Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an 4 Seqap tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.1 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TOÁN ( tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Nhân nhẩm, chia nhẩm với 10,100, 1000. - Đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. - Tính bằng cách thuận tiện nhất, và giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán chiều - Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 Tính nhẩm : HS đọc yêu cầu BT a) 673  10 = …………. b) 570 : 10 2 HS lên bang làm 2 câu a và b = ………… Cả lớp làm vào vở 4521 100 = …………. . 6000 : 100 Một vài HS nêu cách đặt tính = …………. 23045 1000 = ………….. 903000 : 1000 = …………. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : 3 HS làm phiếu dán kết quả. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a)100kg = ……tạ 1000g = ……kg 1000kg = ……tấn 700kg = ……tạ 5000g = ……tấn 3000kg = …..tấn b)100cm = ……m 1000mm =……m 1000m = ……km 600cm = ……m 9000mm =……m 4000m = ……km. 3. Bài 4 : HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? Trước tiên ta làm gì ? Khi vẽ hình vuông rồi ta tính được diện tích và chu vi ko ? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.. Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 29  5  2 = ……………………………………………………… b) 143  25  4 = ……………………………………………………… c) 382  2  50 = ……………………………………………………… 4. Chị Hà mua 2 hộp kẹo, mỗi hộp chứa 4 túi kẹo, mỗi túi có 25 chiếc kẹo. Hỏi chị Hà mua được bao nhiêu chiếc kẹo? Bài giải …………………………………………………………… ……………. ………......................................................................................... ......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> .............................................................................. -----------------------------------Luyện Toán ( tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Đổi đơn vị đo diện tích. Giải toán có lời văn về tính diện tích HCN. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán chiều - Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Bài 1 Nối (theo mẫu) :. Gọi 2 HS lên làm Còn lại làm vào vở. HS nhận xét bài lam trên bảng GV nhận xét Bài 2 HS làm vào vở GV đi giúp một số HS lúng túng. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 1dm2 = ……. cm2 4dm2 = ……. cm2 100cm2 = ……dm2 b) 1m2 = ……dm2. 600cm2 = …… dm2 3m2 = ……dm2. 32dm2 = ……. cm2 8700cm2 = …… dm2 800dm2 = ……..m2. 1m2 = ………..cm2 2m2 = …………cm2. 40 000cm2 =.…..m2. 3. Bài 3 Học sinh đọc yêu cầu bài Muốn nối được trước tiên ta làm gì? GV kiểm tra 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài. Người ta đã sử dụng 300 viên gạch hình vuông có cạnh 30cm để lát kín nền một phòng họp. Hỏi phòng họp đó có diện tích là bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa là không đáng kể. Bài giải ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mới.. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. TOÁN Luyện toán (tiết 1) A. Mục tiêu bài học: - Củng cố cho HS cách nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10, 100, 1000,.. - Củng cố cho HS về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân. - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. C. Các hoạt động dạy – học: Ổn định tổ chức . I- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. – 2 HS lên bảng. a) 150372 + 413618  2 b) 185728  57952  3 - GV nhận xét + cho điểm. - Nhận xét+chữa bài. - Củng cố nội dung bài cũ. II- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Luyện tập : * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. -1 HS nhắc lại. Tính nhẩm : - Lần lượt 6 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả. a) 673 10 = 6730 4521 100 = 542100 23045 1000 = 23045000 b) 570 : 10 = 57 6000 : 100 = 60 903000 : 1000 = 903 - HS nhận xét – Chữa bài. - HS nêu lại yêu cầu bài tập . - GV nhận xét và chữa bài . - 3 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở. * Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: a)100kg = 1tạ 1000g = 1kg - GVHDHS làm bài. 1000kg = 1tấn 700kg = 7tạ a)100kg = ……tạ 1000g = ……kg 5000g = 5 kg 3000kg = 3tấn 1000kg = ……tấn 700kg = ……tạ b)100cm = 1m 1000mm = 1m 5000g = ……kg 3000kg = ……tấn 1000m = 1km 600cm = 6 m 9000mm b)100cm = ……m 1000mm =……m =9m 4000m = 4 km. 1000m = ……km 600cm = ……m - HS nhận xét + chữa bài. 9000mm =……m 4000m = ……km. - HS nhắc lại yêu cầu. - Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét. - 3 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở * Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Tính bằng cách a) 29  5  2 = 29 10 = 290 thuận tiện nhất. b) 143  25  4 = 143  100 = 14300 - GVHDHS làm bài tập 3. c) 382  2  50 = 382  100 = 38200 - 3 HS lên bảng chữa bài tập. - Lớp nhận xét + chữa bài. - GV chấm 4-5 vở + nhận xét - Chữa bài trên bảng + cho điểm.. - 1 HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mua 2 hộp kẹo, mỗi hộp 4 túi kẹo Mỗi túi 25 chiếc kẹo. Hà mua : … chiếc kẹo?. Hai hộp có số túi kẹo là : 2 x 4 = 8 ( Túi ) Tám túi có số kẹo là: 25 x 8 = 200 ( Cái kẹo ) Đáp số : 200 cái kẹo. - 1HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét.. * Bài tập 4 : GV yêu cầu HS làm vào vở. - HDHS lập kế hoạch giải. TT : - GV chấm 4-5 vở + nhận xét - Chữa bài trên bảng + cho điểm. Mua 2 hộp kẹo, mỗi hộp 4 túi kẹo Mỗi túi 25 chiếc kẹo. Hà mua : … chiếc kẹo? - Chấm 4-5 vở + nhận xét – chữa bài. III- Củng cố dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ). - Nhận xét tiết học.. TOÁN Luyện toán ( tiết 2 ) A. Mục tiêu bài học: - Củng cố về đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông; đề-xi-mét vuông; mét vuông. - Biết đọc, viết và đổi các số đo diện tích . - áp dụng đơn vị đo diện tích, cm2, dm2, m2. để giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. C. Các hoạt động dạy – học: ổn định tổ chức. I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước . - 2 HS lên bảng. a) 29  5  2 = 29 10 = 290 - GV nhận xét + cho điểm. b) 143  25  4 = 143  100 = 14300 - Củng cố nội dung bài cũ. - HS nhận xét. II- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Luyện tập : * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. Nối ( theo mẫu ) :. -1 HS nhắc lại. - Lần lượt 5 HS lờn bảng nối. - Lớp nối vào vở.. Năm mươi sáu đề-xi-mét vuông. 67m2. Sáu mươi bảy mét vuông. 56dm2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tám mươi chín mét vuông. 500dm2. Ba mươi hai đề-xi-mét vuông. 32dm2. Năm trăm đề-xi-mét vuông. 89m2. - GV nhận xét và chữa bài . * Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: - GVHDHS làm bài. a) 1dm2 = ……. cm2 4dm2 = ……. cm2 32dm2 = ……. cm2 100cm2 = ……dm2 600cm2 = …… dm2 8700cm2 = …… dm2. - HS nhận xét – Chữa bài. - HS nêu lại yêu cầu bài tập . - 3 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.. b) 1m2 = ……dm2 800dm2 = ……..m2. b) 1m2 = 100 dm2 800dm2 = 8 m2. 3m2 = ……dm2 1m2 = ………..cm2. a) 1dm2 = 100 cm2 4dm2 = 400 cm2 32dm2 = 3200 cm2 100cm2 = 1 dm2 600cm2 = 6 dm2 8700cm2 = 87 dm2 3m2 = 300 dm2 1m2 = 10000.cm2. 2m2 = …………cm2 40 000cm2 =.…..m2 - Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.. 2m2 = 20000cm2 40 000cm2 = 4 m2 - HS nhận xét + chữa bài.. * Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : TT : 1 phòng lót: 300 viên gạch cạnh 30cm Diện tích phòng họp : … m2 ? - GVHDHS lập kế hoạch giải bài tập 3.. - HS nhắc lại yêu cầu. - 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở Bài giải: Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích phòng họp là : 900 x 300 = 270 000 ( cm2 ) Đổi 270000 cm2 = 27 m2 Đáp số : 27 m2 . - 1 HS lên bảng chữa bài tập. - Lớp nhận xét + chữa bài.. - Chấm 4-5 vở + nhận xét – chữa bài. III- Củng cố dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập . - Nhận xét tiết học.. Ôn Toán ÔN TẬP ĐỀ - XI –MÉT-VUÔNG I. Mục tiêu :Giúp học sinh : - Củng cố đề –xi –mét vuông là đơn vị đo diện tích .Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề –xi mét- vuông. Biết được 1dm =100cm .Bước đầu biết chuyển đổi từ dm sang cm và ngược lại . -Rèn kỹ năng tính toán chuyển đổi nhanh về đơn vị đo diện tích . -Giáo duc tính cẩn thận trong làm toán. II. Chuẩn bị : -GV : Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1dm2,Bảng phụ chép sẵn bài 2,3,5 -HS :Xem trước bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1,2,3 trong VBT –GV chấm VBT 3em - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài. GV HS Bài 1:HS cả lớp -GV viết lên bảng yêu cầu HS đọc - 1HS nêu yêu cầu của bài GVnhận xét –tuyên dương - HS nối tiếp đọc –lớp nhận xét Bài 2:HS cả lớp- Viết theo mẫu -GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn và hướng dẫn mẫu -1 HS nêu yêu cầu của bài -GV cho HS dùng bút chì điền vào sách -HS theo dõi -GV cùng HS chữa bài -HS dùng bút chì điền vào bảng SGK-3HS đại diện lên điền bảng phụ -HS nhận xét Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -1HS nêu yêu cầu của bài -GV gợi ý cho HS nêu cách làm -1HS nêu –lớp nhận xét -GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập . -HS làm vào phiếu bài tập,1HS khá làm trên -GV cùng HS nhận xét . bảng phụ -HS nhận xét 4. Củng cố : - HS nhắc lại bài – Liên hệ . 5.Nhận xét-Dặn dò : - Về nhà làm bài vàchuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học. ÔN TOÁN Ôn tập I/Yêu cầu Rèn cho hs kỹ năng về kỹ năng cộng , trừ nhân 2 số có nhiều chữ số . giải toán có lời văn II/Chuẩn bị: Soạn đề bài. III/Lên lớp: Hoạt động của thầy 1/ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1/57VBT : -Ghi từng phép tính , HS thực hiện vào bảng con // 1 em lên bảng . GV KL ghi điểm tuyên dương . Bài 2/57 VBT : -HS đọc đề -Gọi HS nêu cách tính nhanh . a).3478 + 899 + 522 = b)7955 + 685 + 1045 = Bài 3/57 -Gọi HS đọc đề , hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Nhận dạng đề , nêu cách giải . Làm vở bài tập . -Gọi HS nêu miệng , YHS khác nhận xét , GV ghi điểm . Bài 1/59 : GV đọc dề -Mỗi dãy làm 1 bài Bài 2/59 -HS nêu đề , GV ghi tóm tắt. Hoạt động của trò. -Thực hiện vào bảng con .. -2 em -2-3 em -Thực hiện cá nhân . -Thực hiện cá nhân . -2-3 em đọc -Thực hiện -Nhận xét , lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Có 3 bao gạo bao 1 : 5 yến bao 2 : 45 kg bao 3 : 25 kg Hỏi TB 1 bao nặng bao nhiêu ? -HS nêu cách làm -GV lưu í đơn vị . -Thu chấm vở , nhận xét . 3/nhận xét tiết học. -Lắng nghe -Lắng nghe nhận xét ở bảng . -Thực hiện -Lắng nghe. Luyện đọc (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai. - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, lời nói của nhân vật. - Biết kể lại đoạn còn thiếu trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách củng cố buổi chiều - Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Ông Trạng thả diều - Yêu cầu HS nhấn giọng ở 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn ở dưới, theo gợi ý sau : – Đọc với giọng kể chậm rãi, bộc lộ thái độ ca ngợi “chú bé thả. -. những từ ngữ gạch chân HS luyện đọc theo nhóm 2. – Ngắt hơi hợp lí ở một số câu (VD : Thầy phải kinh ngạc vì chú. -. 2 Hs đọc bài trước lớp. diều” Nguyễn Hiền. học đến đâu hiểu ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường) ; tập nhấn giọng ở một số từ ngữ bộc lộ thái độ ca ngợi (VD : kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách,...) hoặc gợi tả sự vượt khó trong học tập của “chú bé thả diều” (VD : bỏ học, nghe giảng nhờ, mượn vở,...). Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. ngay đến đó …. là ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; còn đèn / là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. 2. Gạch dưới từ ngữ gợi tả cần nhấn giọng, sau đó tập đọc những. GV nhận xét giọng đọc. Yêu cầu HS đọc bài tập 2. câu sau với thái độ tự hào, ca ngợi Nguyễn Hiền : Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của………….. học trò của thầy. 3. Nối ô chữ (tục ngữ, thành ngữ) ở cột A với ô chữ ghi nội dung, ý nghĩa tương ứng ở cột B : a) T. A tuổi trẻ tài cao.. B (1) Có ý chí quyết tâm và lòng kiên trì thì sẽ làm nên sự.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài Đọc yêu cầu bt HS làm việc theo nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời HS nhận xét nhóm ban GV nhận xét. nghiệp. (2) Công danh, sự nghiệp được b) C cú c hí thì nên. thành đạt đúng như ý muốn. c) C công thành danh (3) Tuổi còn trẻ nhưng có tài toại. năng xuất sắc hơn người. 4. Điền tiếp vào chỗ trống để ghi lại nội dung, ý nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều : Câu chuyện Ông Trạng thả diều ca ngợi chú bé .................................... vừa thông minh vừa ............................................. nên đã đỗ ...................... khi mới ................. tuổi.. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. -----------------------------------Luyện viết (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS đóng vai để luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách củng cố buổi chiều - Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : 1. Đọc đoạn trao đổi dưới đây, hãy ghi ý kiến của em vào chỗ trống (cột A) nhằm thuyết phục người chị ủng hộ nguyện vọng của em muốn học lớp năng khiếu về vẽ. (Có thể dựa vào gợi ý thuyết phục ghi ở cột B). A Em : – Chị ơi, em muốn tham gia lớp học vẽ do nhà trường tổ chức vào chủ nhật hằng tuần. Em sẽ xin phép bố mẹ. Chị ủng hộ em nhé ! Chị : – Chị chỉ lo em học các môn trên lớp chưa khá mà lại đi học thêm về vẽ. Liệu có ảnh hưởng đến việc học tập không Em : – …………………………………….. Chị : – Em muốn có dịp vui chơi với các bạn vào ngày chủ nhật chứ gì ? Mọi khi em vẫn dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ vào ngày đó. Chẳng lẽ em để bố mẹ và chị vất vả thêm sao ? Em : – …………………………………. Chị : – Từ nhà đến trường hơi xa, bố mẹ vẫn phải thay nhau đưa đón em đi học. Nếu có ngày gia đình bận việc, không ai đưa đón em được thì sao ? Em : – ……………………………………………… Chị : – Em đã quyết tâm và biết suy nghĩ như thế thì chị tán thành. Em cứ xin phép bố mẹ, chị sẽ nhiệt tình ủng hộ.. B – VD : Em chỉ học vẽ mỗi tuần một buổi ; đó là dịp nghỉ ngơi về tinh thần để sau đó học tốt hơn,... – VD : Em sẽ tranh thủ dọn dẹp nhà cửa vào thứ bảy ; sẽ xếp đặt đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp để chị đỡ công dọn dẹp... – VD : Em đã bàn với bạn Minh cùng xin phép bố mẹ để bố mẹ hai nhà thu xếp đưa đón hộ ; hoặc cùng bạn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Em : – Hay quá ! Em cảm ơn chị. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài. Minh đi bộ về nhà.... TIẾNG VIỆT Luyện đọc (tiết 1) A. Mục tiêu bài học: - Luyện đọc diễn cảm đoạn với giọng kể chậm rãi, bộc lộ thái độ ca ngợi “chú bé thả diều” Nguyễn Hiền. - Ngắt hơi hợp lí ở một số câu (Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường) ; Nhấn giọng ở một số từ ngữ bộc lộ thái độ ca ngợi ( kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách,...) hoặc gợi tả sự vượt khó trong học tập của “chú bé thả diều” (bỏ học, nghe giảng nhờ, mượn vở,...). - Làm đúng các bài tập, hiểu được nội dung một số câu thành ngữ và tục ngữ. - Qua bài giáo dục cho HS tinh thần tự học, biết vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên trong học tập. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2-3-4. - Bút dạ . Tranh vẽ phóng to . C. Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc bài : Điều Ước của vua Mi-đỏt . - GV nhận xét + cho điểm. - Củng cố nội dung bài cũ. II- Dạy bài mới : 1)Giới thiệu bài . 2) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 1 a)Bài 1: GV đọc mẫu đoạn văn : ễng trạng thả - 4 em nối tiếp đọc diều. - Quan sát tranh minh hoạ đoạn văn. *Cho học sinh luyện đọc đoạn văn từ : Lên sáu tuổi … đom đóm vào trong. - HS tìm và nêu: kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang ? Nêu những từ trong đoạn văn cần nhấn giọng. sách, bỏ học, nghe giảng nhờ, mượn vở, lưng trâu, nền cát, ngón tay hay mảnh gạch vỡ , vỏ trứng - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS đọc theo cặp - 2 em đọc cả đoạn văn . - Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm . - GV quan sát HD các nhóm . - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất . -GV nhận xét khen thưởng nhóm đọc hay nhất . b)Bài 2 : GV nêu yêucầu : Gạch dưới từ ngữ gợi - 1HS nêu yêu cầu bài tập. tả cần nhấn giọng, sau đó tập đọc những câu sau - 2 HS lên bảng. – Lớp làm vào nháp. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn với thái độ tự hào, ca ngợi Nguyễn Hiền : bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn - Yêu cầu HS tự làm vào nháp. xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. -2 HS nêu kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét – Rút ra kết quả đúng. - Lớp nhận xét. - 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập. c) Bài 3: GV nêu yêu cầu : Nối ô chữ (tục ngữ, - Lần lượt 3 HS lên bảng làm bài tập 3 thành ngữ) ở cột A với ô chữ ghi nội dung, ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nghĩa tương ứng ở cột B :. - Lớp nối vào VBT. A. a) Tuổi trẻ tài cao. b) Có chí thì nên. c) Công thành danh toại.. B (1) Có ý chí quyết tâm và lòng kiên trì thì sẽ làm nên sự nghiệp. (2) Công danh, sự nghiệp được thành đạt đúng như ý muốn. (3) Tuổi còn trẻ nhưng có tài năng xuất sắc hơn người. - Lớp nhận xét bài trên bảng-bổ sung.. - HDHS lên bảng làm . - GV nhận xét + cho điểm. * Bài tập 4: GV nêu yêu cầu: Điền tiếp vào chỗ - 1HS nhắc lại yêu cầu. trống để ghi lại nội dung, ý nghĩa của câu - HS tự làm bài vào vở. chuyện Ông Trạng thả diều : Câu chuyện Ông Trạng thả diều ca ngợi chú bé - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Nguyễn Hiền vừa thông minh vừa có ý chí vượt khó nên - GV chấm 4-5 vở + nhận xét-chữa bài. đã đỗ Trạng nguyên khi mới mười ba tuổi. - GV nhận xét rút ra kết luận đúng-cho điểm - 1-2 HS nêu kết quả bài làm của mình. III- Củng cố - dặn dò: - Lớp nhận xét + bổ sung. - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.. - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : luyện viết.. TIẾNG VIỆT Luyện viết ( tiết 2) A. Mục tiêu bài học: - Xác định được mục đích cuộc trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1-2 C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ: ? Một bức thư gồm mấy phần? Nêu nội dung cần - 2 HS nêu. ghi của từng phần.? - Lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét+cho điểm. - Củng cố nội dung bài cũ. II. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện viết: * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1: - 1 HS nêu lại yêu cầu bài tập. Đọc đoạn trao đổi dưới đây, hãy ghi ý - HS làm việc theo nhóm. kiến của em vào chỗ trống (cột A) nhằm - Đai diện các nhóm lên bảng trình bày. thuyết phục người chị ủng hộ nguyện - Gợi ý (ý kiến thuyết phục) : vọng của em muốn học lớp năng khiếu Em : - Không sao đâu, chị ơi ! Mỗi tuần có một buổi thôi về vẽ. (Có thể dựa vào gợi ý thuyết phục mà. Vả lại, buổi học vẽ cũng là dịp em được nghỉ ngơi về tinh ghi ở cột B). thần, làm cho đầu óc bớt căng thẳng. Có khi sau đó còn học tốt - GV quan sát HD nhóm lúng túng khi hơn ấy chứ ! thảo luận . ... Em : - Em đã nghĩ rồi. Công việc dọn dẹp nhà cửa em sẽ tranh thủ làm vào ngày nghỉ thứ bảy và những khi rỗi rãi. Em cũng sẽ cố gắng sắp xếp đồ đạc ngăn nắp, gọn gàng để đỡ công.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dọn dẹp. Chị yên tâm đi. ... Em : - Chị đừng lo ! Em và bạn Minh đã bàn với nhau : hai - GV nhận xét đưa ra ý kiến thuyết đứa sẽ cùng xin phép bố mẹ, hôm nào gia đình này có việc bận phục . thì gia đình kia đón hộ. Nếu cả hai gia đình đều bận việc không - Nhận xét tuyên dương nhóm có ý kiến đón chúng em được thì hai đứa rủ nhau cùng đi bộ. Vừa đi hay nhất. đường vừa nói chuyện với nhau, chẳng mấy chốc là về đến nhà. - Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập: Đọc đoạn trao đổi dưới đây, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện ý kiến của em (cột A) khi trao đổi với mẹ về tính cách đáng khâm phục của Trạng nguyên Nguyễn Hiền. (Có thể dựa vào gợi ý thuyết phục ghi ở cột B). - GVHDHS làm vào vở - Chấm 4-5 vở + Nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. III- Củng cố - dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau : Luyện đọc. - Nhân xét tiết học.. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Gợi ý (hoàn thiện ý kiến) : Con : - Thưa mẹ, con thích nhất là Nguyễn Hiền mới mười ba tuổi đã thi đỗ Trạng nguyên, mà lại là Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta nữa chứ. ... Con : - Đúng rồi, mẹ ạ. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió, Nguyễn Hiền vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu lại mượn bài vở của bạn về học một cách say sưa. ... Con : - Con rất khâm phục tấm gương sáng Nguyễn Hiền, mẹ ạ. Ngày nay, chúng con đầy đủ mọi điều kiện để học tập mà không cố gắng vươn lên học giỏi thì thật đáng xấu hổ. Con hứa với mẹ : “chơi ra chơi, học ra học” để cuối năm đạt kết quả học tập xuất sắc. - 2-3 HS trình bày ý kiến của mình thông qua bài đã làm. - Lớp nhận xét.. Ôn tiếng việt LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. Lời kể tự nhiên. - Rèn luyện viết văn hay chữ tốt - Giao dục yêu văn học II.CHUẨN BỊ : Hs: SGK và vở tập làm văn. Gv: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi sẵn tiêu chí đánh giá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định : Hát, kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh: - Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Giáo viên và lớp nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài. Giáo viên Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu Hs tìm hiểu nội dung truyện: +Truyện có mấy nhân vật? +Nội dung truyện nói về điều gì?. -Yêu cầu Hs trả lời theo các gợi ý . - Gv yêu cầu hs ghi nội dung chính của đoạn. Học sinh - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. . Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -HS làm việc cá nhân. - HS nối tiếp nhau nêu gợi ý ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> vào vở. -HS viết bài vào vở - HS đọc bài trước lớp . -Lớp nhận xét. 4 .Củng cố : Nêu ý nghĩa truyện; 5. Nhận xét -Dặn dò : Về à viết lại câu chuyện vào vở Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện- GV nhận xét tiết học Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tiết 11 : Tìm hiểu luật an toàn giao thông I -MỤC TIÊU : - Hs nhận biết các biển báo giao thông đường bộ ( Nêu tên biển báo , nội dung của từng biển báo ) - Gd hs có ý thức khi đi ra đường gặp các biển báo cần phải tuân thủ theo yêu cầu của biển báo . - Hs tuyên truyền tới người thân , bạn bè , làng xóm về các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ . II- Chuẩn bị : Các biển báo giao thông đường bộ làm bằng bìa cứng III- Hình thức tổ chức : Trong lớp IV- Cách thức tổ chức : 1-Hoạt động 1 : Ôn lại các loại biển báo đã học - Gv cho hs thảo luận trong bàn ( Nhớ lại và giảI thích được nội dung các biển báo đã học ) . Gv đến từng bàn kiểm tra và nhắc lại các biển báo các em đã quên .- Đại diện các bàn trình bày trước lớp lần lượt các loại biển báo đã học , nx , bổ sung . Gv kết luận . 2- Hoạt động 2 : Nhận biết các biển báo giao thông - Gv lần lượt cho hs quan sát từng biển báo giáo viên đã chuẩn bị , hs xung phong nêu những hiểu biết của mình về các biển báo – Gv giới thiệu từng loại biển báo và tác dụng của mỗi loại biển báo . - Gv cho hs nhắc lại 3- hoạt động 3 : Luyện tập - Gv cho hs mô tả bằng lời , bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học . - Gv nx và chốt lại bài . 4- Hoạt động 4 : Củng cố bài - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi nhận diện nhanh các biển báo . - Gv chia lớp thành 5 nhóm , nêu tên trò chơI , hướng dẫn cách chơI - Hs chơi , Gv theo dõi , nx , đánh giá - Gv nx tiết học - Dặn hs về thực hiện tốt khi gặp biển báo giao thông và tuyên truyền đến người thân , bà con làng xóm tác dụng của các loại biển báo giao thông ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×