Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

SO SÁNH LUẬT GIÁO DỤC giữa các lần đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.94 KB, 24 trang )

HỌC PHẦN:

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC VÀ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

Giảng viên hướng dẫn:
T.S.NGUYỄN TUẤN KHANH

Nhóm thực hiện: 1


Độ tuổi học
Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở,
1998

có tuổi là mười lăm tuổi.
có thể bắt đầu học ở tuổi cao hơn tuổi quy định

Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở,
2005

có tuổi là mười lăm tuổi.
có thể học trước tuổi, hay học ở tuổi cao hơn tuổi quy định

2009

Giống 2005

2015



Giống 2005

Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở,
2019

có tuổi là mười lăm tuổi và được tính theo năm
có thể học trước tuổi, hay học ở tuổi cao hơn tuổi quy định


Mục tiêu GDTHPT
Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn
1998

phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

2005

Giống 1998

2009

Giống 1998

Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn
2015

phổ thơng và có những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy
năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.


Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết quả của giáo dục trung học
cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng và có hiểu biết thơng thường về kỹ thuật, hướng nghiệp;
2019

có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển,
tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc
tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Yêu cầu nội dung và phương pháp

• Nội dung: Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hồn thành nội dung
giáo dục phổ thơng; ngồi nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi
1998

học sinh cịn có nội dung nâng cao ở một số mơn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.

• Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

⇒Về nội dung khơng có sự thay đổi
⇒Về phương pháp
2005, 2009, 2015 thêm: “kỹ năng làm việc theo nhóm”

Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng
2019

môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng

tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông vào quá trình giáo dục.


Sách giáo khoa
1. Sách giáo khoa phải thể hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục, cụ thể hoá nội dung, phương pháp giáo dục quy định trong chương trình giáo dục của từng bậc học,
cấp học, lớp học.

1998

2. Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn và duyệt trên cơ sở thẩm
định của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa để sử dụng chính thức, thống nhất,
ổn định trong giảng dạy, học tập ở nhà trường và các cơ sở giáo dục khác.
3. Nhà nước quản lý việc xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa.

3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, duyệt sách giáo khoa để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong giảng

2005

dạy, học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình
giáo dục phổ thông và sách giáo khoa.

3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông; duyệt và quyết định chọn sách giáo khoa để sử dụng chính thức, ổn định, thống
nhất trong giảng dạy, học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm cả sách giáo khoa bằng chữ nổi, bằng tiếng dân tộc và sách giáo khoa cho học sinh trường

2009

chuyên biệt, trên cơ sở thẩm định của Hội
đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng và sách giáo khoa; quy định
tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng và sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu

chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng và sách giáo khoa.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm về chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng và sách giáo khoa.”

2015

Giống 2009


2019

Sách giáo khoa

1. Sách giáo khoa giáo dục phổ thông được quy định như sau:
a) Sách giáo khoa triển khai chương trình giáo dục phổ thơng, cụ thể hóa u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng về mục tiêu, nội dung giáo dục, yêu cầu về phẩm chất và năng lực
của học sinh; định hướng về phương pháp giảng dạy và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; nội dung và hình thức sách giáo khoa không mang định kiến dân tộc, tôn giáo,
nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội; sách giáo khoa thể hiện dưới dạng sách in, sách chữ nổi Braille, sách điện tử;
b) Mỗi mơn học có một hoặc một số sách giáo khoa; thực hiện xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa; việc xuất bản sách giáo khoa thực hiện theo quy định của pháp luật;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng ổn định trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
d) Tài liệu giáo dục địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức biên soạn đáp ứng nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của địa phương, được hội đồng thẩm định cấp tỉnh thẩm định
và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
2. Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập theo từng môn học, hoạt động giáo dục ở từng cấp học để thẩm định sách giáo khoa. Hội
đồng gồm nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan. Hội đồng phải có ít nhất một phần ba tổng số
thành viên là nhà giáo đang giảng dạy ở cấp học tương ứng. Hội đồng và thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm về nội dung và chất lượng thẩm định.
3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm về sách giáo khoa giáo dục phổ thông; phê duyệt sách giáo khoa để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông sau khi được Hội
đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa thẩm định; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa giáo dục phổ thông; quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong
cơ sở giáo dục phổ thông; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa và hội
đồng thẩm định cấp tỉnh.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập hội đồng thẩm định cấp tỉnh thẩm định tài liệu giáo dục địa phương.



Xác nhận hồn thành chương trình và cấp văn bằng tốt nghiệp THPT

Học sinh học hết chương trung học phổ thơng có đủ điều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được

1998

cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng.

Học sinh học hết chương trình trung học phổ thơng có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu
cầu thì được

2005

Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

2009201
5

Giống 2005

Học sinh học hết chương trình trung học phổ thơng đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi, đạt yêu cầu thì được

20
19

người đứng đầu cơ quan chuyên môn về giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng.
Học sinh học hết chương trình trung học phổ thông đủ điều kiện dự thi theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhưng khơng dự thi hoặc thi
khơng đạt u cầu thì được hiệu trưởng nhà trường cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thơng.
Giấy chứng nhận hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng được sử dụng để đăng ký dự thi lấy bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng khi người học có

nhu cầu hoặc để theo học giáo dục nghề nghiệp và sử dụng trong trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật.


1.
2.
3.

Phần mở rộng:
Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng
và trường phổ thơng có nhiều cấp học
Quy chế Công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn
quốc gia
08 điểm mới nổi bật của Luật Giáo dục 2019


Điều lệ
Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường
phổ thơng có nhiều cấp học


Chương I: Những quy định chung (8 điều)

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.

Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Vị trí của trường trung học hệ thống giáo dục quốc dân
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học
Loại hình và hệ thống trường trung học
Tên trường, biển tên trường
Phân cấp quản lí
Tổ chức và hoạt động của trường trung học có cấp tiểu học, trường trung học
chuyên biệt và trường trung học tư thục
Nội quy trường trung học


Chương II: Tổ chức và quản lý nhà trường (15 điều)
9. Điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập và điều kiện để được cho phép hoạt động
giáo dục
10. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục
11. Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo
dục đối với trường trung học
12. Sáp nhập, chia, tách trường trung học
13. Đình chỉ hoạt động giáo dục của trường trung học


14. Giải thể trường trung học
15. Lớp, tổ học sinh
16. Tổ chun mơn
17. Tổ văn phịng
18. Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

19.Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu Trưởng.

20. Hội đồng trường
21. Các hội đồng khác trong nhà trường
22. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể trong nhà trường
23. Quản lý tài sản, tài chính.


Chương III: Chương trình và các hoạt động Giáo dục ( 6 điều )
24. Chương trình giáo dục
25. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết bị dạy học và tài liệu tham
khảo
26. Các hoạt động Giáo dục
27. Hệ thống hồ sơ, sổ sách về hoạt động giáo dục
28. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
29. Giữ gìn và phát huy truyền thống của

nhà trường.


Chương IV: Giáo viên (7 điều)
30. Giáo viên trường trung học
31. Nhiệm vụ của Giáo viên trường trung học
32. Quyền của Giáo viên
33. Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên
34. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên
35. Các hành vi giáo viên không được làm
36. Khen thưởng và xử lí vi phạm


Chương V: Học sinh (6 điều)
37. Tuổi học sinh trường trung học

38. Nhiệm vụ của Học sinh
39. Quyền của Học sinh
40. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của Học sinh
41. Các hành vi Học sinh không được làm
42. Khen thưởng và kỷ luật
Chương VI: Tài sản của trường (2 điều)
43. Địa điểm và diện tích của trường
44. Các khối cơng trình của trường


Chương VII: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (3 điều)
45. Trách nhiệm của nhà trường
46. Ban đại diện cha mẹ học sinh
47. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.


Quy chế Công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn
quốc gia


Chương I: Những quy định chung ( 3 điều)

1.
2.
3.

Phạm vi điều chỉnh
Thẩm quyền công nhận
Thời gian công nhận


Chương II: Tiêu chuẩn trường trung học đạt chuẩn quốc gia (5 điều)
4. Tổ chức và quản lí nhà trường
5. Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
6. Chất lượng giáo dục
7. Tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
8. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội


Chương III: Hồ sơ, quy trình tổ chức cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia ( 4 điều)
9. Hồ sơ
10. Đồn kiểm tra
11. Quy trình tổ chức cơng nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia
12. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra công nhận lại trường trung học đạt chuẩn quốc gia
Chương IV: Tổ chức thực hiện ( 3 điều)
13. Trách nhiệm của nhà trường
14. Trách nhiệm của Phòng Giáo Dục và Đào tạo
15. Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo.


08 điểm mới nổi bật của Luật Giáo dục 2019


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.

Từ 01/7/2020, giáo viên tiểu học, trung học phải có bằng cử nhân sư phạm trở lên
Sinh viên Sư phạm được hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt trong tồn
khóa học
Người học sư phạm phải bồi hồn học phí nếu làm việc khơng đúng ngành
Nhà giáo được ưu tiên hưởng tiền đặc thù, xếp lương theo vị trí việc làm
Nghiêm cấm giáo viên lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ giáo dục để ép buộc đóng góp
tiền/hiện vật
Bổ sung loại trường tư thục khơng vì lợi nhuận
Miễn học phí học sinh THCS và mầm non theo lộ trình từ ngày 01/7/2020
Từ 01/7/2020, mỗi mơn học phổ thơng sẽ có một hoặc một số sách giáo khoa


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật Giáo dục (1998, 2005, 2009,
2015, 2019) NXB Giáo dục, Hà Nội (1998, 2005, 2009, 2015,
2019).
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ Trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp
học, (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT
ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế Công nhận trường trung
học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có
nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, (Ban hành kèm theo Thông
tư số 47/2012/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).


Nhóm 1:

Đặng Thị Hậu
Trịnh Chỉ Quân
Vương Nhã Uyên
Lê Tuấn Vương
Hà Niên


Thanks for
listening!!



×