Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

thiết kế và thực hiện đánh giá kết quả học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 36 trang )

HỌC PHẦN:

ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP
MƠN TỐN

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ VÀ
THỰC HIỆN QUY TRÌNH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH

GIẢNG VIÊN:
NHÓM :


3.1 Xác định mục đích đánh giá:

ĐÁNH GIÁ ĐẦU
VÀO

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

+Học sinh có đủ kiến thức và

+Học sinh đã đạt được những
mục tiêu học tập của những
chương trình trước ở mức độ
nào?

ĐÁNH GIÁ TỔNG



ĐOÁN

KẾT

Phát hiện, khắc phục những

kĩ năng cho chương trình mới
khơng?

ĐÁNH GIÁ CHUẨN

sai sót khiếm khuyết có hệ
Các bài tập trên lớp,

thống trong việc của học sinh

15Ph, 1 tiết

Được tiến hành song song
trong quá trình dạy họcọc

Bài thi tốt nghiệp, thi học kì
Cuối chương trình học tập


3.2 Xây dựng cấu trúc bài kiểm tra






Xác định nhóm năng lực cần kiểm tra
Xác định nhóm nội dung cần kiểm tra
Xây dựng bảng cấu trúc hai chiều


3.2.1 Xác định nhóm năng lực cần kiểm tra

Trình bày các năng lực nhận thức dưới dạng tường minh là một việc khá
khó khăn.

Có thể sử dụng thang bậc Bloom để xác định và trình bày các mục tiêu
trong nhóm năng lực.


3.2.2 Xác định nhóm nội dung cần kiểm tra



Xác định những vùng mà ở đó những năng lực trí tuệ được thể
hiện



Là những danh mục nội dung kiến thức cần kiểm tra.


3.2.2 Xây dựng bảng cấu trúc hai chiều


Kết hợp hai nhóm mục tiêu lại với nhau
Xác định «Trọng lượng» của từng ‘vùng” trong cấu trúc bài
kiểm tra.


3.3 Lựa chọn phương pháp kiểm tra

Khơng có phương pháp nào là hồn hảo.Do đó, việc lựa chọn
phương pháp phù hợp với mục tiêu kiểm tra là một thoa tác
rất quan trọng.

Quy tắc vàng: « Sử dụng phương pháp nào cung cấp dữ liệu
trực tiếp nhất của các mục tiêu kiểm tra»


3.4 Thiết kế bài kiểm tra

3.4.1 HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI
3.4.1.1 Xây dựng cơ cấu câu hỏi
3.4.1.2 Viết câu hỏi
3.4.1.3 Đánh giá lại các câu hỏi
3.4.1.4 Sắp xếp các câu hỏi
3.4.1.5 Viết câu hướng dẫn
3.4.2 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
3.4.3 ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA


3.4.1.1 Xây dựng cơ cấu câu hỏi

 Bảng cấu trúc là cần thiết để xây dựng cơ cấu câu hỏi

 Câu hỏi được chọn ra phải là những đại diện tốt nhất của những câu hỏi hướng về mục
tiêu

 Lưu ý:
+Tuổi của HS
+Thời gian kiểm tra
+Phương pháp kiểm tra
+Cách diễn dịch kết quả theo « chuẩn» hay «tiêu chí»


3.4.1.2 Viết câu hỏi

+Sử dụng bảng cấu trúc hai chiều là công cụ hướng dẫn
+Nên viết nhiều câu hỏi hơn số lượng đã định
+Được tiến hành trước ngày kiểm tra đủ xa
+Sử dụng ngôn ngữ và văn phong trong sáng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ đọc hiểu của
học sinh.
+ Độ khó của câu hỏi phù hợp.
+ Câu hỏi phải được thiết kế đơn giản, không gây tranh cải.
+ Các câu hỏi nên được thiết kế độc lập với nhau
+ Nên thẩm định lại xem có phù hợp với mục tiêu kiểm tra khơng?
+ Một vài câu hỏi có thể được sử dụng trong hai bài kiểm tra


3.4.1.3 Đánh giá lại các câu hỏi










Dạng câu hịi có phù hợp với mục tiêu kiểm tra chưa?
Câu hỏi có phù hợp với cấu trúc bài kiểm tra đã định khơng?
Những vấn đề trọng tâm có được làm rõ chưa?
Ngơn ngữ sử sử dụng có dễ hiểu? Từ ngữ có thừa khơng?
Câu trả lời có đơn giản khơng?
Độ khó của câu hỏi có vừa sức với học sinh khơng?
Các câu hịi có độc lập về mặt nội dung khơng?


3.4.1.4 Sắp xếp lại các câu hỏi
Cần chú ý:







Dạng câu hỏi được sử dụng
Năng lực nhận thức được kiểm tra
Nội dung nhận thức được kiểm tra
Độ khó của câu hỏi
Tính chất của mơn học

Các quy tắc:





Sắp xếp thàng từng nhóm
Khi nhiều dạng câu hỏi được sử dụng trong một bài kiểm tra, nên sắp xếp các dạng theo thứ tự sau: Câu đúng sai=>
Câu ghép đôi=>Câu trả lời ngắn=> Câu nhiều lựa chọn=> Câu tự luận.



Các câu hòi kiểm tra cùng năng lực nhận thức nên được sắp cùng một nhóm và các nhóm được sắp từ đơn giản đến
phức tạp




Các câu hỏi nên được sắp xếp theo độ khó tăng dần
Hạn chế sắp xếp câu hỏi theo nội dung kiểm tra


3.4.1.5 Viết câu hướng dẫn




Là một phần quan trọng nhưng ít được chú ý
Phụ thuộc các yếu tố: Cấp học, tầm quan trọng của bài kiểm tra, độ
phức tạp của bài kiểm tra, kinh nghiệm của học sinh đối với cách
thức kiểm tra, cách thức trình bày câu hỏi




Bao gồm những thơng tin: mục đích kiểm tra, thời gian làm bài,
cách thức trình bày câu hỏi,



Thang điểm cho

Cách thức giải quyết vấn đề đốn

từng câu hỏi

mị đối với câu hỏi lực chọn

Thông báo cho học

-Thông báo cho học sinh biết phải làm gì

sinh biết số điểm

-Vấn đề gắn với việc chấm bài:

tối đa của từng câu
hỏi

+ Không hiệu chỉnh điểm số
+ Hiệu chi3ng điểm số


3.4.2 Quy trình biên soạn bài kiểm tra


Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trần đề kiểm tra
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm


3.5. Tổ chức kiểm tra

Nguyên tắc cơ bản của tơ chức kiểm tra ‘Tất cả học sinh điều phải được đáo tạo điều
kiện thích hợp và cơng bằng để các em thể hiện được nững năng lục thật lực thật sự
của mình ‘

Mơi trường vật lí

Mơi trường tâm lý


Yếu tố vật lý


Khơng gian ,sự n tĩnh ,ánh sáng

Yếu tố tâm lý


nhiệt độ .




Giấy làm bài thi , in ấn của đề
kiểm tra

Không đem vấn đề thi cử ra dọa học sinh khi các em
nghịch phá hay phạm lỗi




Gây sức ép bắt học sinh cố gắng lạm bài
Vẽ ra cho học sinh những viễn cảnh không hay trong
trường hợp trược


Trước khi học sinh làm bài ,không

Hạn chế mức thấp nhất những

nên phát biểu một cách không

hành động làm giáng đoạn suy

cần thiết

nhĩ của học sinh



Hạn chế mức thấp nhất những

gian lận trong phịng thi

Tuyệt đối khơng cung cấp cho học
sinh nhũng chỉ dẫn khi các em
hỏi về câu hỏi của bài kiểm tra

Những lưu ý khi tổ
chức kiểm tra


3.6. Chấm bài kiểm tra
3.6.1 Đối với các câu hỏi lựa chọn

Việc chấm bài kiểm tra lựa chọn câu hỏi rất đợn giản. Thật ra đó là việt so sánh bài
làm của học sinh với một bài giải mẩu.do tính chất của câu lựa chọn mà việc chuẩn bị
bài giải mẫu rất dễ dàng
Để loại bỏ yếu tố “đốn mị” trong khi trả lời các câu lựa chọn của học sinh, giáo viên
có thể sử dụng các phương pháp “trừ điểm câu hỏi sai”hoăc “hiệu chỉnh số câu hỏi
sai”


3.6.2. ĐỐI VỚI CÁC CÂU HỎI CUNG CẤP
Độ tin cậy của việt chấm câu hỏi cung cấp khá thấp do mức độ tự do khi trả lời của học sinh khá cao
Khi chấm bài phải chú ý kỹ hơn , chuẩn bị đáp án thật cẩn thận trươc khi chấm
Tránh các yếu tố “ngoại lai” như chữ viết , cách hành văn
Chấm toàn bộ câu hỏi trước khi qua câu mới

trình bài của học sinh



3.7. Đánh giá kết quả kiểm tra

3.7.1. Xếp loại học sinh

Một trong những mục đích của việc kiểm tra thi củ trong
nhà trường là nhăm xác định trình độ kiến thức ,năng lực
của học sinh để xếp loại học tập của các em


Hệ thống điểm số : thang điểm phổ biến hiện nay là thang điểm
10 .

Thang điểm chữ: ít sử dụng thang điểm số , xếp loại của học sinh thể hiện
dưới dạng kí tự
VD: ,

Hệ thống đạt-khơng đạt:kết quả bài làm của học sinh 2 loại ,
đạt hoặc không


3.7.2. Đánh giá tiến trình dạy học và ra quyết định

Những mục tiêu dạy học ban đầu có đạt được khơng ?

Nội dung ,phương pháp có phù hợp chưa ?những ddieemw cần khắc phục

Ở học sinh có xuất hiện những thay đổi mong muốn về kiến thức ,thái độ ,kĩ
năng,kĩ xão không?



3.8. Đánh giá bài kiểm tra

3.8.1.đánh
giá câu hỏi
3.8.1.Đánh
giá toàn
bài kiểm
tra


3.8.1. đánh giá câu hỏi

• Việc đánh giá hiệu quả của các câu hỏi dựa vào phân tích các câu trả lời của học sinh
Câu hỏi có hoạt động như đã định khơng?
Độ khó của câu hỏi có phù họp khơng ?
Câu hỏi có sai sót gì làm cho học sinh dễ dàng nhận ra caqau trả lời không ?
Các câu nhiễu (có câu nhiều lựa chọn ) có hồng thành nhiệm vụ không ?


3.8.1.1.Đánh giá các câu hỏi lựa chọn

Giả sử trong một kì thi có 30 học sinh tham gia , sau khin chấm điểm các bài thi xong , chúng ta có 30 bài làm có điểm số
tồn bài và các thông tin trả lời của từng học sinh cho từng câu hỏi. Tiến hành như sao

a) Sắp xếp các bài theo điểm số từ cao xuống thấp

b) chọn 10 bài điểm cao, 10 bài điểm thấp

c) Đối với từng câu hỏi , lập 1 phiếu câu hỏi trong đó một mặt ghi cau hỏi , mặt còn lại gi đáp án của học sinh



×