BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
HOÀNG THỊ BẢY
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN
KHÁC NHAU ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN
BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG TÔM HE CHÂN
TRẮNG (Penaeus vannamei) GIAI ĐOẠN ZOEA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
ii
VINH - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN
KHÁC NHAU ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN
BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG TÔM HE CHÂN
TRẮNG (Penaeus vannamei) GIAI ĐOẠN ZOEA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN
Người thực hiện: Hồng Thị Bảy
Lớp: 48K - NTTS
Người hướng dẫn:
TS. Trần Ngọc
Hùng
VINH - 2011
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, đơn vị và tổ chức.
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Trần
Ngọc Hùng, KS. Nguyễn Đình Bằng và KS. Trần Viết Cường đã định hướng, tận
tình chỉ bảo hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài này.
Tiếp đến, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Vinh,
các thầy cô giáo và cán bộ khoa Nông Lâm Ngư đã truyền giảng cho tôi những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu trong 4 năm qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P
Việt Nam - chi nhánh Ninh Thuân, tập thể cán bộ kỹ thuật, công nhân viên trong
trại đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất cũng như hướng dẫn tôi trong thời
gian thực tập.
Xin gửi lời cảm ơn thành kính đến cha mẹ, anh chị đã động viên và giúp đỡ
tơi trong q trình học tập và làm khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các anh, chị và tất cả các bạn ln
ở bên tơi, giúp tơi trong q trình học tập.
Một lần nữa, tôi xin ghi nhận và cảm tạ tất cả sự quý báu đó !
i
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.............................................................................iv
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................v
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................vi
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................3
1.1. Đặc điểm sinh học của tôm He chân trắng.........................................3
1.1.1. Hệ thống phân loại..............................................................................3
1.1.2. Đặc điểm hình thái, phân bố và thích nghi.........................................3
1.1.3. Vịng đời tơm He chân trắng ngoài tự nhiên......................................5
1.1.4. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm He chân trắng...................6
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng.......................................................................10
1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và lột xác......................................11
1.1.7. Đặc điểm sinh sản.............................................................................11
1.2. Tình hình sản xuất giống tơm He chân trắng trên thế giới và Việt Nam12
1.2.1. Trên thế giới.....................................................................................12
1.2.2. Ở Việt Nam.......................................................................................13
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loại thức ăn khác nhau cho ấu
trùng tôm He chân trắng giai đoạn Zoea..........................................16
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................19
2.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................19
2.2. Vật liệu nghiên cứu...........................................................................19
2.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................19
2.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................19
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.........................................................19
2.4.2. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường..................................22
ii
2.4.3. Phương pháp xác định thời gian biến thái........................................22
2.4.4. Phương pháp xác định tốc tỷ lệ sống................................................22
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu................................................................23
2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................23
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................24
3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường............................................24
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ
lệ sống ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn Zoea.........................27
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến
thời gian biến thái của ấu trùng Zoea...............................................33
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................................38
Kết luận..........................................................................................................38
Đề nghị...........................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................39
PHỤ LỤC
iii
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CT Công thức
N Nauplius
NCNTTS III Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
M Mysis
PL Postlarva
TĂTH Thức ăn tổng hợp
Z Zoea
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất giống tôm He chân trắng ở một số nước châu Á
Bảng 3.1. (năm 2002)...........................................................................................13
Bảng 3.2. Diễn biến pH trong q trình ương ni ấu trùng Zoea ở các cơng
Bảng 3.3. thức thí nghiệm....................................................................................25
Bảng 3.4. Diễn biến độ kiềm trong quá trình ương ni ấu trùng Zoea ở các
Bảng 3.5. cơng thức thí nghiệm...........................................................................26
Bảng 3.6. Kết quả so sánh về tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Z1 ở các cơng
Bảng 3.7. thức thí nghiệm....................................................................................27
Bảng 3.8. So sánh về tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Z2 ở các công thức thí
Bảng 3.9. nghiệm.................................................................................................28
Bảng 3.10. So sánh về tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Z3 ở các cơng thức thí
Bảng 3.11. nghiệm.................................................................................................28
So sánh về tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Z3 ở các cơng thức thí
nghiệm.................................................................................................29
So sánh về tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tơm ở các cơng thức thí nghiệm31
So sánh về thời gian biến thái của ấu trùng Z1 - Z2 ở các cơng thức thí
nghiệm.................................................................................................33
So sánh về thời gian biến thái của ấu trùng Zoea 2 ở các cơng thức thí
nghiệm.................................................................................................34
So sánh về thời gian biến thái của ấu trùng Z3 - M1 ở các công thức
thí nghiệm............................................................................................35
Tổng thời gian biến thái của ấu trùng Zoea ở các công thức thí nghiệm35
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình thái ngồi của tơm He chân trắng.................................................3
Hình 1.2. Vịng đời tơm He chân trắng ngồi tự nhiên..........................................5
Hình 1.3. Các giai đoạn phát triển ấu trùng tơm He chân trắng..........................10
Hình 3.1. Nhiệt độ trung bình ngày ở các cơng thức thí nghiệm.........................24
Hình 3.2. Tỷ lệ sống theo giai đoạn của ấu trùng tôm He chân trắng giai đoạn
Zoea ở các cơng thức thí nghiệm.........................................................30
Hình 3.3. Tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng tơm He chân trắng giai đoạn Zoea ở
các cơng thức thí nghiệm.....................................................................32
Hình 3.4. Thời gian biến thái của của ấu trùng Zoea ở các cơng thức thí nghiệm36
vi
MỞ ĐẦU
Nghề ni trồng thuỷ sản ở Việt Nam có truyền thống từ lâu đời. Cùng với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những ứng dụng đã đưa ngành nuôi trồng
thuỷ sản lên một tầm cao mới mang lại thu nhập cao cho người dân. Vì thế diện tích
ni không ngừng tăng lên, từ 295.000 ha năm 1998 đã tăng lên 448.996 ha, sản
lượng 198.184 tấn năm 2001. Năm 2003 diện tích tơm ni đạt 553.693 ha, sản
lượng 205.000 tấn. Năm 2005, diện tích và sản lượng tơm ni là 604,479 ha,
324,680 tấn. Năm 2006, với 1.050.000 ha diện tích ni trồng thuỷ sản, tổng sản
lượng ước đạt 3.695.500 tấn, trong đó sản lượng tơm đạt 354.600 tấn.
Tôm He chân trắng được nhập nuôi ở Châu Á năm 1996, chủ yếu ở Trung
Quốc sau đó lan rộng ra một số nước như Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia.
Tôm He chân trắng có một số ưu điểm như: sinh trưởng nhanh ở 1 - 2 tháng đầu
tiên, chu kỳ nuôi ngắn hơn so với tơm sú sau 80 ngày có thể đạt 50 - 70 con/kg (tôm
sú 100 - 120 ngày), có khả năng thích hợp với biên độ muối rộng có thể ni ở
nhiều vùng có độ mặn khác nhau. Là lồi tơm có kết quả thành cơng nhất trong sinh
sản giống nhân tạo.
Ở Việt Nam diện tích và sản lượng tơm He chân trắng ngày càng tăng. Trên
địa bản cả nước có 16 trại sản xuất giống tơm He chân trắng. Sản lượng giống năm
2004 la 500 triệu postlarvae, một số địa phương nhập tôm từ Trung Quốc về nuôi.
Sự phát triển của nghề nuôi tôm phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố: khả năng giải
quyết con giống (khai thác tự nhiên hoặc sản xuất nhân tạo), nguồn thức ăn (tự
nhiên hoặc cơng nghiệp), diện tích mặt nước phù hợp với yêu cầu đối tượng, khả
năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng, vận hành và quản lý cơng
trình, hệ thống ni và khả năng kiểm soát dịch bệnh..
Thức ăn là nhân tố không chỉ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và năng
suất tôm nuôi mà còn ảnh đến thời gian biến thái, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng. Trong sản xuất giống để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, thời
gian chuyển giai đoạn nhanh, hạn chế xẩy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra
1
loại thức ăn tốt cùng chế độ ăn thích hợp cho từng giai đoạn của ẩu trùng là một
trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất giống nhân tạo
tôm He chân trắng ở Việt Nam.
Trước thực tế đó, được sự đồng ý của khoa Nơng Lâm Ngư, bộ môn Nuôi
trồng thủy sản và sự giúp đỡ của Công ty C.P Việt Nam, tôi tiến hành thực hiện đề
tài: “Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống và thời gian biến
thái của ấu trùng tôm He chân trắng (Penaeus vannamei) giai đoạn Zoea”
* Mục tiêu đề tài:
Xác định loại thức ăn thích hợp để rút ngắn thời gian biến thái, nâng cao tốc
độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea góp phần hồn thiện quy trình sản
xuất giống nhân tạo tơm He chân trắng.
2
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm sinh học của tôm He chân trắng
1.1.1. Hệ thống phân loại
Tơm He chân trắng có hệ thống phân loại như sau:
Ngành động vật chân khớp Arthoropoda
Lớp giáp xác Crustacea
Bộ 10 chân Decapoda
Bộ phụ bơi lội Macrurala Natantia
Họ tôm he Penaeidae Rafinesque, 1805
Giống Penaeus (Fabricius, 1978)
Lồi Penaeus vannamei (Boone, 1931)
Tên thường gọi: Tơm bạc Thái Bình Dương
Tên tiếng Việt: Tơm He chân trắng hoặc tơm thẻ chân trắng.
Tên của FAO: Camaron patiblanco
Tên tiếng Anh: White leg shrimp
1.1.2. Đặc điểm hình thái, phân bố và thích nghi
* Đặc điểm hình thái [1], [2]
Hình 1.1. Hình thái ngồi của tơm He chân trắng
3
Cơ thể tôm chia thành 2 phần: Phần đầu ngực (Cephalothorax) và phần bụng
(Abdomen).
Chủy là phần kéo dài tiếp với bụng thường có 2 - 4 (đơi khi có 5 - 6) răng
cưa ở phía bụng, những răng cưa đó vừa phải, vượt cuống râu (ở con non), có khi
dài tới đốt râu thứ hai.
Vỏ giáp có những gai gân và gai râu rất rõ, khơng có gai mắt và gai đi
(telson), khơng có rãnh sau mắt, đường gờ sau chủy khá dài, đôi khi dài tới mép
sau cánh của vỏ giáp. Gờ và rãnh chủy ngắn chỉ kéo dài tới gai thượng vị. Khơng
có gờ trán, gờ vỏ giáp ngắn thường kéo dài tới 2/3 khoảng cách giữa gai gân và ổ
mắt. Rãnh giữa ổ và gốc sâu rõ ràng, rãnh gan và rãnh đầu ngực rõ, khơng có rãnh
tim mang.
Tơm có 6 đốt bụng, 3 đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng có, gai
đi không phân nhánh.
Râu khơng có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với vỏ giáp. Xúc
biện của hàm thứ nhất thon dài và thường có 3 - 4 hàng, phần cuối của xúc biện có
hình roi.
Con đực khi thành thục có bộ phận giao phối cân đối, nửa mở, khơng có
màng che, khơng có hiện tượng phóng tinh, có gân bụng ngắn. Túi chứa tinh hoàn
chỉnh bao gồm ống chứa đầy tinh dịch và có cấu trúc gắn kết riêng biệt với các chất
kết dính. Khi thành thục con cái có túi “thụ tinh mở” và đốt sinh dục 14 gợn lên
thành mấu lồi, thành lỗ hoặc khe rãnh.
* Phân bố và thích nghi
Tơm phân bố chủ yếu ở Đơng Thái Bình Dương, châu Mỹ, Từ ven biển
Mexico đến miền Trung Peru, nhiều nhất ở gần Equado. Chúng sống ở vùng biển tự
nhiên có các đặc điểm: đáy cát, độ sâu 0 - 72 m; nhiệt độ nước ổn định từ 25 - 320C,
độ mặn từ 28 - 340/00, pH từ 7,7 - 8,3 [1].
Tôm He chân trắng thích nghi cao đối với sự thay đổi đột ngột của môi
trường, lên khổi mặt nước khá lâu vẫn không chết. Các thử nghiệm cho thấy [1]:
4
Gói tơm con cỡ 2 - 7cm trong một khăn ướt (độ ẩm trên 80%, nhiệt độ 270C)
để sau 24 giờ vẫn sống 100%, sức chịu đựng hàm lượng oxy thấp nhất là 1,2 mg/l.
Tơm càng lớn thì sức chịu đựng oxy càng kém: cỡ 2 - 4 cm là 2,0 mg/l; cỡ dưới 2
cm là 1,05 mg/l.
Thích nghi tốt với sự thay đổi độ mặn: cỡ tôm 1 - 6 cm đang sống ở độ mặn
200/00 khi chuyển vào các ao nuôi chúng có thể sống trong phạm vi 5 - 500/00, thích
hợp nhất là 10 - 400/00, khi dưới 50/00 hoặc trên 500/00 tơm bắt đầu chết dần; tơm cỡ
5cm có sức chịu đựng tốt hơn cỡ 2 cm.
Thích nghi tốt với sự thay đổi nhiệt độ nước: Tôm sống tự nhiên bãi biển có
nhiệt độ nước ổn định từ 25 - 320C, vẫn thích nghi được khi nhiệt độ thay đổi lớn.
Tơm đang sống ở bể ương nhiệt độ nước là 150C thả vào ao, bể có nhiệt độ nước 12
- 180C chúng vẫn sống 100%, dưới 90C thì tơm chết dần, tăng dần lên 410C, cỡ tôm
dưới 4 cm và trên 4 cm đều chỉ chịu được tối đa là 12 giờ rồi chết hết.
1.1.3. Vịng đời tơm He chân trắng ngồi tự nhiên
Hình 1.2. Vịng đời tơm He chân trắng ngồi tự nhiên
Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh sản trong những vùng
biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (350/00). Trứng nở ra
ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Postlarvae, chúng bơi
vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây điều kiện môi
5
trường rất khác biệt: đồ ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn … Sau 1
vài tháng, tôm con trưởng thành, chúng bơi ngược ra biển và tiếp diễn cuộc sống
giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ [8].
1.1.4. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm He chân trắng
Ấu trùng tôm He chân trắng trải qua nhiều lần lột xác và biến thái. Căn cứ
vào đặc điểm cấu tạo hình thái ngồi và tập tính bắt mồi, bơi lội người ta chia các
giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm He chân trắng thành bốn giai đoạn: Nauplius,
Protozoea (Zoea), Mysis, Postlarvea, và mỗi giai đoạn ấu trùng bao gồm nhiều giai
đoạn phụ.
* Nauplius (N)
Trứng sau khi được thụ tinh khoảng 14 - 16 giờ nở thành N, N không cử
động được trong khoảng 30 phút, sau đó bắt đầu bơi và rất dễ bị lôi cuốn bởi ánh
sáng [1].
Ấu trùng N trải qua 6 lần lột xác và 6 giai đoạn phụ. Đây là giai đoạn đầu
tiên của ấu trùng phù du, dinh dưỡng bằng nỗn hồng, chưa sử dụng thức ăn bên
ngồi. Có hình dạng rất khác bố mẹ: ấu trùng hình quả lê có ba đơi phần phụ và một
điểm mắt. Đôi phần phụ thứ nhất không phân nhánh là mầm của đôi râu một. Hai
đôi phần phụ thứ 2, thứ 3 phân nhánh, là mầm của đôi râu 2 và đơi hàm 1. Trên
phần phụ có nhiều lơng cứng, ở giai đoạn N1 lông cứng trơn. Từ N2 trở đi, lơng
cứng có nhiều lơng nhỏ dạng lơng chim. Trên chạc đi có các gai đi. Bắt đầu từ
N3, mặt bụng xuất hiện các mấu lồi là mầm của các đôi hàm 2, hàm 3, chân hàm
1,2,3 sau này. Giai đoạn N4, N5, N6 phần sau cơ thể kéo dài: chiều dài khoảng 0,61
mm, chiều rộng khoảng 0,20 mm, mỗi nhánh mang 7 gai đi. Có sự khác nhau rõ
ràng về hiện tượng phân bố giữa đôi râu thứ nhất và đơi râu thứ hai. Có thể nhìn
thấy từ mặt lưng sự phát triển vỏ ngoài của vỏ đầu ngực (Carapace). Cuối N6 hệ tiêu
hóa bắt đầu hoạt động. N bơi lội bằng 3 đôi phần phụ, vận động theo kiểu dích zắc,
khơng định hướng và khơng liện tục [2].
Theo kết quả nghiên cứu của trường đại học Hawaii - Hoa Kỳ [1]:
N1 có chiều dài khoảng 0,4 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
6
N2 có chiều dài khoảng 0,45 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
N3 có chiều dài khoảng 0,49 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
N4 có chiều dài khoảng 0,55 mm, độ dày khoảng 0,2 mm
N5 có chiều dài khoảng 0,61 mm, độ dày khoảng 0,2 mm.
* Giai đoạn Zoea (Z)
Sau lần lột xác thứ 5 ấu trùng Nauplius chuyển sang giai đoạn Z, thay đổi
hẳn về hình thái. Chúng bơi lội liên tục và có định hướng về phía trước. Ấu trùng
bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài, thức ăn chủ yếu là thực vật nổi với hình thức
ăn lọc nên chúng ăn tất cả những gì vừa cỡ miệng. Ở giai đoạn này, ấu trùng ăn
mồi liên tục, ruột luôn đầy thức ăn và thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo
dài phía sau do hệ tiêu hố đã hình thành tương đối hoàn chỉnh, màng ruột dao
động theo kiểu hình sin nên thức ăn được đẩy dọc theo ống tiêu hoá, một phần nhỏ
thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ qua màng ruột, phần lớn còn lại được thải ra
ngồi qua hậu mơn [2].
Thức ăn của ấu trùng Z là thực vật nổi, chủ yếu là các loại tảo Silic như:
Skeletonema costatum, thalassiosira sp, chaetoceros sp,...hoặc các loài tảo lục. Tuy
nhiên hiện nay trong ương nuôi ấu trùng tôm He chân trắng, giai đoạn Zoea người
ta thường sử dụng tảo khô Spirulina sp kết hợp với thức ăn tổng hợp, tảo tươi và
artemia. Ngồi ra, ấu trùng cịn có khả năng bắt mồi chủ động, khả năng này tăng
dần từ Z1 - Z3, đặc biệt từ cuối Z2 trở đi. Ấu trùng Z có khả năng ăn một số động vật
nổi kích thước nhỏ như: Luân trùng, Nauplius của Copepoda, Nauplius của
Artemia… [2].
Giai đoạn ấu trùng Zoea được phân chia thành 3 giai đoạn phụ: Z1, Z2, Z3.
Để phân biệt các giai đoạn phụ chúng ta căn cứ vào hình dạng bên ngồi như chuỷ
đầu và đi phân, cuối giai đoạn Zoea ấu trùng dài khoảng 2,2 mm [8]. Thời gian
mỗi giai đoạn phụ của Zoea phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, điều kiện dinh
dưỡng cũng như thể trạng của ấu trùng... trong đó nhiệt độ mơi trường được coi là
yếu tố quan trọng nhất. Nếu nhiệt độ từ 28 - 29oC thời gian mỗi giai đoạn phụ
khoảng 30 - 42h, trung bình 36h [2]. Nhiệt độ từ 26 - 28oC thời gian mỗi giai đoạn
7
phụ khoảng 42 - 48h và nếu nhiệt độ dưới 26oC thời gian cho mỗi giai đoạn là 52h
[10]. Theo một số kết quả nghiên cứu khác nhiệt độ từ 27 - 29 oC thời gian biến thái
từ 105 - 120h [9].
Giai đoạn Zoea có 3 giai đoạn phụ: Zoea1 (Z1), Zoea 2 (Z2), Zoea 3 (Z3). Sau
khoảng 108 - 120h sẽ chuyển sang giai đoạn Mysis [1].
- Zoea1 (Z1)
+ Cơ thể kéo dài, chia làm hai phần rõ rệt: phần đầu có vỏ giáp lỏng lẻo,
phần sau gồm 5 đốt ngực và 1 phần bụng chưa phân đốt có chạc đi. Z1 chưa có
chủy đầu, mắt đã có sự phân chia rõ nhưng dính sát nhau tạo thành một khối và
chưa có cuống mắt [2].
+ Phần đầu và phần bụng có thể phân biệt bằng mắt thường 2 giai đoạn N6 và
Z1. Ống tiêu hóa chạy từ miệng đến hậu mơn. Có thể nhìn thấy thức ăn khi ấu trùng
đang ăn. Chiều dài thân khoảng 1 mm, chiều rộng khoảng 0,49 mm [1]
- Zoea (Z2)
+ Xuất hiện chủy đầu, hai mắt kép có cuống mắt tách rời, phần bụng đã chia
thành 4 đốt [2]. Chiều dài khoảng 1,9 mm [1].
- Zoea 3 (Z3).
+ Z3 đã có phần đầu và phần ngực kết hợp thành phần đầu ngực và được che
phu bởi giáp đầu ngực. Ở mặt bụng cuối phần đầu ngực xuất hiện mầm 5 đơi chân
ngực, phần bụng có 7 đốt bao gồm 6 đốt bụng và 1 chạc đuôi, đốt bụng 6 dài và có
mầm chân đi [2].
+ Chiều dài cơ thể khoảng 2,7 mm [1].
* Giai đoạn Mysis (M)
Cuối giai đoạn Z3, ấu trùng lột xác trở thành Mysis. Ấu trùng M sống trơi
nổi, có đặc tính treo mình trong nước, đầu chúc xuống dưới, bơi lội kiểu búng
ngược, vận động chủ yếu nhờ vào 5 đôi chân bò. Mysis bắt mồi chủ động, thức ăn
chủ yếu là động vật nổi như: luân trùng (Brachionus plicatilis), N - Copepoda, N -
Artemia, ấu trùng động vật... Tuy nhiên chúng vẫn có thể ăn tảo silic, đặc biệt là
giai đoạn M1, M2 [2]. Khi bơi ngược đầu M dùng 5 cặp chân bơi dưới bụng tạo ra
8
những dòng nước nhỏ đẩy khuê tảo vào miệng và đẩy động vật phù du về phía cặp
chân đi để tóm lấy dễ dàng hơn [1].
Thời kỳ này ấu trùng trải qua 3 giai đoạn phụ: M1, M2, M3. Mỗi giai đoạn kéo
dài 24h, tất cả là 3 ngày rồi trở thành Postlarvae [1].
- Mysis 1(M1)
+ Chiều dài khoảng 3,4 mm. Cơ thể đã có hình dạng của tôm trưởng thành.
Các cặp chân bụng (Pleopods) bắt đầu nhú ra ở 5 khúc đoạn bụng, xuất hiện đuôi và
quạt đuôi, các gai thu nhỏ lại, 5 đôi chân bơi bắt đầu xuất hiện [1]. Đầu M1 chưa có
mầm chân bụng, cuối M1 mầm chân bụng bắt đầu hình thành [2].
- Mysis 2 (M2)
+ Chiều dài khoảng 4,0 mm. Chân bụng đã trồi ra nhưng chưa xuất hiện các
đoạn nhỏ (Segment), vết lõm vào ở cuối quạt đi thì nơng hơn so với giai đoạn M1
[1]. Mầm chân bụng có một đốt [2].
- Mysis 3 (M3)
+ Chiều dài khoảng 4,4 mm. Chân bụng dài hơn và đã phân chia thành khúc
nhỏ. Xuất hiện răng trên chủy đầu tiên [1]. Mầm chân bụng có 2 đốt [2].
* Giai đoạn Postlarvae (PL)
+ Hậu ấu trùng có hình dạng của lồi nhưng sắc tố chưa hồn thiện, bơi
thẳng, có định hướng về phía trước, bơi lội chủ yếu nhờ 5 đôi chân bụng. PL
hoạt động nhanh nhẹn, bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi như:
luân trùng, Artemia, Copepoda, ấu trùng của giáp xác khác, ấu trùng của động
vật thân mềm...
+ Tuổi PL được tính theo ngày. Đầu giai đoạn, PL sống trôi nổi, từ PL3 hoặc
PL5 trở đi chúng chuyển sang sống đáy.
9
Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm He chân trắng
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng
Tôm He chân trắng là ăn tạp nhưng thiên về thức ăn động vật. Thức ăn của
tôm là các động vật khác như giáp xác, động vật thân mềm, giun nhiều tơ, cá nhỏ và
một số loài rong tảo, mùn bã hữu cơ, xác động vật và thực vật chết, thảm và hạt
thực vật mục nát, thảm thực vật đáy… [2]. Nhưng những nghiên cứu khoa học gần
đây sau khi phân tích thức ăn trong ruột tơm cho thấy trong tự nhiên tơm là lồi
động vật ăn thịt sống, các loài giáp xác nhỏ, các nhóm giáp xác chân đều
Amphipods và giun nhiều tơ Polychates.
Giống như các lồi tơm He khác, thức ăn của nó cũng cần các thành phần:
Protein, lipid, gluxid, vitamin,muối khống…Khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm
thẻ chân trắng rất cao, trong điều kiện ni lớn bình thường, lượng cho ăn chỉ cần
bằng 5% thể trọng tôm (thức ăn ướt). Trong thời kỳ tôm sinh sản và đặc biệt là giữa
và cuối giai đoạn phát dục của buồng trứng thì nhu cầu về lượng thức ăn hàng ngày
10