Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nhân vật gia ve trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huy gô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.02 KB, 62 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn


Nhân vật Giave trong tiểu thuyết
Những ngời khốn khổ của V.Huygo

Khoá luận tốt nghiệp đại học
khoá: 1999 – 2003 2003
hƯ : s ph¹m chÝnh quy

Ngun SÜ MËu
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Yến

Ngời hớng dẫn:

Vinh, tháng 5 - 2003

Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

1


Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn


Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận
đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Sĩ Mậu cũng nh sự góp ý động
viên chân tình của các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, của gia đình và bè bạn.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ
văn Trờng Đại Học Vinh, gia đình và bạn bè sinh viên. Đặc biệt tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Nguyễn Sĩ Mậu ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian qua.

Vinh, tháng 5 2003.
Sinh viên:

Yến

Lê Thị Kim

Lớp 40 A1 Văn

Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

2


Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục

Trang

Mở đầu.
I . Đặt vấn đề.


3

1.1

Lý do chọn đề tài.

3

1.2

Giá trị khoa học.

6

1.3

Giá trị thực tiễn.

6

II. Lịch sử vấn đề.

7

III. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.

10
10


V. Cấu trúc luận văn.

10

Nội dung.
Chơng I: Chân dung ác thú.
1.1.

Một khuôn mặt của nhiều loài dà thú.

1.2.

Một con ngời có bản năng thú vât.

1.3.

Kẻ lạc loài với nguồn gốc.

Chơng II: Con chó của nghĩa vụ.

11
12
17
21
24

2.1. Tự nguyện làm kẻ bảo vệ xà hội.
2.2. Tuyệt đối tin tởng và bảo vệ trật tự xà hội T sản.


24
26

2.3. Trung thành với nghĩa vụ.

28

2.4. Một cảnh sát giỏi nghiệp vụ.

34

Chơng III: Hiện thân của luật pháp T sản.

40

3.1. Lạnh lùng tàn ác.

40

3.2. Căm ghét cách mạng.

45

3.3. Gây đau khổ cho những kẻ khốn cùng.

49

Kết luận.

54


Th mục

Ngời thực hiện: Lê

61

Thị Kim Yến

3


Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
I: đặt vấn đề.
1.1. Lý do chọn đề tài:
Victo Huygô là nhà văn lÃng mạn lớn nhÊt cđa níc Ph¸p trong thÕ kû
XIX. S¸ng t¸c cđa ông thể hiện đầy đủ những đặc trng của chủ nghĩa lÃng mạn.
Vì vậy, ông đợc xem là hiện thân của chủ nghĩa lÃng mạn.
Những sáng tác của ông phản ánh những biến cố lớn lao, những cuộc
cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế kỷ XIX, những khát vọng hoà bình, ý
chí tự do và lòng tin tởng cao cả vào con ngời lao động. Vì vậy Huygô còn đợc
coi là tiếng vọng âm vang của thời đại là nhà tiên tri của hoà bình trên thế
giới (Jean Massin Annee Victo Hugo – tr 10)
Víi tÊm lßng cao cả, V.Huygo dành tất cả tình yêu thơng của mình cho
mọi kiếp ngời đau khổ trên thế gian này. Ông là ngời bạn của các dân tộc bị áp
bức. Vì thế ông đơc xem là nhà văn lớn của những ngời khốn khổ và các dân
tộc bị áp bức B16 - 61. Cuộc đời của Huygo là cuộc đời ®Êu tranh kh«ng
ngõng cho tù do, cho chÝnh nghÜa, cho dân chủ hoà bình. Tác phẩm của ông dù

là ở thể loại nào đều thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao cả và niềm khát khao
hớng tới những vầng ánh sáng mÃi mÃi cứ lùi xa.
V. Huygo là một thiên tài sáng tạo. Sự nghiệp sáng tác của ông rất đồ
sộ, phong phú và đa dạng. Cùng một lúc, V.Huygo xuất hiện trên cả ba lĩnh
vực: thơ, kịch, tiểu thuyết. Và nếu Huygo lúc này có tuyên bố rằng: tôi sẽ là
Satobriăng hoặc chẳng là gì sất thì ngày nay các nhà nghiên cứu đà xác nhận
rằng: ngay từ lúc nêu cho mình cái mẫu ấy thì Huygo đà là Huygo . Ông đÃ
sáng tác 15 tập thơ, 20 vở kịch và 11 cuốn tiểu thuyết. ở thể loại nào ông cũng
thành công.
Huygo là ngời đà đa yếu tố trữ tình vào lĩnh vực kịch. Các nhân vật
trung tâm trong các vở kịch của ông đều thuộc tầng lớp thấp hèn mà đều cảm
thấy mình đợc tạo ra cho một sự nghiệp lớn vô tận. Hoặc đều là ng ời dân đen
hào hiệp dành đợc tình yêu của các tiểu th và phu nhân cao quý B9 - 157.

Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

4


Khoá luận tốt nghiệp
Qua những nhân vật bình dân trong kịch, Huygo muốn ám chỉ sự vơn lên của
dân chúng trong đời sống chính trị xà hội của các dân tộc mặc dù yêu cầu đời
sống tự do của các nhân vật nổi loạn này chỉ giới hạn trong yêu đơng . Về kịch,
có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu: Hecnani, Crômoen, MariHecnani, Crômoen, Mari, Hecnani, Crômoen, MariCrômoen , Crômoen, Mari, Hecnani, Crômoen, MariMari
Tuyđo, Crômoen, Mari, Hecnani, Crômoen, MariRuy Bla, Crômoen, Mari
Thực ra, khi nói đến kịch của V. Huygo là nói đến thơ bởi đa số các vở
kịch đều viết bằng thơ. Điều này cũng là dấu hiệu tất yếu của chủ nghĩa lÃng
mạn: đây là thể loại mà nó có thể tự bộc lộ đầy đủ nhất. Thơ là sự nghiệp suốt

đời của V.Huygô. Đó là sự phản ánh trên bình diện trữ tình có phần huyền thoại
hoá những quan điểm triết học và xà hội của ông.
Là ngời đi sau Lamactin và Vinhi, Huygo đà nhận thức đợc đầy đủ
những gì mà thơ ca có thể đạt tới khi đi hẳn vào đáy sâu của cuộc sống, cộng
tác với nó, thâm nhập vào nó, lấy ở nó ra động lực và lý do tồn tại, Crômoen, Mari B9 - 158.
Sự nghiệp của V.Huygo còn là vừa khái niệm vừa là thể nghiệm đợc một nhận
thức nh vậy về thơ ca, và để thể nghiệm thì Huygo có một thiên tài lớn lao.
V.Huygo đà phá vỡ sự ngăn cách giữa các thể loại của nền thơ ca cũ và
đi từ trữ tình, tế bào Mẹ của thơ, ông đà gợi lên sự vĩ đại, sự mênh mông, sự
thống nhất của một nền thơ ca đó trữ tình chỉ còn là một tế bào cấu thành bình
thờng, không hơn không kém giữa sự sinh sôi nảy nở của tế bào khác.
Huygo đà mở rộng ngôn ngữ thơ cho phù hợp với nội dung rộng lớn của
nó. Chất văn xuôi sù sì của cuộc sống bớc vào thơ ca. Sau ông, từ vựng thơ ca
Pháp phong phú hẳn lên. Bôđơle đà xác nhận thiên tài của Huygo về mặt này:
Hecnani, Crômoen, MariTôi thấy trong kinh thánh có một nhà dự ngôn mà Chúa đà ra lệnh phải ăn
một cuốn sách. Tôi không rõ trớc đây, ở thế giới nào mà Huygo đà ăn đợc cuốn
từ điển về các ngôn ngữ mà ông sẽ phải nói lúc ra đời nhng tôi thấy rằng từ
vựng Pháp khi ra khỏi mệng ông đà trở thành một thế giới, một vũ trụ đầy màu
sắc du dơng và sống động, Crômoen, Mari. Nói đến thơ Huygo ngời ta thờng nhắc đến các tập
thơ tiêu biểu sau: Những khúc hát hoàng hôn (1835); Tia sáng và bóng
tối (1840); Trừng phạt (1852); Chiêm ngỡng (1856) và tập thơ anh hùng
ca Truyền kỳ các thời đại (1859). Riêng về tập thơ Truyền kỳ các thời đại
các nhà văn học Pháp nhận định rằng: Trong thể loại anh hùng ca của thơ Pháp
chỉ có V.Huygo là nhà thơ duy nhất thành công, với pho Truyền kỳ các thời
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

5



Khoá luận tốt nghiệp
đạimà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dmà chủ ý muốn diễn đạt nhân loạimà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại d dới mọi phơng diệnmà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại d các phơng
diện ấy tóm tắt lại là một duy nhất và rộng lớn cử động vơn về ánh sáng B5
13.
Huygo đợc đánh giá là ngời dà có nhiều sáng tạo độc đáo ở lĩnh vực văn
xuôi - đặc biệt là tiểu thuyết chẳng kém gì trên lĩnh vực thơ. Hơn thế nữa, bộ
phận này còn nh là một sự bổ sung thể hiện đợc những dự định sáng tạo táo bạo
mới mẻ và thầm kín nhất mà Huygo cha thể đa vào thơ. Hầu hết những tiểu
thuyết của Huygo đợc sáng tác sau 1848 (trớc đó ông viết một số truyện đầu
tay nh: Han ở Ixăng, Ngày cuối cùng của một kẻ bị kết án) khi t tởng
chính trị và quan điểm sáng tác của ông đà trởng thành rõ rệt chúng thể hiện
những mâu thuẫn quán xuyến quá trình phát triển t tởng của ông đặc biệt trên
bình diện lý giải hạnh phúc xà hội. Cũng giống nh trong tác phẩm của những
văn hào gắn bó với những trào lu cách mạng đầu tiên của giai cấp vô sản, trong
tác phẩm của Huygo Hecnani, Crômoen, Marinhững đề tài cách mạng lẫn lộn với những quan điểm về
bạo động và sự tha thứ toàn thế giới, Crômoen, Mari. Chính trong tiểu thuyết Huygo đà sáng
tạo đợc những nhân vật bÊt diƯt sèng qua bao thÕ hƯ lóc nµo cịng đợc nhân dân
yêu mến.
Tiểu thuyết Những ngời khốn khổ là tác phẩm lớn nhất và cũng là tác
phẩm tiêu biểu nhất cho sự nghiệp sáng tác của Huygo. Đây là Hecnani, Crômoen, Maricuốn tiểu
thuyết vĩ đại đà gợi lên một các tập trung lòng xót thơng vô hạn những con ngời
khốn cùng và sự cố gắng mở ra con đờng giải quyết cho số phận của họ, Crômoen, Mari B16 61. Nó là sự tập hợp của các loại tiểu thut (tiĨu thut lÞch sư, tiĨu thut
hiƯn thùc, tiĨu thut lÃng mạn, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết sử thi triết lý mà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại d)
và đó cũng chính là cái điều mà ông định làm là Hecnani, Crômoen, Marihoà lẫn mọi loại anh hùng ca
lại thành một thứ anh hùng ca siêu việt, Crômoen, Mari và đúng nh tác giả đà khẳng định:
Hecnani, Crômoen, MariQuyển sách là một trái núi, Crômoen, Mari, nó là kết quả của 30 năm khổ nhọc đợc bắt đầu
từ một nghị viện nguyên lÃo và kết thúc bởi một kẻ lu đày. Toàn bộ tác phẩm là
lời ngợi ca đạo đức của ngời nghèo, ca ngợi tự do dân chủ chống mọi áp bức
bóc lột chà đạp lên hạnh phúc số phận của con ngời.

Tác phẩm của V.Huygo đợc phỉ biÕn réng r·i ë nhiỊu níc trªn thÕ giíi.
ë Việt Nam, V.Huygo cũng đợc giới thiệu khá sớm. Năm 1913, bộ tiểu thuyết
Những ngời khốn khổ đà đợc dịch ra tiÕng ViƯt cïng víi “MiÕng da lõa”
Ngêi thùc hiƯn: Lê

Thị Kim Yến

6


Khoá luận tốt nghiệp
của Banzăc. Sau đó còn có các tác phẩm khác: Nhà thờ Đức bà Pari;
Truyền kỳ các thời đạimà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dcũng đà đợc dịch. Sáng tác của Huygo đợc công
chúng Việt Nam yêu thích đón chào nồng nhiệt.
Do có giá trị nghệ thuật và giá trị t tởng to lớn lại ®ỵc phỉ biÕn réng r·i,
®ỵc ®ãn nhËn nång nhiƯt ë nhiều nớc trên thế giới nên bộ tiểu thuyết Những
ngời khốn khổ đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và luôn đặt ra những
vẫn đề mới. Nhiều vấn đề trong tác phẩm đà đợc nghiên cứu một cách công phu
nh: giá trị nhân đạo của tác phẩm, nhân vật ngời phụ nữ và trẻ em, giá trị hiện
thực, kết cấu tác phẩm, ngoại đề, thế giới nhân vậtmà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dTuy nhiên, chúng tôi nhận
thấy rằng trong Những ngời khốn khổ có một nhân vật rất quan trọng: đó là
Giave, đà đợc nhiều ngời đề cập đến nhng cha đợc quan tâm đúng mức.
Giave là một nhân vật xuyên suốt tác phẩm. Xét trong mối quan hệ thì
không thể nào diễn tả hết nỗi khổ đau của Giăng Van Giăng nếu không có
Giave và bộ tiểu thuyết Những ngời khốn khổ sẽ phải phát triển theo một hớng khác. Từ những nhận định đó nên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu về nhân
vật Giave trong Những ngời khốn khổ với hy vọng góp phần hiểu sâu tác
phẩm và sáng tạo thiên tài của Huygo.
1.2. Giá trị khoa học:
Thế giới nhân vật trong Những ngời khốn khổ khá đông đảo bao
gồm: những con ngời nghèo khổ, các thầy tu, các chiến sỹ cách mạngmà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dNh ng

sẽ rất thiếu sót khi nói đến Những ngời khốn khổ mà không nhắc đến
Giave. Đây là một nhân vật quan trọng trong bộ tiểu thuyết vì có Giave mới làm
nổi bật đợc những cảnh khốn cùng của những con ngời khốn khổ. Nghiên cứu
nhân vật Giave sẽ góp phần hiểu thêm tài năng sáng tạo, t tởng nghệ thuật của
Huygo và cũng góp phần hiểu sâu thêm chủ nghĩa lÃng mạn.
1.3. Giá trị thực tiễn:
Cũng nh các tác phẩm khác trên thế giới, Những ngời khốn khổ của
V.Huygo không những chỉ phổ biếi rộng rÃi trong quần chúng nhân dân mà còn
đợc chọn lọc giảng dạy ở các trờng PTTH. Vì vậy, chúng tôi mong muốn với đề
tài Nhân vËt Giave trong tiĨu thut “Nh÷ng ngêi khèn khỉ” cđa V.Huygo
sẽ một phần nào đó giúp cho việc giảng dạy tác phẩm Những ngời khốn khổ
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim YÕn

7


Khoá luận tốt nghiệp
ở các trờng PTTH đợc thuận lợi hơn. Đề tài cũng có thể giúp cho quá trình học
tập, tham khảo của các bạn sinh viên ở trờng Đại học khi tìm hiểu, nghiên cứu
về tác phẩm Những ngời khốn khổ .
II. lịch sử vấn đề:
V.Huygo xuất hiện nh một ngôi sao mọc sớm và lặn rất muộn ở chân
trời của thế kỷ XIX. MÃnh liệt và cờng tráng, thiên tài ấy ngay từ đầu đà tự
khẳng định mình nh chủ suý của trờng phái lÃng mạn cho tới nửa sau thế kỷ, dù
trào lu lÃng mạn đà trải qua thời vàng son của nó, thì bản thân Huygo vẫn làm
mờ nhạt tài năng của nhiều chủ nghĩa ®ang nỉ ra vµ tan ®i rÊt mau chãng ë
ci thế kỷ, đến nỗi họ phải than rằng cây sồi già xanh ngắt cho đến lúc chết
ấy đà làm cớm cả một vùng bao quanh.

V.Huygo là thiên tài của mọi thời đại bởi sự nghiệp sáng tác của ông là
vô cùng phong phú đa dạng. Ông không chỉ là một nhà văn lớn của Pháp ở thế
kỷ XIX mà còn là một nhà văn lớn của thế giới. Trớc một nhà văn thiên tài nh
thế thì việc có nhiều công trình nghiên cứu về cuộc đời sáng tạo và sự nghiệp
văn học của ông là lẽ đơng nhiên. Đặc biệt có nhiều công trình đề cập đến
Những ngời khốn khổ , bộ tiểu thuyết nổi tiếng và có giá trị nhất của
V.Huygo.
Những ngời khốn khổ là bộ tiểu thuyết có tầm quy mô rộng lớn nên
việc nghiên cứu khó lòng bao quát hết những vấn đề có trong tác phẩm. Có vấn
đề đà đợc bàn tới một cách sâu sắc thấu đáo nhng vẫn còn những vấn đề chỉ
mới là bắt đầu. Trong các vấn đề đà đợc đề cập, đợc nghiên cứu thì vấn đề về
thế giới nhân vật trong tác phẩm rất đợc quan tâm. Tuy nhiên, so với các nhân
vật khác thì Giave cha đợc quan tâm đúng mức. Thực tế cho thấy đây là một
nhân vật rất quan trọng góp phần tạo nên sự độc ®¸o cđa t¸c phÈm.
C¸c s¸ch viÕt vỊ bé tiĨu thut Những ngời khốn khổ cũng nh về
cuộc đời của V.Huygo có rất nhiều nhng ở đây chúng tôi chỉ đa ra những tài
liệu tiếng Việt có ở Việt Nam.
2.1. Các giáo trình văn học Phơng Tây:
Cuốn Văn học Phơng Tây Nxb Giáo dục. 2001, Đặng Anh Đào đÃ
nói đến nhân vật Giave để nhằm minh hoạ cho sơ đồ nhân vật của tiểu thuyết
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim YÕn

8


Khoá luận tốt nghiệp
đăng báo. Trong giáo trình này, tác giả đà đa ra một sơ đồ các loại nhân vật của
Những ngời khốn khổ : Hecnani, Crômoen, MariA: kẻ bị loại bỏ; B: đối tợng tình yêu; C: kẻ nắm

quyền lực; D: kẻ hung đồ. ở tiểu thuyết này trong khi giữ lại cốt truyện xoay
quanh những bộ mặt quen thuộc ấy thì tính chất sơ đồ bị phá vỡ. Trong Giăng
Van Giăng có cả A lẫn D (ở thời điểm nhất định) và Phăng tin, Tênacđiê phần
nào cũng vậy. Trong Côzet có cả A (thuở nhỏ) lẫn B. Giave vừa là C vừa D , Crômoen, Mari
(tr.49).
Cuốn Lịch sử văn học Phơng Tây tập 2 Nxb giáo dục. H, 1963,
Hoàng Nhân nhắc đến nhân vật Giave nh là một trong những con ngời của thế
giới t sản luôn tìm cách làm khổ những con ngời khốn khổ. Ông viết: Hecnani, Crômoen, MariGiave,
tên bảo vệ cho trật tự, tên ngu đần lợi dụng vũ lực, tên quỷ sứ vì bổn phận xÃ
hội ấy luôn luôn theo dõi Giăng Van Giăng, áp chế Phăngtin, dò la cách mạng, Crômoen, Mari
(tr 54).
2.2. Chuyên luận về V.Huygo:
ở chuyên luận Tiểu thuyết của V.Huygo Nxb Đại học và THCN,
H, 1987 Đặng Thị Hạnh lại đề cập đến nhân vật Giave để minh chứng cho vị trí
quan trọng của phần viết về cuộc nổi dậy: Hecnani, Crômoen, Mariđó là cảnh hội tụ quy các mối phức
tạp về môi trờng và nhân vật của truyện kể vào một điểm hẹp trên không gian
và thời gian. Chính ở nơi đây, số phận của phần lớn các nhân vật sẽ đợc quyết
định hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp, Crômoen, Mari. Tác giả chuyên luận đà quan tâm lí giải về
sự tử tử của Giave: Hecnani, Crômoen, MariGiave lên chiến luỹ bị phát hiện và giao cho Giăng Van
Giăng, y sẽ đợc Giăng Van Giăng tha nhng bị giằng xé giữa nhận thức về nhiệm
vụ và lòng biết ơn y sẽ tử tử, Crômoen, Mari (tr 55 - 56).
2.3. Lí luận văn học:
Trong cuốn Lí luận văn học- tập 2 Nxb Giáo dục. 1987 tr 81,
khi nói đến các kiểu cấu trúc nhân vât, tác giả Trần Đình Sử đà xếp Giave vào
loại nhân vật t tởng bởi Hecnani, Crômoen, MariGiave hoạt động theo ý niệm phụng sự pháp luật nhà
nớc, còn Giăng Van Giăng thì hoạt động theo t tởng nhân đạo phụng sự con ngời, Crômoen, Mari.
2.4. Tạp chí và phê bình:

Ngời thực hiện: Lê


Thị Kim Yến

9


Khoá luận tốt nghiệp
Khi bàn về nhân vật Giave các nhà nghiên cứu và phê bình thờng nói
đến lý tởng thẩm mĩ của V.Huygo. Trong quyển phê bình văn học Banzăc,
V.Huygo, Louis aragô, Thái Thu Lan đà có ý kiến khá sâu sắc về ý nghĩa
thẩm mĩ của đôi nhân vật Giăng Van Giăng - Giave. Tác giả đà chỉ ra ở đôi
nhân vật này là sự đối lập, tơng phản Hecnani, Crômoen, Marinh nớc với lửa, nh bóng tối với ánh
sáng, Crômoen, Mari (tr 35). Sự đối lập đó của hai nhân vật càng gay gắt bao nhiêu thì quan
điểm thẩm mĩ về chủ nghĩa bác ái của V.Huygo càng thể hiện rõ bấy nhiêu.
Cũng theo cách lý giải nh trên, ở Tạp chí văn học số 5 6/2003, tr 46
trong bài viết Tình thơng trong Những ngời khốn khổ Lê Huy Bắc đà viết:
Hecnani, Crômoen, Mariở cống ngầm, cuộc đối đầu lịch sử đà xẩy ra. Cú va chạm của lý tởng cá
nhân, lý tởng xà hội thật ngoạn mục, Giăng vợt qua sự ích kỷ của mình cứu
Mariuyt. Giave không giữ đợc thế thợng phong. Hắn làm theo yêu cầu của
Giăng và sau đó là cái chết tự sát của viên thanh tra mật thám, Crômoen, Mari.
Ngoài ra còn có một số bài viết khác trên các tạp chí có đề cập ít nhiều
đến nhân vật Giave.
Từ các công trình nghiên cứu có liên quan hoặc ít hoặc nhiều đến nhân
vật Giave chúng tôi thấy rằng: Các công trình nghiên cứu đều thống nhất ở chỗ:
-

Giave là tên quỷ sứ vì bổn phẩn xà hội.

-

Mối quan hệ giữa Giave và Giăng Van Giăng là mối quan hệ đối lập.


vật này.

Muốn hiểu sâu Những ngời khốn khổ thì không thể bỏ qua nhân

Cái chết của Giave là sự tự thủ tiêu của một công cụ đồng thời thể
hiện lý tởng của V.Huygo.
Tuy vậy các công trình kể trên lại cha thực sự đi sâu phân tích về nhân vật
Giave một nhân vật có vai trò rất quan trọng Những ngời khốn khổ . ở đề
tài này chúng tôi sẽ cố gắng nghiên cứu nhân vật Giave một cách toàn diện hơn
trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các công trình đà có.
Do hạn chế về mặt ngoại ngữ nên việc khảo sát lịch sử vấn đề Nhân
vật Giave trong tiểu thuyết Những ngời khốn khổ của V.Huygo chỉ bó hẹp
trong các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt.
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

10


Khoá luận tốt nghiệp
III. phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Phạm vi nghiên cứu:

Những ngời khốn khổ là một bộ tiểu thuyết vĩ đại không chỉ ở số lợng
trang mà còn ở những vấn đề lớn lao trong đó. Đặc biệt, thế giới nhân vật hết
sức phong phú và đông đảo. Tuy nhiên, ở đề tài này chúng tôi không đi sâu vào
tìm hiểu toàn bộ thế giới nhân vật của tác phẩm mà chỉ tập trung tìm hiểu nhân
vật Giave trong tiểu thuyết Những ngời khốn khổ của V.Huygo.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đà đặt ra ở trên, nội dung nghiện cứu
của đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung giải quyết các vấn đề sau:
-

Nêu lên các đặc điểm của nhân vật Giave.

Làm nổi bật giá trị t tởng và nghệ thuật xây dựng nhân vật của
V.Huygo.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:

Xuất phát từ đối tợng, nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu về đặc điểm
của nhân vật Giave qua ngoại hình, tính cách, hành động qua đó chỉ ra giá trị t
tởng và nghệ thuật, chúng tôi vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau nhng chủ
yếu vẫn là phơng pháp phân tích nhân vật, phơng pháp so sánh và phơng pháp
tổng hợp.
V. Cấu trúc Khoá luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận khoá luận đợc cấu trúc thành ba chơng:
Chơng I: Chân dung ác thú.
Chơng II: Con chó của nghĩa vụ.
Chơng III: Hiện thân của luật pháp T sản.
Nội dung:
Chơng I: chân dung ác thú

Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim YÕn

11



Khoá luận tốt nghiệp
Nhân vật là hạt nhân trung tâm của tác phẩm văn học. Văn học không
thể thiếu nhân vật vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới
một cách hình tợng. Nhân vật trong tác phẩm văn học Hecnani, Crômoen, Marilà một hiện tợng nghệ
thuật mang tính ớc lệ, nó không phải là sự sao chép đầy đủ mọi chi tiêt, mäi
biĨu hiƯn cđa con ngêi mµ chØ lµ sù thĨ hiện con ngời qua những đặc điểm điển
hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách , Crômoen, Mari B7 - 126.
Nh vậy, khi nói đến nhân vật nghĩa là nói đến con ngời đợc miêu tả đợc
thể hiện trong tác phẩm văn học bằng phơng tiện văn học. Tuy nhiên, vì đó là
sản phẩm sáng tạo của nhà văn trên cơ sở chất liệu cuộc sống nên nó là một đơn
vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ không đồng nhất với con ngời thật trong cuộc sống.
Nhân vật trong tác phẩm văn học có chức năng:
Hecnani, Crômoen, MariKhái quát những quy lt cđa cc sèng con ng êi, thĨ hiƯn những hiểu
biết, những ớc ao và hy vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật để thể
hiện những cá nhân, xà hội nhất định và quan niệm về cá nhân đó. Nói cách
khác nhân vật là phơng tiện khái quát tính cách, số phận con ngời và các quan
niệm về chúng, Crômoen, Mari B17 - 64.
Thế giới nhân vật trong bộ tiểu thuyết Những ngời khốn khổ là khá
đông đảo và đợc miêu tả sinh động để lại trong tâm trí ngời đọc những ấn tợng
khó quên. Nhắc đến Những ngời khốn khổ ta nhớ đến một Giăng Van
Giăng đau khổ nhng giàu lòng nhân hậu, một Phăngtin giàu đức hy sinh, một
Gavơrôt láu lỉnh, gan dạ, một Ănggiônrat đẹp trai, dũng cảm, Tênacđiê xảo
quyệt độc ác và đặc biệt Giave - đối tợng chính của đề tài chúng tôi nổi lên
trớc hết là một chân dung của ác thú.
Trớc khi cho nhân vật Giave vào hoạt động, Huygo đà tập trung miêu tả
ngoại hình của tên mật thám này: Hắn là một con ngời nhng khác xa đồng loại.
Hắn có vẻ mặt giống một con thú dữ. Tác giả miêu tả chân dung một con ngời
nhng là một con ngời có bộ mặt ác thú.

Không phải ngẫu nhiên mà V.Huygo trớc khi đi vào miêu tả chân dung
Giave lại bàn rất nhiều đến mối quan hệ giữa linh hồn con ngời và thú vật: Hecnani, Crômoen, Marinếu
linh hồn mà nhìn thấy đợc thì chắc rằng ngời ta sẽ nhận ra một điêu kỳ lạ là
mỗi ngời lại ứng với một con vậtCó khi nhiều con vật một lần, Crômoen, Mari A1 t1- 272.

Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

12


Khoá luận tốt nghiệp
Đây là nét độc đáo của bút pháp Huygo không bao giờ miêu tả ngay nhân vật
mà luôn luôn có một ngoại đề tởng nh không liên quan gì đến câu chuyện nhng
thực chất lại mang tính chÊt gi¶i thÝch , giíi thiƯu cho sù vËt hay hiện tợng đang
đợc đề cập đến. ở đây cũng vậy, trớc khi nói đến nhân vât Giave tác giả đà nói
đến sự hiện hữu nhiều con vật trong một con ngời, điều đó đa đến cho ngời đọc
một dự cảm về nhân vật Giave: có lẽ hắn cũng mang trong mình một con vật
nào đó.
Quả vậy ngay sau đó tác giả đà quay trở lại vấn đề: Hecnani, Crômoen, MariBây giờ nếu mọi
ngời chấp nhận chốc lát cái điều chúng tôi vốn đinh ninh là trong bất cứ ngời
nào cũng có một con vật thì chúng ta sẽ nói đợc rất dễ dàng tay nhân viên an
ninh Giave là con ngời thế nào, Crômoen, Mari A1t1 - 273. Và bức chân dung của một ác thú
bắt đầu đợc dựng lên.
1.1.

Một khuôn mặt của nhiều loài dà thú:

Một trong những thủ pháp nghệ thuật mà Huygo thờng sử dụng là thủ pháp

tơng phản nhằm làm nổi bật cái cao cả, cái nhân phẩm tuyệt vời bị che khuất ẩn
náu trong bản thân những con ngời bị xà hội tớc đoạt quyền sống làm cho họ
tha hoá trở nên xấu xí và thô kệch mà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dkhi miêu tả ngoại hình của nhân vật Giave,
nhà văn Huygo cũng sử dụng thủ pháp nói trên. Nhng cặp tơng phản mà ông sử
dụng ở đây là con ngời và thú dữ. Để vẽ lên ngoại hình Giave, bộ phận mà
Huygo tập trung miêu tả là khuôn mặt của hắn. Nhà văn đà vận dụng những đặc
điểm của những loài thú dữ để so sánh với khuôn mặt của hắn.
Cảm giác đầu tiên khi gặp Giave là khó chịu bởi các bộ phận trên khuôn
mặt của hắn rất khác thờng.
Trớc hết, sự bất bình thờng đó đợc V.Huygo miêu tả qua cái mũi và chòm
râu: Hecnani, Crômoen, MariMũi Giave tẹt, có hai lỗ sâu hoắm; hai bên má hắn có hai chòm râu rậm
mọc ngợc lên đến tận chân mũi. Lần đầu tiên nhìn hai cánh rừng ấy và hai cái
hang ấy ai cũng cảm thấy khó chịu, Crômoen, Mari A1t1 - 274.
Nhà văn đà dùng những từ tẹt, sâu hoắm, mọc ngợcmà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dđể nói lên
cảm giác khó chịu bất bình thờng đó.
Tiếp sau đó tác giả điểm qua các bộ phận khác trên khuôn mặt hắn, không
bỏ sót một bộ phận nào: Hecnani, Crômoen, Maricái trán hẹp, cái cằm bạnh, tóc toả xuống tận lông
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

13


Khoá luận tốt nghiệp
mày, giữa hai con mắt lúc nào cũng có một nếp nhíu trong nh luôn luôn giận
dữ, cặp mắt tối tăm khó hiểu, miệng thì mím lại một cách khắc nghiệt đáng sợ,
cả ngời hắn toát ra một thứ uy quyền tàn ác, Crômoen, Mari A1t1 - 274.
Cái cảm giác khó chịu đến đây càng đợc khắc hoạ rõ hơn bởi cái trán
hẹp, cái hàm bạnh, tóc toả xuống tận lông mày mà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại d. Đây đúng là một khuôn

mặt không cân đối, tối tăm không có trí tuệ. Vì vậy mà ông Hoàng Nhân đà gọi
hắn là tên ngu đần. ở đây tác giả đà sử dụng nghệ thuật tơng phản giữa mặt
ngời và mặt thú. Rõ ràng các chi tiết miêu tả đều là một khuôn mặt của con ngời: có mũi, có môi, có râu tóc, trán, cằm, mắt mà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại d thế nh ng ấn tợng để lại cho ngời đọc không phải là vẻ mặt của con ngời mà lại phảng phất dáng dấp của loài
thú dữ. Cái mũi tẹt dờng nh không còn là cái mũi của con ngời nữa. Hai lỗ
mũi thì nh hai lỗ sâu hoắm, hai cái hang còn chòm râu mọc ngợc một
cách kỳ quái và đợc tác giả ví nh hai cánh rừng. Cái tài trong việc sử dụng
biện pháp nghệ thuật tơng phản của V.Huygo ở đây đó là ông đa ra cùng một
lúc hai hình ảnh: một của con ngời và một của loài thú, nhng những nét thuộc
về con ngời đợc vẽ lên lại nhanh chóng bị xoá nhoà, bị phủ nhận một cách
mạnh mẽ bởi những nét thuộc về loài dà thú.
Khuôn mặt Giave không chỉ tạo nên cảm giác khó chịu mà cái vẻ mặt
nh luôn giận dữ, tối tăm khó hiểu ấy còn đa đến một cảm giác đáng sợ bởi
nó Hecnani, Crômoen, Maritoát ra một thứ quyền uy tàn ác, Crômoen, Mari A1t1 - 274. Ngoài những nét bất thờng
đáng sợ toát ra từ khuôn mặt thì cảm giác đó đà đợc Huygo đẩy cao hơn qua
việc miêu tả cái cời của Giave.
Sau khi miêu tả các bộ phận trên khuôn mặt, Huygo dừng lại ở cái cời của
tay nhân viên cảnh sát này. Cời vốn là một biểu hiện cao đẹp của con ngời thế
nhng cái cời của Giave mới thật là ghê rợn và dễ sơ. Nó không phải là cời
một trạng thái rất con ngời mà nh một con thú đang gầm gừ nhe nanh múa
vuốt: Hecnani, Crômoen, MariKhi hắn cời nghĩa là hoạ hoằn lắm và dễ sợ lắm thì đôi môi mỏng
dính dang ra, phơi bày nào răng nào lợi. Lúc ấy chung quanh cái mũi là cả một
vết nhăn nhúm man rợ, trông nh mõm ác thú, “Cr«moen”, “Mari A1 t1 - 274.
Giave rÊt Ýt cêi, khi hắn cời có nghĩa là hắn đang có một nỗi vui mừng và
nỗi vui mừng của Giave cũng chẳng khác gì vẻ khoan khoái của loài ác thú sau
khi vồ đợc mồi ngon. Mỗi lần Giave cời nghĩa là có một số phận của một kẻ
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim YÕn

14



Khoá luận tốt nghiệp
khốn khổ nào đó đà đợc an bài và kẻ đó chắc chắn không thoát khỏi tay hắn.
Trong bài viết Cái cời trong Những ngời khốn khổ (Tạp chí văn học số
6/2002 tr 34) Guy Rosa đà gọi cái cời của Giave là Hecnani, Crômoen, Maricái cời tối tăm, Crômoen, Mari vì cái
cời của Giave không mang đến niền vui mà chỉ mang đến sự bất hạnh cho ngời
khác. Vì vậy, Huygo viết Hecnani, Crômoen, Marikhông một tình cảm nào của con ng ời lại có thể trở
nên ghê gớm nh sự vui mừng, Crômoen, Mari A1t1 - 444. Sự ghê gớm, đáng sợ đó lại càng dễ
sợ hơn trên bộ mặt Giave lúc đi bắt ông Mađơlen tức Giăng Van Giăng:
Hecnani, Crômoen, MariTrên cái trán hẹp của hắn loáng lên hình thù kỳ dị của sự chiến thắng. Cái bộ
mặt mÃn nguyện ấy phơi bày tất cả cái gì là ghê tởm nhất, Crômoen, Mari A1t1 444, 445.
Huygo đà gọi đúng bản chất của bộ mặt ấy: Hecnani, Crômoen, MariĐó là cái mặt của tên quỷ sứ vừa
mới túm lại đợc kẻ bị nó ám, Crômoen, Mari A1t1 - 444. Nó không phải là một bộ mặt của
con ngời mà là của thú dữ, của cái ác hiện hình.
Qua miêu tả cái cời của Giave, tác giả đà hoàn thiện một khuôn mặt dÃ
thú: Hecnani, Crômoen, MariGiave mà nghiêm mặt lại thì là con chó dữ. Khi cời hắn lại là một con
cọp, Crômoen, Mari. A1t1 - 274. Một lần nữa chúng ta lại thấy thủ pháp tơng phản mà
V.Huygo sử dụng thông qua cặp tơng phản con ngời thú dữ. Vậy là, dù hắn
nghiêm hay hắn cời thì Giave vẫn giống một con thú dữ. Đặc biệt khi hắn cời
còn dữ tợn hơn khi hắn nghiêm nét mặt, bởi khi cời hắn là Hecnani, Crômoen, Marimột con cọp, Crômoen, Mari
một loài thú dữ chỉ biết vồ mồi mà trong dân gian chỉ nhắc đến là đà thấy sợ.
Con ngời ta khi giận dữ mà mất nhân tính tiến gần đến thú tính thì là điều dễ
hiểu bởi lúc đó không ai còn kiểm soát đợc hành vi của mình, nhng vui mừng
mà phơi bày tất cả cái ác độc, kinh khiếp man dại của loài ác thú thì có lẽ chỉ có
Giave.
Nh vậy, Giave quả là một con ngời mang khuôn mặt của loài dà thú. Hình
dáng bề ngoài rõ ràng là mang đầy đủ các bộ phận của một khuôn mặt con ngời
nhng tất cả đều mang một cảm giác khó chịu lẫn đáng sợ bởi nó toát ra
một thứ uy quyền tàn ác. Nó mang dáng dấp của loài dà thú. Đặc biệt nếu nh

con ngời ta mỗi ngời tơng ứng với một con vật thì Giave lại mang trong mình
nhiều con vật cùng một lúc mà tất cả đều là những con vật dữ tợn.
Nếu chúng ta ai đà đọc Nhà thờ Đức bà Pari sẽ biết đến nhân vật
Cadimođô dị dạng. Đó là một anh gù xấu xí, biến dạng trông thấy ai cũng phải
khiếp sợ. Nhng phải công nhận rằng Cadimođô tuy dị hình dị dạng nhng bên
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

15


Khoá luận tốt nghiệp
trong lại có một tâm hồn cao thợng, đẹp đẽ. Còn Giave là một ngời có khuôn
mặt của loài thú. Khi nói một con ngời mang khuôn mặt xấu xí, dị hình thì cũng
đồng nghĩa với ý: con ngời đó vẫn đợc công nhận thuộc về thế giới loại ngời;
con ngời đó dù hình thức ghê rợn biến dạng đến đâu thì cũng chỉ là bề ngoài,
chỉ là lớp vỏ bọc cho một nhân tính bên trong. Nhng Giave lại là một ngời có bộ
mặt dà thú. Điều đó gợi lên cho chúng ta một ấn tợng: Giave thuộc về thế giới
của loài thú hơn là thế giới của loại ngời. Tác giả khônghề nói Giave bị biến
dảng hay dị tất bẩm sinh nh Cadimođô. Tác giả còn khẳng định đó là một Hecnani, Crômoen, Maricái
mặt ngời, Crômoen, Mari. Nhng cái mặt ngời đó mỗi chi tiết, mỗi biểu hiện đều toát lên sự
ghê rợn nanh ác của loài vật. Cái mặt ngời đó là cái vẻ bên ngoài của một thú
tính ẩn chứa bên trong.
Qua cách miêu tả khuôn mặt nhân vật Giave ta thấy rõ nét độc đáo trong
bút phát xây dựng nhân vật của V.Huygo, chủ nghĩa lÃng mạn nói chung. Nếu
nh nhân vật trong văn học hiện thực đợc miêu tả khắc hoạ rõ nét cụ thể thì nhân
vật trong văn học lÃng mạn lại đợc xây dựng chủ yếu bằng sự cảm nhận chủ
quan của nhà văn và không đợc cá tính hoá sâu sắc. Chúng tôi không có thời
gian để đi sâu vào nhiều nhân vật mà chỉ đơn cử một nhân vật là lÃo Grăngđê

trong tác phẩm ơgieni Grăngđê của O.Banzắc để thấy rõ sự khác biệt giữa
hai nhà văn đại diện cho hai trờng phái lÃng mạn và hiện thực.
Trong tác phẩm ơgieni Grăngđê nhân vật Grăngđê đà đợc Banzắc cá
tính hoá qua những chi tiết về ngoại hình:
Hecnani, Crômoen, MariVề hình dáng, Grăngđê cao hơn một thớc sáu, to ngang vuông vức, vai
rộng vòng bắp chân đến bốn tấc, đầu gối có u có khúc, mặt tròn trịa rám nắng,
rỗ đậu mùa, cằm thẳng môi dày, răng trắng, đôi mắt vừa tỉnh táo vừa thao láo
nh muốn nuốt sống ngời ta giống nh con rắn trong thần thoại; trán đầy nếp răn
ngang và những cục u tiêu biểu tâm tính con ngời; tóc vàng lại lốm đốm
trắngChóp mũi ông khá to và hằn gân máu, Crômoen, MariA3 33.
Chân dung Giave đợc khắc hoạ đầy đủ qua khuôn mặt, hình dáng nhng
không phải bằng những chi tiết cụ thể nh nhân vât Grăngđê của Banzắc.
V.Huygo cũng miêu tả cái trán, cái mũi, đôi mắt, cái miệng mà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dnhng tất cả đều
đợc khắc hoạ thông qua những cảm nhận, những ấn tợng chủ quan của nhà văn.
Nhân vật đợc miêu tả gợi hình, sinh động khiến ngời đọc cảm thấy ngay đợc
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

16


Khoá luận tốt nghiệp
bản chất của nhân vật nhng lại không hình dung ra đợc cụ thể về ngoại hình.
Bởi vì tất cả những chất liệu đó đợc xây dựng tõ trÝ tëng tỵng bay bỉng phong
phó. Chóng ta cã thể gặp một Grăngđê tơng tự ở ngoài đời, nhng Giave thì
không thể có. Nếu nhân vật Grăngđê đời thờng bao nhiêu thì Giave lại xa lạ bấy
nhiêu.
Cách miêu tả này không chỉ thể hiển ở mỗi nhân vật Giave mà ở cả các
nhân vật khác nh: Giăng Van Giăng, Ănggiônratxmà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dcũng đợc tác giả sử dụng.

Khi tả ngoại hình Giăng Van Giăng các chi tiết cũng rất chung chung Hecnani, Crômoen, Maringời tầm thớc, to ngang và vạm vỡ trông đơng sung sức, Crômoen, Marimà chủ ý muốn diễn đạt nhân loại dNgay cả ở phần giới
thiệu cụ thể về Giăng Van Giăng ngời đọc cũng chỉ biết đó là ngời to lớn, có
sức khoẻ phi thờng còn tuyệt nhiên các thông tin cụ thể về ngoại hình nh
Grăngđê thì không hề có.
Hoặc nh đối với nhân vật Ănggiônratx, bút pháp tợng trng ớc lệ của tác giả
đợc thể hiện rất rõ. Cả con ngời Ănggiônratx đẹp một cách thiên thần:
Hecnani, Crômoen, MariĂnggiônratx với gơng mặt thiếu phụgiống nh pho tợng của nữ thần Têmitx
đời xaCặp môi nữ đồng trinh của anh khép lạinghiêm lặng nh một pho tợng cẩm thạchMái tóc hoe vàng hất ra đằng sau nh tóc của thiên thần đứng
trên xe tứ mà kết bằng các vì sao. Trông nh bờm con s tử hốt hoảng đang chói
ngời hào quang, Crômoen, Mari A1t1 - 55. ở đoạn miêu tả này rõ ràng nhân vật Ănggiônratx
đang đợc khắc hoạ bằng trí tởng tợng phong phú bay bổng của nhà văn.
Trong cách miêu tả nhân vật của Huygo còn có một điều đáng chú ý nữa
đó là ông không bao giờ miêu tả cùng một lúc các đặc điểm của nhân vật mà
mỗi lần nhân vật xuất hiện đều mang một vẻ mới lạ bổ sung hoàn chỉnh cho bức
chân dung của nhân vật. Giave lúc đầu đợc tác giả miêu tả qua khuôn mặt ác
thú nhng điều đó cha phải là đà hết mà dần dần sau này, mỗi lần Giave xuất
hiện đều mang những nét mới mẻ hơn thể hiện qua hành tung, thái độ, tính cách
của hắn. Điều này làm cho nhân vật không nghèo nàn đơn điệu mà càng lúc
càng hấp dẫn, lôi cuốn hơn.
Bằng cách miêu tả khuôn mặt của nhân vật Giave với những nét bất bình
thờng, V.Huygo đà đa đến cho ngời đọc cảm nhận đầu tiên về nhân vật này đó
là khuôn mặt của loài dà thú. Cũng qua khuôn mặt dà thú của Giave mà chúng

Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

17



Khoá luận tốt nghiệp
ta phần nào thấy đợc bút pháp xây dựng ngoại hình của V.Huygo nói riêng và
chủ nghĩa lÃng mạn nói chung.
1.2. Một con ngời có bản năng thú vật:
Nh đà nói ở trên, V.Huygo miêu tả nhân vật không nêu lên cùng môt lúc
các đặc điểm mà dần dần bộc lộ qua những lần nhân vật xuất hiện. Các chi tiết
mới đó có tác dụng hoàn thành bức chân dung sinh động về nhân vật. Bức chân
dung ác thú của Giave cũng vậy, trớc hết nó đợc miêu tả qua khuôn mặt với
nhiều nét của loài thú đồng thời còn đợc Huygo thể hiện rất rõ qua bản năng thú
vật của hắn. Nh vậy, V.Huygo cũng đi từ vẻ bên ngoài để thể hiện cái bên trong
nhng theo cách của ông.
Giave có khả năng rất đặc biệt đó là tài đánh hơi hay nói rõ hơn đó là tài
lần tìm, nhận biết tội phạm. Trớc khi chỉ ra bản năng này, V.Huygo lại có một
ngoại đề để bình luận. Ông viết:
Hecnani, Crômoen, Mariở những con ngời nào đó hình nh có một bản năng thú vật thực sự
thuần chất không thể pha trộn. Nó giúp con ngời biết lánh cái này biết a cái
kia, biêt phân biệt dứt khoát bản chất này với bản chất nọ. Nó làm cho con ngời không do dự, không bối rối, không chịu im lặng mà cũng không bao giờ chịu
thay ®ỉi ý kiÕn. Con ngêi dùa vµo ®ã mµ tin mình luôn luôn sáng suốt không
sao có thể sai lầm, mọi ngời phải nghe mình chứ mình không bao giờ chịu nghe
ai dù đó là lời khuyên của trí tuệ, lời phản kháng của lý trí. Và mặc dù số mệnh
có sắp đặt con ngời ở địa vị nào thì bản năng này cũng giúp cho loại ngời này
đánh hơi thấy kẻ gian, cũng nh chó ngửi thấy hơi mèo, s tử đoán biết có cáo, Crômoen, Mari
A1 t1 - 271 (chúng tôi nhấn mạnh).
Giave cũng có cái thứ bản năng tơng tự đó. Hắn luôn phát hiện ra một
cách chính xác dấu vết mọi tội phạm. Chẳng bao giờ Giavê để sổng mất con
mồi nào mà hắn đang truy bắt. Dù tội phạm chạy trốn rất xa hoặc có thay họ
đổi tên mài danh ẩn tích tinh vi đến đâu thì cuối cùng vẫn bị Giave lần mò phát
hiện ra nguồn gốc. Thật ra, việc một viên cảnh sát có tài truy bắt tội phạm thì
không phải là hiến hoi, nhng cái tài đó ở Giave đà đợc Huygo đẩy lên thành bản
năng khác thờng mà đúng nh tác giả đà nói ở phần ngoại đề rằng nó giống nh

Hecnani, Crômoen, Marichó ngửi thấy hơi mèo, s tử đoán biết có cáo, Crômoen, Mari. Chúng ta cảm thấy bản năng

Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

18


Khoá luận tốt nghiệp
đặc biệt này của Giave giống nh một thứ bản năng của loài vật mà cụ thể hơn là
bản năng đánh hơi của chó săn. Chính nhờ bản năng này mà Giave đà tìm ra
dấu vết Giăng Van Giăng một kẻ thiện nghệ và cách dấu kín tung tích.
Ông Mađơlen tức Giăng Van Giăng nhờ cải tiến công nghệ làm
thuỷ tinh đen đà làm giàu cho cả vùng Môngtơrơi và đợc tất cả mọi ngời dân
trong vùng kính trọng. Sự kính trọng đó đợc truyền từ ngời này sang ngời khác
và trong 6 7 năm đà lan dần khắp các tỉnh lân cận. Thế nhng Hecnani, Crômoen, Maricả tỉnh chỉ có
một ngời nhất quyết không nhiễm sự sùng bái ấy, Crômoen, Mari. Ngời đó là Giave. Khi Giave
đến làm cảnh sát ở Môngtơrơi thì ông Mađơlen đà thành thi trởng. Uy tín của
ông hết sức to lớn, nhng Hecnani, Crômoen, Marimặc cho ông Mađơlen làm gì thì làm, hắn một mực
không phục tựa hồ nh có một thứ linh khiếu nào vững chắc và khó lung lạc làm
cho hắn luôn luôn cảnh giác và đề phòng, Crômoen, Mari A1t1 - 271. Trở thành một nhà
kinh doanh lớn ở Môngtơrơi, ông Mađơlen nghiễm nhiên thuộc vào tầng lớp thợng lu. Hơn thế nữa, đợc bầu làm Thị trởng ông còn có quyền cao chức trọng,
Giave cũng phải nằm dới quyền ông. Chẳng ai trong thành phố nghi ngờ về quá
khứ của ông thế mà Giave một kẻ mới đến lại không chịu tin vào con ngời
đáng kính đó. Giave đà bắt đầu đánh hơi phát hiện ra tung tích của Giăng Van
Giăng. Và sau này để trốn tránh sự truy bắt của Giave, Giăng Van Giăng đÃ
nhiều lần thay họ đổi tên, xoá hÕt tung tÝch mét c¸ch tinh vi nhng Giave vÉn
ph¸t hiện ra và truy đuổi đến tận cùng.
Do có bản năn đặc biệt đó nên Giave luôn tin vào những suy đoán của

mình. Hắn Hecnani, Crômoen, Maritin mình luôn sáng suốt không sao có thể nhầm lẫn và mọi ng ời
phải nghe mình chứ mình không bao giờ chịu nghe ai, Crômoen, Mari A1t1 - 271. Mặc cho ai
bảo thế nào, bình luận ra sao, một khi hắn đà tìm thấy dấu vết đáng ngờ của ai
thì kẻ đó luôn nằm trong tầm kiểm soát của hắn. Ông Mađơlen dù có tiền tài
địa vị, có đợc sự tôn kính của mọi ngời nhng đối với hắn điều đó chẳng có ý
nghĩa gì. Hắn đoán ông Mađơlen là Giăng Van Giăng thì hắn luôn tin chắc vào
điều đó mỗi khi ra phố nhìn thấy ông Thị trởng hắn quay ngoắt lại nhìn đăm
đăm theo ông mÃi cho đến khi khuất và lẩm bẩm: Hecnani, Crômoen, MariQuái thật, ngời này là ai?
Rõ ràng ta đà gặp hắn ở đâu rồi. Dẫu sao ta cũng không mắc lừa hắn, Crômoen, Mari A1t1 271. Và từ đó Giave nh một con mắt luôn dán lên ngời ông Mađơle. Hecnani, Crômoen, MariNghi ngờ
và thóc mách, Crômoen, Mari.
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

19


Khoá luận tốt nghiệp
Vì luôn tin vào những suy đoán của mình nên mỗi lúc bị lầm lẫn, lạc hớng là hắn cảm thấy hết sức hổ thẹn và nhục nhÃ. Một con chó săn mà không
ngửi thấy hơi con hơu, con thỏ; một con s tử không đoán biết con mồi đang
lảng vảng quanh mình thì chẳng còn là chó săn, chẳng còn là s tử nữa. Giave
cũng vậy nghề của hắn là truy bắt tội phạm mà lại để một kẻ tội phạm nào đó
đánh lừa thì thật là một điều không thể chấp nhận đợc. Trong suốt thời gian
theo dõi ông Mađơlen, thật ra không phải lúc nào Giave cũng cứng nhắc một
suy nghĩ cho rằng ông Mađơlen chính là Giăng Van Giăng. Có lúc hắn cũng tỏ
ra ngại ngần. V.Huygo đà lý giải điều đó nh sau:
Hecnani, Crômoen, MariTrong con ngời không có một năng khiếu nào là tuyệt đối không bao
giờ lầm lẫn. Điều này là sự điều chỉnh cần thiết đối với những từ có nghĩa quá
tuyệt đối. Tính chất của bản năng là có thể loạng choạng lạc đờng mất dấu.
Nếu không bản năng đà hơn lý trí và vật đà hơn ngời, “Cr«moen”, “Mari A1t1 - 277.

Giave cịng cã lóc e dÌ trớc thái độ bình tĩnh của ông Mađơlen: Hecnani, Crômoen, MariHắn
nghĩ ngợi rất lung trong ba ngày liền không nói năng gì cả. Hình nh cái đầu
mối hắn tởng đà nắm đợc lại đứt mất hay sao ấy., Crômoen, Mari A1t1- 276. Thậm chí có
lúc hắn đà nhầm thực sự khi cho rằng Săngmachiơ chính là Giăng Van Giăng.
Sự nhầm lẫn to lớn đó, sau này khi phát hiện ra hắn đà lấy làm nhục vì Hecnani, Crômoen, Mariđà để
gần mất dấu và trong chốc lát lại đi nhận nhầm phải tên Săngmachiơ, Crômoen, Mari A1t1 444 và suýt nữa Giăng Van Giăng đà thoát khỏi tay hắn. Từ đó Giave hết sức
thận trọng và Giăng Van Giăng không bao giờ đánh lừa đợc bản năng đánh hơi
của hắn nữa. Nơi nào Giăng Van Giăng đến nơi đó lập tức đà có Giave.
Ngoài tài đánh hơi chính xác của một con chó săn, Giave còn có tài rình
mò, nguỵ trang khéo léo. Biệt tài này trớc hết đợc thể hiện ra dáng vẻ bí hiểm
của hắn.
Giave nh luôn che đậy, dấu kín bản thân mình để rình mò, theo dõi
giống nh con thú đang rình mồi: Hecnani, Crômoen, Mari Không thấy trán vì cái mũ sùm sụp, không
thấy mắt vì lông mày rậm, không thấy cằm vì chiếc khăn quàng kín cổ, không
thấy tay vì tay thọc vào túi áo rộng, không thấy gậy vì gậy dấu dới cổ áo, Crômoen, Mari A1t1
- 275. Đoạn miêu tả này đặt cạnh đoạn miêu tả khuôn mặt của Giave tạo nên
một sự tơng phản giữa cái nhìn thấy và cái che khuất. Nếu ở đoạn miêu tả
khuôn mặt các bộ phận đều hiện rõ thì đến đây tất cả đều bị thu dấu. Đây là
Ngời thực hiện: Lê

Thị Kim Yến

20



×