Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.15 KB, 148 trang )

5
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
---------------------------------

Tạ Hồng lựu

Những biện pháp tăng cờng hiệu quả quản
lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trởng
các trờng THPT thành phố Thanh Hóa, tỉnh
Thanh Hóa

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dôc
Chuyên ngành: Quản lý giáo Dục
Mã số: 60.14.05
Người hướng dẫn khoa hc: PGS.TS. Hà Văn Hùng

Vinh - năm 2009


6
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn Phó Giáo s - Tiến sĩ Hà Văn Hùng, ngời thầy
kính yêu đà hết lòng giúp đỡ em hoàn thành luận văn..
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Giáo s, Phó Giáo s, Tiến sĩ, các thầy
giáo, cô giáo của Khoa sau Đại học, các khoa của trờng Đại học Vinh; Đại học
S phạm Hà Nội đà tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá
trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành chơng trình học tập của khoá học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT Thanh Hoá; Trung tâm GDTX tỉnh
Thanh Hóa; ban Giám Hiệu, Hiệu trởng và giáo viên các trờng THPT Hàm
Rồng, Nguyễn TrÃi, Lý Thờng Kiệt, Đào Duy Từ, THPT chuyên Lam Sơn tỉnh


Thanh Hoá, các đồng nghiệp đà giúp tôi hoàn thành khoá học và luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị em lớp Thạc sĩ Quản lý
giáo dục khoá 15 Thanh Hoá đà giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả
Tạ Hồng Lựu


7
Ký hiệu các chữ viết tắt
THPT:

Trung học phổ thông

QLGD:

Quản lý giáo dục

XHCN:

XÃ hội chủ nghĩa

CHTW

:

Chấp hành trung ơng

CSVN:


Cộng Sản Việt Nam

CCGD:

Cải cách giáo dục

TNCS:

Thanh niên cộng sản

TNTP:

Thiếu niên tiền phong

GD-ĐT:

Giáo dục - Đào tạo

HĐBT:

Hội đồng bộ trởng

CH XHCNVN:

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam

GVCN:

Giáo viên chủ nhiệm


THCS:

Trung học cơ sở

HĐND:

Hội đồng nhân dân

UBND:

Uỷ ban nhân dân

GDTX:

Giáo dục thờng xuyên

ĐTB:

Điểm trung bình

GV:

Giáo viên

BCHTW:

Ban chấp hành trung ơng

ĐHSP:


Đại học s phạm

GD& ĐT:

Giáo dục và Đào tạo

TDTT:

Thể dục thể thao


8
mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
2. Mục đích nghiên cứu .

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu ...
4. Giả thiết khoa học....................................................................................
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................
6. Giới hạn của đề tài....................................................................................
7. Phơng pháp nghiên cứu............................................................................
8. Đóng góp mới của đề tài..........................................................................
9. Cấu trúc luận văn......................................................................................
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài.................................................................
1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng ................................................................................................................
1.1.1. Quản
lý ...........................................................................................
1.1.1.1. Khái niệm về quản lý............................................................

1.1.1.2. Các chức năng quản lý..........................................................
1.1.2. Quản lý giáo
dục .............................................................................
1.1.2.1. Khái niệm giáo dục...............................................................
1.1.2.2. Khái niệm quản lý Giáo dục.................................................
1.1.3. Quản lý nhà trờng .......................................................................
1.1.3.1. Khái niệm nhà trờng ..................................................................
1.1.3.2. Quản lý nhà trờng.
1.2. Một số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý hoạt động chủ nhiệm
lớp ......................................................................................................................
1.2.1. Giáo viên chủ
nhiệm.
1.2.1.1. Vị trí và chức năng của giáo viên chủ nhiệm
lớp .......................
1.2.1.2. Nội dung và phơng pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm
với tập thể học sinh ..
1.2.1.3. Nội dung và phơng pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm
với giáo viên

Trang
5
5
6
6
6
6
6
7
8
8

9
9
9
9
12
15
15
16
17
17
18
19
19
19
22
29
31


9
khác ..
1.2.1.4. Nội dung và phơng pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm
với cha mẹ học sinh
1.2.1.5. Việc xây dựng kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm
1.2.2. Công tác quản lý trờng học của hiệu trởng ...............................
1.2.2.1. Trờng THPT đối tợng của công tác quản lý của hiệu trởng
1.2.2.2. Hệ thống mục tiêu quản lý của ngời hiệu trởng trờng
THPT
1.2.2.3. Những nguyên tắc quản lý trờng
học .....................................

1.2.2.4. Chức năng quản lý và nội dung công tác quản lý trờng học
Tiểu kết chơng
I ..................................................................................
Chơng 2:Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trởng các
trờng THPT tỉnh Thanh Hoá...................................................................................
2.1. Khái quát về điều kiện địa lý, tự nhiên, dân số và kính tế xà hội của
tỉnh Thanh Hoá ..........................................................................................
2.1.1.Vị trí địa lý của tỉnh..............................................................
2.1.2. Khả năng khai thác các tiềm lực tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên vào phát triển kinh tế - xà hội của Thanh Hoá đến 2020...
2.2. Tình hình phát triển Giáo dục - Đào tạo ...........................................
2.2.1. Mạng lới, quy mô trờng lớp, mạng lới trờng lớp
2.2.2. Chất lợng Giáo dục - Đào tạo .....................................................
2.2.3. Các điều kiện
2.2.4. Công tác quản lý, chỉ đạo .............................................................
2.2.5. Tồn tại, thiếu sót.............................................................................
2.3. Công tác chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT tỉnh Thanh Hoá
2.3.1. Thực trạng nhận thức và thái độ quản lý và giáo viên về hoạt động
chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT ......................................................
2.3.2. Khảo sát về nhận thức của cán bộ giáo viên về vai trò chủ nhiệm
lớp ......................................................................................................................
2.3.3. Nội dung công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm , đánh
giá thực trạng nhận thức của giáo viên về những việc đó.
2.3.4. Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT ở tỉnh
Thanh Hoá.
2.3.5. Khảo sát về chế độ đợc hởng của giáo viên chủ nhiệm lớp .
2.4. Thực trạng quản lý của hiệu trởng với hoạt động chủ nhiệm lớp
2.4.1. Nội dung quản lý của hiệu trởng.
2.4.2. Những biện pháp ngời hiệu trởng đẫ thực hiện.


34
36
36
40
41
44
45
46
46
46
46
47
48
48
49
51
53
54
55
55
57
58
61
68
69
69
71
73



10
2.4.3. Hiệu quả của biện pháp quản lý.
2.4.4. Những thuận lợi , khó khắc của ngời hiệu trởng trong công tác
quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp..
Chơng 3: Đề xuất một số bịên pháp quản lý của hiệu trởng nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên THPT
Tỉnh Thanh Hoá................................................................................................
3.1. Cơ sở của việc đề xuất các biện pháp....................................................
3.1.1. Cơ sở lý luận
3.1.2. Cơ sở thực tiễn
3.1.3. ý kiến chuyên gia
3.2. Những biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên trong c¸c trêng
THPT tØnh Thanh Ho¸..................................................................................
3.2.1. BiƯn ph¸p 1 ………………………………………………..……..
3.2.2. BiƯn ph¸p 2………………………………………………....……..
3.2.3. BiƯn ph¸p 3………………………………………………………..
3.2.4. BiƯn ph¸p 4. ……………………………………………………....
3.2.5. BiƯn pháp 5..
3.2.6. Biện pháp 6..
3.2.7. Biện pháp 7..
3.3. Khảo nghiệm nhËn thøc cđa kh¸ch thĨ cã kinh nghiƯm vỊ tÝnh cần
thiết của các biện pháp pháp đà đề xuất .
Kết luận và kiến nghị....
Tài liệu tham khảo:..........

74

76
76

76
76
77

77
78
81
83
88
91
92
94
98
101
106

Mở đầu


11

1. Lý do chọn đề tài.
Chủ nhiệm lớp là một trong những hoạt động giáo dục chủ yếu trong nhà trờng phổ thông. Chủ nhiệm lớp thay mặt hiệu trởng quản lý một lớp nhằm thực
hiện các mục tiêu giáo dục đề ra, chủ yếu góp phần nâng cao chất lợng các hoạt
động của một lớp. Để hoạt động này mang lại hiệu quả cao, thì không chỉ có sự
nỗ lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm mà cần phải có sự quản lí, chỉ đạo của
ban giám hiệu mà trực tiếp là Hiệu trởng nhà trờng. Vì vậy nếu Hiệu trởng triển
khai linh hoạt và sáng tạo các biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động chủ nhiệm
lớp sẽ góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả của công tác này.
Thực tế ở Thành phố Thanh Hóa hiệu trởng các trờng THPT đà có những

đổi mới nhất định về quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, song kết quả đạt cha cao.
Những biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp mà các hiệu trởng đà áp dụng
vào hoạt động quản lý của mình chủ yếu là do kinh nghiệm bản thân và tự học
hỏi, vì cho đến hết năm 2008 hầu hết hiệu trởng các trờng THPT trên địa bàn
Tỉnh cha qua đào tạo dài hạn về công tác quản lý nhà trờng, các đồng chí hiệu trởng vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế. Do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, do việc tổ chức giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng còn nhiều hạn
chế, hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên còn thiếu kinh nghiệm, các nhà quản
lý giáo dục đà có những biện pháp chỉ đạo hoạt động chủ nhiệm lớp, song các
biện pháp còn ít, cha thực sự hiệu quả, nên trong các nhà trờng hiện nay, chất lợng đạo đức của học sinh còn có những vấn đề cần phải bàn.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý hoạt động chủ
nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa nhằm đề ra các
biện pháp quản lý đồng bộ có tính khả thi cao, phù hợp với sự phát triển của giáo
dục trong thời kỳ đổi mới là vấn đề cấp thiết sớm đợc nghiên cứu và làm sáng tỏ.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là:
Những biện pháp tăng cờng hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của
hiệu trởng các trờng THPT thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hoá với mong
muốn đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc xác ®Þnh hƯ thèng


12
các biện pháp quản lý nhà trờng, đặc biệt là các biện pháp quản lý hoạt động chủ
nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trờng THPT, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý của hiệu trởng trờng THPT đối với công tác chủ nhiệm
lớp của giáo viên trờng THPT.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng
THPT Thành phố Thanh Hóa.

4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện tốt các biện pháp tăng cờng quản lý của hiệu trởng
thì hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở các trờng THPT thành phố Thanh Hóa sẽ
đợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trờng
THPT.
5.2. Tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trởng đối với hoạt
động chủ nhiệm lớp của giáo viên một số trêng THPT ë Thanh Hãa.
5.3. §Ị xt mét sè biƯn pháp tăng cờng quản lý của hiệu trởng đối với hoạt
động chủ nhiệm lớp của giáo viên nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
6. Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp tăng cờng quản lý của hiệu trởng các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa đối với hoạt động chủ nhiệm lớp của
giáo viên. Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt
động chủ nhiệm lớp của giáo viên đối với hiệu trởng đợc tiến hành ở các trờng
THPT: Hàm Rồng, Nguyễn TrÃi, Lý Thờng Kiệt, Đào Duy Từ, THPT chuyên
Lam Sơn của Thành phố Thanh Hóa.


13
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Để có cơ sở lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến
hành thu thập tài liệu lý luận, đọc tài liệu các văn bản pháp quy về giáo dục đào
tạo, các công trình nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục, quản lý chuyên
môn, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp từ đó phân tích tổng hợp vấn đề từ góc lý
luận có liên quan đến luận văn.
7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phơng pháp quan sát
Phơng pháp quan sát các hình thức biểu hiện hoạt động quản lý của hiệu trởng và hoạt động chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên ở trờng THPT.

7.2.2. Phơng pháp thống kê xà hội học
Điều tra thu thập số liệu đối với thống kê về thực trạng quản lý hoạt động
chủ nhiệm lớp của giáo viên, của hiệu trởng ở các trờng THPT.
Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của các cán bộ quản lý nhà trờng nhằm mục
đích đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động của hiệu trởng.
7.2.3. Phơng pháp phỏng vÊn
Pháng vÊn c¸c hiƯu trëng, phã hiƯu trëng ë c¸c trờng THPT, làm rõ thực
trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng.
7.2.4. Phơng pháp dùng phiếu điều tra.
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng các phiếu điều tra sau:
- Phiếu điều tra đội ngũ giáo viên.
Mục đích: Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về lĩnh vực hoạt động chủ
nhiệm lớp: Nội dung hình thức, hiệu quả, thuận lợi, khó khăn của hoạt động chủ
nhiệm lớp. Đối tợng học sinh hiện nay nh thế nào? Tìm hiểu đánh giá của giáo
viên về quản lý của hiệu trởng.
- Phiếu điều tra cán bộ quản lý nhà trờng: Hiệu trởng, hiệu phó, chủ tịch
công đoàn, bí th đoàn trờng.
Mục đích: Tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý về hoạt động chủ nhiệm
lớp của giáo viên chủ nhiệm. Đánh giá của các nhà quản lý về hoạt động của


14
giáo viên chủ nhiệm lớp trên các lĩnh vực nội dung, hình thức, hiệu quả, thuận
lợi, khó khăn của hoạt động chủ nhiệm lớp. Tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lí
về các biện pháp quản lí của mình đối với hoạt động chủ nhiệm lớp
7.3. Phơng pháp toán thống kê
Sử dụng phơng pháp toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từ các
phiếu điều tra thu thập đợc.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống cơ sở lý luận về công tác quản lý Giáo dục nói chung và hoạt

động chủ nhiệm lớp nói riêng.
- Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng
THPT thành phố Thanh Hóa. Nguyên nhân của những tồn tại cần giải quyết.
- Đề xuất một số biện pháp tăng cờng quản lý có khả năng thực thi của ngời
hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu
trởng các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa.
- Đề xuất những kiến nghị cần thiết đối với các cấp, các ngành với mục đích
làm cho công tác chủ nhiệm lớp ở các trờng THPT đạt hiệu quả cao.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm mở đầu và 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng THPT ở thành phố Thanh Hóa.
Chơng 3: Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cờng quản lý các hoạt động chủ
nhiệm lớp.
Kết luận và kiến nghị.


15

Chơng 1
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.

Một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục,

quản lý nhà trờng

1.1.1. Quản lý
1.1.1.1. Khái niệm quản lý
Trong quá trình hình thành và phát triển loài ngời, con ngời phải luôn luôn

lao động để duy trì và phát triển nòi giống. Trong khi lao động cần sự hợp tác của
một nhóm ngời hoặc nhiều ngời, do sự hợp tác này mà xà hội xuất hiện một loại
hình lao động mới mang tính đặc thù là tổ chức điều khiển các hoạt động lao động
theo yêu cầu nhất định loại hình lao động, đó là hoạt động quản lý.
Quản lý là một loại hình lao động của con ngời trong cộng đồng nhằm thực
hiện các mục tiêu mà tổ chức hoặc xà hội đặt ra. Trong xà hội loài ngời, quản lý
là một hoạt động bao trùm mọi mặt đời sống xà hội. Quản lý là nhân tố không
thể thiếu đợc trong đời sống và sự phát triển của xà hội. Loài ngời đà trải qua
nhiều thời kỳ phát triển với nhiều hình thái xà hội khác nhau nên cũng trải qua
nhiều hình thức quản lý khác nhau. Các triết gia, các nhà chính trị từ thời cổ đại
đến nay đều rất coi trọng vai trò của quản lý trong sự ổn định và phát triển của xÃ
hội.
Theo Các Mác: Tất cả mọi lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ
đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí
quan độc lập của nó. Một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một
dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng[4]
Trong quá trình tồn tại và phát triển của quản lý, đặc biệt trong quá trình
xây dựng lý luận về quản lý, khái niệm quản lý đợc nhiều nhà lý luận đa ra, nó
thờng phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu của mỗi ngời. Chẳng hạn:


16
Theo Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) ngời Mỹ: Quản lý là nghệ
thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phơng
pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất[20]. Hoặc theo nhà lý luận quản lý quốc tế Henri
Fayol (1841-1925) ngời Pháp cho rằng: Quản lý là đa xí nghiệp tới đích, cố
gắng sử dụng tèt nhÊt c¸c ngn lùc cđa nã”[13]
Khi nãi vỊ vai trò của quản lý trong xà hội, ý kiến của Paul Herscy và Ken

Blanc Heard trong cuốn Quản lý nguồn nhân lực là: quản lý là một quá trình cùng
làm việc giữa nhà quản lý và ngời bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động của cá
nhân, của nhóm, huy động các nguồn lực khác để đạt mục tiêu của tổ chức[31].
Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: Quản lý là một quá trình định hớng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt đợc những mục tiêu
nhất định[29].
Theo Mai Hữu Khuê: Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt
của ngời lÃnh đạo mang tính tổng hợp các loại lao động trí óc, liên kết bộ máy
quản lý, hình thành một chỉnh thể thống nhất điều hoà phối hợp các khâu và các
cấp quản lý, làm sao cho hoạt động nhịp nhàng, đa đến hiệu quả[14]
Quan điểm của Nguyễn Văn Lê: Quản lý là một hệ thống xà hội khoa học
và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ bằng phơng pháp thích hợp
nhằm đạt các mục tiêu đặt ra cho hệ và từng thành tố của hệ
Giáo trình Quản lý giáo dục và đào tạo của trờng cán bộ quản lý
GD&DT nêu rằng
-

Quản lý là tác ®éng võa cã tÝnh khoa häc, võa cã tÝnh nghÖ thuật vào

hệ thống con ngời nhằm đạt các mục tiêu kinh tế xà hội.
-

Quản lý là một quá trình tác động có định hớng, có tổ chức dựa trên

các thông tin về tình trạng của đối tợng và môi trờng nhằm giữ cho sự vận hành
của đối tợng ổn định và phát triển đến mục tiêu đà định.
-

Quản lý là sự tác động có ý thức, hợp quy luật giữa chủ thể quản lý đến

khách thể quản lý nhằm đạt các mục tiêu đề ra.

-

Quản lý là sự tác ®éng cã tỉ chøc, cã híng ®Ých cđa chđ thĨ quản lý là

đối tợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm


17
năng, các cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến đổi
của môi trờng [13].
Từ các định nghĩ trên có thể rút ra một số điểm chung:
ã Quản lý là hoạt động lao động, hoạt động này để điều khiển lao động,
hoạt động khác.
ã Yếu tố con ngời giữ vai trò trung tâm của hoạt động quản lý
- Trong quản lý, bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tợng quản lý, quan
hệ với nhau bằng những tác động quản lý. Những tác động quản lý chính là
những quyết định quản lý, là những nội dung chủ thể quản lý yêu cầu đối với đối
tợng quản lý. Các Mác so sánh một cách hình ảnh: Nhạc trởng đối với hệ thống
nhạc công, trong đó nhạc trởng là một chủ thể quản lý, nhạc công là chủ thể bị
quản lý (các nhạc công chịu sự tác động của nhạc trởng) để đa đến một sản phẩm
kép một sản phẩm siêu sản phẩm - Đó là cả chủ thể quản lý và chủ thể bị
quản lý đều phát triển (hoạt động tạo ra các chủ thể và về sự phát triển của con
ngời).
ã Quản lý là một thuộc tính bất biến nội tại của một quá trình lao động xÃ
hội. Lao động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho xà hội loài ngời tồn tại,
vận hành và phát triển.
ã Quản lý là một hệ thống xà hội trên nhiều phơng diện. Điều đó cũng xác
lập rằng quản lý phải có một cấu trúc và vận hành trong một môi trờng xác định.
Có mô tả cấu trúc của một hệ thống quản lý qua sơ đồ 1.1.
Hiện nay quản lý thờng đợc định nghĩa rõ hơn: Quản lý là quá trình đạt đến

mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng của các hoạt động (chức năng) kế
hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

Môi trường quản lý
Mục tiêu quản lý
Chủ thể quản lý

Khách thể quản lý


18

Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của một hệ thống quản lý.
1.1.1.2. Các chức năng quản lý
- Chức năng kế hoạch hoá
Peter Drucker, một trong những chuyên gia quản lý đơng đại hàng đầu, đÃ
đề xuất tiêu chuẩn về tính hiệu nghiệm (tức là khả năng làm những việc đúng)
và tính hiệu quả (tức là khả năng làm đúng việc). ông cho rằng, tính hiệu nghiệm
là quan trọng hơn, bởi vẫn có thể đạt đợc hiệu quả khi chọn sai mục tiêu. Hai
tiêu chuẩn này song hành cùng với hai khía cạnh của kế hoạch: xác định những
mục tiêu đúng và lựa chọn những biện pháp đúng để đạt các mục tiêu này.
Cả hai khía cạnh đó đều có ý nghĩa sống còn đối với quá trình quản lý [32].
Để phản ánh bản chất của khái niệm chức năng kế hoạch hoá, chúng ta có
thể định nghĩa nh sau: chức năng kế hoạch hoá là quá trình xác định mục tiêu và
quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Nh vậy, thực chất
của kế hoạch hoá là đa toàn bộ những hoạt động vào công tác kế hoạch hoá, với
mục đích, biện pháp rõ ràng, bớc đi cụ thể và ấn định tờng minh các điều kiƯn
cung øng cho viƯc thùc hiƯn mơc tiªu.
NhiỊu lý thut gia quản lý cho rằng, kế hoạch là cái khởi nguyên của mọi
hoạt động, mọi chức năng quản lý khác. Họ ví kế hoạch nh một chiếc đầu tàu

kéo theo các toa tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Nh vậy, ngời quản lý, nếu
không có kế hoạch thì không biết phải tổ chức nhân lực và các nguồn nhân lực
khác nh thế nào, thậm chí họ còn không rõ phải tổ chức cái gì nữa. Không có kế
hoạch, ngời quản lý không thể chỉ dẫn, lÃnh đạo ngời thuộc quyền hành động
một cách chắc chắn với những kỳ vọng đặt vào kết quả mong đạt tới. Cũng vậy,
không có kế hoạch thì cũng không xác định đợc tổ chức hớng tới đúng hay chệch
mục tiêu, không biết khi nào đạt đợc mục tiêu và sự kiểm tra trở thành vô căn cứ.
Trong QLGD, quản lý nhà trờng, kế hoạch hoá là một chức năng quan trọng


19
vì trên cơ sở phân tích các thông tin quản lý, căn cứ vào những tiềm năng đà có
và những khả năng sẽ có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động,
các biện pháp cần thiết để chỉ rõ trạng thái mong muốn của nhà trờng khi kết
thúc các hoạt động. Kế hoạch hoá có vai trò to lớn nh vậy bởi bản thân nó có
những chức năng cơ bản cụ thể sau:
- Chức năng chẩn đoán: Bao gồm việc xác định trạng thái xuất phát và
những phân tích về trạng thái đó. Đối với nhà trờng đó là trạng thái về cơ sở vật
chất, về đội ngũ giáo viên, về các kết quả về hoạt động s phạm của các năm học
trớc đó, những mặt tốt và mặt tồn tại, nguyên nhân của chúng Dựa trên những
số liệu của năm học trớc rút ra kết luận cụ thể về trạng thái xuất phát của nhà trờng trong năm học mới.
- Chức năng dự báo: Bao gồm việc xác định nhu cầu và các mục tiêu trên
cơ sở phân tích và căn cứ vào hớng dẫn của cấp trên về nhiệm vụ của năm học
mới để suy ra những hớng phát triển cơ bản của nhà trờng, trong đó có tính tới
nhu cầu bên ngoài và bên trong của nhà trờng, lựa chọn những hớng u tiên, dự
kiến những mục tiêu cần đạt và các tiêu chuẩn đánh giá.
Chức năng dự đoán: Bao gồm việc phác thảo các phơng án chọn lựa có tính
tiềm năng của nguồn lực dự trữ và những mong muốn chủ quan.
- Chức năng tổ chức
Bamard định nghĩa tổ chức nh là Hệ thống các hoạt động hay tác động có

ý thøc cđa hai hay nhiỊu ngêi”.
Cn “C¬ së khoa häc quản lý đà xác định: Tổ chức là hoạt động hớng
tới hình thành cấu trúc tối u của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất giữa các
hệ thống lÃnh đạo và bị lÃnh đạo (chấp hành) [9].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đÃ
chỉ rõ: Kiện toàn tổ chức và nâng cao trách nhiệm các cơ quan quản lý nhà nớc
[42.tr72]. Xuất phát từ quan điểm trên, trong quản lý giáo dục, quản lý trờng
trung học, điều quan trọng nhất của công tác tổ chức là phải xác định rõ vai trò
của mỗi bộ phận, cá nhân, bảo đảm các mối quan hệ ngợc, sự thống nhất và đồng
bộ về tổ chức trong quản lý giáo dục ở trờng trung häc.


20
Nhờ chức năng tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có hiệu quả, cho phép
các cá nhân góp phần tốt nhất vào mục tiêu chung. Tổ chức đợc coi là điều kiện
của quản lý, đúng nh V.I.Lê-nin đà khẳng định: Chúng ta phải hiểu rằng, muốn
quản lý tốt còn phải biết tổ chức về mặt thực tiễn nữa [23]. Thùc chÊt cđa tỉ
chøc lµ thiÕt lËp mèi quan hệ bền vững giữa con ngời, giữa các bộ phận trong hệ
thống quản lý. Tổ chức tốt sẽ khơi nguồn các động lực, tổ chức không tốt sẽ làm
triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý.
- Chức năng chỉ đạo
Chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hởng của chủ thể quản lý đến hành vi và
thái độ của những ngời khác nhằm đạt các mục tiêu đà đề ra. Chỉ đạo thể hiện
quá trình ảnh hởng qua lại giữa chủ thể quản lý và mọi thành viên trong tổ chức
nhằm góp phần thực hiện hoá các mục tiêu đà đặt ra.
Chức năng chỉ đạo, xét cho cùng là sự tác động lên con ngời, khơi dậy động
lực của nhân tố con ngời trong hệ thống quản lý, thĨ hiƯn mèi quan hƯ gi÷a con
ngêi víi con ngời và quá trình giải quyết những mối quan hệ đó để họ tự nguyện
và nhiệt tình phấn đấu.
- Chức năng kiểm tra

Sau khi xác định các mục tiêu, quyết định những biện pháp tốt nhất để đạt
tới các mục tiêu và triển khai các chức năng tổ chức, chỉ đạo để thực hiện hoá
các mục tiêu đó cần phải tiến hành những hoạt động kiểm tra để xem xét việc
triển khai các quyết định trong thực tiễn, từ đó có những điều chỉnh cần thiết
trong các hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu đà xác định.
Nh vậy, kiểm tra có vị trí quan trọng trong việc đổi mới công tác quản lý nh
đổi mới công tác kế hoạch hoá, công tác tổ chức, chỉ đạo cũng nh đổi mới cơ chế
quản lý, phơng pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý.
Tóm lại: Sự phân công và chuyên môn hoá trong hoạt động quản lý đà hình
thành nên các chức năng quản lý, đó là chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo
và kiểm tra. Các chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh minh hoạ ở
sơ đồ dới đây:


21

Kế hoạch hoá
Chỉ đạo

Tổ chức
Kiểm tra

Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
1.1.2. Quản lý giáo dục
1.1.2.1. Khái niệm giáo dục
Để tồn tại và phát triển, con ngời phải trải qua quá trình lao động. Trong lao
động và trong cuộc sống hàng ngày, con ngời nhận thức thế giới xung quanh,
dần dần tích luỹ đợc những kinh nghiệm, từ đó nảy sinh những nhu cầu truyền
đạt những hiểu biết ấy cho nhau. Đó chính là nguồn gốc phát sinh của hiện tợng
giáo dục.

Sơ khai, giáo dục xuất hiện nh một hiện tợng tự phát, sau đó trở thành một
hoạt động có ý thức. Ngày nay, giáo dục đà trở thành một hoạt động đợc tổ chức
đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chơng trình kế hoạch, có nội dung, phơng pháp
hiện đại và trở thành ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa xà hội loài
ngời.
Nh vậy, giáo dục là một hiện tợng xà hội đặc biệt, bản chất của nó là sự
truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xà hội của các thế hệ loài ngời, nhờ
có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hoá nhân loại đợc kế thừa, bổ sung và vì thế xà hội loài ngời không ngừng tiến lên.
1.1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục
Nhà nớc quản lý mọi hoạt động của xà hội, trong đó có hoạt động giáo dục.
Nhà nớc quản lý giáo dục thông qua tập hợp các tác động hợp quy luật đợc thể
chế hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý, nhằm tác động đến các phân hệ
quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất lợng, hiệu
quả đào tạo thế hệ trẻ.


22
ĐÃ có nhiều nghiên cứu về quản lý nói chung cho nên cũng có nhiều quan
niệm khác nhau về quản lý giáo dục.
Theo M.I.Kônđacôp: QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức
và hớng đích của chủ quản lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các mắt xích của
hệ thống (từ Bộ đến trờng) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách
cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xà hội
cũng nh các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý
trẻ em [21tr124].
Theo P.V.Khuđôminxky (nhà lý luận Xô Viết): QLGD là tác động có hệ
thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác
nhau đến các khâu của hệ thống (từ Bộ đến trờng) nhằm mục đích bảo đảm việc
giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện và
hài hoà của họ.

Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối của Đảng
trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhà trờng vận hành theo nguyên lý
giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục,
với thế hệ trẻ và với từng học sinh [16].
Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý là hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận
hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất
của nhà trờng XÃ hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy
học, giáo dục thế hệ trẻ, đa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới
về chất [30].
Từ những quan niệm trên chúng ta có thể khái quát rằng: Quản lý giáo dục
là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác
giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội.


23
1.1.3. Quản lý nhà trờng
1.1.3.1. Khái niệm nhà trờng
Nhà trờng là một thiết chế chuyên biệt của xà hội, thực hiện chức năng kiến
tạo các kinh nghiệm xà hội cần thiết cho mọi nhóm dân c nhất định của xà hội
đó. Nhà trờng đợc tổ chức sao cho việc kiến tạo nói trên đạt đợc các mục tiêu mà
xà hội đó đặt ra cho nhóm dân c đợc huy động vào sự kiến tạo này một cách tối u
theo quan niệm của xà hội.
Quá trình s phạm là quá trình kiếm tạo các điều kiện và cơ hội để cá thĨ ngêi lÜnh héi, chiÕm lÜnh kinh nghiƯm x· héi, thực hiện việc xà hội hoá nhân cách
của mình. Nhà trờng thực hiện chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xà hội thông
qua quá trình s phạm hay nói cách khác, nhà trờng là thiết chế chủ yếu để thực
hiện quá trình s phạm.
Trong bối cảnh hiện đại, nhà trờng đợc thừa nhận rộng rÃi nh một thiết chế
chuyên biệt của xà hội để giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân
có ích cho tơng lai. Thiết chế đó có mục đích rõ ràng, có tổ chức chặt chẽ, đợc

cung ứng các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện chức năng của mình mà
không một thiết chế nào có thể thay thế đợc. Những nhiệm vụ của nhà trờng
cũng đợc đề cập đến từ nhiều khía cạnh khác nhau. Việc quản lý nhà trờng cũng
có nhiều cách để tiếp cận. Bản chất giai cấp của nhà trờng đợc khẳng định bởi
tính mục đích cũng nh cách thức vận hành của nó và một điều đợc khẳng định là:
Khi nhà trờng thực hiện chức năng giáo dục trong một xà hội cụ thể, bản sắc văn
hoá dân tộc in dấu sâu đậm trong toàn bộ hoạt động của nhà trờng.
Ta có thể thấy rõ các dấu hiệu phân biệt nhà trờng với các thiết chế khác là:
Tính mục đích tập trung hay mục đích hẹp, mục đích đợc chiết xuất; Tính tổ
chức và tính kế hoạch cao; Tính hiệu quả giáo dục - đào tạo cao nhờ quá trình
truyền thụ có ý thức; Tính biệt lập tơng đối hay tính lý tởng hoá các giá trị xÃ
hội; Tính chuyên biệt cho từng đối tợng hay tính chất phân biệt đối xử theo phát
triển tâm lý và thÓ chÊt [13].


24
1.1.3.2. Quản lý nhà trờng
Bản chất của việc quản lý nhà trờng là quản lý hoạt động dạy học, tức là
làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến
tới mục tiêu giáo dục [15tr72].
Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý nhà trờng là: Tập hợp những tác
động tối u (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp) của chủ
thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác. Nhằm tận dụng
các nguồn dự trữ do Nhà nớc đầu t, lực lợng xà hội đóng góp, do lao động xây
dựng và vốn lao động tự có hớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trờng mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ. Thực hiện có chất lợng mục
tiêu và kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng tiến lên trạng thái mới [30].
Theo Phạm Viết Vợng: Quản lý nhà trờng là hoạt động của các cơ quan
quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực
lợng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo
dục và đào tạo trong nhà trờng [44tr205].

Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại tác động sau: Tác động của những chủ
thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trờng (đó là những tác động quản lý của
các cơ quan QLGD cấp trên nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động
giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trờng, hoặc những chỉ dẫn, những quyết
định của các thực thể bên ngoài nhà trờng nhng có liên quan trực tiếp đến nhà trờng nh cộng đồng đợc đại diện dới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hớng
sự phát triển của nhà trờng và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phơng hớng phát triển đó); Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trờng (bao
gồm các hoạt động: Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy
học giáo dục, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học, quản lý tài chính
trờng học, quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng.[13].
Nh vậy, quản lý nhà trờng chính là QLGD trong một phạm vi xác định, đó
là nhà trờng (đơn vị giáo dục). Quản lý nhà trờng là một hoạt động đợc thực hiện
trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời có những nét riêng mang
tính đặc thù của giáo dục. Do đó quản lý nhà trờng cần vận dụng tất cả các


25
nguyên lý chung của QLGD để đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trờng theo mục
tiêu đào tạo.
Mục đích của quản lý nhà trờng là đa nhà trờng từ trạng thái đang có tiến
lên một trạng thái phát triển mới bằng phơng thức xây dựng và phát triển mạnh
mẽ các nguồn lực phục vụ cho việc tăng cờng chất lợng giáo dục. Mục đích cuối
cùng của QLGD là tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp trẻ
thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của
bản thân và của xà hội [13tr20].
Tóm lại: Nhà trờng là một thành tố cơ bản của hệ thống giáo dục nên quản
lý nhà trờng cũng đợc hiểu nh là một bộ phận của QLGD. Thực chất của quản lý
nhà trờng là tạo điều kiện cho các hoạt động trong nhà trờng vận hành theo đúng
mục tiêu, tính chất của nhà trờng XHCN ở Việt Nam.
1.2. Một số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý công tác
chủ nhiệm lớp


1.2.1. Giáo viên chủ nhiệm
1.2.1.1. Vị trí và chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp
Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hoá của một nớc, là sức mạnh tơng lai
của một dân tộc. Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con ngời
Việt Nam XHCN, đồng thời chuẩn bị lực lợng lao động dự trữ và nguồn tuyển
chọn để đào tạo công nhân và cán bộ cần thiết cho sự nghiệp xây dựng kinh tế,
phát triển văn hoá và tăng cờng quốc phòng (Nghị quyết của Bộ Chính trị Ban
CHTƯ Đảng CSVN về CCGD). Vì vậy, trờng phổ thông có nhiệm vụ giáo dục
toàn diện cho thế hệ trẻ từ 6 tuổi đến tuổi trởng thành. Chính các giáo viên, trong
đó có giáo viên chủ nhiệm, là một lực lợng cốt cán thực hiện nhiệm vụ này.
ở cấp tiểu học, mỗi lớp do một giáo viên phụ trách. Công tác của giáo viên
cấp tiểu học có tính đặc thù của nó: giáo viên vừa đảm đơng việc giảng dạy tất cả
các môn học, vừa đảm đơng việc giáo dục học sinh trong nội khoá và ngoại
khoá, trong trờng và ngoài trờng, vừa đảm đơng việc quản lý toàn diện học sinh
trong mối quan hệ với các lớp khác, với bộ phận lÃnh đạo của nhà trờng, với gia
đình và xà hội. Nh vậy, giáo viên cấp tiểu học phải thực hiện các chức năng dạy


26
học, giáo dục, quản lý trong sự thống nhất với nhau. Họ trở thành ngời giáo dục
chủ yếu, ngời gần gũi nhất đối với trẻ em lần đầu tiên bớc vào ngỡng cửa nhà trờng, dẫn dắt các em đi vào thế giới khoa học; giúp đỡ, hớng dẫn các em nhận
thức và giải thích các hiện tợng của thế giới chung quanh; dạy các em biết sống
và làm việc trong tập thể mới của lớp; hình thành ở các em những cơ sở đầu tiên
của thế giới quan khoa học và các phẩm chất đạo đức của con ngời mới.
Song ở các cấp trên của trờng phổ thông, công tác dạy học giáo dục học
sinh đợc tiến hành với nội dung ngày càng toàn diện hơn, phong phú hơn, sâu sắc
hơn, hệ thống hơn và nhiều hình thức hoạt động đa dạng ở trong và ngoài trờng.
Trong đó, các môn học đà đợc đa vào quá trình dạy học với sự phân hoá ngày
càng sâu. Do vậy, toàn bộ công tác dạy học giáo dục học sinh không thể chỉ

do một giáo viên đảm đơng; trái lại phải do một tập thể s phạm bao gồm nhiều
giáo viên phụ trách: các giáo viên bộ môn và GVCN.
Các giáo viên bộ môn có trách nhiệm tổ chức việc dạy và học các môn mà
mình phụ trách, và qua đó, góp phần tích cực nhất vào việc giáo dục cho học sinh
cơ sở thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và những phẩm chất
đạo đức của con ngời lao động mới làm chủ tập thể. Song do tính chất của môn
học và khối lợng thời gian dành cho việc học từng môn ở từng lớp, một giáo viên
bộ môn có thể phải đảm đơng công tác giảng dạy ở nhiều lớp khác nhau. Nh vậy,
học sinh ở mỗi lớp đồng thời phải học nhiều giáo viên khác nhau. Vấn đề đặt ra
là, ai sẽ là ngời đứng ra phối hợp hoạt động của tất cả các giáo viên giảng dạy
trong cùng một lớp nhằm đảm bảo đợc sự tác động giáo dục thống nhất? Ngời đó
chính là giáo viên chủ nhiệm.
Hơn nữa, nh chúng ta đều biết, mỗi lớp bao gồm một số lợng học sinh nhất
định, ở lứa tuổi nhất định, có trình độ phát triển nhất định Chúng họp thành
một tập thể có tổ chức chặt chẽ với những hoạt động chung và cùng nhằm mục
đích chung: xây dựng nhân cách con ngời mới phù hợp với mục tiêu giáo dục của
từng cấp học. Do đó, có thể nói rằng, mỗi lớp đợc coi nh một đơn vị, một tế bào
hữu cơ của cả hệ thống nhà trờng, một bộ phận hữu cơ của cả tập thể trờng học.
Sự trởng thành của nó gắn liền với sự trởng thành của toàn trờng. Mỗi thành c«ng


27
hay không thành công của nó đều ảnh hởng đến sự thành công hay không thành
công của cả trờng. Vì vậy, một yêu cầu có tầm quan trọng đặc biệt là phải làm
thế nào xây dựng đợc tập thể lớp thành tập thể tốt, góp phần xây dựng tập thể,
nhà trờng tốt. Ngời đứng ra đảm đơng vai trò chủ đạo chính trong công tác giáo
dục học sinh của từng lớp, trên cơ sở phối hợp các lực lợng giáo dục cũng chính
là giáo viên chủ nhiệm.
Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm có thể đợc coi là ngời thay mặt hiệu trởng làm
công tác quản lý và giáo dục học sinh một lớp nhất định. Thông thờng, đó là các

giáo viên có nhiều kinh nghiệm giáo dục học sinh đợc hiệu trởng tín nhiệm và
giao trách nhiệm.
Giáo viên chủ nhiệm có thể vẫn tiến hành giảng dạy môn học nào đó ở lớp
mình làm chủ nhiệm và ở các lớp khác trong trờng, nhng chức năng cơ bản của
họ là chức năng quản lý giáo dục. ở đây, mặt quản lý và mặt giáo dục thống
nhất với nhau mật thiết, để giáo dục tốt, phải quản lý tốt và quản lý tốt sẽ giúp
cho giáo dục đợc tốt.
Vậy chức năng quản lý giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp đợc thể
hiện nh thế nào?
Trớc hết, giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm đến sự phát triển toàn diện của
mọi học sinh trong tập thể lớp: phải nắm vững đợc những đặc điểm chung của
lớp, những đặc điểm của từng học sinh; có mục tiêu, nội dung, hình thức giáo
dục thích hợp, có những tác động s phạm hợp quy luật, mang lại hiệu quả cao;
chú ý giáo dục cá biệt, cá nhân hoá giáo dục; đánh giá kết quả học tập, tu dỡng
toàn diện của lớp, của từng học sinh.
Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm phải biết tổ chức, quản lý tập thể học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời thay mặt hiệu trởng, chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng, phụ trách công tác quản lý trong phạm vi lớp mình làm chủ nhiệm. ở đây
giáo viên chủ nhiệm phải:
a. Thiết kế đợc kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể học sinh.
b. Phát huy đợc ý thức tự quản của học sinh, xây dựng đợc bộ máy của lớp
có đủ năng lực và uy tín điều hành các hoạt động chung.


28
c. Cố vấn cho bộ máy này hoạt động; bồi dỡng một cách có kế hoạch các
phần tử tích cực nhằm làm cho tập thể lớp đạt đợc các mục tiêu đà đề ra qua việc
tổ chức hoạt động tập thể một cách có kế hoạch và có phơng pháp.
d. Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động của lớp, của từng học sinh.
e. Báo cáo, thỉnh thị hiệu trởng theo chế độ đà quy định.
Cuối cùng, chức năng quản lý giáo dục của giáo viên chủ nhiệm còn đợc

thể hiện ở chỗ tổ chức tập hợp và khai thác sức mạnh tổng hợp của các lực lợng
giáo dục trong và ngoài trờng nhằm xây dựng đợc tập thể học sinh, thúc đẩy sự
phát triển nhân cách toàn diện của từng thành viên của nó.
1.2.1.2. Nội dung và phơng pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm với
tập thể học sinh
Để giáo dục tốt học sinh lớp mình phụ trách, giáo viên chủ nhiệm phải tiến
hành một số công việc với chúng.
ã Tìm hiểu và nắm vững đối tợng giáo dục
K.Đ.Usinxki cho rằng, muốn giáo dục con ngời về mọi mặt thì phải hiểu
con ngời về mọi mặt. Học sinh tồn tại với t cách là đối tợng giáo dục, nhng đồng
thời chúng cũng là chủ thể giáo dục với tính năng động có ý thức của chúng. Để
giáo dục học sinh, giáo viên phải hiểu chúng một cách toàn diện và cụ thể, từ đó
mới có thể có những tác động s phạm thích hợp. Trái lại, nếu không hiểu chúng
hoặc hiểu chúng không đầy đủ, thiếu chính xác thì những tác động s phạm đợc
lựa chọn sẽ không mang lại hiệu quả mong muốn, thậm chí thất bại.
Kinh nghiệm cho thấy, giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu và nắm đợc các
đặc điểm cơ bản về tâm lý, t tởng, chính tri, đạo đức, về năng lực nhận thức, về
thể lực, về khả năng và ý thức lao động, về hoàn cảnh sống và các mối quan hệ
với tập thể, với những ngời chung quanh Qua đó, thấy đợc những mặt mạnh,
những mặt yếu cơ bản của từng học sinh cũng nh của cả lớp. ở đây điều quan
trọng là phải hình dung đợc rõ nét quá trình phát triển nhân cách, phát triển tập
thể với những yếu tố mới, những mầm mống mới tích cực.
Để tìm hiểu và nắm đợc học sinh, giáo viên chủ nhiệm cã thĨ vËn dơng
nhiỊu c¸ch thøc sau:


29
-

Nghiên cứu hồ sơ học sinh (học bạ, y bạ, sơ yếu lý lịch của bố mẹ, các


bản tự nhận xét và tự đánh giá định kỳ của học sinh các lớp trên, biên bản của
hội đồng kỷ luật (nếu có).
-

Nghiên cứu các sản phẩm học tập, lao động của học sinh (bài làm,

báo tờng, nhật ký, các sản phẩm lao động).
-

Nghiên cứu các sổ sách, giấy tờ của lớp (sổ điểm danh, sổ điểm, sổ

biên bản sinh hoạt lớp, tổ, các giấy khen, bằng khen).
-

Quan sát hằng ngày về hoạt động, về thái độ, và hành vi của học sinh

(ở trong lớp, ngoài lớp, trong trờng, ngoài trờng).
-

Đàm thoại với cá nhân và tập thể học sinh, với các giáo viên, các cán

bộ Đoàn, Đội về những vấn đề cần tìm hiểu.
-

Thăm gia đình học sinh và trò chuyện với các bậc cha, mẹ.

-

Tiến hành thực nghiệm tự nhiên


Nhờ vậy, những thông tin thu đợc sẽ phong phú, cụ thể, có độ tin cậy, giúp
giáo viên chủ nhiệm nắm đợc các đặc điểm của học sinh và quá trình phát triển
của chúng cũng nh những nguyên nhân cơ bản tơng ứng. ở đây, có điều cần chú
ý là, phải liên tục tìm hiểu học sinh, liên tục thu những thông tin ngợc; phải xử lý
một cách khoa học những thông tin này; tuyệt đối không hời hợt, tuỳ tiện, chủ
quan. A.X.Macarenco cho rằng, nhà giáo dục cần ghi nhật ký nghiên cứu học
sinh, thờng xuyên ghi chép các sù kiƯn quan träng nhÊt vỊ hµnh vi cđa häc sinh,
từ đó, thấy đợc xu hớng phát triển của chúng.
Những kết quả nghiên cứu, tìm hiểu học sinh sẽ tạo ra tiền đề quan trọng để
thực hiện công tác giáo dục chúng một cách có hiệu quả.
ã Xây dựng và phát triển tập thể học sinh
Tập thể đợc coi nh môi trờng, nh phơng tiện giáo dục học sinh, trong đó,
mỗi thành viên của nó có các điều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách nói
chung, phát triển tài năng nói riêng. Theo A.X.Macarenco, tập thể là một cơ thể
xà hội sinh động thể hiện sức mạnh tổng hợp của các thành viên của nó. Sức
mạnh của các thành viên một khi đà đợc liên kết lại một cách có mục đích, có tổ
chức thì sẽ tạo ra sức mạnh chung của tập thể mạnh gấp nhiều lần tổng sè søc


×