Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.25 KB, 61 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 14/8/2013 Tiết: 1 Bài dạy: HỌC HÁT: BÀI “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU” I/Mục tiêu : 1)Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Mái trường mến yêu”. 2)Kỷ năng:-HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng 3)Thái độ:-Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cô giáo rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn 2-Học sinh: Dụng cụ học tập III/ Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, thực hành nhóm, vấn đáp IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. GV giới thiệu và ghi bảng. HS nghe và ghi bài. GV giới thiệu. HS chú ý nghe. GV thực hiện GV hướng dẫn. HS nghe HS ghi bài HS luyện thanh. NỘI DUNG. Nội dụng 1 :. Học hát 30’ “ Mái trường mến yêu” Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng 1. Giới thiệu bài hát : Trong cuộc đời mỗi con người, tuổi thơ với hình ảnh về mái trường, thầy cô, bạn bè luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng, chân thành, tươi đẹp… Bài hát “ mái trường mến yêu” của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã thể hiện đầy đủ những tình cảm thân thương ấy. - Giới thiệu đôi nét về NS Lê Quốc Thắng 2. Học hát + GV hát mẫu cả bài hoàn chỉnh cho học sinh nghe + Chia đoạn : Bài hát gồm 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu…. thiết tha. GV hướng dẫn và đàn. Trường THCS Điền Hải. - Đoạn 2 : Khi bình minh…dịu êm - Đoạn 3 : Phần còn lại + Luyện thanh - khởi động giọng. 1. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 HS học hát. GV đàn và tập hát. GV lưu ý và hát mẫu. HS chú ý và thực hiện HS thực hiện. GV yêu cầu HS trình bày bài hát GV đệm đàn Hs thực hiện GV hướng dẫn HS theo dõi GV giới thiệu GV yêu cầu GV hát cho HS nghe. HS hát cùng với GV. + Tập hát từng câu : - GV đàn giai điệu câu 1 hai lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát cùng với tiếng đàn. - Mỗi câu tập từ 2 đến 3 lần. - Tập hết đoạn 1 chuyển sang đoạn 2 - Nối đoạn 1 và đoạn 2 - Tiếp tục tập đoạn 3 – nối các đoạn thành bài + Chú ý : câu nhạc “ từng nốt nhạc dịu êm” trong đoạn 2 có dấu thăng bất thường ( GV hát mẫu cho HS nghe ) + Hát đầy đủ cả bài Lần 1 : cả lớp cùng hát Lần 2 : Nửa lớp hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn 2, cả lớp cùng hát đoạn 3. + Trình bày hoàn chỉnh bài hát ( giọng mi thứ, tốc độ upload.123doc.net, tiết tấu rumhba ) Chú ý thể hiện sắc thái tình cảm . + Hướng dẫn HS hát đối đáp đoạn 1, hát hòa giọng đoạn 2.. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK Tr.7 và chép trước bài TĐN số1. Trường THCS Điền Hải. 2. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 19/8/2013 Tiết: 2. - HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”. - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và biết trình bày BH ở mức độ hoàn chỉnh. 2)Kỷ năng:-Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Ca ngợi tổ quốc” 3)Thái độ:-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Đàn Học sinh: Chép trước bài TĐN số 1 III/ Phương pháp chủ yếu: Đặt vấn đề, học nhóm, vấn đáp IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV *PP: Hỏi đáp,luyện tập thực hành -GV ghi lên bảng -GV hướng dẫn luyện thanh -GV hát lại bài hoặc cho hS nghe bài hát qua băng nhạc. -GV hướng dẫn cả lớp hát đầy đủ bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng-Mời một vài HS lên hát đơn ca để KT *PP: Hỏi đáp ,hướng dẫn thực hành Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS. Nội dung I/ Ôn BH: “Mái trường mến yêu”. -HS ghi bài -Luyện thanh. 12’. -HS theo dõi -HS thực hiện. 21’. 3. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án âm nhạc 7 -GV hướng dẫn chia câu: Nên chia đoạn nhạc thành 4 câu . -Chỉ định một HS tập đọc tên nốt nhạc -GV đánh đàn đọc gam đô trưởng -GV hướng dẫn tập đọc từng câu theo đàn. -Hướng dẫn tập hát lời ca: Chia lớp thành 2 phần một nửa TĐN nửa còn lại hát lời và ngược lại. -GV đàn đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh. Củng cố: Từng tổ đứng lên trình bày bài TĐN và hát lời. Năm học: 2013- 2014 II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1 -HS ghi nhớ và nhắc lại. CA NGỢI TỔ QUỐC Nhạc và lời: Hoàng Vân. -HS thực hiện -HS đọc gam -HS thực hiện theo đàn -HS thực hiện. 5’. -HS trình bày.. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK Tr.8. Trường THCS Điền Hải. 4. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 26/8/2013 Tiết: 3. Bài dạy: - HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”. - TẬP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 1 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS ôn tập để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và đọc nhạc chính xác bài TĐN ca ngợi tổ quốc. 2)Kỷ năng:-HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về NS Hoàng Việt và BH Nhạc rừng. 3)Thái độ:-Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II/Chuẩn bị : 1)giáo viên: Đàn; tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và những bài hát của ông. 2)học sinh: Đọc trước bài giới thiệu ở SGK III/ Phương pháp chủ yếu: Học nhóm, thực hành, vấn đáp IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV hướng dẫn luyện thanh. -GV yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Kiểm tra một số HS. *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS. Nội dung I/ Ôn tập bài hát: 8’ “Mái trường mến yêu”. -HS ghi bài. -Luyện thanh. Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng. -HS nghe -HS thực hiện. -HS trình bày 11’. 5. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án âm nhạc 7 hành -GV hỏi: bài TĐN được chia làm mấy câu? -GV đàn đọc gam đô trưởng -GV hướng dẫn nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. Năm học: 2013- 2014 -. II/ Ôn tập đọc nhạc: “Ca ngợi tổ quốc”. HS trả lời -HS đọc gam đô trưởng -HS thực hiện 19’. *PP: Thuyết trình ,hỏi đáp , trực -HS trình bày. quan ,nghe cảm nhận III/ Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ -GV chỉ định đọc Hoàng Việt và BH nhạc rừng: phần giới thiệu về NS 1-Nhạc sĩ Hoàng Việt: (1928 – 1967) Hoàng Việt -Tên khai sinh: Lê Chí Trực -GV trình bày đoạn -Quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, Tỉnh trích một số bài hát -1 HS vài đọc Tiền Giang của NS Hoàng Việt: *Một số ca khúc tiêu biểu: gồm các bài “Lên +Lên ngàn ngàn” và “Tình ca” -HS nghe +Lá xanh -GV chỉ định đọc +Mùa lúa chín phần giới thiệu về +Tình ca BH “Nhạc rừng” 2- Bài hát: “Nhạc rừng” -GV điều khiển cho -Sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong nghe bài hát “Nhạc -1vài HS đọc thời kì kháng chiến chống Pháp. rừng” qua băng nhạc. -BH viết ở nhịp ¾, âm nhạc vui tươi Š*Củng cố: Cho cả trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của lớp đọc lại bài TĐN -HS nghe và có thể rừng miền Đông Nam Bộ Số 1 hát theo 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK Tr.12 và chép trước bài hát : Lí cây đa. Trường THCS Điền Hải. 6. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 02/9/2013 Tiết: 4. HỌC HÁT: BÀI LÝ CÂY ĐA I/Mục tiêu: 1) Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Lí cây đa, thể loại dân ca Quan họ Bắc Ninh. 2 )Kỷ năng: Biết kết hợp vừa hát vừa gõ nhịp, luyến láy các âm. 3)Thái độ : Qua bài hát học sinh hiểu biết về bài dân ca Quan họ Bắc Ninh.Qua đó biết yêu thương những làn điệu dân ca, có ý thức giữ gìn và bảo vệ. II/Chuẩn bị : 1)Chuẩn bị của giáo viên: Đàn; tranh ảnh và băng nhạc dân ca quan họ Bắc Ninh. 2)Chuẩn bị của học sinh: Chép trước bài hát. III/ Phương pháp chủ yếu: Đặt vấn đề, vấn đáp, thuyết trình IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (4ph) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. GV ghi bảng. HS ghi bài. GV giới thiệu và hát minh họa. HS nghe. GV giới thiệu và ghi bảng. HS ghi bài. GV yêu cầu GV trình bày GV đàn. HS đọc lời ca HS cảm nhận HS luyện thanh. Trường THCS Điền Hải. NỘI DUNG Học hát : Lý cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh 1. Giới thiệu bài hát : - Giới thiệu đôi nét về quê hương quan họ và hát cho học sinh nghe trích đoạn bài Trống cơm, qua cầu gió bay….. - Bài “Liù cây đa” còn có tên gọi là “ Hát hội đêm rằm” - Bài hát được xây dựng từ các câu thơ : Trèo lên quán dốc Ngồi gốc cây đa Cho đôi mình gặp Xem hội đêm rằm 2. Học hát + Đọc lời bài hát + Hát mẫu + Luyện thanh – khởi động giọng. 7. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. GV hướng dẫn. HS theo dõi. GV hướng dẫn và đàn. HS tập hát. GV hát mẫu GV hướng dẫn và đàn. HS chú ý nghe HS thực hiện. GV yêu cầu. HS thực hiện. + Chia câu : bài có 4 câu, Câu 2 và câu 4 đều là : “ rằng tôi lý ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a cây đa” + Tập hát từng câu ( dịch giọng – 5 ) - GV hát mẫu rồi đàn giai điệu cho học sinh nghe và hát theo - Mỗi câu tập từ 2 đến 3 lần - Nối câu 1 và câu 2, tiếp tục tập câu 3 và 4 theo lối móc xích - Hát nối tiếp các câu thành bài – hát hai lần * Lưu y ù: những chữ hát luyến + Trình bày hoàn chỉnh bài hát ( thể hiện sắc thái vui tươi, mềm mại…) - Cả lớp hát hòa giọng 1 lần sau dó hát đối đáp + Các tổ và cá nhân xung phong trình bày bài hát. -Dặn dò: (2 phút) HS học thuộc bài hát và làm bài tập SGK Tr.14I. Trường THCS Điền Hải. 8. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 09/9/2013 Tiết :5. Bài dạy: - HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “LÝ CÂY ĐA”. - NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I/Mục tiêu : 1) Kiến thức:-HS ôn lại để hát thuần thục bài hát “Lí cây đa”,ø trình bày bài hát thêm mềm mại, tự nhiên. HS nắm những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Ánh trăng” 2) Kỷ năng: Biết kết đọc nhạcvà hát ghép lời ca ,hát đuổi, hát hoà giọng. 3) Thái độ :Qua bài TĐN học sinh biết về một bài hát của Pháp. II/Chuẩn bị : 1) Chuẩn bị của giáo viên: Đàn 2) Chuẩn bị của học sinh: Chép trước bài TĐN “Ánh trăng” III/ Phương pháp chủ yếu: Thực hành nhóm, vấn đáp, đặt vấn đề, trò chơi âm nhạc IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV *PP: Hướng dẫn kĩ năng luyện tập thực hành -GV ghi lên bảng -Gv điều khiển cho HS nghe lại bài hát -Đàn cho HS hát đầy đủ BH sao cho mềm mại tự nhiên.GV phát hiện những chỗ sai và hướng dẫn các em sửa lại cho đúng. sau khi được ôn lại, GV chỉ định một số HS lên kiểm tra *PP:Hỏi đáp ,phân tích ,trực quan -GV hỏi: số chỉ nhịp cho biết điều gì? -GV kết luận về ý Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS I-Ôn bài hát:. Nội dung 8’. “Lý cây đa”. -HS ghi bài -HS nghe. (Dân ca quan họ Bắc Ninh). -HS thực hiện. 10’. -HS trình bày. II- Nhạc lí: Nhịp 4/4 1.Khái niệm: Nhịp 4/4 còn có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ. Ví dụ:. -HS trả lời -HS nhắc lại -HS trả lời. -Nhịp 4/4 thường được dùng trong các 9. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án âm nhạc 7 nghĩa của số chỉ nhịp -GV hỏi: Thế nào là nhịp 2/4; 3/4 niệm về nhịp 4/4 -GV giải thích qua VD. -GV hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4: Đầu tiên là tay phải sau đó cả hai tay (tay trái đối xứng với tay phải.) *PP:Thuyết trình , hỏi đáp , hướng dẫn thực hành -GV giới thiệu về bài TĐN -GV hướng dẫn chia câu -Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc từng câu -GV hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời 1 –2 lần. Năm học: 2013- 2014 hành khúc, các BH trang nghiêm hoặc BH trữ tình. -HS ghi bài 2/ Cách đánh nhịp 4/4: -HS theo dõi và thực 4 hiện -HS nghe 2. 15’ 3 1. III-Tập đọc nhạc: TĐN số 2. ÁNH TRĂNG Nhạc Pháp. -HS theo dõi và nhắc lại -2-3 HS đọc -Luyện thanh -HS thực hiện -HS trình bày. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK và chép trước bài TĐN số 3. Trường THCS Điền Hải. 10. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 16/9/2013 Tiết: 6. - NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ. - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. I/Mục tiêu: 1)Kiến thức :-Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.-HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN “Đất nước đẹp sao” 2) Kỷ năng : Biết kết hợp đọc nhạc ứng dụng hát lời ca. 3) Thái độ : Qua bài âm nhạc thường thức học sinh biết về một số nhạc cụ phổ biến II/Chuẩn bị : 1)Chuẩn bị của giáo viên: Đàn, tranh ảnh và băng âm thanh các nhạc cụ phương Tây 2) Chuẩn bị của học sinh: Chép trước bài TĐN III/ Phương pháp chủ yếu: Gợi mở đặt vấn đề, thực hành nhóm IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới HĐ của GV. *PP: Hỏi đáp , phân tích ,trực quan -GV ghi lên bảng -GV giải thích -GV hỏi: +Trong VD1 ở SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? +Trong VD2, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? (nửa phách) -GV yêu cầu nhắc lại K/n về nhịp lấy đà. *PP:Thuyết trình huớng dẫn thực hành -GV hướng dẫn chia câu: Khi TĐN chia thành 5 câu ngắn, nhưng khi hát lời chỉ cha làm 2 câu dài. Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS. Nội dung. I.- Nhạc lí: Nhịp lấy đà 10’ *Khái niệm: Nhịp đầu tiên trong bản nhạc có -HS ghi bài số phách không đủ theo qui định của số chỉ -HS ghi nhớ và nhịp gọi là nhịp lấy đà. nhắc lại Ví dụ: -HS trả lời. -HS nhắc lại. -HS theo dõi, ghi nhớ. II- Tập đọc nhạc: TĐN số 3. 11. 12’. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án âm nhạc 7 -GV chỉ định tập đọc tên nốt nhạc -GV đàn luyện thanh, đọc gam đô trưởng -TĐN từng câu, tập gõ hình tiết tấu trước khi đọc nhạc -Tập hát lời ca: -GV đệm đàn, hướng dẫn đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh. *PP: Thuyết trình , trực quan , hỏi đáp , nghe cảm nhận -GV treo lên bảng tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ. -Yêu cầu lên bảng chỉ vào nhạc cụ và giới thiệu điều em biết về nhạc cụ đó. -GV điều khiển cho nghe băng nhạc giới thiệu về âm sắc của một số nhạc cụ này. *Củng cố: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ, từng bàn và cá nhân. Năm học: 2013- 2014 1 – 2 HS đọc. ĐẤT NƯỚC ĐẸP SAO. -Luyện thanh. Nhạc Ma-lai-xi-a Lời Việt: Vũ Trọng Tường. -HS thực hiện. -HS trình bày. Nha6 III- Âm nhạc thường thức:. -HS theo dõi. 11’ Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây. -từng hS lên bảng giới thiệu -HS ghi nhớ -HS nghe nhạc và cảm nhận. 5’. -HS trình bày. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK Tr.20, ôn tập lại kiến thức đã họ. Trường THCS Điền Hải. 12. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 23/9/2012 Tiết: 7. ÔN TẬP I/Mục tiêu : 1) Kiến thức:-Ôn tập lại những kiến thức đã học, đặc biệt là các bài TĐN 2) Kỷ năng :-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp 3)-Kiểm tra. II/Chuẩn bị : 1) Chuẩn bị của giáo viên: Đàn organ, nội dung ôn tập 2)Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập trước các kiến thức đã học III/ Phương pháp chủ yếu: vấn đáp, thực hành nhóm IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *PP: luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -HS ghi bài -GV đệm đàn và -HS hát hướng dẫn ôn tập: Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài hát 1 lần -GV nghe, phát hiện I.Ôn tập: 20’ những chỗ sai và sửa Ôn tập hai bài hát: lại cho đúng. -Mái trường mến yêu -HS ghi bài tập và -Lí cây đa *PP: hỏi đáp ,kiểm tra thực hiện -GV chép bài tập: hãy tự viết một đoạn nhạc ở số chỉ nhịp 4/4 có 8 ô nhịp? -TĐN và hát lời *PP: luyện tập kĩ năng thực hành -GV đệm đàn và hướng dẫn cả lớp trình Ôn tập nhạc lí: bày từng bài (đọc nhạc -HS trình bày -nhịp 4/4 và cách đánh nhịp và hát lời) -Nhịp lấy đà Ha -So sánh nhịp 4/4 với nhịp 3/4 và nhịp Trường THCS Điền Hải. 13. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 2/4. *PP:kiểm tra thực hành -GV gọi HS lên bảng kiểm tra theo tổ, sau đó kiểm tra bài tập nhạc lí và kiểm tra tập đọc nhạc từng cá nhân. -GV nhận xét và cho điểm.. Ôn tập đọc nhạc: Ôn TĐN số 1. CA NGỢI TỔ QUỐC Nhạc và lời: Hoàng Vân. Ôn TĐN số 2. ÁNH TRĂNG Nhạc Pháp. Trường THCS Điền Hải. 14. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. 4-Dặn dò: (1 phút) HS chép trước bài hát “Chúng em cần hòa bình”. TIẾT 8 KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ : Câu 1 : Em hãy trình bày bài hát " Lí cây đa " - Dân ca Quan họ Bắc Ninh Câu 2 : Trình bày bài Tập đọc nhạc số 3 - Đất nước tươi đẹp sao. Ngày soạn: 05/10/2013 Trường THCS Điền Hải. 15. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 9. Bài dạy: HỌC HÁT CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH I/Mục tiêu : 1) Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Chúng em cần hòa bình” 2)Kỷ năng :-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát lĩnh xướng 3)Thái độ:-Qua nội dung của bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất.Đồng thời thông qua các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Long –Hoàng Lân viết về Bác giáo dục cho các em sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ với các em thiếu niên nhi đồng II/Chuẩn bị : 2) Chuẩn bị của giáo viên: Đàn organ 3) Chuẩn bị của học sinh: Chép trước bài hát: “Chúng em cần hòa bình” III/ Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, thực hành nhóm, đặt vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph)kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới; HĐ của GV GV ghi bảng. HĐ của HS HS ghi bài. GV giảng. HS nghe và ghi bài. HS hát GV yêu cầu GV ghi bảng GV giảng. Trường THCS Điền Hải. HS ghi bài HS nghe và ghi bài. Nội dung Học hát : Bài Chúng em cần hoà bình. Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân. 1. Giới thiệu tác giả: 10' - Nhạc sĩ Hoàng Long và nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi đã viết rất nhiều ca khúc cho lứa tuổi thiếu nhi. Những bài hát của Hoàng Long - Hoàng Lân đã được các em nhỏ đón nhận và yêu thích như: Bác Hồ Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Những bông hoa những bài ca, Đi học về, Em đi thăm miền Nam... - Những sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân có giai điệu dễ nhớ, dễ thuộc. - GV cho HS hát 1 số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân. 2. Giới thiệu bài hát: 5' - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình năm 1985, hai tác giả đã viết bài hát Chúng em cần hoà bình để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. 16. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. HS nghe GV điều khiển. GV dạy. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. GV điều khiển HS hoạt động theo nhóm. HS trả lời. - Bài hát mang tính chất hành khúc với giai điệu vui tươi, trong sáng, phù hợp với hát tập thể. 3. Học hát: 13' - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV chia câu, chia đoạn cho bài hát (bài hát chia làm 2 đoạn a và b). - Hướng dẫn HS cách trình bày bài hát. - Cho HS luyện thanh âm mẫu...la.. - GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu mỗi câu 2 lần, yêu cầu HS nghe nhẩm theo và nhắc lại. - Chú ý những tiết tấu móc giật của bài hát. (nếu HS không hát được GV phải hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ). - Cứ được 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài. - GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b. Chú ý cao độ và trường độ của 2 đoạn. - Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) GV hướng dẫn và quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét. -Yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên và tìm ra cách đánh nhịp lấy đà cho bài hát. - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát. 10' - GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt. - Cho HS kể 1 số bài hát viết về hoà bình trên thế giới (Em như chim câu trắng, Trái đất này là của chúng em, Bầu trời xanh...).. GV yêu cầu 4-Dặn dò: (1 phút) Học thuộc lời ca của bài hát chú ý sắc thái tình cảm của bài và những chỗ đảo phách Ngày soạn:10 /10/2013. Trường THCS Điền Hải. 17. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 10. Bài dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH. - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I/Mục tiêu: 1) Kiến thức:-HS ôn lại để hát thuần thục và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh -HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Mùa xuân Về” 2) Kỷ năng: -Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. 3) Thái độ: Qua bài TĐN học sinh biết về một bài hát của nhạc sĩ Phan Trần Bảng II/Chuẩn bị : 1-Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Organ, máy vi tính 2-Chuẩn bị của học sinh: Chép trước bài TĐN III/ Phương pháp chủ yếu: Thuyết trình, thực hành nhóm, đặt vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (4ph) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV *PP:Luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV đàn luyện thanh -GV điều khiển cho nghe lại bài hát qua băng nhạc. -GV hướng dẫn trình bày BH: Hát cả bài và câu kết “Không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh” hát chậm lại, mạnh mẽ hơn. -Sau đó GV kiểm tra một số HS, yêu cầu trình bày hoàn chỉnh bài hát.ha *PP: trực quan , vấn đáp , hướng dẫn thực hành Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS -HS ghi bài -Luyện thanh -HS nghe. Nội dung I/ Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình 10’. -HS thực hiện. -HS trình bày 24’ II/ Tập đọc nhạc: TĐNSố 4. MÙA XUÂN VỀ Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. 18. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án âm nhạc 7 -GV hướng dẫn chia câu -GV chỉ định đọc tên nốt nhạc từng câu -GV đàn đọc gam Đô trưởng -GV hướng dẫn TĐN từng câu -Tập hát lời ca: Chia lớp thành 2 nửa, 1nửa TĐN nửa còn lạihát lời, sau đó đổi lại -GV điều khiển cả lớp đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài. Củng cố: Tập sử dụng lối hát đối đáp: hát lời ca hai lần. Năm học: 2013- 2014. -HS nghe và nhắc lại -2 HS đọc -Cả lớp đọc gam -HS thực hiện. -HS trình bày -HS thự chiện 5’. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK Tr.24. Ngày soạn: 14/10/2013 Trường THCS Điền Hải. 19. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết 11:. - HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH” - TẬP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA I/Mục tiêu : 1)Kiến thức:-HS ôn lại bài hát “Chúng em cần hòa bình” và bài TĐN “Mùa xuân về” 2)Kỷ năng:-HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam là NS Đỗ Nhuận và một bài hát của ông – bài “Hành quân xa” 3)Thái độ:-Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II/Chuẩn bị : 1-Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Organ, tư liệu về NS Đỗ Nhuận, băng đĩa các ca khúc của NS 2-Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài âm nhạc thường thức. III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (4ph) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV *PP:luyện tập kĩ năng thực hành -GV hướng dẫn khởi động giọng -GV hát lại bài hoặc cho HS nghe BH qua băng nhạc. -GV hướng dẫn lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. -GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. GV KT lại -GV yêu cầu đọc gam đô trưởng Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS. Nội dung I.Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH. -Khởi động giọng -HS nghe 11’ -HS thực hiện. -HS trình bày. II.Ôn Tập đọc nhạc: MÙA XUÂN VỀ. -2 –3 HS đọc. 20. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. -GV điều khiển cho -HS thực hiện 11’ TĐN và hát lời, sau. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi làm mẫu để học sinh nghe và sửa cho đúng. -Yêu cầu cả lớp cùng -HS thực hiện trình bày bài, TĐN được xem sách, hát phải thuộc lời. GV KT bài cũ bằng cách cho HS xung phong 17’ hoặc GV chỉ định *PP:Thuyết trình , III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ vấn đáp , nghe cảm Nhuận và bài hát “Hành quân xa” nhận 1.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922-1991) -GV thuyết trình giới -NS Đỗ Nhuận sinh tại Hải Dương thiệu. nhưng lớn lên tại Hải Phòng -Chỉ định đọc to rõ -Ôâng đã được nhà nước truy tặng giải ràng, diễn cảm phần thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ giới thiệu về nhạc sĩ thuật Đỗ Nhuận. *Một số tác phẩm tiêu biểu: -GV trình bày đoạn +Du kích sông thao trích một số bài hát +Chiến thắng Điện Biên của nhạc sĩ Đỗ +Việt Nam quê hương tôi Nhuận. 2.Bài hát Hành quân xa: -GV chỉ định đọc to rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát “Hành quân xa” -GV cho HS nghe BH qua băng nhạc 1-2 lần. 4-Dặn dò: (1 phút) HS chép trước BH “Khúc hát chim sơn ca”. Ngày soạn: 21/10/2013. Trường THCS Điền Hải. 21. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 12. Bài dạy: HỌC HÁT: “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA” I/Mục tiêu: 1)Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Khúc hát chim sơn ca” 2)Kỷ năng:-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát lĩnh xướng 3)Thái độ:-Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. II/Chuẩn bị : 1)Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Organ 2) Chuẩn bị của học sinh: Chép trước bài hát III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (4ph) -Đọc bài TĐN số 4 3-Giảng bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát rất hay của nhạc sĩ Đỗ Hoài An bài hát Khúc hát chim sơn ca HĐ của GV. HĐ của HS. GV ghi bảng. HS ghi bài. GV giới thiệu và ghi bảng. HS nghe và ghi bài. Nội dung Học hát : Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời : Đỗ Hòa An 1. Giới thiệu bài hát và tác giả : * Nhạc sĩ Đỗ Hòa An sinh năm 1954, hiện đang là giảng viên âm nhạc của trường văn hóa nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh.. 10’. GV giới thiệu. Trường THCS Điền Hải. HS chú ý nghe. * Bài hát “ Khúc hát chim sơn ca” gồm có hai đoạn : - Đoạn 1 diễn tả tiếng chim sơn ca và liên hệ 22. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. GV hát GV đàn. HS nghe HS luyện thanh. GV hướng dẫn và đàn. HS học hát. GV nhắc nhở. HS chú ý. GV yêu cầu GV hướng dẫn và đàn. HS thực hiện HS thực hiện. GV hướng dẫn. HS chú ý và thực hiện. giữa tiếng hát sơn ca với thiên nhiên, với cuộc sống con người - Đoạn 2 nói về ước mong một cuộc sống hòa bình hạnh phúc của các em nhỏ 2. Học hát : 20’ + Nghe hát mẫu- giáo viên trình bày hồn chỉnh bài hát. + Luyện thanh – khởi động giọng. + Tập hát từng câu ( dịch giọng – 3 ) - Mỗi câu giáo viên đàn giai điệu 2 lần, hát mẫu một lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh cùng hát với tiếng đàn - Tiến hành tương tự với các câu còn lại - Tiếp tục tập các câu theo lối móc xích cho đến hết đoạn, tập đoạn 2, nối đoạn 1 và đoạn 2 10’ * Lưu ý : Hướng dẫn học sinh hát các nốt hoa mỹ và nhắc các em hát đoạn 2 hai lần, câu cuối lặp lại hai lần. + Hát đầy đủ cảø bài hai lần + Trình bày bài hát hoàn chỉnh ( tiết tấu : slowsulf, tốc độ : 96 ) - Lần 1 : Cả lớp cùng hát - Lần 2 : một học sinh lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hòa giọng đoạn 2 - Nửa lớp hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 + Hướng dẫn học sinh thực hiện một vài động tác vận động kết hợp với lời ca.. 4-Dặn dò: (1phút) HS làm bài tập SGK Ngày soạn: 28/10/2013 Tiết: 13 Trường THCS Điền Hải. 23. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA” NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA I/Mục tiêu : 1) Kiến thức:-HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài “khúc hát chim sơn ca” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2) Kỷ năng:Hát tốp ca ,song ca, hát đuổi và tập thể hiện động tác. 3)Thái độ:-Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lí như cung và nửa cung, dấu hóa. II/Chuẩn bị : 1- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Organ, 2- Chuẩn bị của học sinh: làm bài tập ở SGK III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) Hát bài “Khúc hát chim sơn ca”? 3-Giảng bài mới: Bài học hôm nay gồm có hai nội dung ôn bài hát khúc hát chim sơn ca ,nhạc lí cung và nửa cung –Dấu hoá HĐ của GV *PP: Vấn đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV hướng dẫn luyện thanh -GV hát hoặc cho HS nghe bài hát qua băng mẫu. -Hướng dẫn cá nhân tập trình bày hoàn chỉnh bài hát. GV nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. -Gọi HS lên bảng trình bày để KT. *PP:Vấn đáp , trực quan, thuyết trình Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS. Nội dung I.Ôn bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA. -HS ghi bài -Luyện thanh. 10’. -HS nghe -HS thực hiện. 22’ -HS xung phong lên kiểm tra. II.Nhạc lí: 24. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án âm nhạc 7 -GV cho HS ghi khái niệm -GV hướng dẫn quan sát hình phím đàn: hai phím đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng đó cách nhau một cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau nửa cung. -GV hướng dẫn đọc cao độ các âm cơ bản theo đàn. -Cho HS ghi khái niệm, thuyết trình -GV yêu cầu chỉ vào vị trí các phím đen (Còn gọi là những âm không cơ bản) trong hình vẽ tr.31 và cho biết tên nốt nhạc. Năm học: 2013- 2014 -HS ghi bài. 1.Cung và nửa cung: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc. 1 cung bằng 2 nửa cung. Trong 7 bậc âm tự nhiên có những khoảng cách một cung và nửa cung như sau:. -HS theo dõi. Kí hiệu: 1 cung:. -HS đọc -HS ghi -HS thực hiện. *Củng cố: chốt lại bài giảng cho HS nắm vững hơn 4-Dặn dò: (1 phút) HS chép trước bài TĐN số 5. nửa cung:. 2.Dấu hóa: a.Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc b.Các loại dấu hóa thường dùng: Có 3 loại dấu hóa thường dùng là: *Dấu thăng:(#) Có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung *Dấu giáng:(b) Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung. *Dấu bình:( ) Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng. c.Cách sử dụng dấu hóa: *Dấu hóa suốt: Đặt ở đầu khuông nhạc(sau khóa nhạc), được ghi cùng một loại, Có hiệu lựcvới tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. 6’ *Dấu hóa bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên, đứng sau nó trong phạm vi 1 nhịp. Ngày soạn: 08/11/2013 Tiết: 14. Trường THCS Điền Hải. 25. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án âm nhạc 7. Bài dạy:. Năm học: 2013- 2014. - ÔN TẬP BÀI HÁT: “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA” - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NS BÊ-TÔ-VEN. I/Mục tiêu : 1)Kiến thức:-HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và tập thói quen trình bày bài hát hoàn chỉnh 2)Kỷ năng:-Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Em là bông hồng nhỏ”. 3)Thái độ:-Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven. II/Chuẩn bị : 1-Chuẩn bị của Giáo viên: Đàn organ, tư liệu về nhạc sĩ Bê-tô-ven 2-Chuẩn bị của Học sinh: HS đọc trước bài ÂNTT III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: Tiết học hôm nay gồm có 3 nội dung :Ôn bài hát “khúc hát chim sơn ca” ,tập đọc nhạc số 5, âm nhạc thường thức giới thiệu nhạc sĩ Bê Tô Ven HĐ của GV *PP: Vấn đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -Đàn luyện thanh -GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài qua băng nhạc. -Hướng dẫn từng cá nhân trình bày hoàn chỉnh bài hát như đã hướng dẫn. GV chỉ định một vài em kiểm tra -GV hướng dẫn chia câu -Chỉ định HS đọc tên nốt nhạc từng câu -GV đàn đọc gam đô trưởng Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS -HS ghi bài -Luyện thanh -HS nghe. Nội dung I.Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA 10’. -HS trình bày.. -HS theo dõi. II.Tập đọc nhạc:. 18’. -HS đọc -HS đọc gam EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ Nhạc và lời: Trịng Công Sơn. -HS thực hiện. 26. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. -Hướng dẫn tập đọc nhạc từng câu -HS trình bày -Khi đọc nhạc xong hướng dẫn tập ghép lời ca. -GV hướng dẫn tập đọc nhạc và hát lời cả bài.. *PP:Thuyết trình ,nghe cảm -HS đọc nhận -GV chỉ định HS -HS nghe đọc lời giới thiệu ở SGK -GV thuyết trình giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của bê tô ven -GV đọc nhạc và hát lời bản nhạc “bài ca hòa bình” của be-tôven -Cho HS nghe một đoạn nhạc của bêto-ven. 10’ III.Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven -Lut-Vích van Bê-tô-ven (1770-1827) là nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh ở thành phố Bon, tác giả của những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng: 9 bản giao hưởng, 32 bản xô-nát cho đàn pi-a-nô và rất nhiều tác phẩm xuất sắc khác . . .. 4-Dặn dò: 1 phút) HS ôn tập kiến thức đã học. Ngày soạn: 15/11/2013. Trường THCS Điền Hải. 27. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 15. ÔN TẬP I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn tập, củng cố những kiến thức đã học. 2)Kỷ năng: Hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, lĩnh xướng và đối đáp. 3)Thái độ:Nhớ lại các kiến thức đã học. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn organ 2-Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề VI/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *PP:Vấn đáp,kĩ 1.Ôn tập bài hát: 12’ năng luyện tập thực +Chúng em cần hòa bình hành +Khúc hát chim sơn ca -GV ghi lên bảng -HS ghi bài -Luyện thanh -Luyện thanh 2.Ôn tập nhạc lí: -GV đàn trình bày -HS trình bày hoàn chỉnh 2 bài BH 12’ -GV ra bài tập: Tự -HS làm bài tập viết 1 đoạn nhạc, khoảng 16 ô nhịp 2/4, có sử dụng hợp lí các kí hiệu như: dấu 13’ nối,luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu lặng, dấu chấm dôi . . . 3. ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 4 và số 5 -GV đàn và điều -HS trình bày khiển trình bày hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 4 và số 5 -GV gọi từng nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN 4-Dặn dò: (1 phút) HS ôn lại toàn bộ kiến thức đã học Ngày soạn: 23/11/2013 Trường THCS Điền Hải. 28. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 16. Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn tập củng cố những kiến thức đã học. 2)Kỷ năng:Học sinh biết vận dụng TĐNkết hợp ghép lời ca.Hát biểu diễn phong cách. 3)Thái độ: Tự tin, yêu thích môn học II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn organ, Đề thi để thông báo cho học sinh 2-Học sinh: Ôn tập các BH, bài TĐN đã học. III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề VI/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *Phươngpháp:Vấn đáp, luyện tập thực hành 20’ -GV ghi lên bảng -HS ghi bài I.Ôn tập 2 bài hát: -GV đàn và bắt giọng cho -Học sinh thực - Mái trường mến yêu . học sinh ôn lại 2 bài hiện . -Lí cây đa . hát ,mổi bài hai lần , có vận động và thể hiện động tác . - GV lắng nghe và sửa sai từng bài ( nếu có ). - Gọi một vài cá nhân thể hiện . *Phương pháp:Vấn đáp, - Học sinh trình luyện tập thực hành bày . II. Ôn tập đọc nhạc: -GV ghi lên bảng. TĐN số 1,2,3 - GV đàn cho học sinh ôn lại từng bài theo đàn . -Học sinh ghi bài 20’ - GV điều khiển cho học -Học sinh thực sinh kết hợp vừa đọc gõ hiện . phách hoặc đánh nhịp . - GV lắng nghe và sửa sai - Học sinh thực ( nếu có) hiện . - Gọi cá nhân thực hiện lại 4. Củng cố: (3phút) GV nhắc nhở học sinh nắm vững bài và cách thức thi học kì Ngày soạn: 28/11/2013 Trường THCS Điền Hải. 29. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 17 Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I. I/Mục tiêu cần đạt: 1)Kiến thức: Cũng cố lại những kiến thức nhạc lí đã học trong học kì 1 2)Kỷ năng: Nhớ lại các kiến thức đã học.Vận dụng các kỹ năng. 3)Thái độ: Nghiêm túc trong khi ôn tập II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá. 2-Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung thi III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề VI/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài mới: 3-Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *Phương pháp: Vấn đáp , quy nạp 20’ -GV hướng dẫn học sinh - HS lắng nghe và I. Ôn tập nhạc lí: nhắc lại những kiến thức nhắc lại 1. Nhịp 4/4 và cách đánh nhịp. nhạc lí đã học - GV hỏi : Nêu k/n nhịp 4/4? - HS trả lời : Nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp mỗi phách bằng một nốt đen , phách thứ 1 mạnh , phách thứ 2 nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa , phách thứ 4 nhẹ -GV chỉ định học sinh lên - HS thực hiện 2. Nhịp lấy đà vẽ lại sơ đồ nhịp 4/4 - GV gọi học sinh nhắc lại k/n nhịp lấy đà . - HS trả lời - Hướng dẫn học sinh so sánh nhịp 4/4với nhịp ¾, 3.So sánh nhịp 4/4 với nhịp 3/4 và nhịp 2/4 - HS so sánh nhịp 2/4 - GV gọi học sinh lên vẽ lại 7 bậc âm tự nhiên có 4. Cung và nửa cung những khoãng cách cung HS thực hiện và nửa cung Trường THCS Điền Hải. 30. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án âm nhạc 7 - GV hỏi : Có mấy loại dấu hoá thường dùng nêu tác dụng từng loại. - GV cho học sinh quan sát một số dấu hoá có trong bài hát và hỏi học sinh đó thuộc loai dấu hoá gì GV phổ biến đề thi và cách thi học kì một -Cách thi: Kiểm tra riêng từng học sinh. Từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình *Phương pháp: Vấn đáp ,thuyết trình - GV ghi lên bảng. - Gọi học sinh nêu sự hiểu biết của mình về nhạc sĩ Hoàng Việt , Đỗ Nhuận ,Bê tô ven -GV phổ biến đề thi và cách thi học kì một -Cách thi: Kiểm tra riêng từng học sinh. Từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình -GV ghi lên bảng và giải thích. -Đối với lớp yếu kém gv động viên các em học bài ,kiểm tra tập vở của các em để chuẩn bị thi học kì. Năm học: 2013- 2014. 5. Dấu hoá -HS trả lời : có 3 loại : Dấu thăng, dấu giáng , dấu bình. - HS quan sát và trả lời. 20’ III. Âm nhạc thường thức : - Cá nhân trình bày . - Tìm hiểu về các nhạc sĩ Hoàng Việt , Đỗ Nhuận , Bê – tô –ven - Học sinh ghi bài - Học sinh trả lời. -HS theo dõi. 4. Củng cố : GV nhắc nhở học sinh học bài để chuẩn bị thi học kì 1 đạt kết quả cao 5-Dặn dò: (2 phút) Chuẩn bị bài thi học kì. Trường THCS Điền Hải. 31. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 18. THI HỌC KÌ I. Trường THCS Điền Hải. 32. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Ngày soạn: 06/01/2013 Tiết: 20. -HỌC HÁI: ĐI CẮT LÚA -NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “Đi cắt lúa” 2)Kỹ năng:-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. 3)Thái độ-Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. -Cung cấp cho học sinh những kiến thức về quãng trong âm nhạc. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, Bảng phụ, một số bài dân ca Tây Nguyên 2-Học sinh: Chép trước bài hát “Đi cắt lúa” III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định ( 1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: Người dân Tây nguyên yêu quê hương đất nước , thích ca hát nhảy múa .Bài hát đi cắt lúa là một bài dân ca của dân tộc Hơ rê bài hát có tính chất hồn nhiên trong sáng mà hôm nay chúng ta sẽ được học . HĐ của GV *PP: Trực quan , đàm thoại , phân tích -GV ghi lên bảng -GV chỉ định đọc giới thiệu về bài hát -GV trình bày bài hát -GV hướng dẫn chia đoạn chia câu -Luyện thanh -GV hướng dẫn tập hát từng câu, sau đó ghép lại cả bài -Hướng dẫn trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Vì BH ngắn nên cho học sinh hát ba lần, theo cách hát hòa Trường THCS Điền Hải. HĐ của HS. Nội dung I.Học hát: ĐI CẮT LÚA Dân caHrê (Tây Nguyên) Sưu tầm: Lê Toàn Hùng -HS ghi bài Đặt lời mới: Lê Minh -HS đọc trang 38 Châu -HS nghe và cảm Đàn em vui hát ca hòa với tiếng chiêng nhận giai điệu vang lừng đón lúa mới về ấm no khắp dân -Học sinh theo dõi bản làng (ê). Từng đàn em vui hát ca và nhắc lại mừng lúa ngát hương (ê e)â đón lúa mới -HS luyện thanh về sướng vui khắp dân bản làng (ê) -HS tập hát theo hướng dẫn 20’ -HS thực hiện. 33. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án âm nhạc 7 giọng và hát đối đáp. *PP: Trực quan , phân tích , đàm thoại -GV ghi lên bảng -GV thuyết trình dẫn dắt từ cung và nửa cung đi đến khái niệm về quãng. -GV đàn 2 nốt nhạc khác nhau cho học sinh nghe phân biệt nốt cao thấp, từ đó rút ra kết luận về quãng. -GV hỏi: Quãng giai điệu khác quãng hòa âm ở chỗ nào? -Giúp học sinh phân biệt giữa quãng giai điệu và quãng hòa âm. (đàn cho HS nghe) -GV hỏi: Âm cơ bản là gì? -GV thuyết trình: Tính từ nốt thấp đến nốt cao xem 2 nốt cách nhau mấy bậc thì đó chính là tên quãng. -GV cho ví dụ cụ thể 4*Củng cố: +Hát: Hướng dẫn HS cách hát hòa giọng và hát đối đáp + Nhạc lí: chốt lại bài giảng. Năm học: 2013- 2014 II.Nhạc lí: Sơ lược về quãng 20’ 1.Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 -HS ghi bài âm, vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. -HS theo dõi và ghi -Quãng có hai âm vang lên lần lượt gọi là khái niệm quãng giai điệu VD: -HS nghe và cảm nhận -Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hòa âm. VD: -HS trả lời. *Ghi chú: Nốt nhạc thấp gọi là âm gốc, nốt nhạc cao gọi là âm ngọn. 2.Gọi tên Quãng: -HS nghe và cảm Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ nhận âm gốc tới âm ngọn. VD: *Quãng 1: -HS trả lời -HS theo dõi và ghi bài. *Quãng 2: *Quãng 3:. 5-Dặn dò: (1 phút) Học sinh làm bài tập ở SGK và chép trước bài TĐN số 6 Ngày soạn: 13/01/2013. Trường THCS Điền Hải. 34. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết: 21. - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Đi cắt lúa” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2)Kỹ năng:-Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Xuân về trên bản”-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. 3)Thái độ:Qua bài TĐN số 6 học sinh biết thêm về bài hát Xuân về trên bản II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2-Học sinh: Chép trước bài TĐN III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định ( 1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5’) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. GV ghi bảng. HS ghi bài. GV hát GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV kiểm tra. HS nghe HS luyeän thanh HS haùt HS thực hiện HS thực hiện. GV thực hiện GV giới thiệu và ghi bảng. HS ghi baøi. GV hỏi HS trả lời GV yêu cầu GV đàn GV đàn. Trường THCS Điền Hải. HS đọc tên nốt HS nghe. Nội dung Nội dung 1 :. 20’ Ôn hát Bài “ Đi cắt lúa” + Giáo viên trình bày bài hát “ Đi cắt lúa” + Luyện thanh – khởi động giọng + Cả lớp cùng trình bày bài hát hai lần + Gọi một tổ trình bày bài hát. + Gọi học sinh xung phong trình bày ( đơn ca, song ca ) - Kiểm tra khoảng 6 em – khuyến khích các em thể hiện các động tác phụ họa. - Giáo viên nhận xét, cho điểm Nội dung 2 : Tập đọc nhạc Trích “ Xuân về trên bản” Nhạc và lời : Nguyễn Tài Tuệ 20’ - Bài nhạc được viết ở nhịp mấy ? nhịp 2/ 4 - Bài gồm có mấy câu ? 4 câu - Nốt nhạc thấp nhất trong bài ? nốt la ( nằm ở dòng kẻ phụ thứ 2 ) + Đọc tên nốt từng câu + Đàn giai điệu cả bài tập đọc nhạc. 35. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 HS đọc gam. + Đọc gam la thứ ( gam trụ, gam rãi ). GV hướng dẫn và đàn GV đọc mẫu và hát mẫu. HS tập đọc nhạc. GV yêu cầu GV hướng dẫn. HS chú ý thực hiện. GV đàn. HS thực hiện HS thực hiện. HS đọc nhạc và hát lời. + Tập đọc nhạc từng câu ( dịch giọng – 2 ) - Giáo viên đàn từng câu nhạc từ 3 đến 4 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh đọc cùng với tiếng đàn. - Tiến hành tương tự với các câu tiếp theo. * Lưu ý : hướng dẫn học sinh đọc đúng trường độ chùm ba trong nhịp cuối và những chữ hát luyến - Nối các câu theo lối móc xích thành bài + Đọc cả bài hoàn chỉnh hai lần ( kết hợp gõ phách ). + Ghép lời bài hát - Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại - Đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu - Hát lời kết hợp gõ phách + Trình bày bài tập đọc nhạc và hát lời ( tốc độ : 108, tiết điệu : pops ) cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời hai lần.. 5-Dặn dò: (1 phút) học thuộc bài hát và bài tập đọc nhạc. Làm bài tập SGK. Ngày soạn: 20/01/2013 Tiết: 22 Trường THCS Điền Hải. 36. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. -TẬP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 6 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT VÀI THỂ LOẠI BÀI HÁT I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn lại bài TĐN Xuân về trên bản để trình bày thuần thục hơn. 2)Kỹ năng:-HS nắm sơ lược về các thể loại bài hát, cho các em nghe một số bài minh họa của từng thể loại, từ đó có thể liên hệ với một số bài hát khác và tìm ra cách sắp xếp thể loại hợp lí. 3)Thái độ:Qua bài âm nhạc thường thức, học sinh biết thêm một số thể loại bài hát. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, Băng đĩa nhạc để minh họa về các thể loại BH 2-Học sinh: Đọc trước bài âm nhạc thường thức III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định ( 1ph) Kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: (5’) 3-Giảng bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. GV ghi bảng. HS ghi bài. GV đàn GV quan sát. HS nghe HS đọc nhạc, hát lời HS thực hiện HS thực hiện. GV hướng dẫn GV kiểm tra GV đàn và hỏi. nghe và trả lời GV ghi bảng HS ghi bài GV giới thiệu HS ghi bài. GV chỉ định GV hát minh họa. Trường THCS Điền Hải. HS đọc sách. Nội dung Nội dung 1 : Ôn tập đọc nhạc 20’ Xuân về trên bản + Giáo viên đàn giai điệu bài tập đọc nhạc + Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ phách + Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại + Kiểm tra : gọi 2 em ( 1 em đọc nhạc, 1 em hát lời, sau đổi lại ) kiểm tra 4 em + Giáo viên đàn giai điệu một trong 4 câu nhạc, yêu cầu HS nhận biết và đọc nhạc ( không theo thứ tự ) Nội dung 2 : Âm nhạc thường thức 20’ Một số thể loại bài hát - Căn cứ vào nội dung bài hát, hình thức trình diễn hoặc môi trường và hoàn cảnh sử dụng. Người ta phân chia các thể loại bài hát như sau: 1. Hát ru 2. Hành khúc 3. Bài ø hát lao động 37. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 HS nghe. GV thực hiện HS nghe và xác định thể loại. GV kết luận HS ghi bài GV hướng dẫn HS thực hiện. 4. Bài hát sinh hoạt, vui chơi 5. Bài hát trữ tình, tình ca. 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức + Mỗi thể loại, giáo viên yêu cầu học sinh nêu đặc điểm và các bài ví dụ trong sách giáo khoa, sau đó giáo viên cho học sinh nghe các bài hát minh họa ( chỉ một vài trích đoạn ) + Giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn các bài hát sau và yêu cầu các em xếp thể loại : - Hát mãi khúc quân hành ( hành khúc ) - Lý kéo chài ( bài hát lao động ) - Bốn phương trời ( bài hát sinh hoạt, vui chơi ) - Thanh niên lam theo lời Bác ( bài hát nghi thức ) - Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người (bài hát trữ tình ) - Lý chiều chiều. ( hát ru ) + Cách sắp xếp này chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, không hoàn toàn tuyệt đối * Thi đua giữa các tổ - Mỗi tổ tự chọn một thể loại bài hát và trình bày ( giáo viên cho điểm để động viên học sinh ). 4 . Củng cố: - GV đệm đàn cho cả lớp đọc lại bài TĐN 5-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK và ôn tâp bài TĐNSố 6. Ngày soạn: 27/01/2013 Tiết: 23. Trường THCS Điền Hải. 38. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA I/Mục tiêu bài dạy: 1) Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Khúc ca bốn mùa” 2)Kỹ năng:-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. 3)Thái độ:-Qua nội dung BH, hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2-Học sinh: chép trước BH III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các thể loại BH? 3-Giảng bài mới:Hạt nắng hạt mưa là nhưng hiện tượng của thiên nhiên. Nhạc sĩ Nguyễn Hải đã viết lên bài hát Khúc ca bốn mùa được đông đảo các em yêu thích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *PP: Thuyết trình , 30’ vấn đáp , kĩ năng KHÚC CA BỐN MÙA thực hành Nhạc và lời: Nguyễn Hải -GV ghi lên bảng -HS ghi bài Hạt nắng, hạt nắng cho mẹ ra đồng. Hạt -GV chỉ định đọc lời -HS đọc trang 46 mưa hạt mưa cho cây lúa trỗ bông. Hạt giới thiệu về BH nắng hạt nắng trên vai em đến trường. Hạt -Thực hiện cho nghe -HS nghe mưa hạt mưa cho cây vườn thêm xanh. Khi băng mẫu hoặc gv tự trời đổ nắng có mưa về dịu lại. Khi trời đầy trình bày mưa có nắng về sưởi ấm. Bốn mùa có nắng -Hướng dẫn chia -HS theo dõi và ghi và có mưa. Bốn mùa cây xanh và cây lớn. đoạn, chia câu nhớ Bốn mùa có nắng và có mưa. Bốn mùa nhịp -GV đàn và hướng -Luyện thanh đời mãi sinh sôi. dẫn luyện thanh -Tập hát từng câu -Thực hiện tập hát -GV yêu cầu Hát đầy đủ cả bài -GV hướng dẫn trình -HS trình bày bày BH ở mức độ 8’ hoàn chỉnh *Củng cố: Kiểm tra -THực hiện khả năng tiếp thu bài mới của HS bằng cách yêu cầu một số em trình bày từng Trường THCS Điền Hải. 39. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. phần của BH. VD: -Một HS hát đoạn a, em khác hát đoạn b -Một nhóm hát đoạn a, nhóm khác hát đoạn b. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập ở SGK. Ngày soạn:10/02/2013 Tiết: 24. -HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “KHÚC CA BỐN MÙA” -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Khúc ca bốn mùa” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 2)Kỹ năng:-Đọc đúng nhạc và hát ghép lời bài TĐN “Quê hương” 3)Thái độ: Qua bài TĐN số 7 các em biết thêm về bài hát Quê hương. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2-Học sinh: Chép trước bài TĐN III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV *PP: Đàm thoại , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV đàn luyện thanh -GV hát lại BH hoặc cho HS nghe BH qua băng -GV hướng dẫn ôn tập hát và làm động tác minh họa -Cho từng tổ thực Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS. Nội dung I.Ôn bài hát: Khúc ca bốn mùa 10’. -HS ghi bài -Luyện thanh -HS ghe và cảm nhận giai điệu -HS thực hiện -HS trình bày 40. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án âm nhạc 7 hiện, GV nhận xét và cho điểm tượng trưng. *PP: Trực quan , vấn đáp , kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV hướng dẫn chia từng câu -GV chỉ định tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. -Đọc gam la thứ -GV đàn bản nhạc “Quê hương” -GV hướng dẫn tập đọc từng câu sau đó ghép lại cả bài. -Tập hát lời ca: Nửa lớp TĐN nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại. -GV hướng dẫn, đệm đàn TĐN và hát lời hoàn chỉnh cả bài *Củng cố: GV kiểm tra việc trình bàybài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu có thể cho các em điểm tốt. Năm học: 2013- 2014 20’ II.Tập đọc nhạc: TĐN số 7. QUÊ HƯƠNG. -HS ghi bài -HS theo dõi và nhắc lại -HS đọc từng câu. Dân ca U-crai-na. -HS đọc gam la thứ -HS thực hiện -HS tập hát lời ca -HS trình bày. 8’. -HS trình bày. 4-Dặn dò: (1 phút) Học thuộc bài hát và bài tập đọc nhạc .Tập gõ phách và động tác phụ họa. Ngày soạn: 17/02/2013 Tiết: 25. Trường THCS Điền Hải. 41. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. -HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI HÁT KHÚC CA BỐN MÙA -TẬP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 7 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn lại để hát thuần thục hơn BH “Khúc ca bốn mùa” và biết trình bày Bh ở mức độ hoàn chỉnh. 2)Kỹ năng:-Đọc đúng nhạc và hát thuộc lời bài TĐN “Quê hương” 3)Thái độ: Học sinh thêm hiểu biết về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam .Biết và hát thuộc một vài bài hát thiếu nhi ca ngợi Bác Hồ II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1- Giáo viên: Đàn, băng đĩa nhạc để giới thiệu âm nhạc thiếu nhi Việt nam. 2-Học sinh: Ôn tập trước bài TĐN và bài hát. III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: 4ph 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV đàn luyện thanh -GV thực hiện hát lại BH hoặc cho HS nghe BH qua băng. -GV hướng dẫn ôn tập: cả lớp hát đầy đủ bài, GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau đó GV chỉ định một vài em lên bảng để kiểm tra BH. -GV nhận xét cho điểm. *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS. Nội dung I.Ôn bài hát: Khúc ca bốn mùa 10’. -HS ghi bài -Luyện thanh -HS nghe và nhẩm theo -HS thực hiện. 10’ -HS thực hiện II.Ôn tập: TĐN số 7 QUÊ HƯƠNG. 42. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án âm nhạc 7 hành -GV ghi lên bảng -Đôc gam và âm trụ -GV hỏi: bài TĐN được chia làm mấy câu? -GV hướng dẫn: Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lạicách trình bày. GV nhận xét những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa lại cho đúng. -Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, GV kiểm tra bằng cách cho HS sung phong hoặc GV chỉ định. *PP: Thuyết trình , trực quan ,nghe cảm nhận -GV ghi lên bảng -Hỏi: HS kể tên một vài bài hát thiếu nhi mà em thích (tên bài và tác giả ) -Cho nghe trích đoạn một hai bài hát thiếu nhi để hs đoán xem đó là bài hát nào ,ai là tác giả bài hát . -Giới thiệu về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam -GV thuyết trình, có thể chia bài giảng thành 3 đề mục: +Nhu cầu của trẻ em đối với âm nhạc, ca hát.. Trường THCS Điền Hải. Năm học: 2013- 2014 -HS ghi bài -HS thực hiện -HS trả lời -HS thực hiện. -HS trình bày 15’. III.Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam -Hơn nửa thế kỉ qua đã có hàng ngàn BH -HS ghi bài cho trẻ em ở các lứa tuổi mầm non, nhi -HS trả lời đồng, thiếu niên. Có thể nói, trong nền âm nhạc Cách mạng Việt nam hiện đại đã hình thành một dòng âm nhạc cho trẻ em. -Các BH thiếu nhi thật phong phú, đa dạng -HS theo dõi và và giàu tính giáo dục. Nhiều BH đã đạt tới nghe trình độ nghệ thuật cao được cả người lớn và trẻ em yêu thích.. -HS nghe. 43. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án âm nhạc 7 +BH, ca nhạc thiếu nhi là một bộ phận của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. +Những Bh thiếu nhi tiêu biểu qua mỗi giai đoạn -Cho học sinh nghe một số bài hát như Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ,Đi học , đếm sao , mùa xuân tinh bạn ,trái đất này là của chúng mình ,tia nắng hạt mưa và xếp các bài hát trên theo đúng chủ đề như: Về thiên nhiên ,về thầy cô và mái trường ,về tình bạn,về đoàn đội ,về quê hương đất nước,về hoà bình -Gọi các em có thể hát được một trong số những bài hát vừa nghe. 4-Củng cố: Bài hát thiếu nhi Việt Nam rất đa dạng và phong phú ,phù hợp với tâm sinh lí và lứa tuổi của các em .Các bài hát được viết ở nhiều chủ đề ,thể loại và đã được thiếu nhi đón nhận .qua các bài hát đã giáo dục các em tình yêu quê hương ,đất nước ,yêu lao động ,tình cảm với. Trường THCS Điền Hải. Năm học: 2013- 2014. -HS nghe. -HS trả lời. -HS trình bày 5’ -GV giảng. -Lồng ghép gd đạo đức học sinh học tập theo tấm gương của Bác. 44. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. các thầy cô giáo ,tình bạn bè ,yêu hoà bình .Luôn kính yêu nhớ mãi công ơn Bác Hồ … HS cần nhớ và học thuộc nhiều bài hát về Bác Hồ hơn nữa. 5-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập ở SGK và ôn tập các kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Ngày soạn:24/02/2013 Tiết 26. ÔN TẬP I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS nắm vữngtự học bài hát Đi cắt lúa và khúc ca bốn mùa-Nắm vững cách xác định quãng. 2)Kỹ năng: Đọc đúng cao độ nốt nhạc của thang 5 âm và thang 7 âm có âm chủ la. Cảm nhận được sự khác nhau giữa 2 thang âm đó. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm. -kết hợp kiểm tra đánh giá. 3)Thái độ: Có thái độ nghiêm túc. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn ogan, đàn, hát và đọc nhạc thuần thục các bài ôn tập. 2- Học sinh: Học thuộc kiến thức đã học. III/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp, thuyết trình, Thực hành nhóm, Nêu vấn đề IV/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -HS ghi bài -GV đàn và hướng -HS trình bày dẫn trình bày hoàn chỉnh hai BH theo cách hát hòa giọng, Trường THCS Điền Hải. Nội dung I.Ôn tập: 13’ 1.Bài hát: +Đi cắt lúa +Khúc ca bốn mùa. 45. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án âm nhạc 7 lĩnh xướng và đối đáp. *PP: Hỏi đáp , hướng dẫn -GV hỏi: Thế nào là quãng? Cách gọi tên quãng? -GV hướng dẫn mở SGK trang 45, khuông nhạc cuối trong bài “Khúc ca bốn mùa”. Hãy đọc tên quãng giữa 2 nốt nhạc gần nhau. *PP: Hỏi đáp , luyện tập kỉ năng thực hành -GV hướng dẫn 1 nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫuđể HS nghe và sửa cho đúng.. Năm học: 2013- 2014. -HS xung phong trả 2.Nhạc lí: Quãng lời câu hỏi. 10’. -HS thực hiện làm bài tập.. -HS thực hiện. 3.Ôn Tập đọc nhạc: 20’ -Bài TĐN số 6 và số 7. 4-Dặn dò: (1 phút) HS chép trước bài hát “Ca-chiu-sa.. Trường THCS Điền Hải. 46. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. Tiết 27 KIỂM TRA 1 TIẾT Phòng GD-ĐT Phong Điền ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HKII Trường THCS Điền Lộc Môn: Âm nhạc - Lớp: 7 ………………………….. Em hãy trình bày bài hát “ Đi cắt lúa ” - Dân ca H’ rê ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: * Loại Đạt: ( Đ ) - HS hát thuộc lời bài hát. - HS hát đúng giai điệu. - Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt. * Loại chưa đạt ( CĐ ): - Các trường hợp còn lại.. Ngày soạn: 10/03/2013 Trường THCS Điền Hải. 47. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết 28 - HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA. I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được học một BH rất quen thuộc với người dân nước Nga, bài Cachiu-sa. 2)Kỷ năng:-Hát đúng giai điệu và lời ca BH, luyện tập kĩ năng hát tập thể và đơn ca. 3)Thái độ:-Qua BH học sinh cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống (Bài ca-chiu-sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước của hồng quân Liên Xô) II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, Tranh ảnh về nước Nga 2-Học sinh: Chép trước bài hát III/Tiến trình tiết dạy: 1- Ổn định tình hình lớp 1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *PP: Thuyết trình , CA-CHIU-SA trực quan , vấn đáp , Nhạc: Blan-te(Nga) kĩ năng thực hành Lời Việt: Phạm Tuyên -GV treo tranh lên -HS ghi bài và theo 31’ thuyết trình giới thiệu dõi Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi về BH. bờ. Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương -GV chỉ định đọc lời -HS đọc mờ. Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính cagiới thiệu BH. chiu-sa. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi -GV điều khiển nghe -HS nghe và cảm chan hòa. băng mẫu nhận Gửi về ai lời hát thiết tha từ xóm làng. -Hướng dẫn chia -HS theo dõi và Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng. đoạn, chia câu. nhắc lại Người chiến sĩ mến thương có hay chăng -GV đàn luyện thanh -Luyện thanh tấm lòng. Chốn làng quê rằng ai nhớ mong -GV hướng dẫn tập -HS tập hát theo đêm ngày hát từng câu, sau đó hướng dẫn hát hoàn chỉnh cả bài -GV đàn và hướng -HS thực hiện dẫn trình bày BH ở 12’ mức độ hoàn chỉnh. *Củng cố: GV chỉ -HS trình bày. định từng tổ đứng tại chỗ trình bày BH. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK và chép trước bài TĐN số 8 Ngày soạn: 17/03/2013 Trường THCS Điền Hải. 48. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết 29. -HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI CA-CHIU-SA -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS ôn tập để hát thuần thục bài ca-chiu-sa và biết trình bày BH ở mức độ hoàn chỉnh 2)Kỷ năng:-Đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN “Chú chim nhỏ dễ thương” 3)Thái độ:-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2-Học sinh: Chép trước bài TĐN III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới:Người VN ai cũng biết răng đã từ lâu nước nga một đất nước có những con người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt vời mà chúng ta không hề xa lạ , chung ta yêu mến nước nga và những bài dân ca của họ .Hôm nay thầy giới thiệu với các em một bài hát Nga .Bài hát mang tên một cô gái cái tên rất quen thuộc với nhưng người dân nga bài Ca chiu sa. Hoạt động của GV *PP: Thuyết trình , trực quan , kĩ năng thực hành . -GV ghi lên bảng -GV đàn hướng dẫn luyện thanh -GV trình bày lại BH hoặc cho HS nghe lại qua băng mẫu. -GV hướng dẫn ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ bài. GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sử lại cho đúng. Sau khi được ôn lại GV động viên các em xung phong lên bảng hát đơn ca để kiểm tra. Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS. Nội dung I.Ôn bài hát: Ca-chiu-sa. 11’. -HS ghi bài -Luyện thanh -HS nghe lại BH -HS thực hiện. 49. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án âm nhạc 7 *PP: Hỏi đáp , thuyết trình ,trực quan , kĩ năng thực hành -Gv ghi lên bảng -GV giới thiệu bài TĐN -Hướng dẫn chia câu -GV chỉ định tập đọc tên nốt nhạc từng câu -GV đàn đọc gam đô trưởng -GV hướng dẫn TĐN từng câu. -Đọc nhạc đầy đủ cả bài. -Tập hát lời ca: chia lớp thành 2 phần, 1nửa lớp TĐN nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại -GV đệm đàn hướng dẫn TĐN và hát lời hoàn chỉnh BH *Củng cố: GV hướng dẫn tập sử dụng lối hát đối đáp: HS Nam hát câu 1, 3, 5. HS Nữ hát câu 2, 4, 6 -GV động viên các em lên bảng trình bày theo cách hát đối đáp, gv đánh giá cho điểm.. Năm học: 2013- 2014 II.Tập đọc nhạc: TĐN số 8 20’ CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc: Pháp Lời Việt: Hoàng Anh. -HS ghi bài -HS theo dõi -HS nhớ và nhắc lại -HS đọc -HS đọc theo đàn -HS tập đọc nhạc -Thực hiện. -HS trình bày. 7’. -HS thực hiện và trình bày BH.. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập ở SGK. Ngày soạn: 24/03/2013. Trường THCS Điền Hải. 50. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết 30. -TẬP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8 -NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG , GIỌNG TRƯỞNG -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT “ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI” I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS ôn tập để trình bày bài TĐN “Chú chim nhỏ dễ thương” được thuần thục hơn. 2)Kỷ năng:-Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc về phần gam trưởng, giọng trưởng. -HS được nghe giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” của ông, qua đó có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam. 3)Thái độ:-Giáo dục HS thái độ trân trọng với những nhạc sĩ đã có đóng gópcho sự phát triển nền âm nhạc của đất nước. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, Một số ca khúc của NS Huy Du 2-Học sinh: Đọc trước bài âm nhạc thường thức. III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV hỏi: Bài TĐN chia làm mấy câu? -GV hướng dẫn nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời. Sau đó đổi lại. GV nhận xét những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. Yêu cầu cả lớp trình bày lại bài hát. GV kiểm tra bài bằng cách cho HS xung phong *PP: Hỏi đáp , giải thích Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS -. Nội dung I.ôn tập đọc nhạc: 10’ Chú chim nhỏ dễ thương. HS ghi bài -HS trả lời -HS thực hiện ôn tập.. 13’ II.Nhạc lí: Gam trưởng, giọng trưởng 1.Gam trưởng: Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: 51. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án âm nhạc 7 -GV ghi lên bảng -GV hỏi: Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì? Khái niêm về gam trưởng? Âm chủ là gì? -GV thuyết trình giới thiệu về gam đô trưởng -GV đàn và hướng dẫn đọc gam Đô trưởng. -GV hỏi: thế nào là giọng trưởng? thuyết trình giới thiệu về giọng trưởng. *PP: Thuyết trình , hỏi đáp , nghe cảm nhận -Gv ghi lên bảng -GV chỉ định đọc phần giới thiệu SGK -GV thuyết trình giảng về NS Huy Du -GV thực hiện cho HS nghe băng hoặc tự trình bày đoạn trích một số ca khúc nổi tiếng của NS Huy Du. -GV chỉ định đọc phần giới thiệu về BH “Đường chúng ta đi” -Cho HS nghe BH qua băng, đĩa nhạc.. Năm học: 2013- 2014 I. II. III. IV V. 1c 1c 1/2c 1c -HS ghi bài -HS thực hiện trả VD: gam đô trưởng lời câu hỏi. VI 1c. VII 1c. (I) 1/2c. 2.Giọng trưởng: Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc một bản nhạc), người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm -HS đọc gam đô chủ. trưởng -HS theo dõi. -HS trả lời. 15’ III.Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” 1.Nhạc sĩ Huy Du: -Ông sinh ngày 1/12/1926, quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh -Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí minh về VHNT *Một số ca khúc tiêu biểu: +Ba vì năm xưa +Anh vẫn hành quân +Nổi lửa lên em. . . 2.Bài hát: “Đường chúng ta đi” -NS Huy Du viết bài này vào năm 1968 giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Đó là BH có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. 4-Dặn dò: (1phút) HS làm bài tập SGK và chép trước bài hát “Tiếng ve gọi hè”. Ngày soạn: 31/03/2013 Trường THCS Điền Hải. 52. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết 31. - HỌC HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ - BÀI ĐỌCTHÊM: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và lời ca BH “Tiếâng ve gọi hè” 2)Kỷ năng:-Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát lĩnh xướng. 3)Thái độ:-Qua nội dung của BH, hướng các em biết yêu quí, trân trọbng những tháng ngày sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ ấu. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, Bảng phụ. 2-Học sinh: Chép trước bài hát III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) ) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV *PP: Thuyết trình , hỏi đáp , trực quan , luyện tập thực hành -GV ghi lên bảng -GV giới thiệu về BH -GV trình bày BH, hoặc cho HS nghe băng mẫu -GV hướng dẫn chia đoạn, chia câu -GV đàn luyện thanh -Hướng dẫn tập hát từng câu, sau đó hát đầy đủ cả bài. -GV hướng dẫn trình bày BH ở mức độ hoàn chỉnh -Hướng dẫn cách hát hòa giọng và hát lĩnh xướng -GV cho học sinh xem một số hình ảnh về ngày đại thắng mùa xuân năm 1945 -GV hỏi: Những hình ảnh này gợi cho các em nhớ tới ai? Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS. Nội dung. TIẾNG VE GỌI HÈ 26’ Nhạc và Lời: Trịnh Công Sơn -HS ghi bài -HS nghe. Khắp phố phường tiếng ve kêu hè hè hè. Và trong những tàn lá ve kêu hè hè hè. Chạy theo tiếng ve -HS nghe và cảm từng cơn mưa về giọt mưa âm vang nhận giai điệu trên lá tiếng ve bay dày trong gió. Giọt mưa long lanh trên những -HS theo dõi và nhắc cánh hoa phượng thắm như màu lại ngọn cờ. Em đón mừng tiếng ve -Luyện thanh những ngày đầu mùa, và em vẫy -HS tập hát chào tiếng ve sau một mùa hè. -HS tập trình bày 12’ *Liên hệ lồng ghép ,giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. -HS thực hiện. 53. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. -Gv giới thiệu cho học sinh nghe bài hát Như có Báctrong ngày đại thắng .Bài hát nói về niềm vui sướng ,hân hoan của cả dân tộc Việt Nam trong ngày đại thắng mùa xuân năm 1975.Trong ngày vui đó ,Bác đã không còn nữa nhưng cã dân tộc vẫn nhớ về Bác ,tấm gương chọn đời phấn đấu hyi sinh vì sự nghiệp giải phóng giai cấp ,giải phóng con người . *Củng cố: Tạo không khí -HS tham gia. thi đua sôi nổi trong lớp học bằng cách yêu cầu HS Nam hát thi vớ HS nữ. GV đánh giá và cho điểm khích lệ. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập ở SGK và chép trước bài TĐN số 9. Ngày soạn 07/04/2013. Trường THCS Điền Hải. 54. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết 32. - ÔN TẬP BÀI HÁT:TIẾNG VE GỌI HÈ -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài “Tiếng ve gọi hè” và luyện tập trình bày hoàn chỉnh bài hát. 2)Kỷ năng:-Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Trường làng tôi”, biết kết hợp vừa đọc vừa đánh nhịp ¾ và ghép lời ca. 3)Thái độ:Qua bài TĐN số 9 HS biết thêm về bài hát “Trường làng tôi” của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2-Học sinh: Chép trước bài Tập đọc nhạc III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV hướng dẫn luyện thanh -GV thực hiện hát lại BH hoặc cho HS nghe qua băng nhạc. -GV hướng dẫn ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, Gv hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày BH để kiểm tra. *PP: Hỏi đáp , trực Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS. Nội dung I.Ôn tập bài hát: 10’ Tiếng ve gọi hè. -HS ghi bài -Luyện thanh -HS nghe lại BH -HS thực hiện ôn tập và xunh phong lên trình bày BH.. 22’ II.Tập đọc nhạc: TĐN số 9 55. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án âm nhạc 7 quan , hướng dẫn thực hành -Gv ghi lên bảng -GV hướng dẫn chia câu -GV chỉ định tập đọc tên nốt nhạc từng câu -GV đàn đọc gam đô trưởng -Hướng dẫn tập đọc nhạc từng câu và hát lời ca -TĐN và hát lời hoàn chỉnh cả bài -GV hát cả bài “Trường làng tôi” để HS nghe và cảm nhận. Giới thiệu bài TĐN là đoạn đầu tiên của BH *Củng cố: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời ca của từng tổ hoặc từng bàn.. Năm học: 2013- 2014. TRƯỜNG LÀNG TÔI Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. -HS ghi bài -HS theo dõi và nhắc lại -HS đọc -HS thực hiện -HS tập đọc nhạc và tập hát lời -Thực hiện -HS nghe và cảm nhận. 7’. -HS trình bày. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK. Ngày soạn: 14/04/2013. Trường THCS Điền Hải. 56. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 Tiết 33. -HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “TIẾNG VE GỌI HÈ” -TẬP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 9 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I/Mục tiêu bài dạy: 1) Kiến thức:-HS được ôn tập, củng cố lại hai bài vừa học là bài hát “Tiếng ve gọi hè” và bài TĐN “Trường làng tôi”. 2)Kỷ năng: Hát đơn ca , tốp ca… 3)Thái độ: HS có thêm hiểu biết về dân ca một số dân tộc ít người Việt Nam, để các em thấy được dân ca các danâ tộc ít người cùng với dân ca của đồng bào kinh đã làm nên một nền dân ca vô cùng đa dạng phong phú. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, băng nhạc, tư liệu về dân ca các dân tộc ít người 2-Học sinh: Đọc trước phần âm nhạc thường thức III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV *PP: Hòi đáp , luyện tập kĩ năng thực hành -GV ghi lên bảng -GV hát lại BH hoặc cho HS nghe qua băng mẫu -GV hướng dẫn ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày BH ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và sửa lại cho đúng. -Gọi HS lên bảng trình bày BH để KT. *PP: Hỏi đáp , luyện tập kĩ năng thực Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS. Nội dung I.Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè 10’. -HS nghi bài -HS nghe -HS thực hiện. -HS trình bày 11’ II.Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 9 TRƯỜNG LÀNG TÔI 57. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. hành -GV ghi lên bảng -GV đàn, hướng dẫn -HS ghi bài trình bày hoàn chỉnh -HS trình bày (Gồm TĐN và hát lời) bài Trường làng tôi) -Chia lớp học thành 2 nửa để TĐN và hát -HS thực hiện đối đáp với nhau, mỗi nửa trình bày một câu. -GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày -HS trình bày. lại bài “Trường Làng tôi” *PP: Thuyết trình , hỏi đáp -GV ghi lên bảng -GV chỉ định đọc bài -HS ghi bài giới thiệu, đọc rõ -HS đọc ràng diễn cảm -GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên những bài dân -HS trả lời câu hỏi ca các dân tộc mà em biết? -GV thuyết trình *Củng cố: GV điều -HS theo dõi khiển tổ chức một -HS trình bày cuộc thi trình bày BH gữa các tổ trong lớp. Lần lượt từng tổ đứng tại chỗ trình bày BH, GV ghi tên BH lên bảng và cho điểm từng tiết mục. 4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK. 10’ III.Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người Nhìn chung dân ca của các dân tộc ít người điều nói về tình yêu quê hương, làng bản, nói về núi rừng, sông suối, nói về tình yêu nam nữ, tình đoàn kết cộng đồng, nguyện vọng được sống yên vui, no ấm và những công việc làm ăn sinh hoạt hằng ngày trên núi rừng, nương rẫy. . . Giai điệu của các bài dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ dân tộc.. 7’. Ngày soạn: 21/04/2013 Tiết 34. Trường THCS Điền Hải. 58. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014 - ÔN TẬP HỌC KÌ II. I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn tập và củng cố lại những kiến thức đã học. 2)Kỷ năng:-HS hát tốt 2 bài đã học: Ca-chiu-sa, Tiếng ve gọi hè. Đọc tốt 2 bài TĐN số 8 và số 9. Nắm vững cách thực hiện 2 âm hình tiết tấu chủ yếu trong 2 bài TĐN đã học. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, Băng nhạc 2-Học sinh: Ôn tập trước các kiến thức đã học III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *PP: Hỏi đáp , luyện I.Ôn tập bài hát: 21’ tập thực hành +Ca-chiu-sa -GV ghi lên bảng -HS ghi bài +Tiếng ve gọi hè -Luyện thanh -Luyện thanh -GV đàn trình bày -HS theo dõi hoàn chỉnh 2 bài BH. -Điều khiển học sinh -HS trình bày hát trình bày lại 2 BH, GV phát hiện những chỗ sai, làm mẫu và hướng dẫn HS sửa lại cho đúng. 22’ *PP: Luyện tập thực II.Ôn tập Tập đọc nhạc: hành -Luyện đọc thang 7 âm và thang 5âm -GV đàn cho học sinh -HS thực hiện +TĐN số 8, số 9 đọc thang 7âm và 5âm đô -GV đàn và điều khiển hs trình bày -HS thực hiện hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 8 và số 9 -GV gọi từng nhóm 4 HS lên bảng trình bày -HS trình bày hoàn chỉnh bài TĐN *PP:Vấnđáp,quy III.Ôn tập nhạc lí: nạp - Nhịp 4/4 -Gv đặt câu hỏi từng -Cung và nửa cung ý cho học sinh nhắc lại .. Trường THCS Điền Hải. 59. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. -Cho học sinh phân biệt nhịp 3/4,2/4 và 4/4 4-Dặn dò: (1 phút) HS ôn tập bài chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì II. Ngày soạn: 28/04/2013 Tiết 35 - ÔN TẬP HỌC KÌ II I/Mục tiêu bài dạy: 1)Kiến thức:-HS được ôn tập và củng cố lại những kiến thức đã học. 2)Kỷ năng:-HS hát tốt 2 bài đã học: Ca-chiu-sa, Tiếng ve gọi hè. Đọc tốt 2 bài TĐN số 8 và số 9. Nắm vững cách thực hiện 2 âm hình tiết tấu chủ yếu trong 2 bài TĐN đã học. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Giáo viên: Đàn, Băng nhạc 2-Học sinh: Ôn tập trước các kiến thức đã học III/Tiến trình tiết dạy: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số : 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: Hoạt động của GV *PP: Hỏi đáp , luyện tập thực hành -GV ghi lên bảng -Luyện thanh -GV đàn trình bày hoàn chỉnh 2 bài BH. -Điều khiển học sinh hát trình bày lại 2 BH, GV phát hiện những chỗ sai, làm mẫu và hướng dẫn HS sửa lại cho đúng. *PP: Luyện tập thực hành GV đàn cho học sinh nghe và phân biệt thang 7âm và 5âm đô. Trường THCS Điền Hải. Hoạt động của HS -HS ghi bài -Luyện thanh -HS theo dõi. Nội dung I.Ôn tập bài hát: 21’ +Đi cắt lúa +Khúc ca bốn mùa. -HS trình bày. -HS thực hiện. 22’ II.Ôn tập Tập đọc nhạc: -Tập nghe và phân biệt thang 7âm và thang 5âm +TĐN số 6, số 7. 60. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án âm nhạc 7. Năm học: 2013- 2014. -GV đàn và điều -HS trình bày khiển trình bày hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 8 và số 9 -GV gọi từng nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN *PP:Vấnđáp,quy nạp -Gv đặt câu hỏi từng ý cho học sinh nhắc lại -Cho học sinh làm bài tập viết thứ tự các quãng 4,5,6,7. III.Ôn tập nhạc lí: -Dấu hoá -Quãng. 4-Dặn dò: (1 phút) HS ôn tập bài chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì II Ngày soạn: 05/05/2013 Tiết 36. KIỂM TRA CUỐI NĂM Phòng GD-ĐT Phong Điền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Điền Lộc Môn: Âm nhạc - Lớp: 7 ……………………………………… Câu 1: Em hãy trình bày bài hát “ Khúc ca bốn mùa ” - Nhạc và lời: Nguyễn Hải Câu 2: Đọc bài tập đọc nhạc số 7 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: * Loại Đạt: ( Đ ) - HS hát thuộc lời bài hát. - HS hát đúng giai điệu. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN - Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt. * Loại chưa đạt ( CĐ ): - Các trường hợp còn lại.. Trường THCS Điền Hải. 61. GV:Cao Hữu Lý.
<span class='text_page_counter'>(62)</span>