Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

NITO11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.96 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA. TẬP THỂ LỚP 11TN1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GiỜ Đức Hòa, ngày 26 tháng 09 năm 2013. Gv soạn: Dương Thanh Phương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA. Bài 10. NITƠ Tiết 16. Gv soạn: DƯƠNG THANH PHƯƠNG NĂM HỌC: 2013-2014.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. TÍNH CHấT VậT LÝ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. TÍNH CHấT VậT LÝ. Nitơ lỏng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> O2. N2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Tính chất vật lí. - Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí. - Khí nitơ tan rất ít trong nước - Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Tính chất hóa học. - Ở nhiệt độ thường, N2 khá trơ về mặt hóa học. Còn ở nhiệt độ cao, đặc biệt có xúc tác N2 trở nên hoạt động hơn. - Tùy thuộc vào chất phản ứng mà N2 có thể hiện tính khử hay tính oxi hóa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sơ đồ sản xuất nitơ từ không khí Không khí không khí khô Không có CO2 không khí lỏng. N2. O2 Ar -1960C -1860C -1830C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> V. ứNG DụNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau.. N2. (1) (3) (4). NO NH3 Mg3N2. (2). NO2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 2: Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A. NH3, N2, NO, N2O, AlN B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO C. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3 D. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 3: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al B. Li, H2, Al C. O2 ,Ca,Mg D. H2 ,O2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 4: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với: A. H2 B. O2 C. Li D. Mg.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trộn lẫn 5 lit NO với 25 lit không khí. Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng, biết không khí có gần đúng 20% thể tích oxi, còn lại là N2. Các thể tích khí đo cùng điều kiện. Câu 5:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×