Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

HỆ THỐNG TÚI KHÍ TRÊN XE HYUNDAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 67 trang )

Hệ thống túi khí bổ
sung 2


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Bản quyền của Cơng Ty Ơ tơ Huyndai. Đã đăng ký bản quyền

Rev:1 01.01.2009

2

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Mục lục
Đối tượng

Trang

Điều kiện nổ

4

Phân loại hệ thống túi khí

7

Đầu vào và đầu ra


9

Ngưỡng túi khí

11

Trình tự đánh lửa

14

Cấu tạo SRSCM

15

Hoạt động của đèn báo

18

Thiết bị bơm căng túi khí

20

Túi khí cho người lái và lị xo đồng hồ

22

Túi khí cho hành khách

23


Túi khí bên và túi khí rèm

24

Bộ phận làm căng dây đai an tồn

25

Bộ co kéo khóa đai an tồn

27

Dây đai an tồn trước

28

Các bộ phận

29

Sơ đồ hệ thống

30

Chức năng chính (Co kéo)

31

Cảm biến va đập phía trước


32

Cảm biến va đập bên sườn

34

Các bộ phận của hệ thống – P - SIS

36

Công tắc khóa đai an tồn

37

Thiết bị giải hoạt túi khí cho hành khách

39

Thiết bị phát hiện sự có mặt của hành khách

41

Hệ thống phát hiện người ngồi thụ động

42

Dây an toàn, bộ nối và đầu ra va chạm

44


Tổng quan về hệ thống túi khí cải tiến

45

Đầu vào và đầu ra

46

Túi khí cho người lái và túi khí cho hành khách

47

Cảm biến vị trí rãnh ghế ngồi

48

Hệ thống phân loại người ngồi

49

Ngưỡng

50

Gối tựa đầu chủ động (Cơ/điện)

53

Quy trình đảo chiều sau khi cháy gối tựa đầu chủ động


55

Quy trình MÃ HĨA BIẾN ĐỔI ACU

56

Các biện pháp an tồn chung

57

Cơng cụ bảo dưỡng đặc biệt

59

Ba chẩn đoán Hi Scan

60

Rev:1 01.01.2009

3

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Sơ đồ chẩn đốn

62


Ký hiệu cảnh báo và đề phòng

63

Rev:1 01.01.2009

4

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Điều kiện nổ

Hệ thống túi khí bổ sung (SRS) được thiết kế để bổ sung cho đai an toàn giúp giảm thiểu rủi ro
hay tổn thương nghiêm trọng cho người lái và hành khách bằng cách đưa vào và sử dụng cho
người lái, hành khách, túi khí bên và túi khí rèm cũng như bộ phận làm căng dây đai an toàn và bộ
phận làm căng bộ co kéo dây đai an tồn, khóa đai an tồn.
Các điều kiện mà túi khí trước sẽ nổ
Theo luật, mơđun điều khiển túi khí bổ sung (SRSCM) phải đánh lửa túi khí nếu lực va đập vừa đủ
tìm thấy ở 30o đường tâm của xe. Các nhà sản xuất SRSCM cho phép góc va đập lên tới 45°.

Rev:1 01.01.2009

5

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2


Đâm dưới mc xe tải ở tốc độ thấp

Va đập bên sườn

Hố rất sâu

Va đập phía sau

Va đập phía trước
có hố ở tốc độ thấp

Lật xe

Các điều kiện mà túi khí trước có thể nổ
Túi khí có thể nổ trong điều kiện đâm xe, như dưới điều kiện điều khiển moóc xe tải hay đâm vào
cột ở tốc độ thấp. Cũng có thể sử dụng túi khí nếu lái xe qua hố sâu.
Các điều kiện mà túi khí trước khơng nổ
Túi khí trước khơng nổ khi va đập bên sườn, va đập phía sau hay lật xe. Ngồi ra, túi khí sẽ khơng
nổ khi đâm phía trước duới tốc độ ngưỡng nổ.

Rev:1 01.01.2009

6

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2


Lật xe

Va đập bên sườn

Va đập phía sau

Va đập phía trước

Các điều kiện mà túi khí bên và túi khí rèm sẽ nổ
Túi khí bên và túi khí rèm được thiết kế để nổ ở mức vừa phải đối với các va đập nghiêm trọng
bên sườn. Chỉ túi khí bên và túi khí rèm ở phía xe bị va đập mới nổ. Yêu cầu nổ được xác định
bằng tốc độ và góc va đập. Túi khí bên và túi khí rèm cũng có thể nổ trong các tai nạn bị lật xe nếu
phía bị va đập với lực vừa đủ.
Các điều kiện mà túi khí bên và túi khí rèm sẽ khơng nổ
Túi khí bên và túi khí rèm sẽ khơng nổ trong trường hợp va đập phía trước hay va đập phía sau.

Lưu ý quan trọng:
Vì cảm biến túi khí đo giảm tốc, nên tốc độ xe và hư hại không phải là chỉ báo tốt liệu túi khí có nổ
hay khơng. Đơi khi, túi khí có thể nổ do khung gầm xe va đập nghiêm trọng vật thể phía dưới nhơ
ra trên mặt đường. Mặc dù khơng có hư hại rõ ràng phía trước, nhưng lực giảm tốc cao có thể
xuất hiện ở kiểu đâm này, dẫn tới nổ túi khí.

Rev:1 01.01.2009

7

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Phân loại hệ thống túi khí

Túi khí cho hành
khách (PAB)

Túi khí cho người lái (DAB)

Ngưỡng đơn

Mơđun điều khiển hệ
thống túi khí bổ sung
(SRSCM)

Bộ phận làm căng đai an
tồn (BPT)
Ngưỡng kép
Kiểu một cảm biến

Cơng tắc khóa đai an tồn (BS)

Cơng tắc giải hoạt túi khí hành
khách (PAD)
Túi khí cho người lái
Túi khí cho hành khách
Mơđun điều khiển hệ
thống túi khí bổ sung
(SRSCM)

Túi khí rèm (CAB)
Túi khí bên (SAB)


Hệ thống túi khí
cao cấp

Bộ phận làm căng đai an tồn

Cảm biến va đập
phía trước

Cơng tắc khóa đai an toàn
Cảm biến va đập sườn xe

Kiểu nhiều cảm biến

Phát hiện sự có mặt của hành khách (PPD)

Cơng tắc khóa đai an tồn (BS)

Túi khí SRS có thể gồm các bộ phận sau (tùy theo đặc điểm kỹ thuật):


Môđun túi khí cho người lái gắn ở trung tâm bánh lái gồm đệm gấp và thiết bị bơm



Mơđun túi khí hành khách gắn ở đệm va chạm phía hành khách gồm đệm gấp và thiết bị
bơm




Lò xo đồng hồ được lắp ở phía sau bánh lái



Túi khí bên được gắn ở ghế ngồi trước và sau phía người lái và hành khách gồm đệm gấp
và thiết bị bơm



Túi khí rèm được gắn ở tấm áp nóc phía người lái và hành khách



Bộ phận làm căng dây đai an toàn và bộ phận làm căng bộ co kéo dây đai an toàn khóa đai
an tồn



Mơđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) được gắn ở sàn giao tiếp trung tâm
sàn



Công tắc giải hoạt hành khách hay hệ thống phát hiện sự có mặt hành khách được gắn ở
ghế ngồi hành khách



Cảm biến va đập phía trước




Cảm biến va đập sườn xe

Rev:1 01.01.2009

8

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Túi khí cho hành
khách (PAB)

Túi khí cho người lái (DAB)

Ngưỡng đơn

Mơđun điều khiển hệ
thống túi khí bổ sung
(SRSCM)

Bộ phận làm căng đai an
tồn (BPT)
Ngưỡng kép
Kiểu một cảm biến

Cơng tắc khóa đai an tồn (BS)


Cơng tắc giải hoạt túi khí hành
khách (PAD)
Túi khí cho người lái
Túi khí cho hành khách
Mơđun điều khiển hệ
thống túi khí bổ sung
(SRSCM)

Túi khí rèm (CAB)
Túi khí bên (SAB)

Hệ thống túi khí
cao cấp

Bộ phận làm căng đai an tồn

Cảm biến va đập
phía trước

Cơng tắc khóa đai an tồn
Kiểu nhiều cảm biến

Cảm biến va đập sườn xe
Phát hiện sự có mặt của hành khách (PPD)

Cơng tắc khóa đai an tồn (BS)

Phân loại hệ thống túi khí
Hệ thống túi khí có thể phân thành kiểu một cảm biến và kiểu nhiều cảm biến. Cả hai kiểu hệ

thống túi khí này đều có thể có ngưỡng đơn hoặc ngưỡng kép.
Kiểu một cảm biến:
Hệ thống túi khí kiểu một cảm biến thường được trang bị túi khí cho người lái. Ngồi ra, có thể lắp
túi khí cho hành khách và bộ phận làm căng dây đai an tồn. Ở hệ thống túi khí kiểu một cảm biết,
thì gia tốc kế đo gia tốc của xe được lắp bên trong Môđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung
(SRSCM).
Kiểu nhiều cảm biến:
Hệ thống túi khí kiểu nhiều cảm biến thường được trang bị túi khí cho người lái và túi khí bên.
Ngồi ra, có thể lắp túi khí cho hành khách và túi khí rèm. Ở hệ thống túi khí kiểu nhiều cảm biến,
thì chức năng của gia tốc kế bên trong SRSCM được cảm biến phụ hỗ trợ, như cảm biến va đập
phía trước và/hoặc cảm biến va đập sườn xe. Hệ thống túi khí cao cấp thuộc nhóm hệ thống túi
khí nhiều cảm biến.

Rev:1 01.01.2009

9

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Đầu vào và đầu ra

Túi khí cho người lái
Cơng tắc giải hoạt túi khí
cho hành khách

Túi khí cho hành khách

Phát hiện sự có mặt của

hành khách

Túi khí bên
Ngưỡng đơn

Túi khí rèm

Bình ắc qui (+)
Bộ phận làm căng dây đai
an toàn
Bộ phận làm căng bộ co
kéo khóa dây an tồn

Cảm biến va đập phía trước

Cảm biến va đập sườn xe

Đèn báo túi khí

Ngưỡng kép

Đèn giải hoạt túi khí cho
hành khách

Hệ thống phát hiện người
ngồi thụ động (PODS)

Đầu ra đâm xe đối với BCM/ETACS
Cơng tắc khóa đai an toàn
ghế ngồi


Đường K

Trung tâm của hệ thống túi khí là Mơđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) cần có
nguồn điện. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của đâm xe và logic nổ áp dụng mà Mơđun điều
khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) cung cấp dịng đánh lửa cho túi khí người lái, túi khí hành
khách, túi khí bên, túi khí rèm, bộ phận làm căng dây đai an toàn và/hoặc bộ phận làm căng bộ co
kéo khóa dây đai an tồn.
Hệ thống túi khí ngưỡng đơn có thể có các đầu vào phụ như cơng tắc giải hoạt túi khí cho hành
khách, cảm biến va đập phía trước và sườn xe. Cơng tắc giải hoạt túi khí cho hành khách cho
phép người lái có thể kích hoạt hoặc vơ hiệu hóa túi khí cho hành khách. Cảm biến va đập phía
trước đo vận tốc va đập khi bắt đầu đâm xe, vì vậy các cảm biến này cũng được xem là cảm biến
đâm xe sớm.

Rev:1 01.01.2009

10

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Túi khí cho người lái
Cơng tắc giải hoạt túi khí
cho hành khách

Túi khí cho hành khách

Phát hiện sự có mặt của

hành khách

Túi khí bên
Ngưỡng đơn

Túi khí rèm

Bình ắc qui (+)
Bộ phận làm căng dây đai
an tồn
Bộ phận làm căng bộ co
kéo khóa dây an tồn

Cảm biến va đập phía trước

Cảm biến va đập sườn xe

Đèn báo túi khí

Ngưỡng kép

Đèn giải hoạt túi khí cho
hành khách

Hệ thống phát hiện người
ngồi thụ động (PODS)

Đầu ra đâm xe đối với BCM/ETACS
Cơng tắc khóa đai an tồn
ghế ngồi


Đường K

Hệ thống ngưỡng kép phải có đầu vào từ Hệ thống phát hiện người ngồi thụ động (PODS)
và/hoặc công tắc khóa đai an tồn. PODS dùng để kích hoạt SRSCM để nhận dạng xem liệu ghế
ngồi của hành khách có dùng hay khơng. Cơng tắc khóa đai an tồn dùng để kích hoạt SRSCM để
nhận dạng xem người lái hay hành khách khóa đai an tồn hay mở đai an toàn. Ở một số model,
sử dụng các thiết kế hệ thống khác nhau, chẳng hạn Phát hiện sự có mặt của hành khách (PPD)
và cơng tắc khóa đai an tồn. Hãy xem hướng dẫn của nhà máy để biết thêm thơng tin. Đồng thời
ở hệ thống ngưỡng kép, có thể thấy đầu vào phụ ở cảm biến va đập phía trước và sườn xe.
Sự sẵn sàng và lỗi hệ thống được báo cho người lái bằng đèn báo SRS. Giải hoạt túi khí cho hành
khách được báo cho người lái bằng đèn giải hoạt cho hành khách. Đầu vào đâm xe của hệ thống
kiểm soát thời gian và báo động điện tử (ETACS) hay Môđun điều khiển thân (BCM) buộc cửa
phải mở trong trường hợp va chạm.
Giao tiếp với dụng cụ Scan được thiết lập thông qua đường K.

Rev:1 01.01.2009

11

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Ngưỡng túi khí

Bố trí hệ thống

Đầu vào


Người lái

Hành khách

Bố trí hệ thống

Giải hoạt túi khí
cho hành khách

Giải hoạt túi khí
cho hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

Người lái

Hành khách

Ngưỡng bên

Ngưỡng đơn
Ngưỡng 1, tốc độ xe trên ~ 25km/h
Bố trí hệ thống

Đầu vào


Đầu vào

Người lái

Ngưỡng 2, tốc độ xe trên ~ 30km/h
Hành khách

Bố trí hệ thống

Cơng tắc khóa đai an tồn
cho người lái và hành khách

Cơng tắc khóa đai an tồn
cho người lái và hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

Đầu vào

Người lái

Hành khách

Ngưỡng kép
Trong điều kiện phải nổ, thì Mơđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) sẽ cung cấp
dòng đánh lửa cho mồi nổ của bộ phận làm căng dây đai an tồn, túi khí cho người lái và túi khí

cho hành khách. Trong trường hợp xe được trang bị công tắc giải hoạt túi khí cho hành khách ở
chế độ “TẮT”, thì túi khí cho hành khách sẽ không nổ, bộ làm căng dây đai an tồn ở phía hành
khách sẽ bị đánh lửa trong bất cứ trường hợp nào. Nếu xe được trang bị Phát hiện sự có mặt của
hành khách, thì túi khí cho hành khách sẽ khơng nổ trong trường hợp ghế ngồi cho hành khách bỏ
trống.
Chú ý quan trọng: SRSCM cần được thay thế trong bất cứ trường hợp nào khi nổ túi khí phía
trước.
Thuật ngữ ngưỡng kép mơ tả rằng dưới điều kiện ngưỡng một thì chỉ bộ phận làm căng dây đai
an toàn nổ. Dưới điều kiện ngưỡng hai thì bộ phận làm căng dây đai an tồn, túi khí cho người lái
và túi khí cho hành khách sẽ nổ.
Ví dụ: Ngưỡng 1, tốc độ xe trên 25km/h (15mph)
Người lái: Dưới điều kiện này thì SRSCM kiểm tra xem liệu người lái có khóa đai an tồn khơng.
Nếu người lái đã khóa đai an tồn thì dịng đánh lửa sẽ dùng cho mồi nổ của bộ làm căng dây đai
an tồn (phía người lái). Nếu người lái khơng khóa đai an tồn thì dịng đánh lửa dùng cho mồi nổ
của túi khí cho người lái.

Rev:1 01.01.2009

12

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Bố trí hệ thống

Đầu vào

Người lái


Hành khách

Bố trí hệ thống

Giải hoạt túi khí
cho hành khách

Giải hoạt túi khí
cho hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

Người lái

Hành khách

Ngưỡng bên

Ngưỡng đơn
Ngưỡng 1, tốc độ xe trên ~ 25km/h
Bố trí hệ thống

Đầu vào

Đầu vào


Người lái

Ngưỡng 2, tốc độ xe trên ~ 30km/h
Hành khách

Bố trí hệ thống

Cơng tắc khóa đai an tồn
cho người lái và hành khách

Cơng tắc khóa đai an tồn
cho người lái và hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

Đầu vào

Người lái

Hành khách

Ngưỡng kép
Hành khách: Dưới điều kiện này, SRSCM kiểm tra xem ghế ngồi của hành khách có ngồi khơng
và/hoặc hành khách có khóa đai an tồn khơng. Trong trường hợp ghế ngồi của hành khách trống
thì sẽ ngăn nổ bộ phận làm căng dây đai an toàn và túi khí cho hành khách. Trong trường hợp ghế

ngồi của hành khách có dùng nhưng hành khách khơng khóa đai an tồn thì dịng đánh lửa sẽ
truyền đến mồi nổ của túi khí cho hành khách và túi khí cho hành khách nổ. Nếu ghế ngồi có
người và hành khách khóa đai an tồn thì chỉ bộ phận làm căng dây đai an tồn nổ.
Ví dụ: Ngưỡng 2, tốc độ xe trên 30 km/h (15mph)
Người lái: Môđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) kiểm tra xem liệu người lái đã
khóa đai an tồn chưa. Nếu người lái khơng khóa đai an tồn thì sử dụng ngưỡng 1 và chỉ nổ túi
khí cho người lái. Nếu người lái đã khóa đai an tồn thì dịng đánh lửa được cấp đến mồi nổ của
bộ phận làm căng dây đai an tồn và túi khí cho người lái.
Hành khách: SRSCM kiểm tra xem ghế ngồi của hành khách có người khơng và/hoặc hành khách
có khóa đai an tồn khơng. Nếu ghế ngồi của hành khách khơng có người thì ngăn khơng cho nổ
túi khí cho hành khách và bộ phận làm căng dây đai an toàn. Nếu ghế ngồi của hành khách có
người nhưng hành khách khơng khóa đai an tồn thì dùng ngưỡng 1 và chỉ nổ túi khí cho người
lái. Trong trường hợp ghế ngồi có người và/hoặc hành khách đã khóa đai an tồn thì dịng đánh
lửa được cấp cho mồi nổ của túi khí cho hành khách và bộ phận làm căng dây đai an toàn.
Lưu ý quan trọng: Một số hệ thống có ngưỡng kép cho phép tái sử dụng SRSCM đến 5 lần (chỉ nổ
bộ phận làm căng dây đai an toàn. SRSCM cần được thay thế trong trường hợp nổ túi khí cho

Rev:1 01.01.2009

13

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
người lái và/hoặc túi khí cho hành khách!

Bố trí hệ thống

Đầu vào


Người lái

Hành khách

Bố trí hệ thống

Giải hoạt túi khí
cho hành khách

Giải hoạt túi khí
cho hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

Người lái

Hành khách

Ngưỡng bên

Ngưỡng đơn
Ngưỡng 1, tốc độ xe trên ~ 25km/h
Bố trí hệ thống

Đầu vào


Đầu vào

Người lái

Ngưỡng 2, tốc độ xe trên ~ 30km/h
Hành khách

Bố trí hệ thống

Cơng tắc khóa đai an tồn
cho người lái và hành khách

Cơng tắc khóa đai an tồn
cho người lái và hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

PPD (chỉa về phía
hành khách

Đầu vào

Người lái

Hành khách

Ngưỡng kép
Va đập sườn xe: Trong trường hợp đâm vào sườn xe được bộ cảm biến va đập sườn xe và

Môđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) phát hiện thì dịng đánh lửa được cấp cho
mồi nổ của túi khí bên và túi khí rèm. Hãy lưu ý rằng chỉ túi khí bên và túi khí rèm ở phía xe bị va
đập mới nổ. Một số hệ thống sẽ ngăn nổ túi khí bên và túi khí rèm ở phía hành khách nếu ghế
ngồi khơng có người.
Lưu ý quan trọng:
Một số hệ thống cho phép tái sử dụng SRSCM sau khi nổ túi khí bên đến 3 lần. Hãy xem hướng
dẫn của nhà máy hoặc bảng tin dịch vụ kỹ thuật.

Rev:1 01.01.2009

14

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Trình tự đánh lửa

TFire = Dịch chuyển về phía trước T125mm
- thời gian bơm căng túi khí 30ms

Mạch mồi của bơm sẽ được kích hoạt theo trình tự sau:
-

Trước tiên nổ túi khí cho người lái

-

Nổ túi khí cho hành khách với độ trễ 1ms để giảm tiếng ồn nổ, vì đó kích hoạt cả hai túi khí
cùng một lúc có thể làm hại màng nhĩ của người.


Đối với nổ (Tf là thời điểm mà tại đó đưa ra quyết định nổ). Túi khí phải được bơm căng 80% khi
người lái di chuyển về phía trước 125mm. Túi khí (chẳng hạn như túi khí cho người lái = 60 I, túi
khí cho hành khách = 150 I) mất 30ms để được bơm căng 80%. Dịch chuyển về phía trước
125mm của người ngồi đạt được sau 40-80ms tùy theo tốc độ va đập, do đó quyết định đánh lửa/
không đánh lửa phải thực hiện 10-50ms sau khi xảy ra va đập.

Rev:1 01.01.2009

15

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Cấu tạo SRSCM

Cảm biến an toàn
Mạch
đánh lửa 1

Gia tốc kế

Vi xử lý

Mạch
đánh lửa 2

Cảm biến an tồn cơ học


Nam châm

Mạch tích hợp
ứng dụng đặc
biệt (ASIC)

Tiếp điểm

2 tụ điện dự
phịng
Cảm biến an
tồn điện X
Cảm biến gia tốc X/Y
Bi thép

Vi xử lý

Môđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) thường được lắp ở vùng dưới thiết bị sưởi
hay cần hãm tay. Hướng lắp được chỉ bằng múi tên ở phía trên vỏ SRSCM. Lưu ý rằng địa điểm
và vị trí lắp đặt phải quan trọng để vận hành SRS đúng. Các chức năng cơ bản của SRSCM là:


Phát hiện đâm xe



Kích hoạt túi khí phía trước, túi khí bên, túi khí rèm và bộ phận làm căng dây đai an toàn




Kiểm tra hệ thống túi khí và tự kiểm tra



Báo sự sẵn sàng và lỗi của hệ thống cho người lái bằng đèn báo lỗi



Kiểm tra các thiết bị an toàn bên trong như cơng tắc khóa đai an tồn, cơng tắc giải hoạt túi
khí cho hành khách, v.v.



Tạo điều kiện cho khả năng phục vụ thơng qua giao diện truyền thơng chuẩn đốn nối tiếp
(Hi-Scan)

Rev:1 01.01.2009

16

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Cảm biến an tồn
Mạch
đánh lửa 1

Gia tốc kế


Vi xử lý

Mạch
đánh lửa 2

Cảm biến an tồn cơ học

Nam châm

Mạch tích hợp
ứng dụng đặc
biệt (ASIC)

Tiếp điểm

2 tụ điện dự
phịng
Cảm biến an
tồn điện X
Cảm biến gia tốc X/Y
Bi thép

Vi xử lý

Cảm biến gia tốc X/Y
Gia tốc kế điện tích hợp biểu diễn điện của gia tốc xe dọc theo chiều dọc (X) và, nếu xe được
trang bị túi khí bên và/hoặc túi khí rèm, trục giao (Y). Các tín hiệu điện theo tỷ lệ với gia tốc. Các
tín hiệu này được ước tính bằng vi điều khiển. Ngưỡng đánh lửa được điều chỉnh riêng cho từng
model Huyndai. Nếu vượt quá ngưỡng đã điều chỉnh thì SRSCM sẽ điều khiển điện trở bên cao và

bên thấp của vòng đánh lửa thích hợp. Trong trường hợp đâm xe phía trước, cảm biến gia tốc (X)
được sử dụng như cảm biến chính phát hiện đâm xe. Đầu vào bổ sung cho SRSCM có thể được
cung cấp bằng cảm biến va đập phía trước. Trong trường hợp đâm ở sườn xe thì cảm biến gia tốc
(Y) được dùng như cảm biến an tồn. Các cảm biến chính phát hiện đâm xe trong trường hợp
đâm ở sườn xe là cảm biến va đập sườn xe.
Cảm biến an toàn / Mạch trang bị an tồn
Cơng tắc khởi động điều khiển tranzito hiệu ứng trường (FET) được lắp đặt như cảm biến trang
bị/an toàn trong SRSCM. Nó chỉ có ở vịng đánh lửa của túi khí trước và có chức năng trang bị
mạch đánh lửa của túi khí trước dưới điều kiện nổ yêu cầu. Cảm biến an tồn giữ mạch đánh lửa
túi khí không được trang bị dưới điều kiện mức gia tốc tốc theo chiều cảm biến. Hai kiểu cảm biến
an toàn khác nhau được sử dụng là cảm biến an toàn cơ học và cảm biến an toàn điện.

Rev:1 01.01.2009

17

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Cảm biến an tồn
Mạch
đánh lửa 1

Gia tốc kế

Vi xử lý

Mạch

đánh lửa 2

Cảm biến an tồn cơ học

Nam châm

Mạch tích hợp
ứng dụng đặc
biệt (ASIC)

Tiếp điểm

2 tụ điện dự
phịng
Cảm biến an
tồn điện X
Cảm biến gia tốc X/Y
Bi thép

Vi xử lý

Cảm biến an toàn cơ học là cơng tắc điện cơ tiếp xúc kép sẽ đóng nếu có gia tốc vượt quá
ngưỡng xác lập. Hoạt động của cảm biến hoàn toàn độc lập với các bộ phận điện tử trong
SRSCM. Trong trường hợp đâm xe ở phía trước thì dịng đánh lửa phải ngang qua tiếp điểm cảm
biến an tồn để kích hoạt mồi nổ. Từ khi giới thiệu Tucson (JM), cảm biến an toàn điện được dùng
thay cho cảm biến an toàn cơ học. Các ưu điểm như sau:
• Cài đặt (cài đặt ngưỡng) dễ dàng hơn
• Cảm biến an tồn có thể do vi điều khiển kiểm sốt
Tụ điện
SRSCM có dự trữ năng lượng (tụ điện) đảm bảo hoạt động bên trong của thiết bị trung tâm và

mạch đánh lửa bộ đệm tối thiểu là 150ms sau khi hết điện ắc qui.

Rev:1 01.01.2009

18

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Hoạt động của đèn báo

Đánh lửa BẬT

Đèn báo BẬT

Biến thể SRSCM 1

Đèn báo BẬT

Biến thể SRSCM 2

Điều kiện bình thường

Có lỗi hoặc nhiều hơn số lượng lỗi
lịch sử ấn định

Ngay khi điện áp vận hành được cấp cho Môđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) thì
bật Đèn báo để kiểm tra bóng đèn. Tùy theo SRSC mà Đèn báo sẽ nhấp nháy 6 lần trong 6 giây
hoặc giữ nguyên liên tục trong 6 giây. Phải tắt Đèn báo ngay khi hoàn tất quá trình khởi động. Xem

hướng dẫn của chủ sở hữu hoặc của nhà máy để biết thêm thông tin. Trong giai đoạn khởi động,
SRSCM sẽ không sẵn sàng phát hiện đâm xe và sẽ cấm nổ đến khi các tín hiệu trong hệ mạch
của SRSCM ổn định.
Các điều kiện bật đèn báo:


Mất nguồn điện áp đánh lửa cho SRSCM: đèn bật liên tục.



Mất điện áp vận hành trong: đèn bật liên tục.



SRSCM không được nối: đèn bật thông qua thanh ngắn mạch ở bộ nối bó dây điện.

Các chức năng bên trong của SRSCM cũng như các bộ phận của hệ thống túi khí ngồi, như túi
khí cho lái xe (DAB), túi khí cho hành khách (PAB) hay cơng tắc khóa đai an tồn đều được kiểm
tra liên tục. SRSCM bật đèn báo khi xảy ra sự cố, hoặc xuất hiện nhiều hơn số lượng xác lập lỗi
lịch sử trong hệ thống.

Rev:1 01.01.2009

19

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2


Đánh lửa BẬT

Đèn báo BẬT

Biến thể SRSCM 1

Đèn báo BẬT

Biến thể SRSCM 2

Điều kiện bình thường

Có lỗi hoặc nhiều hơn số lượng lỗi
lịch sử ấn định

Lưu ý:
Đèn báo cũng được xem là Đèn báo bảo dưỡng (SRI) hay Đèn báo lỗi (MIL) trong một số sách
hướng dẫn của nhà máy.
Các lỗi lịch sử
SRSCM chỉ xác định Mã lỗi chẩn đoán (DTC) và bật đèn báo, nếu xảy ra lỗi vài lần trong khi thử
nghiệm kiểm tra hệ thống. Trong một vài trường hợp có thể SRSCM không xác định lỗi này. Trong
những trường hợp này thì hoạt động của đèn báo trong quá trình khởi động bị thay đổi. Xem
hướng dẫn của nhà máy để biết thêm thông tin.

Rev:1 01.01.2009

20

RTSRAT-1ET6H



Hệ thống túi khí bổ sung 2
Thiết bị bơm căng túi khí

Thiết bị bơm căng

Khí Nitơ
Túi khí

Chất nổ
(Natri azit)

Bộ lọc

Ngịi nổ
Chất mồi lửa tự động
Khí Nitơ

Khi giảm tốc do đâm xe nghiêm trọng địi hỏi túi khí phải nổ, thì dòng điện được cấp cho thiết bị
bơm (mồi nổ) trong mơđun túi khí. Ngịi nổ bắt đầu phản ứng hóa học, sinh ra khí bơm căng túi
khí, làm túi khỉ nổ qua nắp mơđun. Thiết bị sinh khí gồm hỗn hợp khí natri azit (NaN3), kali nitrat
(KNO3), và silic đioxit (SiO2). Khi ơ tơ bị đâm chính diện thì một loạt ba phản ứng hóa học bên
trong thiết bị sinh khí sinh ra khí nitơ (N2) để bơm căng túi khí và chuyển natri azit (NaN3) có độ
độc cao thành thủy tinh vơ hại. Natri azit (NaN3) có thể phân ly ở 300°C sinh ra kim loại Natri (Na)
và khí Nitơ (N2). Tín hiệu từ SRSCM đốt cháy hỗn hợp của thiết bị sinh khí bằng xung điện, tạo
điều kiện nhiệt độ cao cần thiết để Natri azit (NaN3) phân ly. Khí Nitơ được sinh ra sau đó bơm
căng túi khí. Mục đích của Kali nitrat (KNO3) và silic đioxit (SiO2) là loại bỏ kim loại Natri (có khả
năng phản ứng cao và khả năng nổ tiềm tàng) bằng cách chuyển thành vật liệu vô hại. Trước tiên,
Natri phản ứng với kali nitrat (KNO3) sinh ra Kali oxit (K2O), Natri oxit (Na2O) và khí Nitơ bổ sung
N2. Khí Nitơ N2 sinh ra trong phản ứng thứ hai này cũng bơm căng túi khí, và oxit kim loại phản

ứng với silic đioxit (SiO2) trong phản ứng cuối cùng sinh ra thủy tinh silicat vơ hại và bền. Sau khi
nổ túi khí thì một lượng natri hiđroxit nhỏ có thể có sơ bộ. Hóa chất này có thể gây ra

kích

thích nhỏ cho mắt và/hoặc các vết thương hở; tuy nhiên, với việc tiếp xúc với khơng khí, nó nhanh
chóng chuyển thành natri bicacbonat (sođa bicacbonat thường).

Rev:1 01.01.2009

21

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2

Thiết bị bơm căng

Khí Nitơ
Túi khí

Chất nổ
(Natri azit)

Bộ lọc

Ngịi nổ
Chất mồi lửa tự động
Khí Nitơ


Với hầu hết mọi người, ảnh hưởng duy nhất mà bụi bẩn có thể sinh ra là một vài kích thích nhỏ đối
với họng và mắt. Nhìn chung, những kích thích nhỏ này chỉ xảy ra khi vẫn có người ngồi trong xe
khoảng vài phút mà cửa sổ đóng và khơng có quạt thơng gió. Tuy nhiên, một số người bị hen có
thể làm tăng cơn hen do hít bụi. Khi bắt đầu có triệu chứng, người mắc bệnh hen nên tự điều trị
theo lời khuyên của bác sĩ, sau đó tìm ngay phương pháp chữa trị. Ngay khi nổ, túi khí khơng thể
sử dụng lại và cần được phịng bảo dưỡng có chức năng thay thế. Vì túi khí chỉ nổ một lần nên
không được lái xe đến khi túi khí được thay. Túi khí phải bơm căng rất nhanh để có hiệu quả, và
do đó ra khỏi moayơ tay lái hoặc bảng dụng với lực đáng kể, nhìn chung ở tốc độ trên 180
dặm/giờ (290km/giờ). Vì lực ban đầu này, tiếp xúc với túi khí đang nổ có thể gây tổn thương. Các
tổn thương khi tiếp xúc với túi khí này, khi xảy ra, điển hình là sự ăn mịn hay cháy rất nhỏ. Âm
thanh nổ túi khí rất lớn, trong phạm vi 165 đến 175 đexiben trong khoảng 0.1 giây. Có thể xảy ra
tổn thương thính giác trong một số trường hợp.

Rev:1 01.01.2009

22

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Túi khí cho người lái và lò xo đồng hồ

Đệm
Thiết bị bơm căng

Tấm phản lực

Bộ nối

Rơto

Lị xo đồng hồ

Vỏ trên

Vịng răng

Bánh răng

Cáp

Mơđun DAB

Vỏ dưới

Kích cỡ của túi khí cho người lái thường khoảng 40-60l.
Túi khí cho người lái gồm đệm gấp và mơđun bơm được lắp vào tấm phản lực. Thiết bị bơm được
nối với Mơđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) bằng bộ nối. Lò xo đồng hồ tạo thành
nối điện giữa SRSCM và túi khí cho lái xe. Lị xo đồng hồ bảo đảm sự nối điện ở mọi vị trí tay lái.
Lưu ý quan trọng:
Phải đặc biết chú ý khi khi lắp lò xo đồng hồ. Hãy xem hướng dẫn của nhà máy để biết thêm thông
tin.
Ngay khi dòng điện được truyền đến thiết bị bơm, sinh ra khí và bơm căng túi khí. Đệm mở ra
thơng qua mép gấp xé ẩn hình chữ H. Tấm phản lực hỗ trợ nổ đệm. Xì hơi xảy ra ngay khi khí
thốt ra các qua lỗ xả ở vải. Nổ thường xảy ra cùng với việc thải ra các hạt giống như bụi ở bên
trong xe. Hầu hết bụi này gồm bột talc, được dùng để bơi trơn túi khí trong khi nổ. Các kiểu túi khí
này cũng được gọi là túi khí trần. Cần phải bơi trơn túi khí để đảm bảo bơm căng đệm. Ở một số
model, sử dụng túi khí bọc. Túi khí bọc được làm bằng vải đặc biệt như neoprene và không cần
bột talc làm chất bôi trơn.


Rev:1 01.01.2009

23

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Túi khí cho hành khách

Đệm

Mơđun PAB
Thiết bị bơm
Bộ nối

Tấm phản lực

Kiểu nhìn thấy
Kiểu khơng nhìn thấy

Túi khí cho hành khách thường lớn hơn (120-160l) so với túi khí cho người lái, vì hành khách ngồi
xa bảng khí cụ hơn. Túi khí cho hành khách gồm đệm gấp và môđun bơm lắp với tấm phản lực.
Thiết bị bơm được nối với Môđun điều khiển hệ thống túi khí bổ sung (SRSCM) bằng bộ nối.
Ngay khi dòng điện được truyền đến thiết bị bơm sẽ sinh ra khí và túi khí được bơm căng. Đệm
mở hoặc thơng qua mép gấp xé ẩn (kiểu khơng nhìn thấy) hoặc mép gấp xé nhìn thấy được hình
chữ U ở phía trên bảng khí cụ. Hãy lưu ý rằng với mép gấp xé khơng nhìn thấy hình chữ U thì cần
phải thay bảng khí cụ sau khi nổ túi khí. Xì hơi xảy ra ngay khi khí thốt ra các qua lỗ xả ở vải. Các
kiểu túi khí cho hành khách khác khơng có lỗ xả và dùng khâu đóng lỏng để thốt khí. Đồng thời

nổ thường xảy ra cùng với việc thải ra các hạt giống như bụi ở bên trong xe (bột talc), dùng để bơi
trơn túi khí trong khi nổ. Các kiểu túi khí này cũng được gọi là túi khí trần. Túi khí bọc được làm
bằng vải đặc biệt như neoprene và không cần bột talc làm chất bôi trơn.

Rev:1 01.01.2009

24

RTSRAT-1ET6H


Hệ thống túi khí bổ sung 2
Túi khí bên và túi khí rèm

Túi khí bên phía trước (FSAB) và túi khí bên phía sau (RSAB)

Túi khí rèm (CAB)

Thiết bị sinh khí

Túi khí bên
Nhiều xe mới cũng được trang bị túi khí bên. Túi khí bên được thiết kế để làm giảm nguy cơ tổn
thương khi giảm tốc do va chạm nghiêm trọng bên sườn. Các túi khí này thường được lắp ở mép
ngoài lưng ghế để bảo vệ thân trên. Kích cỡ túi khí bên tương đối nhỏ (10-15l) so với túi khí cho
lái xe và cho hành khách. Điều này là do thời gian bơm ngắn hơn và khoảng cách giữa người
lái/hành khách và cửa.
Túi khí rèm
Túi khí rèm để bảo vệ thân trên. Các kiểu túi khí này được thiết kế đặc biệt để làm giảm rủi ro tổn
thương đầu và/hoặc giúp giữ đầu và thân trên bên trong xe. Túi khí rèm được lắp bên trong tấm
áp nóc phía người lái và hành khách.


Rev:1 01.01.2009

25

RTSRAT-1ET6H


×