Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.96 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23 Tiết 43 Ngày dạy : 21/1/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạovà chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa. - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn. 1.2 Kó Naêng - Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá. - Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể thự vật và sự thích nghi của thực vật với môi trường sống cô baûn - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ năng trình bày ý tưởng 1.3 Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2.Noäi dung hoïc taäp Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ở cây có hoa. 3.Chuaån bò : 3.1 GV : baûng phuï 3.2 HS : ôn lại các kiến thức đã học. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra mieäng 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Các cơ quan ở cây có hoa có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng. Sự thống nhất ấy được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tim hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông nhất I.Sự thống nhất giữa cấu tạo và giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ chức năng của mỗi cơ quan ở cây quan ở cây có hoa (18ph) coù hoa +Mục tiêu : HS biết được sự thông nhất về cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa * GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng (Tr.116), làm bài tập SGK (Tr.116). * GV: Treo tranh caâm (hình 36.1)-> goïi hoïc sinh lần lược điền: + Teân caùc cô quan cuûa caây coù hoa. + Đặc điểm chính (điền chữ). + Các chức năng chính (điền số). * GV: Từ tranh hoàn chỉnh, yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút trả lời các câu hỏi: + Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Và có chức năng gì? + Caùc cô quan sinh sinh saûn coù caáu taïo vaø chức năng như thế nào? + Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật? - HS: Các nhóm tự do trao đổi, thống nhất keát quaû.. Caây coù hoa coù nhieàu cô quan, moãi cô quan đều có cấu tạo phù hợp với chức naêng rieâng cuûa chuùng.. II.Sự thống nhất về chức năng Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về giữa các cơ quan ở cây có hoa chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa (18ph) +Mục tiêu : HS biết được sự thông nhất vế chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa * GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2, độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi: + Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng HS: Lá, thaân, reã. * GV: Lấy ví dụ chứng minh khi hoạt động của một cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng đến của cơ quan khác. * GV: Gợi ý rễ cây không hút nước thì lá sẽ không quan hợp được..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS: Neâu caùc ví duï veà moái quan heä cuûa reã hút nước với quá trình ra hoa tạo quả… * GV: Qua caùc thoâng tin treân em haõy neâu keát luận về mối quan hệ giữa các cơ quan của cây Caùc cô quan cuûa caây xanh lieân quan coù hoa? mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.Tác - HS: Caùc cô quan cuûa caây xanh lieân quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.Tác động vào động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây. Giáo dục học sinh: Từ những kiến thức trên các em caăn aùp dúng vaøo thöïc teẫ troăng cađy: phại chaêm soùc vaø baûo veä taát caû caùc boä phaän cuûa cây, không được làm tổn thương hoặc giảm chức năng của bất kì một cơ quan nào của cây. 4.4 Toång keát Học sinh giải ô chữ trang upload.123doc.net. Đáp án 1. Nước 2.Thaân 3. Maïch raây 4.Haïch 5. Reã moùc 6. Haït 7. Hoa 8. Quang hợp 4.5 Hướng dẫn học tập +Đối với tiết học này : - Học bài theo nội dung vừa tìm hiểu - Trả lời câu hỏi cuối bài SGK + Đối với tiết học sau - Đọc trước bài : “Tổng kết về cây có hoa (tt)” - Tìm hiểu về môi trường sống ở những cây có hoa. Nêu ví dụ cụ thể. 5.Phuï luïc:. Tuaàn 23 Tieát 44 Ngaøy daïy : 24/1/2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Muïc tieâu : 1.1 Kiến thức : - HS nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống. - Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rông rãi. 1.2 Kó naêng : - Reøn kyõ naêng quan saùt, so saùnh. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm khi thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật và sự thích nghi của cơ thể thực vật với môi trường sống cơ bản. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng tự tin khi đặc câu hỏi và trả lới câu hỏi. - Kĩ năng trình bày ý tưởng. 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật bảo vệ thiên nhiên.. 2.Noäi dung hoïc taäp Môi trường sống của cây có hoa. 3.Chuaån bò: 3.1 GV : chuan bò caây luïc bình, xöông roàng 3.2 HS : chuan bò theo yeâu c6au2 cuûa GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra mieäng Vì sao noùi caây coù hoa laø moät theå thoáng nhaát? Ví duï minh hoïa (7ñieåm) Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan, có sự thống nhất về chức năng trong các cơ quan. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây ? Cây có hoa có thể sống được ở những môi trường nào? 3điểm Cây có thể sổng được ở dưới nước, trên cạn, ở sa mạc … 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Cây có thể sống được ở những môi trường nào? Tại sao chúng lại có thể sống được ở những môi trường đó. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về các cây sống I.Các cây sông dưới nước dưới nước (12ph) +Mục tiêu : HS biết được những đặc điểm của cây sống dưới nước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * GV: Thông báo những cây sống ở nước chịu một số ảnh hưởng của môi trường như sgk * GV: Yêu cầu hs quan sát mẫu vật kết hợp hình 36.2 (chú ý đến vị trí của lá ) thảo luận nhóm 5 phút, trả lời các câu hỏi mục 1: + Nhận xét hình dạng lá ở vị trí trên mặt, nước chìm trong nước ? + Caây beøo taây coù cuoáng laù phình to , xoáp -> coù yù nghóa gì ? So saùnh cuoáng laù khi caây soáng troâi noåi vaø khi soáng treân caïn? - HS: Qua thaûo luaän nhoùm thoáng nhaát keát quaû : + Lá trên mặt nước to, rộng hình tròn, lá trong nước nhỏ, dài hình kim. + Lá bèo tây có cuống phình to chứa khí, giúp Lá biến đổi để thích nghi vối môi cây nổi trên mặt nước. Lá sống trên cạn không trừơng sống trôi nổi coù cuoáng phình to. * GV: Vậy những cây có đời sống dưới nước có cấu tạo thích nghi với môi trường như thế II.Caùc caây soáng treân caïn naøo?. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về những cây soáng treân caïn (12ph) +Mục tiêu : HS biết được đặc điểm những cây soáng treân caïn * GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : + Ở nơi khô hạn vì sao rễ lại ăn sâu, lan rộng? + Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp có tác duïng gì? + Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao? - HS: Qua quan saùt tranh vaø tìm hieåu thoâng tin trả lời như sau: + Rễ ăn sâu để lấy được nước, ngầm và lan rộng để lấy sương đêm. + Lá cây có lông sáp có tác dụng giảm sự thoát hơi nước. + Cây mọc ở rừng rậm vươn cao để lấy ánh saùng. * GV: Nêu thêm ví dụ ở đồi trống gió nhiều nên cây phân cành nhiều, giúp cây đứng vững.. - Rể ăn sâu :tìm nguồn nứơc , lan rộng :huùt söông ñeâm. - Lá có lông sáp : giảm sự thoát hơi nứơc. - Rừng rậm : ít ánh sáng -> cây vươn cao để nhận được ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * GV: Vậy cây sống ở trên cạn có những đặc ñieåm caáu taïo thích nghi nhö theá naøo?. - Đồi trống : phân cành nhiều -> giúp cây đứng vững. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cây sống trong III.Cây sống trong những môi trường đặc biệt những môi trường đặc biệt (12ph) +Mục tiêu : HS biết được những cấu tạo đặc biệt của những cây sống trong môi trường đặc bieät * GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Thế nào là môi trừơng sống đặc biệt ? + Kể tên những cây sống ở những môi trừơng naøy? + Caùc ñaëc ñieåm neâu trong sgk coù taùc duïng gì đối với từng cây sống ở môi trường đặc biệt? - HS: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo vieân. * GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. * GV: Vậy cây sống ở môi trường đặc biệt có những đặc điểm cấu tạo thích nghi như thế naøo? - HS: Các loài cây sống trên các bãi lầy ngập mặn có rễ chống ( cây đước, bần..), các loài cây sống ở nơi khô hạn có thân mọng nước, rễ dài, lá biến thành gai… * GV: Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra nhaän xeùt chung về sự thống nhất giữa cơ thể và môi trừơng? - HS: Traõi qua quaù trình laâu daøi, caùc caây sống trong các môi trường khác nhau đã hình thaønh caùc ñaëc ñieåm thích nghi.. - Các loài cây sống trên các bãi lầy ngập mặn : có rễ chống ( cây đước, baàn..) - Các loài cây sống ở nơi khô hạn: có thân mọng nước, rễ dài, lá biến thành gai…. 4.4 Toång keát Cho ví dụ về những thực vật sống ở cạn, dưới nước và môi trường đặc biệt ? Cây sống trong môi trường đặc biệt có đặc điểm thích nghi như thế nào? 4.5 Hướng dẫn học tập +Đối với tiết này Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Đọc “ Em có biết” T2im thêm moat số ví dụ vế những cây sống trong môi trường nước và môi trường đặc bieät +Đối với tiết học sau.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đọc trước bài 37 : Tìm hiểu về vai trò của Tảo đối với đời sống con người Lấy ví dụ minh họa về vai trò của Tảo đối với đời sống con người. 5.Phuï luïc :. Tuaàn 24 Tieát 45 Ngaøy daïy : 28/1/2013. CHƯƠNG VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : - HS Biết đựơc môi trừơng sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tập nhận biết một số tảo thường gặp. - Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo. 1.2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau + Tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Thảo luận nhóm 1.3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. 2.Nội dung học tập Vai trò của Tảo. 3.Chuẩn bị: 3.1 GV : một số loại Tảo thường gặp 3.2 HS : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Câu 1: Những cây sống ở môi trường nước có cấu tạo thích nghi như thế nào?(5đ) Nêu ví duï (5ñ) Phieán laù roäng ( Sen, suùng ) Phieán laù nhoû, hình kim (laù caây rong ñuoâi choù). Cuoáng laù phình to, thân nhẹ xốp, có phao ( Bèo tây, dừa nước…) Câu 2: Thế nào là môi trường đặc biệt ? (5đ) Các cây sống ở môi trường đặc biệt có caáu taïo thích nghi nhö theá naøo?(5ñ) Là môi trường có các yếu tố tự nhiên cần thiết cho hoạt động sống của cây không thuận lợi cho cây sinh sống. - Các loài cây sống trên các bãi lầy ngập mặn : có rễ chống ( cây đước, bần..) - Các loài cây sống ở nơi khô hạn: có thân mọng nước, rễ dài, lá biến thành gai… 4.3 Tiến trình bài học: Trên mặt nước ao, hồ thướng có váng màu lục hoạc màu vàng. Váng đó do những cơ thể thực vật rất nhỏ bé là Tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lờn hơn, sống ở nước ngọt hoặc nước mặn. Và bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Họat động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của Tảo I.Cấu tạo của Tảo (12ph) +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo của Tảo * GV: giới thiệu mẫu tảo xoắn và nơi sống .Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm tìm hieåu hình daïng, caáu taïo , maøu saéc, sinh saûn cuûa taûo xoaén. - HS: Thaûo luaän * GV: Bằng mắt thường hãy quan sát màu sắc và kích thước của sợi tảo? - HS: Sợi tảo màu xanh, nhỏ. * GV: Hướng dẫn HS quan sát một sợi tảo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phóng to trên tranh, trả lời câu hỏi: - Tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế + Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như thế bào hình chữ nhật. Có màu xanh lục. naøo? - Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hơ p + Vì sao taûo xoaén coù maøu luïc? * GV: giaûng giaûi veà: + Teân goïi cuûa taûo xoaén do chaát nguyeân sinh có dải xoắn chứa diệp lục + Caùch sinh saûn cuûa taûo xoaén : Sinh saûn sinh dữơng và tiếp hợp ( Hai tế bào gần nhau) * GV: chốt lại vấn đề bằng câu hỏi : Nêu đặc ñieåm caáu taïo cuûa taûo xoaén? * GV: giới thiệu môi trường sống của rong mơ: Vùng ven biển nhiệt đới. Bám vào đa hoặc san hoâ. * GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh rong mơ , trả lời câu hỏi + Rong mô coù caáu taïo nhö theá naøo ? + So sánh hình dạng ngoài rong mơ với cây có hoa. Tìm caùc ñaëc ñieåm gioáng vaø khaùc nhau? * GV: Gợi ý : cây có hoa có những phải có những bộ phận nào? - HS: Hình caây, nhöng chöa coù thaân laù reã thực sự. * GV: Vì sao rong mô coù maøu naâu ? - HS: Ngoài chất diệp lục, còn có thêm chất maøu phuï maøu naâu. * GV giới thiệu cách sinh sản của rong mơ : Sinh dưỡng, hữu tính (Kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu) * GV: Vì sao tảo thuộc nhóm thực vật bậc thấp? Thực vật bậc thấp có những đặc điểm gì? - HS: Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo ñôn giaûn, beân trong chöa phaân hoùa thaønh caùc loại mô điển hình. có diệp lục, chưa có rễ, lá, thaân.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một vài Tảo II.Một vài Tảo thường gặp khác thường gặp (5ph) +Mục tiêu : HS biết thêm được một số loài Tảo * GV: Sử dụng tranh -> giới thiệu một số tảo khaùc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Yêu cầu HS đọc thông tin SGK(tr.124)-> rút ra nhaän xeùt hình daïng cuûa taûo noùi chung. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của Tảo III.Vai trò của Tảo (19ph) +Mục tiêu : HS biết được vai trò quan trọng của Tảo đối với đời sống con người * GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm (3p) + Tảo sống ở nước có lợi gì? + Với đời sống con ngừơi tảo có lợi gì ? + Khi naøo taûo coù theå gaây haïi? - HS: Qua thảo luận nhóm báo cáo được: + Tảo góp phần cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước . + Một số tảo cũng đựơ c dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc … + Một số trường hợp tảo gây hại: hiện tượng nước nở hoa. GDMT cho hs:Hs tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dang , phong phú của thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú trong tự nhiên và đời sống con người -> giáo dục học sinh ý hức bảo vệ sự đa dạng của thực vật.. Vai troø cuûa taûo: goùp phaàn cung caáp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước . Một số tảo cũng đựơ c dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc … Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại. 4.4 Tổng kết GV cho học sinh đọc “Em có biết” ? Tạo sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự? => Chưa có thân, lá 4.5 Hướng dẫn học tập +Đối với tiết học này Học bài, tìm hiểu về vai trò quan trọng của Tảo đối với đời sống con người Trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK +Đối với tiết học sau Đọc trước bài 38 “Rêu –Cây rêu” Tìm hiểu về cây rêu : Môi trường sống, cấu tạo, sinh sản và vai tròi củ Rêu Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 đám rêu sống bám ở tường nhà. 5.Phụ lục :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 24 Tiết 46 Ngày dạy : 1/2/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức - Biết được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa. - Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu. - Biết được vai trò của rêu trong tự nhiên. 1.2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, nhận biết kiến thức.Củng cố nếp thảo luận nhoùm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác trong hoa5t động nhoùm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phát triển, môi trường sống và vai trò của cây rêu. 1.3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hs có ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên.. 2.Nội dung học tập : Cấu tạo và sinh sản của rêu. 3.Chuẩn bị : 3.1 GV : đám rêu ở tường nhà 3.2 HS : đám rêu mọc ở tường nhà. 4.Tố chức các hoạt động học tập. 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Tại sao rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng không thể coi là một cây thực sự ? 7điểm Rong mơ chưa có thân, lá, rễ thực sự ? Rêu thường sống ở đâu? 3điểm Rêu thường sống nơi ẩm ướt : bám lên tường nhà, dưới tán lá .... 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé (nhiều khi cao chưa tới 1cm) thường mọc thành đám, tạo nên một lớp thảm màu lục tươi. Những cây tí hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm Rêu mà ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường I.Môi trường sống của rêu soáng cuûa Reâu (4ph) +Mục tiêu : HS biết được những nơi rêu sống Rêu sống nơi ẩm ướt GV: Các em tìm thấy mẫu rêu ở đâu ? - HS: Chổ ẩm ướt quanh nhà, nơi chân tường hay bờ tường ……… ? Vậy rêu sống ở đâu?. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo của II.Quan sát cây rêu Reâu (12ph) +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo của rêu * GV: Treo tranh caây reâu vaø yeâu caàu caùc nhóm sử dụng kính lúp quan sát mẫu rêu thật Rêu là thực vật bậc cao cơ thể đã có kết hợp với tranh phóng to thảo luận nhóm nhaän bieát caùc boä phaän cuûa caây reâu ñieàn vaøo thaân, laù, nhöng caáu taïo vaãn ñôn giaûn: thaân khoâng phaân nhaùnh, chöa coù maïch phieáu hoïc taäp. - HS: quan saùt maãu reâu thaät + tranh phoùng to daãn vaø chöa coù reã thaät. thaûo luaän nhoùm ñieàn vaøo phieáu hoïc taäp. * GV: Treo mẫu phiếu học tập, yêu cầu đại dieän moät nhoùm leân ñieàn . Caùc nhoùm coøn laïi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhaän xeùt boå sung. * GV: Treo bảng đáp án hoàn chỉnh. Bảng 1 Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây reâu. Thaân Laù Reã Maïch daãn Thaân Caønh chính Ngaén, Chưa Nhoû Reã Chưa có có nhoû giaû * GV: Giảng về rễ giả (là những sợi đa bào thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng như rễ thật nhưng chưa hoàn chỉnh) * GV: Vaäy caáu taïo reâu ñôn giaûn nhö theá naøo? - HS: Cô theå coù thaân vaø laù nhöng chöa phaân cành và chưa có rễ chính thức. * GV: Treo baûng phuï cho HS so saùnh caáu taïo sinh dưỡng giữa rêu , tảo và cây có hoa Teân Cơ quan sinh dưỡng Maïch daãn caây Thaân Laù Reã Rong mô Reâu x x Reã giả Caây OÅi x x x x * GV: qua bảng so sánh trên hãy trả lời: - Reâu tieán hoùa hôn taûo veà caáu taïo nhö theá naøo? - Tại sau rêu được xếp vào nhóm thực vật baäc cao coøn taûo thì khoâng? - HS: Suy nghĩ trả lời: -Reâu tieán hoùa hôn taûo veà caáu taïo: coù thaân, laù chính thức. -Rêu tuy cấu tạo đơn giản nhưng đã có thân lá chính thức. * GV: Yeâu caàu HS ruùt ra tieåu luaän veà ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa reâu.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự sinh sản của III.Túi bào tử và sự phát triển Reâu (12ph) +Mục tiêu : HS biết được quá trình sinh sản của rêu cuûa Reâu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Treo tranh H. 38.2/SGK , hướng dẫn HS quan sát trả lời câu hỏi: - Cô quan sinh saûn cuûa reâu laø gì ?( tuùi baøo tử ) - Nêu đặc điểm của túi bào tử ? (Là một cuống dài, đầu phình to hình túi, trên cùng là một cái nắp có khả năng mở) * GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän theo baøn (2’) Trình bày sự phát triển của rêu ? - HS: Đại diện một bàn lên bảng trình bày, HS các bàn khác trả lời. * GV: Hoàn chỉnh kiến thức: Khi bào tử chín, túi bào tử mở nắp, phóng thích các bào tử ra ngoài, gặp đất ẩm, bào tử nảy mầm thành cây reâu con. GV: Giảng giải trước khi hình thành túi bào tử ở ngọn cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cáithụ tinhtúi bào tử chứa các bào tử. * GV: Yeâu caàu HS ruùt ra tieåu keát: - Reâu sinh saûn baèng boä phaän naøo ? -Cô quan sinh saûn laø gì ? - Quaù trình phaùt trieån cuûa reâu dieãn ra nhö theá naøo ?. Rêu sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử. Khi gặp đất ẩm bào tử nảy mầm thành caây reâu con. Hoạt động 4: Vai trò của rêu (8ph) +Mục tiêu : HS biết được vai trò của rêu đối với đời sống con người * GV: Yêu cầu HS đọc mục 4/SGK T. 127 , trả lời câu hỏi: - Rêu có lợi ích gì ? * GV: Giảng giải vai trò tạo thành đất và than buøn. * GV: Nhö vaäy thieân nhieân chuùng ta thaät ña dạng về các loại thực vật. Rêu là một loài thực vật sống ở cạn đầu tiên có một vai trò nhất định trong đời sống con người . Vì thế chúng ta cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật. * GDMT :Hs tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dang , phong phú của thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú. IV.Vai troø cuûa reâu. -Taïo thaønh chaát muøn -Taïo than buøn: laøm phaân boùn vaø chaát đốt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trong tự nhiên và đời sống con người -> giáo dục học sinh ý hức bảo vệ sự đa dạng của thực vaät. 4.4 Toång keát ?Tai sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt? (Do caáu taïo ñôn giaûn, thaân laù reã giaû, thaân chöa coù maïch daãn) 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi 2,3 SGK +Đối với tiết học sau Đọc trước bài 39 : “Quyết – Cây dương xỉ” Mỗi nhóm chuan bị : Cây dương xỉ, rau bợ, bòng bong So sánh về cấu tạo và sinh sản của rêu với Dương xỉ. 5.Phuï luïc :. Tuần 25 Tiết 47 Ngày dạy : 18/2/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : - Biết được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây dương xỉ - Bieát caùch nhaän daïng moät caây thuoäc caây döông xæ - Hiểu rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá 1.2 Kĩ năng : - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. Hợp tác trong hoạt động nhoùm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm hiểu về đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng, túi bào tử, sự phát triển của cây dương xỉ và sự hình thành than đá. 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yeâu vaø baûo thieân nhieân. 2.Nội dung học tập Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây dương xỉ - nguồn gốc hình thành các mỏ than đá. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu 3.2 Học sinh : rau bợ, dương xỉ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?(5đ) Vì sao rêu được xếp vào nhóm thực vật baäc cao? (5ñ) Trả lời: Có thân, lá, chưa có mạch dẫn, chưa có phân nhánh và chưa có có rễ thực sự, reã laø reãgiaû. Vì reâu coù thaân,laù nhö caây coù hoa 4.3 Tiến trình bài học : Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác với rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. Vậy chúng ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào?. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Quan sát cây dương xỉ I.Quan sát cây Dương xỉ (16ph) +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của Rêu * GV: Cho hs ñaëc maãu döông xæ leân baøn, phaùt bieåu nôi soáng cuûa caây döông xæ. - HS: soáng nôi raâm maùt, aåm thaáp.. a. Quan sát cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ. * GV: cho học sinh đặt maãu vaät thaät lên bàn, hướng dẫn HS quan sát, Tổ chức thảo luận nhóm (5p): - Laù non caây döông xæ coù ñaëc ñieåm gì? - So sánh đặc điểm bên ngoài của thân lá, rễ cây dương xỉ đã có gì khác rêu? - HS: Trao đổi nhóm, sau đó phát biểu , các nhoùm khaùc boå sung * GV: Bổ sung hoàn thiện đặc điểm rễ, thân, laù. - Laù non cuoän troøn, coù loâng traéng. - Bảng kiến thức : Cô quan Reâu Döông xæ Reã Giaû Thaät Nhoû, khoâng Hình truï, naèm Thaân phaân nhaùnh ngang Laù nhoû, Laù giaø: Cuoáng daøi, Laù một đường phiến xẻ thùy. Lá gaân. non cuoän troøn. Maïch daãn Chöa coù Coù.. a.Quan sát cơ quan sinh dưỡng. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ goàm : - Thaân ngaàm hình truï, laù giaø coù cuoáng daøi, laù non cuoän troøn, coù loâng traéng - Reã thaät - Coù maïch daãn b.Túi bào tử và sự phát triển của döông xæ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * GV löu yù : hs deã nhaàm laãn cuoáng cuûa laù giaø laø thaân  gv giuùp hs phaân bieät * GV: Neâu caùc ñaëc ñieåm veà cô quan sinh dưỡng của dương xỉ? b)Tìm hiểu cơ quan túi bào tử và sự phát triển Dương xỉ sinh sản bằng bào tử , cơ cuûa caây döông xæ quan sinh sản là túi bào tử. * GV:Yêu cầu hs lật mặt dưới lá già tìm túi bào tử * GV:Yêu cầu quan sát hình 39.2 đọc kĩ chú thích trả lời câu hỏi : - Voøng cô coù taùc duïng gì? - HS: Khi túi bào tử chín, vòng cơ bật ra, cho bào tử rơi xuống đất. - Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào tử ? - HS: Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, bào tử gặp đất ẩm nảy mầm thành và phát triển thành nguyên tản, rồi từ đó mọc ra cây mới. * GV: Cho hs làm bài tập điền từ :- Mặt dưới lá của dương xỉ có những đóm chứa………………… Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào daøy leân raát roõ, voøng cô coù taùc duïng………….khi tuùi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất nảy mầm và phát triển thành ………….rồi từ đó mọc ra ………………. Dương xỉ sinh sản bằng………..nhưng khác rêu ở chỗ có ………………do bào tử phát triển thành * GV cho hs đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh  Ruùt ra keát luaän Hoạt động 2 : Quan sát một vài loại dương II.Quan sát một vài loại Dương xỉ thường gặp. xỉ thường gặp (10ph). +Mục tiêu : HS biết được một vài loại dương xỉ khác GV: Giới thiệu mẫu cây rau bợ, dây bòng Döông xæ, caây loâng cu li, rau bô, ïdaây bong, caây loâng cu li… boøng bong… - Nhaän xeùt ñaëc ñieåm chung cuûa caùc caây treân - Nêu đặc điểm để nhận biết một cây thuộc caây döông xæ ? HS: Các cây trên đều có thân , lá, rễ thật sự. Sinh sản bằng bào tử. Để nhận biết một cây dương xỉ căn cứ vào lá non..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Giới thiệu vai trò của cây lông cu li (cầm máu, rịt vết thương, rau bợ (chữa sỏi thận)… Qua đó giáo dục HS thấy được sự đa dạng của dương xỉ, cần phải bảo vệ sự đa dạng của döông xæ.. III.Quyết cổ đại và sự hình thành Hoạt động 3: Tìm hiểu về quyết cổ đại và than đá sự hình thành than đá (10ph) +Mục tiêu : HS biết được nguyên nhân hình thành than đá * GV: Yêu cầu hs đọc thông tin mục 3 (tr 130) Than đá được hình thành như thế nào ? - HS: Từ dương xỉ cổ. * GV: Giới thiệu về vai trò của than đá trong tự nhiên: làm thức ăn cho gia súc (Bèo ong, bèo hoa dâu) Làm thuốc chữa bệnh ( Rau bợ). GDMT: HS Tìm hieåu caùc nhoùm thuïc vaät, treân cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩ của sự phong phú, đa dạng đó trong tự nhiên và đời sống con người -> HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vaät. 4.4 Tổng kết. - Do sự biến đổi của vỏ trái đất các khu rừng quyết cổ đại bị chết và vùi sâu dưới đất. - Do tác dụng của vi khuẩn, sức ép, sức nóng của nhiều tầng trên trái đất mà chúng dần hình thành than đá.. So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?. Cô quan Reã. Reâu. Döông xæ. Giaû Thaät Nhoû, khoâng phaân Hình truï, naèm ngang Thaân nhaùnh Lá nhỏ, một đường Laù giaø: Cuoáng daøi, phieán xeû thuøy. Laù Laù gaân. non cuoän troøn. Maïch daãn Chöa coù Coù. Qua so sánh trên chúng ta thấy được cấu tạo của cây dương xỉ phức tạp và hoàn thiện hơn ở cây rêu + Giáo viên cho học sinh đọc mục “Em có biết” 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi 2,3 SGK So sánh được cánh sinh sản của Rêu và Dương xỉ + Đối với tiết học sau : Ôn lại các nội dung kiến thức đã học từ đầu HKII Trả lời các câu hỏi cuối bài các bài đã học ở HKII. 5.Phụ lục :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 25 Tiết 48 Ngày dạy : 21/2/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về thụ phấn, thụ tinh kết hạt tạo quả ở thực vật, đồng thời so sánh được sự tiến hóa của các nhóm thưc vật từ thấp đến cao (tảo, rêu và dương xæ) - Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tiễn. 1.2 Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng so sánh tổng hợp hệ thống hóa kiế thức 1.3 Thái độ: Yêu thích bộ môn. 2.Nội dung học tập Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về thụ phấn, thụ tinh kết hạt tạo quả ở thực vật, đồng thời so sánh được sự tiến hóa của các nhóm thưc vật từ thấp đến cao (tảo, rêu và dương xæ). 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : các nội dung câu hỏi trắc nghiệm và tự luận 3.2 Học sinh : Ôn lại các kiến thức đã học. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Ôn tập trắc nghiệm (6ph). Nội dung bài học I.Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. +Mục tiêu : Ôn lại các nội dung kiến thức đã học bằng hình thức trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Caâu 1: 1.Tảo là thực vật bậc thấp vì: 1-c.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Cô theå coù caáu taïo ñôn baøo. 2-a b. Sống ở nước. 3-b c. Chöa coù reã, thaân, laù. 2.Trong caùc nhoùm quaû sau ñaây nhoùm naøo toàn quả thịt? a. Quaû caø chua, quaû chanh, quaû leâ. b. Quaû maän, quaû choø, quaû taùo. c. Quả đào, quả dừa, quả tràm. d. Quả hồng, quả cải, quả đậu. 3.Đăïc điểm chính của hoa tự thụ phấn là: a.Thời gian chín của nhị và nhụy khoâng cuøng luùc. b.Thời gian chín của nhị và nhụy đồng thời. Câu 2: Hãy điền các từ sau đây vào chỗ Câu 2: Lần lượt điền các từ: thân , lá, trống cho phù hợp (nguyên tản, thân, mạch rễ, mạch dẫn, bào tử, nguyên tản dẫn, bào tử, rễ, lá). - Dương xỉ là những cây có ……(1)….., ……(2)……., ………(3)………thật sự. - Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có…(4)………làm chức năng vận chuyeån. - Döông xæ sinh saûn baèng: ……(5)……nhö rêu, nhưng khác rêu ở chổ……(6)…….do bào tử phaùt trieån thaønh. Câu 3: Hãy chọn mục tương ứng giữa cột A Câu 3: và B trong bảng dưới đây: 1–e Coät A Coät B 2–a 1. Baûo veä vaø goùp phaàn a. Loâng huùt 3–b phaùt taùn haït. b. Haït. 4- f 2. Hấp thụ nước và các c. Lá. 5–d muối khoáng cho cây. d. Hoa. 6-c 3. Naûy maàm thaønh caây e. Quaû. con, duy trì vaø phaùt trieån f. Maïch goã vaø noøi gioáng. maïch raây. 4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến taát caû caùc boäï phaän khaùc cuûa caây. 5. Thực hiện thụ phấn,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thuï tinh, keát haït vaø taïo quaû. 6. Thu nhận ánh sáng để quang hợp, trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước.. Hoạt động 2 : Ôn tập bằng các câu hỏi tự II.Trả lời các câu hỏi tự luận luận ( 30ph) +Mục tiêu : Ôn lại các nội dung kiến thức đã học bằng hình thức trả lời các câu hỏi tự luận GV: Treo baûng phuï ghi heä thoáng caâu hoûi, * Trả lời tự luận: phaân coâng caùc nhoùm thaûo luaän baùo caùo: 1. Thụ phấn: hạt phấn tiếp xúc với đầu 1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện nhuïy. tượng thụ tinh ? Nêu điều kiện thụ tinh. Thụ tinh : tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Thụ phấn là điều kiện cần thiết để thuï tinh. 2. Hoàn thành sơ đồ sau: 2.Các loại quả Các loại quả Quaû … Quaû ……… Quaû …………… Quaû …………………… Khoâ………… Thòt…………… Khoâ neû Khoâ Quaû Quaû khoâng moïng haïch neû 3. So saùnh haït caây hai laù maàm vaø haït caây moät 3. Gioáng nhau: coù voû, phoâi vaø chaát laù maàm: dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm: rễ , thaân, laù vaø choài maàm. Khaùc: Ñaëc ñieåm Moät laù Hai laù maàm maàm Soá laù maàm 1 2 Chaát dinh Phoâi nhuõ Laù maàm dưỡng dự trữ 4. Quả và hạt được phát tán bằng những cách 4. Coù 3 caùch phaùt taùn : cơ bản nào? Nêu những đặc điểm riêng của - Nhờ gió quả và hạt thích nghi với từng hình thức phát - Nhờ động vật taùn? - Tự phát tán. 5. Con người đã can thiệp vào sự phát tán 5. Con người đa õphân bố quả và hạt cuûa quaû vaø haït nhö theá naøo? khắp các vùng miền, các nước trên thế.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> giới thông qua việc mua bán, xuất, 6. Trình bày thí nghiệm những điều kiện cần nhập khẩu. cho haït naõy maàm? 6. Bỏ 10 hạt đỗ đen khô, tốt vào mỗi coác (3 coác) : - Coác 1 khoâng theâm gì - Cốc 2 Cho nước vào ngậm hạt - Cốc 3 lót phía dưới 1 lớp bông ẩm, rồi để cả vào chổ mát. (3- 4 ngày sau quan sát hiện tượng – 7. Nêu những điều kiện bên ngoài và bên kết luận ) trong caàn cho haït naõy maàm? 7. Chất lượng hạt tố không bị sẹo, mất phôi, hạt còn nguyên, nhiệt độ , không 8. Cây sống ở môi trường đặc biệt có những khí và nước thích hợp. ñaëc ñieåm thích nghi nhö theá naøo? 8. Một số cây sống ở rừng ngập mặn có rễ chống , rễ thở…, một số cây sống ở sa mạc rễ dài, ăn sâu hoặc lang rộng, 9. Hoàn thành bảng so sánh sau: thân mọng nước lá biến thành gai…… 9. Teân Cô quan sinh Maïch Cqss Teân Cô quan sinh Maïc Cqss caây dưỡng daãn caây dưỡng h daãn Reã Thaân Laù Reã Thaâ Laù Rong n mô Rong Baøo Reâu mô tử Döông Reâu coù coù Baøo xæ tử Caây Döông Coù coù coù coù Baøo coù hoa xæ tử Caây Coù coù coù coù Hoa, coù hoa quaû, haït 4.4 Tổng kết GV cho học sinh khắc sâu nội dung kiến thức vừa ôn tập 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này : Ôn lại và học thật kĩ nội dung kiến thức vừa ôn tập +Đối với tiết học sau : Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 5.Phụ lục :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 26 Tiết 49 Ngày dạy : 25/2/2013. 1.MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức Ôn lại các kiến thức đã học về : Quả và hạt Các nhóm thực vật 1.2 Kĩ năng Tự lực trong kiểm tra Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi 1.3 Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 2.MA TRẬN:. Nội dung Quả và hạt 40% = 4 điểm Các nhóm Thực vật 60% = 6 điểm Tổng cộng. Nhận biết Các bộ phận của hạt. Thông hiểu Vận dụng Phân biệt hạt 1 lá mầm với hạt 2 lá mầm 50% = 2 điểm 50% = 2 điểm Vai trò của Tảo đối Cấu tạo của cây rêu Giải thích rêu ở cạn với đời sống con nhưng chỉ sống người được ở nơi ẩm ướt 33% = 2 điểm 33% = 2 điểm 33% = 2điểm 40% = 4 điểm 40% = 4 điểm 20% = 2 điểm. 3.ĐỀ Câu 1: a)Hạt gồm có những bộ phận nào? 2điểm b)Phân biệt hạt của cây 1 lá mầm với hạt của cây 2 lá mầm? 2điểm Câu 2 : Tảo có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? 2điểm Câu 3 : Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào? 2điểm Câu 4 : Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? 2 điểm. 4.ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1: a)Hạt gồm có : vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Phôi của hạt gồm có : rễ mầm, chồi mầm, thân mầm, lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ b)Hạt của cây 1 lá mầm thì phôi có 1 lá mầm, phôi của cây 2 lá mầm thì phôi có 2 lá mầm Câu 2 : Vai trò của Tảo : - Cung cấp Oxi giúp cho sự hô hấp của các động vật ở nước - Là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở nước khác.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tảo là nguồn thức ăn cho người và gai súc - Dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dung trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm… Tảo cũng có thể gây hại : gây ra hiện tượng nước nở hoa làm chết cá, quấn lấy gốc lúa làm lúa khó đẻ nhánh Câu 3: Cấu tạo của rêu : Rêu là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa Câu 4: Rệu là thực vật sống ở cạn nhưng chỉ có thể sống được ở nới ẩm ướt là do : thân của rêu chưa có mạch dẫn nên không thể dẫn nước đi nuôi cơ thể. Rễ là rễ giả nên không thể hút nước và vận chuyển nước đi nuôi thân. Do đó rêu cần hút nước trực tiếp từ môi trường ngoài vào nuôi thân nên chỉ có thể sống được ở những nơi ẩm ướt. 5. KẾT QUẢ: Lớp. TSHS. 6A1 6A2. 30 32. Giỏi SL TL%. Khá SL TL%. Trung bình SL TL%. Yếu SL TL%. Kém SL TL%. 6.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 5.1.Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5.2. Tồn tại : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. 7.HƯỚNG KHẮC PHỤC ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 26 Tiết 50 Ngày dạy : 28/2/2013.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Học sinh trình bày được cấu tạo cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng của cây thông Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa nón và hoa Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa 1.2 Kó naêng: Kĩ năng hoạt động nhóm phân tích vấn đề 1.3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường. 2.Nội dung học tập Cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thong. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : Hình nón thong 3.2 Học sinh : nghiên cứu trước tài liệu. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học Cây thông có nón khi chín ta htường gọi là quả vì nó mang hạt. Gọi như cậy đã chính xác chưa. Ta đã biết quả phát triển từ hoa, thật ra cây thông đã có hoa chưa? Để làm sáng tỏ vấn đề nầy  Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ quan dinh I.Cơ quan dinh dưỡng của cây dưỡng của thông (11ph) thông +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của thông GV: Treo tranh haït traàn caây thoâng Thaân caønh coù maøu naâu, xuø xì coù veát HS: Quan sát tranh, cành thông tiến hành hoạt seïo khi ruïng laù động nhóm trả lời các câu hỏi Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 GV: Ñaëc ñieåm caønh, maøu saéc? maøu saéc cuûa laù? chieác treân 1 caønh con raát ngaén caùch moïc laù, vaûy? HS: Tiến hành thảo luận báo cáo kết quả hoạt động. Lớp nhận xết bổ sung GV: Thoâng coù boä reã raát to, khoeû moïc saâu giuùp cây đứng vững. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cơ quan sinh sản II.Cơ quan sinh sản (16ph) +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo của cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> sinh sản HS: quan saùt hình 40.2 GV: Cô quan sinh saûn caây thoâng laø gì? HS: Laø noùn GV: có mấy loại nón? HS: có 2 loại nón: nón đực, nón cái Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi SGK GV: xác định vị trí nón đực, nón cái trên cành? HS: nón đực nằm trên, nón cái nằm dưới GV: nêu đặc điểm của nón đực, nón cái? HS: nón cái lớn hơn nón đực mọc riêng lẽ GV: Tiến hành so sánh noãn với 1 hoa, nón khác với hoa ở điểm nào? HS: nón có lá noãn hở, hoa có bầu nhụy kín GV: Hãy hoàn thành bảng so sánh với nón? HS: Trình baøy => Nhaän xeùt boå sung GV: Thông báo kết quả đúng HS: quan saùt haït thoâng GV: hạt thông có đặc điểm gì? Nằm ở vị trí nào cuûa noùn? HS: haït thoâng traàn, coù caùnh GV: so sánh tính chất của nón so với quả HS: quaû bao boïc haït naèm beân trong coøn noùn nằm trên lá noãn hở GV: taïi sao goïi haït thoâng laø haït traàn? HS: Hạt nằm trên lá noãn hở. Hoạt động 3 : Giá trị của cây hạt trần (9ph) +Mục tiêu : HS biết được giá trị của cây hạt trần HS: đọc thông tin SGK, kiến thức thực tế GV: hãy trình bày giá trị thực tiễn của cây hạt traàn GV: ở nước ta cây hạt trần được phổ bíên nhiều ở đâu? HS: phổ biến ở Đa lat là cây thông GV: ngoài cây thông còn có 1 số cây quí khác: thông lá dẹp, lá đỏ, tùng, pơnu Các loại cây như phi keo trồng ven bờ biển có taùc duïng ngaên chaën gioù, caùt GD bảo vệ môi trường GV: Caùc caây haït traàn coù giaù trò nhö theá naøo? HS: có giá trị rất to lớn. Nón đực: nhỏ mọc thành cụm vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn Nón cái (lá noãn mang 2 noãn) Nón chứa có bầu nhụy chứa noãn khoâng theå coi nhö laø moät hoa Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) chưa có quả thật sự. III.Giá trị của cây hạt trần. Sử dụng làm gỗ Troàng laøm caûnh Coù giaù trò kinh teá cao Cây hạt trần ở nứơc ta có giá trị thực tiễn về mọi mặt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV: Để có được nguồn giá trị to lớn đó chúng ta phaûi laøm gì? HS: Troàng theâm nhieàu caây haït traån GV: Phân tích vai trò của rừng đối với môi trướng 4.4 Tổng kết ?Trình baøy cô quan sinh saûn cuûa caây thoâng? Cơ quan sinh sản gồm nón đực, nón cái Nón đực nhỏ màu vàng mọc thành cụm vảy (nhị) mang 2 túi phấn Nón cái lớn mọc riêng lẽ Vảy (lá noãn) mang 2 lá noãn, lá noãn hở ?Cây thông mang lại những giá trị gì? Troàng laøm caûnh Coù giaù trò kinh teá cao Cây hạt trần ở nứơc ta có giá trị thực tiễn về mọi mặt 4.5 Hướng dẫn học tập +Đối với tiết học này Hoïc thuoäc noäi dung baøi Trả lời câu hỏi SGK Đọc “ Em có biết” +Đối với tiết học sau Xem trước bài “ Hạt kín - đặc của thực vật hạt kín “ Quan sát bảng SGK/135. Nhận xét sự đa dạng của thực vật hạt kín? Ôn các bài: 9, 12, 13, 19, 28 đã học Chuẩn bị: cành bưởi, lá đơn, lá kép quả cam, các loại rễ, hoa…. 5.Phụ lục :. Tuần 27 Tiết 51 Ngày dạy : 4/3/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Học sinh phát hiện được những tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín có hoa, quả, hạt được giấu kín trogn quả Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giũa cây hạt kín với cây hạt trần.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cây hạt kín 1.2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau : + Hợp tác, tìm kiếm xử lí thong tin khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan dinh dưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín + Phân tích so sánh để so sánh hạt kín với hạt trần + Trình bày ngắn gọn, xúc tích, sang tạo 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường. 2.Nội dung học tập Đặc điểm chung của thực vật hạt kín. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : bảng phụ 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng -Trình baøy cô quan sinh saûn cuûa caây haït traàn? (7ñ) -Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật (3ñ) TRẢ LỜI -Cơ quan sinh sản gồm nón đực có màu vàng mọc thành cụm, vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phấn (7ñ) Nón cái lớn hơn nón đực mọc đơn độc Vảy (lá noãn) mang các noãn rời (noãn hở) -Chuẩn đủ vật mẫu đã yêu cầu (3ñ) 4.3 Tiến trình bài học Chúng ta đãø quen thuộc như: bưởi, cam, đậu, ngô… Chúng còn được gọi chung là cây hạt kín. Tại sao vậy? Chúng khác với cây hạt trần ở đặc điểm quan trọng gì?  Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung học tập Hoạt động 1 : Quan sát thực vật hạt kín I.Quan sát thực vật hạt kín (20ph) +Mục tiêu : HS biết được các đặc điểm cơ quan dinh dưỡng và sinh sản của thực vật hạt kín GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm cơ quan dinh dưỡng và sinh sản bang cách cho học sinh thảo luận nhóm 5 phút để quan sát và ghi lại các đặc điểm về cơ quan dinh dưỡng và sinh sản của thực vật hạt kín HS: hoạt động nhóm GV: hãy quan sát 1 số cây đã chuẩn bị Cơ quan sinh dưỡng HS: quan sát từ cơ quan sinh dưỡng đến cơ Thaân:goã hay thaân coû quan sinh saûn Laù: caùch moïc, kieåu laù, kieåu gaân laù GV: hãy quan sát kỹ những vật nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: sử dụng bảng SGK/135 HS: baùo caùo keát quaû thaûo luaän nhoùm nhaän xeùt boå sung cho caùc nhoùm GV: nhận xét rút ra kết luận lưu ý những cây ñieån hình khaùc nhau GV: cô quan sinh saûn coù ñaëc ñieåm gì? HS: Coù hoa quaû haït GV: So sánh giữa hạt kín hạt trần có gì khác nhau? HS: lá noãn khép kín thành bầu mang noãn hạt nằm trong giữa gọi là hạt kín GV: em coù nhaän xeùt gì veà caùc cô quan cuûa caây coù hoa? HS: Coù reã, thaân, laù, hoa, quaû, haït ña daïng *GDMT : GV: Thực vật rất đa dạng vậy chúng cung cấp cho chúng ta những gì? HS: Cung cấp gỗ, các loại quả hạt… GV: Vậy thực vật có vai trò rất to lớn đối với con người vậy để bảo vệ nguồn lợi đó chúng ta caàn phaûi laøm gì? HS: Troàng vaø baûo veä caây xanh, lai taïo caùc giống cây trồng mới GV: Phân tích vai trò của thực vật trong việc bảo vệ môi trường. Reã: reã coïc, reã chuøm Cô quan sinh saûn Hoa: đài, tràng, nhị, nhụy Quaû: nhieàu daïng Haït kín bao boïc trong quaû. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm của II.Đặc điểm chung của thực vật thực vât hạt kín (16ph) hạt kín +Mục tiêu : HS biết được các đặc điểm chung của TV hạt kín GV: cây hạt kín đặc biệt phát triển ở bộ phận naøo? HS: maïch daãn maïch raây maïch goã Thaûo luaän nhoùm 5 ph GV: haõy trình baøy ñaëc ñieåm chung cuûa caây haït kín ? Vì sao thực vật hạt kín phát triển đa dạng đến ngaøy hoâm nay? HS: hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn, quaû ña daïng hôn ? Vì sao nhóm thực vật này được gọi là thực vật hạt kín?. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng thaân coù maïch daãn phaùt trieån Coù hoa quaû haït naèm trong quaû coù hình dạng khác nhau. Môi trường sống đa dạng là nhóm thực vật tiến hóa nhất.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV hướng dẫn HS trả lời : vì quả nằm trong hạt, được bảo vệ trong hạt 4.4 Tổng kết Trong các nhóm cây sau nhóm nào gồm toàn cây hạt kín? 1. cây mít, cây rêu, cây ớt 2. cây thông, cây lúa, cây đào 3. cây ổi, cây cải, cây dừa 4. cây đều, cây cam, cây dương xỉ 5. cây me, cây xoài, cây tảo Vì sao thực vật hạt kín phát triển đa dạng phong phú đến ngày hôm nay? 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này -Hoïc thuoäc noäi dung baøi ghi, phaàn toùm taéc SGK Trả lời câu hỏi SGK Đọc “ Em co 1biết” +Đối với tiết học sau: Keû baûng SGK/137 Quan saùt H42.1A ghi laïi ñaëc ñieåm vaøo coät caây hai laù maàm H42.1B ghi laïi ñaëc ñieåm vaøo coät caây moät laù maàm Mỗi nhóm: cây lúa, cây hành. Bưởi có rễ con, lá, cây dâm bụt. 5.Phụ lục :. Tuần 27 Tiết 52 Ngày dạy : 7/3/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Học sinh phân biệt được + Một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm. Về các đặc điểm rễ, thân, lá, gân lá số lượng cánh hoa + Nhận dạng được cây thuộc lớp hai lá mầm, lớp một lá mầm 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Hợp tác trong tìm hiểu cây một lá mầm và cây hai lá mầm + Phân tích đối chiếu để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau giữa cây một lá mầm với cây hai lá mầm + Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm + Trình bày ngắn gọn, xúc tích, sang tạo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường. 2.Nội dung học tập Đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : một số cây hai lá mầm và cây một lá mâm 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng -Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín? 3ñ) -Vì sao thực vật hạt kín phát triển đa dạng và phong phú mhư ngày nay? (5đ) -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (2ñ) TRẢ LỜI -Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá (3ñ) - Cô quan sinh saûn: hoa, quaû, haït -Vì thực vật hạt kín có cơ quan sinh dưỡng đa dạng Hoa coù nhieàu caùch thuï phaán (5ñ) Hạt được bảo vệ trong quả -Chuẩn bị đầy đủ (2ñ) 4.3 Tiến trình bài học: Các cây hạy kín rất khác nhau về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt các cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn đó là lớp, họ thực vật hạt kín gồm hai lớp: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ta s ẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Quan sát các cây hai lá mầm I.Quan sát cây hai lá mầm và cây và cây một lá mầm (18ph) một lá mầm +Mục tiêu : HS biết được các đặc điểm cây hai lá mầm và cây một lá mầm G: có mấy loại rễ chính? H: có 2 loại: rễ cọc, rễ chùm G: co 1maáy kieåu gaân laù? H: gaân hình maïng, hình cung, hình song song G: sử dụng vật mẫu. Nêu đặc điểm cơ quan sinh saûn cuûa caây quan saùt H: thaân, reã, laù vaø ñaëc ñieåm cuûa chuùng G: nhờ đặc điểm đó mà ở các cây 2 lá mầm khác với cây 1 lá mầm H: hoạt động nhóm 5 ph G: haõy quan saùt 1 caây ñieån hình neâu ñaëc ñieåm. -Caây 2 laù maàm goàm: Reã coïc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> vaø ñieàn vaøo baûng SGK/137 H: hoạt động nhóm hoàn thành bảng SGK. Nhaän xeùt boå sung G: dựa vào đặc điểm nào phân biệt cây 2 lá maàm, caây 1 laù maàm? H: đọc thông tin SGK G: ngoài các đặc điểm trên cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm còn khác nhau ở điểm nào?. Thaân goã, coû, leo Gaân laù hình maïng -Caây 1 laù maàm Reã chuøm Thaân coû, coät Gaân laù hình cung, hình song song Lớp 2 lá mầm: phôi có 2 lá mầm Lớp 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm. Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (18ph). II.Đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm. +Mục tiêu : HS biết được các căn cứ để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm H: quan sát tất cả mẫu vật mang đến lớp quan saùt hình 42.2 SGK G: hãy sắp xếp chúng theo từng lớp và ghi rõ đặc điểm của từng cây G: cây hạt kín được phân chia như thế nào? Người ta dựa vào đâu để phân chia chúng? Trong những đặc điểm so sánh đặc điểm nào quan troïng nhaát? H: phoâi laø ñaëc ñieåm cô baûn nhaát Cây hạt kín được chia làm 2 lớp: lớp 1 *GDMT : lá mầm, lớp 2 lá mầm G: Hãy kể tên vài loài loài cây thuộc nhóm Để phân biệt cây 1 lá mầm 2 lá mầm thực vật hạt kín mà em biết? H: Cây mít, xoài, ổi, nhãn, bầu, bí, mướp, dầu, người ta dựa vào: -Phoâi seán, maây, tre, truùc -Reã G: Nhö vaäy caùc caây haït kín coù ña daïng vaø -Thaân phong phuù khoâng? -Gaân laù H: Raát ña daïng vaø phong phuù G: Như vậy để bảo vệ sự đa dạng của thực vật -Số cánh hoa chuùng ta caàn phaûi laøm gì? H: Chaêm soùc vaø baûo veä caây xanh, troàng theâm nhieàu caây xanh G: Phân tích vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường 4.4 Tổng kết ? Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm? Để phân biệt cây 1 lá mầm 2 lá mầm người ta dựa vào: -Phoâi -Reã -Thaân -Gaân laù.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Soá caùnh hoa ? Có thể nhận biết cây một lá mầm và cây hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào? -Caây 2 laù maàm goàm: Reã coïc, Thaân goã, coû, leo, Gaân laù hình maïng -Caây 1 laù maàm : Reã chuøm, Thaân coû, cột Gaân laù hình cung, hình song song 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này : -Học thuộc nội dung bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/39 - Đọc “ Em có biết”. + Đối với tiết học sau : -Ôn lại kiến thức đã học về thực vật từ đầu năm đến nay Xem trước bài “ Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật “ Hoàn thành bài tập điền từ ở phần II Có mấy bậc phân loại thực vật? Quan sát sơ đồ SGK/141 Giới thực vật được chia làm boa nhiêu ngành?. 5.Phụ lục :. Tuần 28 Tiết 53 Ngày dạy : 11/3/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : HS biết được khái niệm về phân loại thực vật Khắc sâu cho học sinh về các bậc phân loại của giới thực vật 1.2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau : + Thực hiện được : khái quát hóa kiến thức từ sơ đồ + Thực hiện thành thạo : hoạt động nhóm để tìm ra kiến thức 1.3 Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài thực vật. 2.Nội dung học tập Các bậc phân loại và các ngành thực vật. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : phiếu học tập hoàn thành sơ đồ về phân loại thực vật 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng : -Hãy trình bày những đặc điểm phân biệt lớp 2 lá mầm-lớp 1 lá mầm? Cho ví dụ mỗi lớp 3 đại diện? (7ñ).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Có mấy bậc phân loại thực vật, kể tên? (3ñ) Trả lời : - Lớp 2 laù maàm: reã coïc, thaân goã, coû, gaân laù hình maïng, phoâi coù 2 laù maàm. (7ñ) Vd: đậu, cải, me -Lớp 1 laù maàm: reã chuøm, thaân coû, coät, gaân laù hình cung, hình song song, phoâi 1 laù maàm. Vd: lúa, ngô, dừa -Có các bậc phân loại thực vật (3ñ) Ngành - Lớp – Họ – Bộ – Chi - Loài 4.3 Tiến trình bài học : Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ Tảo đến cây Hạt kín. Chúng hợp thành giới thực vật. Như vậy, giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của Giới thực vật , người ta phải tiến hành phân loại chúng. Và sự phân chia như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khái niệm phân I.Khái niệm về phân loại thực vật loại thực vật (10ph) +Mục tiêu : HS biết được khái niệm về phân loại thực vật HS: đọc thông tin SGK GV: hãy hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống HS: tieán haønh tìm hiểu kiến thức Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều đặc điểm khác nhau. Nhưng giữa các loại tảo với nhau hoặc giũa cây hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ thể, sự sinh sản GV: hãy kể tên các nhóm thực vật đã học? HS: taûo, reâu, quyeát, haït traàn, haït kín GV: taïi sao laïi xeáp thoâng, phi lao vaøo cuøng 1 nhoùm? HS: bởi vì chúng có cấu tạo cơ thể giống nhau GV: taïi sao taûo vaø reâu laïi xeáp vaøo 2 nhoùm khaùc nhau HS: Taïi gì caáu taïo cô theå taûo vaø reâu kaùhc nhau GV: phân loại thực vật là gì? HS: Laø vieäc tìm ñieåm gioáng nhau, khaùc nhau giữa các dạng thực vật, để phân chia chúng thành các bậc phân loại thực vật GDMT : Gv: Qua một số đại diệân thực vật có sự đa daïng nhö theá naøo? Hs: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Phân loại thực vật là việc tìm điểm giống nhau, khác nhau giữa các dạng thực vật, để phân chia chúng thành các bậc phân loại thực vật.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gv: Sự đa dạng và phong phú của thực vật có vai trò như thế nào đối với môi trường? Hs: Gớp phàn bảo vệ môi trường Gv: Phân tích vai trò của thực vật tong việc gớp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các bậc phân loại (13ph). II.Các bậc phân loại:. +Mục tiêu : HS biết được các bậc phân loại của giới Thực vật GV: sự phân chia thực vật được sắp xếp theo thứ bậc: ngành-lớp-bộ-họ-chi-loài Trong thứ bậc phân loại ngành là thứ bậc cao nhất, loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng Thứ bậc phân loại thực vật gồm: loài có nhiều đặc điểm giống nhau về hình Ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài daïng caáu taïo Vd: họ cam gồm nhiều loài: bưởi, chanh, cam GV: nhóm không phải là khái niệm được sử dụng trong phân loại. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các ngành thực vật (13ph). III.Các ngành thực vật. +Mục tiêu : HS biết được các ngành thực vật đã học và đặc điểm của từng ngành GV: hãy kể tên các ngành thực vật đã học. Trình bày đặc điểm của từng ngành? Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc GV cho HS hoàn thành phiếu học tập điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào HS: hoàn thành phiếu học tập điền vào chỗ những đặc điểm quan trong nhất để troáng. Baùo caùo boå sung phaân bieät caùc ngaønh GV: haõy phaân chia ngaønh haït kín cuï theå roõ raøng hôn? HS: lớp 1 lá mầm – lớp 2 lá mầm GV: döa vaøo ñaëc ñieåm naøo tieán haønh phaân chia? HS: ñaëc ñieåm cuûa phoâi, laù maàm 4.4 Tổng kết -Hãy kể tên các ngành thực vật đã học? Ngaønh taûo, ngaønh reâu, ngaønh quyeát, ngaønh haït traàn, ngaønh haït kín -Ngành hạt kín có đặc điểm gì khác biệt so với các ngành khác? Có đủ hoa, quả, hạt có hạt nằm trong quả, hạt nằm trên lá noãn kín mạch dẫn phát trieån 4.5 Hướng dẫn học tập +Đối với tiết học này: -Học thuộc nội dung bài ghi. Xem lại sơ đồ sự phân chia các ngành SGK/141.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK /141 hướng dẫn ở bước 4 + Đối với tiết học sau : Đọc trước bài “Sự phân loại của giới thực vật”. 5.Phụ lục : (Phiếu học tập) Giới thực vật. _ _ _(1) _ _ _. _ _ _(2) _ _ _. Caùc ngaønh taûo _ _ _(3) _ _ _ Reâu Döông xæ. _ _ _(4) _. _ _(5) _ __. _(6) _. Haït traàn. Haït kín. Tuần 28 Tiết 54 Ngày dạy : 14/3/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : HS biết được sự phát triển của giới thực vật 1.2 Kĩ năng : Học sinh biết đọc và nghiên cứu thông tin hiểu hiểu thêm về sự phát triển của giới thực vật 1.3 Thái độ : Giáo dục cho học sinh thế giới quan khoa học về sự phát triển của thực vật phù hợp với điều kiện của môi trường. 2.Nội dung học tập Quá trình phát triển của giới thực vật. 3.Chuẩn bị 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu 3.2 Học sinh : đọc trước bài ở nhà. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Thế nào là phân loại thực vật? hãy kể tên các bậc phân loại của thực vật? 10điểm Phân loại thực vật là việc tìm điểm giống nhau, khác nhau giữa các dạng thực vật, để phân chia chúng thành các bậc phân loại thực vật 6điểm Các bậc phân loại thực vật : Loài  Chi  Họ  Bộ  Lớp  Ngành 4điểm 4.3 Tiến trình bài học: Giới thực vật từ những dạng Tảo đơn giản đến những cây hạt kín cấu tạo phức tạp quan hệ gì với nhau và con đường phát triển của chúng diễn ra như thế nào? Ta sẽ cùng nhau đọc và hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình xuất I.Quá trình xuất hiện và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> hiện và phát triển của giới Thực vật của giới thực vật (23ph) + Mục tiêu : HS biết được sự xuất hiện và phát triển của Giới Thực vật GV cho 2 HS đọc phần thông tin SGK Sau đó GV định hướng HS vừa đọc lại vừa tìm hiểu về sự xuất hiện và phát triển của giới thực vật Gv hướng dẫn HS vừa đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát hình 44.1 để tìm hiểu về sự phát triển của giới thực vật Sau đó GV yêu cầu HS trả lời ? Tổ tiên chung của các thực vật là gì? ? Giới thực vật (từ Tảo đến hạt kín) đã tiến hóa như thế nào ( về đặc điểm cấu tạo và sinh sản)? ? Có nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm Thực vật mới với điều kiện môi trường thay đổi?. Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát II.Các giai đoạn phát triển của giới Thực vật triển của giới Thực vật (13ph) +Mục tiêu : HS biết được ba giai đoạn phát triển của giới Thực vật GV cho HS đọc thông tin SGK Sau đó GV yêu cầu HS : ? Nhìn lại sơ đồ phát triển, cho biết ba giai đoạn phát triển của Thực vật đó là gì? HS quan sát hình, kết hợp với thông tin SGK trả lời 4.4 Tổng kết : GV cho HS đọc lại toàn bộ bài học 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này: Đọc lại nội dung bài học để hiểu rõ hơn về sự phát triển của giới Thực vật + Đối với tiết học sau: Đọc trước bài 45 : “Nguồn gốc cây trồng” Tìm hiểu về nguồn gốc của cây trồng ngày nay Các biện pháp nhằm cải tạo giống cây trồng. 5.Phụ lục :.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 29 Tiết 55 Ngày dạy : 18/3/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do con người tiến hành Phân biệt sự khác nhau giũa cây dại, cây trồng giải thích nguyên nhân sự khác nhau đó Nêu biện pháp chính để bảo vệ cây trồng Thấy được khã năng to lớn của con người trong cải tạo thực vật 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tìm kiến và xử lí thông tin khi quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về nguồn gốc cây trồng + Phân biệt giữa cây trồng và cây hoang dại và những biện pháp cải tạo cây trồng + Tự tin khi trình bày trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. 2.Nội dung học tập Phân biệt cây trồng và cây dại Các biện pháp cải tạo cây trồng. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nghiên cứu tại liệu, hình 45 SGK 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ?Trình bày những đặc điểm chứng tỏ hạt kín thích nghi điều kiện sống? (7ñ) -Thân, lá, rễ thật. Thân có mạch dẫn, có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong lá noãn kín. Nhờ những đặc điểm trên mà thực vật hạt kín đa dạng tồn tại phát tri6ẻn đến ngày hôm nay ?Caây caûi daïi coù gì khaùc caây caûi troàng? (3ñ) -Khaùc caây daïi laù, thaân, quaû to hôn 4.3 Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gốc cây I.Nguồn gốc cây trồng trồng (10ph) +Mục tiêu : HS biết được nguồn gốc cây trồng GV: theo em caây nhö theá naøo goïi laø caây troàng? HS: con người trồng, chăm sóc cẩn thận GV: haõy keå teân 1 soá caây troàng , coâng duïng cuûa chuùng? HS: luùa, ngoâ, cao su… Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại cây GV: con người trồng cây nhằm mục đích gì? troàng. Nhaèm muïc ñích phuïc vuï nhu HS: đọc thông tin SGK trả lời cầu cuộc sống con người GV: cây trồng có nguồn gốc từ đâu? HS: Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại GV: Cây trồng ngày nay khác cây dại ở điểm naøo?. Hoạt động 2: Phân biệt cây trồng với cây II.Phân biệt cây trồng với cây hoang dại dại (13ph) +Mục tiêu : HS biết được điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại GV: haõy quan sát hình 45.1 và hãy nêu những điểm nhaän bieát caây troàng và caây hoang daïi HS: quan saùt hình 45.1. nhaän xeùt caây caûi troàng so với cây dại GV: caùc boä phaän reã, thaân, laù hoa quaû cuûa caûi daïi vaø caûi troàng? HS: reã, thaân, laù caây troàng to hôn, ngon hôn do có con người tác động GV: vì sao caùc boä phaän cuûa caây troàng laïi khaùc nhiều so với cây dại? HS: nhu cầu sử dụng của con người ở các bộ Cây trồng có nhiều loại, phong phú phận khác nhau nên có tác động cải tạo các bộ Cây trồng khác cây dại ở bộ phận do phaän laøm cho caây troàng khaùc caây daïi con người sử dụng có phẩm chất tốt GV: hãy so sánh 1 cây trồng so với 1 cây hoang daïi? HS: màu sắc, hương thơm, chất lượng của quả GV: hãy kể tên 1 số cây trồng có nguồn gốc từ caây daïi? HS: cây cải, mít, xoài, ổi… GV: Haõy cho bieát caây troàng khaùc caây daïi nhö theá naøo? HS: ở bộ phận do con người sử dụng GV: haõy quan saùt 1 soá quaû coù giaù trò do con.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> người tạo ra HS: taùo, nho, leâ… GV: để có được những thành tựu đó con người tieán haønh nhö theá naøo?. Hoạt động 3 : tìm hiểu các biện pháp cải III.Các biện pháp cải tạo cây trồng tạo cây trồng (13ph) +Mục tiêu : HS biết được các biện pháp cải tạo cây trồng HS: nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi GV: Muoán coù moät gioáng caây troàng caàn phaûi laøm gì? HS: Lai, chieát, gheùp. Choïn gioáng caûi taïo, nhaân gioáng Caûi bieán tính di truyeàn: GV: Muoán gioáng caây troàng phaùt trieån toát, cho lai, chieát, gheùp: choïn gioáng caûi taïo, nhieàu quaû thì phaûi laøm gì? HS: Chăm sóc: tưới nước bón phân , phòng trừ nhân giống Chăm sóc: tưới nước bón phân , saâu beänh GV: dựa vào 2 đặc điểm tiến hành hoạt động phòng trừ sâu bệnh caûi taïo gioáng, bieän phaùp chaêm soùc GDHS : qua các biện pháp cải tạo cây trồng GV liên hệ giáo dục HS có ý thức hơn trong việc chăm sóc cây trồng 4.4 Tổng kết -Taïi sao coù caây troàng? Nguoàn goác caây troàng? Do nhu cầu của con người mà có Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại ?Caây troàng khaùc caây daïi nhö theá naøo? Cây trồng khác cây dại ở bộ phận do con người sử dụng 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này -Hoïc thuoäc noäi dung baøi Trả lời câu hỏi SGK/ 145 Theo hướng dẫn ở phần 4 Đọc “ Em có biết” + Đối với tiết học sau -Chuẩn bị bài: “ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu” Đọc thông tin SGK. Quan sát H 46.1, 2 Do đâu mà khí cacbônic và oxi trong không khí được ổn định Thực vật gớp phần làm giảm ô nhiễm không khí bằng cách nào?. 5.Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> CHƯƠNG IX : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT + Mục tiêu chương: - Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và con người - Giải thích được sự sai khác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật - Nêu được các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế. Tuần 29 Tiết 56 Ngày dạy : 22/3/2013. 1. Mục tiêu : 1.1 Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giải thích được vì sao thực vật nhất là thực vật ở rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng khí oxi trong không khí và do đó góp phần điều hòa khí hậu giảm ô nhiễm môi trường 1.2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Đề xuất và giải quyết vấn đề để tìm giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách trồng nhiều cây xanh + Trình bày ý tưởng về bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc góp phần điều hòa khí hậu 1.3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật, môi trường. 2.Nội dung học tập Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : hình 46.1 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng -Con người đã dùng biện pháp nào cải tạo cây trồng? (4ñ) -Nêu nguồn gốc cây trồng và sự khác nhau giữa cây trồng – cây dại? (4ñ) -Do đâu mà khí cacbônic và oxi trong không khí được ổn định? (2ñ) Trả lời : Caûi bieán tính di truyeàn: lai chieát gheùp choïn gioáng, caûi taïo gioáng (4ñ) Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh Cây trồng bắt nguồn từ cây dại cây trồng phục vụ đời sống con người (4ñ) Cây trồng khác cây dại ở bộ phận do con người sử dụng Do cây hô hấp thải ta khí CO2 quang hợp thỉa ra khí O2 (2ñ) 4.3 Tiến trình bài học: Quá trình quang hợp cây xanh tạo ra những sản phẩm gì? Vậy cây xanh có vai trò gì trong việc điều hòa khí hậu  Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của thực vật I.Vai trò của thực vật (12ph). +Mục tiêu : HS biết được vai trò của thực vật trong ổn định khí Oxu và cacbonic HS: quan saùt hình 46.1 SGK GV: Khi quan saùt chuù yù chieàu muõi teân vaø giaûi thích : Việc điều hòa hàm lượng khí CO2 và O2 được thực hiện như thế nào? HS: Oxi sinh ra do quá trình quang hợp được sử Thực vật góp phần làm ổn định hàm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> dụng trong quá trình hô hấp. CO2 sinh ra trong lượng khí oxi và khí CO2 trong không quá trình hô hấp, quá trình đốt cháy được cây khí sử dụng quang hợp GV: Nếu không có thực vật điều gì sẽ xảy ra? HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi GV: Hãy tiến hành hoạt động nhóm trả lời câu hoûi HS: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm nhận xét boå sung ruùt ra keát luaän HS: Lượng CO2 tăng, lượng O2 sẽ giảm sinh vaät khoâng toàn taïi GV: Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? HS: Nhờ cây xanh hô hấp thải ta khí CO 2 quang hợp thải ra khí O2 II.Thực vật giúp điều hòa khí hậu. Hoạt động 2 : Thực vậ góp phần điều hòa khí hậu (12ph). +Mục tiêu : HS biết được vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu HS: Đọc thông tin SGK bảng so sánh khí hậu ở Thực vật góp phần điều hòa khí hậu hai khu vực GV: Hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Tại sao trong rừng râm mát còn ở ngoài trống noùng vaø gay gaét HS: Trong rừng tán lá rộng rậm, ánh sáng khó lọt xuống nên râm mát, còn ngoài trồng thì ngược lại GV: Tại sao ở các bãi trống khô, gió mạnh. Trong rừng ẩm, gió nhiều yếu? HS: Trong rừng cây thoát hơi nước ẩm và cản gió nên rừng ẩm và ngược lại .GV: Hoàn thành bài tập SGK. Em rút ra được keát luaän gì? HS: Lượng mưa cao hơn ở nơi có rừng. Sự có mặt của thực vật ảnh hưởng đến khí hậu. Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm III.Thưc vât làm giảm ô nhiễm môi trường (12ph) môi trường +Mục tiêu : HS biết vai trò làm giảm ô nhiễm môi trường của thực vật HS: Trình bày 1 số ví dụ về hiện tượng ô nhiễm môi trường GV: Hiện tượng ô nhiễm môi trường là do.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ñaâu? Laù caây ngaên buïi, caûn gioù, moät soá caây HS: Do hoạt động sống của con người coøn tieát chaát dieät khuaån GV: Có những biện pháp nào làm giảm ô nhiễm môi trường? Vì sao? HS: trồng cây xanh, giữ vệ sinh môi trường, nôi coâng coäng, Vì caây ngaên buïi, caûn gioù, moät soá caây coøn tieát chaát dieät khuaån GDMT : Thực vât góp phần điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường. Do vậy chúng ta cần pah3i bảo vệ thực vật , trồng cây ở vườn nhà, vườn trường, phủ xanh đất trống, đồi trọc. Điều này góp phần làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí, giữ ổn định hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí 4.4 Tổng kết ? Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu? Coù caây xanh laøm không khí aåm maùt hôn, ít gioù hôn  khí haäu maùt meõ deã möa -Tại sao ở nơi công cộng thường trồng nhiều cây xanh? Thực vật góp phần điều hòa hàm lượng khí O2 và khí CO2 Goùp phaàn ñieàu hoøa khí haäu, caûn buïi, gioù, caùt… 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này -Hoïc thuoäc noäi dung baøi Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/148. Theo hướng dẫn ở phần 4 Đọc “ Em có biết” + Đối với tiết học sau: -Chuẩn bị bài “ Thực vật bảo vệ đất, nguồn nước” Quan sát H47.1 điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? Tại sao? Thực vật gớp phần bảo vệ đất trồng bắng cách nào? Söu taàm tranh aûnh veà luõ luït, haïn haùn. 5.Phụ lục: Tuần 30 Tiết 57 Ngày dạy : 25/3/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 kiến thức : Nguyên nhân gây ra những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên như hạn hán, xói mòn, lũ luït Thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ gìn bảo vệ nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1.2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tìm kiếm và xử lí thong tin để xác định vai trò bảo vệ đất; nguồn nước và vai trò góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán của thực vật + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. 2.Nội dung học tập: Thực vật góp phần bảo vệ dất và nguồn nước. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu 3.2 học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ?Là học sinh em phải làm gì để giảm bớt ô nhiễm môi trường? (8ñ) Giữ gìn vệ sinh trường lớp (8ñ) Tích cực trồng cây Tuyên truyền vận động mọi người tích cực tham gia bảo vệ môi trường Tiến hành thu gom các loại rác thải ? Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? (2ñ) Trên đồi trọc đất sẽ bị rửa rôi khi có mưa (2ñ) 4.3 Tiến trình bài học: Em hãy kể 1 số thiên tai trong thời gian gần đây? Nêu nguyên nhân xảy ra thiên tai đó? Để làm sáng ỏt vấn đề nầy  Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực vật giúp I.Thực vật giúp giữ nước, chống giữ nước, chống xói mòn (12ph) xói mòn +Mục tiêu : HS biết được vai trò của thực vật giúp giữ nước, chống xói mòn HS: Quan sát hình 47.1 chú ý sự tạo thành mưa GV: Vì sao khi có mưa lượng nước chảy ở 2 nôi khaùc nhau HS: Ở rừng yếu vì có tán lá giữ nước lại 1 phaàn Thực vật tham gia giữ đất chống xói mòn GV: Điều gì xảy ra khi đồi trọc có mưa giải thích taïi sao? HS: Đất bị xói mòn và không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GV: Các khu vực ven biển, sông do tác động của sóng nước gây nên những tác hại như thế naøo? HS: Gây lỡ đất ven sông ven biển Thực vật đóng vai trò gì?. Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán (12ph). II.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán. +Mục tiêu : HS biết được vai trò của thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán HS: Đọc thông tin SGK GV: Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn điều gì xảy ra tiếp sau đó? haùn HS: Luõ luït haïn haùn xaûy ra GV: Hãy hoạt động nhóm hoàn thành: Kể tên 1 số địa phương bị hạn hán ngập lụt ở nước ta? Tại sao lại có hiện tượng hạn hán ngập lụt ở nước ta? HS: Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi báo III.Thực vật góp phần bảo vệ caùo keát quaû. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về thực vật góp nguồn nước ngầm phần bảo vệ nguồn nước ngầm (12ph). +Mục tiêu : HS biết được vai trò của thực vật trong việc bảo vệ nguồn nước ngầm HS: Đọc thông tin SGK Thực vật gớp phần giữ được nguồn GV: Thực vật có vai trò như thế nào đối với nước ngầm việc bảo vệ nguồn nước ngầm? HS: Làm cho nước chảy chậm có thời gian ngấm vào đất GV:Nếu không có rừng, cây xanh thì điều gì sẽ xaûy ra? HS: Đất bị xói mòn, thường xuyên bị lũ lụt, hạn hán, nguồn nước ngầm bị cạn kiệt GDMT : Chúng ta làm gì để cây xanh ngày moät phaùt trieån? Qua câu trả lời của HS , GV lien hệ giáo dục HS về ý thức bảo vệ môi trường, tạo điều kiện cho cây xanh phát triển tốt nhất 4.4 Tổng kết -Tại sao ở bờ sông, ven biển lại trồng nhiều cây xanh? Vì sao? Hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy ra trong thời gian gần đây? Ngăn cản sự xói mòn, lỡ bờ sông bờ biển.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Do tình hình khai phá rừng chặt phá cây xanh làm cho môi trường thay đổi -vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt hạn hán? Hạn chế rửa trôi điều tiết dòng chảy -Bản thân em đã làm gì để bảo vệ các nguồn tài nguyên đã nêu trên? Troàng, chaêm soùc, baûo veä caây xanh Sử dụng nguồn tài nguyên nước hợp lí 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Hoïc thuoäc noäi dung baøi. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/151 Đọc mục “Em có biết” + Đối với tiết học sau: Đọc trước bài 48: Tìm hiểu về : Vai trò của động vật đối với thực vật. 5.Phụ lục :. Tuần 30 Tiết 58 Ngày dạy : 28/3/2013. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Học sinh nêu được 1 số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và là nơi ở cho động vật Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người 1.2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: Hợp tác lắng nghe tích cực, tìm kiếm thông tin trong thảo luận nhóm để tìm ra vai trò của thực vật trong việc tạo nguồn Oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật Tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. 2.Nội dung học tập Vai trò của thực vật đối với động vật. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Thực vật có vai trò gì đối với việc bảo vệ đất? (7ñ) -Vai trò của thực vật (7ñ) Tham gia giữ đất, chống xói mòn Goùp phaàn haïn cheá luõ luït, haïn haùn Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm ? Thực vật cung cấp những gì cho và động vật ? (3ñ) -Cung cấp khí ôxi để hô hấp, nguồn htức ăn cho động vật 3(ñ) 4.3 Tiến trình bài học: Trong thiên nhiên, các sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với nhau về thức ăn và nơi sống. Ở đây ta tìm hiểu về vai trò của thực vật đối với đời sống động vật. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của I.Thực vật cung cấp Oxi và thức ăn thực vật trong cung cấp Oxi và thức ăn cho động vật cho động vật (18ph) +Mục tiêu : HS hiểu được thực vật cung cấp Oxi và thức ăn cho động vật HS: quan saùt hình 48.1 SGK/152 G: GV: Lượng oxi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì đối với sinh vật khác? HS: Giuùp sinh vaät khaùc hoâ haáp GV: Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo có ý nghĩa gì trong tự nhiên HS: Làm thức ăn cho động vật Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho GV: Hãy kể tên 1 số động vật ăn thực vật? động vật HS: Thoû, traâu, boø,… GV: Từ các VD đã nêu hãy hoạt nhóm động hoàn thành bảng SGK/153 GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa động vật và thực vật? HS: Báo cáo kết quả hoạt động GV: Có những thực vật nào gây hại cho động.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> vaät? HS: Tảo nở hoa  Gây ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của II.Thực vật cung cấp nơi ở và nơi thực vật trong cung cấp nơi ở và nơi sinh sinh sản cho động vật sản cho động vật (18ph) +Mục tiêu : HS biết được vai trò của thực vật trong cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật HS: quan sát hình 48.2 thực vật là nơ sống của động vật GV: qua những hình ảnh đã cho bíêt điều gì? Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản HS: thực vật là nơi ở của động vật cho động vật GV: trong tự nhiên còn những động vật nào dùng thựcvật làm nhà ở? HS: coø, saùo, baùo,… GV: Hãy hoạt động nhóm. Em rút ra kết luận gì về thực vật ở đây? HS: Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vaät GV: em đã đề ra biện pháp nào nhằm bảo vệ thực vật? 4.4 Tổng kết Cho 1 soá chuoãi lieân tuïc sau Thực vật là thức ăn động vật ăn cỏ là thức ăn động vật ăn thịt Thực vật là thức ăn động vật là thức ăn con người Em hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng các tên cây, con vật cụ thể 4.5 Hướng dẫn học tập +Đối với tiết học này : Học bài, trả lời câu hói 1,2 SGK + Đối với tiết học sau : Đọc tiếp phần II của bài học, Tìm hiểu về : Vai trò của thực vật đối với đời sống con người. 5.Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 31 Tiết 59 Ngày dạy : 2/4/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Học sinh nêu được 1 số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp những giá trị to lớn cho con người Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật gây hại cho sức khỏa con người 1.2 Kĩ năng: HS thực hiện được : Phân tích để dánh giá những tác hại của một số cây có hại (thuốc phiện, cần sa, thuốc lá...) cho sức khỏa con người HS thức hiện thành thạo : thảo luận nhóm, tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây xanh. 2.Nội dung học tập Những cây có hại cho sức khỏe con người. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nhứng tài liệu liên quan đến tác hại của cây cần sa, thuốc phiện 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Thực vật có vai trò gì đối với động vật?. 7đ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Thực vật cung cấp Oxi và thức ăn cho động vật - Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật ? Những thực vật nào có hại cho đời sống con người? 3đ Cần sa, thuốc phiện, thuốc lá ... 4.3 Tiến trình bài học: Có bao giờ chúng ta tự hỏi : nhà ở và một số đồ đạc cũng như thức ăn, quần áo,… hàng ngày của chúng tya được lấy từ đâu? Nguồn gốc cung cấp các sản phẩm đó một phần lớn là thức vật. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu những cây có giá I.Những cây có giá trị sử dụng trị sử dụng (15ph) +Mục tiêu : HS biết được những giá trị của thực vật đối với con người GV: thực vật cung cấp những gì cho chúng ta trong đời sống hằng ngày? HS: cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc … GV: những cây nào cung cấp thức ăn hằng ngaøy? HS: luùa, ngoâ, khoai… GV: những cây nào cung cấp gỗ? HS: goõ, seán, lim… GV: em biết những cây nào dùng làm thuốc? GV: để phân biệt công dụng của chúng người ta dựa vào đâu? HS: hoạt động nhóm xếp loại cây theo công duïng HS: hoàn thành bài tập báo cáo kết quả. Thực vật có công dụng nhiều mặt: cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, coù khi cuøng 1 caây nhöng coù nhieàu coâng duïng khaùc nhau. Tuyø thuoäc vaøo bộ phận sử dụng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những cây có II.Những cây có hại cho sức khỏe con người hại cho sức khỏe con người (21ph) +Mục tiêu : HS biết được tác hại của một số cây đối với sức khỏe con người HS: đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.3 – 48.6 trả lời câu hỏi bằng cách hoạt động nhóm GV: haõy keå teân caây coù haïi vaø taùc haïi cuï theå cuûa chuùng? HS: hoạt động nhóm 5 ph báo cáo nhận xét rút ra keát luaän.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV: goàm caùc caây caàn sa, thuoác phieän, thuoác laù. Với những cây này khi dùng với liều lựơng Thuoác laù, thuoác phieän, caàn sa laø moät lớn, không đúng cách sẽ gây tác hại rất lớn số thực vật có hại HS: quan sát hình ảnh của 1 người nghiện ma Cần cấm sử dụng các chất ma tuý tuyù Khoâng neân huùt thuoác laù GV: bản thân, tổ chức lớp trao đổi về thái độ Tuyên truyền vận động các tổ chức và trong việc phòng trừ những cây có hại và tệ caù nhaân uûng hoä phoøng choáng naïn xaõ hoäi HS: thảo luận toàn lớp thống nhất đề ra biện pháp cụ thể của lớp nhằm phòng tránh các tác nhaân coù haïi GV: em rút ra được kết luận gì? GDHS : qua những tác hại của thuốc lá, thuốc phiện, cần sa. Gv giáo dục học sinh cần tránh xa những chất có hại đó, không nghe lời dụ dỗ của các bạn mà sử dụng những chất có hại cho sức khỏe 4.4 Tổng kết Con người đã sử dụng thựcvật như thế nào trong đời sống của mình? Làm thực phẩm, làm lương thực, làm thuốc Sử dụng gỗ xây nhà cửa, các vật dụng trang trí trong gia đình… Không có thực vật thì không có oxi để thở, không có được thức ăn, chỗ ở. 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này : Học thuộc bài Đọc mục “Em có biết” Trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK + Đối với tiết học sau: Đọc trước bài 49, Tìm hiểu về : - Tình hình thực vật hiện nay của VN và của địa phương em. 5.Phụ lục :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần 31 Tiết 60 Ngày dạy : 6/4/2013. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Học sinh xác định được sự đa dạng của thựcvật là gì? Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm, kể tên được 1 số loài thực vật quý hiếm Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thựcvật Nêu được các biện pháp chính bảo vệ sự đa dạng thựcvật 1.2 Kĩ năng: HS thực hiện được : tìm kiếm , xử lí thông tin HS thực hiện thành thạo : hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: Trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương. 2.Nội dung học tập Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ?Hãy nêu 1 số thực vật có hại cho sức khỏe con người? Là học sinh em phải làm gì hạn chế tình hình đó? Đa dạng thực vật là gì? 7đ ?Theo em thế nào là sự đa dạng thực vật? 3đ -Goàm coù: caây thuoác laù, thuoác phieän, caàn sa… 3đ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Là học sinh phải tham gia tuyên truyền vận động mọi người không sử dụng các chất kích thích không sử dụng ma tuý, không hút thuốc lá 4đ -Là sự phong phú về số loài, cá thể, môi trường sống 3đ 4.3 Tiến trình bài học:. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về đa dạng thực vật I.Khái niệm (6ph) +Mục tiêu : HS biết khái niệm về đa dạng TV GV: hãy kể tên 1 số thực vật mà em biết? Hãy cho biếât chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu? HS: Cây dừa, cây đậu… Ngành hạt kín Caây reâu, caây döông xæ… GV: tính đa dạng của thực vật được thể hiện ở ñieåm naøo? HS: Nhiếu loài sống ở nhiều nơi GV: tuy thực vật có sự đa dạng nhưng tình trạng suy giảm do tác động của con người đã dần dần làm cho 1 số loài bị tuyệt chủng. Do đó cần phải bảo vệ tính đa dạng của thực vật. Là sự phong phú về số loài, cá thể, môi trường sống. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình đa II.Tình hình đa dạng thực vật ở dạng thực vật ở Việt Nam (12ph) +Mục tiêu : HS biết được tình hình đa dạng thực Việt Nam vật ỡ Việt Nam HS: đọc thông tin SGK GV: haõy thaûo luaän nhoùm: vì sao noùi Vieät Nam có tính đa dạng cao về thực vật? HS: đa dạng về số loài, môi trường sống GV: hãy nêu 1 số ví dụ về thực vật có giá trị kinh teá, khoa hoïc HS: thông lá đỏ, lá dẹp, trắc, lim, gụ,.. GV: ở Việt Nam tính trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000 – 100.000ha rừng nhiệt đới GV: theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng của thựcvật? 1. Chặt phá rừng làm rẫy 2. Chặt phá rừng buôn bán lậu 3. Khoanh nuôi rừng 4. Cháy rừng 5. Luõ luït 6. Chaët caây laøm nhaø Hãy hoàn thành bài tập. -Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật trong đó có nhiều loài có giá trị kinh teá khoa hoïc. -Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam Khai thác rừng bừa bãi phục vụ lợi ích con người.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV: căn cứ vào kết quả bài tập thảo luận nhoùm Nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả HS: hoạt động nhóm hoàn thành Hậu quả thực vật giảm đáng kể, môi ttrường sống bị thu hẹp mất đi nhiều loài quí hiếm HS: đọc thông tin trả lời GV: thế nào là thựcvật quý hiếm và hãy kể tên 1 vài thựcvật quý hiếm mà em biết? HS: Thực vật có giá trị có xu hướng ngày càng ít. Thực vật quý hiếm là những thực vật có giá trị có xu hướng ngày càng ít dần do khai thác quá mức. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp III.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật bảo vệ đa dạng thực vật (18ph) +Mục tiêu : HS biết được các biện pháp bảo vệ đa dạng ơ Việt Nam Ngăn chặn phá rừng GV: vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực Hạn chế khai thác bừa bãi các loài vaät? HS: do nhiều loài có giá trị kinh tế bị khái thác thựcvật quý hiếm Xây dựng các vườn thực vật bừa bãi Cấm buôn bán thực vật qúy híêm GV: có những biện pháp nào bảo vệ tính đa Tuyên truyền vận động nhân dân dạng thực vật HS: Trồng và bảo vệ thực vật. Không chặt cây tham gia bảo vệ rừng rừng bừa bãi GV: bản thân em đã làm gì bảo vệ tính đa dạng thực vật ở Việt Nam và ở địa phương? HS: Ngăn chặn phá rừng. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thựcvật quý hiếm . Xây dựng các vườn thực vật . Cấm buôn bán thực vật qúy híêm . Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng 4.4 Tổng kết -Nguyên nhân nào làm cho sự đa dạng của thực vật Việt Nam bị giảm sút? Do khai thác bừa bãi Tàn phá tràn lan các khu rừng Buôn bán săn bắn động vật quý hiếm, thực vật qúy hiếm -Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Tham gia trồng cây gây rừng bảo vệ cây cối Khai thác có kế hoạch Tuyên truyền vận động mọi người tham gia bảo vệ rừng 4.5 Hướng dẫn học tập +Đối với tiết học này:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Học thuộc nội dung bài. Trả lời 1, 2, 3 câu hỏi SGK/159 Đọc “ em có biết” +Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài mới “Vi khuẩn” Quan saùt phaân tích hình 50.1 Vi khuẩn có kích thước và cấu tạo như thế nào? Vi khẩn có tự chế tạo chất hữu cơ không? Dinh dưỡng bắng cách nào?. 5.Phụ lục: Tuần 32 Tiết 61 Ngày dạy : 8/4/2013. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên - Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về, kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phaân boá. 1.2 Kĩ năng : HS thực hiện được : tìm kiếm thông tin SGK để rút ra kiến thức HS thực hiện thành thạo : hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: Giaùo duïc loøng yeâu thích moân hoïc. 2.Nội dung học tập Hình dạng, kích thước và cấu tạo vi khuẩn. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : hình 50.1 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ?Nguyên nhân nào làm cho sự đa dạng của thực vật Việt Nam bị giảm sút? 2đ) ?Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam? (6đ) ?Vi khuẩn có kích thước và cấu tạo như thế nào? (2đ) -Do khai thác bừa bãi (2ñ) Tàn phá tràn lan các khu rừng -Cấm buôn bán săn bắn động vật quý hiếm, thực vật qúy hiếm (6ñ) Tham gia trồng cây gây rừng bảo vệ cây cối Khai thác có kế hoạch Tuyên truyền vận động mọi người tham gia bảo vệ rừng -Kích thước nhỏ (2ñ) Hình daïng khaùc nhau: hình caàu, hình que, daáu phaåy… 4.3 Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Vào mùa nómg thức ă bị ôi thiu là do hoạt động của những sinh vật bé nhỏ là các vi khuaån, chuùng phaân boá khaép moïi nôi beù nhoû. Vaäy vi khuaån coù hình daïng vaø caáu taïo mhö heá nào?  Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình dạng, I.Hình dạng, kích thước và cấu tạo kích thước và cấu tạo vi khuẩn (16ph) của vi khuẩn +Mục tiêu : HS biết được các đặc điểm của Vi khuẩn HS: quan saùt vi khuaån GV: vi khuẩn có những hình dạng nào? HS: hình troøn, baàu duïc, ngoaèn ngoeøo GV: nhaän xeùt ruùt ra keát luaän Những vi khuẩn sống theo tập đoàn. Nhưng về cấu tạo mỗi vi khuẩn là 1 đơn vị sống độc laäp GV: vi khuẩn có kích thước rất nhỏ vài phần nghìn mm phải quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn HS: đọc thông tin cấu tạo của vi khuẩn GV: Caáu taïo cuûa vi khuaån nhö theá naøo? HS: Cơ thể có cấu tạo tế bào chưa hoàn chænh coù vaùch teá baøo, chaát teá baøo, chöa coù nhân hoàn chỉnh GV: so với tế bào thực vật chúng có gì khác nhau? HS: khác với tế bào thực vật ở điểm chưa có nhân hoàn chỉnh không có diệp lục GV: moät soá vi khuaån coù roi, coù khaû naêng di chuyeån. Vi khuaån coù nhieàu hình daïng khaùc nhau: hình caàu, hình que, daáu phaåy… Kích thước nhỏ bé quan sát dưới kính hieån vi Caáu taïo goàm Vaùch teá baøo Chaát teá baøo Chưa có nhân hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách dinh II.Cách dinh dưỡng dưỡng (7ph) +Mục tiêu : HS biết được cach dinh dưỡng của vi khuẩn HS: đọc thông tin SGK GV: vi khuaån khoâng coù dieäp luïc, chuùng soáng baèng caùch naøo? HS: dị dưỡng là chủ yếu, một số ít sống tự Dinh dưỡng: dị dưỡng một số có khả dưỡng năng tự dưỡng GV: hãy hoạt động nhóm phân biệt cách dị dưỡng kí sinh và hoại sinh.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> HS: hoạt động nhóm 3 ph báo cáo kết quả Hoại sinh sống bằng chất hữu cơ sẵn có trong xác động thựcvật đang phân hủy Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác GV: nhận xét kết quả hoạt động GV: do được cấu tạo bởi hạt diệp lục nên có khả năng tổng hợp chất hữu cơ để nuôi sống bản thân (học sinh trả lời đúng đạt 10 đ). Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân bố và III.Phân bố và số lượng số lượng (13ph) +Mục tiêu : HS biết được sự phân bố rộng của vi khuẩn HS: đọc thông tin SGK GV: vi khuẩn có sự phân bố như thế nào trong tự nhiên HS: khắp mọi nơi trong đất, nước, không khí, cô theå sinh vaät Vi khuaån phaân boá khaép moïi nôi trong GV: vi khuaån sinh saûn baèng caùch phaân ñoâi đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật Nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản raát nhanh Khi gặp bất lợi (khó khăn về thức ăn, nơi ở và nhiệt độ) vi khuẩn kết bào xác GV: baøo xaùc laø gì? Vi khuaån deã soáng vaø phaân boá khaép moïi nôi GV: cần làm gì để giữ gìn vệ sinh cá nhân? HS: thường xuyên tấm rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn 4.4 Tổng kết -Vi khuaån coù hình daïng caáu taïo nhö theá naøo? Hình que, hình caàu, hình daáu phaåy Cấu tạo gồm: vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh -Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Chủ yếu là kí sinh, hoại sinh , số ít có khả năng tự dưỡng 4.5 Huớng dẫn học tập +Đối với tiết học này : Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK +Đối với tiết học sau : -Đọc tước bài vi khuẩn (tt), Tìm hiểu về : Vai trò của vi khuẩn Tìm hiểu sơ lược về vi rút. 5.Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần 32 Tiết 62 Ngày dạy : 10/4/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức - Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng - Phân biệt được các phần của một nấm rơm - Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm rơm nói chung (về cấu tạo dinh dưỡng sinh sản) 1.2 Kĩ năng: HS thực hiện được : quan sát tranh để tìm ra kiến thức HS thực hiện thành thạo : thảo luận nhóm 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2.Nội dung học tập Mốc trắng và nấm rơm. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : cây nấm rơm 3.2 Học sinh : Đọc trước bài và tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của nấm rơm. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ?Thế nào là hình thức kí sinh, hoại sinh? 7điểm Kí sinh : sống nhờ trên cơ thể sống khác Hoại sinh : sống bằng các chất dinh dưỡng có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ?Nấm rơm thường sống ở đâu? 3điểm Nấm rơm thường mọc quanh chân các đống rơm, rạ mục; trên đất ẩm 4.3 Tiến trình bài học: Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm Nấm. Nấm cũng còn gồm cả những loại lớn hơn, thường sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỗ mục. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về mốc trắng I.Mốc trắng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> (18ph) +Mục tiêu : HS biết được đặc điểm cấu tạo của mốc trắng GV: kính hiển vi được sử dụng như thế nào? HS: nhắc lại cách sử dụng kính hiển vi GV: hướng dẫn học sinh cách lấy mẫu và quan sát hình dạng màu sắc cấu tạo sợi mốc vị trí hình dạng túi bào tử HS: tiến hành quan sát đối chiếâu vật mẫu, tranh Nhaän xeùt hình daïng caáu taïo GV: nấm móc dinh dưỡng bằng cách hoại sinh sinh sản bằng bào tử HS: quan saùt hình 51.2 SGK GV: Ngoài mốc trắng kể tên vài loài nấm khác maø em bieát? HS: Gồm có: mốc tương, mốc rượu, mốc xanh GV: hãy phân biệt các loại mốc này so với moác traéng? HS: mốc tương màu vàng hoa cau để làm töông Mốc rượu: làm rượu, màu trắng Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bưởi.. GV: giới thiệu quy trình làm rượu cho học sinh thaáy. 1. Quan saùt caáu taïo vaø hình daïng moác traéng. -Hình dạng: dạng sợi phân nhánh Maøu saéc: khoâng maøu, khoâng coù dieäp luïc -Caáu taïo: coù chaát teá baøo nhieàu nhaân, khoâng coù vaùch ngaên giuõa caùc teá baøo 2. Một vài loại nấm móc. -Gồm có: mốc tương, mốc rượu, mốc xanh. II.Nấm rơm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nấm rơm (18ph) +Mục tiêu : HS biết được đặc điểm cấu tạo của nấm rơm HS: quan sát vật mẫu nấm rơm kết hợp với Gồm: mũ nấm, cuống nấm, sợi nấm, tranh GV: nấm rơm chia làm mấy phần? Hãy phân phiến mỏng nằm dưới mũ nấm bieät caùc phaàn cuûa naám? HS: goàm coù 4 phaàn GV: Haõy xaùc ñònh caùc phaàn cuûa naám goïi teân từng phần HS: : Mũ nấm, cuống nấm, sợi nấm, phiến mỏng nằm dưới mũ nấm GV: hãy lấy 1 phiến mỏng dưới mũ nấm đặt nhẹ lên kính dầm nhẹ quan sát bào tử bằng lúp GV: cấu tạo nấm rơm gồm những phần nào? Trong thực tế sản xuất nấm rơm người ta làm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> theá naøo? HS: uû meo naám GV: nấm rơm được sử dụng như thế nào trong đời sống con người? HS: dùng làm thực phẩm GV: Kể tên vài loài nấm khác mà em biết? HS: Naám meøo, baàu ngö, traøm… 4.4 Tổng kết -Trình baøy caáu taïo cuûa naám? Cô quan sinh saûn cuûa naám? Gồm nững sợi nấm không màu Caáu taïo ñôn baøo Cô quan sinh saûn laø muõ naám Nấm sinh sản bằng bào tử -Naám vaø taûo khaùc nhau nhö theá naøo? Tảo có hạtdiệp lục có khả năng tạo chất hữu cơ Nấm không có diệp lục sống ị dưỡng Về cấu tạo cơ thể giống với vi khuẩn nhưng nấm không có khả năng di chuyển 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Hoïc thuoäc noäi dung baøi Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK /167 + Đối với tiết học sau Đọc trước bài nấm (tt) Hãy tìm hiểu về tầm quan tor5ng của nấm đối với đời sống con người. 5.Phụ lục:. Tuần 33 Tiết 63 Ngày dạy : 15/4/2013.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Biết được 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ thực tế khi caàn thieát Nêu được 1 vài ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với đời sống con người 1.2 Kĩ năng: HS thực hiện được : liên hệ thực tế để tìm hiểu về vai trò của Nấm HS thực hiện thành thạo : thảo luận nhóm để tìm ra kiến thức 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh về tần quan trọng của Nấm từ đó biết bảo vệ các loài nấm có ích và tiêu diệt các loài nấm có hại. 2.Nội dung học tập Tầm qian trọng của Nấm. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước kiến thức của bài học 3.2 Học sinh : tìm hiểu về vai trò của nấm. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Cấu tạo mốc trắng và nấm rơm như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì? 7 điểm + Mốc trắng : Hình dạng: dạng sợi phân nhánh Maøu saéc: khoâng maøu, khoâng coù dieäp luïc -Caáu taïo: coù chaát teá baøo nhieàu nhaân, khoâng coù vaùch ngaên giuõa caùc teá baøo + Nấm rơm : Gồm: mũ nấm, cuống nấm, sợi nấm, phiến mỏng nằm dưới mũ nấm Chúng sinh sản bằng bào tử ? Nấm có vai trò gì đối với đời sống con người? 3 điểm Nầm làm thức ăn cho người và động vật 4.3 Tiến trình bài học:. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm sinh I.Đặc điểm sinh học của Nấm học của Nấm (18ph) +Mục tiêu : HS biết được đặc điểm sinh học của Nấm Ñieàu kieän phaùt trieån HS: bằng kiến thức thực tế trao đổi nhóm Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẳn.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GV: nêu câu hỏi giúp học sinh tiến hành hoạt và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để động nhóm phaùt trieån Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng với 1 lít nước? HS: do bào tử nấm phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ ấm và ẩm GV: tại sao quần áo để lâu ngày ở nơi ẩm thường hay bị mốc? HS: nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn GV: taïi sao trong choã toái naám vaãn phaùt trieån được? Hãy nêu điều kiện cần cho sự phát triển của naám HS: đọc thông tin SGK Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh hay GV: nấm không có diệp lục chúng dinh dưỡng kí sinh. Moät soá naám soáng coäng sinh bằng những hình thức nào? HS: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh GV: em hãy nêu 1 số ví dụ về nấm sống hoại sinh, soáng kí sinh HS: rút ra kết luận về dinh dưỡng của nấm. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tầm quan trọng II.Tầm quan trọng của Nấm của Nấm (18ph) +Mục tiêu : HS biết được vai trò của Nấm đối với đời sống con người HS: đọc thông tin SGK GV: neâu coâng duïng cuûa naám? Cho 1 vaøi ví duï? Đó là 1 số mặt có lợi của nấm HS: quan saùt 1 soá boä phaän caây bò beänh naám GV: nấm gây tác hại gì cho thực vật ? HS: hoạt động nhóm trả lời câu hỏi GV: giới thiệu 1 số nấm gây bệnh ở thực vật, gaây thieät haïi cho muøa maøng HS: đọc thông tin SGK GV: kể tên 1 số nấm có hại cho người HS: haéc laøo, lang ben, naám toùc GV: hãy quan sát, nhận dạng 1 số nấm độc HS: nấm độc gây ngộ độc cho con người có thể gây chết người GV: muốn phòng trừ các bệnh do nấm gây ra phaûi laøm theá naøo?. Taàm quan troïng cuûa naám Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Sản xuất rượu, bia, chế biến htực phaåm Làm thức ăn Laøm moác. Naám gaây 1 soá taùc haïi: Kí sinh gây bệnh cho người và thực vaät.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HS: thảo luận nhóm đề ra biện pháp cụ thể Nấm mốc làm hỏng thức ăn đồ dùng GV: muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm móc Nấm độc gây ngộ độc caàn phaûi laøm gì? 4.4 Tổng kết Nấm dinh dưỡng như thế nào? Tại sao? Nấm dị dưỡng: Kí sinh, hoại sinh , cộng sinh Do cô theå naám chöa coù dieäp luïc Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên? Phân hủy chất hữu ơc thành chất vô cơ 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này: Hoïc thuoäc noäi dung baøi Trả lời câu hỏi SGK Hoàn thành bài tập 4 + Đối với tiết học sau Đọc trước bài “Địa y”, tìm hiểu về -Cấu tạo của địa y -Vai trò của địa y. 5.Phụ lục:. Tuần 33 Tiết 64 Ngày dạy : 18/4/2013. 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc nơi sống của ñòa y Hiểu được thành phần cấu tạo địa y Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh 1.2 Kĩ năng: HS thực hiện được : quan sát hình kết hợp với nghiên cứu thong tin tìm ra kiến thức HS thực hiện thành thạo : thảo luận nhóm 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2.Nội dung học tập Cấu tạo và vai trò của địa y. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu c6au2 của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Nấm có những ích lợi và tác ah5i gì đối với con người? 8 điểm Taàm quan troïng cuûa naám Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Sản xuất rượu, bia, chế biến htực phẩm Làm thức ăn Laøm moác Naám gaây 1 soá taùc haïi: Kí sinh gây bệnh cho người và thực vật Nấm mốc làm hỏng thức ăn đồ dùng Nấm độc gây ngộ độc ?Các em thường thấy địa y sống ở đâu? 2 điểm Địa y thường sống bám trên các cành cây 4.3 Tiến trình bài học: Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảnh vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y. Vậy địa y là gì? Ta tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Quan sát hình dạng cấu tạo I.Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y (18ph) + Mục tiêu : HS biết được hình dạng và cấu tạo của địa y H: quan sát hình 52.1, 52.2 kết hợp vật mẫu G: địa y sống ở đâu? Em có nhận xét gì về hình dạng bên ngoài của ñòa y Nhaän xeùt thaønh phaàn caáu taïo ñòa y H: caáu taïo goàm taûo, naám. Ñòa y coù hình vaûy, hình caønh Cấu tạo gồm sợi nấm xen kẽ các tế baøo taûo Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo Tảo quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> H: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi. soáng hai beân Cộng sinh là hình thức sống chung G: vai trò của nấm, tảo trong đời sống của địa giữa hai bên cơ thể thực vật y? G: Thế nào là hình thức sống cộng sinh? H: cùng chung sống cả 2 bên cùng có lợi. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của địa y II.Vai trò: (18ph) +Mục tiêu : HS biết được vai trò của địa y Tạo thành đất H: đọc thông tin SGK Là thức ăn cho động vật G: địa y có vai trò gì trong tự nhiên Là nguyên liệu chế biến nước hoa và Taïi sao noùi ñòa y coù theå tham gia taïo thaønh phaåm nhuoäm… đất? H: bám vào đá làm phong hóa đá tạo thành đất 4.4 Tổng kết Địa y có hình dạng như thế nào? Chúng sống ở đâu? Cấu tạo địa y gồm những gì? Vai troø cuûa ñòa y nhö theá naøo? 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này: Hoïc thuoäc baøi Trả lời câu hỏi SGK + Đối với tiết học sau: Ôn lại các kiến thức đã học ở HKII, chuẩn bị tiết sau ôn tập. 5.Phụ lục:. Tuần 34 Tiết 65 Ngày dạy : 22/4/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 kiến thức: Học sinh cũng cố lại kiến thức đã học về bài tiết, da, thần kinh và giác quan, nội tiết 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập 1.3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập. 2.Nội dung học tập Các ngành thực vật, vai trò của Thực vật. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : Các bài tập ở HKII 3.2 Học sinh : ôn lại kiến thức đã học về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình bài học Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học và chuẩn bị cho kì thi HKII đạt kết quả tốt, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành giải một số bài tập về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản ở I.Ôn lại kiến thức đã học ở HKII HKII (20ph) +Mục tiêu : HS cũng cố lại kiến thức đã học ở HKII Giáo viên chia Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1,2,3 : ôn lại nội dung kiến thức về các nhóm thực vật Nhóm 4,5,6 : ôn lại nội dung kiến thức đã học về vai trò của thực vật Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nội dung mà nhóm mình được giao Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Giải bài tập (20ph). II.Giải bài tập. +Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức giải được bài tập Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải những bài tập ở HKII Giáo viên lưu ý hs : nếu những bài tập nào khó thì giáo viên hướng dẫn cho HS giải 4.4 Tổng kết Giáo viên nêu một số câu hỏi cho học sinh giải ? Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? ? So sánh cơ quan dinh dưỡng của rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? ? Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? ? Có thể nhận biết một cây thuộc lớp hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào? ? Cây trồng khác với cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho một vài ví dụ cụ thể? ? Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu? ? Tại sao người ta có thể nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người?.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 4.5 Hướng dẫn học tập Ôn lại những kiến thức đẽ học về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật Tiết sau ôn tập HKII chuẩn bị thi HKII đạt kết quả cao nhất. 5.Phụ lục:. Tuần 34 Tiết 66 Ngày dạy : 25/4/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức Hệ thống hóa lại nội dung kiến thức đã học ở HKII 1.2 Kĩ năng Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh 1.3 Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập. 2.Nội dung học tập về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình bài học Nhằm cũng cố lại nội dung kiến thức đã học ở HKII nhằm phục vụ cho việc thi học kì hiệu quả. Hôm nay ta sẽ ôn tập nhẳm cũng cố lại những kiến thưc đã học. Hoạt động của GV và HS Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK Giáo viên cho cả lớp tiến hành giải những bài tập trong SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải bài tập theo nhiều hướng khác nhau khi đi đến kết luận Sau đó giáo viên cho học sinh giải bài tập . Giáo viên đóng vai trò cố vấn khi học sinh không hoàn thành được Giáo viên chú trọng những nội dung bài tập ở chương về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh giải một số bài tập ở mức độ : vận dụng kiến thức đã học giải thích nhựng hiện tượng có lien quan đến thực tế cuộc sống. 4.4 Tổng kết Gv cho HS ôn lại những kiến thức đã học ở HKII 4.5 Hướng dẫn học tập Ôn lại nội dung đã học chuẩn bị thi HKII. 5.Phụ lục :. Tiết 67. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 68 Ngày dạy : 13/5/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của 1 số ngành thực vật chính Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện soáng cuï theå 1.2 Kĩ năng : Kĩ năng quan sát, thực hành. Kĩ năng làm việc độc lập theo nhóm 1.3 Thái độ: Loøng yeâu thieân nhieân baûo veä caây coái. 2.Nội dung học tập: Quan sát ngoài thiên nhiên. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : tham khảo địa điểm tham quan 3.2 Học sinh : Kẻ bảng trang 173 SGK vào vở Các dụng cụ như SGK quy định, mẫu nhãn trang 174 SGK. 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Quan sát ngoài thiên nhiên. Nội dung bài học I.Quan sát ngoài thiên nhiên. +Mục tiêu : HS quan sát ngoài thiên nhiên các đặc điểm hình thái bên ngoài của thực vật G: yeâu caàu hoïc sinh H: quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật G: nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm H: thu thaäp maãu vaät H: tiến hành ghi chép ngoài thực vật về đặc ñieåm hình thaùi, ñaëc ñieåm nhaän daïng… G: hướng dẫn học sinh cách thực hiện quan sát hình thaùi Quan saùt: reã treân, laù, hoa, quaû, haït Quan sát hình thái cây ở những môi trường : cạn, nước Tìm ñaëc ñieåm thích nghi Laáy maãu cho vaøo tuùi niloâng G: lưu ý khi lấy mẫu có đủ các bộ phận hoa, quaû Cành nhỏ (đối với cây) Cây ( đối với cây nhỏ) buộc nhãn tên cây traùnh gaây nhaàm laãn G: khi nhận dạng thực vật xếp vào nhóm Xaùc ñònh teân 1 soá caây quen thuoäc Vị trí phân loại: tới lớp (thực vật hạt kín) ; tới ngaønh …. G: hướng dẫn ghi chép Ghi chép khi quan sát được Thoáng keâ vaøo baûng co 1saún 4.4 Tổng kết : GV cho học sinh nhận xét buổi thực hành 4.5 Hướng dẫn học tập Xem lại nội dung bài thực hành Chuẩn bị phần thực hành tiếp theo + Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với động vật + Viết bào cáo thực hành. 5.Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tiết 69 Ngày dạy : 17/3/2013. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của 1 số ngành thực vật chính Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện soáng cuï theå 1.2 Kĩ năng : Kĩ năng quan sát, thực hành. Kĩ năng làm việc độc lập theo nhóm 1.3 Thái độ: Loøng yeâu thieân nhieân baûo veä caây coái. 2.Nội dung học tập: Tìm hiểu mối quan hệ giữa thực vật với động vật. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : tham khảo địa điểm tham quan 3.2 Học sinh : Kẻ bảng trang 173 SGK vào vở Các dụng cụ như SGK quy định, mẫu nhãn trang 174 SGK. 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động : Quan sát, nhận xét mối quan Quan sát, nhận xét mối quan hệ hệ giữa thực vật với động vật giữa thực vật với động vật +Mục tiêu : HS biết mối quan hệ giữa động vật với thực vật G: bieán daïng cuûa thaân, reã, laù.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Quan hệ giũa thực vật với thực vật với động vaät Nhận xét sự phân bố thực vật khi tham quan G: hướng dẫn cách thực hiện Phân công rõ từng nhóm chọn 1 nội dung Ví dụ: hiện tượng cây mọc trên cây, hiện tượng cây kí sinh, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Rút ra mối quan hệ thực vật với nhau với động vaät H: đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát được bổ sung G: giải đáp thắc mắc của học sinh Nhận xét đánh giá nhóm Tuyên dương nhóm tích cực Haõy vieát baùo caùo theo maãu SGK 4.4 Tổng kết : Hoàn thiện báo cáo thu hoạch Laøm maãu caây khoâ Dùng mẫu thu hái được làm mẫu cây khô Theo hướng dẫn SGK 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Hoàn thành báo cáo theo mẫu SGK + Đối với tiết học sau: Hoàn thành các mẫu khô theo hướng dẫn. 5.Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×