Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De tuyen sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD – ĐT Khánh Hòa. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Môn: Toán Thời gian: 150’ (Không kể thời gian giao đề). Bài 1: (2đ) Cho biểu thức. P. x x 3 2( x  3) x 3   x 2 x  3 x 1 3 x .. a) Rút gọn P. b) Tính giá trị của P với x 14  6 5 . c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P. Bài 2: (2đ) a) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): ax  by c . Chứng minh. rằng khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng ax  by c là. h. c a 2  b2 .. b) Cho đường tròn có tâm là gốc tọa độ O bán kính 1 và đường thẳng (d) có 2 phương trình 3x  4 y m  m  3 . Xác định m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.. c) Khoảng cách từ O đến đường thẳng có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Bài 3: (1,5đ) Tìm tất cả các hình chữ nhật có cạnh nguyên sao cho số đo diện tích bằng số đo chu vi. Bài 4: (3đ) Cho M là một điểm di động trên đoạn thẳng AB cố định. Vẽ tia My  AB. Trên tia My lấy các điểm C và D sao cho MC = MA và MD = MB. Vẽ các đường tròn đường kính AC và BD chúng cắt nhau tại M và N. a) Chứng minh ba điểm B, N, C thẳng hàng; ba điểm A, N, D thẳng hàng. b) Chứng minh rằng MN luôn đi qua một điểm cố định. c) Tìm vị trí của M trên đoạn thẳng OB sao cho DA.DN có giá trị lớn nhất. (O là trung điểm của AB) 3 3 Bài 5: (1,5đ) Giải phương trình x  1 2 2 x  1 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài/Câu Bài 1  x 0  (2đ)  x 9 Điều kiện: Câu a x x 3 (0,75đ) P. Nội dung. 0,25. ( x  1)( x  3). P. Câu b (0,50đ). Điểm. . 2( x  3)  x 1. x 3 x3. 0,25 0,25. x x  3  2( x  3) 2  ( x  3)( x  1) x 8  ( x  1)( x  3) x 1. x 14  6 5 (3 . 5) 2 . x  (3 . 5) 2 3 . 0,25. 5. 58  2 5 11 x 8 x  1 9 9 P   x  1 x 1 x 1 x 1 9  x 1   2 2 9  2 4 x 1 9  x 1   x 4 x 1 Dấu “=” xảy ra. 0,25. P. 0,25. Vậy Min P = 4 khi và chỉ khi x = 4. Hình vẽ đúng. h (d). O. B. 0,25 0,25. 2 Khoảng cách từ O đến đường thẳng 3x - 4y = m - m + 3 là:. h. m2  m  3 32  ( 4) 2. . m2  m  3 5. 0,25 2. (vì m - m + 3 > 0 ) Đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O ; 1) khi và chỉ khi m2  m  3 1  m 2  m  2 0 5  m1  1; m2 2. Câu c (0,75đ). 0,50. c/a. A. c Giao điểm của (d) với Ox: A( a ; 0) c Giao điểm của (d) với Oy: B(0 ; b ) 1 1 1 a2  b2    2 OH 2 OA2 OB 2 c 2 c c OH  2  2 a b a2  b2. Câu b (0,75đ). 0,25. H. Bài 2 (2,5đ) Câu a (1đ). 0,25. c/b. Câu c (0,75đ). h nhỏ nhất  m2 – m +3 có GTNN. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1  11  1 m m 2  4  2  có GTNN  11 h 20 Lúc đó Min. 0,25. Gọi x là chiều rộng hình chữ nhật, y là chiều dài hình chữ nhật. Ta có: 1 x  y (1) và xy 2( x  y ) (2) Từ (2) suy ra: xy  2 x  2 y 0. 0,25. 2. Bài 3 (1,5đ). 0,25. 0,50.  xy  2 x  2 y  4 4  ( x  2)( y  2) 4 Do x, y   suy ra x  2   và y  2   và x – 2, y – 2 là ước của 4.. 0,25. Ta có bảng sau:. Suy ra:. x–2 y-2. 1 4. -1 -4. 2 -2. -2 2. 4 1. -4 -1. x y. 3 6. 1 -2. 4 4. 0 0. 6 3. -2 1. 0,25.  x 3  x 4   y  6 1  x  y  Do nên ta có hoặc  y 4. Bài 4 (3đ) Câu a (1đ). 0,25. Vậy các hình chữ nhật có cạnh nguyên sao cho số đo diện tích bằng số đo chu vi có kích thước là 3 và 6 hoặc 4 và 4. Gọi giao điểm của BD và AC là H. Chứng minh được BH  AC  D là trực tâm của ABC. C Gọi giao điểm của AD và BC là N’. Chứng minh được N’ thuộc đường tròn H đường kính AC và N’ thuộc đường tròn đường kính BD. N Suy ra N’  N. D Suy ra: B, N, C thẳng hàng. A, N, D thẳng hàng. A. M. 0,25 0,25 0,25 0,25. B. K. Câu b (1đ). Vẽ KAB vuông cân tạI K (K và C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB). Suy ra điểm K cố định. 0,25 0   0,25 Tứ giác AKBN nộI tiếp  BNK BAK 45 0,25 0   Tứ giác DNBM nộI tiếp  BNM BDM 45 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . Câu c (1đ). . 0. Suy ra BNK BNM (45 )  M, N, K thẳng hàng. Do đó MN đi qua điểm cố định K. Chứng minh được AMD  CND (g-g) Suy ra DA.DN = DM.DC Đặt AB = a, MB = MD = x thì MA = MC = a – x. Do đó: CD = a – 2x 2. 0,25. 2. a 2 a a )   4 8 8 2 a a DA.DN = x 4 8 khi và chỉ khi Vậy Max 3 3 Đặt 2 x  1 t  2 x  1 t (1) DA.DN = x(a - 2x) = -2x2 + ax = -2(x -. Bài 5 (1đ). 0,25. 0,25 0,25 0,25. 3 Thay vào phương trình ta được: x  1 2t (2) 3 3 (1) + (2) cho: 2 x  x t  2t. 0,25.  t 3  x3  2(t  x ) 0. 0,25. 2. 2.  (t  x )(t  tx  x  2) 0 t  x 0  t x  2 2 2 t  tx  x  2 0 : Vô nghiệm vì  = -3x – 8 <0 3. 0,25 0,25. Với t = x: Thay vào (2) ta có: x  2 x  1 0  ( x  1)( x 2  x  1) 0  x  1 0  2   x  x  1 0. x 1     1 5 x   2. Ghi chú: 1. Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa phần tương ứng. 2. Bài hình học không có hình vẽ không chấm điểm.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×