Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.65 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Dạy từ: 27/08 đến 31/08/2012 Thứ. Môn. Bài dạy. Cho cờ TĐ-KC TĐ-KC Tốn Đạo đức. Ai có lỗi? Ai có lỗi? Trừ các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần) Kính yu Bc Hồ ( tiết 2). Tốn Thể dục TNXH Chính tả Mĩ thuật. Luyện tập Ơn đi đều. Trị chơi : Kết bạn Vệ sinh hô hấp Nghe viết: Ai có lỗi? VTT:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. Tư 28/8. Tập đọc Tốn Thủ cơng Tập viết. Cô giáo tí hon Ôn tập các bảng nhân Gấp tu thủy hai ống khĩi ( tiết 2) Ôn chữ hoa: Ă, Â. Năm 30/8. Tốn LTVC TNXH m nhạc. Ôn tập các bảng chia Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu: Ai là gì? Phòng bệnh đường hô hấp Học ht: Bi Quốc ca Việt Nam (lời 2). Chính tả Thể dục Tốn TLV SHL. Nghe viết: Cô giáo tí hon Ơn tập : RLTT & KNVĐ cơ bản. TC: Tìm người chỉ huy Luyện tập Viết đơn. Hai 27/8. Ba 28/8. Sáu 31/8.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 2: Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tập đọc – Kể chuyện Ai có lỗi? I Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDKNS: Giao tiếp;Thể hiện sự cảm thơng; Kiểm sốt cảm xc B. Kể chuyện: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III.Cc phương pháp kĩ thuật dạy học: Trình by ý kiến c nhn; Trải nghiệm; Đóng vai IV.Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1.Ổn định. 4’ 2.Kiểm tra bài cũ :Hai bàn tay em - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng. 20’ HĐ1: Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. HS - Hát đầu giờ. -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -1HS nhắc lại tên bài. Chia nhóm, đọc tích cực - Theo dõi đọc mẫu. - Lần lượt mỗi lần đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu văn. - Đọc các từ khó, dễ lẫn.. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. -Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết - Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS hợp giải nghĩa từ đọc một đoạn văn. - Theo dõi, sửa lỗi ngắt giọng câu. -Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm -Luyện đọc bài theo nhóm đôi. -1 em đọc lại bài TIẾT 2 20’ * HĐ 2: Tìm hiểu bài : -1 HS đọc đoạn 1,2. Cả lớp đọc thầm. - Câu chuyện kể về ai? - Kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti. -Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Vì Cô-rét-ti vô tình chạm phải khuỷu tay En-ri-cô. Hiểu lầm bạn cố ý làm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hỏng bài viết của mình, En-ri-cô tức giận và trả thù Cô-rét-ti bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn. -1HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm. - Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin -Thảo luận theo cặp, lỗi Cô-rét-ti - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi -Không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? -1 HS đọc đoạn 4, 5. Cả lớp đọc thầm. - Hai bạn đã làm lành với nhau ra - Hai bạn nói với nhau sẽ không bao sao? giờ giận nhau nữa. - Bố đã trách En-ri-cô như thế - Bố trách En-ri-cô là người có lỗi đã nào? không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước định đánh bạn. - Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì - Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng bạn là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi hay sai? Vì sao? Cô-rét-ti. -Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết quý -Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen? trọng tình bạn, tha thứ cho bạn khi bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn. 10’ Đọc tích cực, đóng vai * HĐ3: Luyện đọc lại: -HS đọc theo vai(4vai) -HD luyện đọc theo vai 15’ - Tuyên dương nhóm đọc tốt. Kể chuyện, Động no, quan st Kể chuyện - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. a) Xác định yêu cầu. b) Hướng dẫn kể chuyện. -1HS kể mẫu. Cả lớp theo dõi. Sau đó -Hướng dẫn kể từng đoạn theo tập kể lại nội dung bức tranh 1. tranh - Kể chuyện theo nhóm, mỗi nhóm 5HS (Theo dõi bạn kể và chỉnh sửa lỗi cho nhau). - 2 nhóm thi kể chuyện trước lớp(kể tiếp nối). Mỗi HS kể một đoạn tương ứng với 1tranh minh hoạ. Các HS còn lại trong lớp theo dõi nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện của 5’ các bạn. -Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - Phải biết nhường nhịn ,tha thứ cho - Em rút ra được bài học gì? bạn bè. -1 HS nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài “Cô giáo tí hon”. ………………………………………………………… Toán.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) I Mục tiêu: -Biết cch thực hiện phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). -Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có 1 phép trừ) - HS lm bi 1 (cột 1,2,3); bi 2 (cột 1,2,3); bi 3. - HS K- G: Lm hết BT cịn lại - Hỗ trợ HS khuyết tật: thực hiện phép trừ, giải toán có lời văn II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phiếu học tập bài 2. 2. Học sinh: bảng con III.Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1. Ổn định 4’ 2. Bài cũ: Bài 1, 2 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. 1’ * Giới thiệu bài: Ghi bảng. 11’ * HĐ 1:Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). * Phép trừ : 432 – 215=? 432 215 217. 7’. 7’. *Phép trừ 627 – 143 = ? (tt phép tính trên) HĐ 2: Luyện tập – thực hành. Bài 1:Tính( cột 1,2,3). - Tuyên dương, ghi điểm. Bài 2: Tính( cột 1,2,3) Phát phiếu học tập cho HS. - Nhận xét, ghi điểm.. HS - Hát đầu giờ. - 2 học sinh lên bảng làm bài tập. - 1 học sinh nhắc lại tên bài.. - 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. Nêu cách tính của mình. *2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1 viết 1 * 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. -Theo dõi bài.. -1 HS đọc yêu cầu - 3HS lên bảng, dưới lớp làm bảng 541 422 564 127 114 215 414 308 349 -Làm bài vào phiếu học tập – làm tương tự như bài tập 1. - Nộp phiếu học tập.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7’. 1’. Bài 3.Tóm tắt: Bình và Hoa sưu tầm:335 con tem Bình sưu tầm: 128 con tem Hoa sưu tầm: … con tem?. - 1HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số tem của bạn Hoa là: 335 – 128 = 207(con tem) Đáp số: 207 con tem. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 4: HS khá giỏi (Nếu còn thời gian ) -Khoảng 5 em thực hiện được 4. Củng cố, dặn dò: -Bổ sung nhận xét của HS. -Chuẩn bị bài sau -1HS nhận xét giờ học. ………………………………………………….. Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: Biết công lao to lớn của Bác đối với đất nước và dân tộc. Biết được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy ( HS khá giỏi ) II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Truyện “ Các cháu vào đây với Bác”. - Tranh ảnh về Bác Hồ. Phiếu cho hoạt động “Hái hoa dân chủ”. III. Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1. Ổn định. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét,tuyên dương. 3. Bài mới: 1’ - Giới thiệu bài: Thực hành bài 1. 15’ Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu:HS tự đánh gía thực hiện năm điều Bác Hồ dạy của bản thân và phương hướng phấn đấu rèn luyện năm điều. * Cách tiến hành: Câu hỏi thảo luận của các nhóm Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi. Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ,thiếu nhi phải làm đúng theo năm điều Bác Hồ dạy. Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động. Ai cũng yêu kính Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới. 12’ Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS biết thêm những thông tin về Bác , về tình cảm của Bác với thiếu nhi. * Cách tiến hành: -Phổ biến nội dung thi: Mỗi nhóm cử 2HS thành lập một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ. -Luật thi: Mỗi đội được tham dự 2 vòng thi. Mỗi vòng có hình thức. HS - Hát đầu giờ. - 1HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - 1HS nhắc lại tên bài.. -Thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến đúng – sai. Giải thích lý do. Đại diện nhóm trình bày kết quả: -Các ý kiến:1,2,4 là đúng ý kiến: 3 là sai -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung(nếu cần).. -Theo dõi phổ biến nội dung + luật thi. - Tham gia thi đúng luật..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> khác nhau. Cụ thể: + Vòng 1: Bốc thăm và trả lời câu hỏi: -Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu? -Hãy kể các tên gọi khác nhau của Bác? -Tại sao Bác lại mang nhiều tên như vậy? -Bác đã có công như thế nào với dân tộc Việt Nam? -Bác Hồ có tình cảm như thế nào với các cháu thiếu nhi?. -Mỗi đội được bốc thăm và trả lời câu hỏi của mình. - Bác sinh ngày 19/05/1890 tại Nam Đàn – Nghệ An. -Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Văn Ba, Thầu Chín,… -Bác có nhiều tên để tiện cho việc hoạt động cách mạng. -Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước - Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi và các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác. + Vòng 2: Hát, múa, giới thiệu một -Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để múa,hát số tư liệu hay kể chuyện về Bác hoặc kể chuyện về Bác Hồ. Hồ. -Thi đua giữa các tổ. 1’. -Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài sau. -1 HS nhận xét giờ học.. ………………………………………………………….. hứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012 Toán Luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số(không nhớ hoặc có nhớ 1 lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có 1 phép cộng hoặc1 phép trừ). - HS lm bi 1 (cột 1,2,3); bi 2 (cột 1,2,3); bi 3. - HS K- G: Lm hết BT cịn lại - Hỗ trợ HS khuyết tật: thực hiện phép cộng, giải toán có lời văn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giấy A3 ghi bài tập 3. Phiếu học tập cá nhân. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1.Ổn định. 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài 1 và 2. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hướng dẫn HS làm bài 7’ Bài 1: Tính Chữa bài, ghi điểm. Bài 2: câu a - Nêu cách đặt tính? - Nêu cách thực hiện phép tính?. HS - Hát đầu giờ. -2HS lên bảng làm bài -1HS nhắc lại tên bài. -1HS nêu yêu cầu của bài. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện - 2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở a. 542 660 318 251 224 409 - Nhận xét, ghi điểm. 7’ Bài 3: Điền số thích hợp vào ô -Đọc yêu cầu của bài. -1HS lên bảng, lớp làm vào phiếu trống. ( cột 1,2,3) Số bị trừ 752 371 621 Số trừ 426 246 390 Hiệu 326 125 231 - Nhận xét, ghi điểm. 10’ Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt: - Đọc thầm phần tóm tắt của bài toán. Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo -1 em đọc bài toán Ngày thứ hai bán: 325 kg gạo -1 em lên bảng, lớp làm vào vở Cả hai ngày bán: … kg gạo? Bài giải - Đọc bài toán theo tóm tắt Cả hai ngày bán được số kg gạo 415 + 325 = 740(kg) - Chữa bài và ghi điểm. Đáp số: 740kg * Bài 5: HS khá giỏi (Nếu còn thời gian ) 5’ 4.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bi - Chuẩn bị bài “Ôn tập các bảng 8’.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhân”. -1HS nhận xét giờ học. Tự nhiên và xã hội Vệ sinh hô hấp. I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. -Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng (HS khá giỏi ) - HS cĩ ý thức giữ sạch mũi, họng *GDKNS:kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng làm chủ bản thân II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trang 8, 9 SGK. Phiếu giao việc cho hoạt động 4.. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Cc phương pháp kĩ thuật dạy học Thảo luận nhóm cặp, đóng vai IV.Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1. Ổn định. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi hít vào, cơ thể nhận được khí gì? Khi thở ra, cơ thể thải ra khí gì? - Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành là gì? - Nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới: 10’ * Giới thiệu bài: Ghi tựa bài. * HĐ 1: Ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng. * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng. * Cách tiến hành. - Khi chúng ta thực hiện động tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí như thế nào?. HS - Hát đầu giờ. - Hít vào khí Ôxy và thở ra khí Cacbonic. - Có đủ oxy thấm vào máu đi nuôi cơ thể làm cơ thể khoẻ mạnh. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. Trải nghiệm, trình by ý kiến c nhn. -Cả lớp đứng tại chỗ, hai tay chống hông, chân rộng bằng vai từ từ “Hít – Thở – Hít – Thở - …” theo nhịp hô của cô giáo. - Khi thở sâu, cơ thể nhận được nhiều không khí (nhiều khí oxy). - Tập thể dục vào buổi sáng có lợi -2 HS khá giỏi trả lời ích gì? *Kết luận: Không khí vào buổi - Nghe kết luận. sáng thường rất trong lành và có.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10’ lợi cho sức khoẻ. * HĐ 2:. Vê sinh cơ quan hô hấp * Mục tiêu: Kể được những việc nên làm để giữ vê sinh cơ quan hô hấp. * Cách tiến hành: -Bạn HS trong tranh đang làm gì?. 5’. - Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì? - Hằng ngày, các em đã làm gì để giữ vệ sinh mũi và họng? *Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần rửa mũi bằng khăn sạch và súc miệng bằng nước muối(hoặc nước súc miệng). * HĐ 3: Bảo vệ cơ quan hô hấp. * Mục tiêu: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. * Cách tiến hành: - Phát phiếu giao việc cho các nhóm:Quan sát các hình minh hoạ ở trang 9 (SGK) và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Các nhân vật trong tranh đang làm gì? +Kể ra những việc nên làm và không nên làm có thể làm được góp phần BVMTvà giữ gìn cơ quan hô hấp?. - Nhận xét, bổ sung. 2’. * Kết luận: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc, khi dọn vệ sinh nhà, lớp học phải đeo khẩu trang.Tham gia tổng vệ sinh đường. Thảo luận nhóm đôi. Quan sát H 2,3 (8). Trả lời câu hỏi. - T2: Bạn dùng khăn lau sạch mũi. - T3: Bạn đang súc miệng bằng nước muối. - Làm cho mũi và họng được sạch sẽ, vệ sinh. - Tự do phát biểu ý kiến. - Nghe kết luận. Chng em biết 3, chia sẻ. - Nhận phiếu giao việc và hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời, HS khác theo dõi, bổ sung - nhận xét. -HS quan sát và trả lời - HS tự do kể: Các việc nên làm: + Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh. + Đeo khẩu trang khi đến những nơi bụi bẩn… + Đổ rác đúng nơi quy định. + Tập thể dục và tập thở hàng ngày. + Luôn giữ vệ sinh mũi và họng. *Câc việc không nên làm: +Không hút thuốc lá +Không chơi ở chỗ có nhiều khói, bụi. - 1 HS nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> phố nơi em ở. 4. Củng cố, dặn dò. -Giữ vệ sinh nơi đang sinh sống. - Chuẩn bị bài: “Phòng bệnh đường hô hấp” Chính tả (Nghe – viết) Ai có lỗi? I. Mục tiêu: + Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Khơng mắc qu 5 lỗi trong bi chính tả +Tìm và viết được từ có tiếng chứa vần uêch, uyu( BT2) và làm đúng bi tập phân biệt s/ x. +Hs cĩ ý thức rn chữ viết Hỗ trợ HS khuyết tật: đánh vần cho HS viết II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập chính tả, phiếu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra : - GV đọc: cái liềm, đàng hoàng, chìm nổi. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng. 10’ * HĐ 1:Hướng dẫn viết chính tả - Đọc mẫu đoạn 3. - Đoạn văn nói lên tâm trạng của En-ri-cô như thế nào? * Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tên riêng nước ngoài khi viết có gì đặc biệt? * Hướng dẫn viết từ khó. - Ghi lại các từ khó HS nêu. Đọc cho HS viết. Theo dõi, chỉnh sửa cho các em. + Đọc mẫu lần 2. 12’ + Đọc cho HS viết bài.. HS - Hát đầu giờ. - 3HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. -1 hs đọc bài - En-ri-cô ân hận, rất muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - Đoạn văn có 5 câu. - Các chữ đầu câu: Cơn, Tôi, Chắc, Bỗng và tên riêng Cô-rét-ti. - Có dấu gạch nối giữa các chữ. - Học sinh nêu: Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm, sứt chỉ -1HS lên bảng, lớp viết bảng con - Đọc lại các từ vừa viết. -Nghe đọc bài. - Viết chính tả..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5’. * Soát lỗi: Đọc lại bài. Dừng lại ở từ khó cho học sinh soát lỗi. * Chấm bài: Chấm 10 bài, nhận xét bài viết. * HĐ 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tìm từ chứa tiếng có vần: uêch, uyu. - Cầm bút chì trên tay soát lỗi theo lời đọc của cô - Theo dõi để rút kinh nghiệm. - 1 em đọc yêu cầu và mẫu của bài . -2 em lên bảng, lớp làm VBT +nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch. +khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu…. -Chữa bài, ghi điểm Bài 3a: Chọn từ ngữ trong ngoặc để -1 HS đọc yêu cầu của bài. điền vào chỗ trống - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào phiếu. a. +Cây sấu, chữ xấu +San xẻ, sẻ gỗ. -Nhận xét, sửa bài, ghi điểm. + Xắn tay áo, củ sắn. 3’ 4. Củng cố, dặn dò. - 1 em đọc lại bài giải - Hệ thống bi - 1 học sinh nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Cô giáo tí hon Tập viết Ôn chữ hoa Ă, Â I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa Ă( 1 dòng), Â, L( 1 dòng).Viết đúng tên riêng Âu Lạc( 1 dòng)và câu ứng dụng Ăn quả … mà trồng theo cỡ chữ nhỏ ( 1lần). -Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -HS khá giỏi viết cả bài -Hỗ trợ HS khuyết tật: hướng dẫn viết chữ hoa II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 1. III. Các hoạt động dạy học: TG GV 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc: Vừ A Dính, Anh em. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng. 10’ * HĐ 1:Hướng dẫn viết chữ hoa. * Quan sát và nêu quy trình viết. HS - Cả lớp hát đầu giờ. -2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con -1 học sinh nhắc lại tên bài. - Đọc tên riêng và câu ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> chữ Ă, Â, L - Trong tên riêng và câu ứng dụng - Có các chữ hoa Ă, Â, L. có những chữ hoa nào? -Nêu cấu tạo của chữ Ă,Â? -Giống chữ A, Ă thêm dấu phụ cong dưới, Â thêm dấu phụ: Hai nét thẳng xiên nối nhau -Viết mẫu các chữ Ă, Â, L, vừa -Quan sát và nhắc lại quy trình viết vừa nhắc lại quy trình viết. -Chữ Ă: viết tương tự chữ A thêm dấu á. -Chữ Â: viết tương tự chữ A thêm dấu ớ -1HS lên bảng viết chữ hoa Ă, Â, L. Cả lớp viết trên bảng con. * Viết bảng: -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. * Giới thiệu từ ứng dụng: Các em có biết tại sao từ Âu Lạc lại phải viết hoa không?. -1 học sinh đọc: Âu Lạc. Âu Lạc là tên của nước ta dưới thời vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh – Hà Nội. - Từ gồm hai chữ Âu, Lạc. - Chữ hoa: Â, L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.. * Quan sát và nhận xét. - Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? - Khoảng cách … chữ bằng 1 con chữ o. Là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? 1 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng Viết mẫu: Âu Lạc, dưới lớp viết trên bảng con. - 3 học sinh đọc câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Lắng nghe giới thiệu. -Viết bảng -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS * Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Giới thiệu câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng. 15’ -Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào? Viết mẫu:. -Các chữ Ă, q, h, k, g, y cao 2 li rưỡi; chữ d cao 2 li; chữ t cao 1 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li. 1 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Ăn khoai, Ăn quả.. Viết vào vở..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - 1 dòng chữ Ă - cỡ chữ nhỏ. - 1 dòng chữ Â, L - cỡ chữ nhỏ. - 1 dòng Âu Lạc - cỡ nhỏ. - 1 lần câu ứng dụng – cỡ nhỏ. -HS khá giỏi viết đúng, đủ dòng -Theo dõi rút kinh nghiệm. 5’. Viết bảng Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh. -1 học sinh nêu nhận xét tiết học. * HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.. - Chấm: Chấm nhanh 5-7 bài - Nhận xét rút kinh nghiệm. 4. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống bi -Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa: B Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Toán Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu: -Thuộc các bảng chia( chia cho 2,3,4,5). -Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4( phép chia hết). -Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép chia). - HS lm bi 1; bi 2 bi 3. - HS K- G: Lm hết BT4 cịn lại - Hỗ trợ HS khuyết tật giải toán có lời văn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ghi bảng phụ bài tập 4, 2. Học sinh: bảng con, vở III. Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1.Ổn định. 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: -Bài 1,2 -Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hướng dẫn HS ôn tập. HS - Hát đầu giờ - 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. . -1 HS nhắc lại tên bài. -HS trả lời miệng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5’. 5’. Bài 1.Tính nhẩm - Lấy tích -Nêu mối quan hệ giữa phép nhân số kia và phép chia? 3x4=12 12: 3=4 12 :4=3 -Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Tính nhẩm. -Nhận xét, ghi điểm 10’ Bài 3: Tóm tắt 4 hộp: 24 cái cốc 1 hộp: … cái cốc?. 5’ 5’. chia thừa số này ta được thừa 2x5=10 10 :2=5 10 :5=2. 5x3=15 15 :3=5 15 :5=3. 4x 2=8 8 :2=4 8 :4=2. -1 HS đọc bài mẫu. -2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào nháp. 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Số cốc có trong mỗi hộp là: 24 : 4 = 6(cái cốc) Đáp số: 6 cái cốc.. - Sửa bài, ghi điểm. *Bài 4 (HS khá giỏi) (Nếu còn thời -5 em thực hiện được gian ) 4. Củng cố, dặn dò. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. -1 HS nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu: Ai là gì?. I. Mục tiêu: - Tìm được một vi từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu BT1 -Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì) – là gì?( BT2) -Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm( BT3) - Gio dục HS biết được tình cảm của người lớn dành cho cc em Hỗ trợ HS khuyết tật : Tìm vi từ ngữ về trẻ em, bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì) – là gì? II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bài tập 3 trên bảng phụ 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp, VBT. III.Hoạt động dạy – học: TG GV HS 1. Ổn định: - Hát đầu giờ. 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2 và 3 (8) - 2HS trả lời, lớp theo dõi - Chữa bài, ghi điểm.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng. * Hướng dẫn làm bài tập. 10’ Bài 1: -Tổ chức trò chơi tìm từ nhanh. + Phổ biến luật chơi: +Phân công nhiệm vụ. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc đề bài(trang 16). -Nghe phổ biến luật chơi. 3 đội tham gia chơi -Đáp án: + Đội 1: Tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, … + Đội 2: Tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, … + Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,… + Kiểm tra từ của từng đội. -Đọc các từ vừa tìm được. Nhận xét đúng/sai; đếm tổng số từ của mỗi đội. - Tuyên dương đội thắng cuộc. 10’ Bài 2: Tìm các bộ phận của -1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. câu: -1HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở -Trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì?) Ai(cái gì, con Là gì? -Trả lời câu hỏi: Là gì? gì) a) Thiếu nhi là măng non của đất nước. b) Chúng em Là học sinh tiểu học c) Chích bông Là bạn của trẻ em. - Đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn. 5’ -1HS đọc đề Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - 1HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở Treo bảng phụ, HD cách làm a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc? c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì? -Nhận xét, ghi điểm. GD học 5’ sinh nói, viết câu đủ ý. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bi -1 học sinh nhận xét giờ học -Chuẩn bị :So sánh. Dấu chấm. Tự nhiên và xã hội.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu: - Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp như : Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm mũi. -Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng -Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp (HS khá giỏi ) *GDKNS:kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin; kĩ năng làm chủ bàn thân; kĩ năng giao tiếp II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - PP động não, nhóm, trò chơi. - Các hình trong Sgk. Phiếu giao việc. Một số mũ bác sĩ làm bằng giấy bìa. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III.Cc phương pháp kĩ thuật dạy học: Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề, đóng vai IV.Các hoạt động. TG. GV. 1. Ổn định. 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Tập thể dục vào thời gian nào của ngày là có lợi nhất cho sức khoẻ? - Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp? - Nhận xét, tuyên dưong 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Ghi bảng 10’ * HĐ 1: Một số bệnh đường hô hấp * Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. * Cách tiến hành:Làm việc nhóm. Kết luận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế 10’ quản viêm phổi,… * Hđ 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. *Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. * Cách tiến hành: Thảo luận cả lớp: Treo tranh 1, 5(10,11) - Nêu nguyên nhân gây bệnh?. HS - Hát đầu giờ. - 2 học sinh trả lời. Cả lớp theo dõi.. - 1 HS nhắc lại tên bài. Chia sẻ, trình by 1 pht, thảo luận cặp -Thảo luận nhóm đôi về các bệnh đường hô hấp thường gặp. Đại diện nhóm đọc kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nghe, bổ sung ý kiến.. Quan sát, động no. -Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét. -2 em giỏi trả lời: Do không mặc áo ấm và ăn kem vào mùa lạnh ….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5’. 5’. KL: Nếu ăn nhiều đồ lạnh, chúng ta sẽ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đường hô hấp. Vì vậy, để phòng bệnh đường hô hấp, chúng ta không nên ăn nhiều đồ lạnh. * Hoạt động 3: Trò chơi “Bác sĩ” * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học. * Cách tiến hành: - Giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi. + Cả lớp chọn 1 bạn làm bác sĩ. + Các bạn dưới lớp đóng vai bệnh nhân và kể bệnh cho “bác sĩ” nghe. -Tuyên dương, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ ý thức giữ gìn và phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp. -Chuẩn bị bài “ Bệnh lao phổi”. -Cả lớp đọc thầm nội dung Bạn cần biết trong SGK.. -2HS nêu nguyên nhân, 2HS nêu cách đề phòng các bệnh đường hô hấp. -Nghe hướng dẫn trò chơi và tiến hành chơi theo hướng dẫn.. - 1 HS nhận xét giờ học.. m nhạc Học hát bi Quốc ca Việt Nam (lời hai ) I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - Tập nghi thức cho cờ v ht Quốc ca -Biết hát đúng giai điệu và lời ca II.Chuẩn bị : Hát chuẩn lời hai bài hát Quốc ca Việt Nam Chép lời hai lên bảng, mỗi dòng là một câu hát . III.Các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : TG GV HS 10’ Hoạt động 1: Ôn lời một bài hát : Quốc Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe ca Việt Nam - Cho HS nghe băng Thực hiện theo hướng dẫn của - Hướng dẫn HS ôn lời một GV GV cho lớp trưởng lên điều khiển chào cờ và bắt nhịp lời một 10’. Hoạt động 2: Tập hát lời haiQuốc ca.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5’. 3’. Việt Nam Hướng dẫn HS đọc lời hai Hướng dẫn hát từng câu như lời một Trong quá trình tập lời hai, GV chỉ định một số HS trình bày , nếu các em hát chưa đúng , GV hướng dẫn để các em hát chính xác hơn Hoạt động 3: Trình bày bài hát GV yêu cầu HS trình bày bài hát ở tư thế đứng nghiêm trang, nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời GV cho lớp trưởng điều khiển lớp chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát Quốc ca 4. Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. GV nhận xét ,dặn dò Dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. Tập đọc lời ca Tập hát từng câu theo Hướng dẫn của GV Hát lại nhiều lần. HS đứng hát Quốc ca với tư thế nghiêm trang, hát rõ lời, Thực hiện theo yêu cầu. HS ghi nhớ. Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2011 Chính tả(Nghe – viết) Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Khơng mắc qu 5 lỗi trong bi -Biết phân biệt s/x, tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đ choco1 m đầu là x/s - HS cĩ ý thức rn chữ, giữ vở Hỗ trợ HS khuyết tật: đánh vần cho HS viết II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài tập 2 trên bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1. Ổn định: 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc: khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi, can đảm - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Ghi bảng. 8’ * HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả:. HS - Hát đầu giờ. - 1 HS lên bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng con -1HS nhắc lại tên bài..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Đọc đoạn viết lần 1.. -Theo dõi cô đọc bài. -1HS đọc lại. + Tìm những hình ảnh cho thấy Bé -Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước, bắt chước cô giáo? đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Đánh vần từng tiếng cho đám “học trò” đánh vần theo. + Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ -Chúng chống hai tay nhìn chị, ríu rít nghĩnh? đánh vần theo. - Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? -Đoạn văn có 5 câu. + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Chữ đầu câu phải viết hoa. + Ngoài chữ đầu câu trong bài còn - Chữ Bé, vì đó là tên riêng. chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn viết từ khó: -Nêu các từ khó, dễ lẫn: tỉnh khô, ríu rít, trâm bầu, cô giáo. + Đọc mẫu lần 2. -1HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng. 14’ + Đọc cho HS viết bài. -Nghe cô đọc bài. + Đọc cho HS soát lại bài. -Viết bài. - Chấm bài: Chấm 10 bài. - Dùng bút chì soát lỗi - Nhận xét bài viết của HS. -Cả lớp nộp 10 quyển vở. 6’ * HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2. Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: -1HS đọc yêu cầu a. x/s -1 em lên bảng, lớp làm VBT a. +xét: nhận xét, xét hỏi, xem xét, ... +sét: sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét, ... + xào: xào rau, xào xáo, ... +sào: cây sào, một sào đất, ... + xinh: xinh tươi, xinh đẹp, ... + sinh: sinh sống, ngày sinh, ... -Nhận xét, ghi điểm. -2-3 em đọc lại 2’ 4. Củng cố, dặn dò: - Lưu ý 1 số lỗi sai cơ bản - 1 HS nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài “Chiếc áo len”. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia vận dụng vào giải toán ( có 1 phép nhân). -Vận dụng được vào giải toán có lời văn có 1 phép tính nhân -Yu thích mơn tốn, tự gic lm bi - HS lm bi 1; bi 2 bi 3..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS K- G: Lm hết BT4 cịn lại - Hỗ trợ HS khuyết tật: tính giá trị của biểu thức, giải tốn có lời văn II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hình vẽ bài 2, bảng nhĩm Học sinh: Chuẩn bị bài , vở, bảng con III.Hoạt động dạy – học: TG GV 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: -Bài 1, 2. HS - Hát đầu giờ. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh còn lại theo dõi để nhận xét.. Nhận xét, sửa bài, ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi tựa Hướng dẫn HS lm bi 5’ Bài 1: Tính -Sửa bài, ghi điểm. 5’ Bài 2: Củng cố biểu tượng về ¼. - Hình nào đã khoanh vào ¼ số con vịt? Vì sao? -Chữa bài , ghi điểm. 10’ Bài 3: 1bàn : 2 học sinh 4bàn : … học sinh? 5’ 5’. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở -Đọc yêu cầu của bài. -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -Hình a đã khoanh vào ¼ số con vịt.. -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải 4 bàn có số học sinh là: -Chữa bài, ghi điểm. 2 x 4 = 8(học sinh) *Bài 4:HS khá giỏi (Nếu còn Đáp số: 8học sinh thời gian ) 4. Củng cố - Hệ thống bi -1 học sinh nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học. Tập làm văn Viết đơn. I. Mục tiêu: -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội - Biết viết đúng chính xác nội dung của đơn - Giáo dục HS biết tôn trọng Đội TNTP Hồ Chí Minh Hỗ trợ HS khuyết tật: viết đơn xin vào Đội theo mẫu II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 28 tờ giấy trắng để phát cho HS viết đơn..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Học sinh: Tất cả HS đọc kĩ bài: Đơn xin vào Đội trước khi tới lớp. III. Hoạt động dạy – học: TG GV HS 1’ 1. Ổn định: - Hát đầu giờ. 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của 4HS viết Đơn - 4HS nộp vở xin cấp thẻ đọc sách. - 2HS lên bảng nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong HCM - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Ghi bảng. -1HS nhắc lại tên bài. 26’ * Hướng dẫn viết đơn: - Nêu lại những nội dung chính của -HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ Đơn xin vào Đội? nêu 1 nội dung của đơn. + Ghi bảng: . Mở đầu viết tên Đội. . Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn . Tên của đơn: Đơn xin vào Đội. . Nơi nhận đơn. . Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường. . Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn. . Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. . Chữ ký, họ tên người viết đơn. * Trong nội dung trên có phần trình bày giống, có phần trình bày không - Một số HS thực hành nói trước lớp về giống lá đơn của mình theo các nội dung đã - Tập nói theo nội dung đơn: ghi cụ thể trên bảng lớp. Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng. + Nhận xét, sửa lỗi cho các em. * Khi viết đơn phải viết đúng mẫu -Nghe GV hướng dẫn. cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội. - Thực hành viết đơn. -Viết đơn. -Một số HS đọc đơn của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.. 1’. - Chấm một số bài tại lớp. Còn lại thu về nhà chấm. 4. Củng cố, dặn dò: - 1 học sinh nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hệ thống bi -Chuẩn bị bài: “Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. SINH HOẠT TUẦN 2 I/ MỤC TIÊU : - Nắm được ưu , khuyết điểm ở trong tuần qua . - Rèn tính mạnh dạn phát huy tính dân chủ trong tập thể. - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phương hướng tuần 2 - Học sinh : sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG THẦY 1’ 1/ Ổn định: 14’ 2/ Tổ chức buổi sinh hoạt - Gv gọi thành phần cán sự lớp lên báo cáo. - Gv nhận xét chung tuần qua: ……………………………………… …………………………………….. …….…….………. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 10’ …………………………….. ……………………………………… …………………………………….. ………. ……………………………………… 10’ ……………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …… 3/ Phương hướng tuần sau: + Ổn định nề nếp.. TRÒ Hát + Lớp trưởng báo cáo nhận xét chung về nề nếp học tập trong tuần. ……………………………………… …………………………………….. ………. ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………... ………………………………………… ……………………………………... ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………...
<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập Các tổ đăng kí thi đua trong tuần của Hs. + Đến lớp có học bài, làm bài đầy đủ. 4/ Văn nghệ cuối tuần: Cho học sinh múa hát, kể chuyện Cho học sinh ôn lại bài tập đọc thêm trong tuần HS hưởng ứng văn nghệ cuối tuần Phó Hiệu trưởng Kí duyệt Ngày tháng 8 năm 2012.. Phan Thị Hảo.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>