Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nhân vật myrien trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.68 KB, 47 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của
bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp
của thầy giáo Nguyễn Đình Ba, cũng nh sự góp ý, động viên, giúp đỡ chân
tình của các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, gia đình và bè bạn.
Nhân dịp khoá luận hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo Nguyễn Đình Ba ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian
qua. Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn chân thành các thầy cô giáo trong khoa
Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ Văn
học nớc ngoài cùng gia đình và bạn bè đà nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành
khoá luận.
Vinh, tháng 4 năm 2004
Sinh viên: Nguyễn Thúy Huệ

Mục lục
A Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề..
3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Phơng pháp nghiên cứu..
5. Cấu trúc luận văn..

3
6
10
11
11

B Nội dung


Ngời thùc hiƯn: Ngun Thóy H

1


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1: Hiện thân của tình thơng..
1.1. Thơng yêu ngời nghèo khổ..
1.2. Yêu thơng những ngời xấu...
1.3. Đem lại niềm tin và ánh sáng cho mọi ngời..
Chơng 2: Ngời gieo mầm tình thơng.. 26
2.1. Tình thơng cảm hoá kẻ tội đồ..
2.2. Myrien hoá thân vào Mađơlen
2.3. Myrien, ngời bạn đồng hành trên con đờng
hớng thiện
Chơng 3: Vấn đề tôn giáo ở nhân vật Myrien.
3.1. Có lối sống và hành động khác với các linh mục
đơng thời..
3.2. Không sa vào những học thuyết trừu tợng của tôn giáo
3. 3. Tình yêu thơng vợt lên trên lời răn của Chúa.

12
13
18
22
26
31
36
43
43

48
49

C - Kết luận

A Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
V.Huygô là nhà văn lÃng mạn lớn nhất của nớc Pháp, cuộc đời và sự
nghiệp của ông bao trùm cả thế kỉ XIX. Những sáng tác của ông là đỉnh cao
của chủ nghĩa lÃng mạn. Chính vì vậy mà ông đà đợc đánh giá là Hiện
thân của chủ nghĩa lÃng mạn.
Là lÃnh tụ của phái lÃng mạn, ông luôn trung thành với những t tởng
lÃng mạn tích cực, chống đối lại xu hớng lÃng mạn tiêu cực, thoát ly.
V.Huygô đề ra nhiệm vụ của nghệ thuật là phải phục vụ lợi ích của nhân
dân, sức mạnh của văn chơng là ở mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân.
Những sáng tác của ông phản ánh trung thành những biến cố lịch sử
lớn lao, những cuộc cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế kỉ XIX. Tác
phẩm của ông tiêu biểu cho tự do dân chủ, hoà bình hữu nghị giữa các dân
tộc và thể hiện lòng tin vào con ngời lao động. Do đó, Huygô đợc coi là
nhà tiên tri của hoà bình trên thế giới (Jean Massin Année
V.Huygô 1985 t.10), ông đợc công nhận là nhà văn tiến bộ của toàn
Ngời thực hiện: Nguyễn Thóy H

2


Khoá luận tốt nghiệp
Với t tởng nhân đạo cao cả thể hiện trong những tác phẩm của mình,
Huygô đà bày tỏ tình yêu thơng sâu sắc đối với nhân dân. Ông giành tất cả
tình yêu thơng cho mọi kiếp ngời đau khổ trên thế gian. V.Huygô là ngời

bạn của các dân tộc bị áp bức, ông đợc xem là nhà văn lớn của những ngời
khốn khổ và các dân tộc bị áp bức [B14 61]. Cuộc đời ông là cuộc đấu
tranh không ngừng cho tự do, cho chính nghĩa, cho dân chủ hoà bình. Tác
phẩm của Huygô dù ở thể loại nào cũng thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao
cả.
V.Huygô là một thiên tài sáng tạo, khối lợng các tác phẩm của ông
thật là đồ sộ và đa dạng. Ông đi vào sáng tác trên nhiều thể loại của văn
học: thơ, kịch, tiểu thuyết, và ở thể loại nào ông cũng đạt đợc đỉnh cao. Ông
đà để lại 15 tập thơ, 20 vở kịch và 11 cuốn tiểu thuyết .
ở lĩnh vực văn xuôi, Huygô đợc đánh giá là ngời có nhiều sáng tạo
độc đáo - đặc biệt là tiểu thuyết chẳng kém gì trên lĩnh vực thơ. Hơn thế
nữa, bộ phận này còn nh một sự bổ sung, thể hiện đợc những dự định sáng
tạo táo bạo, mới mẻ và thầm kín nhất mà Huygô cha thể đa vào thể loại thơ.
Bởi thế, ngày nay ngời ta coi bộ phận này nh một tựa đề soi sáng toàn bộ
sáng tác của Huygô. Hầu hết những tiểu thuyết lớn của Huygô đều đợc
sáng tác sau 1848, khi t tởng chính trị và quan điểm sáng tác của ông đà trởng thành rõ rệt. Chúng thể hiện những mâu thuẫn quán xuyến quá trình
phát triển t tởng của ông, đặc biệt là trên bình diện lí giải hạnh phúc xà hội.
Cũng giống nh trong những tác phẩm của đại văn hào gắn bó với các trào lu
cách mạng đầu tiên của giai cấp vô sản, trong tác phẩm của Huygô những
đề tài cách mạng lẫn lộn với nhiều quan điểm bác ái và chống cờng quyền,
với những quan điểm về bạo động và sự tha thứ toàn thế giới [B16 157].
Tuy nhiên, chính trong tiểu thuyết của mình, Huygô đà sáng tạo đợc những
nhân vật bất diệt sống qua bao thế hệ và lúc nào cũng đợc nhân dân hết sức
yêu mến.
Tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" là tác phẩm lớn nhất, có giá trị
nhất trong sự nghiệp văn chơng của V.Huygô. Tác phẩm đợc Huygô chuẩn
bị trong một thời gian khá dài, do một nguyên lÃo của nớc Pháp khởi xớng
và do một ngời lu đày kết thúc [B16 157] Tác phẩm đề cập tới nhiều
vấn ®Ị lín lao cđa x· héi, thĨ hiƯn t tëng nhân đạo của Huygô.. Vì chiều
kích quá cỡ về bút pháp nên ngời ta có thể gọi nó là: tiểu thut l·ng m¹n

– hiƯn thùc, tiĨu thut sư thi – triÕt lÝ, tiĨu thut th¬, tiĨu thut tù

Ngêi thùc hiƯn: Ngun Thóy H

3


Khoá luận tốt nghiệp
truyện "Những ngời khốn khổ" còn là tác phẩm kết tinh những đặc trng
và thủ pháp nghệ thuật a thích nhất của Huygô.
Do giá trị nội dung và nghệ thuật to lớn của tác phẩm nên từ trớc tới
nay "Những ngời khốn khổ" luôn đợc giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu.
Cũng bởi vì "Những ngời khốn khổ" là một trái núi nên mỗi công trình
nghiên cứu lại có hớng tiếp cận khác nhau nh : giá trị nhân đạo, giá trị hiện
thực, chủ đề tình yêu, vai trò ngoại đề, hình tợng phụ nữ, hình tợng trẻ thơ,
đặc biệt là thế giới nhân vật Và "Những ngời khốn khổ" sẽ còn luôn đặt
ra nhiều vấn đề mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu.
Với t cách là sinh viên khoa Ngữ văn, học tập và nghiên cứu
V.Huygô, chúng tôi nhận thấy trong thế giới nhân vật của "Những ngời
khốn khổ" nhân vật giám mục Myrien có ý nghĩa hết sức quan trọng. Các
nhà nghiên cứu cũng ®· Ýt nhiÒu ®Ò cËp ®Õn nhng vÉn cha quan tâm đúng
mức.
Hình ảnh nhân vật Myrien chỉ xuất hiện ở đầu tác phẩm, nhng hình tợng Myrien gắn với t tởng tình thơng của tác giả và đà hoá thân vào nhân
vật trung tâm xuyên suốt tác phẩm. Xét trong mối quan hệ với nhân vật
Giăngvăngiăng thì nhân vật Myrien lại là nhân vật hết sức quan trọng, có ý
nghĩa quyết định đối với hớng đi của cuộc đời Giăngvăngiăng. Từ những
nhận định đó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu nhân vật Myrien trong
"Những ngời khốn khổ" là một việc làm cần thiết để hiểu sâu hơn tác
phẩm và t tởng của thiên tài sáng tạo Huygô .
1.1. Giá trị lí luận

Thé giới nhân vật trong "Những ngời khốn khổ" phong phú đa
dạng. Các công trình nghiên cứu về Huygô đà quan tâm nhiều đến những
nhân vật trong tác phẩm này. Nhng nhân vật Myrien lại cha đợc quan tâm
đúng với vai trò của của nó trong tác phẩm. Vì vậy việc nghiên cứu nhân
vật Myrien có ý nghĩa hết sức quan trọng để hiểu một cách sâu sắc hơn
những quan điểm nghệ thuật, giá trị t tởng của Huygô .Tìm hiểu nhân vật
Myrien, chúng ta sẽ thấy rõ hơn ngọn nguồn của quá trình hớng thiện ở
nhân vật Giăngvăngiăng. Đồng thời, qua đó chúng ta cũng hiểu sâu hơn
những quan điểm của V.Huygô nói riêng và chủ nghĩa lÃng mạn nói chung.

1.2. Giá trị thực tiễn

Ngời thực hiện: Ngun Thóy H

4


Khoá luận tốt nghiệp
"Những ngời khốn khổ" của V.Huygô không chỉ đợc phổ biến rộng
rÃi trong quần chúng nhân dân mà còn đợc trích giảng ở các chơng trình
THPT. Vì thế, với đề tài Nhân vật Myrien trong tiểu thuyết "Những ngời
khốn khổ" của V.Huygô, chúng tôi mong muốn sẽ góp đợc phần nào đó
để giúp cho việc giảng dạy tác phẩm "Những ngời khốn khổ" ở các trờng
THPT đợc thuận lợi hơn. Ngoài ra, đề tài cũng có thể giúp cho việc học tập
của các bạn sinh viên ở trờng Đại học khi tìm hiểu, nghiên cứu về tác phẩm
"Những ngời khốn khổ" nói riêng, V.Huygo nói chung.
2. Lịch sử vấn đề.
V.Huygo xuất hiện nh một ngôi sao mọc sớm và lặn rất muộn ở chân
trời của thế kỷ XIX. MÃnh liệt và cờng tráng, thiên tài ấy ngay từ đầu đà tự
khẳng định mình nh chủ suý của trờng phái lÃng mạn. Cho tới nửa sau thế

kỷ, dù trào lu lÃng mạn đà qua thời vàng son của nó, bản thân Huygô vẫn
làm mờ nhạt tài năng của nhiều chủ nghĩa đang nở ra và tàn đi rất nhanh
chóng ở cuối thế kỷ đến nỗi họ phải than rằng cây sồi già xanh ngắt cho
đến lúc chết ấy đà làm cớm cả một vùng bao quanh [B6 475].
"Những ngời khốn khổ" là bộ tiểu thuyết nổi tiếng và có giá trị nhất
của Huygô. Do độ lớn của tác phẩm nên việc nghiên cứu nó luôn luôn đặt
ra nhiều vấn đề mới đối với chúng ta. Nhân vật Myrien mặc dù cũng đà đợc
nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhng cha đợc quan tâm đúng mức.
Qua quá trình đọc và khảo sát các tài liệu, chúng tôi phân loại các ý
kiến về nhân vật Myrien trong "Những ngời khốn khổ" từ các giáo trình
đến chuyên luận và các bài nghiên cứu ở các tài liệu khác.
Do hạn chế về mặt ngoại ngữ nên việc khảo sát lịch sử vấn đề nhân
vật Myrien trong tiểu thuyết Những ngời khốn khổ của V.Huygô chỉ bó
hẹp trong phạm vi các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt.

2.1. Các giáo trình văn học phơng Tây
2.1.1. Cuốn Văn học phơng Tây của nhóm tác giả Đặng Anh Đào,
Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng,
Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu. NXBGD. 1999, phần V.Huygô do
Đặng Anh Đào viết. Khi nói đến giám mục Myrien và ý nghĩa hành động
của ông đối với Giăngvăngiăng, nữ tác giả đà viết: Luôn luôn chiếu rọi
nhân vật trung tâm bằng ánh sáng của đôi chân nến bạc (tr. 499). Và theo

Ngời thực hiện: Ngun Thóy H

5


Khoá luận tốt nghiệp
bà thì ánh sáng của đôi chân nến bạc của Đức giám mục Myrien không

hẳn là một biểu tợng tôn giáo (tr. 500).
2.1.2. Trong cuốn Văn học lÃng mạn và hiện thực phơng Tây thế
kỷ XIX của Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh. NXB ĐH và THCN.HN.1981,
phần V.Huygô do Đặng Thị Hạnh viết đà đề cập đến ý nghĩa của hình ảnh
nhân vật Myrien nh là con ngời biểu thị tình yêu với đồng loại có ý nghĩa
thuần tuý nhất của kịch Phúc âm (tr.131). ở bài viết này Đặng Thị Hạnh
cũng nói đến tác động của giám mục Myrien đối với nhân vật
Giăngvăngiăng. Theo bà Giám mục Myrien là ngời đà thắp tia lửa đầu
tiên của cái thiện và từ khởi điểm đó, từng bớc, từng bớc một,
Giăngvăngiăng đà bắt đầu bớc đi trên gian khổ của mình (tr.131).
2. 2. Các chuyên luận nghiên cứu về V.Huygo
2.2.1. Chuyên luận V.Huygô ở Việt Nam của Viện văn học HN.
1985. Đây là chuyên luận tập trung nhiều bài nghiên cứu ở nhiều góc độ
khác nhau của nhiều tác giả về các sáng tác của Huygô. ở bài Thi pháp
tiểu thuyết trong tiểu thuyết Những ngời khốn khổ", Bửu Nam xem Myrien
là nhân vật cho giải pháp tình thơng và là ngời đà thức tỉnh Giăngvăngiăng
Hình tợng Myrien và thái độ c xử có tình ngời nhất, nhân từ và độ lợng là
ngời đà gây mầm, soi sáng, tới tắm, hớng dẫn những mầm có ích cho
Giăngvăngiăng (tr.334).
2.2.2. Nhân kỷ niêm 100 năm ngày mất của V.Huygô Hội nhà văn
Việt Nam đà cho ra đời chuyên luận V.Huygo với chóng ta” NXB T¸c
phÈm míi - 1985. Cn s¸ch tËp hợp đợc nhiều bài viết của nhiều tác giả .
Trong bài Nợ và duyên Lê Trí Viễn sau khi khẳng định "Những ngời
khốn khổ" là một cuốn tiểu thuyết về tình thơng tác giả có một sự liên tởng
đối với nhân vật Giám mục Myrien rất thú vị còn ông già Myrien thì
chúng tôi coi nh ông bụt trong Tấm Cám.
2.3. Các tài liệu khác
2.3.1. Trong cuốn Lý luận văn học do Phơng Lựu chủ biên
NXBGD - 1997. ở chơng Chủ nghĩa lÃng mạn để lý giải cho sự thay đổi
trong tính cách nhân vật Giăngvăngiăng từ tên tù khổ sai vợt ngục và can

tội ăn cắp đà trở thành ông Thị trởng thì tác giả đà đề cập đến vai trò của
giám mục Myrien, coi đó nh là sự thức tỉnh của tôn giáo, qua sự cảm hoá
của giám mục Myrien đối với Giăngvăngiăng (tr.516).
2.3.2. ở lời giới thiệu "Những ngời khốn khổ" của nhóm dịch giả
Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiếu, các dịch giả đà khẳng

Ngời thực hiện: Nguyễn Thúy Huệ

6


Khoá luận tốt nghiệp
định lý tởng của Huygô trong tác phẩm đợc thể hiện qua nhân vật Myrien:
Lý tởng của ông là làm sao cho con ngời đợc nh giám mục Myrien quên
mình vì nghèo khổ (tr.13). Và các dịch giả lại viết tiếp Ông Myrien toàn
thiện là nhờ đức tin, Giăngvăngiăng trở nên tốt là nhờ sự cảm hoá của
chúa, gián tiếp qua ông Myrien (tr.13). ở đây các dịch giả cho rằng nhân
vật Myrien mang nặng ý nghĩa tôn giáo. Và Myrien đợc xem là ngời đÃ
dẫn dắt con ngời tối tăm ấy ra ngay chỗ ánh sáng rực rỡ, biến một anh
trộm cắp quen tay nên một ngời lơng thiện (tr.13).
2.3.3. Trong bài viết Các điểm dừng không thời gian trong hành
trình hớng thiện của Giăngvăngiăng của Lê Nguyên Cẩn (Tạp chí văn
học số 6/2002) tác giả khẳng định đôi chân nến bằng bạc của Myrien sẽ
thắp lại ánh sáng lơng tâm của ngời tù khổ sai mÃn hạn, đặt anh ta vào con
đờng hớng thiện để sống, hành động theo lẽ thiện. Lê Nguyên Cẩn cho
rằng Cuộc gặp Myrien Giăngvăngiăng lần thứ hai này có ý nghÜa quan
träng ®èi víi cc ®êi cđa ngêi tï khỉ sai vì nó tạo ra sự đoạn tuyệt đối với
quá khứ, nơi đó màu đen trùm phủ. Nó tạo ra bớc ngoặt đổi đời của
Giăngvăngiăng (tr.39)
2.3.4. ở bài Tình thơng trong Những ngời khốn khổ của Lê Cung

Bắc (Tạp chí văn học số 6/2002). Tác giả khẳng định lý tởng của V.Huygô
đợc đặt trong hình tợng giám mục Myrien. ánh sáng của đôi chân đèn là
ánh sáng cứu rỗi. Hành động cao cả của Myrien đà đem kại kết quả Con
ngời bất khuất Giăngvăngiăng không cúi đầu trớc xiềng gông, roi vọt đà cúi
đầu trớc Myrien (tr.47). Và từ đó Giăngvăngiăng mang cái ánh sáng của
tình yêu thơng đó đi giữa cuộc đời gần nh vắng tình ngời, thực hiện sứ
mệnh cao cả cảm hoá và mang hạnh phúc cho mọi ngời (tr. 44).
2.3.5. Trong bài Giăngvăngiăng: cái tên là một cái tôi của
Nguyễn Thị Từ Huy (Tạp chí văn học số 6/2002), tác giả xem cuộc gặp gỡ
với Myrien là một cú hích quan trọng đối với Giăngvăngiăng. Và cha
Myrien từ đó đà trở thành ngời bạn đồng hành vô hình của
Giăngvăngiăng, tác giả bài viết cũng khẳng định Myrien là ngời đà đa
Giăngvăngiăng ra khỏi bóng tối của tội ác đến với ánh sáng chói loà của
lòng lơng thiện.
2.3.6. Trong bài Hiện thực và lÃng mạn trong tiểu của Huygô
(Tạp chí văn học số 4/1982), Phong Tuyết sau khi nhận định về Myrien là
ngời có lòng tốt vô biên tác giả đả khẳng định ý nghĩa của hình tỵng

Ngêi thùc hiƯn: Ngun Thóy H

7


Khoá luận tốt nghiệp
Myrien mà Huygô muốn thể hiện: Ông vẫn mong ớc có những đại diện
chân chính của Chúa nh giám mục Myrien.
2.4. Đánh giá khái quát các ý kiến
Từ việc khảo sát các công trình nghiên cứu có đề cập đến nhân vật
Myrien chúng tôi nhận thấy rằng: các công trình nghiên cứu đều thống nhất
với các điểm sau:

- Myrien là ngời nhân từ, độ lợng và có tình ngời.
- Myrien có vai trò cứu rỗi tâm hồn Giăngvăngiăng.
- Myrien là nhân vật phát ngôn cho lý tởng tình thơng của V.Huygô.
Qua đó thể hiện tinh thần nhân đạo của Huygô.
Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận thấy có sự không thống nhất ở một số
bài nghiên cứu khi ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị nh©n vËt Myrien víi ý nghĩa tôn giáo.
ở các cuốn Văn học lÃng mạn và hiện thực ph ơng Tây thế kỷ
XIX (Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh), Lý luận văn học (Phơng Lựu chủ
biên), lời giới thiệu "Những ngời khốn khổ" của nhóm dịch Huỳnh Lý và
bài viết Hiện thực lÃng mạn trong tiểu thuyết của Huygô (Phong
Tuyết). Các tác giả này đều cho rằng nhân vật Myrien chịu ảnh hởng của
tôn giáo. Myrien là hình ảnh của Chúa cứu thế.
Trong khi đó giáo trình Văn học phơng Tây do Đặng Anh Đào
viết lại cho rằng hình ảnh đức giám mục Myrien không hẳn là một biểu tợng về tôn giáo.
Các nhà nghiên cứu khác khi nói tới nhân vật Myrien đều né tránh
vấn đề tôn giáo.
Do đặc điểm của các ý kiến khi nói tới nhân vật Myrien nh vậy, nên
ở đề tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu nhân vật Myrien trên cơ sở kế thừa
những ý kiến đà thống nhất. Ngoài ra chúng tôi cũng sẽ đề cập tới vấn đề
còn gây tranh cÃi, và thử đa ra lí giải cho một ý kiến mà chúng tôi cho là
hợp lý hơn.
3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
"Những ngời khốn khổ" là một tác phẩm lớn, đề cập đến nhiều vấn
đề. Thế giới nhân vật của nó cũng hết sức đa dạng và phong phú. ở đề tài
này chúng tôi không thể đi sâu tìm hiểu toàn bộ thế giới nhân vật trong tác
phẩm mà chỉ tập trung tìm hiểu hình tợng nhân vật Myrien.

Ngời thực hiện: Ngun Thóy H


8


Khoá luận tốt nghiệp
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng bản dịch tiêng Việt
Những ngời khốn khổ gồm 4 tập của nhóm dịch giả Huỳnh Lý, Vũ Đình
Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu. Nxb văn học.1987.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nà có nhiệm vụ làm nổi rõ hình tợng Myrien là một ngời có
lòng yêu thơng con ngời hết mực. Đi đến khẳng định đây là nhân vật t tởng
trong tác phẩm thể hiện đợc lý tởng tình thơng và t tởng nhân đạo của
Huygô. Đồng thời cũng đi vào lí giải vấn đề tôn giáo trong nhân vật
Myrien.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu của nhân vật Myrien,
chúng tôi vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Nhng cơ bản vẫn là phơng
pháp phân tích nhân vật, phơng pháp so sánh và tổng hợp.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có cấu trúc gồm ba chơng:
Chơng I : Hiện thân của tình thơng
Chơng II : Ngời gieo mầm tình thơng
Chơng III : Vấn đề tôn giáo ở nhân vật Myrien

B Nội dung

Ngêi thùc hiƯn: Ngun Thóy H

9



Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1: Hiện thân của tình thơng
Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì đó là hình thức cơ bản để
qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Nhân vật văn học là
một hiện tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ, nó không phải là sự sao chép đầy
đủ mọi chi tiết, mäi biĨu hiƯn cđa con ngêi mµ chØ lµ sù thể hiện con ngơi
qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách [B5
126].
Nói đến nhân vật văn học là nói đến con ngời đợc miêu tả, thể hiện
trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học. Tuy nhiên nhân vật là một đơn vị
nghệ thuật đầy tính ớc lệ, nên không thể đồng nhất nhân vật với con ngời có
thật trong đời sống. Nhân vật có chức năng cơ bản là khái quát những quy
luật của cc sèng con ngêi, thĨ hiƯn nh÷ng hiĨu biÕt, nh÷ng ớc ao và kỳ
vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo nhân vật là để thể hiện những cá nhân
xà hội nhất định và quan niệm về các cá nhân đó. Nói cách khác, nhân vật
là phơng tiện khái quát các tính cách, số phận con ngời và các quan niệm
về chúng [B11 279].
Nhân vật văn học là một hiện tợng hết sức đa dạng. ở mỗi khía cạnh
thì có sự tạo thành các loại nhân vật khác nhau. XÐt ë kiĨu cÊu tróc nh©n vËt
ta cã nh©n vËt t tởng bên cạnh đó còn có nhân vật chức năng và nhân vật
tính cách. Trong văn học có những nhân vật mà hạt nhân cấu trúc của nó
không phải cá tính, cũng không phải là phẩm chất loại hình, mà là một t tởng, một ý thức.
Nhân vật t tởng là loại nhân vật tập trung thể hiện một t tởng, một ý
thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xà hội Nhân vật t Nhân vật t tởng cũng có
thể chứa đựng những phẩm chất, cá tính và nhân cách. Nhng cá tính và
tính cách không phải là hạt nhân tạo nên cấu trúc của nhân vật t tởng [B7
201].
Nhân vật t tởng trong văn học lÃng mạn có tính chất khác với nhân
vật t tởng trong văn học hiện thực. Nhân vật t tởng trong văn học lÃng
mạn thờng mang tính chất tợng trng, trong văn học hiện thực lại kết hợp

mật thiết với yếu tố tính cách và loại hình [B7 201].
Thế giới nhân vật trong "Những ngời khốn khổ" khá đông đảo. Đó
là những ngời khốn khổ nh Giăngvăngiăng , Phăngtin, Côdet. Đó là những
ngời dũng cảm nh Gavơrơt, ănggônratx Khi nói đến nhân vật trong
"Những ngời khốn khổ", chúng ta thờng nhắc đến Giăngvăngiăng và
Giave. Nếu nh Giave đại diện cho t tởng phụng sự pháp luật nhà nớc, thì
Giăngvăngiăng đại diện cho t tởng nhân đạo. Nhng chúng ta phải thÊy r»ng
Ngêi thùc hiƯn: Ngun Thóy H

10


Khoá luận tốt nghiệp
Giám mục Myrien chính là cái gốc của t tởng nhân đạo trong toàn bộ tác
phẩm . Từ Myrien t tởng nhân đạo đợc gieo mầm vào Giăngvăngiăng và
bao trùm xuyên suốt toàn tác phẩm.
Xây dựng hình ảnh Myrien Huygô đặc biệt thể hiện ở ông Giám mục
này tình yêu thơng con ngời cao cả. Qua đó thể hiện t tởng tình thơng của
Huygô. ở Myrien có một tình yêu thơng hết mực đối với con ngời. 1.1.
Thơng yêu ngời nghèo khổ
Cũng nh phần lớn các nhân vật trong văn học lÃng mạn, nhân vật
Myrien cũng không đợc V.Huygô miêu tả ngoại hình một cách cụ thể, tỉ mỉ
nh trong văn học hiện thực. Hình ảnh Myrien đợc hiện lên bằng đôi ba nét
phác hoạ thông qua cái nhìn chủ quan của tác giả.
Ông ta tầm vóc hơi thấp bé, nhng dáng ngời cân đối lại phong nhÃ
duyên dáng, hóm hỉnh [A3.T1 19].
Trong văn học hiên thực, ngoại hình nhân vật đợc các tác giả miêu tả
rất tỉ mỉ, cụ thể, khắc hoạ rõ nét. Chúng ta tìm hiểu hình ảnh lÃo Grăngđê
qua ngòi bút hiện thực của Banzăc trong ơgiêni Grăngđê để thấy rõ sự
khác biệt giữa hai trờng phái hiện thực và lÃng mạn trong việc miêu tả

ngoại hình nhân vật. LÃo Grăngđê trong ơgiêni Grăngđê đợc Banzăc
miêu tả tỉ mỉ, cụ thể, có thể nói là tỉ mỉ đến từng centimet một.
Về hình dáng, Grăngđê cao hơn một th ớc sáu, to ngang vuông vức,
vai rộng, vòng bắp chân đến bốn tấc, đầu gối có u có khúc, mặt tròn trịa
rám nắng, rỗ đậu mùa, cằm thẳng, môi dày, răng trắng, đôi mắt vừa tỉnh
táo vừa thao láo Nhân vật t trán đầy những vết răn ngang và những cục u tiêu biểu
tâm tính con ngời; tóc vàng lại lốm đốm trắng Nhân vật t chóp mũi ông khá to và
hằn gân máu Nhân vật t [A1 33].
Nhân vật Myrien chỉ đợc Huygô miêu tả ở dáng ngời: thấp bé, cân
đối, phong nhÃ. Còn nét mặt, màu tóc không đợc tác giả nhắc đến. Nhng
chúng ta cũng thấy rằng Huygô đặc biệt tô đậm nụ cời của Myrien.
Khi ông cời, cái cời của ông hồn nhiên nh của một cậu học sinh
[A3.T1 32].
Mặt mày hồng hào và tơi tắn, miệng cời để lộ hàm răng còn nguyên
và trắng trẻo, làm cho ông có vẻ cởi mở và dễ gần [A3.T1 97].
Nơ cêi cđa Myrien thĨ hiƯn sù hiỊn hËu, vui vẻ và dễ gần. Khi nói
chuyện với hai ngời phụ nữ ở trong nhà, ông cời, một nụ cời cởi mở và thân
mật. Có thể nói, nụ cời của Myrien là một nụ cời của ngời hiền hậu, gần gũi
và đặc biệt yêu quý mọi ngời.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thúy HuÖ

11


Khoá luận tốt nghiệp
Trong khi đó, Giave cời mới thật là ghê rợn và dễ sợ. Nó không phải
là cời một trạng thái rất con ngời mà nh một con thú đang gầm gữ
nhe nanh múa vuốt: Khi hắn cời nghĩa là hoạ hoằn lắm và dễ sợ lắm
thì đôi môi mỏng dính dang ra, phơi bày nào răng nào lợi. Lúc ấy, chung

quanh cái mũi là cả một vết nhăn nhúm man rợ, trông nh con ác thú
[A3.T1 259].
Bằng cánh tô đậm nụ cời hiền hậu trên khuôn mặt Myrien, V.Huygô
làm cho ngời đọc có cảm tình với Myrien với nụ cời hiền hậu, cởi më cđa
«ng.
Myrien kh«ng chØ cã nơ cêi hiỊn hËu kh«ng thôi mà ở vị giám mục
này ta còn bắt gặp một tình thơng yêu quên mình vì ngời nghèo. Về nhận
chức giám mục thành Đinhơ, việc đầu tiên ông làm là đổi dinh giám mục,
một toà biệt thự to lớn và lịch sự cho nhà thơng, để về sống trong nhà thơng, một ngôi nhà thấp và chật hẹp.
Ngay sau khi nhờng chỗ cho ngời nghèo, ông tiếp tục nhờng phần lớn
số lơng của mình cho các tổ chức từ thiện và ngời nghèo. Ông đa ra một
bản ghi cố định việc chi dùng số tiền lơng của mình: trong 15.000 Phơrăng,
ông chỉ giữ lại 1.000 Phơrăng chi tiêu cho mình và gia đình, còn lại thì chia
tất cả cho ngời nghèo. Ông chấp nhận cuộc sống thiếu thốn: ăn uống đạm
bạc, mùa đông không có củi sởi, sống trong một căn nhà chật hẹp thiếu
thốn tiện nghi để giành tất cả những gì tốt nhất của mình cho ngời nghèo.
Trong cuộc đời Giám mục của Myrien, ngời nghèo là mối quan tâm
hàng đầu của ông. Lòng tốt của ông còn đợc cô em gái nhận xét trong bức
th gửi cho bạn mình: Ông anh tôi tốt quá. Ông đem tất cả cho kẻ khó và
ngời ốm đau. Vì thế, chúng tôi khá lúng túng [A3.T1 63]. Nh vậy là
Myrien đà hi sinh mọi quyền lợi của mình cho ngời nghèo.
Mặc dù Myrien xuất thân từ tầng lớp quý tộc văn thần nhng sau cuộc
Cách mạng 1793 bản thân ông giờ đây chẳng còn tài sản gì, mà nghèo thì
chẳng giúp đợc mấy cho ngời nghèo. Vì vậy mà với chức giám mục của
mình, ông luôn cố gắng để giúp đỡ ngời nghèo đợc nhiều nhất. Tất cả
những khoản thu của toà giám mục ông đều giành cho ngời nghèo: từ
những món tiền quyên cúng đến những khoản thu bất thờng. Cần làm phúc
cho ngời nghèo bao nhiêu, ông ráo riết thu của kẻ giàu bấy nhiêu. Và một
thời gian sau, ông đà trở thành ng ời thủ quỹ chung của các nhà hảo tâm
và phát ngân viên của nh÷ng ngêi cïng khèn” [A3.T1 – 28]. NÕu nh tiỊn


Ngêi thùc hiƯn: Ngun Thóy H

12


Khoá luận tốt nghiệp
quyên cúng không đủ chia cho ngời nghèo thì ông lại dốc túi ra, lại trích
trong cái phần ngân sách gia đình eo hẹp của mình ra để giúp kẻ nghèo khó.
Đức cha không những giành phần lớn tài sản của mình cho ngời
nghèo mà ông còn giành cả sự nghiệp với chức giám mục thành Đinhơ để
hết sức, hết lòng giúp đỡ những kẻ nghèo khó, những ngời không có bánh
mì để ăn, không có áo ấm để mặc và những kẻ ốm đau bệnh tật không có
tiền mua thuốc để chữa bệnh. Không có bất kì ngời cùng khốn nào tìm đến
nhà cha Myrien mà khi ra về lại tay không hoặc thất vọng. Cha không chỉ
giúp những ngời nghèo khổ mà những ngời có chuyện buồn đau, gặp cảnh
đau đớn, éo le cũng tìm đến ông mong nhận đợc sự giúp đỡ.
Đối với những gia đình có ngời ốm, hấp hối, những vợ goá, con côi,
những ngời chồng mất vợ, những ngời mẹ vừa mới chết con thì bất cứ lúc
nào họ mời ông cũng đến, có khi cha kịp mời ông đà đến, ông coi đó là
nhiệm vụ và công việc quan trọng nhất của ông. Ông khéo léo an ủi những
ngời đau khổ một cách tài tình. Cách an ủi của ông là ông tìm cách làm cho
ngời ta quên đau thơng và làm cho ngời ta biết hi vọng trong đau thơng.
Cha Myrien đến với những ngời đang đau khổ hay gặp cảnh éo le trong
cuộc đời và bằng cách an ủi khéo léo ông đà giúp những ngời đang thất
vọng, chán nản, trớc những mất mát lớn do sự ra đi vĩnh viễn của ngời thân
trở nên tin tởng vào tơng lai, làm cho ngời ta biết hi vọng và mạnh mẽ đứng
lên vợt qua đau khổ.
Cũng với tài ăn nói khéo léo đó của mình, trong những chuyến kinh
lý, cha Myrien luôn tìm cách khuyên dân các xứ để hớng họ đến với một

cuộc sống tốt hơn. Trong cách khuyên của ông luôn tỏ ra một sự độ lợng và
hiền hoà, chuyện trò nhiều hơn là thuyết pháp. Và ông cũng không bao giờ
đặt một đức tốt nào vào chỗ không ai với tới đợc. Những tổng hẹp lòng đối
với những kẻ túng bấn, những làng chỉ biết có đồng tiền và hạt thóc, những
gia đình chia rẽ vì chuyện tiền bạc và gia tài, những tổng a kiện tụng, những
làng không có thầy học với cách nói chuyện nghiêm túc và thân tình, khi
nói chuyện với dân xứ này, ông nêu gơng dân xứ bên cạnh, thiếu thí dụ
sống thì dùng ngụ ngôn đi thẳng vào đích, ít lời mà nhiều hình ảnh. Với tài
ăn nói đầy sức thuyết phục đó, ông đà giúp cho cuộc sống của những ngời
dân trong những làng, tổng mà ông đi qua trở nên tốt đẹp hơn, con ngời
sống với nhau tốt hơn, đối đÃi với kẻ nghèo khó rộng lợng hơn, họ yêu thơng giúp đỡ nhau nhiều hơn, sống với nhau hoà thuận, không tìm cách kiện

Ngời thực hiện: Nguyễn Thóy H

13


Khoá luận tốt nghiệp
tụng nhau, anh em trong nhà yêu thơng nhờng nhịn vì nhau và họ quan tâm
đến việc học tập của con em mình.
Xứ Đinhơ là một xứ đồng bằng thì ít, núi non thì nhiều, lại đông dân
c. Với cái tuổi hơn 70, việc đi thăm hết thảy các con chiên ở một vùng mà
đờng xá hầu nh không có này đối với giám mục Myrien, chúng ta tởng nh
là cả một vấn đề. Nhng cha đà vợt qua tất cả những khó khăn về tuổi già sức
yếu, về đờng xá xa xôi và khó khăn đi lại cộng với dân c đông để đến thăm
hết thảy. Vì đà đem tiền xe cộ và lộ phí kinh lý ra để làm phúc cả nên cha
Myrien trong những chuyến đi kinh lý, gần thì ông đi bộ, đờng đồng bằng
thì ông đi xe bò, leo núi thì ông ngồi ghế cho la thồ.
Trong những chuyến hành hạt, khi ®Õn nh÷ng vïng cã bän cíp nguy
hiĨm, cha Myrien cịng cơng quyết không dừng lại, ông dũng cảm vào giữa

vùng bọn cớp đang hoành hành, mà đến cả những cảnh binh cũng không
dám theo vào. Để đáp lại sự ngăn cản của ông xà trởng, cha Myrien đà nói:
Tôi có mặt trên thế gian này không phải để gìn giữ tính mệnh mình mà để
chăn giữ các linh hồn [A3.T1 54]. Và ông đà đến với những ngời chăn
dê hiền lành lơng thiện của ông. ở đó, ông giảng đạo cho họ nghe, xức dầu
thánh cho ngời hấp hối, dạy chữ, nói chuyện đạo lý cho họ. Và khi trở về
còn đem theo một thùng phẩm phục của nhà thờ Đức bà Ămbroong bị mất
cắp trớc đây. Những thứ ®ã ®Ịu do bän cíp gưi ®Õn cho cha. Chóng ta có
thể hiểu điều này là do sự yêu thơng gần, gũi với dân nghèo, lòng dũng cảm
của cha Myrien đà làm cho bọn cớp cảm phục và kính nể, chính vì vậy mà
điều lạ lùng đó xảy ra.
Khi xây dựng hình tợng Myrien với tình thơng yêu vô tận đối với
những ngời nghèo khổ, V.Huygô luôn dùng lối viết khách quan hoá, làm
cho hình tợng trở nên chân thực hơn và tác giả chỉ là ngời ghi chép lại tất cả
những gì có thật mà tác giả đà nghe thấy và nhìn thấy. V.Huygô sử dụng d
luận, tiếng đồn để nói về quá khứ của cha Myrien: Nêu ra đây những tiếng
đồn, những lời bàn tán về ông lúc ông đến địa phận [A3.T1 19]. Và sau
khi viết về những hành động nhân từ của cha Myrien nh nhờng nhà, nhờng
phần lớn lơng cho ngời nghèo, V.Huygô đà viết một câu Chúng tôi không
dám cho bức chân dung mô tả đây là thực, chúng tôi chỉ xin nói là nó
giống [A3.T1 29]. Với lối viết này, V.Huygô đà làm cho ngời đọc
chúng ta cảm thấy hình tợng Myrien, một cha cố nhân từ, có tình thơng yêu
con ngời hết mực, không hẳn là một hình ảnh h cấu do tác giả dựng nên, nó
gần với cuộc sống và trở nên thực hơn.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thúy Huệ

14



Khoá luận tốt nghiệp
Bằng cách miêu tả những hành động tốt của Myrien, V.Huygô đà đa
ra một hình tợng lớn về tình thơng yêu quên mình vì ngời nghèo. Nhng tình
thơng yêu đó không chỉ giới hạn ở những ngời nghèo. Myrien còn giành sự
quan tâm và tình yêu của mình cho những ngời mà xà hội xa lánh, khinh bỉ.
1.2. Yêu thơng những ngời xấu
Myrien không chỉ yêu thơng những ngời lơng thiện, nghèo khổ, tình
yêu thơng cao cả của Myrien còn bao trùm lên cả những kẻ bị pháp luật
truy đuổi, xử phạt, bị xà hội xa lánh, khinh bỉ. Điều này trớc hết xuất phát
từ một cách nhìn độ lợng đối với những ngời phạm tội. Theo ông, đà thuộc
trái đất này thì thoát sao khỏi tội lỗi. Và nguyên nhân của tội lỗi là sự tối
tăm, ngu dốt, cho nên kẻ có tội không phải là ngời đà lầm lỗi mà chính là
kẻ đà gây nên tối tăm [A3.T1- 36].
Với lối xét đoán sự việc theo cách riêng của mình khá lạ lùng nh thế,
cho nên khi nghe câu chuyện ngời làm bạc giả bị bắt nhờ mẹo của tên biện
lí, hắn đà bịa ra một câu chuyện phụ tình, lừa ngời đàn bà để làm cho chị ta
ghen và khai ra ngời tình. Trong khi mọi ngời ai cũng trầm trồ khen ngợi
tên biện lí có tài vận dụng lòng ghen tuông để phục vụ công lí thì giám mục
sau khi hỏi ngời đàn ông và ngời đàn bà đó bị xử ở đâu đà đa ra câu hỏi:
Thế còn viên biện lí thì xử ở đâu? [A3.T1 37].
Với cha Myrien, viên biện lí cũng là một kẻ phạm tội, y phạm tội lừa
dối, gây đau khổ cho ngời đàn bà và điều lớn hơn là y đà biến một ngời phụ
nữ chung tình, sẵn sàng hi sinh mình vì ngời yêu trở thành một ngời lòng
đầy ghen tuông và thù hằn, đẩy chị ta vào tình huống tố cáo ngời mình yêu.
Nh vậy là theo cha Myrien tên biện lý cũng đáng bị xử tội ở một toà án
khác, phải chăng đó là toà án lơng tâm?
Với cách nhìn sự việc khác với thông thờng nh vậy, cha Myrien đÃ
bộc lộ tình cảm quan tâm đặc biệt đối với những con ngời bị pháp luật trừng
phạt, bị xà hội xua đuổi và đến c¸c cha xø cịng tõ chèi ban phíc cho hä.
Khi cha xø tõ chèi rưa téi cho mét kỴ tư tù, theo cha xứ : tôi cần gì cái

việc khổ sai đó [A3. T1 38]. Biết chuyện đó Giám mục Myrien lập tức
đến ngay nhà ngục, cả ngày lẫn đêm ông ở ngay cạnh anh ta nh một ngời
cha, một ngời anh, một ngời bạn, nói cho hắn nghe những chân lý tốt đẹp
nhất đến quên ăn quên ngủ. Ông dạy hắn đủ điều, đem lại cho hắn vừa lòng
tin vừa sự an ủi. Trớc hắn nghĩ, chết tuyệt vọng và nhìn thế giới chỉ thấy
toàn bóng tối, cha Myrien đà đem lại cho hắn ánh sáng. Ông theo hắn ra tận
pháp trờng và an ủi hắn trớc khi lỡi dao rơi xuống. Ông cũng leo lên xe tử

Ngời thùc hiƯn: Ngun Thóy H

15


Khoá luận tốt nghiệp
tù, cũng bớc lên máy chém, ông theo anh ta đến tận lúc máy chém đa anh ta
đến thế giới của Chúa mà anh ta đà tin tởng. Đối với ông, đây không còn là
một buổi rửa tội cho một tên tử tù mà là một buổi lễ lớn và long trọng, vì
vậy mà khi về tới nhà ông đà nói với em gái mình: Tôi vừa làm lễ một
cách long trọng[A3.T1 39].
Cũng xuất phát từ tình yêu thơng đối với con ngời và việc trân trọng
sự sống của con ngời, kể cả những ngời phạm tội nên sau khi dự buổi tử
hình về Myrien bị ¸m ¶nh. Theo cha Myrien, qun sèng cđa con ngêi là
thuộc quyền cố hữu của anh ta, không đợc ai hay bÊt cø qun lùc g×, v× bÊt
cø lÝ do nào có quyền tớc đoạt đi cái quyền đó của bất cứ ai. Sau lần đó, ông
có thái độ phản đối việc tử hình, quyền gì mà loài ngời động chạm đến cái
việc không một ai đợc biết ấy? [A3.T1 49]. Đây cũng là quan niệm của
V.Huygô về luật tử hình. Ngoài đời V.Huygô là ngời cực kì phản đối luật tử
hình thời bấy giờ. Điều này cũng thể hiện thái độ trân trọng đối với số phận
và sự sống con ngời của tác giả.
Với ngời cách mạng G mà cả thành Đinhơ nhắc đến với một thái độ

ghê tởm, chỗ của ông già G ở không có láng giềng, không có khách tạt qua
và con đờng mòn cũng bị cỏ che lấp. Ngời ta coi ông ta nh một tên đao phủ,
cả thành Đinhơ xa lánh ông, không một ai giao du với ông. Ngời ta còn tiếc
rằng tại sao trớc đây ông không bị tử hình hay ít ra cũng bị án chung thân
phát vÃng. Trong khi đó chỉ một mình cha Myrien nghĩ đến ông ta nh một
ngời hiu quạnh và có ý định đến thăm ông ta.
Khi ông ta sắp qua đời thì mọi ngời cho đó là một điều may mắn.
Nhng cha Myrien thì lập tức đến với nhà cách mạng G. ở đó, «ng ®· nãi
chun, tranh ln víi «ng ta vỊ chÝnh trị, về tình thơng. Và giúp đỡ, ban
phúc lành cho «ng ta trong giê phót hÊp hèi. Sau cuéc nãi chuyện với nhà
cách mạng G, ông càng yêu thơng, săn sóc ngời dân cùng và những kẻ đau
khổ. Cuộc nói chuyện đó đà đem đến cho ông cái nhìn toàn vẹn hơn về tình
thơng, yêu thơng cả kẻ thù của mình.
Chúng ta biết rằng, nhà cách mạng G là ngời đứng trên chiến tuyến
đối nghịch với nơi mà cha Myrien đang đứng xét về mặt chính trị. Chính vì
vậy mà trớc khi đến gặp nhà cách mạng G, cha Myrien đà có sự băn khoăn,
nhiều khi đi về phía nhà ông ta rồi lại quay về. Bởi ông không thoát khỏi
cảm tởng chung của mọi ngời, đối với ngời cách mạng ấy, ông muốn xa
lánh, và cũng gần nh thù hằn. Điều này thực ra ông cũng không cảm thấy rõ
lắm, nhng sau khi quyết định tới thăm ngời cách mạng G thì cha Myrien đÃ

Ngời thực hiện: Nguyễn Thúy HuÖ

16


Khoá luận tốt nghiệp
vợt qua sự ghê sợ chung của mọi ngời và lớn hơn cả là ông đà vợt qua sự
thù hằn để đến với một ngời cô đơn trong lúc hấp hối, một linh hồn cô
đơn. ở đây, ta có thể thấy rằng, tình thơng yêu trong con ngời cha Myrien

đà chiến thắng sự thù hằn.
Sau cuộc viếng thăm ấy, cha Myrien có cách nhìn khác đi về những
ngời Cách mạng, ông hiểu hơn về họ và những gì họ làm, những phẩm chất
đáng quý trong con ngời họ. Chính vì vậy mà khi có ngời hỏi ông thì ông
trả lời Cũng may mà những kẻ khinh bỉ cái màu đỏ trên mũ chụp lại sùng
thợng cái màu đỏ trên mũ có vàng [A3.T1 84].
Tình yêu thơng của Myrien đối với những ngời nghèo, ngời phạm tội
đợc đặc tả và nhấn mạnh ở hành động đối xử của cha đối với ngời tù khổ sai
mÃn hạn nguy hiểm Giăngvăngiăng. Giăngvăngiăng là một tù khổ sai mÃn
hạn nguy hiểm, ngay trong tờ giấy thông hành của y cũng đợc ghi thêm
hàng chữ: Tên này rất nguy hiểm[A3.T1 126]. Vậy mà khi
Giăngvăngiăng vào nhà Myrien, ông đà tiếp đÃi hắn ta nh tiếp một ngời
khách quý trong nhà, cho hắn ăn, lại còn thết cả rợu, tiếp chuyện nhà nhặn
nh tiếp một vị cha cố, còn cho hắn ngủ trong nhà. Khi tâm sự với
Giăngvăngiăng, Myrien đà đemtới cho Giăngvăngiăng niềm tin vào chính
mình và vào cuộc đời. Đây cũng chính là cách Myrien khéo léo định hớng
cho suy nghĩ của Giăngvăngiăng.
Nếu ông từ nơi đau khổ ấy b ớc ra với những t tởng thù hằn và căm
giận đối với ngời đời, ông là một ngời đáng thơng; nhng nếu ông từ đó ra
với những t tởng độ lợng và hiền hoà thì chúng tôi không ai bằng ông đợc
[A3.T1 130].
Và đặc biệt hơn cả là việc cha Myrien trao cho Giăngvăngiăng đôi
chân nến cùng với những lời dặn dò về cuộc sống tơng lai.
Myrien đà đặt niềm tin vào những phẩm chất tốt đẹp, lơng thiện ẩn
trong con ngời Giăngvăngiăng. Ông tin tởng rằng Giăngvăngiăng sẽ trở
thành một con ngời lơng thiện, sống cuộc sống lơng thiện. ở Myrien luôn
có niềm tin vững chắc vào phẩm chất tốt đẹp ở trong những con ngời phạm
tội. Điều này thể hiện niềm tin vào những ngời tội lỗi. Đây cũng là một biểu
hiện của tình thơng yêu vµ tin tëng vµo con ngêi cđa Myrien.
Cã thĨ nãi, những biểu hiện về tình yêu thơng của Myrien đó là một

tình ngời cao cả. Ông không chỉ nhờng tất cả những gì mình có cho ngời
nghèo mà ông còn quan tâm đến những nỗi đau khổ của họ. Ông giành tình
yêu thơng và niềm tin đối với những con ngời bị pháp luật trừng phạt, truy

Ngời thực hiện: Nguyễn Thóy H

17


Khoá luận tốt nghiệp
đuổi, lại bị xà hội ruồng bỏ, khinh bỉ. Qua nhân vật Myrien, Huygô đà thể
hiện, bộc lộ tình cảm của mình đối với những cảnh đời, những cuộc đời
khốn khổ.
Tình cảm yêu thơng những ngời khốn khổ cũng đợc Huygô thể hiện
trong cả kịch và thơ. Trong Chiêm ngỡng, tình yêu thơng con ngời cũng
tràn ngập tập thơ. ở đó, hình ảnh kẻ khó cũng hiện lên trong sự yêu thơng,
chia sẻ của tình ngời:
Nhân vật tTôi gọi: - Cụ ơi, vào đây sởi đÃ
Tên cụ là gì? Cụ trả lời: - Tôi là kẻ khó Vào đi đà cụ ơi!
Dắt tay cụ tôi đa mời bát sữa
Ông lÃo rét run còn tôi thì t lự Nhân vật t
(Chiêm ngỡng)
1.3. Đem lại niềm tin và ánh sáng cho mọi ngời
Myrien là một vị giám mục nhân từ, ông yêu thơng, chăm sóc và
giúp đỡ những ngời nghèo khổ. Ông không chỉ giành tình yêu thơng cho
những ngời dân lành nghèo khổ mà ông còn quan tâm đến những số phận,
những con ngời là tội phạm của pháp luật bị xà hội ghét bỏ. Chính vì lòng
tốt và tình yêu thơng vốn có ở Myrien mà mọi ngời luôn cảm thấy ở ông
một sức mạnh tinh thần to lớn đem lại niềm tin mÃnh liệt vào những điều
tốt đẹp của cuộc sống. Đem lại cho mäi ngêi niỊm hy väng ë cc sèng

nµy.
Nh chóng ta biết khi miêu tả ngoại hình nhân vật Myrien V.Huygô
đà đặc tả nụ cời của vị cha cố nhân từ này. Chúng ta không phải ngẫu nhiên
mà V.Huygô miêu Myrien thờng gắn với nụ cời. Đó là nụ cời hiền hậu hồn
nhiên và cởi mở dễ gần. Nói chuyện với mọi ngời ông luôn nở một nụ cời
vui vẻ, đi đờng lúc thì ông cời và hỏi chuyện các bé trai bé gái, khi lại mỉm
cời với các bà mẹ. Chính vì vậy mà trong một bài viết của mình Guy Rosa
đà nhận định rằng Myrien (với Gavơrôt) là một trong hai ngời ở "Những
ngời khốn khổ" là biết cêi. Nơ cêi cđa Myrien lµ nơ cêi hiỊn tõ của một
ông bụt trong truyện cổ tích. Ông cời và ®em l¹i nơ cêi h¹nh phóc cho mäi
ngêi, ®em l¹i cho họ niềm tin và hy vọng để vợt qua những mất mát, những
nỗi đau trong cuộc sống mà họ gặp phải.
Myrien có lối nói chuyên rất có duyên, gần gũi phù hợp với từng ngời. Đối với hai ngời phụ nữ trong nhà là cô em gái Baptistin và bà Magơloa
ông khéo chọn lối nói chuyện thân mật, vui vẻ, và dí dỏm, ông luôn nói
những điều vừa tầm họ. Ngợc lại hai bà cũng có một tình cảm rất đặc biệt

Ngời thực hiện: Nguyễn Thúy Huệ

18


Khoá luận tốt nghiệp
đối với ông vừa yêu thơng, tin tởng, kính trọng lại vừa đem mọi hành dộng
và ý nghĩ để phục tùng thói quen và ý định của ông.
Nh chúng ta đà biết, các vĩ nhân vĩ đại đến đâu cũng những khiếm
khuyết, vì vậy mà đà có một câu ngạn ngữ không có vĩ nhân trong mắt ng ời hầu phòng. ở đây chúng tôi không dám cho rằng Myrien là một vĩ nhân
còn cô em gái và bà Magơloa cũng không hẳn là ngời hầu phòng. Nhng
chúng ta đà biết Myrien là một ngời nhân từ cao cả, hy sinh nhiều vì ngời
nghèo, còn hai ngời phụ nữ này là ngời sống cùng nhà với ông, họ chăm lo
cho cuộc sống của ông, gần gũi với ông trong cuộc sống sinh hoạt hàng

ngày và cả trong công việc của ông. Mà tình cảm của hai ngời đối với ông
thì thế nào? họ hết mực tin tởng vào những công việc và hành động của cha
Myrien, đối với họ những gì cha làm là những điều đúng đắn, dù điều đó
trái với lệ thờng họ cũng phục tùng theo ông. Bởi họ tin tởng vào bản tính
nhân từ và trí tuệ của ông. Cô em gái đà nói về những c xử của mình và bà
Magơloa đối với ông Myrien nh sau: Bây giờ ông anh tôi cũng chẳng cần
nói với tôi một tiếng nào. Ông không nói tôi cũng hiểu.[A3.T1 64]. Hai
bà luôn luôn kính träng vµ tin tëng vµo sù hiĨu biÕt, cịng nh lòng nhân từ
của ông, coi ông nh một con ngời vĩ đại: Đó là cách c xử với một con ngời
có cái vĩ đại trong đầu óc Nhân vật t cái gì ông cũng biết [A3.T1 64].
Khi nói chuyện với những ngời dân thì ông có thể dùng những ngôn
ngữ thổ âm nh họ, điều này làm cho dân chúng thích và nó cũng giúp ông
gần gũi với mọi ngời khá nhiều. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì con ngêi ta
khi tiÕp xóc víi ngêi cã mét ®iỊu gì đó giống với mình thì bao giờ cũng cởi
mở hơn và thân thiện hơn. Nhờ đó mà dù nói những điều cao cả ông cũng
nói đợc bằng thứ ngôn ngữ thông thờng nhất. Vì nói năng nh mọi ngời nên
những gì ông nói cũng dễ đi vào lòng ngời.
Với lèi nãi chun phï hỵp víi tõng ngêi céng víi tấm lòng nhân từ
độ lợng của ông nên cha Myrien luôn đợc mọi ngời tin tởng và yêu quý, từ
hai phụ nữ trong nhà cho đến những ngời dân trong thành Đinhơ. Ông trở
thành ánh sáng để mọi ngời tin tởng và noi theo, hai ngời phụ nữ trong nhà
cũng gạt bỏ những sợ hÃi bản năng của phụ nữ để làm theo những hành
động nhân từ của ông. Còn những ngời dân thì họ tìm thấy ở ông những
điều dạy bảo thấu đáo. Ông giúp họ nhìn ra lẽ phải, giúp cho họ có cuộc
sống tốt hơn.
Đối với những ngời dân trong thành Đinhơ cha Myrien luôn hết lòng
quan tâm giúp đỡ. Cha răn dạy họ những điều hay lÏ ph¶i, gióp hä c¶i thiƯn

Ngêi thùc hiƯn: Ngun Thóy HuÖ


19


Khoá luận tốt nghiệp
cuộc sống và các mối quan hệ giữa con ngời với nhau. Cha khuyên con ngời
ta sống phải yêu thơng những ngời nghèo khổ, quan tâmđến nhau, nhờng
nhịn nhau và quan tâm đến việc học hành của con cái. Đối với những ngời
có cuộc sống khó khăn và hoàn cảnh đặc biệt đau khổ cha giúp đỡ hết mức
mình có thể. Chính vì vậy mà những ngời dân luôn cảm thấy từ cha Myrien
một thứ ánh sáng của lòng nhân từ và tình yêu thơng, ánh sáng ®ã ®em ®Õn
cho hä niỊm tin vµo cc sèng, gióp họ biết hy vọng để vợt qua mọi mất
mát đau thơng.
Chỗ nào cha Myrien có mặt cũng vui nh hội có thể nói ông đi qua ở
đâu là đem theo một cái gì đó ấm áp và sáng sủa. Trẻ con, ngời già dắt
nhau ra tận cửa đón ông giám mục cũng nh đón ánh sáng mặt trời. Ông
ban phúc cho mọi ngời và mọi ngời cầu phúc cho ông. Bất kỳ ai cần việc gì,
nguời ta đều chỉ đến nhà ông [A3.T1 43].
Nh đà nói ở trên cha Myrien có một cái nhìn rất rộng lợng và nhân từ
đối với những ngời phạm tội, những ngời bị đẩy ra ngoài vòng xà hội. Ông
quan tâm đến giờ phút cuối đời của một tên tử tù nh một ngời cha, ngời anh,
ngời bạn lo cho con, cho em mình, quan tâm đến cả kẻ thù của mình là nhà
cách mạng G và độ lợng bao dung với Giăngvăngiăng, một kẻ mÃn hạn tù
khổ sai lại còn ăn cắp bộ đồ ăn bằng bạc của ông. Tất cả những con ngời
này trớc khi gặp ông đều bị xà hội xua đuổi, mọi ngời xa lánh, khinh bỉ,
thậm chí ghê tởm. Nhng cha Myrien ®èi xư víi hä nh mét ngêi bạn, ông ân
cần với họ. Chính vì sự quan tâm đặc biệt và sự trân trọng tin tởng của cha
Myrien mà những con ngời này có niềm tin hơn vào tơng lai, dù đó là tơng
lai của thế giới bên kia. Cha Myrien đà đem lại niềm tin và hy vọng cho
những ngời khốn khổ, tất cả họ sau khi nói chuyện với cha đều trở nên tin tởng và có hy vọng vào ngày mai, tâm hồn họ nhẹ nhàng hơn không còn đau
khổ nữa.

Có thể nói rằng cha Myrien đà trở thành một hình tợng có sức mạnh
tinh thần mạnh mẽ đối với những số phận, những cuộc đời đau khổ, éo le,
kể cả những cuộc đời tởng nh đà bỏ đi cũng trở nên hữu ích nhờ giọng nói
và nụ cời yêu thơng nhân từ của cha Myrien. Bằng bút pháp nghệ thuật độc
đáo của chủ nghĩa lÃng mạn V.Huygô đà dựng lên hình tợng linh mục
Myrien nh một biểu tợng của tình thơng yêu. Đó cũng là hình tợng lý tởng
thể hiện t tởng tình thơng yêu của Huygô. Lê Cung Bắc cho rằng Tình thơng đợc cấy ngay lên đầu tác phẩm qua hình tợng Gi¸m mơc Myrien. Mét
linh mơc chØ gièng c¸c linh mơc đơng thời ở chức danh còn lối sống và
hành động thì đích thực của Huygô [B2 44].
Ngời thực hiện: Ngun Thóy H

20



×