên tắc tập trung lực lợng...182.2 Vấn đề về số lợng, chất lợng của lực lợng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trong chiến tranh hiện đại...25

<i><b>2.3. Sự kết hợp giữa các yếu tố: Lực lợng, thế trận, thời cơ, mu kế </b></i> để tạo ra sức mạnh trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc...29

<b>III. </b>

Một số vấn đề về cơ bản về chiến lợc trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc...34

<b>1. Mục tiêu của chiến lợc quân sự...34</b>

<b>2. T tởng chỉ đạo chiến lợc quân sự trong chiến tranh </b> bảo vệ Tổ quốc là chiến lợc tiến công...38

<b>3. Vận dụng các phơng pháp tác chiến trong </b> chiến tranh bảo vệ Tổ quốc...39

<b>chuơngII:</b> vận dụng nghệ thuật chiến tranh nhân dân vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc việt nam xhcn...42

<b>I.</b>

Cơ sở thực tiễn kết hợp với lịch sử để vận dụng chiến tranh nhân dân trong giai đoạn mới.

...

42

<b>1. Cơ sở lịch sử...42</b>

<b>2. Cơ sở lý luận thực tiễn...43</b>

<b>3. Sự kết hợp giữa cơ sở lịch sử và cơ sở thực tiễn...43</b>

<b>II. Sự chuẩn bị về mọi mặt để ứng phó với tình hình mới...46</b>

<b>1. Sự chuẩn bị để đấu tranh chống “ Diễn biến hồ bình” , </b> bạo loạn lật đổ...46

<b>2. Một số biện pháp bảo đảm phịng chống vũ khí cơng nghệ cao...50</b>

<b>3. Một số giải pháp xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)...53</b>

<b>4. Sự kết hợp quốc phòng an ninh và đối ngoại...56</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>mở đầu</b>

<b>I. lý do chọn đề tài:</b>

Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong tiến trình dựng nớc và giữ nớc đã hình thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi cuộc chiến tranh. Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giải phóng và bảo vệ đất nớc. Lịch sử tiến hành các cuộc chiến tranh yêu nớc, chính nghĩa chống ngoại xâm của dân tộc ta, là lịch sử của những cuộc chiến tranh nhân dân. Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân.

Lịch sử chiến tranh giải phóng và bảo vệ đất nớc của nhân dân ta, đã ghi nhận rằng: Nhân dân Việt Nam thắng giặc ngoại xâm khơng chỉ bằng ý chí quật cờng mà còn là sự kết hợp chặt chẽ ý chí và tài trí sáng suốt thơng minh, sự đoàn kết của toàn dân đánh giặc, đánh bằng mu kế, thắng bằng thế thời: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc, mà đỉnh cao là cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 là một bớc phát triển mới cả về chỉ đạo chiến lợc, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật. Tất cả tạo nên một sức mạnh tổng hợp đánh tan kẻ thù xâm l ợc. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam đạt tới đỉnh cao vừa hàm chứa tính hiện đại của cuộc chiến tranh ở thế kỷ XX, vừa mang nét đặc trng nghệ thuật quân sự truyền thống của dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Biết bao thế hệ ngời Việt Nam đã chiến đấu vơ cùng anh dũng, cực kỳ thơng minh và trí tuệ đã để lại một di sản tinh thần, một di sản đạo đức vô giá, một di sản nghệ thuật chiến tranh nhân dân phong phú. Những di sản có giá trị lý luận và thực tiễn đó, kể cả truyền thống quân sự Việt Nam cần đợc trân trọng giữ gìn, nghiên cứu, vận dụng và phát triển trong điều kiện mới, góp phần xây dựng củng cố vững mạnh nền quốc phịng tồn dân theo t tởng quân sự Hồ Chí Minh và đờng lối đổi mới của Đảng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vì vậy, lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một cống hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân ta và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Chính vì vậy mà tơi lựa chọn đề tài này để tìm hiểu

<b>một cách sâu sắc “Nghệ thuật Chiến tranh nhân dân Việt Nam trong công cuộc</b>

<b>xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” . Để từ đó làm cơ sở vận</b>

dụng và phát triển trong điều kiện mới đồng thời bổ sung vào nguồn kiến thức giúp tôi phong phú về nội dung khi giảng dạy môn Giáo dục quốc phịng.

<b>II. Mục Đích, Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự

<i>“Chiến tranh nhân dân” Việt Nam.</i>

- Tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật “ Chiến tranh nhân dân” trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

- Nghiên cứu để có thể làm tài liệu tham khảo và làm cơ sở để giảng dạy bộ

<i>+ Thứ hai: Tìm hiểu nghiên cứu nội dung của nghệ thuật chiến tranh nhân dân</i>

trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

<i>+ Thứ ba: Nghiên cứu về sự vận dụng “ Nghệ thuật Chiến tranh nhân dân Việt</i>

Nam” trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

<b>III. Giả thuyết khoa học:</b>

Sau khi nghiên cứu xong đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu về nét độc đáo,

<i>sâu sắc của nghệ thuật “ Chiến tranh nhân dân” qua các giai đoạn lịch sử, đồng thời</i>

giúp chúng ta thêm hiểu biết về nghệ thuật quân sự Việt Nam trong quá trình xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đây sẽ là nguồn tài liệu trợ giúp chúng ta khi giảng dạy bộ môn “ Đờng lối quân sự Việt Nam” .

<b>IV. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:</b>

- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về nét độc đáo, đặc sắc và sự vận dụng

<i>“Chiến tranh nhân dân” trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã</i>

hội chủ nghĩa.

<b>V. Phuơng pháp nghiên cứu.</b>

1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận

- Nhằm thu thập , phân tích , hệ thống hoá tri thức khoa học dể xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

<b>VI. bố cục của đề tài: </b>

ơng I: Nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

ơng II: Vận dụng nghệ thuật chiến tranh nhân vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

<b>- Phần III. Kết luận và đề xuất Tài Liệu Tham Khảo</b>

<b>nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam xhcn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. khái niệm về chiến tranh nhân dân và cơ sở hình thành nghệ thuậtchiến tranh nhân dân.</b>

<b>1. Khái niệm về chiến tranh nhân dân.</b>

- Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh do đông đảo quần chúng nhân dân tiến hành vì lợi ích của nhân dân, có lực lợng vũ trang làm nòng cốt, dới sự lãnh đạo của giai cấp tiến bộ; đấu tranh với địch một cách toàn diện bằng mọi hình thức và vũ khí có trong tay chống lại sự xâm lợc từ bên ngoài hoặc chống ách áp bức thống trị bên trong. Mục đích chính trị của chiến tranh nhân dân càng triệt để, sự lãnh đạo càng đúng đắn thì lực lợng tham gia càng đông đảo, mạnh mẽ, sức mạnh và nghệ thụât của chiến tranh nhân dân tạo điều kiện cho các dân tộc nhỏ có thể đánh thắng những kẻ thù xâm lợc có quân đội lớn mạnh hơn.

<b>2. Cơ sở hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân.</b>

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta, cùng với những kinh nghiệm đã đạt đựơc trong các cuộc chiến tranh chống quân xâm lợc, mà nhất là trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc là thiên anh hùng ca bất hủ trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Quy luật chiến tranh của nhân dân ta trớc đây là quy luật phát triển từ nhỏ đến lớn, từ ít đến nhiều, từ yếu thành mạnh, phát triển từ chiến tranh du kích đến chiến tranh chính quy, càng đánh càng mạnh; đến giai cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, lực lợng vũ trang ba thứ quân là lực lợng nòng cốt của chiến tranh nhân dân, đã có những bớc phát triển vợt bậc, tạo ra bớc phát triển mới của nghệ thuật chiến tranh nhân dân.

Phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân của ta khiến địch đơng mà hóa thiếu, có sức mạnh lớn mà khơng phát huy đợc tác dụng, có sở trờng mà không thi thố đợc, bị xa lầy trong biển lửa của toàn dân, lúng túng và bị động trong một kiểu chiến tranh không biết đâu là tuyền tuyến đâu là hậu phơng, một kiểu chiến tranh xen kẽ triệt để. Chiến tranh nhân dân đủ khoét sâu vào những mâu thuẫn cố hữu của bất cứ một đội quân xâm lợc nào, đó là mâu thuẫn giữa phân tán và tập trung, giữa phịng ngự và phản cơng, giữa đánh nhanh và đánh kéo dài làm cho lực lợng và ph-ơng tiện của địch ngày càng hao mòn, ý chí xâm lợc ngày càng sa suốt và đó chính là nét độc đáo và đặc sắc của nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân Việt Nam.

<b>II. </b>

<b>Nội </b>

<b>dung cơ bản của nghệ thuật chiến tranh nhân dân</b>

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1. Phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa.</b>

Phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là tồn bộ các phơng pháp và hình thức, sử dụng các lực lợng của đất nớc tạo nên sức mạnh và sử dụng sức mạnh đó để tiến hành thắng lợi chiến tranh nhân dân ở Việt Nam.

Phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân là nội dung rất quan trọng của chiến lợc quân sự. Dựa trên cơ sở của chiến lợc quân sự mà xác định phơng pháp và hình thức đấu tranh tổng quát của cả cuộc chiến tranh nhân dân. Nội dung bao gồm: Xác định lực lợng tiến hành, các mặt đấu tranh (trong đó có mặt đấu tranh chủ yếu, quyết định); xác định phơng hớng sử dụng không gian, thời gian của chiến tranh (tiến hành chiến tranh trên không gian rộng hay hẹp, trong thời gian dài hay ngắn), xác định chiến trờng, các phơng hớng chiến lợc. Xác định bớc đi của cuộc chiến tranh, những hoạt động của cuộc chiến tranh, những hoạt động của các mặt trận đấu tranh, các hoạt động tác chiến chiến lợc đợc áp dụng trong cả quá trình và trong từng giai đoạn khác nhau của cuộc chiến tranh. Xác định quy mơ và hình thức sử dụng các lực lợng và phơng tiện nhằm hoàn thành những nhiệm vụ chiến lợc của công cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, phơng tiện tiến hành chiến tranh nhân dân có nội dung rất phong phú và sáng tạo. Đó là phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao; đánh địch bằng ba mũi giáp công trên cả ba vùng chiến lợc kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, chiến tranh nhân dân địa phơng với chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực. Phơng thức tiến hành chiến tranh đó đã góp phần đa hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân ta tới thắng lợi hoàn toàn.

Mỗi cuộc chiến tranh sẽ đợc tiến hành theo một phơng thức riêng, khơng thể có một phơng thức nào đó lại áp dụng cho tất cả các cuộc chiến tranh khác nhau. Ph-ơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân ngày nay càng mang tính chất đa dạng, tổng hợp, nhng đấu tranh vũ trang vẫn giữ vai trò chủ yếu.

Lực lợng tiến hành trong chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, có lực l-ợng vũ trang nhân dân gồm ba thứ qn làm nịng cốt. Lực ll-ợng đó, ngày càng đợc mở rộng bao gồm cả lực lợng cách mạng trong nớc và lực lợng u chuộng hịa bình trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sức mạnh của chiến tranh khơng chỉ thể hiện trong mục đích chính trị, lực l-ợng tham gia và khả năng phát huy tiềm lực mà còn thể hiện rất rõ trong phơng thức tiến hành chiến tranh. Phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân ở nớc ta là một bộ phận hữu cơ trong phơng pháp cách mạng của Đảng, phơng thức tiến hành chiến tranh chính là sự vận dụng cụ thể phơng pháp cách mạng của Đảng trong chiến tranh.

<b>1.2. Nội dung cơ bản của phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân.1.2.1. Chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện.</b>

Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện là phơng thức thể hiện tập trung nhất nghệ thuật tổ chức, động viên, phối hợp các lực lợng, các hình thức và ph-ơng pháp đấu tranh tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn hơn địch để đánh thắng địch, là quan điểm quần chúng sâu sắc của Đảng ta và là nội dung chủ yếu nhất của phơng thức tiến hành chiến tranh cách mạng ở nớc ta.

Chiến tranh toàn dân, toàn diện là sự kế thừa và phát triển truyền thống toàn dân đánh giặc của dân tộc Việt Nam, kế thừa và phát triển kinh nghiệm chiến tranh nhân dân trong chiến tranh giải phóng trong điều kiện mới, là nghệ thuật tạo nên sức mạnh tổng hợp trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Để đánh thắng những đội quân xâm lợc lớn, Đảng ta không chỉ dựa vào lực l-ợng vũ trang mà dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh tồn dân. Trong đó tồn dân đứng lên, sát cánh cùng các lực lợng vũ trang nhân dân, trực tiếp chiến đấu chống lại sự xâm lợc và thống trị của chủ nghĩa đế quốc để giữ vững chính quyền cách mạng. Sức mạnh to lớn của phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân ở nớc ta trong chiến tranh giải phóng là do đã huy động đợc mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào các trận tuyến, đấu tranh chống địch. Đã huy động đợc hàng triệu ngời ra tiền tuyến, đã khai thác và phát huy đến mức cao nhất mọi tiềm lực của đất nớc để tiến hành chiến tranh. Phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân của ta đã làm cho kẻ địch mặc dù đã đa vào nớc ta hàng chục vạn, thậm chí hàng triệu qn mà vẫn cịn thấy thiếu, đã dùng đến những vũ khí và phơng tiện chiến tranh rất hiện đại nhng vẫn không sao đè bẹp nổi sức kháng chiến của quân và dân ta. Quân xâm lợc có sức mạnh lớn, có sở trờng mà không phát huy đợc tác dụng. Rút cục, quân đội xâm lợc khổng lồ của địch đơng mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu. Chiến tranh nhân dân rộng rãi của ta đã buộc địch vào những mâu thuẫn không thể nào gỡ ra nổi. Đó là mâu thuẫn giữa phân tán và tập trung, giữa phòng ngự và tiến công, giữa đánh nhanh và đánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kéo dài, làm cho lực lợng vật chất của chúng ngày càng bị hao mịn, ý chí xâm lợc của chúng ngày càng bị sa sút, để cuối cùng bị thất bại.

Ngày nay trong điều kiện mới, sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc khơng cịn bó hẹp trong lĩnh vực qn sự, nên chiến tranh nhân dân muốn phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân đánh bại chiến tranh tổng lực của những kẻ thù xâm lợc lớn mạnh phải phát động toàn dân đánh giặc trên tất cả các mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội, dới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.Trong chiến tranh nhân dân Việt Nam ngày nay có sự phát triển mới về chất, về tính đơng đảo của mọi tầng lớp nhân dân, về tính tổ chức khoa học so với trớc kia. Chất lợng đó dựa trên cơ sở mới là ý thức giác ngộ giai cấp, giác ngộ dân tộc, sự hiểu biết sâu sắc về nguyên nhân xảy ra chiến tranh. Trình độ và năng lực mọi mặt của quần chúng nhân dân trong chiến tranh ngày càng cao theo sự phát triển của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Đất nớc thống nhất đang tiến lên chủ nghĩa xã hội, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội ngày càng đợc cũng cố và phát triển có phơng thức đấu tranh rất linh hoạt, phong phú…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dânThực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dân tộc Việt Nam đều có thể trở thành dũng sĩ giết giặc trên các mặt trận để bảo vệ Tổ quốc.

Lực lợng tiến hành chiến tranh nhân dân ở nớc ta là lực lợng của tồn dân đánh giặc (có lực lợng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt) đã đợc giác ngộ về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập tự do của đất n ớc, về mục đích chính trị của chiến tranh chính nghĩa. Mục đích chính trị của chiến tranh “vì dân” một cách triệt để với nội dung, ý nghĩa đầy đủ của nó và mục đích đó đ ợc thấm nhuần sâu sắc trong quần chúng nhân dân thì chiến tranh mới có thể “do dân” tiến hành một cách rộng rãi. Lực lợng toàn dân đánh giặc ở nớc ta sẽ luôn luôn lớn mạnh theo sự lớn mạnh không ngừng của chế độ xã hội mới chế độ xã hội chủ nghĩa. Lực lợng tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc liên quan đến nhiều mặt của chiến tranh, cả vũ trang và phi vũ trang, thời chiến và thời bình bạo lực trong chiến tranh hiện đại khơng những dựa vào ý chí quyết tâm, khoa học kỹ thuật tiên tiến mà còn dựa vào tri thức của quãng đại quần chúng nhân dân. Trong tơng lai, nếu kẻ địch tiến hành chiến tranh cơng nghệ cao thì phải có sự tham gia của tất cả các lực lợng quân sự và phi quân sự, với tất cả các thủ đoạn trên các lĩnh vực đấu tranh ở mọi không gian, thời gian với đội ngũ trí thức và những ngời làm khoa học cơng nghệ thơng tin của cả n-ớc, mới có thể “ lấy yếu chống mạnh” và giành chiến thắng. Toàn dân đánh giặc trong chiến tranh sẽ khiến quân địch không thể tạo ra một mặt trận cố định để đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

phó với quân và dân ta, ở đâu có ngời dân Việt Nam dù ở trong hay ngồi nớc, ở đấy có mặt trận đánh địch. Chúng ta không những bị động tiến hành chiến tranh theo kiểu cách của địch (chiến tranh không trực tiếp tiếp xúc), mà còn buộc chúng phải bị động tác chiến trong hình thái chiến tranh có lợi cho ta để hãm chúng vào thế ngày càng bị xa lầy và thất bại.

Chỉ có tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện nh vậy, chúng ta mới phát huy đợc chỗ mạnh và sở trờng của ta là chiến tranh chính nghĩa, đợc tồn dân tham gia và ủng hộ đánh giặc về mọi mặt, bằng mọi hình thức trên đất nớc ta và cả nơi xuất phát tiến công xâm lợc của chúng.

<b>1.2.2. Đấu tranh vũ trang.</b>

Đấu tranh vũ trang là một hình thức đấu tranh cơ bản, giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc tiêu diệt lực lợng quân sự của địch. Chỉ có tiêu diệt hoặc làm tan rã lực lợng quân sự của địch thì mới đánh bại đợc ý đồ xâm lợc của chúng. Khi kẻ địch xâm lợc nớc ta bằng những lực lợng quân sự càng lớn thì vai trò của đấu tranh vũ trang càng quan trọng, yêu cầu đối với đấu tranh vũ trang càng cao. Điểm nổi bật về đấu tranh vũ trang trong chiến tranh giải phóng là quân và dân ta đã phát triển nhiều cách đánh sáng tạo. Đó là sự kết hợp tác chiến du kích rộng khắp với tác chiến tập trung; kết hợp tiến cơng, phản cơng với phịng ngự; kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa và tạo thời cơ đánh lớn; kết hợp cách đánh bằng lực lợng tinh nhuệ, lấy ít đánh nhiều với hiệu suất chiến đấu cao với cách đánh tập trung lực lợng một cách hợp lý; kết hợp cách đánh hiệp đồng binh chủng với cách đánh độc lập của từng binh chủng...Những phơng pháp tác chiến rất phong phú đó đã phát huy chỗ mạnh và sở trờng của ta, hạn chế chỗ mạnh và sở trờng của địch, không cho địch đánh theo cách đánh của chúng, buộc chúng phải bị động đối phó với cách đánh của ta. Trong tác chiến, ta ln ln qn triệt t tởng tích cực và chủ động tiến công nhằm đúng phơng hớng, mục tiêu và thời cơ tiến cơng có lợi nhất. Từ đó mở rộng thắng lợi của ta, tiêu diệt từng bộ phận quân địch ngày càng lớn làm chuyển biến cục diện chiến tranh có lợi cho ta. Đi đơi với nhiệm vụ tiêu hao, tiêu diệt lực lợng quân sự của địch từ ngoài vào, dập tắt bạo loạn, đấu tranh vũ trang cịn có nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu chiến lợc, làm chỗ dựa cho các mặt đấu tranh khác và làm chỗ dựa cho quần chúng nhân dân đấu tranh chính trị.

Đặc trng cơ bản của phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân trong đấu tranh vũ trang là: kết hợp tác chiến của lực lợng địa phơng tại chỗ với tác chiến của các binh đoàn chủ lực. Đây là một sáng tạo lớn trong nghệ thuật chỉ đạo và điều hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chiến tranh của Đảng ta, là quy luật giành thắng lợi của chiến tranh nhân dân Việt Nam. Chiến tranh nhân dân địa phơng luôn luôn là cơ sơ của chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực. Chỉ trong điều kiện chiến tranh nhân dân địa phơng lớn mạnh, chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực mới có điều kiện thuận lợi để phát huy tác dụng mạnh mẽ và không ngừng phát triển. Ba thứ quân kết hợp chặt chẽ với nhau, hai phơng thức hỗ trợ lẫn nhau, tạo địa bàn, thế trận, thời cơ, bổ sung lực lợng cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau phát triển và cùng kết hợp với các mặt đấu tranh khác của tồn dân, thì sức mạnh to lớn của chiến tranh nhân dân sẽ đợc phát huy mạnh mẽ. Sự kết hợp đó cũng chính là kết hợp các lực lợng, các quy mô, các cách đánh, các loại vũ khí trang bị, kết hợp lực lợng tại chỗ với lực lợng cơ động, tập trung với phân tán, đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt địch trên mọi không gian và thời gian của chiến tranh

Ngày nay, chiến tranh nhân dân địa phơng và chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực sẽ cùng đợc phát triển lên một trình độ cao, hơn hẳn về chất so với trớc đây. Sự phát triển này đợc quy định bởi các yếu tố; đất nớc đợc độc lập tự do, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đợc làm chủ thực hiện công cuộc đổi mới; nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và chế độ xã hội có những bớc phát triển mới...Khu vực phịng thủ tỉnh (thành phố) đã hình thành, từng bớc cũng cố vững chắc là nền tảng của thế trận quốc phịng tồn dân trong thời bình và sẵn sàng chuyển thành thế trận chiến tranh nhân dân khi chiến tranh xảy ra. Điều kiện cơ bản bảo đảm cho sự phát triển của hai ph-ơng thức và sự kết hợp giữa chúng là phải tổ chức, chuẩn bị tốt về mọi mặt ngay từ thời bình: tồn dân, tồn qn thống nhất nhận thức về vị trí, vai trị của hai phơng thức; xây dựng thế trận, xây dựng các khu vực phòng thủ, chuẩn bị chiến trờng, các căn cứ hậu phơng chiến lợc và của từng chiến trờng, các căn cứ hậu cần quân đội; xây dựng lực lợng các thứ qn. Đồng thời sự kết hợp đó cịn thể hiện trong kết hợp kinh tế với quốc phòng, trong phân vùng chiến lợc kinh tế, phân bố lại dân c, trong các chính sách xã hội.

<b>1.2.3. Xây dựng khu vực phòng thủ để tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân.</b>

Kế thừa, phát triển những kinh nghiệm phong phú của các cuộc chiến tranh giải phóng vào điều kiện mới, Đảng ta chủ trơng xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc. Khu vực phòng thủ là một sự phát triển mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Nền tảng của khu vực phòng thủ là cơ sở hạ tầng kinh tế, quốc phòng từng bớc đợc xây dựng hiện đại, đợc tiến hành bằng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc. Đó là một trong những điều kiện thuận lợi để xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dựng thế đánh, thế giữ vững chắc có lợi cho ta, khơng có lợi cho địch. Đây là một nội dung mới rất quan trọng trong phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

<b>1.2.4. Nội dung xây dựng lực lợng và cách đánh.</b>

<i><b>a. Về xây dựng lực lợng: </b></i>

Ngay từ trong thời bình, các lực lợng các thứ quân, đều phải đợc xây dựng vững mạnh; cả hai phơng thức đều đợc huấn luyện tốt, hiểu biết cách đánh của nhau, sẵn sàng kết hợp, thay thế bổ sung, hỗ trợ cho nhau trên các địa bàn, quy mô tác chiến. Kết hợp xây dựng lực lợng thờng trực mạnh và lực lợng dự bị động viên có số lợng lớn, chất lợng cao, có phơng thức động viên khoa học.

<i><b>b. Về cách đánh:</b></i>

Kết hợp chặt chẽ tác chiến phịng thủ, phịng ngự với phản cơng, tiến cơng; lấy phản cơng, tiến cơng là chính; phịng thủ, phịng ngự cũng rất quan trọng kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa với đánh lớn.

Nhìn chung cả quá trình chiến tranh cách mạng là tiến cơng. Q trình chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là q trình liên tục phản cơng, tiến công địch mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi lực lợng và phơng tiện với mọi hình thức đấu tranh. Ln luôn chủ động phản công, tiến công địch, đồng thời trong những trờng hợp cần thiết về chiến dịch và chiến thuật, chúng ta cũng rất coi trọng hình thức tác chiến phịng ngự, phòng ngự để tạo điều kiện cho phản công, và sẵn sàng chuyển sang tiến công. Khi kẻ địch tiến hành chiến tranh xâm lợc bằng phơng thức không trực tiếp tiếp xúc, ta phải dựa vào lực lợng thế trận đã đợc chuẩn bị sẵn, nhanh chóng tiêu diệt lực lợng bạo loạn lật đổ bên trong, đồng thời chủ động phịng tránh tích cực cuộc tiến công đánh trả bằng hoả lực và tác chiến điện tử của địch, đấu tranh tin học, lấy phòng tránh là chính, đánh trả có trọng điểm bảo tồn lực lợng và giữ vững thế trận của ta.

Để phòng tránh tốt, toàn dân, toàn quân phải hiểu biết về địch, mọi mặt phải đ-ợc chuẩn bị chu đáo t thời bình, tổ chức tốt hệ thống phịng thủ dân sự; kết hợp chặt chẽ các yếu tố: công sự hầm hào vững chắc, cơ động nhanh, linh hoạt; nguỵ trang nghi binh khéo léo, bí mật, bất ngờ. Bản thân việc phịng tránh có hiệu quả, bảo tồn đợc tiềm lực mọi mặt của ta, làm cho địch không đạt đợc mục đích chính trị của chiến tranh xâm lợc ở trong giai đoạn này là ta dã giành đợc thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc, đánh bại một biện pháp tác chiến chiến lợc chủ yếu của địch, buộc địch phải kết thúc chiến tranh hoặc tiếp tục chiến tranh xâm lợc trong tình thế bị động, bất lợi về nhiều mặt. Phịng tránh có hiệu quả đồng thời tích cực chủ động đánh trả địch

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bằng mọi lực lợng, phơng tiện, mọi khả năng biện pháp có thể, vừa tiêu hao, tiêu diệt lực lợng, phơng tiện chiến tranh của địch, vừa tạo tâm lý vững tin vào chiến thắng cho toàn dân, ổn định đợc xã hội.

Khi địch đa đội quân xâm lợc vào tiến công trên bộ (tác chiến trực tiếp tiếp xúc) là địch bộc lộ những chỗ yếu cơ bản của chúng. Ta dựa vào thế trận chiến tranh nhân dân đã đợc chuẩn bị sẵn, dựa vào các khu vực phòng thủ vững chắc, đẩy mạnh tác chiến phòng thủ, phòng ngự, đánh nhỏ, đánh vừa để ngăn chặn tiêu hao địch; tạo thế, tạo lực và tạo thời cơ có lợi để phản cơng, tiến cơng, kết hợp chặt chẽ tác chiến của lực lợng tại chỗ và lực lợng cơ động, khu vực phòng thủ địa phơng với các binh đoàn chủ lực tiêu hao rộng rãi, tiêu diệt từng bộ phận quân địch, đánh bại ý chí xâm lợc của chúng. Kết hợp đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt, kết hợp tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu của ta. Tiêu diệt, vơ hiệu hố lực lợng nội phản đi đôi với tiêu hao lớn, tiêu diệt từng bộ phận quân đội viễn chinh của chúng. Đánh tiêu hao rộng rãi bằng đánh nhỏ, đánh vừa của chiến tranh nhân dân địa phơng kìm giữ, giam chân địch, sát thơng lớn lực lợng và phơng tiện chiến đấu của chúng, giữ vững quyền làm chủ ở địa phơng, cơ sở... Sẽ tạo điều kiện cho tác chiến tập trung của binh đoàn chủ lực thực hiện đánh lớn, tiêu diệt vừa và lớn quân địch. Đồng thời, đánh lớn, đánh tiêu diệt vừa và lớn quân địch lại tạo điều kiện cho đánh tiêu hao và tiêu diệt nhỏ của chiến tranh nhân dân địa phơng phát triển. Vừa đánh tiêu hao, tiêu diệt nhỏ và vừa phải tạo điều kiện tiến lên đánh lớn, thực hiện đánh tiêu diệt ngày càng lớn quân địch, làm chuyển hoá thế trận và cục diện chiến trờng có lợi cho ta, thúc đẩy chiến tranh phát triển và kết thúc thắng lợi. Trong điều kiện đợc chuẩn bị thời bình cả lực l-ợng và thế trận, chúng ta phải nghiên cứu cách đánh tiêu hao và tiêu diệt của lực ll-ợng phòng thủ địa phơng và tác chiến tập trung, đánh tiêu diệt vừa và lớn của các binh đoàn chủ lực trong tác chiến chiến lợc, chiến dịch cũng nh các hoạt động tác chiến khác. Do tác động về nhiều mặt trong điều kiện hiện nay, đánh tiêu hao sinh lực địch ở ngay quy mô chiến thuật cũng có vai trị rất quan trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta đấu tranh chính trị.

Tận dụng mọi thứ vũ khí, trang bị kỹ thuật, phát huy mọi lực lợng, các thứ quân, các quân chủng, binh chủng; vận dụng nhiều hình thức và phơng pháp tác chiến, mu trí, linh hoạt, ln ln đánh địch một cách chủ động, đạt hiệu quả cao, hạn chế thơng vong tổn thất cho ta. Để đánh thắng đội quân xâm lợc có u thế về hoả lực và sức cơ động, đặc biệt là có u thế tuyệt đối về vũ khí cơng nghệ cao, chúng ta khơng những phải biết lựa chọn cách đánh, mà còn phải phát huy mọi khả năng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các lực lợng, mọi thứ vũ khí có trong tay, đánh địch bất ngờ ở những nơi địch khơng phịng bị, buộc địch phải đánh theo cách đánh mà ta lựa chọn.

Các thứ quân, các quân chủng, binh chủng căn cứ vào phơng thức tác chiến chiến lợc và điều kiện thực tiễn để xác định và sáng tạo ra phơng thức tác chiến thích hợp của qn binh chủng mình, đặc biệt là binh chủng tác chiến điện tử và tác chiến tin học (ngồi binh chủng thơng tin, vận dụng cả các nhân tài tin học của nhà nớc...). Phải phát huy cao độ nhân tố con ngời trong chiến tranh nhân dân trên cơ sở giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa con ngời và vũ khí, đặt nhân tố con ngời, nhân tố chính trị, tinh thần ở hàng đầu, đồng thời rất coi trọng nhân tố vũ khí, vật chất kỹ thuật, nhằm tạo ra những khả năng to lớn để tiến công địch trong đấu tranh vũ trang.

Thực tiễn tiến hành chiến tranh của nhân dân ta đã chứng minh, chỉ có xác định những hình thức tác chiến thích hợp và cách tổ chức, sử dụng lực lợng phù hợp mới có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ chiến lợc trên chiến trờng. Đấu tranh vũ trang đánh thắng địch trên chiến trờng, phải kết hợp chặt chẽ với đấu tranh an ninh. Đây là một phát triển mới của chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện nhằm giữ vững và ổn định hậu phơng chiến lợc, đập tan những mầm mống gây bạo loạn lật đổ, đánh bại âm mu trong ngoài cùng đánh của địch.

<b>2. Vận dụng nguyên tắc tập trung lực lợng "Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địchnhiều trong chiến tranh nhân dân.</b>”

<b>2.1. Sự hình thành và phát triển nguyên tắc tập trung lực lợng.</b>

Nguyên tắc tập trung lực lợng trong chiến tranh đã đợc loài ngời biết đến từ rất sớm. Nguyên tắc này đợc vận dụng để tạo ra sức mạnh đánh thắng đối phơng có số qn đơng hơn. Năm 317 truớc công nguyên, trong trận lớt (leuctres), Êpaminôngđát (Eppaminon - đas) – một triết gia hơn là một tớng lĩnh chuyên nghiệp – chỉ huy quân đội Tépbờ (Thébes), một nớc nhỏ của quốc gia Hy Lạp cổ đại, với số quân 6.000 bộ binh và 1.000 kỵ binh đã đánh tan quân Xpáctơ (Sparte) có số quân 10.000 bộ binh và 1.000 kỵ binh. Trong trận này, Êpami - nôngđát biết rằng, nếu giao chiến theo lối thơng thờng thì qn của ơng chỉ chống đỡ với quân Xpáctơ cũng khó khăn chứ cha nói đến chiến thắng. Vì vậy, ơng đã cho dàn đội hình theo chữ L ngợc, ở đi chữ L bố chí một đội hình khối tới 50 hàng ngang với hơn nửa qn số, cịn lại ơng chỉ bố trí 8 hàng ngang đối diện với quân Páctơ. Khi giao chiến, quân Xpáctơ đã phải dàn mỏng đội hình để đánh với số quân 8 hàng ngang này, nên dần dần quân Xpáctơ bị nghiêng đội hình sang trái để lộ mảng yếu ở khoảng giữa. Thừa cơ, quân Tépbờ tập trung đội hình của 50 hàng ngang kể trên ào ạt tiến cơng, khiến đội hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

qn Xpáctơ bị cắt đôi, trở nên rối loạn. Lúc này quân Tépbờ tung thêm 1.000 kỵ binh vào khu vực đó đánh từ phía sau làm cho quân Xpáctơ vỡ thế trận bị tan rã và bị tiêu diệt. Ăngghen đã đánh giá: Êpaminôngđát là ngời đầu tiên đã khám phá ra một nguyên tắc chiến thuật vĩ đại mà đến ngày nay hầu hết đang giải quyết trong các cuộc giao chiến chính quy là: phân phối binh lực khơng đều trên chính diện nhằm tập trung đột kích chủ yếu vào một điểm quyết định.

Nh vậy, từ cổ xa khi vũ khí cịn thơ sơ (vũ khí lạnh) lồi ngời đã biết , khi tác chiến với kẻ địch đơng hơn phải giành phần lớn lực lợng của mình tập trung tiến công vào nơi mỏng yếu nhất của chúng, tạo ra sức mạnh u thế tại một vị trí quan trọng ở lúc cần thiết, phá vỡ đội hình địch, làm cho chúng suy yếu để tiêu diệt.

Sau này, tập trung lực lợng trở thành một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của nghệ thuật quân sự đợc cả thế giới vận dụng. Nội dung nguyên tắc tập trung lực lợng đợc hoàn thiện theo đà phát triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật sử dụng trong chiến tranh và các phơng thức tiến hành chiến tranh. Đến thế kỷ XIX, các Phôn

<i>Claodơvit - nhà quân sự lỗi lạc nớc Phổ (1780 - 1831) đã khái quát: "Khẩu súng là</i>

<i>cơ sở chính của mọi chiến thuật" . Ơng cho rằng: "Trong chiến thuật có thể tập trunglực lợng theo các nối tiếp"...và Ông phát hiện ra rằng: "Việc sử dụng qn đội qđơng có thể trở thành điều bất lợi".. Đó là một trong những quan niệm bớc đầu về</i>

tập trung lực lợng hợp lý để có thể tập trung vào những thời điểm quyết định.

Khi nền kinh tế phát triển, khoa học - công nghệ thực sự trở thành lực lợng sản xuất, các vũ khí mới ra đời, dẫn đến việc tiến hành chiến tranh bằng tác chiến hiệp đồng quân binh chủng với quy mô lớn. Điều này kéo theo sự phát triển của nguyên tắc tập trung lực lợng ở châu Âu là phải tập trung số quân hơn hẳn đối phơng và coi việc tập trung phơng tiện, binh khí kỹ thuật là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh u thế.

Quân đội Liên Xô ngay từ thời nội chiến đã chủ trơng tập trung lực lợng u thế

<i>tuyệt đối: “ Những địn đột kích chính trên đoạn từ 5 - 10% độ rộng của dải tiến</i>

<i>công chung đã tập trung một nửa hoặc hơn nửa các binh đồn bộ binh, phần lớnpháo binh, khơng qn và hầu hết tất cả xe tăng” . Các nhà quân sự Đức trớc đây, với</i>

<i>học thuyết “chiến tranh tổng lực” , có quan điểm: Địi hỏi phải tập trung lực lợng và</i>

phơng tiện có thể đợc, tới mức cao nhất đánh đối phơng đợc coi là kẻ thù chính vào giai đoạn nhất định của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nhà quân sự Đức lại

<i>cho rằng: “Khả năng chiến thắng trong chiến tranh là do một binh chủng, một quân</i>

<i>chủng sử dung vũ khí tối tân quyết định... Tập trung lực lợng phơng tiện trên hớng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>quyết định vào thời điểm quyết định . </i>” Các nhà quân sự học Mỹ với “Học thuyết tác chiến không biển – bộ” rất đề cao nguyên tắc tập trung. Họ cho rằng: việc tập trung đầy đủ các nỗ lực tinh thần hay vật chất, vào thời gian và địa điểm thích đáng để hồn thành những mục đích có tính chất quyết định là điều cần thiết để bảo đảm giữ an ninh quốc gia thắng lợi trong thời bình cũng nh thời chiến. Năm 1941, phát xít Đức tập trung 50 s đoàn về hớng Matxcơva. Năm 1945, hồng quân Liên Xô tập trung hai phơng diện quân thiếu khoảng 1 triệu rỡi quân giải phóng Beclin. Năm 1975, quân đội nhân dân Việt Nam tập trung 15 s đồn giải phóng Sài gịn.

Nhìn chung, ngun tắc tập trung lực lợng đợc vận dụng từ rất sớm ở các nớc phơng tây, sự phát triển của nó phụ thuộc vào sự phát triển của vũ khí trang bị. Quan niệm về tập trung lực lợng của những nớc có nền công nghiệp phát triển là tập trung -u thế t-uyệt đối về số ngời và trang bị vũ khí, trong đó họ đề cao vai trị của các loại vũ khí hiện đại, đặc biệt là vũ khí công nghệ cao. Tuy nhiên, các nớc đều nhấn mạnh; tập trung lực lợng u thế trên các hớng quyết định vào thời điểm quyết định.

Nghiên cứu về tập trung lực lợng trong nghệ thuật quân sự phơng đông ngời ta chủ yếu xem xét các trớc tác quân sự của Trung Quốc. Bởi Trung Quốc là nơi tồn tại nhiều t liệu cổ đại về phép dùng binh thời xa. đứng đầu có binh pháp Tơn Tử ra đời khoảng năm 496 – 453 trớc cơng ngun; trong đó có nhiều t tởng qn sự rất biện chứng. Tơn Tử cho rằng; quân số đông gấp 5 lần địch thì mới nên độ trớc đánh sau, giơng đơng kích Tây. Nhợc bằng khơng có số qn đơng gấp 5 lần thì khơng làm đợc kế ấy. Đến thời Trung Quốc hiện đại, t tởng quân sự của Mao Trạch Đông là dùng binh lực u thế (số đông) đánh thắng u thế hoả lực của địch; tập trung binh lực u thế (hiện nay t tởng này vẫn tồn tại). Đó là nguyên tắc tập trung binh lực u thế tiêu diệt địch từng bộ phận, yêu cầu trong mỗi trận đều tập trung u thế binh lực tuyệt đối gấp 3 – 4 lần thậm chí 8 – 10 lần địch. Để thực hiện điều đó từ tr ớc tới nay Trung Quốc đều nhấn mạnh tập trung binh lực u thế, lấy số đông về con ngời để tạo ra sức mạnh u thế.

ở Việt Nam, do điều kiện địa lý hoàn cảnh lịch sử mà nớc ta luôn phải chống quân xâm lợc là những đế quốc lớn, nên mọi thời đại khi tiến hành chiến tranh giữ n-ớc đều phải huy động toàn dân đánh giặc để có sức mạnh giành chiến thắng. Quy luật của chiến tranh là “mạnh đợc, yếu thua” . Dân tộc Việt Nam muốn đánh thắng kẻ xâm lợc là đế quốc lớn, phải tạo đợc sức mạnh u thế. Sức mạnh đó đợc tạo nên bởi nhiều yếu tố, trong đó quan trọng là; biết cách tập trung lực lợng u thế tạo sức mạnh ở nơi và lúc quyết định. Nền tảng tạo nên sức mạnh để đánh thắng mọi kẻ địch là

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

chiến tranh nhân dân. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân từng thời đại có khác nhau xong đều có chung mục đích là phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân đánh giặc. Sự phát triển của chiến tranh nhân dân phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và tổ chức chính trị của mỗi thời đại. Việc vận dụng nguyên tắc tập trung lực lợng trong nền nghệ thuật quân sự Việt Nam cũng theo đó mà phát triển. Tuy có sự ảnh h-ởng của binh pháp Tôn, Ngô (Trung Quốc), nhng những t th-ởng về sử dụng lực lợng theo cách tập trung vẫn có những bản sắc riêng độc đáo, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trần Quốc Tuấn trong “Binh th yếu lợc” đã viết: Dĩ đoản binh mà chế trờng trận, để địch khơng đánh chớp nhống đợc thì ta phải đánh quần…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dân Địch mạnh mà thế cơ thì quần cả đầu, cả đi khiến cho chúng chạy ngợc chạy xuôi mà mệt mỏi; địch giỏi mà tiến trớc thì ta thọc vào điểm giữa khiến cho chúng đầu đuôi không thể ứng đợc cho nhau, thế lớn mà rỗng quân, nhiều mà tán thì ta lúc ở chỗ này, lúc ở chỗ kia làm cho nó muốn hợp thì khó trụ đợc, ta bèn gom quân lại nhằm thẳng một hớng mà đánh nên có thể thắng vậy. Trớc khi tập trung lực lợng ta thờng làm cho kẻ địch yếu đi hoặc phân tán mỏng yếu để “Dĩ cờng công mạnh” và “lấy sức mạnh ngàn cân để đè lên trứng chim” nh Nguyễn Trãi đã từng nêu phơng châm về chiến thuật vậy.

Quan niệm về lực lợng ở Việt Nam không chỉ là số quân và trang bị theo biên chế của đơn vị quyết định mà bao gồm cả lực lợng toàn quân, toàn dân đánh giặc nằm trong khu vực chiến đấu. Vì vậy, khi tập trung lực lợng có thể tập trung số lơng quân chủ lực vừa phải, đủ để làm nòng cốt phát huy hết tác dụng của các lực lợng khác nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng, nên khi xây dựng quân chủ lực dân tộc ta thờng lấy chất lợng làm chính, qn cốt tinh, hơn cốt đơng. Nh Ngơ Quyền (938) với lực lợng qn chính quy độ vài nghìn ngời nhng đã tận dụng đợc sức dân kết hợp quân chính quy với “quân ứng nghĩa” (dân binh) để khắc phục đợc sự hạn chế về lực lợng của mình. Ơng đã làm một bãi cọc khổng lồ trên sơng Bạch Đằng địi hỏi phải mất rất nhiều công sức, tạo đợc thế trận mai phục độc đáo cha từng có, khiến qn Ngun Mơng bị bất ngờ và bị tiêu diệt hàng vạn tên, hàng trăm chiến thuyền trong một buổi.

Trong các cuộc chiến tranh xâm lợc trớc đây, so sánh lực lợng tổng quát ta th-ờng ít hơn địch nhng cuối cùng dân tộc ta vẫn chiến thắng đuổi bọn xâm lợc ra khỏi đất nớc. Bởi vì ta đã biết cách làm cho địch tuy mạnh nhng phải phân tán trở thành yếu, biết cách tập trung lực lợng tạo nên sức mạnh u thế trong từng trận để đánh vào kẻ địch yếu nên đã giành thắng lợi. Cách tập trung lực lợng đó chính là nghệ thuật vận dụng ngun tắc tập trung lực lợng. Dân tộc ta từ đời xa đã biết dùng mu kế, thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trận làm cho địch không thể phát huy đợc sức mạnh, bị suy yếu để ta có điều kiện tập trung lực lợng tiêu diệt chúng. Vì vậy, khi tạo đợc thế trận thuận lợi, có thời cơ tốt, ta chỉ cần tập trung lực lợng vừa phải mà vẫn tạo đợc sức mạnh u thế; cũng có khi do yêu cầu nhiệm vụ và đủ điều kiện, ta tập trung lực lợng u thế đánh trận chủ yếu, dáng đòn quyết liệt để nhanh chóng giành thắng lợi. Nghĩa là, có cách đánh phù hợp cho từng trận, trong đó có những biện pháp làm cho lực lợng ta nhỏ mà mạnh , ít mà khơng yếu. Thắng lợi trong từng trận nghĩa là thắng lợi của chiến thuật sẽ dẫn đến thắng lợi của chiến dịch chiến lợc.

Quan niệm về tập trung lực lợng của Việt Nam không chỉ riêng lực lợng mà còn gồm các yếu tố thế trận, thế thời, mu kế, có nghĩa là lực lợng luôn luôn gắn với thế trận, với thời cơ, với mu kế để tạo sức mạnh tổng hợp.

Thời kì kháng chiến chống Pháp và Mỹ, việc vận dụng nguyên tắc tập trung lực lợng có sự lãnh đạo của Đảng, nên yếu tố chính trị tinh thần đợc phát huy cao độ, đợc tập trung kết hợp với các yếu tố khác làm cho việc tập trung lực lợng tạo sức mạnh u thế đột biến có thể vợt qua mọi khó khăn gian khổ để đánh thắng kẻ địch đông hơn nhiều lần. Đồng thời đờng lối chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta là chiến tranh nhân dân; do đó sự phát triển trong việc vận dụng nguyên tắc tập trung lực lợng ở Việt Nam luôn luôn gắn liền với sự phát triển của chiến tranh nhân dân. Nhờ có chiến tranh nhân dân mà các hoạt động tác chiến của ta vừa có khả năng che giấu, phân tán lực lợng vừa có khả năng tập trung lực lợng khi cần thiết. Trong cuộc kháng chiến chống xâm lợc trớc một kẻ địch mạnh, bao giờ dân tộc ta cũng có phơng thức tiến hành chiến tranh hợp lý bảo toàn lực lợng để tập trung lực lợng tiến công tiêu diệt chúng.

Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật mà các ngành khoa học cũng phát triển theo, trong đó có khoa học quân sự. Các nớc phơng Tây, đặc biệt là Mỹ rất quan tâm khai thác, tận dụng triệt để thành tựu về khoa học kỹ thuật của loài ngời phục vụ cho lĩnh vực quân sự. Họ cho ra đời nhiều loại vũ khí mới, vũ khí cơng nghệ cao, có uy lực lớn tầm bắn xa, độ chính xác cao…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dânVì vậy, vấn đề tập trung lực lợng cũng có những bớc phát triển. Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề tập trung lực

<i>l-ợng đợc nghiên cứu xem xét với quan điểm: Tập trung lực ll-ợng tạo u thế sức mạnh ở</i>

<i>nơi và lúc quyết định. Và, quan điểm tạo u thế sức mạnh của nghệ thuật tác chiếnViệt Nam không phải là lấy thịt đè ng</i>“ <i>ời mà là sử dụng lực lợng hợp lý tối u, khi cầnthiết có thể , dùng m</i>” “ <i>ời chọi một tại thời điểm quyết định, nh</i>” <i>ng nói chung hết sứcchú trọng lấy chất lợng cao, thắng số lợng đông, tận dụng mọi điều kiện khách quan,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>chủ quan có lợi, phát huy cao độ tài năng chỉ huy và bản lĩnh chiến đấu của bộ độiđể chỉ dùng một lực lợng tơng đối ít vẫn đạt đợc sức mạnh cần thiết cho chiến thắng.</i>

Nh vậy, từ trớc công nguyên khi mà sự đông đảo về quân số quyết định cho sức mạnh u thế trong giao chiến bằng “vũ khí lạnh” , thì việc tập trung lực lợng đã xuất hiện cách tập trung là: bố trí đội hình thích hợp để dồn phần lớn lực lợng của mình tiến cơng vào nơi mỏng yếu nhất của địch, phá vỡ đội hình, làm cho chúng suy yếu để đánh bại kẻ địch có số quân đơng hơn. Đó là những nét mạnh mà hình thành nghệ thuật vận dụng nguyên tắc tập trung lực lợng. Đến thời kì cơng nghiệp phát triển, các nớc lớn cho ra đời nhiều loại vũ khí hiện đại, việc tập trung lực lợng của họ đồng nghĩa với tập trung u thế về phơng tiện hoả lực; song ngời ta vẫn phải tập trung vào nơi và lúc quyết định để giành chiến thắng. Đối với các nớc nhỏ, có nền cơng nghiệp chậm phát triển nh Việt Nam, qn khơng đơng, cha có nhiều vũ khí hiện đại thì phải tìm cách tránh đợc sức mạnh áp đảo đầu tiên về quân số và hoả lực của địch; biết cách tập trung lực lợng phơng tiện hiện có của mình , tiến cơng vào nơi mỏng yếu nhất của địch, tạo ra sức mạnh u thế, đánh bại đối phơng có qn số đơng, vũ khí phơng tiện hoả lực nhiều và hiện đại hơn.

<b>2.2 Vấn đề về số lợng, chất lợng của lực lợng trong chiến tranh hiện đại.</b>

Thế kỷ XXI, loài ngời sẽ phát huy tối đa những thành tựu của khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ của sự phát triển trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Nói cách khác, sức mạnh của khoa học kỹ thuật sẽ chiếm vai trị thống lĩnh tồn bộ hoạt động của xã hội, trong đó có sự nghiệp bảo về Tổ quốc. Song, khoa học kỹ thuật lại đựơc bắt nguồn từ chính con ngời, vậy suy cho cùng thì yếu tố con ngời vẫn là quyết định, nên cần phải nghiên cứu sâu sắc về mối quan hệ giữa số lợng và chất lợng lực l-ợng trong chiến tranh hiện đại để đạt đợc sức mạnh tối đa từ con ngời.

Mối quan hệ giữa số lợng và chất lợng của lực lợng đợc biểu hiện dới 2 vấn đề sau đây:

<i>Một là, số lợng và chất lợng của lực lợng đều là những yếu tố tạo nên sức</i>

mạnh, trong đó chất lợng giữ vai trị quyết định.Trong đấu tranh vũ trang, số lợng lực lợng, phơng tiện là biểu hiện về lợng (đo đợc, đếm đợc) con ngời và vũ khí trang bị. Số lợng này nói lên khả năng sức mạnh vật chất có thể đợc tạo ra khi sử dụng nó vào một mục đích nào đó. Bản thân số lợng mới chỉ cho biết khả năng sức mạnh, song nếu khơng có số lợng thì cũng khơng có gì cả. Cho nên việc đầu tiên, trớc một trận đánh bao giờ ngời chỉ huy cũng phải tính tốn cụ thể: Địch có số lợng bao nhiêu ? Ta bao nhiêu? “Trong tay” ngời chỉ huy có những gì? Khả năng của nó ra sao? v.v…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dânTừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

những số lợng cụ thể đó mà tính tốn lực lợng phơng tiện theo những nguyên tắc hoặc kinh nghiệm đã có, đi đến quyết định tập trung số lợng đủ để hoàn thành nhiệm vụ. Ví dụ: Khi tiến hành đột phá vào cứ điểm phịng ngự của địch, trên hớng chủ yếu có hai cửa mở, mỗi cửa mở có 7 mục tiêu phải diệt, mỗi mục tiêu phải có ít nhất hai hoả khí bắn thẳng để tiêu diệt hoặc chế áp, vậy phải cần ít nhất là 28 hoả khí bắn thẳng (tính từ B41 trở lên). Từ số lợng nh vậy mà đi đến quyết định phơng án tập trung sao cho phù hợp với điều kiện chiến đấu và khả năng của đơn vị . Nếu có điều kiện thì ngời chỉ huy có thể tăng số lợng hoả khí bắn thẳng để đột phá chắc chắn hơn. Nếu khơng, phải có biện pháp khác để tập trung nỗ lực sao cho đủ khả năng đột phá vào cứ điểm phòng ngự của địch để giành thắng lợi…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dân

Trong những điều kiện khi mà chất lợng kỹ thuật vũ khí trang bị của ta kém hơn địch, thờng phải tập trung với số lợng tối đa. Nh trận Đông Khê trong chiến dịch Biên Giới (1950) chẳng hạn, để chắc thắng, ta đã tập trung bộ binh 9/1, pháo binh 6,5/1. Số lợng lực lợng phơng tịên bao giờ cũng là vấn đề quan tâm đầu tiên của ngời chỉ huy khi chuẩn bị chiến đấu.

Nh vậy, trong một trận đánh, vấn đề số lợng lực lợng phơng tiện là một nội dung mang ý nghĩa thực tế, có thể tính ra những tỷ lệ cần thiết. Từ đó giúp ta điều chỉnh cách đánh phù hợp và xác định nhiệm vụ một cách chính xác cho từng bộ phận. Sức mạnh của số lợng lực lợng phơng tiện còn phụ thuộc vào chất lợng của nó. Chất lợng là một phạm trù hơn số lợng. Chất lợng là một sự vật hiện tợng có loại có thể đo đếm đợc nhng có loại khơng thể cân, đong, đo, đếm đợc mà phải xác định bằng định tính. Chất lợng của ta trong các trận chiến đấu bao gồm chất lợng con ngời và mức độ hiện đại, sự u việt của trang bị vũ khí. Chất lợng con ngời là muốn nói đến yếu tố chính trị, tinh thần của tồn bộ thành viên tham gia chiến đấu. Đầu tiên, phải kể đến những ngời lãnh đạo chỉ huy của các đơn vị, đây là đầu não, là linh hồn của trận đánh, do đó địi hỏi ngời chỉ huy lãnh đạo phải có bản lĩnh trính trị vững vàng, có trình độ tổ chức chỉ huy giỏi, có kinh nghiệm chiến đấu dày dặn…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dân Kể đến là các thành viên khác trong các đơn vị (đặc biệt là những đơn vị làm nhiệm vụ trên hớng chủ yếu, những phân đội tham gia đội phá, đánh tạo thế…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dân), phải đợc huấn luyện tốt, có trình độ kỹ thuật chiến thuật giỏi có tỷ lệ lãnh đạo cao (số đảng viên nhiều), có sức khỏe tốt tinh thân chiến đấu dũng cảm, đơn vị có bề dày truyền thống đánh thắng…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dân Chất lợng vũ khí trang bị là sự kết tinh trí tuệ con ngời vào vũ khí trang bị đó, nó thể hiện tính u việt khi sử dụng và tính hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ. Tất cả các yếu tố làm nên chất lợng con ngời, chất lợng lực lợng phơng tiện phải đợc

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chuẩn bị từ trớc, thậm chí nhiều ngày trớc đó để đáp ứng yêu cầu sử dụng khi tập trung và nhiệm vụ chủ yếu.

Trong tiến công, việc tập trung chất lợng nhằm vào các trận đánh chủ yếu, mục tiêu quan trọng, để sao cho khi đã tập trung là tạo đợc sức mạnh hơn hẳn địch tại thời điểm quyết định. Trận đánh địch đổ bộ đờng không ở thung lũng Ladrăng trong chiến dịch Plâyme (tháng 11-1965) là điển hình cho sự tập trung chất lợng lực lợng phơng tiện. Theo lời kể của cố thợng tớng Nguyễn Hữu An- ngời trực tiếp chỉ huy chiến dịch này- trong bài “ Thắng lợi chí mạng” (tạp chí lịch sử quân sự, tháng

<i>2-1993) : “ Khi vào chiến trờng bộ đội của ta đợc huấn luyện rất công phu, chu đáo,</i>

<i>các chiến sỹ của ta rất tinh thông kỹ thuật, chiến thuật, bắn chính xác. Lính Mỹ bịbắn hầu hết vào đầu vào cổ. Khi gặp địch tiểu đồn 8 đã nhanh chóng chuyển từ “tảo ngộ chiến, sang đánh phục kích . Chứng tỏ các phân đội đ</i>” <i>ợc huấn luyện rất kỹ,hơn nữa yếu tố chính trị, tinh thần quyết tâm đánh thắng Mỹ của ta rất cao; khi tiểuđoàn 8 tiêu diệt gọn một tiểu đoàn Mỹ khiến quân Mỹ tởng rằng Việt cộng đã có 7tiểu đồn đánh lại 1 tiểu đồn của Mỹ. Yếu tố chính trị tinh thần có khi quyết địnhđến 80%-90% thắng lợi của trận đánh” .</i>

- Từ đó có thể kết luận:

Khi chất lợng của lực lợng đợc tập trung, có nghĩa là : Phát huy đợc sức lực, trí tuệ của mọi thành viên cho một nhiệm vụ của trận đánh, tất có những sáng tạo trong cách đánh; nh vậy sẽ khắc phục đợc sự thiếu hụt về số lợng , chất lợng của con ngời đợc tập trung thì sức mạnh tinh thần sẽ biến thành sức mạnh vật chất.

<i>Hai là, tập trung trí tuệ sáng tạo của mọi thành viên và các tổ chức đơn vị cơsở trong việc thực hiện cách đánh là biểu hiện sự tập trung chất lợng của lực lợng,góp phần tạo sức mạnh u thế.</i>

Trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định. Trí tuệ sáng tạo là trên cơ sở trình độ nhận thức lý tính đó, vận dụng linh hoạt vào trong một điều kiện cụ thể để nhanh chóng tìm ra những giải pháp tối u. Ví dụ, khi tiến công, nếu so sánh lực lợng, ta không thể mạnh hơn địch, nhng yêu cầu nhiệm vụ phải chiến thắng, thì chỉ huy và lãnh đạo đơn vị phải tìm cách để có sức mạnh hơn địch. Sự tìm

<i>cách đó chính là sự “tập trung trí tuệ sáng tạo .</i>”

Quân đội ta có truyền thống dân chủ trong quân sự, đã phát huy tối đa những sáng kiến hay về cách đánh. Trớc đây, trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chúng ta đã có nhiều biện pháp để phát huy tính năng động sáng tạo của cán bộ, chiến sĩ. Điển hình nh chiến dịch Điện Biên Phủ, do phát huy dân chủ tốt nên đã có

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nhiều sáng kiến trong vây lấn, trong chế áp hoả lực địch…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dânTrong chống Mỹ, có nhiều đơn vị đã tổ chức cho bộ đội họp bàn cách đánh trớc khi thực hành chiến đấu, nên đã xuất hiện nhiều cách đánh rất sáng tạo khiến kẻ địch không thể ngờ tới.

Việc tập trung trí tuệ sáng tạo trong thực hiện cách đánh là một biểu hiện của nghệ thuật vận dụng mối quan hệ giữa tập trung chất lợng và số lợng của lực lợng, hay nói cách khác là tập trung chất lợng của lực lợng. Đây là sự vận dụng đặc biệt của quân đội ta, và phải nói rằng chỉ những quân đội cách mạng thực hiện những cuộc chiến tranh chính nghĩa mới có. Chúng ta vận dụng điều kiện nền tảng của chiến lợc để phát huy sức mạnh trong chiến thuật. Muốn tập trung đợc trí tuệ sáng tạo trong thực hiện cách đánh, trớc hết phải tập trung trí tuệ của tập thể Đảng uỷ, thủ trởng đơn vị trong quan tâm chiến đấu. Quan tâm chiến đấu khơng cịn là của riêng kết quả t duy, trình độ năng lực của một đồng chí chỉ huy, mà nó đã đợc kết tinh từ sự sáng tạo của tập thể lãnh đạo chỉ huy đơn vị, đợc tập trung lại ở trách nhiệm của chỉ huy trởng. Chỉ huy trởng thông qua việc điều hành đơn vị để biến sự tập trung trí tuệ sáng tạo của tập thể lãnh đạo chỉ huy và cán bộ chiến sỹ thành sức mạnh vật chất chiến thắng kẻ thù. Một vấn đề nữa không thể thiếu, là phải làm cho tất cả cán bộ chiến sĩ trong đơn vị hiểu rõ nhiệm vụ, quán triệt sâu sắc mục đích, tính chất trận đánh, hiểu địch hiểu ta, hiểu từ nhiệm vụ chung đến nhiệm vụ cụ thể của từng ngời. Có nh vậy mới phát huy đợc tài năng của từng ngời, từng đơn vị trong chiến đấu, đó là tập trung trí tuệ sáng tạo trong thực hiện cách đánh, là nền tảng vững chắc cho tập trung chất lợng, lực lợng trong chiến đấu tiến công.

Tất cả những đặc điểm trên cho thấy sự tập trung chất lợng của lực lợng là cốt

<i>lõi để tạo sức mạnh tổng hợp </i>“ <i>u thế giành chiến thắng” theo quan điểm chỉ đạo</i>

chiến tranh của Đảng ta ngày nay. Để đánh thắng bất cứ kẻ thù xâm lợc nào, chúng ta phải đặc biệt quan tâm xây dựng chất lợng của lực lợng. Lực lợng của chúng ta là lực lợng toàn dân đánh giặc, nòng cốt là lực lợng vũ trang ba thứ quân, nghĩa là lực l-ợng trong dân là chính. Do đó phải có chính sách hợp lý để nâng cao dân trí từ miền ngợc đến miền xi thì mới thực sự nâng cao chất lợng của lực lợng trong sự nghiệp bảo về Tổ quốc.

<b>2.3. Sự kết hợp giữa các yếu tố: Lực lợng, thế trận, thời cơ, mu kế để tạo ra sứcmạnh trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.</b>

Sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố : Lực, thế, thời, mu là một quá trình vận động của nhiều yếu tố, bao gồm: Con ngời, vật chất, trang bị vũ khí kỹ thuật; trạng thái địch, ta; môi trờng thiên nhiên và thời cơ hành động…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dân Tất cả những sự vận động ấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

đợc sắp xếp theo một trình tự thích hợp, thơng qua t duy năng động, sáng tạo của lãnh đạo, chỉ huy, cơ quan chỉ huy và tập thể đơn vị, nhằm phát huy hết khả năng của mọi lực lợng, tạo ra sức mạnh tổng hợp u thế để giành chiến thắng.

<i><b>Lực</b></i><b> ( lực lợng) là số lợng, chất lợng ngời, trang bị vũ khí, phơng tiện, vật chất</b>

bảo đảm hậu cần kỹ thuật v.v…Thực sự là những điều kiện thuận lợi làm cho cả dânKhi tiến cơng vào khu vực địch phịng ngự trong thế trận của chiến tranh nhân dân phát triển cao thì lực khơng chỉ gồm lực của đơn vị tiến cơng mà cịn có lực của khu vực phịng thủ tỉnh đợc chuẩn bị từ thời bình. Lực trong khu vực phòng thủ tỉnh rất đa dạng, phong phú, dù ở khu vực nào trên đất nớc. Ta cũng có một tiềm năng nhất định, đặc biệt là tiềm năng ở con ngời. Tiềm năng ở con ngời bao gồm số lợng những con ngời cụ thể và chất lợng chính trị, tinh thần, năng lực trí tụê, bản lĩnh chiến đấu của họ. Một đơn vị bộ binh có tiềm năng về lực là mức độ đợc biến chế, trang bị vũ khí và các phơng tiện chiến đấu, phục vụ chiến đấu có chất lợng cao. Đơn vị đó đợc huấn luyện kỹ, đợc giáo dục chính trị chu đáo, cán bộ chiến sỹ có bản lĩnh chiến đấu vững vàng, tinh thông kỹ thuật, chiến thuật, kỷ luật nghiêm, có tỷ lệ lãnh đạo cao, có tập thể lãnh đạo chỉ huy sáng suốt, kiên định và đồn kết, đơn vị có bề dày truyền thống chiến thắng thì tiềm năng về lực càng lớn hơn. Đơn vị đó chiến đấu trong một mơi trờng thuận lợi, đó là khu vực phịng thủ tỉnh đợc xây dựng vững mạnh tồn diện từ thời bình. Nhân dân có tinh thần cách mạng cao, cùng bộ đội đánh giặc, đó là tiềm năng về lực khó có gì so sánh đợc. Nếu biết cách khai thác hết tiềm năng đó đa vào chiến đấu thì lực của đơn vị đó sẽ có một tiềm năng rất lớn. Nên, so sánh đơn thuần về lực theo số lợng ngời và trang bị vũ khí, ngời ta có thể thua kém địch, nhng tiềm năng về lực thì khơng thua kém.

<i><b>Thế, theo tổng kết của giáo s Đỗ Trình có ba khái niệm về thế: Khái niệm thứ</b></i>

nhất, thế là hình thái bố trí, hình thái triển khai và hoạt động của lực lợng chiến đấu. Khái niệm thứ hai, thế là điều kiện hồn cảng trong đó một lực lợng hoạt động. Khái niệm thứ ba, thế là trạng thái vận động, là khả năng, tiềm lực vận động của lực lợng chiến đấu, là xu thế phát triển của cục diện chiến đấu. Dựa vào ba khái niệm này và bổ sung thêm, trong thời đại các bên tham chiến sử dụng vũ khí cơng nghê cao, thế còn thể hiện ở độ vững chắc của khu vực trận địa tránh đợc đòn hoả lực mạnh của địch, kể cả những đơn vị cơ động tiến công. Vậy, trong chiến thuật, thế là một trạng thái vừa tĩnh lại vừa động của khối lực lợng chiến đấu đợc triển khai có cơng sự ngụy trang tốt trên một địa hình lựa chọn, trong một khơng gian, thời gian thích hợp, có các điều kiện thuận lợi để mọi thành viên trong khối lực lợng đó phát huy hết khả

</div>

×