Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.2 KB, 77 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa luật
---------------

đinh thị ngần

QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT HìNH Sự Về
TRáCH NHIệM HìNH Sự CủA NGƯời cha
thành niên phạm tội.
lý luận và thực tiễn
Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành: cử nhân luật


Vinh - 2011

2


Trờng đại học vinh
Khoa luật
---------------

QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT HìNH Sự Về
TRáCH NHIệM HìNH Sự CủA NGƯời cha
thành niên phạm tội.
lý luận và thực tiễn

ngành: cử nhân luật

Giảng viên hớng dẫn:


Sinh viên thực hiện:
Lớp:

nguyễn thị thanh bình
đinh thị ngần

48B2 - LuËt


Vinh - 2011

LỜI CẢM ƠN

Khoá luận tốt nghiệp là bước cuối cùng đánh dấu sự trưởng thành của
một sinh viên ở giảng đường Đại học. Để trở thành một cử nhân đóng góp
những gì mình đã học được cho sự phát triển đất nước.
Trong q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp, em đã được sự giúp đỡ,
hướng dẫn, hỗ trợ và động viên từ gia đình, từ quý thầy cơ cùng các bạn. Nhờ
đó mà em đã hồn thành được luận văn như mong muốn, nay xin cho phép em
được gửi lời cám ơn sâu sắc và chân thành đến:
Ba mẹ là người đã dạy dỗ và nuôi em khôn lớn cho đến khi em bước
chân vào giảng đường đại học, là người luôn bên cạnh em và chia sẽ mỗi lúc
em gặp khó khăn trong cuộc sống.
Các thầy cô tại trường cấp 1, cấp 2 và cấp 3 đã dạy cho em những kiến
thức căn bản làm nền tảng để em có thể tiếp thu những kiến thức và thông tin
mới.
Các thầy cô khoa Luật đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ đó
em phát triển thêm vốn hiểu biết của mình vận dụng trong cơng việc sau này.
Ban giám hiê ̣u trường Đại HọcVinh đã tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi giúp đỡ em
trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Bình, người trực
tiếp hướng dẫn đề tài. Trong quá trình làm khóa luận, cơ đã tận tình hướng
dẫn thực hiện đề tài, giúp em giải quyết các vấn đề nảy sinh trong q trình
làm khóa luận và hồn thành khóa luận đúng định hướng ban đầu.
Xin chân thành cảm ơn các thầ y cô trong hội đồ ng chấ m khóa luận đã
cho em những đóng góp quý báu để khóa luận thêm hoàn chinh.
̉
Cuối cùng xin được gửi lới cảm ơn tới tất cả bạn bè là những người
luôn chia sẽ những chuyện buồn vui trong cuộc sống cũng như giúp đỡ em
những lúc khó khăn và trong học tập.


Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.....................................................................2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ khoa học..................................................................3
3.1 Mục tiêu.............................................................................................3
3.2 Nhiệm vụ...........................................................................................4
4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu.......................................................4
4.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................4
4.2 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................5
5. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................5
6. Kết cấu khóa luận....................................................................................5
PHẦN B. NỘI DUNG....................................................................................6
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI.......................6

1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xử lý người chưa thành niên
phạm tội..........................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội, tội phạm do
người chưa thành niên thực hiện.............................................................6
1.1.2 Các đặc điểm của người chưa thành niên ......................................9
1.1.3 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội........................12
1.2 Các biện pháp tư pháp và hệ thống hình phạt áp dụng đối với
người chưa thành niên phạm tội..................................................................14
1.2.1 Các biện pháp tư pháp....................................................................14
1.2.2 Hệ thống hình phạt.........................................................................18
1.3 Quyết định hình phạt, chấp hành hình phạt và án tích..................25


1.3.1 Quyết định hình phạt......................................................................25
1.3.2 Chấp hành hình phạt.......................................................................28
1.3.3 Án tích............................................................................................30
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI........................................32
2.1 Tình hình vi phạm pháp luật của người chưa thành niên, nguyên
nhân dẫn tới người chưa thành niên phạm tội.......................................32
2.1.1 Tình hình vi phạm pháp luật của người chưa thành niên………....32
2.1.2 Nguyên nhân dẫn tới người chưa thành niên phạm tội.................39
2.2 Một số vấn đề thực tiễn về trách nhiệm hình sự của người chưa
thành niên phạm tội..................................................................................45
2.2.1 Vấn đề xác định độ tuổi cho bị can, bị cáo là người chưa thành
niên phạm tội...........................................................................................45
2.2.2 Vấn đề áp dụng hình phạt tiền........................................................47
2.2.3 Vấn đề áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ ........................53
2.3 Một số giải pháp..................................................................................55
2.3.1. Tăng cường vai trò quản lý của gia đình đối với người chưa

thành niên........................................................................................................56
2.3.2 Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường; gia đình, và cơ quan
chức năng khác trong việc quản lý, giáo dục phòng chống vi phạm pháp luật ở
học sinh, sinh viên...........................................................................................57
2.3.3. Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phát huy hiệu lực, hiệu
quả của các cơ quan nhà nước trên các lĩnh vực.............................................57
2.3.4. Các giải pháp khác........................................................................58
2.4. Một số kiến nghị.................................................................................60
2.4.1 Thành lập Tòa án vị thành niên......................................................60
2.4.2. Tăng cường xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành


niên vi phạm pháp luật............................................................................62
2.4.3. Tăng cường vai trò của người bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích cho
người chưa thành niên phạm tội......................................................................67
2.4.4. Kết hợp chặt chẽ việc giáo dục tại gia đình, nhà trường và xã hội
nhằm giúp người chưa thành niên phạm tội tái hòa nhập cộng đồng..............68
PHẦN C. KẾT LUẬN...................................................................................69
PHẦN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NCTN

: Người chưa thành niên

BLHS

: Bộ luật hình sự


TNHS

: Trách nhiệm hình sự

NCTNVPPL

: Người chưa thành niên vi phạm pháp luật

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

HS – GĐT

: Hồ sơ giám đôc thẩm

TANDTC

: Tòa án nhân dân tối cao

BLDS

: Bộ Luật dân sự

HĐXX


: Hội đồng xét xử


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển của mỗi quốc gia đều trải qua quá trình xây dựng
và củng cố bộ máy quyền lực. Để quản lý nhà nước thì khơng thể thiếu hệ
thống pháp luật với các ngành luật khác nhau, mỗi ngành luật có đối tượng
điều chỉnh riêng. Và một ngành luật vơ cùng quan trọng khơng thể thiếu đó là
ngành luật hình sự, với đối tượng điều chỉnh riêng của mình đó là quan hệ xã
hội giữa nhà nước và người phạm tội.
Pháp luật hình sự là một trong những cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc
lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng
dân, tổ chức góp phần duy trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lí kinh tế,
đảm bảo cho mọi người được sống trong một mơi trường xã hội và sinh thái
an tồn, lành mạnh mang tính nhân văn cao. Đồng thời, pháp luật hình sự
cũng loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiêp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã
hội cơng bằng văn minh.
Bộ luật hình sự thể hiện tinh thần chủ động phòng ngừa và kiên
quyết đấu tranh phịng chống tội phạm và thơng qua hình phạt để răn đe, giáo
dục, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện, qua đó bồi dưỡng
cho mọi cơng dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật,
chủ động tham gia phòng ngừa và chống tội phạm.
Người chưa thành niên phạm tội là một hiện tượng thực tế, tồn tại
trong tất cả các xã hội. Trong những năm qua, nhất là thời điểm hiện nay, tình
trạng người chưa thành niên phạm tội ở Viêt Nam diễn biến rất phức tạp.



Trước hết, do xuất phát từ đặc điểm tâm lí đang phát triển, nhân cách
chưa được định hình, nhận thức chưa được đầy đủ nên một số em đã có hành
vi phạm tội một cách khơng tự giác. Chính vì vậy, quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về vấn đề giải quyết tội phạm là người chưa thành niên phạm tội
là “Vấn đề không phải chỉ đơn giản là xử lí một vụ án, trừng phạt một tội
phạm nào đó điều quan trọng là phải tìm ra mọi cách để giảm bớt những hoạt
động phạm pháp và tốt hơn là đừng để sai trái xảy ra”. Quán triệt tinh thần đó,
Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 đã dành nguyên một chương riêng biệt
(chương X) quy định về trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên
phạm tội. Đây là cơ sở pháp lí để áp dụng khi xử lí đối với người chưa thành
niên phạm tội. Tuy nhiên, trong thực tiễn cũng nảy sinh những vướng mắc và
bất cập. Qua q trình nghiên cứu lí luận và thực trạng áp dụng các quy định
của pháp luật hình sự trong việc giải quyết những vụ án về người chưa thành
niên phạm tội. Hơn nữa trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế, bên
cạnh những vấn đề tích cực nền kinh tế thị trường đã làm nảy sinh những vấn
đề tiêu cực, trong đó tình hình người chưa thành niên phạm tội diễn biến càng
ngày càng phức tạp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng
tăng. Chính vì vậy, những đòi hỏi của cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống
tội phạm, việc nghiên cứu sâu về trách nhiệm hình sự của người chưa thành
niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa sâu
sắc cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật. Bởi vậy, tôi chọn
đề tài: “Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người
chưa thành niên phạm tội. Lí luận và thực tiễn.” cho khóa luận tốt nghiệp
đại học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Trong sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường trong nước
cũng như nền kinh tế thế giới. Tình hình tội phạm ngày càng có xu hướng gia
tăng và phức tạp nhất là tình hình vi phạm pháp luật ở người chưa thành niên.

Để điều chỉnh các mối quan hệ, để giải quyết tình trạng vi phạm pháp luật ở


người chưa thành niên thì một yêu cầu được đặt ra đó là cần phải phát triển hệ
thống quy định về trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội.
Trong những năm gần đây, tình trạng tội phạm là người chưa thành
niên phạm tội ở nước ta có xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng
và mức độ phát triển, thủ đoạn phạm tội ở các đối tượng này khơng cịn đơn
giản do bồng bột thiếu suy nghĩ mà đã có tính tốn, chuẩn bị kỹ càng khá tinh
vi, thậm chí đã hình thành các băng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao.
Nắm bắt tình hình đó, các nhà nghiên cứu, làm luật đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu theo nhiều chiều hướng khác nhau như vấn đề trách nhiệm hình
sự, miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội… Như
“Trách nhiệm hình sự và hình phạt” của tập thể tác giả do Phó giáo sư, Tiến sĩ
Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên - nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 2001,
“Chế định trách nhiệm hình sự trong bộ luật hình sự năm 1999” – Tạp chí dân
chủ và pháp luật số 4/2000…
Tôi chọn nghiên cứu vấn đề này có cả lí luận và thực tiễn để xác định
rõ vấn đề Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội được quy
định tại chương X Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Với
ý nghĩa là một khóa luận tốt nghiệp đại học, nên là lần đầu tiên thực hiện
nghiên cứu vấn đề này chắc hẳn phần nghiên cứu của tác giả còn chưa sâu,
khố luận cịn có những thiếu sót, khiêm khuyết, rất mong được sự đóng góp
ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm của các thày cô và bạn bè....Tuy nhiên, tác giả
cũng hy vọng với phần nghiên cứu này sẽ là nguồn tư liệu bổ ích cho các bạn
sinh viên muốn tìm hiểu về vấn đề trách nhiệm hình sự đối với người chưa
thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ khoa học
3.1 Mục tiêu
Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã trình bày một cách có

hệ thống các quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự, các nguyên tắc xử lý,


hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp và án tích đối với người chưa thành
niên phạm tội…
Góp phần làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hình sự về trách
nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội đồng thời đưa ra một số
thực trạng đối với việc áp dụng các quy định này và đề xuất hướng giải quyết.
Việc tìm hiểu chế định trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên
phạm tội là rất rộng nhưng trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp đại học tôi
chỉ xin đề cập tới một số vấn đề nêu trên.
3.2 Nhiệm vụ
Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về trách nhiệm hình sự của
người chưa thành niên phạm tội. Trong đó tập trung nghiên cứu các vấn đề
khái quát về người chưa thành niên. Đặc điểm người chưa thành niên, những
quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành
niên phạm tội... Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị để hồn thiện nó.
Thơng qua đó khóa luận đưa ra một số phương hướng giải quyết trách nhiệm
hình sự của người chưa thành niên nhằm giáo dục cải tạo họ là người có ích
cho xã hội.
4. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định của Bộ luật hình sự năm
1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 của người chưa thành niên phạm tội. Cơ sở lý
luận đó là phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-LeNin,
Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Kế thừa và phát triển Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luật hình sự năm
1999 là bước phát triển của những quy định về trách nhiệm hình sự của người
chưa thành niên phạm tội. Nhiều quy định đã được sửa đổi bổ sung cho phù
hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho các cơ quan áp dụng pháp luật đấu tranh

phòng chống tội phạm có hiệu quả.


4.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện phần nghiên cứu của mình tơi đã sử dụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp lịch sử: Bằng phương pháp này trên hai quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để thấy được đặc
điểm nguyên tắc, vai trị của các quy định về trách nhiệm hình sự của người
chưa thành niên.
- Phương pháp so sánh: Để thấy được sự khác nhau giữa Bộ luật hình
sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Bộ luật hình sự năm 1985
- Phương pháp thống kê: Để đưa ra số liệu thực tế về tình hình phạm tội
ở người chưa thành niên.
- Ngồi ra, tơi cịn sử dụng một số phương pháp như: phân tích, tổng
hợp, đánh giá, bình luận... Để từ đó rút ra những kết luận khoa học nhất.
5. Ý nghĩa của đề tài
Đối với tôi việc nghiên cứu đề tài rất có ý nghĩa vì đây là lần đầu tiên
tôi nghiên cứu một đề tài khoa học. Và đi sâu nghiên cứu một vấn đề mang
tính xã hội. Đề tài này cũng góp phần làm tài liệu cho các bạn sinh viên, bạn
đọc muốn tìm hiểu về vấn đề trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên
phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt nam.
6. Kết cấu của đề tài.
Kêt cấu khóa luận gồm 4 phần bao gồm phần mở đầu, phần kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo và phần nội dung gồm 2 chương.
Chương 1: Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự của người chưa
thành niên phạm tội.
Chương 2: Thực tiễn vấn đề trách nhiệm hình sự của người chưa thành
niên phạm tội.



CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc do người chưa thành niên phạm tội
gây ra
1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội, tội phạm do người
chưa thành niêngây ra
Khái niệm người chưa thành niên phạm tội
Luật Hình sự nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cập NCTN
dưới hai phương diện. Một mặt họ là đối tượng cần được pháp luật bảo vệ đặc
biệt bằng luật hình sự khỏi những hành vi bị coi là tội phạm. Mặt khác,
NCTN còn là chủ thể của tội phạm; chương X Bộ luật Hình sự tập hợp những
quy định đặc thù đối với NCTN phạm tội.
Nói về khái niện NCTN có nhiều tài liệu nhắc đến. Điều 1 Công ước về
Quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thơng qua ngày 20/11/1989
có ghi: “ Trong phạm vi Cơng ước này,trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi
trừ trường hợp pháp luật áp dụng đối với trẻ em có quy định tuổi thành niên
sớm hơn.
Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: “ Trẻ em
là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Trong một số văn bản quốc tế liên quan
đến NCTN như Công ước về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
thông qua ngày 20/11/1989; quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc
về áp dụng pháp luật với NCTN ngày 29/11/198, hướng dẫn của Liên Hợp
Quốc về phòng ngừa phạm pháp ở NCTN ngày 14/12/1990. Theo quan niện
quốc tế thì trẻ em( child) là người dưới 18 tuổi, người chưa thành niên
(Juvenile) là người từ 15 tuổi đến 18 tuổi, thành niên( Youth) là người từ đủ


15 tuổi đến 24 tuổi, người trẻ em( Young persons) bao gồm trẻ em, người

chưa thành niên và thành niên
Theo hội kế hoạch hóa Gia đình Việt Nam xác định vị thành niên,
thanh niên là từ 10- 24 tuổi. Giai đoạn vị thành niên được chia thành hai giai
đoạn:
Giai đoạn đầu từ 10-14 tuổi
Giai đoạn sau từ 15- 19 tuổi
Còn độ tuổi thanh niên là từ 19- 24 tuổi
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam; trong pháp luật Dân sự và Hình Sự
vị thành niên được là người chưa đủ 18 tuổi.
Điều 20 Bộ luật Dân sự Việt Nam, năm 2005 nêu rõ: “ Người đủ 18
tuổi trở lên là người thành niên. Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành
niên”
Điều 68 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009 cũng nói rất
rõ: “Người chưa thành niền từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu
trách nhiệm hình sự theo những quy định của chương này”
Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003, tại chương XXXII: Thủ
tụng tố tụng đối với người chưa thành niên, cũng đề cập hai nhóm: Từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi và từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Như vậy, có thể nói NCTN là người dưới 18 tuổi chưa phát triển hoàn
thiện về thể chất và tinh thần, chưa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý
như người đã thành niên.
Khái niệm tội phạm do người chưa thành niên gây ra
Tội phạm là một vấn đề quan trọng trong luật Hình sự. Điều 8 Bộ luật
Hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 đã định nghĩa vấn đề tội phạm
như sau: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật Hình sự do người có năng trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý


hoặc vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng an

ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích
hợp pháp khác của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vự khác của trật pháp luật
XHCN”.
Khái niệm tội phạm do NCTN thực hiện có thể được hiểu theo nhiều
nghĩa. Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ Tội phạm do NCTN thực hiện chỉ biểu thị
một NCTN đã thực hiện hành vi phạm tội và đã bị Tòa án chính thức xét xử
và tun án là có tội. Theo nghĩa rộng, thuật ngữ Tội phạm do NCTN thực
hiện là để chỉ tình hình NCTN phạm tội được thể hiện ở toàn bộ những hành
vi nguy hiểm cho xã hội do NCTN thực hiện trong một địa bàn và trong một
khoảng thời gian nhất định. Những hành vi nguy hiểm cho xã hội do NCTN
thực hiện hoặc bị pháp luật hình sự ngăn cấm ( quy định) rõ ràng hoặc có thể
giải thích theo luật định là đã cấu thành tội phạm. Tình hình NCTN phạm tội
khơng phải là một căn bệnh hoặc một thực thể bệnh lý mà đó là một danh từ
để chỉ một hiện tượng xã hội tiêu cực, phổ biến, rộng lớn về toàn bộ những
hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm của NCTN. Như vậy, tội
phạm do NCTN gây ra chỉ xuất hiện( phát sinh) khi có đầy đủ ba điều kiện
sau:
Một là, có hành vi phạm tội do NCTN thực hiện.
Hai là, người thực hiện hành vi phạm tội đã đủ tuổi chịu TNHS tương
ứng với loại tội phạm và lỗi gây ra tội phạm.
Ba là, người đó thực tế phải chịu TNHS sau khi các cơ quan có thẩm
quyền cân nhắc tính cần thiết phải xử lý bằng hình sự mà khơng thể áp dụng
các biện pháp tư pháp hoặc các biện pháp khác để quản lý, giáo dục và phòng
ngừa tội phạm.


Những điều kiện trên cũng cho thấy tầm quan trọng trong việc xác định
tội phạm do NCTN gây ra bao giờ cũng gắn liền với một NCTN có hành vi
phạm tội cụ thể nhưng không phải mọi trường hợp một NCTN thực hiện hành

vi phạm tội đều trở thành tội phạm.
Theo một số nghiên cứu khoa học, việc truy cứu TNHS và áp dụng
hình phạt đối với NCTN phạm tội được xem là “ cần thiết” khi hội tụ đủ ba
điều kiện sau đây:
NCTN phạm tội có nhân thân xấu
Tội phạm đã thực hiện có tính chất nghiêm trọng
Những biên pháp giáo dục phòng ngừa như giáo dục tại xã phường, đưa
vào các trường giáo dưỡng khơng có hiệu quả để cải tạo NCTN phạm tội mà
cần áp dụng hình phạt đối với họ.
Từ những phân tích trên có thể khái niệm: Tội phạm do NCTN gây ra
là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện bởi người dưới 18 tuổi
và người đó phải chịu TNHS tương ứng với hành vi và lỗi của mình theo phán
xét của cơ quan tiến hành tố tụng.
Khái niệm tội phạm do NCTN gây ra không đồng nhất với khái niệm
NCTN phạm tội nhưng hai khái niệm đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Khái niệm NCTN phạm tội là một khái niệm dùng để chỉ một dạng chủ thể
đặc biệt (NCTN) thực hiện hành vi phạm tội, còn khái niệm tội phạm do
NCTN gây ra là khái niệm dùng để chỉ tội phạm đã được thực hiện bởi một
dạng chủ thể đặc biệt (NCTN)
1.1.2 Các đặc điểm của người chưa thành niên
Đặc điểm về tuổi
Độ tuổi được quy định cho danh từ NCTN phạm tội ở các quốc gia
khác nhau là khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó phải kể đến thực
tế của độ tuổi trưởng thành về trí tuệ, tinh thần; đặc điểm kinh tế- xã hội; lịch


sử văn hóa cảu mỗi dân tộc… Giới hạn cao nhất về độ tuổi của NCTN phải
chịu TNHS là từ 16 tuổi đến dưới 21 tuổi. Giới hạn thấp nhất là từ 7 tuổi đến
dưới 16 tuổi(1). Đa số các nước coi các cá nhân là NCTN nếu độ tuổi của họ từ
đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Ở Việt Nam, pháp luật Hình sự quy định NCTN chỉ bao gồm những
người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Tuy nhiên TNHS của NCTN trong
độ tuổi từ 14 đủ tuổi đến dưới 16 tuổi có điều khác biệt so với độ tuổi từ đủ
16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm
2. Người từ đử 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng”
Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 đã có những quy định mới so với
Bộ luật Hình sự năm 1985 về vấn đề này ( Điều 58 Bộ luật hình sự năm 1985,
Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 1999). Cụ thể có hai sự khác biệt như sau:
Thứ nhất, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã thu hẹp phạm vi trách nhiệm
hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng do cố ý. Chẳng hạn, NCTN trong độ
tuổi trên không phải chịu TNHS về mọi tội phạm nghiêm trọng do cố ý mà
mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 5 năm tù cho đến 7
năm tù.
Thứ hai, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã mở rộng phạm vi hơn thể hiện ở
chỗ NCTN cũng trong độ tuổi trên phải chịu TNHS về tội phạm đặc biệt
nghiêm trong do vô ý. Như vậy, theo quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam, 14 tuổi là giới hạn thấp nhất của độ tuổi phải chịu TNHS. Vì vậy,
(1)

Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Tư pháp hình sự so sánh tr 278


NCTN chưa đủ 14 tuổi không phải chịu TNHS trong trường hợp thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức độ đặc biệt lớn.
Đặc điểm về thể chất, tâm sinh lý

NCTN là những người chưa hoàn toàn phát triển về nhân cách, chưa có
đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một công dân.
NCTN là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất cũng như phát triển
về tâm sinh lý(1). Khả năng phát triển của từng người có thể khác nhau song
nói chung đây là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi trẻ con sang tuổi người lớn, họ
khơng cịn thụ động với vai trị của người được dạy dỗ nhưng mặt khác lại
chưa là người lớn. Nói một cách khác, NCTN đang có sự thay đổi lớn về thể
chất và tâm sinh lý. Từ sự thay đổi về thể chất (sự phát triển về sinh lý) dẫn
đến sự thay đổi về tâm lý và phát triển dần đến sự chín muồi về giới tính, về
chức năng sinh lý nhưng khơng phải vì thế mà họ đã chín muồi về cảm xúc xã
hội. Do ở độ tuổi này năng lực trí tuệ cũng như năng tư duy trừu tượng đang
phát triển, trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống của họ còn bị hạn chế. Họ
thiếu những điều kiện về bản lĩnh tự lập, khả năng tự kiềm chế chưa cao họ có
xu hướng muốn tự khẳng định, được đánh giá, được tôn trọng, dễ tự ái, tự ti,
hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn, nhiều hồi bão, thiếu tính thực tế, dễ bị kích động
bị lơi kéo vào những hoạt động phiêu lưu mạo hiểm, dễ bị tôn thương, nhưng
lại dễ thay đổi, thích nghi, dễ uốn nắn…
Q trình phát triển sinh lý đã ảnh hướng lớn tính cách của NCTN làm
họ dễ xúc động, lúc trầm tư, sôi nổi. Ở lứa tuổi này tâm trạng của NCTN rất
thất thường, dễ bốc đồng nhưng cũng dễ dao động, hăng hái nhưng khi gặp
khó khăn lại dễ bỏ cuộc dễ chán nản, khơng cố gắng vượt qua. Tính hiếu
thắng đã trở thành phổ biến trong mỗi hành động của họ và nhiều khi là động
cơ trực tiếp thúc đẩy NCTN đi đến quyết định bột phát, thiếu suy nghĩ, thiếu
(1)

Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập 1, tr 318


cân nhắc kỹ lưỡng và có lúc trở thành liều lĩnh. Có thể nói ở lứa tuổi này nhân
cách của NCTN đã được hình thành nhưng chưa ổn định. Trong các đặc điểm

tâm lý của NCTN nói trên ta thấy hai khuynh hướng nổi bật liên quan đến tội
phạm và khả năng giáo dục, cải tạo họ. Đó là họ dễ bị người khác dụ dỗ kích
động, thúc đẩy vào việc thực hiện tội phạm nhưng do ý thức phạm tội của họ
chưa cao và chưa chắc chắn nên cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục họ trở
thành người cú ớch cho xó hi.
1.1.3 Các nguyên tắc xử lý ngời cha thành niên phạm tội(1)
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý và yêu cầu của việc phòng, chống tội phạm
của ngời cha thành niên, bộ luật hình sự quy định những nguyên tắc đặc thù về
xử lý ngời cha thành niên phạm tội bao gồm các nguyên tắc sau:
Nguyờn tắc thứ nhất: ViƯc xư lý NCTN ph¹m téi chđ yếu nhằm giáo
dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có
ích cho xà hội.
Khoản 1, điều 69 Bộ luật hình sự quy định: trong điều tra, truy tố, xét xử
hành vi phạm tội của NCTN, các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phải xác định
khả năng nhận thức của họ vỊ tÝnh chÊt nguy hiĨm cho x· héi cđa hµnh vi phạm
tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
Khi NCTN phạm tội các cơ quan t pháp phải xác định chính xác tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xà hội của hành vi phạm tội. Có nh vậy mới giúp họ
nhận thức đợc lỗi lầm và sửa chữa để trở thành công dân có ích cho xà hội trong
tơng lai. Muốn đạt đợc phơng châm và mục đích nói trên thì các cơ quan bảo vệ
pháp luật phải xác định đúng khả năng nhận thức của NCTN về tính chất và
mức độ nguy hiểm của hành vi đồng thời phải làm rõ nguyên nhân và điều kiện
phạm tội. Nguyên nhân và điều kiện phạm tội có thể xuất phát từ môi trờng xÃ
hội hoặc chính bản thân ngời phạm tội, từ đó cần áp dụng các biện pháp đấu
tranh để ngăn ngừa hiện tợng phạm tội đối víi NCTN. C¸c biƯn ph¸p ¸p dơng
(1)

Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, tập 1, tr 319



đối với NCTN phạm tội phải luôn luôn hớng tới mục đích chủ yếu là giúp họ
thấy đợc tính nguy hiểm của hành vi và hậu quả nguy hiểm do hành vi của họ
gây ra, sự nghiêm minh của pháp luật, bản chất nhân đạo của biện pháp áp dụng
sẽ giúp họ tự sửa chữa sai lầm và trở thành thành viên chính thức của xà hội.
Nguyờn tc th hai: NCTN có thể đợc miễn TNHS nếu ngời đó phạm tội
ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết
giảm nhẹ và đợc gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục.
Đây là nguyên tắc miễn TNHS đối với NCTN phạm tội. Trong bộ luật
hình sự, tại iu 25 cũng đà có những quy định về miễn TNHS ở ngời thành
niên. Tuy nhiên so sánh với nguyên tắc miễn TNHS đối với NCTN phạm tội thì
ta thấy quy định trên có phạm vi rộng hơn. NCTN đợc miễn trách nhiệm hình sự
khi thoả mÃn bốn điều kiện sau đây:
- Tội phạm thực hiện là ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng;
- Cha gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
- Có nhiều tình tiết giảm nhẹ;
- Đợc gia đình hoặc cơ quan tỉ chøc nhËn gi¸m s¸t, gi¸o dơc.
Ngun tắc thứ ba:Vic truy cứu trách nhiệm hình sự NCTN phạm tội và
áp dụng hình phạt đối với họ đợc thực hiện chỉ trong trờng hợp cần thiết và phải
căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, và những đặc điểm về nhân thân và
yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm. Nếu thấy không cần thiết phải áp dụng
hình phạt đối với NCTN phạm tội thì toà án áp dụng một trong các biện pháp t
pháp là giáo dục tại xÃ, phờng, thị trấn hoặc đa vào trờng giáo dỡng.
Đây là nguyên tắc của việc xử lý NCTN phạm tội thể hiện tính nhân đạo
sâu sắc. Không phải mọi trờng hợp NCTN phạm tội đều bị truy cứu TNHS. Việc
truy cứu TNHS chỉ đặt ra khi nó thực sự cần thiết và xuất phát từ yêu cầu phòng
ngừa tội phạm. Kể cả khi NCTN phạm tội và bị truy cứu TNHS thì họ vẫn có
khả năng không bị áp dụng hình phạt. Thay vào đó họ có thể đợc ¸p dông c¸c


biện pháp t pháp nếu biện pháp này đủ tác dụng cải tạo họ thành công dân có

ích cho xà hội.
Nguyờn tc th t: Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với
NCTN phạm tội. Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với NCTN phạm tội.
Không áp dụng hình phạt tiền đối với NCTN ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dới 16
tuổi. Khi xử phạt tù có thời hạn, toà án cho NCTN phạm tội đợc hởng mức án nhẹ
hơn mức án áp dụng đối với ngời đà thành niên phạm tội tơng ứng.
Tử hình và tù chung thân và những hình phạt có tính nghiêm khắc cao,
chỉ áp dụng trong trờng hợp đặc biệt nghiêm trọng. Việc xử lý NCTN phạm tội
chủ yếu nhằm giáo dục, cải tạo họ. Do đó, không áp dụng các hình phạt nghiêm
khắc này đối với họ. Để thể hiện nội dung nhân đạo của nguyên tắc này, iu
69 BLHS quy định: không áp dụng các hình phạt bổ sung đối với NCTN phạm
tội. Trong trờng hợp NCTN phạm tội tơng đơng với ngời đà thành niên và bị xử
phạt tù có thời hạn thì mức án áp dụng đối với họ phải thấp hơn so với ngời
thành niên (iều 74 BLHS).
Nguyờn tc th nm: án đà tuyên đối với NCTN phạm tội khi cha đủ 16
tuổi không đợc tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Đây cũng đợc xem là một trong những nguyên tắc quan träng vµ cã ý
nghÜa rÊt lín trong viƯc xư lý NCTN phạm tội, để từ đó giúp họ trở thành những
công dân có ích cho xà hội.
1.2 Các biện ph¸p t ph¸p và hệ thống hình phạt ¸p dơng ®èi với NCTN
ph¹m téi(1)
1.2.1 Các biện pháp tư pháp
Khi NCTN phạm tội, toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự,
tính chất, mức độ nguy hiểm cho xà hội của hành vi phạm tội, nhân thân ngời
phạm tội, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS và yêu cầu của việc phòng ngừa
(

1)

Giỏo trỡnh Lut Hỡnh s Vit Nam, tập 1, tr 322



tội phạm, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với NCTN phạm
ti thì áp dụng một trong các biện pháp t pháp là giáo dục tại xÃ, phờng, thị trấn
hoặc đa vào trờng giáo dỡng.
Giáo dục tại xÃ, phờng, thị trấn
Đây là biện pháp t pháp có tính chất giáo dục và phòng ngừa, đợc áp
dụng đối với NCTN phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trng trong thời
hạn từ 1 năm đến 2 năm.
Biện pháp giáo dục tại xÃ, phờng, thị trấn do Toà án quyết định đối với
NCTN phạm tội nhằm tạo điều kiện cho ngời đó lao động, học tập tại cộng
đồng và từ đó chứng tỏ sự hối cải của mình ngay trong môi trờng xà hội bình thờng dới sự giám sát giáo dục giúp đỡ của UBND xÃ, phờng, thị trấn, tổ chức xÃ
hội và gia đình.
NCTN đợc giáo dục tại xÃ, phờng, thị trn phải thực hiện các nghĩa vụ
sau:
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc, tích cực thực hiện
nghĩa vụ công dân và hơng ớc của làng xà nơi mình c trú;
- Làm bản cam kết của UBND xÃ, phờng, thị trấn hoặc tổ chức xà hội đợc
giao giám sát, giáo dục, trong đó nêu rõ các biện pháp tích cực sửa chữa lỗi lầm
của mình. Bản cam kết phải có ý kiến trực tiếp của ngời đợc phân công giám
sát, giáo dục;
- Thực hiện nghiêm chỉnh bản cam kết ca mỡnh, tích cực sửa chữa lỗi
lầm, học tập, làm ăn lơng thiện và tham gia các hoạt động chung tại cộng đồng
dân c nơi mình c trú;
- Làm bản tự kiểm điểm về quá trình rèn luyện, tu dỡng của mình gửi
Chủ tịch UBND xÃ, phờng, thị trấn hoặc ngời đứng đầu tổ chức đợc giao giám
sát, giáo dục khi đà chấp hành đợc một phần hai thời gian thử thách. Bản tự


kiểm điểm phải có nhận xét của ngời trực tiếp giám sát, giáo dục hoặc cảnh sát

khu vực, công an xÃ, trởng thôn, làng, bản, làng nơi ngời đó c trú;
- Hàng tháng phải báo cáo bằng văn bản với ngời đợc giao giám sát, giáo
dục về kết quả rèn luyện, tu dỡng của mình; trong trờng hợp đi khỏi nơi c trú
trên 30 ngày thì báo cáo và trong thời gian tạm trú phải có nhận xét của cảnh sát
khu vực hoặc công an xà nơi NCTN phạm tội đến tạm trú.
Uỷ ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn và tổ chức xà hội đợc giao giám sát,
giáo dục có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ sau:
- Phân công ngời trực tiếp giám sát, giáo dục NCTN phạm tội;
- Tạo điều kiện giúp đỡ NCTN phạm tội tìm việc làm để ổn định cuộc
sống;
- Phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan khác và gia đình NCTN phạm
tội trong việc giáo dục, cảm hoá giúp họ sửa chữa lỗi lầm;
- Yêu cu NCTN phạm tội thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình, có
biện pháp ngăn ngừa, uốn nắn kịp thời khi ngời đó có biểu hiện tiêu cực và
thông báo với cơ quan có thẩm quyền để xử lý khi cần thiết;
- Kịp thời biểu dơng khi NCTN phạm tội có tiến bộ, tích cực tham gia
hoạt động xà hội hoặc lập công;
- Xem xét để giải quyết cho NCTN phạm tội vắng mặt ở nơi c trú;
- Đề nghị hoặc theo đề nghị của NCTN phạm tội đề nghị toà án cấp
huyện nơi ngời đó đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xÃ, phờng, thị trấn, ra
quyết định chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp này khi ngời đó đà chấp
hành đợc một phần hai thời hạn và có nhiều tiến bộ;
- Cấp giấy chứng nhận đà chấp hành xong thời hạn chấp hành biện pháp
giáo dục tại xÃ, phờng, thị trấn cho NCTN phạm tội.
Giáo dục tại xÃ, phờng, thị trấn chỉ đợc áp dụng khi môi trờng sống của
NCTN phạm tội có những điều kiện tốt cho việc giáo dục, cải tạo họ trở thành
ngời có ích cho xà hội thông qua các hoạt động học tập, lao động, sinh ho¹t cđa



×