Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

KE HOACH CUA TO TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.46 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI NHIỆM VỤ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU CHUNG Giúp TTCM nắm được: - Các nội dung và cách thức triển khai các hoạt động quản lý, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chuẩn nghề nghiệp; - Biết cách để tạo động lực làm việc cho GV theo thẩm quyền, phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG 3 1. VAI TRÒ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN. 2. YÊU CẦU CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC. 3 3. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG. 4. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Vai trò của TTCM trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV 1.1. Vai trò của GV trong trường Trung học Là lực lượng trực tiếp giáo dục phát triển toàn diện HS GV là những người hưởng ứng các chủ trương thay đổi của nhà trường, của tổ CM. Họ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, tổ CM. Họ là những người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá nhà trường. Họ tham gia huy động và sử dụng nguồn lực trong hoạt động của tổ/ trường 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.2. Vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV TTCM. Lãnh đạo phát triển đội ngũ. Quản lý phát triển đội ngũ. Tập hợp, chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng. Định hướng dẫn dắt. Xây dựng KH phát triển. Tiếp nhận, phân công. Tạo sự thay đổi. Tạo động lực. Đào tạo, bồi dưỡng. Kiểm tra, đánh giá GV. Đề nghị khen thưởng, kỉ luật. Đề nghị bổ nhiệm, thuyên chuyển, hưu, … 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường TrH Yêu cầu đội ngũ GV trong TCM. Số lượng Số lượng đủ đủ. Cơ cấu Cơ cấu đồng bộ đồng bộ. Chất lượng đạt chuẩn. Yêu cầu với mỗi giáo viên Trình độ CM Số lượng đạt chuẩn qui định đủ theo cấp học. Cơ cấu Nghiệp vụ SP đồngvàng bộ vững. Phẩm chất đạo đức tốt 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV 3.1. Xây dựng kế hoạch phát triển GV - Quy hoạch; - Kế hoạch sử dụng (tham mưu phân công hoặc phân công); - Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng (Kế hoạch hội thảo chuyên đề, sinh hoạt nhóm CM, câu lạc bộ, giao lưu với trường bạn, hội giảng,…); - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.2. Phân công sử dụng đội ngũ GV trong TCM 3.2.1. Nguyên tắc phân công GV Nguyên tắc phân công GV. Đảm bảo tính pháp lý. Đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Đảm bảo dân chủ và công bằng. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển. Đảm bảo tính linh hoạt 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.2.2. Các cách phân công GV CÁC CÁCH PHÂN CÔNG GV. Phân công Phân công Phân công chuyên sâu dạy theo dạy đuổi theo phân môn khối lớp. Kết hợp các cách phân công. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.3. Các hoạt động phát triển chuyên môn nghệp vụ cho GV trong TCM Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng định kì Khuyến khích quá trình tự học, tự bồi dưỡng Hỗ trợ GV phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong TCM Giáo dục đạo đức nghề nghiệp 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xây dựng TCM thành tổ chức học tập Tổ chức 4H - Phát triển mối quan hệ theo chiều ngang - Hình thành tư duy hệ thống - Chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng, các thông tin CM. HỌC HÀNH. HỎI HIỂU. - Xây dựng văn hóa tổ chức với hệ giá trị cụ thể 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hỗ trợ GV phát triển chuyên môn Đổi mới sinh hoạt CM nhằm phát triển CM cho GV Đổi mới hoạt động dự giờ để phát triển chuyên môn cho GV Phân công hỗ trợ, kèm cặp giáo viên Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong sinh hoạt TCM 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đổi mới sinh hoạt CM nhằm phát triển CM cho GV. Xây dựng các chủ để sinh hoạt CM đa dạng, theo nhu cầu phát triển GV: Dạy bài dài, khó/ Đổi mới PPDH/CĐ nâng cao/ Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi/ Phát hiện, giúp đỡ HS yếu/… Xây dựng chương trình sinh hoạt chủ đề khoa học: Làm rõ mục tiêu/ Nội dung chính/ thời gian/ địa điểm/ Người phụ trách/ cách tiến hành… Có kĩ năng tổ chức sinh hoạt CM: Đúng giờ, hướng tới mục tiêu, khêu gợi ý kiến phát biểu; giải quyết xung đột, đưa ra được các kết luận khoa học ... Tăng cường sinh hoạt nhóm CM, sinh hoạt CM theo cụm trường/ tổ chức giao lưu CM với trường bạn... 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chuẩn bị tốt cho hoạt động dự giờ.. Đổi mới hoạt động dự giờ để phát triển chuyên môn cho GV. Nghiêm túc: Đúng giờ, không trao đổi bình luận khi dự giờ, ghi chép tỷ mỷ, phản ánh trung thực hoạt động dạy học. Tiến hành dự giờ của GV… Phân tích giờ dự khoa học, khách quan: Khẳng định những gì GV đã làm tốt, những hạn chế dựa theo tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy, nguyên nhân… Nhận xét phản hồi mang tính xây dựng: Khen trước, phê bình sau, đưa ra được ý kiến tư vấn. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chọn người hỗ trợ đảm bảo yêu cầu: Có tinh thần hỗ. trợ, được GV tin tưởng, học hỏi lẫn nhau, tôn trọng đối tượng, biết cách hỗ trợ…. Phân công hỗ trợ, kèm cặp giáo viên. Thực hiện hỗ trợ theo qui tắc: + Nghe tích cực, thấu hiểu đối tượng. + Đưa ra những kì vọng tích cực cho đối tượng. + Tạo ra các thử thách cho đối tượng. ... Sử dụng PP hỗ trợ, theo cách tiếp cận HD người lớn: + Tự định hướng. + Khêu gợi sự tự trọng. + Định hướng tư duy nhìn trước vấn đề. + Biết lắng nghe và chia sẻ... Chú trọng hỗ trợ GV về một số nội dung: Đổi mới PPDH, thiết kế bài dạy học theo PPDH tích cực, ứng dụng CNTT trong dạy học 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong sinh hoạt TCM. Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi GV trong TCM. Tạo sự đồng thuận. Chia Chiasẻ sẻvà vàhợp hợptác tácvới vớitinh tinhthần thầnđồng đồngđội đội. Phát Pháthuy huytốt tốtvai vaitrò tròcủa củaTTCM TTCM. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.4. Tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV 3.4.1. Các yếu tố tạo động lực Sự Sự công nhận nhận công. nghĩa ÝÝ nghĩa công việc việc công. Thành tích tích Thành. Công việc việc Công. Sự Sự tôn trọng trọng tôn. Trách nhiệm nhiệm Trách Sự Sự tự chủ chủ tự. Cơ hội hội Cơ phát triển triển phát. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.4.2. Biện pháp tạo động lực cho đội ngũ GV - Cung cấp cho GV về tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, các bước đi, các cơ hội, những thách thức và các giá trị mà trường sẽ đạt tới. - Xác định các mục tiêu rõ ràng để mọi GV thảo luận, chia sẻ và thống nhất tư tưởng. - Khuyến khích tinh thần hợp tác cùng phát triển - Phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng lực tiềm tàng của đội ngũ GV. - Huấn luyện và hỗ trợ các điều kiện cho sự phát triển cá nhân về chuyên môn, nghiệp vụ. - Phối hợp các chính sách cán bộ với lương thưởng…. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Kiểm tra đánh giá GV 4.1. Các quan điểm đánh giá GV - Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực. - Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi. - Chú trọng mục tiêu phát triển CM, NV và đạo đức nghề nghiệp hơn là kiểm soát họ. - Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót đội ngũ. - Gắn hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển nhà trường. - Sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá hiệu quả làm việc. - Cung cấp thông tin phản hồi không với mục đích phê phán. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chuẩn NNGV - Chuẩn giờ dạy - Chuẩn HSCM…. Chú trọng mục tiêu phát triển - Khẳng định thành tích - Tư vấn để khắc phục hạn chế. Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực. Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi. - Của đồng nghiệp - Của HS - Của xã hội 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4.2. Trách nhiệm của TCM trong đánh giá GV - Hiểu rõ ý nghĩa của đánh giá đối với các HĐ quản lý - Xác định rõ mục tiêu đánh giá - Xây dựng qui trình đánh giá hợp lý - Thiết kế hoặc sử dụng phiếu/biểu mẫu đánh giá phù hợp - Phối hợp với cán bộ quản lý và các bộ phận chức năng thực hiện đánh giá nghiêm túc - Đánh giá công bằng, chính xác đóng góp của GV - Tránh các lỗi thiên vị, thành kiến, … trong đánh giá - Sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá trong các HĐ quản lý - Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá hiệu quả 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4.3. Lợi ích của đánh giá thực hiện công việc Đối với người quản lý Quan hệ lao động. Trả lương Đào tạo ĐÁNH GIÁ. Đề bạt cán bộ. Đối với giáo viên Tăng động lực Đề ra kế hoạch cho tuơng lai. Bố trí lao động Mục tiêu công việc ĐÁNH GIÁ. Thấy rõ mạnh, yếu của bản thân Xác định lĩnh vực cần cải tiến. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.4. Giới thiệu qui trình kiểm tra đánh giá GV Uốn nắn sửa chữa. Sau kiểm tra. có thể Xác lập chuẩn PP đo (1). Đo thành tích (2). không So sánh (2) có phù hợp với (1) không. có Chuẩn bị kiểm tra (XDKH, xác định chuẩn, PPKT, LL KT..). Tiến hành kiểm tra. Phát huy thành tích. Điều chỉnh/ xử lý. Phân tích KQ kiểm tra và đánh giá. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4.5. Một số khó khăn gặp phải hiện nay trong việc đánh giá GV - Thiếu các tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, đáng tin cậy và tuy đã được cập nhật thường xuyên? - Phương pháp đánh giá chưa hợp lý? - Tâm lý ngại đánh giá? - Kết quả đánh giá được quản lý và sử dụng chưa hiệu quả? - Khác...? 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4.6. Một số kinh nghiệm trong đánh giá - Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp. - Tạo bầu không khí thân thiện trước khi vào việc. - Tránh “lên lớp” hay làm “căng thẳng” GV. - Nhấn mạnh các điểm mạnh của GV để tạo động lực. - Thảo luận nguyên nhân, kết quả thực hiện công việc cụ thể không chung chung. - Lắng nghe hiệu quả. - Tránh đối đầu và đôi co. - Để cho GV cơ hội được trình bày ý kiến. - Thống nhất mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp hỗ trợ, đào tạo thay đổi trong quản lý. - Kết thúc nên động viên bằng đánh giá tích cực, mở ra hướng phát triển. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho GV trong TCM. Xây dựng KH phát triển. Đào tạo, bồi dưỡng, tự BD ơ. TTCM quản lý Yêu cầu đ/v đội ngũ phát triển đội ngũ GV Kiểm tra đánh giá Tư vấn hỗ trợ 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chúc quý Thầy (Cô) thành công! Xin trân trọng cảm ơn!. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ???  Khi. thực hiện chuyên đề này ở địa phương, Thầy/ Cô mong muốn có thể giúp TTCM trường TrH những gì?:  Kiến. thức?  Kĩ năng?  Thái độ. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> MỤC TIÊU CỤ THỂ Kiến thức: - Xác định được vai trò của đội ngũ GV trong trường và vai trò của TTCM trong việc phát triển đội ngũ GV. - Nhận biết được một số nội dung cơ bản về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV phù hợp với điều kiện của tổ, với vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của TTCM trong trường trung học.. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> MỤC TIÊU CỤ THỂ Kĩ năng: - Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trong TCM ở trường trung học theo chuẩn nghề nghiệp GV có hiệu quả. - Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc sử dụng hợp lý đội ngũ GV của tổ, có biện pháp tạo động lực làm việc cho GV bằng hình thức phù hợp; - Thực hiện kiểm tra, đánh giá GV trong tổ đúng qui định, theo định hướng phát triển. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> MỤC TIÊU CỤ THỂ Thái độ: Mong muốn, tích cực, chủ động trong đổi mới quản lý và thực hiện các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×