Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Mô hình lớp học thân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 66 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ

Học phần: PRIM142702- Nghiệp vụ sư phạm tiểu học

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2021


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ

Học phần: PRIM142702- Nghiệp vụ sư phạm tiểu học

Họ và tên: Phan Thị Minh Thư
Mã số sinh viên: 4501901453
Lớp học phần: PRIM142702
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ- Phạm Phương Anh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2021



3

PHẦN 1
THIẾT KẾ MƠ HÌNH LỚP HỌC TÍCH CỰC


I. Bảng thiết kế chung tổng thể:



II. Góc bảng- bàn học
1. Tủ giáo viên: Nơi giúp giáo viên bảo quản dụng cụ, đồ dùng phục vụ mục đích dạy học.
Gồm:


- Dụng cụ dạy học.
- Sách giáo viên/ Sách giáo khoa.
- Dụng cụ học tập nhóm.
- Sticker: dành cho cá nhân học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Học sinh sưu tầm sticker
trong suốt 1 tuần học và đổi sticker lấy quà theo qui định của giáo viên.
- Phần thưởng (bánh, kẹo, bút, gơm, thước…): là món q chúc mừng thành tích học tập của học
sinh, động viên học sinh có sự tiến bộ trong lớp=> giúp học sinh tích cực, hăng hái hơn, có sự
phấn đấu trong học tập.

2. Bàn giáo viên:
- Hộc bàn: phấn, bút, khăn…
- Trên bàn gồm:
+ Máy tính: giúp giáo viên kết nối với bảng tương tác
+ Đồng hồ bấm giờ (giáo viên canh thời gian kết thúc thảo luận của các nhóm…)
+ Chuông: ổn định lớp



+ Bình hoa

3. Góc bảng
- Phía trên của bảng có dòng chữ: Học, học nữa, học mãi+ ảnh Bác Hồ
- Bảng đen:
+ Dùng một góc trên bảng đen ghi điểm thưởng của nhóm trong ngày học: Điểm này có được
khi nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ học tập (trả lời đúng câu hỏi, thảo luận có kết quả tốt…) =>
quy thành sticker, nhóm hồn thành tốt nhất trong ngày học các thành viên trong nhóm sẽ có
sticker thưởng=> đổi quà.
Tên nhóm

Điểm thưởng

- Bảng tương tác: bài giảng sinh động, hấp dẫn, thu hút được sự hứng thú của học sinh; hỗ trợ
giáo viên trong việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực như: làm việc nhóm, phương
pháp tình huống… bảng tương tác còn giúp giáo viên và học sinh viết, vẽ trên nội dung trình
chiếu, nhấn mạnh, highlight, soi chiếu, phóng to, thu nhỏ các nội dung trọng tâm; cắt, chụp một
số hình ảnh, video clip để phân tích hoặc sơ đồ minh hoạ, mơ hình hố liên quan đến nội dung
bài học…


* Nhờ có bảng tương tác, giáo viên có thể chụp bài từ bảng nhóm chiếu lên bảng tương tác=>
lớp sửa bài cùng nhau.

4. Bàn học:
- Tùy theo kế hoạch dạy học giáo viên có cách bố trí bàn học sao cho phù hợp, tạo không gian di
chuyển dễ dàng cho cả giáo viên và học sinh.
- Nhưng trong thiết kế này, bàn học được xếp như sau:

+ 35 học sinh chia thành 6 nhóm (5 nhóm 6 học sinh, 1 nhóm 5) => thuận tiện có thể chia nhóm
lớn thành các nhóm nhỏ gồm 2,3 học sinh nhóm sẽ không cố định trong mỗi buổi học, giáo viên


sẽ thay đổi các thành viên trong nhóm=> tạo sự kết nối giữa các học sinh trong lớp vì mỗi buổi
học các em được làm việc với các bạn khác nhau; đồng thời tạo sự cơng bằng, bình đẳng giữa
các nhóm học sinh.
+ Ghép 3 bàn đơi thẳng theo chiều dọc thành 1 nhóm bàn: ứng với 1 nhóm học sinh
=> Nhờ đó dễ dàng thu hút học sinh vào bài giảng. Tạo điều kiện cho sự trao đổi giữa các học
sinh.
- Trên các bàn nhóm sẽ có hộp dụng cụ thuận tiên hơn cho việc học của học sinh (bảng nhóm,
bút lơng, bút highlight, bút chì, gơm, gọt, thước, hồ, kéo được bọc kĩ đảm bảo an toàn cho học
sinh khi sử dụng…)


5. Cửa lớp: trang trí một số dịng chữ
VD: Chào đón những học sinh thân yêu.
VD: Chúng ta là một gia đình.
VD: Lớp học thật tuyệt bởi vì có các em….
=> Khi bước vào lớp các em sẽ vui vẻ hơn, thấy mình được chào đón.

6. Nội quy lớp học:


- Thay thế những bảng nội quy lớp học khô cứng, học sinh được trao cơ hội tự mình xây dựng
nội quy, hình thành nề nếp kỷ luật ngay từ những ngày đầu tới trường=> giáo viên tạo bảng nội
quy theo mong muốn hợp lí của học sinh.
=> Việc tổ chức cho học sinh xây dựng nội quy trường học, lớp học tạo cho các em cảm thấy có
trách nhiệm khi tự mình xây dựng nội quy của trường mình, lớp mình, vì vậy sẽ giúp học sinh
có ý thức hơn trong việc thực hiện nội quy.


III. Góc bộ mơn
1. Góc mơn học:
- Một góc bảng phía sau lớp dùng để làm góc bộ mơn. Được chia các phần ứng với các mơn học
+ Tốn


+ Tiếng việt
+ Khoa- Sử- Địa
+ Đạo đức…
- Trưng bày sản phẩm về môn học của học sinh. Như sơ đồ tư duy của nhóm về các mơn học
trong tuần, bài văn tốt, bài viết chữ đẹp (trưng bày sản phẩm của TẤT CẢ học sinh (có chọn lọc)
…)
- Giáo viên có thể tìm kiếm và in thêm một số kiến thức lịch sử, địa lí mở rộng (liên quan tới bài
học), bài toán nâng cao, phương pháp giải toán lạ, hay hệ thống hóa kiến thức mơn học, các câu
chuyện kĩ năng sống…
* Cho học sinh tham gia trang trí, xây dựng nội dung của các góc bộ mơn.


IV. Góc tương tác
1. Hộp thư điều em muốn nói:
- Hộp thư điều em muốn nói để các em giãi bày tâm sự, thổ lộ tâm tư...Những điều các em thắc
mắc được ghi vào tờ giấy nhỏ bỏ vào hòm thư, có khi ghi tên, có khi khơng ghi tên. Hịm thư
giúp ích cho giáo viên trong cơng tác chủ nhiệm rất nhiều, quản lý lớp được tốt hơn.


2. “Khay phản hồi”
- Học sinh dùng những mảnh giấy ghi tên mình và mơn học bỏ vào 3 khay nhỏ với ý nghĩa:
+ Em hiểu bài.
+ Em cần nhiều bài tập thực hành hơn.

+ Em không hiểu bài
=> Giúp giáo viên nhận phản hồi mức độ hiểu bài của học sinh. Nhìn thống qua giáo viên có
thể đánh giá mức độ hiểu bài của cả lớp. Nhờ vào việc kiểm tra tên học sinh qua các khay nhỏ
giáo viên có thể biết được học sinh nào cần luyện tập nhiều hơn.

2. Góc kỉ niệm
- Treo những bức ảnh kỉ niệm các hoạt động học tập, vui chơi của cả lớp trong từng tháng.
=> Các em được nhìn thấy hình ảnh của mình, từ đó tạo cảm giác được sống trong một cộng
đồng tràn đầy tình thương u. Thơng qua điều này giúp các em biết yêu và tạo ra cái đẹp; có ý


thức gìn giữ mơi trường học tập và đồng thời giáo dục về tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết đối
với tập thể.

3. Góc sinh nhật
Một bơng hoa với 12 cánh, mỗi cánh ứng với 1 tháng trong năm: giáo viên sẽ dán hình/ viết tên
học sinh có ngày sinh ứng với tháng đó.
(* giáo viên có thể tổ chức sinh nhật chung cho học sinh theo tuần cuối cùng trong tháng ứng với
tháng sinh nhật của các học sinh)


=> Học sinh cảm thấy sự quan tâm và vui vẻ hơn trong ngày đặc biệt. Tạo kỉ niệm đáng nhớ
cho học sinh cùng các bạn. Xóa bỏ khơng gian gị bó ở lớp, tạo khơng gian vui vẻ, thoải mái,
hịa đồng.

4. Góc tun dương:
Tun dương các học sinh có thành tích tốt trong từng tuần hoặc tháng ( ghi tên hoặc dán ảnh
học sinh kèm thành tích học sinh đạt được)
Tuyên dương một số học sinh có sự tiến bộ, nổ lực.
=> Học sinh sẽ có động lực hơn, ngồi ra cịn là góc giúp học sinh cảm thấy được nổ lực của

mình được cơ và các bạn khác công nhận.


V. Góc hoạt động
1. Góc nghiên cứu:
Gồm 1 tủ, chia làm nhiều phần, 1 phần ứng với một môn học
- Trong từng phần của từng mơn sẽ có sách tham khảo, hướng dẫn thực hành, các vật dụng phục
vụ cho việc nghiên cứu, thực hành.
=> Học sinh tự nghiên cứu và sử dụng thời gian rảnh của mình vào những chủ đề mà các em u
thích nhất, tạo nên thói quen học tập và khả năng nghiên cứu tự nhiên và xã hội ngay từ nhỏ.
=> Học sinh sẽ quyết định việc học gì dựa trên mục tiêu và sở thích của mình.
- Học sinh có thể làm việc theo nhóm nhỏ hoặc làm việc độc lập.
=> Nhằm tạo cơ hội cho học sinh làm việc trên cả phương diện cá nhân và hợp tác.
=> Giáo viên có thể khám phá những xu hướng và mối quan tâm mang tính nghề nghiệp của
từng học sinh qua cách mà các em làm việc tại góc nghiên cứu và những kết quả tích cực mà các
em thu được có thể định hướng nghề nghiệp của học sinh.


2. Góc thư viện:


- Góc thư viện nhằm mục đích “Nâng cao văn hoá đọc sách”, khơi gợi và đánh thức niềm đam
mê, tình yêu đối với sách truyện cho học sinh.
- Nguồn sách có được từ giáo viên, sự chia sẻ của học sinh của phụ huynh trong đầu năm học và
nguồn sách được duy trì trong suốt một năm học. Khi cuối năm các em sẽ được nhận lại những
cuốn sách mình mà ban đầu mình đóng góp hoặc mua từ quỹ của lớp do học sinh đóng góp.
(sách phải là sách có ích: sách đạt giải thưởng, sách khoa học giải thích các hiện tượng tự nhiên,
vật lí,… sách giáo dục lối sống, lịch sử,…)
- Gót sách được dán băng keo theo nhóm màu. Mỗi màu băng keo tượng trưng cho một thể loại
sách

VD: Màu hồng sách khám phá khoa học. Màu xanh truyện cổ tích. Màu vàng thơ. Màu cam sách
kĩ năng sống…=> Tiết kiệm được diện tích phân sách theo từng khu.
+ Góc thư viện sẽ có nội quy nhỏ: Mỗi lần đọc các con chỉ chọn 1 cuốn. Khi mượn các con hãy
yêu thương nâng niu sách. Đọc xong thì bỏ lại vào sọt.
+ Sọt đựng sách học sinh trả sách khi đọc xong=> Giáo viên làm hoặc phân công học sinh lau,
kiểm tra sách được trả lại.
+ Trong góc thư viên giáo viên chuẩn bị cuốn sổ. Dùng vào việc: học sinh ghi tên và sách mình
đọc, viết một số lời cảm nghĩ của bản thân về cuốn sách=> giúp các bạn học sinh khác tham
khảo, giáo viên nắm được tinh thần đọc sách của học sinh.


VI. Một số góc khác
1. Góc cộng đồng:
Hàng tháng giáo viên phát động phong trào “Chung tay”, học sinh trong lớp sẽ quyên góp những
đồ dùng (sách, truyên, quần áo, dụng cụ học tập…) mà các em cảm thấy mình khơng cần dùng
đến nó nữa. Cả lớp sẽ dùng nó như một món quà đưa đến cho những người cần đến nó.
=> Mang ý nghĩa thiết thực trong việc góp phần khơi dậy, phát huy mạnh mẽ truyền thống đoàn
kết, giáo dục lòng nhân ái tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta. Góp phần phát huy truyền
thống lá lành đùm lá rách cho học sinh.


2. Góc sáng tạo:
- Trưng bày một số sản phẩm của học sinh theo tuần/ tháng
- Sản phẩm có được từ:
+ Giáo viên đưa ra một số chủ đề, gợi ý sản phẩm (theo tuần hoặc tháng) và học sinh sẽ làm cá
nhân, nhóm=> hồn thành sản phẩm. VD: làm mơ hình, tái chế, vẽ tranh, tranh xé dán, viết
truyện, làm thiệp, làm quà tặng ý nghĩa,…Ngoài ra học sinh tự mình/ thảo luận tìm ý tưởng
riêng=> giáo viên có thể giám sát và hỗ trợ thêm giúp làm sản phẩm



=> mỗi khi đến lớp, được ngắm nghía các sản phẩm tự tay mình làm ra, học sinh sẽ cảm thấy tự
tin, hưng phấn nhiều hơn trong giờ học. Và thông qua tái chế đồ dùng bỏ đi để làm những đồ
chơi ngộ nghĩnh các em biết thêm rất nhiều về những việc nên làm và không nên làm với mơi
trường xung quanh.

3. Góc thiên nhiên:
- Sắp xếp cây xanh, cây leo trong một khơng gian hợp lí và trang trí bằng những hình ảnh thực
vật và cây cỏ…
=> tạo hứng khởi trong học tập cho học sinh. Mặt khác điều này cũng giúp trẻ cảm thấy yêu thiên
nhiên hơn để từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh, đồng thời tạo nên một không gian
tươi xanh, mát mẻ, giúp giải tỏa căng thẳng cho cả thầy lẫn trò sau những giờ học căng thẳng.



3. Góc địa phương: trưng bày những đặc sản, sản phẩm làng nghề truyền thống (bằng hiện vật
hoặc tranh ảnh)
=> Giúp các em hiểu rõ hơn những sản vật của địa phương mình.


×