Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Kien thuc toan tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.62 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC MẠCH KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1, Số học 2, Đại lượng và đo đại lượng 3, Yếu tố hình học 4, Giải toán có lời văn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Lớp 1: 1. 4 tiết/tuần x 35 tuần =140 tiết 2. Nội dung chương trình: 2.1.Số học - Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau). - Đọc, đếm, viết, so sánh các số. - Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. - Phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tính nhẩm và tính viết. - Thực hiện phép tính có hai dấu phép tính cộng, trừ. 2.2. Đại lượng và đo đại lượng - Giới thiệu đơn vị đo độ dài, đo thời gian .Đọc, viết, thực hiện phép tính với các số đo theo đơn vị đo độ dài. 2.3. Yếu tố hình học - Nhận dạng bước đầu về hình vuông, hình tam giác, hình tròn. - Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, đoạn thẳng. - Thực hàng vẽ đoạn thẳng, vẽ trên giấy kẻ ô vuông, gấp, cắt , ghép hình. 2.4. Giải bài toán - Giải các bài toán bằng một phép cộng hoặc một phép trừ trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Lớp 2: 1. Chương trình: 5 tiết / tuần x 35 tuần =175 tiết 2. Nội dung chương trình: 2.1. Số học - Giới thiệu tên gọi và cách tìm các thành phần trong các phép tính. - Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20. Lập bảng nhân, chia với 2,3,4,5 có tích và số bị chia không quá 50. - Cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi bảng tính. - Nhân, chia với 1 và 0. - Thực hiện phép tính có hai dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 2.2. Đại lượng và đo lượng - Giới thiệu, cách đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo thời gian, tiền Việt Nam… 2.3. Yếu tố hình học - Giới thiệu về đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, hình chữ nhật. Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 2.4. Giải bài toán - Giải các bài toán đơn về phép cộng và phép trừ (trong đó có các bài toán về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị), về phép nhân và phép chia,…..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỚP 3. 1. Chương trình: 5 tiết/ tuần x 35 tuần =175 tiết 2. Nội dung 2.1. Số học - Củng cố các bảng nhân, chia với số 2,3,4,5. Bổ sung cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ không quá 1 lần. - Lập các bảng nhân, chia với 6,7,8,9,10. - Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng chia. - Cộng, trừ (có nhớ không quá 2 lần), nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 - Tính giá trị các biểu thức số có đến 3 dấu phép tính, có hoặc không có dấu ngoặc. - Giới thiệu bước đầu về chữ số La Mã. 2.2. Đại lượng và đo đại lượng - Tiếp tục lập bảng các đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng, đo thời gian, tiền Việt Nam…. Cách đọc, viết, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo. 2.3. Yếu tố hình học - Giới thiệu góc vuông và góc không vuông, đỉnh, góc, cạnh của hình đã học, tâm và bán kính, đường kính của hình tròn. - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2.4. Giải bài toán - Giải các bài toán có đến 2 bước tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản. - Giải bài toán quy về đơn vị và các bài toán có nội dung hình học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỚP 4. 1. Chương trình: 5 tiết/ tuần x 35 tuần =175 tiết 2. Nội dung 2. 1. Số học - Đọc, viết, so sánh các số đến lớp triệu. Giới thiệu lớp tỉ. - Tổng kết về số tự nhiên và hệ thập phân. - Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên và phân số. Tính chất của các phép tính đó. - Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Tính giá trị các biểu thức chứa chữ, số và phân số. - Giới thiệu khái niệm ban đầu về tỉ số, tỉ lệ bản đồ. 2.2. Đại lượng và đo đại lượng - Bổ sung và hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian, đo độ dài và đo diện tích. 2.3. Yếu tố hình học - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Giới thiệu hai đường thẳng, cắt nhau, vuông góc với nhau, song song với nhau. - Giới thiệu về hình bình hành và hình thoi và công thức tính diện tích các hình đó. 2.5. Giải bài toán - Giải các bài toán có liên quan đến: tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ của chúng; tìm hai số biết tổng hoặc hiệu của chúng; tìm số trung bình cộng; các nội dung hình học đã học..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỚP 5. 1. Chương trình: 5 tiết/ tuần x 35 tuần =175 tiết 2. Nội dung 2.1. Số học - Ôn tập các phép tính về số tự nhiên, phân số. - Các phép tính về số thập phân - Tính chất của các phép tính. - Giới thiệu bước đầu về cách sử dụng máy tính bỏ túi. - Các phép tính về tỉ số phần trăm. 2.2. Đại lượng và đo đại lượng - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo. - Giới thiệu khái niệm ban đầu về: vận tốc, thời gian, quãng đường và mối quan hệ giữa chúng. - Hoàn thiện bảng đơn vị đo diện tích và thể tích 2.3. Yếu tố hình học - Giới thiệu các hình tam giác, hình thoi và hình thang, hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu, hình tròn…Tính chu vi, diện tích và thể tích các hình đó. 2.4. Giải bài toán - Các bài toán đơn giản về tỉ số phần trăm. - Các bài toán đơn giản về chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHẦN II/ CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5. CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN ĐÓ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5. CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN ĐÓ.. Lớp 1: - Đếm, đọc số, viết số. - So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100 - Céng trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 100 - Điểm, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng với đơn vị cm - Các ngày lễ trong tuần, xem giờ đúng - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n vÒ nhiÒu h¬n, Ýt h¬n..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp 2: - Số tự nhiên : đọc viết số, cấu tạo số, phân tích số, so s¸nh hai sè. - PhÐp céng: T×m sè h¹ng chưa biết trong một tæng, phÐp trõ- tìm sè bÞ trõ sè trõ, d·y sè- tÝnh nhanh, tæng cña ba sè, trõ nhÈm, so s¸nh hai tæng vµ hiÖu, mét vµi bµi to¸n t×m sè, tÝnh nhÈm- tÝnh nhanh - PhÐp nh©n, phÐp chia: thùc hiÖn phÐp tÝnh, tÝnh mét phÇn mÊy cña mét sè - Mét sè bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh - Các số trong phạm vi 1000 : đọc viết các số, phân tích số so s¸nh sè, thùc hiÖn phÐp tÝnh - TiÒn ViÖt Nam, sè ®o thêi gian, ®o lêng vµ h×nh häc : tiền Việt Nam, tuần lễ- ngày, xem đồng hồ, đo lờng, kgcân, lít- đong nớc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp 3 - Số tự nhiên: đọc viết số, cấu tạo số, phân tÝch sè, so s¸nh hai sè. - C¸c phÐp tÝnh : céng, trõ, nh©n, chia. - BiÓu thøc và tính giá trị của biểu thức. - Các bài toán hợp liên quan đến rút về đơn vÞ. - §o lêng - Các yếu tố về hình học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 4+5 1.1 C¸c phÐp to¸n: - Bèn phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn, ph©n sè, sè thËp ph©n (§Æc trng cña bèn phÐp tÝnh trªn lµ tÝnh (tÝnh nhÈm- tÝnh thuËn tiÖn, tÝnh b»ng hai c¸ch), t×m x, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc, trong c¸c phÐp to¸n cßn cã c¸c tÝnh chÊt cña nã) - DÊu hiÖu chia hÕt cho 2 , 3 , 5, 9, cho 2 vµ 5 1.2 Về đơn vị đo: Khối lợng, diện tích, thời gian, thể tích (Các mối quan hệ của bảng đơn vị đo) 1.3 Biểu đồ -Đọc, vẽ biểu đồ (có số liệu cho trớc) -Giải toán với biểu đồ 1.4. Yếu tố hình học - Giới thiệu các hình tam giác, hình thoi và hình thang, hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu, hình tròn…Tính chu vi, diện tích và thể tích các hình đó. 1.5 C¸c d¹ng to¸n lêi v¨n c¬ b¶n.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dạng toán hợp liên quan đến rút về đơn vị TiÕn hµnh theo hai bíc: B1: Tìm gi¸ trÞ mét phÇn (thùc hiÖn phÐp chia) B2: Tỡm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân). Bài 1: Tấm vải dài 36m chia thành 6 phần bằng nhau. Hỏi 2 phần dài bao nhiêu mét, 5 phần dài bao nhiêu mét?. Giải 1 phần tấm vải dài số m là: 36 : 6 = 6(m) 2 phần tấm vải dài số m là: 2 x 6 = 12 (m) 5 phần tấm vải dài số m là: 5x 6 = 30 (m) Đáp số: 12m 30m.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: Mẹ mua 40 quả quýt. Mẹ bảo Huệ: “con đem biếu. 1 1 ông bà 2 số quả và phần bố 8 số quả, con và anh con mỗi 1 người 3 số còn lại, còn bao nhiêu phần mẹ”. Hỏi:. a, Huệ biếu ông bà bao nhiêu quả? b, Phần bố bao nhiêu quả? c, Mỗi anh em được mấy quả? d, Mẹ được mấy quả?. Giải Huệ biếu ông bà số quả là: 40 : 2 = 20 (quả) Số quả phần bố là: 40: 8 = 5 (quả) Số quả của mỗi anh em là: (40 – 20 - 5) : 3 = 5(quả) Số quả của mẹ là: 40 – (20 + 5 + 5 + 5) = 5 (quả).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: Lớp 3A có 36 HS. Cuối năm học, số học sinh đạt loại giỏi. 1 2 bằng 6 số HS cả lớp. Số HS khá bằng 3 số HS còn lại. Lớp không. có HS yếu, kém. Hỏi có bao nhiêu HS giỏi, khá, TB?. Giải Số học sinh giỏi là: 36 : 6 = 6 (HS) Số học sinh khá là: 2 (36 – 6) x 3 = 20(HS) Số học sinh TB là: 36 – (6 + 20) = 10(HS) ĐS: 6, 20, 10 HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 1: Hãy viết 5 số có 3 chữ số: a, Chia hết cho 2, 5, và 9. b, Chia hết cho 2,3,5 và 9. Bài 2:. Tìm số bị chia, số chia nhỏ nhất sao cho phép chia đó có thương là 8 và số dư là 36?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DẠNG TOÁN: tìm hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu: C1: Sè lín = (T + H):2 C2: Sè bÐ = (T - H):2 Sè bÐ = sè lín - H Sè lín = Sè bÐ + H Nếu bài toán cha cho biết các đối tợng tổng, hiệu dới dạng trực tiếp thỡ ta phải đi tỡm các đối tợng này. Bài 1: Cách đây 4 năm tổng số tuổi của 2 mẹ con Thanh là 34 tuổi. Thanh kém mẹ 24 tuổi. Tính tuổi hiện nay của mỗi người?. Giải Tổng số tuổi của hai mẹ con thanh hiện nay là: 34+4 = 38 (tuổi) Tuổi của mẹ hiện nay là: (38 + 24) : 2 = 31 (tuổi) Tuổi của con hiện nay là: 31 – 24 = 7(tuổi) ĐS: Tuổi mẹ: 31 tuổi tuổi con: 7 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 196m, chiều rộng kém chiều dài 52m. Tính chiều dài, chiều rộng của khu đất đó? Giải Chiều dài khu đất là: (196+52) : 2 = 124(m) Chiều rộng khu đất là: 196 – 124 = 72(m) Đáp số: chiều dài: 124m, chiều rộng 72m.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẠNG TOÁN TÌM hai sè khi biÕt tæng vµ tØ Tìm tæng sè phÇn b»ng nhau Tìm gi¸ trÞ mét phÇn = Tæng sè: Tæng sè phÇn b»ng nhau Gi¸ trÞ tõng sè = Gi¸ trÞ mét phÇn x sè phÇn t¬ng øng cña số đó Cần vẽ sơ đồ cho bài toán và thử lại để xem kết quả có phù hîp hay cha DẠNG TOÁN TÌM hai sè khi biÕt hiÖu vµ tØ. Tìm hiÖu sè phÇn b»ng nhau Tìm gi¸ trÞ mét phÇn = HiÖu sè: HiÖu sè phÇn b»ng nhau Gi¸ trÞ tõng sè = Gi¸ trÞ mét phÇn x sè phÇn t¬ng øng cña sè đó Cần vẽ sơ đồ cho bài toán và thử lại để xem kết quả có phù hîp hay cha.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 1: Một khu vườn HCN có nửa chu vi là 80m. Chiều rộng bằng 2 chiều dài. Người ta trồng cây trong khu vườn đó, biết 1 3. diện tích trồng cây cảnh, diện tích còn lại trồng cây ăn quả.. 6. Tính diện tích trồng mỗi loại cây?. Bài 2: Một khu vườn HCN có chiều dài hơn chiều rộng 24m. Chiều rộng bằng 2 chiều dài. Trong khu vườn đó người ta trồng 1 3. 1 diện tích trồng cây cảnh, 3. tích còn lại là bao nhiêu?. diện tích ươm cây giống. Hỏi diện. 6.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiÒu dµi. Ngêi ta më réng chiÒu dµi thªm 8 m vµ chiÒu 6 rộng thêm 17m thì đợc mảnh đất hình vuông. Tính diện tÝch ban ®Çu. Gi¶i Theo đề bài mở chiều dài thêm 8 m, chiều rộng 17 m ta có mảnh đất hình vuông: Ban ®Çu chiÒu dµi h¬n chiÒu réng lµ: 17 - 8 = 9 m 5 V× chiÒu réng b»ng 6 chiÒu dµi nªn ta cã: ChiÒu réng lµ: 9 : (6 - 5) x 5 = 45( m) ChiÒu dµi lµ: 45 + 9 = 54 (m) DiÖn tÝch lµ: 54 x 45 = 2430 (m2) §S: 2430 m2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. 1. Bµi 4: Líp 3A cã 35 HS. sè HS cña líp 3A b»ng sè 8 HS cña líp 3B. Hái líp 3B7 cã bao nhiªu HS?. Gi¶i:. 1 7. HS líp 3A có số HS lµ: 35 : 7 = 5(h/s) Líp 3B cã sè HS gÊp 8 lÇn nh thÕ: 5 x 8 = 40 (h/s) Đáp số: 40 h/s.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẠNG TOÁN : TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT Bài 1: Tìm phân số. a biết: b. 4 a 1 5 a,    9 b 9 27. a 1 4 21 c,    b 4 5 20. 9 a 1 40 b,    13 b 7 91. 2 a 1 23 d,    3 b 2 12. Bµi 2: T×m gi¸ trÞ cña x trong c¸c biÓu thøc sau: a, ( x+ 37) +19 = 65 x + 37 = 65 - 19 x + 37 = 46 x = 46 -37 x =9. b, 80- ( x - 23) = 65 x -23 = 80- 65 x -23 = 15 x = 15 + 23 x = 38.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 3: Tìm x.. x  x 8  333 x 1  x 8 x (1  8) x 9 x x. 333 333 333 333 : 9  37. 3,16 : ( x 0,4) 7,9. x 0,4 3,16 : 7,9 x 0,4 0,4 x 0,4 : 0,4 x 1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập về các bảng đơn vị đo.. Bảng đơn vị đo độ dài: Lớn hơn mét. Mét. Bé hơn mét. km. hm. dam. m. dm. cm. mm. 1km = 10hm. 1hm =10dam. 1dam =10m. 1m =10dm. 1dm =10cm. 1cm =10mm. 1mm. = 1 km. = 1 hm. = 1 dam. =1. = 1 dm. = 1 cm. 10. 10. 10. 10. m. 10. 10.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bảng đơn vị đo diện tích: Lớn hơn mét vuông. Mét vuông. km2. hm2. dam2. m2. dm2. cm2. mm2. 1km2 =100hm2. 1hm =100dam2. 1dam2 =100m2. 1m2 =100dm2. 1dm2 =100cm2. 1cm2 =100mm2. 1mm2. 1 km2 100. = 1 hm2. = 1 dam2. =. =. 100. 100. Bé hơn mét vuông. 1 m2 100. 1 dm2 100. =. 1 cm2 100. =.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bảng đơn vị đo thể tích: m3. dm3. cm3. 1m3 =1000dm3. 1dm3 =1000cm3. 1cm3. =. 1 m3 1000. =. 1 1000. dm3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bảng đơn vị đo khối lượng: Lớn hơn Ki-lô-gam. Ki-lô-gam. Bé hơn Ki-lô-gam. tấn. tạ. yến. kg. hg. dag. g. 1tấn = 10tạ. 1tạ =10yến. 1yến =10kg. 1kg =10hg. 1hg =10dag. 1dag =10g. 1g. = 1 tấn. = 1 tạ. = 1 yến. = 1 kg. = 1 hg. = 1 dag. 10. 10. 10. 10. 10. 10.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 5285m = ……km…………m = ….., ….km. 702m = ……km…..m = ….., ….km. b, 0,064 kg = ….g 2 tấn 77 kg = ….tấn. c, 12m2 9 dm2 = …. dm2 150 cm2. = … dm2 …. cm2. 5ha = …... m2 16,5 m2 = ….. m2 …. dm2 d,11,969 dm3 = ……. cm3. 4. m3 = …… cm3. 5 dm3 77 cm3 = ….. dm3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Dạng toán chuyển động đều: + Có một động tử: s, t, v V = ; s = v x t ; t = ( v là vËn tèc, t lµ thêi gian, s lµ quãng đờng) + Có hai động tử: Cùng chiều, ngợc chiều, chuyển động trên dßng níc Cïng chiÒu: s = (v1 - v2 ) x t ( s khoảng cách hai động tử khi bắt đầu cùng chuyển động; t là thời gian để hai động tử gặp nhau tính từ lúc bắt đầu chuyển động) Ngîc chiÒu: s = (v1 + v2 ) x t Chuyển động dòng nớc: v xuôi dòng = v thực + v dòng chảy.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bµi 1: Mét con thuyÒn ®i víi vËn tèc 7,2 km/h khi níc lÆng. VËn tèc cña dßng níc lµ 1,6 km/h. a. Nếu thuyền đi xuôi dòng thì sau 3,5 h sẽ đi đợc bao nhiêu km? b. Nếu thuyền đi ngợc dòng thì cần bao nhiêu thời gian để đi đợc quãng đờng nh khi xuôi dòng trong 3,5 h? Gi¶i VËn tèc cña thuyÒn khi xu«i dßng lµ: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/h) Qu·ng s«ng thuyÒn ®i xu«i dßng trong 3,5 h lµ: 8,8 x 3,5 = 30,8 km VËn tèc cña thuyÒn khi ngîc dßng lµ: 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/h) Thời gian thuyền đi ngợc dòng để đi đợc 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (h) §S: a = 30,8 km b = 5,5 h.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 2: Lúc 7 giờ 30 phút một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h, lúc 7h giờ 15 phút một người bắt đầu đi bộ từ B đến A với vận tốc 4 km/h, hai người gặp nhau lúc 8 giờ 45 phút. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilomet? Giải Thời gian từ 7 giờ đến 7 giờ 15 phút là 15 phút hay 0,25 giờ. Trong 15 phút người đi xe đạp đi được là: 12 x 0,25 = 3 (km) Thời gian từ 7 giờ 15 phút đến lúc hai xe gặp nhau là: 8 giờ 45 phút - 7 giờ 15 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường cả hai người đi trong 1,5 giờ là: (12+4) x 1,5 = 24 (km) Quãng đường AB dài là: 24 + 3 = 27 (km) Đáp số: 27 km..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Dạng to¸n vÒ tØ sè phÇn : + Cho a vµ b. Tìm tØ sè phÇn trăm cña a vµ b: Tìm th¬ng của a và b rồi nhân thơng đó với 100 và viết thêm ký hiệu % vào bên phải tích tỡm đợc. VD: 18 : 20 = 0,9 x 100 = 90% + Cho b vµ tØ sè phÇn trăm cña a vµ b. Tìm a: ta lÊy b : 100 x tØ sè % cña a vµ b hoÆc lÊy b x tØ sè % cña a vµ b : 100 VD: Tìm 15% cña 320: Ta cã 320 x 15 : 100 = 48 + Cho a vµ tØ sè phÇn trăm cña a vµ b. Tìm b: ta lÊy a : tØ sè % cña a vµ b x 100 hoÆc lÊy a x 100 : tØ sè % cña a vµ b . VD: Tìm mét sè biÕt 30% cña nã lµ 72: Ta cã 72 x 100 : 30 = 240 hay 72 : 30 x 100 = 240 ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bµi 1: Một người mua một cái ti vi được giảm giá 12% giá chính thức nên chỉ phải trả 2 860 000 đồng. Hỏi giá chính thức của cái ti vi là bao nhiêu? Gi¶i: Giá ti vi mua so với giá chính thức bằng: 100% - 12%=88% Giá chính thức của cái ti vi là: 2 860 000 x 100 : 80 = 3 250 000(đồng) Đáp số: 3 250 000 đồng. Bµi 2: Một đàn gà có 200 con trong đó có 15% là gà trống. Hỏi phải thêm bao nhiêu con gà mái để đà gà có số gà trống chiếm 10% tổng số gà? Gi¶i: Số gà trống có trong 200 con là: 200 x 15 : 100 = 30 (con) Để số gà trống chiếm 10% tổng số gà, thì tổng số gà phải là: 30 x 100 : 10 = 300(con) Số gà mái phải thêm và là: 300 – 200 = 100(con) ĐS: 100 con.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HÌNH HỌC. Bài 1:. Có một miếng đất hình chữ nhật chu vi bằng 152m, biết rằng nếu giảm chiều dài miếng đất 5m thì diện tích miếng đất giảm 170m2 . Tính diện tích miếng đất. •. 5m. Giải:. Chiều rộng miếng đất bằng: 170 : 5 = 34 (m) Nửa chu vi miếng đất bằng: 152 : 2 = 76 (m) Chiều dài của miếng đất bằng: 76 – 34 = 42 (m) Diện tích miếng đất bằng: 42 x 34 = 1428 (m2) Đáp số: 1428 m2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 2:. Một hình hộp chữ nhật có chu vi đáy 60cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm, chiều rộng kém chiều cao 3cm. Hỏi hình hộp chữ nhật đó có thể tích bằng bao nhiêu?. Giải: Nửa chu vi đáy hình hộp chữ nhật: 60 : 2 = 30 (cm) Chiều rộng hình hộp chữ nhật: (30 – 6) : 2 = 12 (cm) Chiều dài hình hộp chữ nhật: 12 + 6 = 18 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật: 12 + 3 = 15 (cm) Thể tích hình hộp chữ nhật: 18 x 12 x 15 = 3240 (cm3) Đáp số: 3240 (cm3).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> MỘT SỐ BÀI TOÁN GiẢI BẰNG CÁC PP KHÁC. Bµi 1: T×m tæng c¸c sè h¹ng cña d·y sè: NÕu d·y sè lµ dãy số cách đều thì các tổng của hai số hạng cách đều số h¹ng ®Çu vµ sè h¹ng cuèi b»ng nhau. V× vËy: Tæng c¸c sè h¹ng cña d·y sè b»ng sè h¹ng ®Çu (a1) céng víi sè h¹ng cuèi (an) nh©n víi sè h¹ng n råi chia cho 2 S = ( a1 + a n ) x n : 2 TÝnh tæng cña 100 sè lÎ ®Çu tiªn: Gi¶i: D·y 100 sè lÎ ®Çu tiªn lµ: 1; 3; 5; 7;…..; 199 Ta cã tæng ph¶i t×m lµ: ( 1+ 199) x 100 : 2 = 10000..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bµi 2: Gi¶i b»ng ph¬ng ph¸p thö chän Biết rằng hiệu giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị của một số lẻ có hai chữ số bằng 3. Nếu thêm vào số đó 3 đơn vị ta đợc số có hai chữ số giống nhau. Tìm số đó? Gi¶i: C1: Gäi sè cÇn t×m lµ ab Nh÷ng sè lÎ cã hai ch÷ sè mµ hiÖu gi÷a c¸c ch÷ sè cña nã b»ng 3 lµ: 41;25;63;47;85 vµ 69. KÕt luËn ab ab + 3. VËy sè cÇn t×m lµ: 41; 63; 85. 41. 41 + 3 = 44. Chän. 25. 25 + 3 = 28. Lo¹i. 63. 63 + 3 = 66. Chän. 47. 47 + 3 =50. Lo¹i. 85. 85 + 3 = 88. Chän. 69. 69+ 3 = 72. Lo¹i. C2: Nh÷ng sè cã hai ch÷ sè gièng nhau lµ: 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99.Bít mỗi số đó đi 3 đơn vị, ta đợc các số: 8; 19; 30; 41; 52; 63; 74; 85; 96. Theo đề bài, số cần tìm là số lẻ và hiệu giữa hai chữ số của số đó bằng 3 nên ta tìm đợc 3 số: 41; 63; 85.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bµi 3: 2 3 Mét ngêi lÇn ®Çu b¸n sè g¹o, lÇn sau b¸n 3 sè g¹o cßn l¹i, lÇn cuèi b¸n nèt 20 5 kg gạo thỡ hết số gạo. Hỏi ngời đó bán bao nhiêu kg gạo? C1: - Vẽ sơ đồ minh họa số gạo còn lại sau khi bán lần đầu - Tìm sè g¹o cßn l¹i - Tìm sè g¹o b¸n c¶ ba lÇn. LÇn 1. lÇn 2+3. lÇn 2 l3. LÇn 1 vµ lÇn 3 b¸n sè g¹o lµ: 20: (3-2) x 3 = 60 (kg) C¶ ba lÇn b¸n sè g¹o lµ: 60: (5-3) x 5 = 150 (kg).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C2: - Tìm ph©n sè chØ sè g¹o b¸n lÇn cuèi - Tìm sè g¹o cßn l¹i sau khi b¸n lÇn ®Çu (tìm mét sè khi biÕt ph©n sè của số đó) - Tìm ph©n sè chØ sè g¹o cßn l¹i sau khi b¸n lÇn ®Çu. - Tỡm số gạo đã bán Coi sè g¹o b¸n lÇn 2 vµ lÇn 3 lµ mét phÇn thì ph©n sè biÓu thÞ b¸n 2 1 lÇn thø ba lµ: 1 -  (sè g¹o lÇn 2 vµ lÇn 3) 3 3 Vì sè g¹o b¸n lÇn 3 lµ 20 kg nªn sè g¹o b¸n lÇn 2 vµ lÇn 3 lµ: 1 20 : 60 (kg). 3. Coi tổng số gạo đã bán là 1 thỡ phân số chỉ số gạo bán lần 2 và lần 3 lµ: 3 2 1 (tæng sè g¹o) 52 5 Vỡ tổng số gạo là 60 kg nên số gạo đã bán là: 2 5 60 : 150 (kg) 5.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bµi 4: D¹ng t×m sè h¹ng cña d·y sè Cho d·y sè: 11;14;17;20;...;68. a, D·y sè trªn cã bao nhiªu sè h¹ng? b, Nếu ta tiếp tục kéo dài các số hạng của dãy số đó thì số hạng thứ 2007 là số nµo? Gi¶i: a, NhËn xÐt:: Sè h¹ng thø hai cña d·y sè lµ: 14 = 11 +3 Sè h¹ng thø ba cña d·y sè lµ: 17 = 14 +3 Sè h¹ng thø t cña d·y sè lµ: 20 = 17 +3 Vậy quy luật của dãy số đó là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng liền trớc nó cộng với 3.( cộng với số tự nhiên) Số số hạng của dãy số đó là: ( 68 - 11) : 3 + 1 = 20 ( số hạng). b. NhËn xÐt: Sè h¹ng thø hai cña d·y sè lµ: 14 = 11 + 3 x ( 2 -1). Sè h¹ng thø ba cña d·y sè lµ: 17= 11 + 3 x ( 3 -1). Sè h¹ng thø t cña d·y sè lµ: 20 = 11 + x ( 4 -1). Vậy số hạng thứ 2007 của dãy số đó là: 11 + 3 x ( 2007 -1 ) = 6029..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×