Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài tập lớn môn NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN_Học viện Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.49 KB, 14 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MƠN KẾ TỐN

BÀI TẬP LỚN
MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN
Mã MH: ACT01A – Nhóm 06

Thành viên nhóm 10:
STT

Họ và tên

Mã SV

Ghi chú

1
2
3
4
5

GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Khánh Phương

Hà Nội, 5/2020
1|Page


NỘI DUNG BÀI TẬP
1. Thông tin cung cấp cho kỳ kế toán năm kết thúc tại ngày 31/12/X như sau:
(Đơn vị tính: Triệu VND)


Tiền mặt

3.000

Phải thu khách hàng

3.000

Tiền gửi ngân hàng

500

Vay ngắn hạn

10.000 Ứng trước tiền hàng cho người
bán
1.000 Hàng hóa

Vay dài hạn

2.000

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

13.000 Tài sản cố định

Hao mòn TSCD

700


Tạm ứng

500

Phải trả người bán

2.700
6.000
4.000

Lợi nhuận chưa phân phối

?

a. Tính tốn chi tiêu cịn thiếu.
Tài sản

Số tiền

Tài sản ngắn hạn
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Tạm ứng

9.000

3.000 Vay ngắn hạn

1.000


10.000 Vay dài hạn

2.000

500 Phải trả người bán
2.700

Phải thu khách hàng

3.000

Tài sản dài hạn

Số tiền

Nợ phải trả

Hàng hóa

Ứng trước tiền hàng cho người
bán

Nguồn vốn

6.000

500
Vốn chủ sở hữu

14.000


Tài sản cố định

4.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

13.000

Hao mòn TSCĐ

(700) Lợi nhuận chưa phân phối

?

Tổng tài sản

23.000 Tổng nguồn vốn

23.000

Phương trình kế tốn: TS = NV
2|Page


NV= NPT+VCSH
➔ VCSH = 23.000 - 9.000 = 14.000
➔ VGCSH + LNCPP =14.000
➔ LNCPP = 14.00 - 13.000 = 1.000
b. Minh họa cho 4 loại quan hệ đối ứng:
Minh họa 4 loại QH đối ứng


Tên các chứng
từ liên quan đến
nghiệp vụ

Loại quan
Ví dụ minh họa
hệ đối ứng
(1) Đi mua hàng Hóa đơn mua
hóa trả bằng tiền hàng;
mặt 300
Phiếu nhập kho
TS tăng,
TS giảm (2) Chi tiền mặt
tạm ứng cho Phiếu chi tiền;
cơng nhân viên

NV tăng,
NV giảm

TS tăng,
NV tăng

Định khoản kế tốn

Nợ TK HH 300
Có TK TM 300
Nợ TK tạm ứng 400
Có TK TM 400

(3) Chuyển quỹ

đầu tư phát triển Chứng từ nghiệp
sang nguồn vốn vụ khác
kinh doanh 500

Nợ TK Quỹ đầu tư phát triển 500
Có TK NVKD 500

(4) Chuyển quỹ
đầu tư phát triển Chứng từ nghiệp
sang nguồn vốn vụ khác
đầu tư CSH 600

Nợ TK Quỹ đầu tư phát triển 600
Có TK Vốn đầu tư CSH 600

-Hóa đơn mua
(5) Mua chịu
hàng.
nguyên vật liệu
-Tiền đang
1.000
chuyển.

Nợ TK NVL 1.000
Có TK Phải trả NB 1.000

(6) Mua hàng
hóa về nhập kho
chưa trả tiền
người bán 900


Tiền đang chuyển
Phiếu nhập kho
Hóa đơn mua
hàng

Nợ TK HH 900
Có TK Phải trả NB 900

3|Page


TS giảm,
NV giảm

(7) Chuyển tiền
gửi ngân hàng Uỷ nhiệm chi
nộp thuế 2.000

Nợ TK Thuế 2.000
Có TK TGNH 2.000

(8) Chuyển tiền
gửi ngân hàng
trả tiền vay ngắn Uỷ nhiệm chi
hạn ngân hàng
1.200

Nợ TK Vay ngắn hạn 1.200
Có TK TGNH 1.200


Phản ánh TK chữ T:
TK HH

TK Tiền mặt

TK Tạm ứng

(1) 300

SDCK: 500

(1) 300

(2) 400

(2) 400

(6) 900

700

SDĐK:2.700

SDĐK:3.000

1.200

SDCK: 900


SDCK:2.300

SDCK:3.900

TK NVL

TK Quỹ đầu tư PT

400

(5) 1.000

TK Thuế và các
khoản phải nộp
cho NN

(3) 500

1.000

(7) 2.000

(4) 600

SDCK:1.000

2.000

1.100


SDCK: - 2.000
SDCK: - 1.100

TK Phải trả NB

SDĐK:6.000
TK NVKD

TK TGNH
SDĐK:10.000

(5) 1.000

(3) 500

(6) 900

500

1.900

SDCK:500

SDCK:7.900

(7) 2.000
(8) 1.200

3.200
SDCK:6.800


4|Page


TK Vốn đầu tư CSH

TK Vay NH

SDĐK:13.000

SDĐK: 1.000

(8) 1.200

(4) 6.000

TK Phải thu NB
SDĐK: 500

1.200

6.000

SDCK: - 200

TK TSCĐ

SDCK:13.600
SDĐK: 4.000
TK Lợi nhuận chưa phân phối


TK Vay dài hạn
TK Hao mòn TSCĐ
SDĐK:2.000

SDĐK: 1.000

SDĐK: 700
TK Phải thu KH

SDĐK: 3.000

Bảng cân đối tài khoản
Tên (số hiệu) tài khoản
1.Tiền mặt
2.Tiền gửi ngân hàng

SDĐK
Nợ

Phát sinh trong kì


Nợ



SDCK
Nợ


3.000

700

2.300

10.000

3.200

6.800

3.Ngun vật liệu

1000

1.000

4.Hàng hóa

2.700

1.200

3.900

5.Tạm ứng

500


400

900

6.Phải thu khách hàng
7.Phải thu người bán
8.Hao mịn TSCĐ

3.000

3.000

500

500
700



700

5|Page


Tên (số hiệu) tài khoản
9.TSCĐ

SDĐK
Nợ


Phát sinh trong kì


Nợ



4.000

10. Phải trả người bán

Nợ

6.000

1.900

7.900

2.000

12.Vay dài hạn

2.000

13.Vay ngắn hạn

1.000

-2.000

2.000

1.200

-200

14. Nguồn vốn kinh
doanh

500

15. Quỹ đầu tư phát triển

500

1.100

16. Vốn đầu tư của CSH

13.000

17. Lợi nhuận chưa phân
phối

1.000
23.700



4.000


11.Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước

Tổng cộng

SDCK

23.700

-1.100
600

13.600
1.000

6.900

6.900

22.400

22.400

Bảng cân đối kế toán
Tài sản

Số tiền

Tài sản ngắn hạn


Nguồn vốn

Số tiền

Nợ phải trả

Tiền mặt

2.300 Vay ngắn hạn

(200)

Tiền gửi ngân hàng

6.800 Vay dài hạn

2.000

Tạm ứng

900 Phải trả người bán

Hàng hóa

3.900 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Phải thu khách hàng

3.000


Ứng trước tiền hàng cho NB
Nguyên vật liệu
Tài sản dài hạn

7.900
(2.000)

500 Vốn chủ sở hữu
1.000 Nguồn vốn kinh doanh
Vốn đầu tư của chủ sở hữu

500
13.600
6|Page


Tài sản cố định

4.000 Lợi nhuận chưa phân phối

Hao mòn TSCĐ

(700) Quỹ đầu tư phát triển

Tổng số tài sản

21.700 Tổng số nguồn vốn

1.000

(1.100)
21.700

2. Ghi nhận tài sản chi phí
a. Nhận được Hóa đơn GTGT, tờ khai hàng hóa nhập khẩu (thông quan) cho nghiệp vụ
công ty nhập khẩu 1 lô chất thử chuẩn đoán dùng cho máy xét nghiệm sinh hóa, trị giá lơ
hàng là 3.525.000 đ, Cơng ty chưa thanh tốn.
(1) Nợ TK Hàng hóa: 3.525.000
Có TK Phải trả NB: 3.525.000
=> Ghi nhận tài sản tăng.
b. Hóa đơn từ Công ty nước sạch với trị giá 320.000đ cho tháng 6/2016, thanh toán bằng
tiền mặt.
(2) Nợ TK CP quản lý: 320.000
Có TK TM: 320.000
=> Ghi nhận chi phí tăng.
c. Hóa đơn từ Công ty Điện máy Pico trị giá 31.000.000 đồng cho máy điều hòa mua lắp
tại cửa hàng, đã thanh tốn bằng chuyển khoản.
(3) Nợ TK TSCĐHH: 31.000.000
Có TK TGNH: 31.000.000
=> Ghi nhận tài sản tăng.
d. Hóa đơn 500.000 đ về việc mua văn phịng phẩm từ Cơng ty Thiên Thanh, số văn phòng
phẩm dùng hết trong tháng, thanh tốn ngay bằng tiền mặt.
(4) Nợ TK Văn phịng phẩm: 50.000
Có TK TM: 50.000
(5) Nợ TK CP quản lý: 50.000
Có TK Văn phịng phẩm: 50.000
=> Ghi nhận chi phí tăng.

7|Page



3. Ghi nhận doanh thu
Công ty sử dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích. Hãy chỉ ra doanh thu mà công ty ghi nhận
trong các tháng 4,5 và 6 liên quan tới khoản tiền nhận trong tháng 5/X+1 của công ty
như sau:
a. Thu từ khách hàng 2.000.000 đ về lô hàng bán và đã giao trong tháng 4.
=> Doanh thu tháng 4: 2.000.000 vì theo nguyên tắc cơ sở dồn tích nghiệp vụ đã được
thực hiện.
b. Thu 550.000 đ về lô hàng bán và giao trong tháng 5.
=> Doanh thu tháng 5: 550.000 vì theo nguyên tắc cơ sở dồn tích nghiệp vụ đã được thực
hiện.
c. Thu từ khách hàng số tiền 900.000 đ cho lô hàng giao trong tháng 6.
=> Doanh thu tháng 5: 0 vì theo nguyên tắc cơ sở dồn tích nghiệp vụ chưa được thực hiện.
Doanh thu Tháng 6: 900.000
d. Thu số tiền 224.000.000 đ về việc thực hiện khám chữa bệnh từ liên kết khai thác hệ
thống máy xét nghiệm miễn dịch cho bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong tháng 4/X+1.
=> Doanh thu tháng 4: 2.000.000 vì theo nguyên tắc cơ sở dồn tích nghiệp vụ đã được
thực hiện.
4. Ghi nhận chi phí
Cơng ty sử dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích. Hãy chỉ ra chi phí được ghi nhận trong tháng
6/X+1 (nếu có) từ các giao dịch hay sự việc phát sinh như sau:
a. Ngày 2/7 Cơng ty nhận được Hóa đơn tiền điện thoại (tháng 6) phục vụ cho hoạt động
bán hàng của công ty viễn thông MobiFone là 2.163.000 đ. Cơng ty thanh tốn bằng tiền
gửi ngân hàng.
=> Chi phí tháng 6: 2.163.000 vì theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, chi phí được ghi nhận
trong kỳ mà nó phát sinh chứ không phải trong kỳ trả tiền. Vậy nên dù cơng ty nhận được
Hóa đơn vào tháng 7 nhưng vẫn được coi là chi phí của tháng 6.
• Khi phát sinh chi phí vào thời điểm tháng 6 :
Nợ TK Chi phí điện thoại: 2.163.000
Có TK Phải trả cho công ty viễn thông MobiFone: 2.163.000

8|Page


• Khi thanh toán vào tháng 7:
Nợ TK Phải trả cho cơng ty viễn thơng MobiFone: 2.163.000
Có TK TGNH: 2.163.000
b. Cơng ty mua văn phịng phẩm, bao gói hàng hóa trị giá 8.500.000 đ trong tháng 6, đã
trả trong tháng 6 số tiền 2.500.000 đ, phần còn lại trả trong tháng 7. Vào ngày 1/6 văn
phịng phẩm, bao gói hàng hóa tồn kho là 3.000.000 đ, ngày 30/6, tồn kho là 3.200.000 đ.
1/6 Hàng tồn kho là 3.000.000. Trong tháng mua thêm 8.500.000 => Số Văn phịng phẩm,
bao gói hàng hóa tháng 6 trị giá 3.000.000 + 8.500.000 = 11.500.000.
30/6 Hàng tồn kho cịn 3.200.000.
Vậy Chi phí của tháng 6 = 11.500.000 – 3.200.000 = 8.300.000
• Khi mua VPP:
Nợ TK CCDC: 8.500.000
Có TK TM: 2.500.000
Có TK Phải trả NB: 6.000.000
• Ghi nhận chi phí trong tháng 6 :
Nợ TK Chi phí: 8.300.000
Có TK CCDC: 8.300.000
• Khi thanh tốn tiền CCDC trong T7 :
Nợ TK Phải trả NB: 6.000.000
Có TK TM: 6.000.000
c. Tương tự câu b nhưng văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa tồn kho ngày 1/6 là 2.700.000đ
1/6 Hàng tồn kho là 2.700.000. Trong tháng mua thêm 8.500.000 => Số Văn phịng phẩm,
bao gói hàng hóa tháng 6 trị giá 2.700.000 + 8.500.000 = 11.200.000.
30/6 Hàng tồn kho còn 3.200.000.
Vậy Chi phí của tháng 6 = 11.200.000 – 3.200.000 = 8.000.000
• Khi mua VPP:
Nợ TK CCDC: 8.500.000

Có TK TM: 2.500.000
Có TK Phải trả NB: 6.000.000
9|Page


• Ghi nhận chi phí trong tháng 6 :
Nợ TK Chi phí: 8.000.000
Có TK CCDC: 8.000.000
• Khi thanh tốn tiền CCDC trong T7 :
Nợ TK Phải trả NB: 6.000.000
Có TK TM: 6.000.000
d. Công ty trả số tiền 12.000.000 đ vào ngày 1/6 cho hợp đồng bảo hiểm có giá trị 1 năm
kể từ ngày trả tiền.
Thanh toán 1 lần vào ngày ký hợp đồng. Chi phí mỗi tháng = 12.000.000/12 = 1.000.000
Vậy chi phí tháng 6 = 1.00.000
• Ngày 1/6, khi mua hợp đồng bảo hiểm:
Nợ TK Chi phí trả trước: 12.000.000
Có TK TM: 12.000.000
• Ngày 30/6:
Nợ TK Chi phí: 1.000.000
Có TK Chi phí trả trước: 1.000.000
e. Trong tháng 01/X+1, Công ty trả 24.000.000 tiền thuế đất hằng năm cho Văn phịng
cơng ty.
Thanh tốn 1 lần vào ngày kí hợp đồng. Chi phí mỗi tháng = 24.000.000/12 = 2.000.000
Vậy chi phí tháng 6 = 2.000.000
• Ngày 1/6:
Nợ TK Chi phí trả trước: 24.000.000
Có TK TM: 24.000.000
• Ngày 30/6:
Nợ TK Chi phí: 2.000.000

Có TK Chi phí trả trước: 2.000.000
f. Ngày 29/6, Cơng ty thanh tốn trước 3.500.000đ tiền lương tháng 7 cho một nhân viên
có hồn cảnh khó khăn.
10 | P a g e


Cơng ty thanh tốn trước lương cho nhân viên tháng 7 là chi phí trả trước bản chất là một
khoản phải thu. Vậy nên khơng được coi là Chi phí tháng 6.
5. Báo cáo thu nhập theo 2 phương pháp kế toán
a. Theo nguyên tắc kế toán cơ sở dồn tích:
*Doanh thu:
- Ngày 1-30/11: Doanh thu bán hàng: 700
- Ngày 30/11 Doanh thu bán hàng: 1.500
=> Tổng DT = 700 + 1.500 = 2.200
Theo nguyên tắc phù hợp, khi ghi nhận DT thì ghi nhận tồn bộ chi phí tương ứng để tạo
ra DT đó.
*Chi phí:
- Ngày 1/11: + Chi phí thuê của hàng: 10
+ Chi phí khấu hao tài sản: 600/(12x5)=10
- Ngày 15/11: chi phí lương: 32
- Ngày 27/11: Chi phí thanh tốn hóa đơn điện nước: 3
- Ngày 1-30/11: Chi phí mua hàng hóa = 2.100 – 1.700 +1.200 = 1.600
- Ngày 30/11: + Chi phí lãi suất vay ngân hàng: 9% x 1.000/12 = 7,5
+ Chi phí trả lương: 2
+ Chi phí trả hóa đơn điện thoại: 2,3
=> Tổng Chi phí: 1.666,8
=> Lợi nhuận = Tổng DT - Tổng CP = 2.200 – 1.666,8 = 533,2
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tháng 11
theo nguyên tắc cơ sở dồn tích
(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Số tiền

I. Doanh thu:

2.200

Doanh thu bán hàng:

2.200

II. Chi phí:
1. Chi phí thuê cửa hàng:

1.666,8
10
11 | P a g e


2. Chi phí khấu hao TSCĐ:

10

3. Chi phí trả tiền lương:

32

4. Chi phí trả hóa đơn điện thoại


3

5. Chi phí mua hàng hóa trong tháng:

1.600

6. Chi phí trả lãi suất vay ngân hàng:

7,5
533,2

III. Lợi nhuận ròng

b. Theo nguyên tắc cơ sở tiền mặt:
Theo nguyên tắc kế toán cơ sở tiền mặt ghi nhận các khoản thực thu là doanh thu và các
khoản tiền thực chi là chi phí nên tồn quỹ tiền mặt trong tháng 11 chính là lợi nhuận thu
được của tháng 11.
Báo cáo hoạt động kinh doanh tháng 11 theo nguyên tắc cơ sở tiền mặt
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
I. Doanh thu:

Số tiền
7.000

1. Vốn góp chủ sở hữu:

5.000

2. Vay ngân hàng


1.000

3. Nhận trước tiền ứng của khách hàng:

300

4. Doanh thu bán hàng:

700

II. Chi phí:

2.765

1. Chi phí thuê cửa hàng:

30

2. Chi phí mua ơ tơ:

600

3. Chi phí trả lương:
4. Chi phí thanh tốn tiền điện nước:
5. Chi phí mua hàng hóa nhập kho để bán:
Tồn quỹ tiền mặt = Tổng DT - Tổng CP

32
3

2.100
4.235

12 | P a g e


c. Cơ sở kế tốn đánh giá chính xác hơn tình hình kinh doanh của Cơng ty là Cơ sở kế
tốn dồn tích.
Vì phương pháp kế tốn dồn tích có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp kế toán tiền
mặt. Kế tốn dồn tích phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác tình hình thu nhập, chi phí
của DN phát sinh trong quá khứ, hiện tại và tương lai, đáp ứng được nguyên tắc phù hợp
giữa doanh thu và chi phí.
6. Cho biết ý kiến của bạn trong các vấn đề sau:
a. Ngày trả lương cho nhân viên của Cơng ty là 15 hàng tháng. Điều đó ảnh hưởng tới việc
ghi nhận chi phí tiền lương của Cơng ty?
Do Ngày trả lương là ngày 15 hàng tháng, kết thúc kì kế tốn lại là cuối mỗi tháng. Vậy
nên kế tốn phải thực hiện bút tốn tính lương vào ngày cuối tháng trước đó.
Khi thực hiện bút tốn tính lương thì kế tốn ghi nhận một khoản chi phí tăng và một khoản
nợ phải trả nhân viên tăng.
Định khoản: Nợ TK Chi phí
Có TK Phải trả CNV
b. Cơng ty thuê địa điểm văn phòng của chủ hộ Nguyễn An. Hàng tháng, Cơng ty phải
thanh tốn các hóa đơn tiền điện, tiền nước do văn phòng sử dụng mang tên chủ hộ Nguyễn
An. Vậy số tiền điện, tiền nước này có được ghi nhận là chi phí của cơng ty khơng?
Những hóa đơn tiền điện nước mang tên Chủ nhà thì được hạch tốn vào chi phí của Cơng
ty.
* Một số chứng từ khi thanh tốn chi phí điện nước mang tên chủ nhà:
-

Để đưa chi phí điện nước khi thuê nhà (hóa đơn điện nước mang tên chủ nhà) vào

chi phí hợp lí thì cần:
+ Nếu cơng ty trực tiếp thanh tốn cho nhà cung cấp thì cần: Hợp đồng thuê địa
điểm, hóa đơn tiền điện nước, chứng từ thanh tốn.
+ Nếu cơng ty thanh tốn với chủ nhà thì cần: Hợp đồng th địa điểm, hóa đơn tiền
điện nước, chứng từ thanh toán điện nước thực tế tiêu thụ với chủ nhà.

* Cách hạch toán và ghi nhận:
-

Hạch tốn tiền điện, nước vào chi phí.
13 | P a g e


-

Chi phí này ghi nhận trên báo cáo tài chính khi Cơng ty thanh tốn khoản tiền điện
nước với số tiền trên phiếu thanh toán theo cơ sở tiền mặt.

-

Chi phí này được ghi nhận tại thời điểm phát sinh và tạo ra doanh thu chứ không
phải tại kỳ trả tiền theo cơ sở dồn tích.

14 | P a g e



×