Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề Kiểm tra chất lượng đầu HKII_K.10.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.95 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ K.10 CƠ BẢN.
ĐỀ 1
NỘI DUNG ĐỀ
 Trắc nghiệm: ( 12 câu * 0,5 điểm = 6 điểm ).
Câu 1. Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m
1
và m
2
đang chuyển động vận tốc
1
v

2
v
.
Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ?
a. p = m
1
v
1
+ m
2
v
2
b.
p
= m
1
1
v


- m
2
2
v

c. p = m
1
v
1
+ m
2
v
2
d.
p
= m
1
1
v
+ m
2
2
v

Câu 2. Chọn câu đúng: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian
t

bằng:
a. Tổng hợp các nội lực và ngoại lực tác dụng
vào chất điểm.

b. Độ biến thiên vận tốc của chất điểm.
c. Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm
trong khoảng thời gian
t

.
d. Tổng hợp các ngoại lực tác dụng vào chất
điểm.
Câu 3. Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng. Khi viên đạn bắn đi với vận tốc
v

thì súng giất lùi với vận tốc
V
. Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thì nhận xét nào sau đây là
đúng ?
a.
V
có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của
súng.
b.
V
cùng phương và ngược chiều với
v
.
c.
V
cùng phương và cùng chiều với
v
.
d. Cả a và c đều đúng.

Câu 4. Chọn câu sai trong các câu sau:
a. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng
lực.
b. Trọng lực của một vật rắn có giá là đường
thẳng đứng, hướng xuống dưới và đặt ở một
điểm bất kỳ gắn với vật.
c. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không
thay đổi khi lực đó trượt trên giá của nó.
d. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật rắn
cũng dời chỗ như một điểm của vật.
Câu 5. Công thức tính công của một lực là:
a. A =
2
1
mv
2

b. A = mgh.
c. A =F.s.cos
α
d. A = F.s
Câu 6. Đơn vị của động lượng là:
a. N.m/s b. N.s
c. N.m. d. N/s.
Câu 7. Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào sau đây. Cho biết góc giữa hai lực đó bằng 90
0
.
a. 2N, 13N. b. 3N, 15N.
c. 5N, 4N. d. 6N, 8N.
Câu 8. Một người gánh nước, một thùng nặng 200N mắc vào điểm A và một xô nặng 100N mắc vào

điểm B. Đòn gánh AB dài 1,2 m. Để đòn gánh cân bằng thì vai phải đặt cách A một đoạn là bao nhiêu
?
a. 40 cm. b. 100 cm.
c. 60 cm. d. 80 cm.
Câu 9. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ
giá của lực đến trục quay.
b. Khoảng cách từ giá của hai lực đến trục quay
càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng
giảm.
c. Momen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa
độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của hai lực
đến trục quay.
d. Đối với ngẫu lực, ta không tìm được một lực
duy nhất có tác dụng giống như hai lực này.
Câu 10. Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào ?
a. Hệ là gần đúng cô lập ( các ngoại lực không
đáng kể so với các nội lực ).
b. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.
c. Hệ chuyển động không có ma sát. d. Hệ cô lập.
Câu 11. Đại lượng nào dưới đây không phải là vectơ ?
a. Công suất. b. Độ dời.
c. Gia tốc. d. Vận tốc.
Câu 12. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do. Kể từ khi bắt đầu rơi, động lượng của vật đó bằng:
a. 9,8 kgm/s. b. 19,6 N/s.
c. 9,8 N.s. d. 19,6 kgm/s.
 Tự luận: ( 4 điểm ).
Bài 1: ( 2 điểm ). Một người gánh một thúng ngô nặng 300 N và một thúng gạo nặng 200 N. Đòn gánh
dài 1 mét. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào ? Chịu một lực bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn
gánh.

Bài 2: ( 2 điểm ). Để kéo một thùng nước khối lượng 10 kg từ giếng sâu 8 m lên. Nếu người kéo mất
20 giây, dùng máy kéo mất 4 giây. Hai trường hợp đều coi thùng chuyển động nhanh dần đều.
a. Tính công của lực kéo trong 2 trường hợp.
b. Trường hợp nào thực hiện công nhanh hơn ? Tại sao ?
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ K.10 CƠ BẢN.
ĐỀ 2
NỘI DUNG ĐỀ
 Trắc nghiệm: ( 12 câu * 0,5 điểm = 6 điểm ).
Câu 1. Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m
1
và m
2
đang chuyển động vận tốc
1
v

2
v
.
Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ?
a.
p
= m
1
1
v
+ m
2
2

v

b. p = m
1
v
1
+ m
2
v
2
c.
p
= m
1
1
v
- m
2
2
v

d. p = m
1
v
1
+ m
2
v
2
Câu 2. Chọn câu đúng: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian

t

bằng:
a. Độ biến thiên vận tốc của chất điểm. b. Tổng hợp các nội lực và ngoại lực tác dụng
vào chất điểm.
c. Tổng hợp các ngoại lực tác dụng vào chất
điểm.
d. Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm
trong khoảng thời gian
t

.
Câu 3. Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng. Khi viên đạn bắn đi với vận tốc v thì
súng giất lùi với vận tốc V. Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn thì nhận xét nào sau đây là
đúng ?
a.
V
cùng phương và ngược chiều với
v
. b.
V
cùng phương và cùng chiều với
v
.
c.
V
có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của
súng.
d. b và c đều đúng.
Câu 4. Chọn câu sai trong các câu sau:

a. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng
lực.
b. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không
thay đổi khi lực đó trượt trên giá của nó.
c. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật rắn
cũng dời chỗ như một điểm của vật.
d. Trọng lực của một vật rắn có giá là đường
thẳng đứng, hướng xuống dưới và đặt ở một
điểm bất kỳ gắn với vật.
Câu 5. Công thức tính công của một lực là:
a. A = mgh. b. A = F.s
c. A =
2
1
mv
2
d. A =F.s.cos
α
Câu 6. Đơn vị của động lượng là:
a. N.m/s b. N.s
c. N.m. d. N/s.
Câu 7. Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào sau đây. Cho biết góc giữa hai lực đó bằng 90
0
.
a. 6N, 8N. b. 5N, 4N.
c. 3N, 15N. d. 2N, 13N.
Câu 8. Một người gánh nước, một thùng nặng 200N mắc vào điểm A và một xô nặng 100N mắc vào
điểm B. Đòn gánh AB dài 1,2 m. Để đòn gánh cân bằng thì vai phải đặt cách A một đoạn là bao
nhiêu ?
a. 40 cm. b. 80 cm.

c. 100 cm. d. 60 cm.
Câu 9. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Khoảng cách từ giá của hai lực đến trục quay
càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng
giảm.
b. Momen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa
độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của hai lực
đến trục quay.
c. Đối với ngẫu lực, ta không tìm được một lực
duy nhất có tác dụng giông như hai lực này.
d. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ
giá của lực đến trục quay.
Câu 10. Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào ?
a. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. b. Hệ là gần đúng cô lập ( các ngoại lực không
đáng kể so với các nội lực ).
c. Hệ cô lập. d. Hệ chuyển động không có ma sát.
Câu 11. Đại lượng nào dưới đây không phải là vectơ ?
a. Gia tốc. b. Công suất.
c. Vận tốc. d. Độ dời.
Câu 12. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do. Kể từ khi bắt đầu rơi, động lượng của vật đó bằng:
a. 19,6 N/s. b. 9,8 kgm/s.
c. 9,8 N.s. d. 19,6 kgm/s.
 Tự luận: ( 4 điểm ).
Bài 1: ( 2 điểm ). Một người gánh một thúng ngô nặng 300 N và một thúng gạo nặng 200 N. Đòn
gánh dài 1 mét. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào ? Chịu một lực bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của
đòn gánh.
Bài 2: ( 2 điểm ). Để kéo một thùng nước khối lượng 10 kg từ giếng sâu 8 m lên. Nếu người kéo mất
20 giây, dùng máy kéo mất 4 giây. Hai trường hợp đều coi thùng chuyển động nhanh dần đều.
c. Tính công của lực kéo trong 2 trường hợp.
d. Trường hợp nào thực hiện công nhanh hơn ? Tại sao ?

×