Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

bai 19duong giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.24 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soan: 27/12/2012 Tuần: 19 Tiết: 19. Ngày dạy:31/12/2012 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Đường giao thông.. I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - -Kiến thức:Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. - Kĩ năng: Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.. II. Chuaån bò: -. Hình veõ trong SGK trang 40, 41. Moät soá bieån baùo giao thoâng.. -. - III/HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. OÅn ñònh: Haùt. 2. Baøi cuõ - GV chaám veä sinh cuûa 4 toå thay cho kieåm tra baøi cuõ. - Nhaän xeùt.. 3. Bài mới:giới thiệu bài-ghi tựa- hs nhắc tựa bài Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Quan saùt tranh vaø nhaän biết các loại đường giao thông. - HS quan saùt.. GV treo các bức tranh 1, 2, 4, 5 vaø yeâu caàu HS quan saùt. Goïi 4 HS leân gaén 4 taám bìa ghi “đường bộ”, “đường sắt”, “đường thủy”, “đường hàng không” cho phù hợp. GV kết luận: Có 4 loại đường giao thông là: đường bộ, đường. - HS thực hiện. - Vaøi HS nhaän xeùt. . - 3 HS nhaéc laïi.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển Hoạt động 2: Tìm hieåu teân caùc phöông tieän giao thông đi trên từng loại đường giao thoâng HS quan saùt hình trang 40, 41 trong SGK Kể tên các loại xe đi trên đường bộ + Phöông tieän giao thoâng naøo coù theå ñi trên đường sắt Haõy noùi teân caùc taøu, thuyeàn ñi treân soâng hay treân bieån maø baïn bieát. Đố bạn máy bay có thể bay ở đường naøo? Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô...; đường sắt dành cho tàu hỏa; đường thủy daønh cho thuyeàn, phaø, ca noâ, taøu thủy,...; còn đường haøng khoâng daønh cho maùy bay Hoạt đông 3: Trò chơi “Bieån baùo noùi gì” HS quan saùt 6 bieån baùo trong SGK. Caùc nhoùm thaûo luaän ñaëc ñieåm vaø noäi dung từng biển báo GV choát yù. Giaûng. - HS quan saùt. HS thực hiện. - Vaøi HS nhaän xeùt. Thảo luận nhóm Nhóm trình bày Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> theâm Đối với biển báo “giao nhau với đường saét khoâng coù raøo chaén”, caàn löu yù: Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường saét. Nếu có xe lửa sắt đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để đảm bảo an toàn. Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới nhanh choùng ñi qua đường sắt. 5. Cuûng coá - daën doø: -. -. GV hoûi: + Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo em đã nhìn thấy? + Theo em, taïi sao chuùng ta caàn phaûi nhaän bieát moät soá bieån báo trên đường giao thông. GV keát luaän. Nhaän xeùt tieát hoïc. VI/ Tự nhận xét đánh giá: 1.Những điều cần phát huy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…. - 2.Những điều cần khắc phục : - ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -. Ñieàu chænh boå sung:. Ngày soan: 27/12/2012 Tuần: 20 Tiết: 20. Ngày dạy:7/1/2013 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: An toàn khi đi các phương tiện. giao thoâng. . I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC:. Kt: Nhaän xeùt moät soá tình huoáng nguy hieåm coù theå xaûy ra khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kn: Moät soá quy ñònh khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng. Tđ: Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.. II. Chuaån bò: -. Tranh, aûnh trong SGK trang 42, 43. Chuaån bò moät soá tình huoáng cuï theå xaûy ra khi ñi caùc phöông tiện giao thông ở địa phương mình.. - III/HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - 1. Khởi động - 2. Baøi cuõ Kể tên các loại đường giao thông? Nêu tên một số biển báo giao thông? -Nhận xét 3. Giới thiệu bài : - Bài trước chúng ta được học về gì? - Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao thông tương ứng. - Khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng chuùng ta caàn löu yù ñieåm gì? - Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng”.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Nhận biết moät soá tình huoáng nguy hieåm coù theå xaûy ra khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng Treo tranh trang 42 Chia nhóm (ứng với số tranh). Gợi ý thảo luận: Tranh veõ gì? Ñieàu gì coù theå xaûy ra? Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? Em seõ khuyeân caùc baïn trong tình huống đó như theá naøo? Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía. - Quan saùt tranh. Thaûo luaän nhoùm veà tình huống được vẽ trong tranh. Đại diện các nhóm trình baøy. -hs lắng nghe- nhắc lại. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoûa, thuyeàn beø. Khoâng bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, … khi taøu xe ñang chaïy Hoạt động 2: Biết một soá quy ñònh khi ñi caùc phöông tieän giao thoâng Treo aûnh trang 43 Hướng dẫn học sinh quan saùt aûnh vaø ñaët caâu hoûi. Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu họ đứng gần hay xa mép đường?. Laømvieäc theo caëp Quan saùt aûnh Trả lời câu hỏi với bạn Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường. Haønh khaùch ñang leân xe ô tô ki ô tô dừng hẳn. Haønh khaùch ñang ngoài ngay ngắn trên xe Khi ở Bức ảnh 2: Hành khách treân oâ toâ khoâng neân ñi ñang laøm gì? Hoï leân xe oâ lại, nô đùa, không thò toâ khi naøo? đầu, thò tay qua cửa sổ. Đang xuống xe. Xuống ở Hs nhắc lại Bức ảnh 3: Hành khách cửa bên phải. các ñieåm đang làm gì? Theo bạn hành Làm việc cả lớp. caàn löu yù khaùch phaûi nhö theá naøo Moät soá hoïc sinh neâu khi ñi xe khi ở trên xe ô tô? moät soá. ñieåm caàn löu yù buyùt khi ñi xe buyùt Bức ảnh 4: Hành khách ñang laøm gì? Hoï xuoáng xe ở cửa bên phải hay bên traùi cuûa xe? Cuûng coá - Hoïc sinh veõ moät phöông tieän giao thoâng. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về: Teân phöông tieän giao thoâng maø mình veõ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó. - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung. Đánh giá. Dặn dò: xem bài trước khi đến lớp VI/ Tự nhận xét đánh giá: 1.Những điều cần phát huy:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………..… 2.Những điều cần khắc phục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ñieàu chænh boå sung:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………. Ngày soan: 27/12/2012 Tuần: 21 Tiết: 21. Ngày dạy:14/1/2013 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Cuoäc soáng xung quanh. - I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC - Kt:Học sinh biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - Kn:biết một số nét về hoạt động sinh sống của nhân dân ở địa phương. - TĐ:Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. -. GDkĩ năng sống:Tìm kiếm và sử lí thông tin :Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của nhân dân ở địa phương. Phân tích so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Phát triển kns trong công việc. GDBVMT:hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh và biết giữ gìn vệ sinh GDBVTNBĐ: giữ gìn nguồn nước sạch không thải rác,chất độc hại….Không đánh bắt hải sản quý hiếm để bảo tồn nỏi giống.. II. Chuaån bò:. - Tranh, aûnh trong SGK trang 45 – 47. - Moät soá tranh aûnh veà caùc ngheà nghieäp (HS söu taàm). - Moät soá taám gaén ghi caùc ngheà nghieäp. III. Các hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Khởi động 2. Baøi cuõ 3. Giới thiệu bài (1’):. -. Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em ó làm những nghề giống bố mẹ và những người thân cuûa em khoâng, hoâm nay coâ vaø caùc em seõ tìmhieåu baøi Cuoäc soáng xung quanh.. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Quan saùt vaø keå laïi những gì bạn nhìn thaáy trong hình Yeâu caàu: Thaûo luaän nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thaáy trong hình. Hoạt động 2: Nói teân moät soá ngaønh nghề của người daân qua hình veõ Hoûi: Em nhìn thaáy caùc hình aûnh naøy moâ taû những người dân soáng vuøng mieàn naøo cuûa Toå quoác? Mieàn nuùi, trung du hay đồng bằng?) Yeâu caàu: Thaûo luaän nhóm để nói tên ngaønh ngheà cuûa những người dân trong. Hoạt động của hs. Ghi chú. Caùc nhoùm hoïc sinh thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû Chaúng haïn: Hình 1: Trong hình laø một người phụ nữ ñang deät vaûi. Beân cạnh người phụ nữ đó coù raát nhieàu maûnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau Hình 2: Trong hình laø những cô gái đang đi haùi cheø. Sau löng caùc coâ laø caùi guøi nhoû để đựng lá chè. Hoïc sinh thaûo luaän caëp ñ6I vaø trình baøy keát quaû. Hình 1, 2: Người dân sống ở miền núi Hình 3, 4: Người dân sống ở trung du.. Ruùt ra keát luaän: Moãi người daân laøm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hình veõ treân Hỏi: Từ những kết quaû thaûo luaän treân, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ torng tranh coù laøm ngheà gioáng nhau khoâng? Taïi sao họ lại làm những ngheà khaùc nhau?) Giaùo vieân keát luaän: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng mieàn khaùc nhau cuûa Tổ quốc thì có những ngaønh ngheà khaùc nhau Hoạt động 3: Thi nói veà ngaønh ngheà. Hình 5, 6: Người dân sống ở đồng bằng. Hình 7: Người dân sống ở miền biển. Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm Phương án 1: Đối với cao nhất thì là người hoïc sinh noâng thoân. thắng cuộc, hoạt động Yeâu caàu hoïc sinh caùc tieáp noái. nhoùm thi noùi veà ngành nghề ở địa 4. Tên ngành nghề phöông mình. Caùc tieâu bieåu cuûa ñòa nhóm hoặc cá nhân phöông. có thể nói theo từng 5. Nội dung, đặc điểm bước như sau: veà ngaønh ngheà aáy. 1. Tên ngành nghề 6. Ích lợi của ngành tieâu bieåu cuûa ñòa nghề đó đối với phöông. queâ höông, đất 2. Noäi dung, ñaëc ñieåm nước. veà ngaønh ngheà aáy. 3. Ích lợi của ngành nghề đó đối với queâ höông, đất nước. Caûm nghó cuûa em veà ngaønh ngheà tieâu bieåu đó của quê hương Phương án 2: Đối với hoïc sinh thaønh phoá - Yeâu caàu hoïc sinh caùc nhoùm thi noùi veà caùc ngaønh ngheà thoâng qua caùc tranh aûnh maø caùc em đã sưu tầm được.. những ngành khaùc nhau.. ngheà.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Caùch tính ñieåm: + Nói đúng về ngành ngheà: 5 ñieåm. + Nói sinh động về ngành nghề đó: 3 ñieåm. + Noùi sai veà ngaøng ngheà: 0 ñieåm Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tieáp noái. - Giaùo vieân nhaän xét cách chơi, giờ hoïc cuûa hoïc sinh. - Củng cố Giáo viên nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh. Daïn doø hoïc sinh söu taàm tranh chuaån bò tieáp cho baøi s VI/ Tự nhận xét đánh giá: 1.Những điều cần phát huy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………..… 2.Những điều cần khắc phục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ñieàu chænh boå sung:. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUAÀN 22 : Tieát 22. Cuoäc soáng xung quanh (tt) I. Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó que hương. II. Chuaån bò: -. Hình veõ trong SGK.. III. Các hoạt động (35’): 1. OÅn ñònh (1’): 2. Baøi cuõ 3’: Cuoäc soáng xung quanh. Goïi 2 HS kieåm tra baøi. - Kể tên một số nghề của người dân ở vùng nông thôn? - Người thị trấn, thành phố thường sống bằng nghề gì? - Nhận xét – đánh giá. 3. Giới thiệu bài (1’): -. Cuoäc soáng xung quanh (tt). 4. Phát triển các hoạt động (28’):. a. Hoạt động 1: Nói về cuộc sống ở địa phương - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh söu taàm tranh aûnh, caùc baøi baùo noùi veà cuoäc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Học sinh xếp đặt và cử các nhóm giới thiệu trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên có thể cho học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình. b. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Giáo viên gợi ý đề bài: nghề nghiệp, chợ, nhà văn hóa. - Cho hoïc sinh tröng baøy tranh. c. Hoạt động 3: Củng cố: đoán tên - Giaùo vieân cho hoïc sinh tieán haønh dieãn taû ngheà baèng tay. - Hỏi học sinh về ước mơ của em?. -. - Hoïc sinh tieán haønh. - Nhaän xeùt. - Hoïc sinh tieán haønh veõ. - Nhaän xeùt – tuyeân döông. ngheà - hoïc sinh tieán haønh. - Lớp đoán tên nghề. - Nhaän xeùt – tuyeân döông. - Học sinh nói về ước mơ cuûa mình.. 5. Toång keát (2’): GV nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn HỌC SINH: Oân lại các bài TN đã học. Chuaån bò: OÂn taäp. TUAÀN 23 TIEÁT 23 : OÂN TAÄP – XAÕ HOÄI I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. - Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh (phaïm vi quaän/huyeän). - Yêu quí gia đìh, trường học và quận (huyện) của mình. - Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội. 2. Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm hoặc vẽ về chủ đề xã hội. III. Các hoạt động : 1. OÅn ñònh (O6) 3. Baøi cuõ 3’: Cuoäc soáng xung quanh - Giáo viên gọi học sinh lên bảng đặt câu hỏi để học sinh trả lời: + Hãy kể tên các nghề nghiệp ở thành phố, thị trấn, nơi em ñang soáng. -> Hoïc sinh nhaän xeùt. -> Giáo viên nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Giới thiệu bài (1’): Ôn tập: Xã hội 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Hoạt động thảo luận nhóm - PP: Thảo luận, thực hành – luyện tập. - Giáo viên chia lớp thành 4 - 4 nhóm làm việc nhóm. 4 nhóm đã được phân theo sự hướng dẫn coâng söu taàm tranh aûnh veà noäi cuûa giaùo vieân. dung: gia đình và trường học; đường giao thông và các phöông tieän giao thoâng; phong caûnh vaø ngheà nghieäp cuûa nhân dân ở địa phương mình. - Giaùo vieân phaùt cho caùc nhoùm 1 tờ giấy khổ lớn và hồ dán. -> Giáo viên quan sát, và gợi ý - Đại diện các nhóm để các em biết phân loại và lên nhận đồ dùng. sắp xếp các nghề thành 3 -> Nhóm trưởng tập nhóm: Nghề trồng trọt; nghề hợp tất cả những chaên nuoâi; ngheà khaùc vaø tranh aûnh cuûa caùc đánh dấu (*) vào những ngành thành vieân trong nghề chính của nhân dân hoặc nhóm. những ngành nghề mà bố mẹ cuûa caùc thaønh vieân trong nhóm làm (đối với nhóm được giao nhieäm vuï söu taàmtranh aûnh veà ngheà nghieäp cuûa nhaân daân ñòa phöông). * Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận - PP: Nhận xét – đánh giá, trực quan, đàm thoại. - Giáo viên nghe -> bổ sung -> - Đại diện các nhóm choát. leân trình baøy saûn phaåm cuûa nhoùm trước lớp. -> Caùc hoïc sinh khaùc trong nhoùm coù theå boång sung. - Giáo viên ghi nhận những câu - Các nhóm khác hỏi của các nhóm khác để lắng nghe và đặt bổ sung, khắc sâu kiến thức câu hỏi để nhóm của bài học cho cả lớp. trình bày trả lời. -> Giáo viên ngợi khen những cá nhaân, nhoùm laøm vieäc toát..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chuû” - PP: Troø chôi. - Giaùo vieân cho hoïc sinh caùc nhóm lên hái hoa dân chủ với caùc caâu hoûi xoay quanh caùc noäi dung oân taäp. + Keå veà coâng vieäc cuûa caùc - Hoïc sinh leân chôi troø thaønh vieân trong gia ñình baïn. chôi. + Kể về ngôi trường của em. + Kể tên các loại đường giao thoâng vaø phöông tieän giao thông có ở địa phương em. + Em sống ở quận (huyện) nào? Kê tên những nghề chính và saûn phaåm chính cuûa quaän (huyeän) em. 5. Cuûng coá, daën doø (2’): - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yeâu caàu hoïc sinh veà xem laïi baøi hoïc hoâm nay. - Chuẩn bị bài: Cây sống ở đâu?. TUAÀN 24 TIẾT 24 : CÂY SỐNG Ở ĐÂU I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - Thích söu taàm vaø baûo veä caây coái. II. Chuaån bò: -. Hình veõ trong SGK trang 50, 51. Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở các mội trường khác nhau, các lá cây thật đem đến lớp. Giaáy khoå to, hoà daùn. Dặn học sinh quan sát cây cối ở xung quanh nhà, trên đường, ngoài hoà ao…. III. Các hoạt động : 1. OÅn ñònh (1’): Haùt 4. Baøi cuõ 3’: -. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở ñòa phöông em. + Kể tên những nghề chính ở quận em. -> Lớp nhận xét. -> Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài (1’): Cây sống ở đâu? 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - PP: Thảo luận, trực quan, thực hành. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trong SGK -> thaûo luaän -> Noùi veà nôi soáng cuûa caây coái trong từng tranh. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Giáo viên đặt câu hỏi: Cây sống ở ñaâu? -> Giaùo vieân ghi baûng keát luaän: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. * Hoạt động 2: Triển lãm - PP: Củng cố, trực quan, thảo luận. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to để dán các hình ảnh các em sưu tầm được.. - Các nhóm thực hiện theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. - Caùc nhoùm leân trình baøy. - Cây sống ở dưới nước, trên cạn. - Lớp lặp lại kết luận được ghi trên bảng.. - Nhóm trưởng yêu cầu caùc thaønh vieân trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cành, lá cây thật đã sưu tầm cho caû nhoùm xem. -> Caùc em cuøng nhau noùi teân caùc caây vaø nôi soáng cuûa chuùng. Sau đó phân thành các nhóm để dán vào giaáy khoå to: nhoùm caây sống dưới nước, trên caïn. - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm leân - Caùc em quan saùt vaø trình baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình. neâu nhaän xeùt cuûa mình veà baøi caùc nhoùm. * Hoạt động 3: Đố vui - PP: Tổ chức, trò chơi, thi đua giữa các nhóm. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh - Các nhóm lắng nghe trả lời. và thi đua trả lời câu hoûi + Cây gì sống ở trên cạn, thân có - Xương rồng. màu xanh đậm, đầy thân có nhiều gai (tên của cây này bắt đầu bằng chữ x)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cây gì sống ở dưới đầm, có hoa - Cây súng. màu hồng đậm? + Cây gì sống ở trên cạn, thường nở - Cây phượng. hoa vào mùa hè (hoa màu đỏ). 5. -. Cuûng coá, daën doø (2’): GV nhaän xeùt tieát hoïc. Yeâu caàu hoïc sinh veà xem laïi baøi thaät kyõ. Chuẩn bị bài: Một số loài cây sống trên cạn.. TUAÀN 25 TIEÁT 25 : MỘT SỐ LOAØI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn. - Hình thaønh kyõ naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 52, 53. - Tranh veõ, söu taàm caùc caây soáng treân caïn, hình aûnh caùc cây có ở sân trường, vườn trường. 2. Hoïc sinh: SGK, VBT, tranh (aûnh) söu taàm. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): 2. Baøi cuõ 3’: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu 2 -3 em lên bảng trả lời: - Cây có thể sống ở đâu? Kể tên một số cây. - Hãy nêu tên 2 cây sống trên cạn, 2 cây sống dưới nước; 1 - 2 cây sống ở những nơi khác mà em biết. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giáo viên nhận xét + đánh giá. 3. Giới thiệu bài (1’): Một số loài cây sống trên cạn 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường - PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải. - Giáo viên phân công khu vực quan saùt cho caùc nhoùm: + Nhóm 1: Quan sát cây cối ở sân trường. + Nhóm 2: Quan sát cây cối ở vườn - Học sinh tập trung theo trường. đúng nhóm được phân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> coâng. - Giaùo vieân giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm tìm hieåu teân caây, ñaëc ñieåm và ích lợi của cây được quan sát và phát cho nhóm trưởng một phiếu hướng dẫn quan sát gồm các nội dung sau: 1) Teân caây? 2) Đó là loại cây cao cho bóng mát hay caây hoa, caây coû ...? 3) Thaân caây vaø laù coù gì ñaëc bieät? 4) Cây đó có hoa hay không? 5) Coù theå nhìn thaáy phaàn reã caây - Hoïc sinh laøm vieäc theo không? Tại sao? Đối với những cây nhóm, trả lời phiếu moïc treân caïn reã caây coù vai troø gì quan saùt. ñaëc bieät? -> Giaùo vieân bao quaùt quaù trình laøm vieäc cuûa caùc nhoùm. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - PP: Thực hành, nhận xét - đánh giá. - Đại diện các nhóm lên baùo caùo keát quaû quan saùt: Noùi teân, moâ taû ñaëc ñieåm vaø noùi ích lợi của các cây mọc ở khu vực nhóm được phaân coâng vaø daùn hình veõ leân baûng. -> Giáo viên nhận xét, khen ngợi khả naêng quan saùt vaø nhaän xeùt cuûa caùc em. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK - PP: Thảo luận nhóm đôi, đàm thoại, giảng giải, trực quan. - Hoïc sinh thaûo luaän theo caëp. Quan saùt vaø traû lời câu hỏi trong SGK “Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình”. 1. Caây mít 2. Caây phi lao 3. Caây ngoâ 4. Caây ñu đủ 5. Caây thanh long 6. Caây saû 7. Caây laïc -> Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ (neáu hoïc sinh khoâng nhaän ra caùc caây -> Giaùo vieân coù theå chæ daãn). - Sau khi nhận thấy các em đã thảo - Học sinh nêu. luaän xong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -> Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh chæ và nói tên từng cây trong hình. - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi: Trong số các cây được giới thiệu trong + Cây ăn quả: cây mít, SGK, caây naøo laø caây aên quaû, caây cây đu đủ, cây thanh naøo laø caây cho boùng maùt, caây naøo long là cây lương thực, thực phẩm, cây + Cây cho bóng mát: nào là cây vừa làm thuốc vừa caây phi lao. duøng laøm gia vò? + Cây lương thực, thực phaåm: caây ngoâ, caây laïc. + Cây vừa làm thuốc vừa dùng làm gia vị: caây saû. - Giaùo vieân keát luaän: Coù raát nhieàu - Hoïc sinh laéng nghe. loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. 5. Cuûng coá - daën doø: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh keå theâm teân caùc caây soáng treân caïn theo công dụng của chúng ngoài các caây trong SGK: Keå teân caùc caây gia vò, cây ăn quả, cây lương thực. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø hoïc sinh veà nhaø xem laïi baøi. - CBB: Một số loài cây sống dưới nước.. TUAÀN 26 TIẾT 26; MỘT SỐ LOAØI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống dưới nước. - Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm ây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thaønh vaø phaùt trieån kyõ naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. II. Chuaån bò: - Tranh, aûnh trong SGK trang 54, 55. - Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước. - Phaán maøu, giaáy, buùt vieát baûng. - Söu taàm caùc vaät thaät: Caây beøo taây, caây rau ruùt, hoa sen, ... III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’):.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Baøi cuõ 4’: - Kể tên một số loài cây sống trên cạn là cây ăn quả? - Kể tên một số loài cây sống trên cạn là cây lương thực, thực phaåm? - Kể tên một số loài cây sống trên cạn là cây cho bóng mát? - Nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài (1’): Một số loài cây sống dưới nước 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caùc caâu - Hoïc sinh thaûo luaän vaø hoûi sau: ghi vaøo phieáu. 1. Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3. 2. Neâu nôi soáng cuûa caây. 3. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. PHIEÁU THAÛO LUAÄN NHOÙM Teân. Moïc ở. Soáng troâi noåi. Coù reã baùm buøn. Hoa (coù/khoân g). Ñaëc ñieåm thaân, laù, reã. Ích lợi. * Bước 2: Làm việc theo lớp. - Hết giờ thảo luận.. - Học sinh dừng thảo luaän. - Giáo viên yêu cầu các nhóm báo - Các nhóm lần lượt caùo. baùo caùo. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ghi vaøo - Nhaän xeùt, boå sung. phieáu thaûo luaän (phoùng to) treân baûng. - Giaùo vieân tieáp tuïc nhaän xeùt vaø tổng kết vào tờ phiếu lớn trên baûng. KEÁT QUAÛ THAÛO LUAÄN STT. Teân. Moïc ở. Soáng troâi noåi. Hình 1. Caây luïc bình. Ao. X. Hình 2. Caây sen. Đầm, hoà. Coù reã baùm buøn. X. Hoa (coù/ khoân g) Coù. Coù. Ñaëc ñieåm thaân, laù, reã. Ích lợi. Laù xanh gaén với thaân. Thaân xoáp, reã chuøm. Laù to maøu xanh noái lieàn với cuống.. Làm thức ăn cho động vật. Nhuïy hoa duøng để ướp trà, đài sen lấy hạt aên raát boå, laù sen để gói thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cây sen đã được đi vào thơ ca. Vậy ai - Trả lời: cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu Trong đầm gì đẹp bằng taû caû ñaëc ñieåm, nôi soáng cuûa aây sen sen? Laù xanh, boâng traéng laïi xen nhò vaøng Nhò vaøng boâng traéng laù xanh Gaàn buøn maø chaúng hoâi tanh muøi buøn. * Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật - Yeâu caàu: Hoïc sinh chuaån bò caùc tranh - Hoïc sinh trang trí tranh ảnh và các cây thật sống ở dưới aûnh, caây thaät cuûa caùc nước. thaønh vieân trong toå. - Yeâu caàu hoïc sinh daùn caùc tranh aûnh - Tröng baøy saûn phaåm vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây cuûa toå mình leân moät đó. Bày các cây sưu tầm được lên chieác baøn. baøn, ghi teân caây. - Giáo viên nhận xét và đánh giá - Học sinh các tổ đi quan kết quả của từng tổ. sát đánh giá lẫn nhau. * Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức - Chia laøm 3 nhoùm chôi. - Phổ biến cách chơi: Khi giáo viên có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuoäc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): -. Giáo viên giáo dục học sinh phải yêu thiên nhiên và có ý thức baûo veä caây coái. Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________. TUAÀN 27 TIẾT 27: LOAØI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I. Muïc tieâu: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên khoâng. - Hình thaønh kó naêng quan saùt, nhaän xeùt vaø moâ taû. - Biết yêu quý và bảo vệ động vật. II. Chuaån bò: -. -. Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -. Ảnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Caùc hình veõ trong SGK trang 56, 57 phoùng to. Phieáu xem baêng.. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: -. Goïi 2 em leân baûng kieåm tra baøi cuõ.. 3. Giới thiệu bài (1’): Loài vật sống ở đâu? 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Kể tên các con vật - Hỏi: Con hãy kể tên các con vật - Trả lời: Mèo, chó, khỉ, maø con bieát? chim chaøo maøo, chim chích choøe, caù, toâm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại baøng, raén, hoå, baùo… - Nhận xét: Lớp mình biết rất nhieàu con vaät. Vaäy caùc con vaät này có thể sống được ở những ñaâu, coâ vaø caùc con cuøng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở ñaâu? - Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các con sẽ cùng xem băng về thế giới động vật. * Hoạt động 2: Xem băng hình Bước 1: Xem băng - Yêu cầu vừa xem phim các con vừa - Học sinh vừa xem phim, ghi vaøo phieáu hoïc taäp. vừa ghi vào phiếu học taäp. - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp. PHIEÁU HOÏC TAÄP. STT. Teân. Nôi soáng. 1 2 3 4. * Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả. - Trình bày kết quả. - Yêu cầu học sinh lên bảng đọc kết quả ghi chép được. PHIEÁU HOÏC TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> STT 1 2. Teân Voi Ngựa. Nôi soáng Trong rừng Trên đồng cỏ. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Hỏi: Vậy động vật có thể sống - Trả lời: Sống ở trong ở những đâu? rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời,… - Giáo viên gợi ý: Sống ở trong - Trên mặt đất. rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu? - Vậy động vật sống ở những - Trên mặt đất, dưới nước ñaâu? và bay lượn trên không. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Yeâu caàu quan saùt caùc hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó. - Giáo viên treo ảnh phóng to để - Trả lời: hoïc sinh quan saùt roõ hôn. + Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời,… + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con ñi beân caïnh meï thaät deã thöông,… + Hình 3: Moät chuù deâ bò laïc đàn đang ngơ ngác,… + Hình 4: Những chú vịt đang thaûnh thôi bôi loäi treân maët hoà… + Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua… - Giáo viên chỉ tranh để giới thiệu cho học sinh con cá ngựa. * Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh Bước 1: Hoạt động theo nhóm. - Yeâu caàu hoïc sinh taäp trung tranh - Trung tranh aûnh; phaân coâng aûnh söu taàm cuûa caùc thaønh vieân người dán, người trang trí. trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi soáng cuûa con vaät. Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Caùc nhoùm leân treo saûn phaåm - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt cuûa nhoùm mình treân baûng. những điểm tốt và chưa toát cuûa nhoùm baïn. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Saûn phaåm cuûa caùc nhoùm được giữ lại..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu các nhóm đọc to các con - Đọc. vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhó: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. * Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Hỏi: Con hay cho biết loài vật - Trả lời: Loài vật sống ở sống ở những đâu? Cho ví dụ? khaép moïi nôi: treân maët đất, dưới nước và bay treân khoâng. Ví duï: + Trên mặt đất: ngựa, khỉ, soùi, caùo, gaáu,… + Dưới nước: cá, tôm, cua, oác, heán,… + Bay lượn trên không: đại baøng, dieàu haâu,… - Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật. + Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia - Tham gia hát lần lượt từng thi hát về loài vật. người và loại dần những người không nhớ bài hát nữa bằng cách đếm từ 1>10. + Bạn còn lại cuối cùng là người thaéng cuoäc. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò baøi sau.. TUAÀN 28 TIEÁT 28: MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn. - Hình thaønh kó naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû. II. Chuaån bò: - Hình veõ trong SGK trang 58, 59. - Söu taàm tranh aûnh caùc con vaät soáng treân caïn. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ 4’: Loài vật sống ở đâu - Loài vật sống ở đâu? - Kể tên một số con vật sống dưới nước? - Kể tên một số con vật sống trên mặt đất? - Kể tên một số con vật bay lượn trên không? - Nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài (1’): Một số loài vật sống trên cạn 4. Phát triển các hoạt động (25’): * Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK. + Chæ vaø noùi teân caùc con vaät coù trong hình. + Con naøo laø vaät nuoâi, con naøo soáng hoang daõ? - Giaùo vieân hoûi theâm: + Con nào có thể sống ở sa mạc? + Con nào đào hang sống dưới mặt đất? + Con naøo aên coû? + Con naøo aên thòt? - Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như: voi, hươu, lạc đà, chó, gà,... có loài vật đào hang sống dưới mặt đất như: thỏ rừng, giun, dế,... Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm. * Hoạt động 2: Làm việc với tranh trên cạn sưu tầm được - Giáo viên yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xeáp tranh aûnh caùc con vaât vaøo giaáy khổ to. Học sinh phân biệt dựa theo caùc ñieàu kieän sau: + Caùc con vaät coù chaân. -. Hoïc sinh laøm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi. Moät vaøi hoïc sinh trình baøy.. Học sinh trả lời.. aûnh caùc con vaät soáng Hoïc sinh laøm vieäc theo toå.. Đại diện các tổ lên trình baøy.. + Các con vật vừa có chân vừa có caùnh. + Caùc con vaät khoâng coù chaân. - Nhaän xeùt. * Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì?” - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chôi: + Một học sinh được giáo viên đeo hình - Cả lớp cùng chơi. vẽ một con vật sống trên cạn ở sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. + Học sinh đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/ sau để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng/ sau (chỉ được hỏi 3 câu). 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Nhaän xeùt tieát hoïc. - CBB: Một số loài vật sống dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUAÀN 29: TIẾT 29 MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Muïc tieâu: -. Học sinh biết được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được 1 số lợi ích. Học sinh biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt. Hoïc sinh reøn kyõ naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû. Học sinh có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước.. II. Chuaån bò: -. Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60 – 61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do.. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: -. Kể tên 1 số con vật sống trên mặt đất. Kể tên 1 số con vật đào hang sống dưới mặt đất. Nêu ích lợi của chúng. Giaùo vieân nhaän xeùt.. 3. Giới thiệu bài (1’): Goïi 1 hoïc sinh haùt baøi Con caù vaøng. Hỏi học sinh: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước nhö caù vaøng. 4. Phát triển các hoạt động (27’): -. * Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước - Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn - Học sinh về nhóm. quay maët vaøo nhau. - Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt tranh - Nhoùm hoïc sinh phaân ảnh ở trang 60, 61 và cho biết: coâng nhieäm vuï: 1 trưởng nhóm, 1 báo caùo vieân, 1 thö kyù, 1 quan saùt vieân. + Teân caùc con vaät trong tranh? + Chúng sống ở đâu? - Caùc nhoùm thaûo luaän trả lời các câu hỏi cuûa giaùo vieân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 nhö theá naøo? - Goïi 1 nhoùm trình baøy. - 1 nhoùm trình baøy baèng caùch: Baùo caùo vieân leân baûng ghi teân caùc con vật dưới các tranh giaùo vieân treo treân bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt). - Tiểu kết: Ở dưới nước có rất nhieàu con vaät sinh soáng, nhieàu nhaát là các loài cá. Chúng sống trong nước mặn (sống ở biển), sống cả ở nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, …). * Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn Voøng 1: - Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật/ mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất. - Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng. - Tổng hợp kết quả vòng 1. Voøng 2: - Giáo viên hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lược như thế cho đến hết các con vật đã kể được. - Cuối cùng giáo viên nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng. * Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất - Treo (daùn) leân baûng hình caùc con vaät - Laéng nghe giaùo vieân sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu phoå bieán luaät chôi, cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện caùch chôi. cho đội lên câu cá. - Giáo viên hô: Nước ngọt (nước - học sinh chơi trò chơi: mặn) – Học sinh phải câu được 1 con Caùc hoïc sinh khaùc theo vật sốgn ở vùng nước ngọt (nước doõi, nhaän xeùt con vaät mặn). Con vật câu đúng loại thì được câu được là đúng hay cho vaøo gioû cuûa mình. sai. - Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi gioû vaø tuyeân boá thaéng cuoäc. * Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ con vật - Hỏi học sinh: Các con vật dưới nước - Làm thức ăn, nuôi sống có ích lợi gì? laøm caûnh, laøm thuoác (cá ngựa), cứu người (caù heo, caù voi). - Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên moät soá con vaät naøy. - Coù caàn baûo veä caùc con vaät naøy - Phaûi baûo veä taát caû khoâng? các loài vật. - Chia lớp về các nhóm: Thảo luận - Học sinh về nhóm 4 về các việc làm để bảo vệ các của mình như ở hoạt loài vật dưới nước: động 1 cùng thảo luận về vấn đề giáo viên ñöa ra. + Vaät nuoâi. + Vật sống trong tự nhiên. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên - Đại diện nhóm trình trình baøy. bày, sau đó các nhóm khaùc trình baøy boå sung. - Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được. 5. Toång keát (3’): - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - CBB: Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät.. TUAÀN 30 TIEÁT 30: NHAÄN BIEÁT CAÂY COÁI VAØ CAÙC CON VAÄT I. Muïc tieâu: Học sinh củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi soáng cuûa chuùng. - Học sinh được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan saùt, nhaän xeùt vaø moâ taû. - Học sinh yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chuùng. II. Chuaån bò: -. -. Tranh aûnh minh hoïa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do học sinh sưu tầm được. Giaáy, hoà daùn, baêng dính.. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: -. Kể tên một số con vật sống ở nước ngọt. Kể tên một số con vật sống ở nước mặn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -. Kể tên một số hoạt động để bảo vệ loài vật dưới nước. Nhaän xeùt.. 3. Giới thiệu bài (1’): - Giáo viên giới thiệu: Các em đã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vaät. 4. Phát triển các hoạt động (26’): * Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo - Hoïc sinh thaûo luaän. luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: 1. Teân goïi. 2. Nôi soáng. 3. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn - Đại diện của nhóm thành sớm nhất lên trình bày kết hoàn thành sớm nhất quaû. leân trình baøy. Caùc nhoùm khaùc chuù yù laéng nghe, nhaän xeùt vaø boå sung. - Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. * Bước 3: Hoạt động cả lớp. - Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa - Nằm trong đất (để hút và cho biết: Với cây có rễ hút chất bổ dưỡng trong chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ đất). nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? - Rễ cây sống dưới nước nằm ở - Ngâm trong nước (hút ñaâu? chất bổ dưỡng trong nước). * Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. - Yeâu caàu: Quan saùt caùc tranh veõ, - Hoïc sinh thaûo luaän thảo luận để nhận biết các con vật nhoùm. theo trình tự sau: 1. Teân goïi. 2. Nôi soáng. 3. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yeâu caàu nhoùm laøm nhanh nhaát leân - Moät nhoùm trình baøy. trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nghe, nhaän xeùt, boå sung. - Tieåu keát: Cuõng nhö caây coái, caùc con.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước. * Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. - Hoïc sinh nhaän nhieäm vuï vaø thaûo luaän nhoùm. - Giáo viên phát cho các nhóm phiếu - Hình thức thảo luận: thaûo luaän. Học sinh dán các bức tranh veõ maø caùc em sưu tầm được vào phieáu. - Yeâu caàu: Quan saùt tranh trong SGK vaø hoàn thanh nội dung vào bảng. Phiếu 1: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thanh nội dung vào baûng Hình soá 1 2 3 4. Teân caây. Nôi soáng. Ích lợi. Những cây khác có cùng nơi soáng maø em bieát. Phiếu 2: Quan sát tranh trong SGK (trang 63) và hoàn thanh nội dung vaøo baûng. Nôi soáng Soáng treân caïn Sống dưới nước Soáng treân khoâng Vừa sống trên cạn, vừa số dưới nước. Con vật ở hình soá. Teân con vaät. Ích lợi. Caùc con khaùc coù cuøng nôi soáng maø em bieát. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm - Lần lượt các nhóm học trình baøy. sinh trình baøy. Caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt. * Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật - Hoûi: Em naøo cho coâ bieát, trong soá - Caù nhaân hoïc sinh giô tay các loài cây, loài vật mà chúng ta trả lời. đã nêu tên, loài nào đang có nguy (1 - 2 học sinh). cô bò tuyeät chuûng? (Giaûi thích: Tuyeät chuûng) - Yeâu caàu: Thaûo luaän caëp ñoâi veà caùc - Hoïc sinh thaûo luaän caëp vấn đề sau: ñoâi. 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vaät. 2. Kể tên các hành động nên làm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> để bảo vệ cây và các con vật. - Yeâu caàu: Hoïc sinh trình baøy.. - Caù nhaân hoïc sinh trình baøy.. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): -. Yêu cầu học sinh nhắc lại những nơi mà cây cối và loài vật có thể soáng. Yêu cầu học sinh về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng.. TUAÀN 31 TIẾT 31 : MẶT TRỜI I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc hoïc sinh bieát: - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. - Học sinh có ý thức: Đi nắng luôn đội nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. II. Chuaån bò: -. Hình veõ trong SGK trang 64, 65. Giaáy veõ, buùt maøu.. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời: - Cây cối có thể sống ở đâu? Cho ví dụ? - Các con vật có thể sống ở đâu? Cho ví dụ? -> Hoïc sinh nhaän xeùt. -> Giáo viên nhận xét + đánh giá. 3. Giới thiệu bài (1’): Mặt Trời 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời - PP: Thực hành, đàm thoại, trực quan, giảng giải. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh veõ vaø - Hoïc sinh veõ theo trí tô màu Mặt Trời. tưởng tượng của các em về Mặt Trời. Học sinh có theå chæ veõ rieâng Maët Trời hoặc vẽ Mặt Trời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cùng với quanh.. caûnh. xung. - Giaùo vieân yeâu caàu moät soá hoïc sinh giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp. Giáo viên gợi ý bằng một số - Học sinh quan sát tranh caâu hoûi nhö: và trả lời theo suy + Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy? nghóa cuûa mình (coù theå + Theo các em Mặt Trời có hình gì? dựa theo chú giải trong SGK). + Taïi sao em laïi duøng maøu doû hay vàng để tô màu của Mặt Trời? - Giáo viên đặt câu hỏi để liên hệ thực tế: + Tại sao, khi đi nắng các em cần phải - Học sinh trả lời theo suy đội mũ nón hay che ô? nghó cuûa caùc em. + Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng maét? -> Giaùo vieân choát yù: Muoán quan saùt - Hoïc sinh laéng nghe. Mặt Trời, người ta dùng 1 loại kính đặc biệt hoặc chúng ta dùng một chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và nhìn qua chậu nước cho khỏi hỏng maét. - Kết luận: Mặt Trời tròn, giống như một “quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. -> Lưu ý: Khi đi nắng cần đội mũ nón và không bao giờ được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. * Hoạt động 2: Thảo luận: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời? - PP: Thaûo luaän, giaûng giaûi. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi: Haõy noùi veà - Hoïc sinh phaùt bieåu yù vai trò của Mặt Trời đối với mọi kiến tự do, mỗi em nghĩ vật trên Trái Đất. ra 1 yù nhaèm neâu baät: người, động vật, thực vật đều cần đến Mặt Trời. -> Moïi yù kieán cuûa hoïc sinh -> Giaùo viên đều viết lên bảng. - Giáo viên có thể gợi ý cho các em trả lời: Nếu không có Mặt Trời - Trái Đất chỉ có đêm chiếu sáng và tỏa nhiệt, Trái Đất toái, laïnh leõo vaø khoâng chuùng ta seõ ra sao? có sự sống: người, vaät, caây coû seõ cheát. 5. Cuûng coá, daën doø: - Giáo viên đặt câu hỏi -> học sinh trả lời nhằm khắc sâu kiến thức: + Tại sao khi đi nắng các em cần phải đội mũ nón hay che ô?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -. + Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, Trái Đất chuùng ta seõ ra sao? Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. Veà nhaø xem laïi baøi cho kyõ. CBB: Mặt Trời và phương hướng.. TUAÀN 32 TIẾT 32: MẶT TRỜI VAØ PHƯƠNG HƯỚNG I. Muïc tieâu: - Học sinh biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. - Học sinh biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. II. Chuaån bò: - Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. - Tranh veõ trang 67 - SGK. - Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: - Mặt Trời. 3. Giới thiệu bài (1’): - Mặt Trời còn giúp chúng ta tìm ra phương hướng. Chúng ta sẽ học bài hôm nay để biết rõ cách tìm phương hướng theo Mặt Trời. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Treo tranh lúc bình minh và hoàng hoân, yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø cho bieát: + Hình 1 laø caûnh gì? + Caûnh (bình minh) Maët Trời mọc. + Hình 2 laø caûnh gì? + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn). + Mặt Trời mọc khi nào? + Lúc sáng sớm. + Mặt Trời lặn khi nào? + Lúc trời tối. - Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt - Không thay đổi. Trời lặn có thay đổi không? - Phương Mặt Trời mọc cố định, người - Trả lời theo hiểu biết ta goïi laø phöông gì? (Phöông Ñoâng vaø Phöông Taây). Phương Mặt Trời lặn không thay đổi, người ta gọi là phương gì? - Ngoài 2 phương Đông - Tây, các em - Học sinh trả lời theo còn nghe nói tới phương nào? hieåu bieát: Nam, Baéc. - Giới thiệu: 2 phương Đông - Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông - Tây - Nam Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời - Phaùt cho moãi nhoùm 1 tranh veõ trang - Hoïc sinh quay maët vaøo 67 SGK. nhau làm việc với tranh - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời được giáo viên phát, caâu hoûi: trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành xác ñònh vaø giaûi thích. + Bạn gài làm thế nào để xác định + Đứng giang tay. phương hướng? + Phương Đông ở đâu? + Ở phía bên tay phải. + Phương Tây ở đâu? + Ở phía bên tay trái. + Phương Bắc ở đâu? + Ở phía trước mặt. + Phương Nam ở đâu? + Ở phía sau lưng. - Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giaûi thích caùch xaùc ñònh. - Sau 4’, gọi từng nhóm lên trình bày - Từng nhóm cử đại diện keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. leân trình baøy. * Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất - Giải thích: Hoa tiêu - là người chỉ phương hướng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi troø “Hoa tieâu gioûi nhaát”. - Phoå bieán luaät chôi: + Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây, bây giờ cần tìm phương Bắc để đi. + Giaùo vieân cuøng hoïc sinh chôi. + Giáo viên phát bức vẽ. + Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh chôi. + Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp. * Hoạt động 4: Trò chơi: Tìm đường trong rừng sâu - Hoûi: Em naøo cho coâ bieát, trong soá - Caù nhaân hoïc sinh giô tay các loài cây, loài vật mà chúng ta trả lời. đã nêu tên, loài nào đang có nguy (1 - 2 học sinh). cô bò tuyeät chuûng? (Giaûi thích: Tuyeät chuûng) - Yeâu caàu: Thaûo luaän caëp ñoâi veà caùc - Hoïc sinh thaûo luaän caëp vấn đề sau: ñoâi. 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vaät. 2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. - Yeâu caàu: Hoïc sinh trình baøy. - Caù nhaân hoïc sinh trình baøy. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Yêu cầu học sinh nhắc lại những nơi mà cây cối và loài vật có thể soáng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -. Yêu cầu học sinh về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng. __________________________________. TUAÀN 33: TIEÁT 33: MAËT TRAÊNG VAØ CAÙC VÌ SAO I. Muïc tieâu: -. Học sinh có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao. Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng.. II. Chuaån bò: -. Caùc tranh, aûnh trong SGK trang 68, 69. Một số các bức tranh về trăng, sao Giaáy, buùt veõ.. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: -. Mặt Trời và phương hướng.. 3. Giới thiệu bài (1’): - Hỏi: Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Treo tranh 2 leân baûng, yeâu caàu hoïc - Hoïc sinh quan saùt vaø sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trả lời. sau: 1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? - Caûnh ñeâm traêng. 2. Em thaáy Maët Traêng hình gì? - Hình troøn. 3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? - Chiếu sáng Trái Đất vaøo ban ñeâm. 4. AÙnh saùng cuûa Maët Traêng nhö theá - AÙnh saùng dòu maùt, nào, có giống Mặt Trời không? khoâng choùi chang nhö Mặt Trời. - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Traêng (veà hình daïng, aùnh saùng, khoảng cách với Trái Đất). * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Traêng - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän caùc noäi dung sau: 1. Quan sát trên bầu trời, em thấy.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Maët Traêng coù hình daïng gì? 2. Em thaáy Maët Traêng troøn nhaát vaøo những ngày nào? 3. Coù phaûi ñeâm naøo cuõng coù traêng hay khoâng? - Yeâu caàu 1 nhoùm hoïc sinh trình baøy. - 1 nhoùm hoïc sinh nhanh nhaát trình baøy. Caùc nhoùm hoïc sinh khaùc chuù yù nghe, nhaän xeùt, boå sung. - Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta - Học sinh nghe, ghi nhớ. thấy Mặt Trăng có những hình dạng khaùc nhau: Luùc hình troøn, luùc khuyeát hình lưỡi liềm... Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 thaùng moät laàn. Coù ñeâm coù traêng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đấu tháng âm lịch). Khi xuaát hieän, Maët Traêng khuyeát, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyeát daàn. - Cung caáp co hoïc sinh baøi thô: - 1, 2 học sinh đọc bài thô. Mùng một lưỡi trai Muøng hai laù luùa Muøng ba caâu lieâm Mùng bốn lưỡi liềm Muøng naêm lieàm giaät Muøng saùu thaät traêng - Giáo viên giải thích số từ khó hiểu đối với học sinh: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hành dạng của trăng theo thời gian). * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caëp ñoâi - Hoïc sinh thaûo luaän caëp caùc noäi dung sau: ñoâi. + Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Maët Traêng chuùng ta coøn nhìn thaáy những gì? + Hình daïng cuûa chuùng theá naøo? + AÙnh saùng cuûa chuùng theá naøo? - Yeâu caàu hoïc sinh trình baøy. - Caù nhaân hoïc sinh trình baøy. - Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như - Học sinh nghe, ghi nhớ. đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chuùng laø Maët Traêng cuûa caùc haønh tinh khaùc. * Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp - Phát giấy vẽ cho học sinh, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). - Sau 5 phuùt, giaùo vieân cho hoïc sinh trình baøy taùc phaåm cuûa mình và giải thích cho các bạn cùng giáo viên nghe về bức tranh cuûa mình.. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): -. Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu hoïc sinh giaûi thích. Yêu cầu học sinh về tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.. TUAÀN 34 : TIEÁT 34 ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I. Muïc tieâu: - Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao. - Ôn lại kĩ năng xác định phương hướng bằng mặt trời. - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuaån bò: - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32. - Giaáy, buùt. - Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: - Maët Traêng vaø caùc vì sao. 3. Giới thiệu bài (1’): 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn - Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên; chia thaønh 2 boä coù soá cây - con tương ứng về số lượng. - Chuaån bò treân baûng 2 baøng ghi coù noäi nhö sau: Nôi soáng Treân caïn Dưới nước Treân khoâng Trên cạn và dưới nước. Con vaät. Caây coái. - Chia lớp thành 2 đội lên chơi. - Cách chơi: Mỗi đội cử 6 người, 6 người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Sau 5 phút - hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hôn. - Học sinh chia làm 2 đội chơi. - Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau. - Giáo viên tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. - Yêu cầu học sinh vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi thăm quan. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ai về nhà đúng - Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ của học sinh ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ). - Chia lớp thành 2 đọi, mỗi đội cử 5 người. - Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức. Người thứ 1 lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà. Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc. - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét, - Học sinh nhận xét, bổ boå sung. sung. - Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi. - Giáo viên chốt kiến thức. - Hoïc sinh nhaéc laïi caùch xác định phương hướng bằng mặt trời. * Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu - Trưởng nhóm nêu câu hoûi: hoûi, caùc thaønh vieân + Em biết gì về bầu trời, ban ngày và trả lời, sau đó phân ban đêm (có những gì, chúng như coâng ai noùi phaàn naøo theá naøo?) chuaån bò theå hieän keát quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau. - Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. - Sau 7 phuùt, cho caùc nhoùm trình baøy - Caùc nhoùm trình baøy. keát quaû. Trong khi nhoùm naøy trình baøy thì nhoùm khaùc lắng nghe để nhận xeùt. - Choát: + Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống - Học sinh trả lời cá nhau veà hình daïng? Coù gì khaùc nhau nhaân caâu hoûi naøy. (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ở điểm nào? 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×