Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.06 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CƠ SỞ BDVH NGUYỄN THÁI SƠN</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (T8+T9)</b>
<b>MƠN : TOÁN </b>
<b>LỚP : 8A1</b>
<b>THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>
<b>ĐỀ 1 </b>
<b>Bài 1: (4đ): Phân tích đa thức sau thành nhân tử</b>
a) <i>x</i>3 <i>x</i>2 <i>x</i> 1
b) (3<i>x</i>1)2 4<i>y</i>2
c) <i>x</i>2 <i>y</i>2 2<i>x</i> 2<i>y</i>
d) <i>x</i>2 8<i>x</i> 9
<b>Bài 2: (2đ): Tìm </b><i>x</i> biết:
a) (<i>x</i> 3)(<i>x</i>1) 3( <i>x</i> 3) 0 <sub>b)</sub> (<i>x</i>3)2(2 <i>x</i>)(2<i>x</i>) 1
<b>Bài 3: (1đ) Khơng dùng máy tính hãy so sánh hai số sau và giải thích tại sao</b>
A=1999.2001 và B= 20002
<b>Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn có AD là trung tuyến. Gọi F là điểm đối xứng của D </b>
qua E (E là trung điểm AC). Chứng minh:
a) Tứ giác ADCF là hình bình hành.
b) Chứng minh AB = DF.
c) Gọi K là giao điểm của BF và AE; N là trung điểm của
AE. Chứng minh D; K; N thẳng hàng.
<i>Th.S Trần Ngọc Hiếu 0933.348.199</i>
<b>CƠ SỞ BDVH NGUYỄN THÁI SƠN</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (T8+T9)</b>
<b>MƠN : TỐN </b>
<b>LỚP : 8A1</b>
<b>THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>
<b>ĐỀ 2 </b>
<b>Bài 1: (4đ): Phân tích đa thức sau thành nhân tử</b>
a) <i>x y xy x</i>2 1
b) (5<i>x</i> 4)2 49<i>z</i>2
c) <i>x</i>2 2<i>xy z</i> 2<i>y</i>2
d) <i>x</i>2 6<i>x</i>8
<b>Bài 2: (2đ): Tìm </b><i>x</i> biết:
a) (<i>x</i>4)(<i>x</i> 1) 3( <i>x</i>4) 0 <sub>b)</sub> (2 <i>x</i>)2 (<i>x</i>1)(<i>x</i>1)3
<b>Bài 3: (1đ) Khơng dùng máy tính hãy so sánh hai số sau và giải thích tại sao</b>
A=2012.2014 và B= 20132
<b>Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn có AD là trung tuyến. Gọi P là điểm đối xứng của D </b>
qua K (K là trung điểm AB). Chứng minh:
a) Tứ giác APBD là hình bình hành.
b) Chứng minh PD = AC.
c) Gọi F là giao điểm của PC và AK; N là trung điểm của AP.
Chứng minh D; F; N thẳng hàng