Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Nhận thức của sinh viên trường đại học vinh về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản trong giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.44 KB, 114 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

Nguyễn thị HồNG PHƯƠNG

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Nhận thức của sinh viên trờng Đại Học Vinh về
vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản
trong giai đoạn hiện nay
chuyên ngành: công tác xà hội
Khóa 2007 2011 2011
Lớp: 48B3 2011 CTXH

Giáo viên hớng dẫn: ÔNG MAI THƯƠNG
Vinh 2011 2011

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

Nguyễn thị HồNG PHƯƠNG


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Nhận thức của sinh viên trờng Đại Học Vinh về
vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản
trong giai đoạn hiện nay


chuyên ngành: công tác xà héi

Vinh – 2011 2011

1


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Nhận thức
của sinh viên trường Đại Học Vinh về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản
trong giai đoạn hiện nay” tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người. Qua
đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới nhà trường, Ban chủ nhiệm
khoa Lịch Sử, các thầy cô giáo trong bộ môn Công Tác Xã Hội - Khoa Lịch
Sử đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong quá trình làm việc. Đặc
biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ Ơng Mai Thương đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành nghiên cứu này. Đồng thời, tôi
muốn gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên trong trường Đại Học Vinh cũng
như 8 bạn sinh viên đã tham gia nhiệt tình vào tiến trình CTXH nhóm.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Vinh tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Phương

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KHHGĐ


Kế hoạch hóa gia đình

DVCSSK

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe

KHHGD

Kế hoạch hóa gia đình

SKSS

Sức khỏe sinh sản

CSSK

Chăm sóc Sức khỏe

CSSKSS

Chăm sóc Sức khỏe sinh sản

QHTD

Quan hệ tình dục

LTQĐTD

Lây truyền qua đường tình dục


CBCC

Cán bộ cơng chức

NVXH

Nhân viên xã hội

BCS

Bao cao su


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................3
4. Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................4
5. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................4
6. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu...............................................4
7. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................5
8. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.......................................................................7
9. Bố cục luận văn.............................................................................................7
PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG.........................................................................9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............9
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.........................................................................9
1.2. Các lý thuyết làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu...........................10
1.2.1 .Lý thuyết nhu cầu..................................................................................10

1.2.2. Thuyết xã hội hoá..................................................................................11
1.2.3. Thuyết học tập xã hội............................................................................13
1.3. Các khái niệm liên quan...........................................................................14
1.3.1. Khái niệm nhận thức.............................................................................14
1.3.2. Khái niệm sinh viên...............................................................................15
1.3.3. Khái niệm sức khoẻ sinh sản.................................................................17
1.3.4. Khái niệm chăm sóc sức khoẻ sinh sản.................................................18
1.3.5. Khái niệm tình dục an toàn...................................................................19
1.4. Quan điểm, Chính sách của Đảng và Nhà nước đới với vấn đề chăm sóc
sức khoẻ sinh sản cho vị thành niên, thanh niên.............................................20
1.4.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước đới với vấn đề chăm sóc sức khỏe
sinh sản cho vị thành niên, thanh niên............................................................20


1.4.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề chăm sóc sức khỏe
sinh sản cho vị thành niên, thanh niên............................................................21
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VINH VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN NÚI CHUNG VÀ TÌNH
DỤC AN TỒN.............................................................................................24
2.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu..................................................................24
2.1.1. Khái quát về trường Đại Học Vinh.......................................................24
2.1.2. Khái quát về Trạm Y tế trường Đại Học Vinh......................................26
2.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại Học Vinh về chăm sóc
sức khoẻ sinh sản và tình dục an tồn.............................................................27
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên về vấn đề CSSKSS..32
2.3.1. Các yếu tố chủ quan..............................................................................33
2.3.2. Các yếu tố khách quan:u tố khách quan: khách quan:........................................................................33
2.4. Hậu quả u quả của việc thiếu kiến thức về sức khoẻ sinh sản/tình dục an tồn.....36
2.5. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP..................................................................39
2.5.1. Giải pháp thông tin - Giáo dục và truyền thơng thay đổi hành vi.........42

2.5.2. Giải pháp xã hội hố..............................................................................45
2.5.3. Giải pháp kỹ thuật.................................................................................48
2.5.4. Giải pháp tài chính................................................................................50
Kết luận chương 2...........................................................................................50
CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC
NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC
AN TỒN CHO NHĨM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH..........51
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH THAM VẤN TRONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH.........................................................................83
4.1. Lý do đề xuất xây dựng mơ hình..............................................................83
4.2. Mục đích của việc thành lập văn phịng tham vấn trường Đại Học Vinh......83
4.3. Nhiệm vụ cơ bản của việc thành lập mơ hình tham vấn..........................84
4.3.1. Nhiệm vụ của các thầy cô trực tiếp làm việc trong văn phòng.............84


4.3.2. Nhiệm vụ của sinh viên làm việc trong văn phòng...............................85
4.4. Kết quả mong đợi của việc thành lập văn phịng tham vấn.....................85
4.4.1. Đới với giảng viên làm việc trong văn phịng......................................85
4.4.2. Đới với sinh viên thực tập nghề............................................................85
4.4.3. Đới với khách hàng của văn phòng tham vấn.......................................86
4.5. Nội dung của việc xây dựng văn phòng tham vấn trường Đại Học Vinh......86
4.5.1. Khái qt về văn phịng....... Tên mơ hình: Văn phòng tham vấn Trường
Đại Học Vinh..................................................................................................86
4.5.2. Nguồn lực hoạt động.............................................................................86
4.6. Khách hàng...............................................................................................89
4.7. Hoạt động của văn phòng tham vấn.........................................................89
4.7.1. Nguyên tắc hoạt động............................................................................89
4.7.2. Cách thức hoạt động..............................................................................90
4.7.3. Lập kế hoạch cho buổi truyền thơng giới thiệu về văn phịng tham vấn...91
4.8. Cơ cấu tổ chức của văn phòng tham vấn trường Đại Học Vinh..............92

4.9. Đánh giá về khả năng thực hiện...............................................................93
4.9.1. Những thuận lợi bước đầu.....................................................................93
4.9.2. Những khó khăn trong việc thành lập và đưa vào hoạt động văn phòng
tham vấn..........................................................................................................93
4.10. Ý nghĩa của việc thành lập Trung tâm tham vấn trường Đại Học Vinh.. . .94
4.10.1. Đối với sinh viên.................................................................................94
4.10.2. Đối với nhà trường..............................................................................95
4.10.3. Đối với xã hội......................................................................................95
PHẦN 3. PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................97
Phụ lục 1: Biên bản thảo luận nhóm...............................................................99
Phụ lục 2: Biên bản phỏng vấn sâu...............................................................104


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học đã mang lại nhiều tiến bộ vượt bậc
trong kỹ thuật, công nghệ và đời sống. Nhu cầu của con người ngày càng cao
và đa dạng nhưng khả năng được đáp ứng cũng ngày càng lớn. Xu thế hội
nhập và tồn cầu hố trong sự đi lên của nền kinh tế thị trường đã đem lại một
diện mạo mới cho đất nước. Đó là sự hội nhập, hợp tác và tăng quá trình liên
kết giữa các quốc gia, dân tộc. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì
kéo theo những ảnh hưởng tiêu cực khác, các vấn đề xã hội đang ngày càng
gia tăng, sự thiếu hiểu biết và thiếu các kỹ năng sống cơ bản đặt con người
trong những vấn đề khó giải quyết, đặc biệt là giới trẻ.
Vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản là một vấn đề quan trọng, có liên
quan tới chiến lược phát triển chung của quốc gia và liên quan trực tiếp tới
sức khỏe, tương lai của mỗi cá nhân. Sự sai lệch hay hiểu biết một cách mờ
nhạt những kiến thức về chăm sóc SKSS đã dẫn tới những hậu quả đáng tiếc.
Đó có thể là những sai lầm trong việc vệ sinh cơ thể hay hiểu chưa đầy đủ về

các đặc điểm của giai đoạn dậy thì, về phịng tránh mang thai ngồi ý ḿn
và các bệnh lây qua đường tình dục, hay về các biện pháp tránh thai an
toàn...Điều này dễ dẫn tới tâm lý hoang mang, lo sợ kéo theo đó là những
hành động thiếu hiểu biết có liên quan tới SKSS và sức khỏe tổng thể của bản
thân.
Thực trạng của thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng hiện nay đó
nhận thức chưa đúng và chưa đầy đủ về vấn đề chăm sóc SKSS và tỏ ra e ngại
khi nói về vấn đề này. Theo thớng kê mới nhất của Hội KHHGĐ Việt Nam
(Tháng 4/2010) thì nước ta là nước đứng đầu khu vực Đông Nam Á với tỉ lệ
nạo phá thai (32%) và hiện nước ta cũng nằm trong danh sách có tỉ lệ nạo phá

1


thai cao nhất thế giới. Đó là một thơng tin quan trọng chúng ta cần quan tâm
và suy nghĩ. Đặc biệt, 20% tới 30% trong sớ đó nằm trong độ tuổi vị thành
niên, thanh niên. Các số liệu thống kê này được lấy từ các bệnh viện vì thế có
thể nói con sớ thực sự phải cao hơn như thế gấp nhiều lần vì do tâm lý e ngại
nên các bạn trẻ đã tới các cơ sở nạo phá thai tư nhân. 53% ca phá thai muộn,
khơng an tồn và phá trên một lần. Theo Hội KHHGĐ, hiện nay độ tuổi
QHTD lần đầu bình quân của Việt Nam là 17,8 tuổi so với 19,6 tuổi của 5
năm về trước, và nhiều bạn trẻ sớm QHTD nhưng còn rất mù mờ với các kiến
thức về SKSS. Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và tương lai của
giới trẻ. Việc thiếu thông tin và hiểu sai lệch về các vấn đề chăm sóc SKSS
ảnh hưởng trực tiếp tới đới tượng và gián tiếp tới nhiều người khác. Hậu quả
có thể xảy ra đó là có thể đó là có QHTD khơng an tồn, dẫn tới nạo phá thai,
hay có thể mắc các bệnh LTQĐTD như: lậu, giang mai, bệnh hạ cam, viêm
gan B, bệnh sùi mào gà sinh dục, nghiêm trọng hơn là

nhiễm HIV và căn


bệnh thế kỷ AIDS…để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như: vô sinh, mẹ lây
sang con khi phụ nữ có thai, thậm chí là tử vong khi nhiễm HIV/AIDS. Hiện
nay, bệnh LTQĐTD là một số bệnh rất phổ biến trên thế giới. Theo tổ chức Y
Tế thế giới, trên thế giới mỡi năm có trên 250 triệu người bị mắc các bệnh
này, trong độ tuổi sinh sản chiếm trên 10%. Ở Việt Nam, theo sớ liệu khảo sát
của Bộ Y Tế(Tháng4/2010), ước tính có khoảng 800.000 tới hơn 1 triệu người
bị mắc các bệnh nói trên , trong sớ đó vị thành niên, thanh niên chiếm 40%.
Đây là một thực trạng đáng báo động cho tồn xã hội. Theo điều tra q́c gia
về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY, 2003 và 9 chuyên đề chính
sách sức khoẻ vị thành niên/thanh niên 2005) cho thấy thế hệ trẻ Việt Nam
ngày nay lạc quan và hi vọng về cơ hội và khả năng giao lưu…Song bên cạnh
đó thì vị thành niên và thanh niên Việt Nam cũng đứng trước nhiều nguy cơ
và thách thức. Đó là những vấn đề có liên quan đến bệnh LTQĐTD,

2


HIV/AIDS, có thai sớm, có thai ngồi ý ḿn, phá thai khơng an tồn, sử
dụng lạm dụng các chất gây nghiện…Cũng theo SAVY, nhóm tuổi từ 18 tới
25 có QHTD trước hơn nhân phổ biến hơn nhóm tuổi trước đó, nam nhiều
hơn nữ. Tuổi trung bình có QHTD lần đầu là 19,6 tuổi; tỷ lệ người có QHTD
trước hơn nhân là 11,1% ở nam và 4% ở nữ. Khi được hỏi QHTD trước hơn
nhân có chấp nhận được khơng, có 41% nam giới và 22% nữ giới trả lời đồng
tình.
Xuất phát từ thực thực trạng trên, tôi chọn vấn đề: “Nhận thức của sinh
viên trường Đại Học Vinh về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong giai
đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. Trong phạm vi và khả năng cho phép,
nghiên cứu này tập trung vào nhận thức của sinh viên về vấn đề “ Tình dục an
tồn” để tìm hiểu về thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại Học Vinh

cũng như chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên về vấn
đề này.
2. Mục đích nghiên cứu.
Xác định thực trạng hiểu biết, nhận thức của sinh viên trường Đại Học
Vinh về vấn đề chăm sóc SKSS nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao nhận
thức của sinh viên về vấn đề này; đồng thời đề xuất với nhà trường xây dựng
mơ hình Văn phịng tham vấn trong trường.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại Học Vinh đối
với vấn đề CSSKSS nói chung và tình dục an tồn.
- Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên trường
Đại Học Vinh trong vấn đề CSSKSS nói chung và tình dục an tồn.
- Tìm hiểu một sớ giải pháp để nâng cao nhận thức của sinh viên trường
Đại Học Vinh trong vấn đề CSSKSS nói chung và tình dục an toàn.

3


4. Giả thuyết nghiên cứu.
- Phần lớn sinh viên trường Đại Học Vinh còn thiếu các kiến thức cơ bản
về vấn đề tình dục an tồn.
- Một trong những ngun nhân quyết định dẫn đến tình trạng sinh viên
cịn thiếu kiến thức cơ bản về tình dục an tồn đó là phần lớn sinh viên cịn có
tâm lý e ngại khi nói về vấn đề này.
- Một giải pháp quan trọng để nâng cao nhận thức của sinh viên trường
Đại Học Vinh trong vấn đề tình dục an tồn đó là tăng cường sự quan tâm của
gia đình và nhà trường đối với sinh viên trong vấn đề này.
5. Câu hỏi nghiên cứu.
- Nhận thức của sinh viên trong vấn đề CSSKSS và tình dục an tồn là
như thế nào?

- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên trường Đại
Học Vinh về vấn đề tình dục an toàn?
- Những giải pháp nào là hiệu quả để nâng cao nhận thức cho sinh viên
trường Đại Học Vinh về vấn đề CSSKSS nói chung và tình dục an tồn?
6. Đới tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
6.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nhận thức của sinh viên trường Đại Học Vinh về vấn đề “Tình dục an tồn”.
6.2. Khách thể nghiên cứu.
- Sinh viên trường Đại Học Vinh.
- Trong nghiên cứu này, nhân viên CTXH đã lập ra một nhóm sinh viên
để tiến hành khảo sát và thực hành nội dung CTXH với nhóm.
- Một sớ chun gia trong lĩnh vực tư vấn, chăm sóc SKSS và tình dục,
cụ thể nghiên cứu này đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác nhiệt tình của BS.
Cương và BS. Quyết đang làm việc tại Trung Tâm Tư Vấn - Dịch Vụ Sức
Khoẻ Sinh Sản - Kế Hoạch Hóa Gia Đình - Hội Kế Hoạch Hố Gia Đình

4


Tỉnh Nghệ An.(Địa chỉ: 230 Phong Đình Cảng, Phường Hưng Dũng, TP
Vinh, tỉnh Nghệ An).
- Một số giảng viên trong trường Đại Học Vinh.
6.3. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu này được tiến hành từ ngày 21/02/2011
tới ngày 20/04/2011
Phạm vi không gian: Trường Đại Học vinh.
Phạm vi nội dung:
Nghiên cứu này sẽ tập trung vào vấn đề “ Tình dục an tồn” với những
nội dung liên quan: Nạo phá thai và các biện pháp phòng tránh thai, các bệnh
lây qua đường tình dục và cách phịng tránh.

7. Phương pháp nghiên cứu.
7.1. Phương pháp phân tích tài liệu.
Đây là phương pháp được sử dụng trong śt q trình thực hiện
nghiên cứu, từ việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu, thu thập thông tin và phân
tích kết quả nghiên cứu.
Nguồn tài liệu được sử dụng đó để tham khảo và lấy sớ liệu đó là sách,
báo, sớ liệu thớng kê, thông tin từ các trang website, một số kết quả nghiên
cứu về vấn đề SKSS.
7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu.
Đây là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp từ nhóm sinh viên để
hiểu sâu, hiểu kỹ về một vấn đề nhất định.
Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu về các nguyên nhân dẫn tới
tình trạng đa số sinh viên thiếu các kiến thức cơ bản về chăm sóc SKSS và
những nhu cầu, mức độ quan tâm của sinh viên đối với vấn đề nghiên cứu.
Tôi đã sử dụng phương pháp này để phỏng vấn sâu một số sinh viên về
những đánh giá của mỗi người về các hoạt động CSSKSS mà nhà trường đã

5


áp dụng từ trước tới này đồng thời thu thập những ý kiến, mong muốn của các
bạn về vấn đề này.
7.3. Phương pháp thảo luận nhóm.
Đây là phương pháp làm việc trong CTXH nhóm, được thực hiện kể từ
khi thành lập nhóm tới khi nghiên cứu này hồn thành.
Với phương pháp này thì nhân viên CTXH thơng qua mục tiêu và các
quy tắc thành lập nhóm và tổ chức các buổi họp nhóm để thảo luận, trao đổi ý
kiến giữa các thành viên trong nhóm. Sau mỡi buổi họp thì rút ra được những
kết luận khái quát với những nội dung nhất định.
7.4. Phương pháp chuyên gia.

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên hiểu biết cá nhân và những
thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu đồng thời tham khảo ý kiến
từ các chuyên gia về SKSS.
Việc tham khảo ý kiến chuyên gia sẽ cho nghiên cứu có những nội
dung chun sâu về một sớ nội dung có liên quan tới đề tài nghiên cứu.
7.5. Phương pháp CTXH.
Sử dụng phương pháp CTXH cá nhân và CTXH nhóm nhằm hỗ trợ cho
sinh viên tự nâng cao hiểu biết, nhận thức trong vấn đề chăm sóc SKSS.
Trong bài luận văn này chủ yếu sử dụng phương pháp CTXH với
nhóm.
Sử dụng phương pháp này, nhân viên CTXH chọn ra một nhóm đới
tượng là sinh viên trong trường Đại Học Vinh để tiến hành nghiên cứu. Nhóm
sinh viên này bao gồm các sinh viên các khoá 48, 49, 50, 51 từ nhiều khoa
khác nhau. Sau đó nhân viên CTXH tiến hành can thiệp bằng việc áp dụng
các kỹ năng CTXH đã được học.
Bên cạnh hoạt động Cơng tác xã hội nhóm, Công tác xã hội cá nhân cũng
được sử dụng nhằm đi sâu giải quyết vấn đề của từng cá nhân cụ thể. Công

6


tác xã hội cá nhân là phương pháp giúp đỡ từng cá nhân con người thông qua
mối quan hệ người - người nhằm đạt mục đích nhất định.
8. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
8.1. Ý nghĩa khoa học.
Nghiên cứu này được hoàn thành lấy cơ sở lý luận từ một số lý thuyết
khoa học. Và những nội dung mà nghiên cứu đã đề cập lại mang ý nghĩa thực
tế, góp phần làm rõ hơn về phần thực tiễn của các lý thuyết đó.
Những sớ liệu và đánh giá trong đề tài này được khảo sát và phân tích từ
cơ sở thực tế, từ chính đối tượng là các sinh viên trong trường. Đó có thể là

một nguồn dữ liệu có ích cho các nghiên cứu khác.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, bản thân tơi đã có thêm nhiều
kinh nghiệm và được thực hành một số kỹ năng đã được học trên giảng
đường. Đồng thời, khoá luận đã đi sâu nghiên cứu phân tích, làm rõ thực
trạng nhận thức của sinh viên trường Đại Học Vinh về sức khoẻ sinh sản nói
chung và tình dục an tồn. Qua đó, góp phần tìm hiểu cụ thể hơn về nguyên
nhân, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nâng cao nhận thức của sinh viên
trong vấn đề này cũng như đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị cho vấn đề
này.
Những nội dung của khoá luận sẽ có ý nghĩa nhất định đới với nhà
trường cũng như các cấp, các ngành và cụ thể hơn là các gia đình trong hoạt
động nâng cao nhận thức cho sinh viên về sức khoẻ sinh sản và tình dục an
tồn.
9. Bớ cục luận văn.
Bài luận văn có bớ cục gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận.
Phần I: Mở đầu.
Phần II: Nội dung chia thành 3 chương

7


-

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

-

Chương 2: Thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại Học Vinh


về chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung và tình dục an tồn.
-

Chương 3: Thực hành Cơng tác xã hội nhóm trong việc nâng cao

nhận thức về sức khoẻ sinh sản và tình dục an tồn cho nhóm sinh viên trường
Đại Học Vinh.
-

Chương 4: Đề xuất xây dựng mơ hình tham vấn trong trường Đại Học

Vinh.

8


PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Vấn đề CSSKSS và tình dục an tồn là một đề tài rộng, được nhiều
người quan tâm và nghiên cứu. Nhưng nghiên cứu về trường hợp cụ thể trong
sinh viên trường Đại Học Vinh thì nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên.
Một số nghiên cứu về nội dung này đó là:
- Đề tài “Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến
chăm sóc SKSS của vị thành niên, thanh niên” của Vũ Quốc Việt (2005) đã
đề cập đến thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của vị thành niên, thành
niên về CSSKSS cho bản thân và thực trạng cung cấp thông tin dịch vụ SKSS
cho vị thành niên, thanh niên cũng như những hạn chế của công tác này.
- “Khảo sát đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành của thanh
thiếu niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản” của

Trần Thị Trung Chiến và cộng sự. Nghiên cứu này được tiến hành tại 20
xã/phường thuộc Hải Phòng với đối tượng thanh thiếu niên từ 15-24 tuổi.
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng. Theo kết quả nghiên cứu,
nhìn chung, nhận thức của thanh thiếu niên vẫn chưa đầy đủ, vẫn còn thiếu
hụt những kiến thức về hiểu biết về sinh lý, biện pháp tránh thai, quan hệ tình
dục, các bệnh lây lan qua đường tình dục…
- Sách “Sức khoẻ vị thành niên ở Việt Nam” do chương trình hợp tác y
tế Việt Nam - Thụy Điển và trường Đại học Y Thái Bình thực hiện. Nội dung
chính chủ yếu của cuốn sách này cũng tập trung vào thực trạng, nhận thức,
thái độ và hành vi về sức khoẻ sinh sản vị thành niên ở Việt Nam. Phương
pháp nghiên cứu trong báo cáo này là sự kết hợp của phương pháp định tính
và phương pháp định lượng. Nó cung cấp cho chúng ta một sớ lượng thơng tin

9


tương đối lớn về kiến thức, thái độ, hành vi và thực trạng sức khoẻ sinh sản
của vị thành niên và bên cạnh đó, báo cáo cịn đưa ra định hướng cho việc
soạn thảo chiến lược tăng cường sức khoẻ vị thành niên giai đoạn 2003-2010.
- Điều tra Y tế quốc gia 2000 - 2001 và Điều tra quốc gia về vị thành
niên và thanh niên Việt Nam năm 2003, viết tắt là SAVY do Tổng cục Thống
kê và Bộ Y tế tiến hành. Đây là những điều tra khái quát về tình hình của vị
thành niên và thanh niên Việt Nam: SKSS, CSSKSS, bệnh tật và tệ nạn xã
hội...
1.2. Các lý thuyết làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
1.2.1 .Lý thuyết nhu cầu.
Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow đã đưa ra bậc thang nhu cầu của
con người. Ông cho rằng, con người cần được đáp ứng những nhu cầu cơ bản
để tồn tại và phát triển. Và nhu cầu đầu tiên và cơ bản nhất cần được đáp ứng
đó là nhu cầu về thể chất, sinh lý. Khi nhu cầu này được đáp ứng thì mới

hướng tới thỏa mãn những nhu cầu cao hơn, đó là : nhu cầu an tồn, nhu cầu
tình cảm xã hội, nhu cầu được tôn trọng và cao nhất là nhu cầu được hoàn
thiện và phát triển. Nhu cầu an tồn là con người cần có một mơi trường sớng
an tồn, có sức khỏe đảm bảo để tồn tại, được sử dụng những dịch vụ an toàn,
được sự che chở của gia đình và xã hội...Nhu cầu tình cảm xã hội là nhu cầu
được gắn bó yêu thương với các thành viên khác trong các nhóm xã hội.
Trước tiên đó là sự gắn bó trong gia đình và với nhóm bạn, rộng hơn nữa là
trong các tổ chức và toàn hệ thống xã hội. Nhu cầu được tôn trọng là một nhu
cầu quan trọng. Ai cũng cần được bình đẳng, được lắng nghe và có quyền
được coi trọng. Cao nhất là nhu cầu được hồn thiện, phát triển. Đó là nhu
cầu được học tập, lao động và sáng tạo của mỡi cá nhân. Con người ḿn
phát triển thì trước tiên phải tồn tại, và để tồn tại được thì phải được đáp ứng
những nhu cầu cơ bản như: thức ăn, nước ́ng, khơng khí, nhu cầu tình dục...

10


Theo lý thuyết này thì nhu cầu tình dục của con người được xếp vào
nhu cầu cơ bản và cần được đáp ứng trước tiên. Trên thực tế thì khơng phải
hồn tồn như vậy. Nếu như nhu cầu này khơng được thỏa mãn thì con người
vẫn có thể tồn tại. Trong thời đại ngày nay thì nhu cầu tình dục của con người
khơng phải mang tính bản năng mà nó mang các giá trị đạo đức, văn hóa và
xã hội. Và nhu cầu này không phải được đáp ứng trước các nhu cầu khác mà
nó ln đi song hành cùng các nhu cầu như: nhu cầu an toàn, nhu cầu tình
cảm xã hội, nhu cầu được tơn trọng, nhu cầu được hoàn thiện và phát triển.
Vận dụng lý thuyết này để tìm những nhu cầu của sinh viên trong đời sớng
tình cảm và trong lĩnh vực chăm sóc SKSS và cách mỗi người tự sắp xếp bậc
thang nhu cầu như thế nào. Dựa vào mong muốn của sinh viên, tôi đã mạnh
dạn đề xuất lên nhà trường xây dựng mô hình về văn phịng tham vấn phục vụ
cho nhu cầu được quan tâm, tìm hiểu, chia sẻ và chăm sóc của các sinh viên

trong trường. Đây là một mơ hình thiết thực và có ý nghĩa lớn đới với bản
thân sinh viên cũng như gia đình, nhà trường và xã hội.
1.2.2. Thuyết xã hội hoá
Xã hội hóa là q trình mà qua đó các cá nhân nội hóa những quy tắc,
chuẩn mực và giá trị của một xã hội. Xã hội hóa trước hết được hiểu như là
một q trình theo đó đứa trẻ lớn lên trong xã hội. Nhưng theo một nghĩa rộng
hơn, xã hội hóa chính là khả năng hội nhập của các cá nhân vào một cộng
đồng xã hội.
Áp dụng thuyết xã hội hoá vào đề tài này để phân tích và đánh giá những
chuẩn mực của xã hội chúng ta về vấn đề SKSS như: chăm sóc SKSS, quan
hệ tình dục trước hơn nhân, có thai trước hôn nhân, nạo phá thai...là như thế
nào? Và các cá nhân tiếp thu và áp dụng các chuẩn mực đó vào bản thân như
thế nào, có gì thay đổi không? Các cá nhân “tái sản xuất” ra các kinh nghiệm

11


trong lĩnh vực này như thế nào. Giữa xã hội truyền thớng và xã hội ngày nay
thì hệ giá trị, chuẩn mực đó có gì khác nhau khơng?
Nhà xã hội học Mỹ J.H. Fichter đã chú ý hơn tới tính tích cực của cá
nhân khi ông cho rằng “ xã hội hóa là một q trình tương tác giữa người này
và người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và
thích nghi với những khuôn mẫu hành động đó. G. Andreeva đã nêu được cả
hai mặt của q trình xã hội hóa. Bà cho rằng “ Xã hội hóa là q trình hai
mặt. Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào
môi trường xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt khác, cá nhân tái sản
xuất một cách chủ động các mối quan hệ xã hội thông qua chính việc họ tham
gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội”
Như vậy, cá nhân trong q trình xã hội hóa khơng đơn thuần thu nhận
kinh nghiệm xã hội, mà còn chuyển hóa nó thành những giá trị, tâm thế, xu

hướng của cá nhân để tham gia tái tạo, “tái sản xuất” chúng trong xã hội. Mặt
thứ nhất của quá trình xã hội hóa là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội thể hiện
sự tác động của con người tới môi trường. Mặt thứ hai của quá trình này thể
hiện sự tác động của con người trở lại môi trường thông qua hoạt động của
mình. Đới với mỡi sinh viên, trong vấn đề CSSKSS và tình dục an tồn, kiến
thức và kinh nghiệm mà cá nhân có được là do cá nhân tiếp thu các kinh
nghiệm, giá trị chung các thành viên khác trong gia đình, nhóm bạn, nhà
trường hay xã hội hay đơn giản là cá nhân tự tìm hiểu và biến đổi thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau thành kiến thức, kinh nghiệm của bản thân. Đồng
thời, trong quá trình hành động và tương tác với cá nhân khác trong xã hội, cá
nhân thường chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức mình có được cho
những người khác. Điều đó thể hiện tính hai mặt của quá trình xã hội hố.
Theo cách hiểu thơng thường thì khái niệm xã hội hóa có nghĩa là đưa
các vấn đề xã hội trở thành mối quan tâm của riêng mỗi cá nhân, ví dụ như:

12


xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa Y tế, xã hội hóa các vấn đề có liên quan tới
mơi trường...Như vậy, vấn đề chăm sóc SKSS nói chung và chăm sóc SKSS
cho vị thành niên, sinh viên, thanh niên cũng cần được chú tâm nhiều hơn
nữa để có những giải pháp định hướng và điều chỉnh kịp thời. Đối với nhiệm
vụ nâng cao nhận thức cho sinh viên về CSSKSS nói chung và tình dục an
tồn, phải tăng cường thêm mới quan tâm của các cá nhân, nhóm, tổ chức, và
toàn xã hội về vấn đề này.
1.2.3. Thuyết học tập xã hội.
Thuyết học tập xã hội được bắt đầu từ nguồn gốc của quan điểm học
tập của Tarde (1843- 1904) (Toseland và Rivas,1998). Trong quan điểm của
mình, Gabriel nhấn mạnh ý tưởng về học tập xã hội thông qua ba quy luật bắt
chước: đó là sự tiếp xúc gần gũi, bắt chước người khác và sự kết hợp cả hai.

Cá nhân học cách hành động và ứng xử của người khác qua quan sát hoặc bắt
chước. Đối với vấn đề CSSKSS, cá nhân cũng thường có xu hướng học tập
kinh nghiệm và làm theo những cá nhân khác, đặc biệt là với những người cá
nhân đó tin tưởng. Đồng thời, thuyết học tập xã hội được ứng dụng vào
nghiên cứu này để điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nhóm thơng
qua một sớ hoạt động cụ thể, mỗi thành viên sẽ quan sát và chia sẻ ý kiến,
quan điểm của mình ra cho các thành viên khác hoặc họ sẽ tự cảm nhận và rút
ra kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho bản thân. Thuyết còn được nhân viên
CTXH vận dụng để phân tích hành vi của các thành viên trong nhóm, để
khuyến khích những hành vi được coi là phù hợp, và nhắc nhở đối với những
hành vi chưa phù hợp. Tiến trình CTXH đới với nhóm sinh viên trong nghiên
cứu nay được tiến hành khá thuận lợi, vì nhân viên CTXH được gặp gỡ và
quan sát các thành viên thường xuyên, trực tiếp không chỉ qua các buổi họp
nhóm. Nên q trình khai thác suy nghĩ, thái độ của các thành viên cũng
thuận lợi hơn.

13



×