Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá thực trạng nguồn vốn cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn xã pá lông, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

VỪ A SỀNH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO
CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ PÁ LƠNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Kinh tế nơng nghiệp

Khoa:

Kinh tế & PTNT

Lớp:

K48 – KTNN

Khóa học:

2016 - 2020



Thái Nguyên - năm 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

VỪ A SỀNH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO
CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ PÁ LƠNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Kinh tế nơng nghiệp

Khoa:

Kinh tế & PTNT

Lớp:


K48 – KTNN

Khóa học:

2016 – 2020

Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Hoài An

Thái Nguyên - năm 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng
nguồn vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn xã Pá
Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”
Tôi xin được trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn cùng các thầy cô trong Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập, với vốn kiến
thức tiếp thu trong quá trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu
khóa luận mà cịn là hành trang q báu để tôi bước vào đời sống một cách vững
chắc và tự tin hơn.
Để có được kết quả này, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến T.S:
Dương Hồi An đã tận tình bỏ ra nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn tơi trong
suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các cô, các
chú, các bác tại UBND xã Pá Lông đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa
luận này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả bạn bè, người thân và

gia đình những người luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Vừ A Sềnh


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Pá Lơng năm 2019 ................................................ 14
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động xã Pá Lơng năm 2019 ............................................ 16
Bảng 3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh tại xã Pá Lông năm 2017 - 2019 ............................ 18
Bảng 3.4. Bảng thống kê vật nuôi của xã qua 3 năm 2017-2019 .......................................... 20
Bảng 4.1. Bình quân thay đổi thu nhập của các hộ vay vốn .................................................. 56
Bảng 4.2. Các hoạt động hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người dân
sử dụng vốn có hiệu quả ........................................................................................................ 57


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Hộ nghèo đến vay vốn tại Điểm giao dịch NHCSXH xã Pá Lơng .......................... 6
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện địa chỉ của các hộ vay vốn năm 2020......................................... 25
Hình 4.2: Biểu đồ phân bố độ tuổi của các hộ vay vốn năm 2020 ........................................ 27
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện giới tính của các hộ vay vốn năm 2020 ...................................... 27
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện trình độ văn hóa của các hộ vay vốn năm 2020 ......................... 28
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện trình độ chun mơn của các hộ vay vốn năm 2020 .................. 30
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện số nhân khẩu của các hộ vay vốn năm 2020 .............................. 31
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện số lao động chính của các hộ vay vốn năm 2020 ....................... 32
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện diện tích đất nơng nghiệp các hộ vay vốn năm 2020 ................. 33

Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện diện tích đất ở của các hộ vay vốn năm 2020 ............................ 34
Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện số lượng gia cầm của các hộ vay vốn năm 2020 ...................... 35
Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện số lượng gia súc của các hộ vay vốn năm 2020 ....................... 36
Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện đơn vị ủy thác cho vay vốn hộ nghèo năm 2020 ...................... 37
Hình 4.13: Biểu đồ thể hiện thời gian đến Điểm giao dịch gần nhất..................................... 38
Hình 4.14: Biểu đồ thể hiện trị giá khoản vay ....................................................................... 39
Hình 4.15: Biểu đồ thể hiện trị giá khoản vay nhu cầu vay vốn của hộ vay vốn .................. 40
Hình 4.16: Biểu đồ thể hiện trị giá khoản vay cần thêm của các hộ vay vốn ........................ 41
Hình 4.17: Biểu đồ thể hiện lãi suất cho vay của các hộ vay vốn năm 2020 ........................ 42
Hình 4.18: Biểu đồ lãi suất so với khả năng chi trả của hộ vay vốn năm 2020..................... 43
Hình 4.19: Biểu đồ thể hiện thời hạn vay vốn ....................................................................... 44
Hình 4.20: Biểu đồ thể hiện thời hạn vay vốn so với nhu cầu của các hộ ............................. 44
Hình 4.21: Biểu đồ thể hiện mục đích vay vốn của các hộ ................................................... 45
Hình 4.22: Biểu đồ thể hiện thời gian hoàn tất các thủ tục vay vốn ...................................... 46
Hình 4.23: Biểu đồ thể hiện trợ giúp để hoàn thiện các thủ tục vay vốn............................... 47
Hình 4.24: Biểu đồ thể hiện đánh giá mức độ phức tạp của các thủ tục vay vốn .................. 48
Hình 4.25: Biểu đồ thể hiện thời gian để hoàn tất các thủ tục trả tiền................................... 49
Hình 4.26: Biểu đồ thể hiện mức độ phức tạp của các thủ tục trả tiền .................................. 51
Hình 4.27: Biểu đồ thể hiện thời gian Ngân hàng và các bên liên quan
thẩm định đơn vay vốn .......................................................................................................... 52
Hình 4.28: Biểu đồ thể hiện mức độ phức tạp của quy trình thẩm định đơn vay vốn .................. 53
Hình 4.29: Biểu đồ thể hiện thời gian để bình xét 1 hộ nghèo .............................................. 54
Hình 4.30: Biểu đồ thể hiện mức độ minh bạch bình xét hộ nghèo tại địa phương ................. 55


iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa


XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

CSXH

Chính sách xã hội

ĐCSVN

Đảng cộng sản việt nam

HN

Hộ nghèo

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TD

Tín dụng

HSSV

Học sinh sinh viên

TK&VV


Tiết kiệm và vay vốn

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội

HTX

Hợp tác xã

ĐU

Đảng ủy

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


NHTM

Ngân hàng thương mại

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

THCS

Trung học cơ sở

KHKT

Khoa học kỹ thuật

ĐTCS

Đối tượng chính sách

KT – XH

Kinh tế - xã hội

TCTDNT

Tổ chức tín dụng nơng thơn



v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................. iv
MỤC LỤC .................................................................................................................... v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................................. 2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 3

PHẦN 2. CƠ SƠ KHOA HỌC ..................................................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội ...................................................................... 4
2.1.2. Khái niệm Tín dụng ....................................................................................................... 4
2.1.3. Vai trị của việc cho vay vốn hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách xã hội
và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn xã Pá Lông. ....................................................... 4
2.1.4. Vai trò của việc cho vay vốn hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách đến q
trình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Pá Lơng. ................................................................. 5
2.1.5. Vai trị của việc cho vay vốn hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách xã hội
đến sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn xã Pá Lông. ................................................................ 7

2.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................... 9
2.2.1. Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tại một số nước trên thế giới ................................... 9

2.2.2. Tín dụng nơng nghiệp, nông thôn tại Việt Nam .......................................................... 10

PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 13
3.1. Đặc điểm địa bàn ................................................................................................. 13
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................... 13
3.1.2. Địa hình và đất đai ....................................................................................................... 13


vi
3.1.3. Khí hậu......................................................................................................................... 15
3.1.4. Tình hình xã hội ........................................................................................................... 15
3.1.5. Tình hình kinh tế.......................................................................................................... 18
3.1.6. Giới thiệu về Điểm giao dịch Ngân hàng CSXH xã Pá Lông ..................................... 21

3.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 22
3.2.1. Chọn điểm và mẫu nghiên cứu .................................................................................... 22
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................... 23
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 23
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu................................................................................. 24

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 25
4.1. Đặc điểm các hộ điều tra...................................................................................... 25
4.1.1. Đặc điểm các thông tin chung chủ hộ điều tra vay vốn ............................................... 25
4.1.2. Đặc điểm về trình độ và số nhân khẩu ......................................................................... 28
4.1.3. Đặc điểm về gia cầm, gia súc của các hộ vay vốn ....................................................... 34

4.2. Tình hình vay vốn ................................................................................................ 36
4.2.1. Đơn vị uỷ thác.............................................................................................................. 36
4.2.2. Thời gian đến Điểm giao dịch gần nhất ....................................................................... 37
4.2.3. Trị giá khoản vay ......................................................................................................... 38

4.2.4. Trị giá khoản vay so với nhu cầu vay .......................................................................... 39
4.2.5. Trị giá khoản vay cần thêm ......................................................................................... 40
4.2.6. Lãi suất vay .................................................................................................................. 41
4.2.7. Lãi suất so với khả năng chi trả của hộ........................................................................ 42
4.2.8. Thời hạn vay ................................................................................................................ 43
4.2.9. Thời hạn vay so với nhu cầu ........................................................................................ 44
4.2.10. Mục đích vay ............................................................................................................. 45
4.2.11. Thời gian hoàn tất thủ tục vay ................................................................................... 46
4.2.12. Trợ giúp khi hoàn tất thủ tục vay ............................................................................... 47
4.2.13. Đánh giá mức độ phức tạp của các thủ tục vay vốn .................................................. 48
4.2.14. Thời gian trả tiền........................................................................................................ 49
4.2.15. Mức độ phức tạp của các thủ tục trả tiền ................................................................... 50
4.2.16. Thời gian để Ngân hàng và các bên liên quan thẩm định đơn vay vốn ..................... 51
4.2.17. Mức độ phức tạp của quy trình thẩm định đơn vay vốn ............................................ 53
4.2.18. Thời gian để bình xét một hộ nghèo .......................................................................... 54


vii
4.2.19. Mức độ minh bạch của quy trình bình xét hộ nghèo tại địa phương ......................... 55
4.2.20. Hiệu quả sử dụng vốn của các hộ vay ....................................................................... 56
4.2.21. Các tổ chức hội hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người dân sử dụng vốn hiệu quả........... 57

4.3. Phân tích những thuận lợi, khó khăn của các hộ khi vay vốn Ngân hàng
CSXH thông qua các đơn vị được uỷ thác.................................................................. 58
4.3.1. Đồn thanh niên ........................................................................................................... 58
4.3.2. Hội nơng dân................................................................................................................ 59

4.4. Một số giải pháp thúc đẩy chương trình cho vay vốn hộ nghèo của Ngân hàng
CSXH thông qua các tổ chức hội ................................................................................ 59
4.4.1. Đoàn thanh niên ........................................................................................................... 59

4.4.2. Hội nông dân................................................................................................................ 60

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 61
5.1. Kết luận ................................................................................................................ 61
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 61
5.2.1. Đối với chính quyền địa phương ................................................................................. 62
5.2.2. Đối với người dân ........................................................................................................ 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 63


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là vấn đề kinh tế xã hội sâu sắc, XĐGN là một trong những vấn đề
vừa cấp bách, vừa lâu dài, đây là một chính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà
nước. Trong công cuộc đổi mới do ĐCSCVN khởi xướng và lãnh đạo nhằm cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh thì xóa đói giảm nghèo là một vấn đề
trung tâm (Lục Thu Cúc, 2015).
Giảm nghèo hay còn gọi là vượt nghèo hoặc thoát nghèo theo tinh thần của
Đảng và Nhà nước ta là “tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ người nghèo tự vươn
lên, ngoài ra các hộ nghèo khơng cịn khả năng lao động thì sẽ được Nhà nước và
cộng đồng giúp đỡ” (Phạm Thị Thùy Trâm, 2017).
Trong những năm qua, chính sách tín dụng cho nơng nghiệp và nơng thơn là
một chìa khóa cho thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Theo chuyên gia kinh tế
“vịng luẩn quẩn nghèo đói” sẽ đuổi theo người nghèo cho đến khi họ nắm bắt được
nguồn vốn sản xuất kinh doanh để tăng thu nhập. Việc tiếp cận và sử dụng hiệu quả
nguồn vốn tín dụng được xem là một cơng cụ quan trọng góp phần phá vỡ vịng luẩn

quẩn này. Tuy nhiên khơng phải cứ hỗ trợ vốn là người nghèo có thể thốt nghèo. Vì
vậy các chương trình tín dụng hộ nghèo cần đi kèm với những chương trình giảm
nghèo khác như chương trình khuyến nông, đào tạo nâng cao năng lực sản xuất cho
hộ nghèo, đào tạo nâng cao trình độ sử dụng vốn… Các nguồn vốn hỗ trợ cũng cần
được xem xét kỹ đến nhu cầu, khả năng sử dụng vốn của hộ nghèo.
Các hoạt động vay vốn tín dụng dành cho HN đã góp phần khơng nhỏ cho cơng
cuộc xóa đói giảm nghèo của xã. Trong đó, Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ
chức tín dụng chính thống có vai trị quan trọng đặc biệt trong tồn bộ hệ thống tín
dụng vi mơ cho xóa đói giảm nghèo. Trong q trình đơ thị hóa hiện nay, cơ sở hạ
tầng của xã được nâng cao, nền kinh tế ngày càng phát triển. Kéo theo đó, kinh tế hộ
gia đình cũng được cải thiện, mức sống ngày càng tăng và có thêm nhiều cơ hội,
thách thức để người dân đi lên phát triển sản xuất, kinh doanh để thoát nghèo và làm


2
giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. Để có thể sản xuất kinh doanh thì vốn là một
trong những vấn đề quan trọng nhất mà người dân không phải ai cũng có đủ vốn để
đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhất là các hộ nghèo. Thấy được vai trò quan trọng của
vốn cũng như hiệu quả, tác dụng của việc vay vốn đối với việc phát triển kinh tế xã hội
ở khu vực nơng thơn nói chung và việc cải thiện cuộc sống, giải quyết những vấn đề
khó khăn của các hộ nghèo nói riêng. Được sự phân công của Khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với sự hướng dẫn của
TS. Dương Hồi An tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng nguồn vốn
cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn xã Pá Lông, huyện
Thuận Châu, tỉnh Sơn La” làm báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích cơ hội và thách thức trong việc ủy quyền cho vay hộ nghèo giữa
Ngân hàng Chính sách xã hội và các tổ chức cho vay trên địa bàn xã Pá Lơng. Từ đó
đánh giá và đề xuất được các giải pháp khắc phục và phát huy các thế mạnh để nâng

cao đời sống người dân trên địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Tìm hiểu thực trạng nghèo đói của xã Pá Lơng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
+ Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay của các hộ nghèo thông qua Hội nông
dân và Đồn thanh niên của xã Pá Lơng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
+ Đề xuất một số giải pháp giúp các hộ nghèo vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chương
trình cho vay vốn hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội thông qua các tổ chức
hội trên địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Đối tượng khảo sát là cán bộ, hội viên Hội nông dân, chi hội Đoàn Thanh
niên, các hộ nghèo đã và đang vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội, các cán bộ
phụ trách tín dụng cấp xã, cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Châu,
tỉnh Sơn La.


3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng chương trình cho
vay vốn hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội thơng qua các tổ chức xã hội, từ
đó đề xuất một số giải pháp để Chương trình cho vay vốn hộ nghèo của Ngân hàng
CSXH phục vụ khách hàng tốt hơn.
Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành trên địa bàn xã Pá Lông, huyện
Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 6 -10 năm 2020.


4
PHẦN 2

CƠ SƠ KHOA HỌC
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội
Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng chính thức chủ yếu
hướng vào người nghèo. Là một đơn vị tham gia duy nhất trong việc cung cấp tín
dụng nhỏ vì khả năng thanh tốn của Ngân hàng này được Chính phủ bảo lãnh hồn
tồn, Ngân hàng này khơng phải đóng thuế và không phải nộp ngân sách Nhà nước
cũng như bảo lãnh tiền gửi. Tuy nhiên Ngân hàng Chính xã hội cũng hoạt động theo
luật tổ chức tín dụng và chịu sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(Nguyễn Thị Xuân Hương, 2018).
2.1.2. Khái niệm Tín dụng
Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệ vay
mượn), là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một giá trị hay hiện vật theo những điều
kiện mà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trả cho người cho vay
số tài sản kèm theo một số lợi tức (Hà Thị Hoa, 2014).
Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ chuyển nhượng sử dụng vốn từ Ngân hàng
cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định
(Nguyễn Minh kiều, 2007).
2.1.3. Vai trò của việc cho vay vốn hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách xã hội
và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn xã Pá Lông.
Thông qua ủy thác của tổ chức chính trị - xã hội, Đồn thanh niên và Hội nơng
dân, cùng với các tổ TK&VV đã tác động tích cực đến nhận thức của người nghèo và
các đối tượng chính sách khác, giúp họ vươn lên, tạo tính cộng đồng, có sự tương trợ
lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ. Đồng thời, các tổ TK&VV còn là kênh dẫn
vốn trực tiếp, hiệu quả đến tận cơ sở, giúp NHCSXH chuyển tải nguồn vốn ưu đãi
đến đúng đối tượng thụ hưởng và thực hiện một số công việc được NHCSXH ủy
nhiệm, như: Họp bình xét cho vay; Giám sát việc sử dụng vốn vay; Theo dõi, đôn
đốc người vay trả nợ khi đến hạn; tuyên truyền, vận động tổ viên tham gia gửi tiền
tiết kiệm, nhằm tạo thói quen tiết kiệm tích lũy trả dần nợ gốc; Thực hiện thu lãi, thu
tiết kiệm theo định kỳ hàng tháng; Phối hợp xử lý nợ tồn, nợ rủi ro...



5
Tính đến ngày 23-8-2020 trên địa bàn xã có 8 tổ TK&VV từ NHCSXH đang
hoạt động. Chi nhánh NHCSXH có tổng dư nợ đạt 3.083.650.000 đồng, trong đó dư
nợ ủy thác đạt 3.083.650.000 đồng, chiếm 100% tổng dư nợ.
Việc các tổ TK&VV hoạt động hiệu quả thông qua ủy thác của tổ chức chính
trị - xã hội đã góp phần giải ngân kịp thời các chương trình tín dụng chính sách. Qua
đó, đã hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh cho hàng trăm hộ nghèo và các đối
tượng chính sách khác. Góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tạo việc
làm, phát triển nguồn nhân lực và bảo đảm an sinh xã hội, ổn định an ninh - chính trị,
xây dựng nơng thơn mới.
Phát huy kết quả đạt được, để hoạt động của các tổ TK&VV ngày càng đi vào
nền nếp, đóng góp hiệu quả hơn cho hoạt động tín dụng chính sách, thời gian tới
NHCSXH huyện Thuận Châu tiếp tục chỉ đạo Phòng giao dịch các huyện phối hợp
ban đại diện - hội đồng quản trị các cấp và các Hội, Đoàn thể nhận ủy thác phát huy
vai trò tham mưu, đồng thời thường xuyên tổ chức kiểm tra để củng cố, kiện toàn kịp
thời đối với các tổ TK&VV hoạt động không hiệu quả. Thực hiện tốt công tác tuyên
truyền, hướng dẫn, tạo điều kiện cho các hộ vay vốn biết cách làm ăn, thực hiện
việc trả nợ đúng kỳ hạn. Tăng cường tuyên truyền người dân thực hiện tiết kiệm, tổ
chức sản xuất hiệu quả tích lũy vốn để tái đầu tư sản xuất, góp phần nâng cao đời
sống cho người dân và hạn chế việc cho vay nặng lãi ở khu vực nơng thơn.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ hội, tổ
trưởng tổ TK&VV để nâng cao vai trò, trách nhiệm trong việc nhận ủy thác, thực
hiện nhiệm vụ trong hoạt động tín dụng chính sách.
2.1.4. Vai trị của việc cho vay vốn hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách đến q
trình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Pá Lông.
Từ khi NHCSXH huyện đi vào hoạt động, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách
xã hội xã đã phát huy được vai trị của tín dụng chính sách trong việc thực hiện các
chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm cho người lao động

trên địa bàn xã.
Đây là kết quả của sự phối hợp đồng bộ giữa các Hội, Đồn thể với hoạt động
chun mơn của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội.


6
Với đặc thù là Ngân hàng Chính sách xã hội, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng
cho các đối tượng xã hội, do vậy cơ cấu nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh Ngân
hàng Chính sách xã hội xã gồm có một số chương trình cho vay vốn hộ nghèo. Cụ
thể, chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, nước sạch vệ sinh môi trường,
HSSV, dân tộc thiệu số theo chương trình 755…

Hình 2.1. Hộ nghèo đến vay vốn tại Điểm giao dịch NHCSXH xã Pá Lông
Để nguồn vốn tín dụng đến với người có nhu cầu vay vốn được thuận tiện,
nhanh chóng, Chi nhánh đã tổ chức 8 tổ TK&VV giao dịch trong toàn xã. Các Điểm
giao dịch có khoảng cách 3km trở lên. Tại các Điểm giao dịch, đều niêm yết công
khai các văn bản thông báo những điều cần biết về NHCSXH, thủ tục và quy trình
cho vay các nguồn vốn của NHCSXH.
Từ khi NHCSXH vào hoạt động đã giúp được một số hộ nghèo ở xã Pá Lông
đã vươn lên từ đồng vốn của NHCSXH huyện Thuận Châu. Vốn tín dụng của Ngân
hàng CSXH đã giúp nhiều hộ nghèo có điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
đưa giống mới và áp dụng Khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, tạo thêm nhiều
sản phẩm cung ứng cho thị trường, từng bước tiếp cận phương thức sản xuất hàng hoá,
thay đổi tập qn canh tác cũ để nhanh chóng thốt nghèo và vươn lên làm giàu.
Từ khi có nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH kết hợp với các chương
trình khuyến nông, chuyển giao Khoa học kỹ thuật, đời sống của các hộ nghèo có
nhiều chuyển biến rõ rệt. Từ những phương thức sản xuất lạc hậu, mang tính tự cung


7

tự cấp dựa nhiều vào tự nhiên là chủ yếu, đến nay nhiều hộ nghèo của xã Pá Lông đã
biết đầu tư ni lợn, ni bị, trồng ngơ… Áp dụng theo những tiến bộ Khoa học
nhằm phát huy hiệu quả kinh tế cao, tạo nguồn thu nhập đáng kể.
Chính vì vậy, Ngân hàng CSXH huyện luôn nỗ lực để đồng vốn đến được với
các hộ nghèo. Tính đến ngày 23 tháng 8 năm 2020 Ngân hàng đã cho 206 hộ nghèo
vay vốn, với tổng dư nợ là 3.083.650.000 đồng, góp phần giúp các hộ nghèo đầu tư
vốn vay vào phát triển kinh tế hộ. Trong thời gian tới, Ngân hàng sẽ tiếp tục tạo điều
kiện cho người nghèo tiếp cận với kênh tín dụng ưu đãi của Nhà nước, mở rộng
mạng lưới giao dịch, đồng thời chủ động huy động các nguồn vốn từ Ngân sách
Trung ương và địa phương để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo, nỗ lực cùng các
cấp, các ngành thực hiện thắng lợi mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo.
2.1.5. Vai trò của việc cho vay vốn hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách xã hội
đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Pá Lông.
Những năm qua, vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội đã tạo điều
kiện cho nhiều hộ nghèo trên địa bàn xã Pá Lông đã vượt qua khó khăn, ổn định cuộc
sống, trở thành điểm tựa vững chắc cho người nghèo tại địa phương.
Cách đây vài năm, gia đình ơng Vừ Giống Và bản Hua Ngáy, xã Pá Lơng là
một trong những hộ nghèo nhất nhì thơn. Mặc dù, nhà cũng có ruộng vườn, nhưng do
thiếu vốn, gia đình ơng cứ mãi sống trong vịng luẩn quẩn nghèo khó. Cuộc sống của
gia đình Vừ Giống Và thực sự thay đổi khi ông quyết định vay 30 triệu đồng từ Ngân
hàng Chính sách xã hội để mua 9 con dê về ni… Trong q trình chăm sóc dê, ông
Và đã được cán bộ chuyên môn của huyện, xã thường xuyên đến hướng dẫn kỹ thuật,
nhờ đó đàn dê của gia đình ơng lớn nhanh, khơng mắc dịch bệnh. Sau khi dê lớn,
được giá, gia đình đã bán đi để lấy vốn phát triển thêm chuồng trại nuôi lợn, gà, vịt…
Nhờ đó, đến nay, gia đình ơng đã trả được hết số nợ và thoát được diện hộ nghèo,
cận nghèo, cuộc sống dần ổn định.
Ngồi ra cũng có một số hộ ở xã đã vươn lên thoát nghèo nhờ vay vốn chính
sách để phát triển sản xuất. Từ nguồn vốn vay, cùng với sự định hướng, giúp sức của
chính quyền, nhiều mơ hình kinh tế đã được hình thành phát huy hiệu quả trong việc
sử dụng vốn vay đầu tư vào chăn ni như ni trâu, bị, dê… hoặc trồng trọt như mua

máy cày giúp gia đình giảm sức lao động ở các bản như: bản Hua Ngáy, Tinh Lá…
trồng cây ăn quả ở bản Hua Dấu và bản Pá Ný, xã Pá Lông, huyện Thuận Châu.


8
Để truyền tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đúng đối tượng thụ hưởng, đồng thời
nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ tối đa cho đối tượng thụ hưởng, Ngân hàng
Chính sách Xã hội xã đã phối hợp chặt chẽ với các tổ trưởng tổ TK&VV các bản, tổ
chức Hội xây dựng hợp đồng ủy thác cho vay, triển khai rà soát, xác định đối tượng
để cho vay vốn. Từ đó đã hình thành mạng lưới tổ TK&VV trên địa bàn từng thôn,
bản đưa vốn vay ưu đãi của Chính phủ đến đúng đối tượng, tạo điều kiện cho hộ
nghèo và các đối tượng chính sách khác được tiếp cận dễ dàng vốn vay. Đến nay,
mạng lưới hoạt động đã hình thành 8 tổ tiết kiệm và vay vốn tại xã Pá Lông, huyện
Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Không chỉ đơn thuần là giải ngân cho vay, thu nợ, để đồng hành cùng người
dân, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện cịn xây dựng chương trình phát huy vốn
vay bằng cách phối hợp chặt chẽ với Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn,
cùng với Phịng khuyến nơng và các tổ chức, Đoàn thể xã tham gia tư vấn, phổ biến,
hướng dẫn các hộ vay vốn áp dụng Khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, tìm
mơ hình làm ăn phù hợp để bà con học tập, áp dụng.
Từ đó, hiệu quả nguồn vốn vay được phát huy, nâng cao thu nhập, tạo thêm
việc làm cho người dân, đồng vốn vay sau khi giải ngân được sử dụng đúng mục
đích. Bên cạnh đó, để đảm bảo nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vay của các đối tượng
thụ hưởng theo đúng cơ chế chính sách, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện cịn chú
trọng đến cơng tác huy động vốn tại địa phương. Để huy động vốn hiệu quả trong
điều kiện lãi suất gửi tiết kiệm thấp hơn các ngân hàng thương mại, Ngân hàng
Chính sách xã hội huyện đã bám sát cơ sở, đổi mới tác phong giao tiếp, nâng cao
chất lượng phục vụ và làm tốt công tác tun truyền. Vì thế, cơng tác thu hút nguồn
vốn cũng đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bằng các giải pháp hiệu quả và thiết thực, nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân

hàng Chính sách xã hội đã được người dân đầu tư đúng hướng, góp phần giải quyết
việc làm cho hàng trăm lao động nông thôn, giúp nhiều hộ nghèo vươn lên thốt
nghèo bền vững. Thơng qua vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội, người dân từng
bước được làm quen với tín dụng Ngân hàng, có ý thức vươn lên thốt nghèo, góp
phần quan trọng vào cơng cuộc giảm nghèo, an sinh xã hội của địa phương.


9
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tại một số nước trên thế giới
2.2.1.1. Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn ở Thái Lan
Tổ chức tín dụng lớn nhất trực tiếp và chuyên cung cấp tín dụng cho nông
nghiệp và nông dân Thái Lan là Ngân hàng nông nghiệp và HTX nông nghiệp
(BBAC). Tổ chức này được Nhà nước thành lập từ năm 1966 thuộc Bộ Tín dụng.
Ngân hàng này có nguồn vốn chủ yếu là từ Chính phủ và một phần từ các tổ chức
nước ngồi. Ngân hàng thực hiện lãi suất ưu đãi cho hộ nơng dân thơng qua HTX tín
dụng nơng nghiệp và trực tiếp cho những hộ nông dân cá thể không phải là thành
viên của HTX tín dụng nơng nghiệp. đối tượng vay của BAAC là các HTX, các hiệp
hội nông dân, trực tiếp từ hộ nơng dân và các nhóm hộ.
Tổ chức tín dụng chính thống thứ hai cung cấp một phần tín dụng cho nơng
nghiệp là hệ thống các NHTM. Nông dân Thái Lan vay vốn từ các tổ chức trên bằng
nhiều cách khác nhau tuỳ theo hiện trạng và thực lực kinh tế của họ. Những nơng dân
giàu có tài sản thế chấp có thể vay trực tiếp tại các tổ chức tín dụng chính thống mà
họ muốn. Những nơng dân nghèo khơng có tài sản thế chấp có thể vay vốn từ các tổ
chức tín dụng một cách (Cao Thị Tuyết Lan, 2016).
1.2.1.2. Tiếp cận tín dụng vi mô cho người nghèo ở Indonexia
Năm 1984, Ngân hàng quốc doanh chuyên về phát triển nông nghiệp nông
thôn Bank Rakayt Indonexia (BRI) thành lập hệ thống Uni Desa (UD) tức là Ngân
hàng làng xã. Tuy trực thuộc BRI nhưng UD là đơn vị hoạch tốn độc lập và tồn
quyền quyết định chủ trương hoạt động kinh doanh. Hệ thống UD hoạt động dựa vào

mạng lưới chân rết là các đại lý tại các làng xã, họ hiểu biết rõ về địa phương và nắm
bắt thông tin về các đối tượng vay. Các đại lý này theo dõi hành động của người đi
vay và thi hành các hợp đồng vay. Ngoài ra các đối tượng đi vay phải được các nhân
vật có uy tín tại địa phương (thầy giáo, quan chức địa phương…) giới thiệu. Phần lớn
các khoản vay khơng cịn thế chấp mà dựa trên uy tín tại địa phương chủ quan để
đảm bảo tránh vỡ nợ.
Thành công của UD là có hệ thống các địa lý rộng khắp, đội ngũ nhân viên có
trình độ chun mơn cao, am hiểu đối tượng vay vốn đặc biệt là các hộ nghèo, với
phương thức cho vay linh hoạt, cho đến nay UD đã có mặt trên phạm vi tồn quốc
với khoảng 3.700 Ngân hàng làng xã (Nguyễn Thị Hiền Lương, 2019).


10
2.2.1.3. Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn ở Philippines
Hệ thống tín dụng cung cấp vốn tín dụng cho nơng nghiệp, nông thôn ở
Philipines bao gồm: Các Ngân hàng nông thôn, Ngân hàng tiết kiệm, các Ngân hàng
thương mại và các Ngân hàng của Chính phủ. Ngân hàng nơng thơn là tổ chức tín
dụng chính thống lớn nhất, chuyên cung cấp tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn.
Chính phủ Philipines đã có những chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn.
Từ năm 1975, Chính phủ đã có chỉ tiêu bắt buộc các Ngân hàng thương mại
phải dành tối thiểu 25% cho vay ngành nông nghiệp. Từ năm 1986 trở lại đây, Chính
phủ Philipines đã ban hành chính sách tín dụng mới và được thực hiện dưới sự bảo
trợ của hội đồng chính sách tín dụng nơng nghiệp, nội dung chính sách này bao gồm:
Chấp nhận cơ chế thị trường việc tạo nguồn tài chính, thực hiện lãi suất thị trường,
giảm trợ cấp ưu tiên trong Ngân hàng nông nghiệp, chấm dứt hoạt động cho vay trực
tiếp của các cơ sở Nhà nước phi tài chính, cung cấp các dịch vụ và thực hiện cơ chế bảo
hiểm để giảm rủi ro khi thực hiện cho vay (Nguyễn Văn Toản, 2019).
2.2.2. Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tại Việt Nam
Từ sau đổi mới, hệ thống tín dụng Việt Nam chuyển từ hệ thống một cấp (bao

gồm Ngân hàng Nhà nước và hệ thống chi nhánh từ Trung ương tới địa phương)
sang hệ thống hai cấp (bao gồm Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại).
Ngân hàng Nhà nước chỉ ban hành chính sách tài chính, trong khi Ngân hàng thương
mại huy động tiết kiệm từ cộng đồng và cung cấp các khoản vay cho cá nhân cũng
như các doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, khoảng 90% người nghèo sinh sống ở vùng nông thôn. Nguồn
thu nhập của họ phụ thuộc chủ yếu và nơng nghiệp, do đó, bị ảnh hưởng đáng kể bởi
thiên tai và dịch bệnh. Điều này chứng tỏ, người nông dân dễ bị tổn thương khi
những cú sốc xảy ra. Một phương pháp để đối phó với những rủi ro cho các hộ nơng
dân là tiếp cận tín dụng. Cung cấp cho người nghèo các dịch vụ tài chính hiệu quả sẽ
giúp họ đối phó với tính dễ tổn thương và do đó có thể giảm nghèo. Tiếp cận tín
dụng cho các hộ quy mơ nhỏ là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất
nông nghiệp và chuyển đổi. Nó tạo thành một yếu tố thiết yếu của bất kỳ chiến lược


11
giảm nghèo nào cho sự phát triển trong tương lai của hệ thống tài chính. Tuy nhiên,
các cá nhân nơng thơn bị hạn chế do thị trường tài chính nơng thơn kém phát triển.
Thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam chia thành ba loại, bao gồm: Thị
trường tín dụng chính thức, bán chính thức và phi chính thức.
Ở Việt Nam, tín dụng chính thức được cung cấp cho các hộ gia đình ở khu
vực nơng thơn thơng qua hai Ngân hàng Nhà nước, Agribank và NHCSXH. Các
khoản vay ưu đãi của Chính phủ cho người nghèo bắt đầu vào năm 1995 với việc
thành lập Qũy vì người nghèo hoạt động thơng qua Agribank, Ngân hàng thương mại
Nhà nước chính. Qũy đã nhanh chóng được thay thế bằng Ngân hàng Việt Nam vì
người nghèo (VBP) do Agribank quản lý. VBP được thành lập như một tổ chức phi
lợi nhuận nhằm mục tiêu giảm nghèo thông qua việc cung cấp các khoản vay không
cần tài sản thế chấp, vay với lãi suất thấp cho người nghèo với mục đích đầu tư vào
sản xuất nông nghiệp hoặc kinh doanh khác. VBP hoạt động đến năm 2001 và đã
thành công trong việc tăng số lượng hộ nghèo được tiếp cận tín dụng. Tuy nhiên,

hiệu quả đạt được cũng rất hạn chế. Hạn chế đáng chú ý nhất là vấn đề về tính bền
vững của sản phẩm tín dụng với lãi suất thấp cho một nhóm nguy cơ cao, ngay cả khi
dựa trên cơ sở phi lợi nhuận.
Để khắc phục những khó khăn trên, NHCSXH đã được thành lập vào năm
2003 và hiện nay là Ngân hàng duy nhất cung cấp tín dụng trên cơ sở chính sách xã
hội. NHCSXH hồn tồn độc lập với Agribank và NHCSXH cũng tách riêng tín
dụng ưu đãi từ tín dụng thương mại. Phương thức cho vay chủ yếu thông qua 4 tổ
chức quần chúng, bao gồm: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn
thanh niên. Các tổ chức quần chúng chịu trách nhiệm thành lập các nhóm tiết kiệm
và tín dụng, đó là kênh chính cung cấp vốn. Họ cũng chịu trách nhiệm xác nhận các
hộ nghèo, giám sát và khuyến khích người vay sử dụng vốn vay cho mục đích sử
dụng của họ. NHCSXH trực tiếp thực hiện việc giải ngân vốn vay, thu hồi khoản vay
và quản lý ngân quỹ an toàn.
Một lợi thế quan trọng của việc thành lập NHCSXH là cho phép Agribank
hoạt động như một Ngân hàng thương mại. Agribank được thành lập vào năm 1988
và đã trở thành nguồn tín dụng và tiết kiệm chính ở nơng thôn Việt Nam.


12
Agribank hoạt động trên cơ sở thương mại từ khi thành lập NHCSXH, việc cung
cấp tín dụng ưu đãi đã được chuyển sang NHCSXH. Từ 2001 đến 2004, các Ngân
hàng đã trải qua quá trình tái cơ cấu dẫn đến sự tăng trưởng đáng kể về tài sản và
các khoản vay. Ở khu vực nông thôn, Agribank làm việc với Hội nơng dân trong
việc thành lập và quản lý nhóm tiết kiệm và tín dụng để giúp nơng dân tiết kiệm
và nhận các khoản vay.
Lĩnh vực tín dụng bán chính thức đóng vai trị ngày càng quan trọng trong
việc cung cấp các khoản vay nhỏ cho nhóm người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số,
phụ nữ sống ở nông thôn hoặc vùng sâu vùng xa. Khu vực này dựa trên các chương
trình tài chính vi mơ, được thực hiện bởi các tổ chức xã hội như Hội Phụ nữ, Hội
nông dân. Các tổ chức này có vốn riêng, quản lý tiền tiết kiệm của các thành viên và

qũy từ các nguồn tài trợ khác. Họ đã cho các đối tượng hưởng lợi vay vốn trực tiếp.
“Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay được gọi là “5 Cs” bao gồm: Vốn,
tài sản đảm bảo, điều kiện, đặc điểm, khả năng trả nợ, tuy nhiên chủ yếu tập trung
vào đặc điểm của người vay. Từ đầu thập niên 1990, các tổ chức phi chính phủ
(NGOs) nước ngồi đã bắt đầu tham gia hỗ trợ kỹ thuật cho các chương trình tín
dụng cho người nghèo.
Theo kết quả của Nghiên cứu đánh giá về tín dụng nơng thơn Việt Nam được
thực hiện bởi Ngân hàng thế giới (WB), tác động tích cực được ghi nhận cho phát
triển kinh tế như: Điều kiện sống của hộ gia đình nơng thơn được cải thiện, đầu tư tư
nhân được khuyến khích, năng lực của hệ thống Ngân hàng được tăng cường, nhiều
khách hàng có thể tiếp cận tín dụng nơng thơn, đặc biệt tiếp cận thông qua hệ thống
chi nhánh của Agribank và tác động tới ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi),
đặc biệt là ở vùng miền núi nghèo. Bên cạnh đó, các khoản vay nhỏ được khuyến
khích đã có hiệu quả trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nông dân (Nguyễn
Thị Xuân hương, 2018).


13
PHẦN 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn
3.1.1. Vị trí địa lý
- Xã Pá Lơng là xã đặc biệt khó khăn của huyện Thuận Châu, là xã vùng III
cách thị trấn Thuận Châu 53 km về phía nam, có đường tỉnh lộ 108 chạy qua địa bàn
xã Pá Lông. Xã gồm 8 bản với Tổng diện tích tự nhiên là 3.086,00 ha, trong đó đất
nơng nơng nghiệp là 2.994,36 ha, diện tích đất phi nơng nghiệp là 69,56 ha và điện
tích đất chưa sử dụng là 22,08 ha. Có vị trí địa lý như sau:
+ Phía Ðơng: Giáp xã Chiềng Phung, huyện Sơng Mã - Sơn La
+ Phía Tây: Giáp xã Bó Sinh - huyện Sơng Mã - Sơn La
+ Phía Nam: Giáp xã Mường Lầm - huyện Sơng Mã - Sơn La

+ Phía Bắc: Giáp xã Co Tòng và xã Co Mạ - huyện Thuận châu - Sơn La
- Xã Pá Lơng có điều kiện tự nhiên tương đối phức tạp, địa hình có độ dốc
lớn. Ở phía nam xã Pá Lơng có dòng suối xanh chảy qua ngăn cách bản Hua Ngáy và
Trung tâm xã Pá Lông (UBND xã Pá Lông, 2019).
3.1.2. Địa hình và đất đai
3.1.2.1. Địa hình
- Xã Pá Lơng có địa hình đặc trưng của các xã miền núi phía Bắc, dốc và chia
cắt mạnh. Điển hình dãy núi trên địa bàn xã chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam
có độ cao trung bình khoảng 1200m so với mặt nước biển, xen kẽ giữa những dãy
núi là những thung lũng, phiêng bãi, ruộng nước tương đối bằng phẳng có diện tích
khơng lớn. Địa hình của xã có thể chia thành 3 cấp sau:
+ Độ dốc từ 0 - 30: Diện tích khoảng 435,00 ha, chiếm 14,09% tổng diện tích
tự nhiên.
+ Độ dốc từ 30 - 50: Diện tích khoảng 1.326,00 ha, chiếm 42,97% tổng diện
tích tự nhiên.
+ Độ dốc từ 50 - 90: Diện tích khoảng 1.325,00 ha, chiếm 42,94% tổng diện
tích tự nhiên.


14
- Xã Pá Lông là một xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn của huyện Thuận
Châu, tỉnh Sơn La. Xã có đặc điểm địa hình đồi núi dốc và thung lũng nhỏ gây khó
khăn trong sản xuất nơng nghiệp và phát triển nông thôn (UBND xã Pá Lông, 2019).
3.1.2.2. Đất đai
Xã pá lơng có diện tích tự nhiên của toàn xã là 3.086,00 ha. Theo kết quả tổng
hợp từ bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Sơn La tỷ lệ 1:100.000 trên địa bàn xã Pá Lông là: Đất
phù xa nâu nhạt được hình thành do phong hóa đá phiến thạch Mica chiếm 92% diện
tích tự nhiên, phân bố trên diện tích đồi núi của xã Pá Lơng.
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Pá Lông năm 2019
Loại đất


STT

Tổng

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

3.086,00

100

2.994,36

97.03

1

Đất nơng nghiệp

1.1

Đất trồn lúa

358,00

20.27

1.2


Đất trồng cây hàng năm khác

721,65

24.09

1.3

Đất trồng cây lâu năm

58,47

1.95

1.4

Đất rừng phòng hộ

1.222.98

40.83

1.5

Đất rừng sản xuất

632,06

21.10


1.6

Đất nuôi trồng thủy sản

0,61

0.02

2

Đất phi nông nghiệp

69,56

2.25

2.1

Đất ở

19,5

28.03

2.2

Đất xử lý chất thải, chôn lấp chất thải

3,6


5.17

2.3

Đất sông suối

2,02

2.90

2.4

Đất phát triển cơ sở hạ tầng

27,99

40.23

3

Đất chưa sử dụng

22,08

0.71

(Nguồn: UBND xã Pá Lông, 2019)
Qua bảng 3.1 cho thấy, tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã Pá Lơng là 3.086,00 ha.
Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 2.994,36 ha, chiếm 97,03% tổng diện tích đất tự

nhiên, đất phi nơng nghiệp 69,56 ha, chiếm 2.25% tổng diện tích đất nơng nghiệp và đất
chưa sử dụng 22.08 ha, chiếm 0,71% tổng diện tích đất tự nhiên. Cụ thể là:
Diện tích đất nông nghiệp của xã là 2.994,36 ha, chiếm 97,03% tổng diện tích
đất tự nhiên, vì xã Pá Lơng là xã vùng cao của huyện nên địa hình ở đây chủ yếu là


15
đồi núi diện tích vùng sườn dốc, có độ dốc khá lớn. Vì vậy ln thường xun ảnh
hưởng bởi xói mịn rửa trơi nên độ màu mỡ thấp, trong tổng số diện tích đất tự nhiên,
rừng sản xuất, rừng phịng hộ.
Diện tích đất phi nơng nghiệp là 69,56 ha, chiếm 2.25% tổng diện tích đất nơng
nghiệp bao gồm đất ở, đất xử lý chất thải, chôn lấp chấp thải, đất sơng ngịi và đất phát
triển cơ sở hạ tầng như cơ sở văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, và thể dục thể thao.
Đất chưa sử dụng chiếm diện tích khơng đáng kể 22,08 ha, chiếm 0,71% tổng
diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng chủ yếu là diện tích đất đồi núi, có độ dốc
lớn, đất bạc màu khơng có khả năng canh tác, đất ở lẫn nhiều đá khó canh tác, hoặc
canh tác cho hiệu quả kinh tế không cao.
Qua bảng 3.1 cho ta thấy được xã Pá Lông là một xã sản xuất nông nghiệp năng
suất nông nghiệp thấp do người dân thiếu vốn và thiếu hiểu biết, chưa biết áp dụng
Khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Chính vì vậy, để nâng cao năng xuất cây trồng người
cần nguồn vốn tín dụng lớn trong sản xuất và mở các lớp tập huấn nông nghiệp, hướng
dẫn người dân áp dụng Khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp.
3.1.3. Khí hậu
- Xã Pá Lơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Pá Lơng là xã mang đặc
trưng khí hậu vùng miền núi Tây Bắc, mùa đơng lạnh, mùa hè nóng. Cụ thể như sau:
+ Mùa khô: Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, mùa này
thịnh hàng gió Đông Bắc nhưng từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau xen kẽ
gió Tây Nam khơ nóng và thường xuất hiện sương muối.
+ Mùa mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, đặc điểm có gió mùa
đơng nam mưa nhiều, lượng mưa trung bình đạt tới 180mm/tháng.

Khí hậu của xã thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, phù hợp cho sự
phát triển nhiều loại cây trồng khác như: Cây ăn quả, cây lương thực …, và thích hợp
cho chăn ni đại gia súc gia cầm (UBND xã Pá Lơng, 2019).
3.1.4. Tình hình xã hội
3.1.4.1. Dân số, lao độ và việc làm
Về dân số tại xã Pá lơng có 2.928 nhân khẩu, trong đó tỷ lệ giới tính nam hơn
nữ là 6 người, tỷ lệ giới tính nam là 1,467 nhân khẩu chiếm 50,10%, và số nhân
khẩu nữ là 1,461 nhân khẩu, chiếm 49,90% trong tổng số nhân khẩu trên địa bàn xã
Pá Lông.


16
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp. Một xã hội có nguồn lực dồi dào và điều kiện tự nhiên
thuận lợi, cộng với Khoa học kỹ thuật công nghệ sẽ có nền sản xuất phát triển và tạo
ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm khoảng
70% tổng số lao động trong cả nước, nhưng thiếu năng lực trình độ chuyên môn. Vấn
đề sử dụng lao động đang được xã hội hóa hết sức quan tâm vì sự phát triển ồ ạt về
nhân lực sẽ dẫn đến mất cân bằng với điều kiện KT- XH. Khi đó khơng có đủ việc
làm để đáp ứng được nhu cầu về số lượng lao động. Vấn đề này sẽ dẫn tới hàng loạt
các vấn đề về xã hội như: Nạn thất nghiệp, mất an ninh trật tự, thiếu lương thực thực
phẩm, rồi các tệ nạn xã hội khác....
Việc làm hay còn gọi là công việc là một hoạt động được thường xuyên thực
hiện để đổi lấy việc thanh tốn hoặc tiền cơng, thường là nghề nghiệp của một người.
Một người thường bắt đầu một công việc bằng cách trở thành một nhân viên,
người tình nguyện, hoặc bắt đầu việc bn bán, cơng việc riêng của một người.
Thời hạn cho một cơng việc có thể nằm trong khoảng từ một giờ (trong trường
hợp các công việc lặt vặt) hoặc cả đời (trong trường hợp của các thẩm phán). Nếu một
người được đào tạo cho một loại cơng việc nhất định, họ có thể có một nghề nghiệp.
STT


Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động xã Pá Lông năm 2019
Chỉ tiêu
Đơn vị
Tổng số

1

Tổng số hộ

Hộ

2

Tổng số nhân khẩu

Người

2.928

3

Tổng số lao động chính

Người

1.115

3.1


Lao động nơng nghiệp

Người

912

3.2

Lao động phi nơng nghiệp

Người

203

4

Một số chỉ tiêu bình qn

4.1

Bình quân nhân khẩu/ hộ

Khẩu/hộ

5

4.2

Bình quân lao động ng/hộ


Lđ/hộ

3

612

(Nguồn: UBND xã Pá Lông)
Nhận xét: Đánh giá sơ bộ về đặc điểm lao động, những thuận lợi, khó khăn đối
với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong tương lai.


×