Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 140 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------***---------------

TRẦN THỊ MAI HƯƠNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SẢN XUẤT
NHÃN MUỘN TRÊN ðỊA BÀN HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS MAI THANH CÚC

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và tất cả những trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2010


Người cam ñoan

Trần Thị Mai Hương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu phát triển mơ hình sản xuất nhãn
muộn trên địa bàn Hưng n” tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận

tình của các thầy cơ giáo thuộc khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, trường ðại
học nông nghiệp Hà Nội, một số cơ quan, ban ngành, các ñồng nghiệp và bạn bè.
Tới nay, luận văn của tơi đã được hồn thành. Tơi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS.Mai Thanh Cúc đã giúp đỡ tơi rất tận tình và chu đáo về chun mơn trong
q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn lãnh đạo HTX Nhãn Lồng Hồng Nam, Hội Nhãn Lồng tỉnh
Hưng Yên, các Sở, Ban ngành và các huyện của tỉnh Hưng Yên ñã tạo điều kiện cho
tơi thu thập số liệu một cách hệ thống trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình và bè bạn đã động viên, khích lệ tơi trong
suốt q trình học tập cũng như trong suốt thời gian tôi tiến hành viết luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận công lao trên./.
Tác giả

Trần Thị Mai Hương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ, sơ đồ

v
vii

1

MỞ ðẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1


1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1

Mục tiêu chung

3

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

3

1.3

ðối tượng, phạm vi nghiên cứu

4

1.3.1

ðối tượng nghiên cứu

4


1.3.2

Phạm vi nghiên cứu

4

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

5

2.1

Cơ sở lý luận

5

2.1.1

Một số vấn đề chung về phát triển mơ hình sản xuất

5

2.1.2

Hiệu quả kinh tế các mơ hình

12


2.1.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình sản xuất cây ăn quả

15

2.2

Cơ sở thực tiễn

19

2.2.1

Kinh nghiệm phát triển mơ hình sản xuất cây ăn quả trên thế giới

19

2.2.2

Kinh nghiệm phát triển mơ hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam

24

3

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

34


3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

34

3.1.1

Giới thiệu chung

34

3.1.2

Vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên

35

3.1.3

ðiều kiện kinh tế - xã hội

38

3.2

Phương pháp nghiên cứu

44


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ iii


3.2.1

Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

44

3.2.2

Phương pháp thu thập số liệu

47

3.2.3

Phương pháp phân tích số liệu

48

3.3

Hệ thống chỉ tiêu phân tích

50

3.3.1

Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mơ sản xuất của hộ


50

3.3.2

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả

50

3.3.3

Nhóm chỉ tiêu ảnh hưởng ñến sự phát triển sản xuất nhãn muộn

50

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

51

4.1

Khái quát tình hình phát triển nhãn Hưng Yên

51

4.1.1

Cơ cấu giống nhãn của tỉnh Hưng Yên


51

4.1.2

Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn

54

4.1.3

Phân vùng nhãn trong tỉnh

56

4.1.4

Tình hình tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên

59

4.2

Thực trạng phát triển mơ hình sản xuất nhãn muộn

67

4.2.1

Một số đặc điểm về cây nhãn muộn Hưng n


67

4.2.2

Các mơ hình trồng nhãn muộn ở Hưng Yên

70

4.2.3

Hiệu quả kinh tế các mơ hình

85

4.2.4

Phân tích điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - thách thức của mơ
hình sản xuất nhãn muộn

4.3

101

ðịnh hướng và giải pháp phát triển mơ hình sản xuất nhãn muộn
trên ñịa bàn Hưng Yên

112

4.3.1


ðịnh hướng

112

4.3.2

Giải pháp

114

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

119

5.1

Kết luận

119

5.2

Kiến nghị

120

TÀI LIỆU THAM KHẢO


121

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ iv


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1:

Yêu cầu nhiệt ñộ, lượng mưa của một số cây ăn quả

17

2.2

Yêu cầu về ñất ñai ñể trồng một số loại cây ăn quả

17

2.3:

Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả trên thế giới

19


3.1:

ðặc ñiểm thời tiết khí hậu tỉnh Hưng n

37

3.2:

ðất đai phân theo cơng dụng kinh tế và theo huyện, Thành phố

39

3.3:

Một số chỉ tiêu KT - XH chủ yếu tỉnh Hưng Yên giai ñoạn 2000
- 2008

42

3.4:

Số mẫu, ñối tượng ñiều tra, phỏng vấn

47

4.1

ðặc ñiểm một số giống nhãn trồng ở tỉnh Hưng Yên


53

4.2

Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn của tỉnh từ 2001 - 2008

54

4.3

Diện tích nhãn phân theo huyện, thành phố qua các năm

58

4.4

Diễn biến giá nhãn qua các năm

64

4.5

ðặc ñiểm về năng suất, chất lượng quả

68

4.6

Một số chỉ tiêu về quả


69

4.7

Số hộ trồng nhãn ñiều tra theo cách thức trồng

70

4.8

Số hộ trồng nhãn điều tra theo quy mơ

71

4.9

Thơng tin chung về hộ điều tra năm 2009

72

4.10

Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn muộn BQ năm 2009

76

4.11

Thơng tin chung về hộ điều tra năm 2009


76

4.12

Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn muộn BQ năm 2009

78

4.13

Thơng tin chung về hộ điều tra năm 2009

79

4.14

Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn muộn BQ năm 2009

82

4.15

Thơng tin chung về hộ điều tra năm 2009

82

4.16

Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn muộn BQ năm 2009


84

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ v


4.17

Chi phí sản xuất nhãn muộn của mơ hình trồng tập trung năm 2009

86

4.18

Kết quả và hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng tập trung năm 2009

87

4.19

Chi phí sản xuất nhãn muộn của mơ hình trồng bán tập trung
Năm 2009

4.20

88

Kết quả và hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng bán tập trung
năm 2009

4.21


88

Chi phí sản xuất nhãn muộn của mơ hình quy mơ trang trại năm
2009

4.22

89

Kết quả và hiệu quả kinh tế của mơ hình quy mơ trang trại
năm 2009

89

4.23

Chi phí sản xuất nhãn muộn của mơ hình quy mô hộ năm 2009

90

4.24

Kết quả và hiệu quả kinh tế của mơ hình quy mơ hộ năm 2009

91

4.25

Chi phí sản xuất nhãn muộn của các mơ hình năm 2009


92

4.26

Kết quả và hiệu quả kinh tế của các mơ hình năm 2009

95

4.27

So sánh HQKT giữa mơ hình trồng nhãn muộn BQ với mơ hình
trồng nhãn chính vụ BQ năm 2009

100

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ vi


DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ
Biểu ñồ 3.1: Cơ cấu diện tích đất tự nhiên phân theo huyện, Thành phố ...... 40
Biểu ñồ 3.2: Cơ cấu DT ñất trồng cây lâu năm phân theo huyện, Thành phố ..... 40
Biểu ñồ 3.3: Tỷ lệ sinh, chết, tăng dân số tự nhiên ....................................... 43
Sơ ñồ 4.1. Kênh tiêu thụ Nhãn lồng tỉnh Hưng Yên ..................................... 60
Sơ ñồ 4.2 Kênh tiêu thụ Nhãn lồng ăn tươi................................................... 60
Sơ ñồ 4.3 Kênh tiêu thụ nhãn chế biến ......................................................... 62
Sơ ñồ 4.4 Kênh tiêu thụ của hộ trồng nhãn muộn ......................................... 98

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ vii



1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vịng 10 năm qua, diện tích cây ăn quả cả nước tăng khá nhanh,
chỉ tính riêng các tỉnh, thành phía Bắc đã có khoảng 314.600ha, chiếm gần
40% tổng diện tích cây ăn quả cả nước. Tính trung bình mỗi năm diện tích
cây ăn quả ở phía Bắc tăng 8,9% , điều này làm mất cân ñối về cơ cấu cây ăn
quả. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tỉnh, thành đã nhiều lần rà
sốt điều chỉnh quy hoạch diện tích cây ăn quả nhưng trên thực tế tình trạng
trồng cây theo phong trào vẫn khá phổ biến ở nhiều địa phương, hậu quả là
người nơng dân chịu thiệt thịi do ế thừa sản phẩm dẫn ñến bán rẻ như cho.
Qua thống kê của Bộ NN & PTNT hiện nay vải và nhãn là hai loại cây ăn quả
chiếm tỷ lệ cao nhất với 45% và diện tích trồng nhãn của miền Bắc chiếm
khoảng 44.000ha.
Hưng Yên với ñặc trưng về ñất trồng, khí hậu, kỹ thuật bản ñịa truyền
thống là những yếu tố cơ bản làm nên ñặc sản Nhãn Lồng, giống nhãn được
coi là vua của các lồi nhãn và ñã rất nổi tiếng từ thế kỳ 17. Trong những năm
gần ñây, tổng giá trị sản lượng thu ñược từ cây nhãn chiếm khoảng 12 - 15%
tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của tỉnh và cây nhãn luôn ñược coi là một
trong các cây trồng nông nghiệp chủ yếu của ñịa phương. Sản lượng nhãn của
Hưng Yên ñược tiêu thụ tươi ở nhiều tỉnh phía Bắc, đặc biệt là cung cấp cho
thị trường Hà Nội; các sản phẩm chế biến từ nhãn ñược tiêu thụ rộng rãi hơn
tới nhiều tỉnh thành trong cả nước, ñặc biệt là xuất khẩu ñi một số nước trong
khu vực. Sản lượng nhãn của tỉnh tăng dần qua các năm, chất lượng giống ñã
liên tục ñược cải tiến. Dù vậy, sản xuất nhãn trên ñịa bàn tỉnh ñã và ñang bộc
lộ nhiều hạn chế, nhất là cơ cấu giống nhãn không hợp lý, bao gồm chủ yếu là
các giống chín chính vụ, thời gian thu hoạch tập trung khoảng 1 tháng từ 25

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 1



tháng 7 đến 5 tháng 8, nên giá bán khơng ñược cao, áp lực bán rộ lớn ñiều này
ñã gây thua thiệt cho người trồng cây. Theo lãnh ñạo Trung tâm Khuyến nơng
Quốc gia [19] nhãn là loại cây có khả năng thích ứng rộng, dễ trồng nhưng
muốn nâng cao hiệu quả thì ngồi việc thâm canh, tăng năng suất, giữ ổn định
chất lượng thì việc thu hoạch rải vụ, bố trí hợp lý các giống chín sớm, chính
vụ và chín muộn là rất quan trọng. Việc đẩy lùi thời hạn thu hoạch nhãn như
ñánh giá của Viện rau quả Trung ương có thể coi như “một cuộc cách mạng
về cây ăn quả” vì sẽ giảm áp lực tiêu thụ trên cây nhãn chính vụ. Thời gian
thu hoạch nhãn muộn thường từ 1 tháng 9 ñến 20 tháng 9, lúc này nhãn chính
vụ đã hết và mận, vải cũng đã hết vụ, hồng, cam qt chưa đến độ chín nên
tiêu thụ dễ dàng và ñược giá hơn, giá bán thường cao gấp 1,5 -2 lần giá bán
nhãn chính vụ, giống nhãn muộn cũng ñạt tiêu chuẩn chất lượng cao như: quả
to, ñạt 55 - 60 quả/kg, cùi dày, vị ngọt thơm, mẫu mã đẹp… Nhãn muộn
khơng những cho năng suất cao mà cịn chín vào thời điểm khơng trùng với
nhãn chính vụ nên năm nào cũng độc chiếm thị trường, ñem lại hiệu quả kinh
tế cao cho hộ, mỗi ha nhãn cho thu lãi bình qn khoảng 300 triệu đồng.
Như vậy, các hộ nơng dân có thể mở rộng diện tích trồng nhãn muộn
với cơ cấu hợp lý nhằm nâng cao sản lượng các giống nhãn chín muộn với
chất lượng quả cao, nâng cao thu nhập cho người nông dân trồng nhãn trên
ñịa bàn tỉnh. Nhưng khi nhắc ñến nhãn muộn Hưng Yên thì nhiều người chưa
biết tiếng, các sản phẩm nhãn muộn trong vùng được hộ nơng dân trồng bán
qua tư thương, qua người thu gom tại vườn, ít hộ nơng dân trực tiếp đưa sản
phẩm nhãn của mình bán cho người tiêu dùng. Sản phẩm ñược tiêu thụ chủ
yếu trong tỉnh và các vùng lân cận, họ hàng xa của người dân trong vùng,
chưa có mặt trong hệ thống các siêu thị, rất ít sản phẩm nhãn được bán đi các
thị trường xa. Nhiều hộ nơng dân trồng nhãn muộn đã khơng chú ý tới cây
giống đúng tiêu chuẩn ñược bán ở các viện, trường, trạm, cơ sở ñược công

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 2



nhận mà mua của những người bán dạo, nên khi cho thu hoạch các sản phẩm
nhãn không cho phẩm chất như nhau, có quả chín sớm, chín muộn, to, nhỏ
khác nhau… bán khơng được giá. ðất thích hợp với cây nhãn muộn phải tơi
xốp, ñủ ẩm, nhưng phần lớn hộ trồng nhãn muộn chưa có quy hoạch cụ thể,
trồng trên mương, máng, đất màu và các hộ có áp dụng biện pháp kỹ thuật
nhưng mức độ khơng đồng đều, như hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trừ các
loại sâu gây hại khơng đúng thuốc, nồng độ sử dụng và sử dụng thuốc khơng
đúng thời điểm, kỹ thuật thu hoạch thủ công, sản phẩm vận chuyển bằng
phương tiện thô sơ, khơng có bao bì, nhãn hiệu được sử dụng riêng cho các
sản phẩm nhãn…
Xuất phát từ thực tế trên chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu phát triển mơ hình sản xuất nhãn muộn trên địa bàn
Hưng Yên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng phát triển mơ hình sản xuất nhãn muộn, từ đó đưa
ra giải pháp nhằm tăng cường phát triển có hiệu quả mơ hình sản xuất nhãn
muộn trên địa bàn Hưng Yên trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển mơ hình sản xuất
trong nơng nghiệp.
- ðánh giá thực trạng phát triển mơ hình sản xuất nhãn muộn Hưng
Yên trong những năm gần ñây (2007 - 2009).
- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu quả các mơ
hình sản xuất nhãn muộn trên ñịa bàn Hưng Yên trong thời gian tới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 3



1.3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Hộ trồng nhãn muộn, nhãn sớm, nhãn chính vụ, các tác nhân liên
quan ñến sản xuất nhãn muộn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu phát triển mơ hình sản xuất nhãn
muộn trên địa bàn Hưng Yên
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu một số vùng có diện tích trồng
nhãn muộn nhiều nhất trên ñịa bàn tỉnh: TP Hưng Yên, Huyện Khoái Châu.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian ñánh giá thực trạng 2007 - 2009, thời
gian ñề ra ñịnh hướng và giải pháp đến năm 2015.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 4


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số vấn ñề chung về phát triển mơ hình sản xuất
2.1.1.1. Khái qt về mơ hình sản xuất
Trong thời đại ngày nay có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về
phát triển, theo quan ñiểm cổ điển thì: Trong nhiều thế kỷ, lồi người ln bị
ám ảnh bởi mục tiêu thốt khỏi đói nghèo, ngày càng có được cuộc sống đầy
đủ, sung túc hơn cho tất cả mọi người. Xét theo nghĩa hoàn toàn kinh tế thì
“Phát triển” được coi là khả năng của một nền kinh tế quốc dân có thể tạo ra
và duy trì được một mức tăng hàng năm trong tổng sản phẩm quốc dân với
tốc ñộ 5 - 7% [3]. Giáo sư Dudley Seers có quan điểm mới về phát triển:
“ðiều gì đã và đang xảy ra với sự nghèo khổ, ñã và ñang xảy ra với sự thất
nghiệp, ñã và ñang xảy ra với sự bất bình ñẳng. Nếu cả ba vấn đề này trở nên
ít nghiêm trọng hơn thì khơng có gì đáng nghi ngờ rằng nước đang xem xét

ñang trải qua một thời kỳ phát triển. Nhưng nếu một trong hai vấn ñề trung
tâm này trở nên xấu ñi, ñặc biệt nếu cả ba xấu ñi thì việc gọi kết quả đó là
“phát triển” thì thật là lạ lùng, ngay cả khi thu nhập bình qn đầu người tăng
lên ñáng kể”. Quan ñiểm về phát triển của Liên Hợp Quốc tập trung vào phát
triển con người: “Phát triển là sự mở rộng phạm vi lựa chọn của con người ñể
ñạt tới một cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, có ý nghĩa và xứng đáng với
con người”. Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một q trình thay đổi liên
tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành
quả tăng trưởng trong xã hội”. [16]. Ngân hàng thế giới đưa ra khái niệm có
ý nghĩa rộng lớn hơn, bao gồm những thuộc tính quan trọng liên quan ñến
hệ thống giá trị của con người, đó là: “Sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự
do về chính trị và các quyền tự do cơng dân để củng cố niềm tin trong

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 5


cuộc sống của con người trong mối quan hệ với Nhà nước, cộng ñồng…”
[4]. Lưu ðức Hải cho rằng: Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao

gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ
thuật, văn hóa… Bùi Ngọc Quyết [5] có khái niệm: Phát triển
(development) hay nói một cách đầy đủ hơn là phát triển kinh tế xã hội
(socio - economic development) của con người là q trình nâng cao về
đời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất
lượng các hoạt động văn hóa.
Như vậy có thể hiểu phát triển kinh tế trước hết là sự gia tăng nhiều
hơn về số lượng và chất lượng sản phẩm, sự ña dạng về chủng loại sản phẩm
của nền kinh tế. ðồng thời, phát triển còn là sự thay ñổi về cơ cấu kinh tế theo
hướng tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng các ngành công
nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Môi trường kinh tế và xã hội, các khía

cạnh tổ chức và kỹ thuật ngày càng thuận lợi cho các tác nhân tham gia.
Khơng những vậy, phát triển cịn đảm bảo tăng khả năng thích ứng với hồn
cảnh mới của quốc gia, các ngành, các doanh nghiệp và của mọi người dân.
Sự phát triển sẽ ñảm bảo nâng cao phúc lợi của người dân về kinh tế, văn hóa,
giáo dục, xã hội và sự tự do bình đẳng, sự phát triển cộng đồng ñều giữa các
vùng, giữa các dân tộc, các tầng lớp dân cư và sự bình đẳng trong phát triển
giữa nam và nữ. [1]
Thực tiễn hoạt ñộng của ñời sống, kinh tế, xã hội rất phong phú, ña
dạng và phức tạp người ta có thể sử dụng nhiều cơng cụ và phương pháp
nghiên cứu để tiếp cận. Mỗi cơng cụ và phương pháp nghiên cứu có những ưu
thế riêng trong điều kiện và hồn cảnh sử dụng. Mơ hình là một trong các
phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng rộng rãi, ñặc biệt trong lĩnh vực
nghiên cứu khoa học.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 6


Theo các quan điểm khác nhau thì mơ hình có những quan niệm, nội
dung, cách hiểu riêng. Trong từ ñiển tiếng việt thì: Mơ hình được hiểu là vật
cùng hình dạng nhưng làm thu nhỏ lại nhiều lần, mô phỏng cấu tạo và hoạt
ñộng của một vật thể khác ñể trình bày, nghiên cứu hoặc là hình thức diễn đạt
hết sức ngắn gọn theo một ngơn ngữ nào đó, các ñặc trưng chủ yếu của một
ñối tượng, ñể nghiên cứu đối tượng ấy [13]. Dưới góc độ kinh tế thì Mơ hình
là cách thức mơ tả thực thể kinh tế ñã ñược ñơn giản hóa bằng cách loại bỏ
các chi tiết khơng quan trọng, giữ lại đặc điểm quan trọng nhất ñể giới thiệu
vấn ñề nghiên cứu nhằm hiểu và dự đốn được mối quan hệ của các biến số
trên cơ sở dựa vào hành vi của các biến số ñó, nó cung cấp cách thức giải
quyết vấn ñề.
Như vậy mơ hình có thể có các quan niệm khác nhau. Sự khác nhau đó
là tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, nhưng khi sử dụng mơ hình đều có

chung một quan điểm là dùng để mơ phỏng đối tượng nghiên cứu.
Sản xuất là hoạt động có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải, vật
chất cho xã hội bằng cách sử dụng những tư liệu lao ñộng ñể tác động vào đối
tượng lao động. Hay sản xuất chính là q trình phối hợp và điều hịa các yếu
tố ñầu vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất) ñể tạo ra sản phẩm hàng hóa
hoặc dịch vụ (ñầu ra). Vậy mơ hình sản xuất là hình mẫu trong sản xuất, thể
hiện sự kết hợp của các nguồn lực trong ñiều kiện sản xuất cụ thể, nhằm ñạt
ñược mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế [15].
2.1.1.2 Phân loại chung về mơ hình
Tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà người ta sử dụng phương pháp mơ
hình hố ñể tiếp cận ñối tượng nghiên cứu. Phương pháp mô hình hố là một
phương pháp nghiên cứu bằng cách lập các mơ hình về sự vật và hiện tượng
nghiên cứu ñể hiểu ñược sự vật và hiện tượng ñó. Sử dụng phương pháp mơ
hình hố cịn nhằm hiểu được bản chất q trình vận động của sự vật và các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 7


hiện tượng trong giới tự nhiên, kinh tế, xã hội tồn tại hiện thực, khách quan.
ðối tượng nghiên cứu rất phức tạp, nhưng ñể hiểu ñược bản chất người ta đã
sử dụng phương pháp mơ hình hố để lược bỏ ñi những thành phần, bộ phận
không cơ bản nhằm ñơn giản hố đối tượng nghiên cứu mà vẫn khơng làm
mất ñi những ñặc trưng cơ bản của ñối tượng ñó. Sự thể hiện của mơ hình
(hoặc ngơn ngữ của mơ hình) thường được người ta sử dụng để mơ hình hố
đối tượng nghiên cứu là:
- Sự thể hiện của mơ hình bằng sơ đồ, lược đồ
Sơ đồ là hình vẽ nhằm mơ tả những đặc trưng nhất định của sự vật
trong một q trình nào đó. Sơ đồ là một trong các dạng để thể hiện mơ hình.
Người ta đã sử dụng sơ đồ để mơ phỏng đối tượng nghiên cứu, hoặc bằng sự
phân tích trên sơ đồ mà người ta có thể rút ra những kết luận để đi ñến quyết

ñịnh. Lược ñồ cũng là một dạng ngôn ngữ của mơ hình. Lược đồ diễn tả một
cách sơ bộ, tổng qt về đối tượng để trình bày, nghiên cứu mà bỏ qua những
chi tiết cụ thể.
- Sự thể hiện của mơ hình bằng đồ thị
ðồ thị là đường vẽ trên một hệ trục biểu thị sự thay ñổi các giá trị của
ñại lượng này theo ñại lượng kia. ðể diễn ñạt về hiện tượng kinh tế, xã hội
người ta có thể dùng sự mơ tả bằng đồ thị. Nhìn vào ñồ thị sẽ dễ nhận biết
ñược xu hướng vận ñộng, phát triển, cho ta một cách nhìn tổng quát hơn, trên
cơ sở đó mà đưa ra các nhận xét, cách giải quyết phù hợp.
- Sự thể hiện của mô hình bằng tốn học
Tốn học là khoa học sử dụng những con số ñể nghiên cứu sự vật, hiện
tượng trong giới tự nhiên, kinh tế, xã hội. Dạng ngôn ngữ này được thể hiện
bằng các cơng thức tốn học, các dạng phương trình tốn học và những con số
dùng để mơ phỏng thể hiện bản chất của đối tượng nghiên cứu.
- Sự thể hiện của mơ hình bằng bảng tính hoặc một dãy số liệu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 8


Bảng tính hoặc một dãy số liệu là một dạng ngơn ngữ của mơ hình
được trình bày một cách tổng quát và có hệ thống gồm một số chỉ tiêu nhất
định, nhằm mơ phỏng hiện tượng kinh tế, xã hội hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật của
sự vật, hiện tượng trình bày và nghiên cứu.
- Sự thể hiện của mơ hình thông qua việc mô tả bằng lời
Sự mô tả bằng lời cũng là một dạng ngơn ngữ của mơ hình. Sự mơ tả
bằng lời trong trường hợp này được hiểu là thơng qua lời nói hoặc bằng chữ
viết để diễn ñạt một cách ngắn gọn những nội dung chủ yếu nhất của sự vật,
hiện tượng nghiên cứu. Sự mô tả này hết sức ngắn gọn những vẫn thể hiện
ñược bản chất của sự vật và hiện tượng nghiên cứu.
Tuy nhiên tùy theo góc độ nghiên cứu mơ hình để vận dụng vào thực

tiễn sản xuất chia thành các loại mô hình khác nhau
1) Nếu đứng trên góc độ nghiên cứu mơ hình để vận dụng vào thực tiễn sản
xuất người ta chia mơ hình thành hai loại
+ Mơ hình lý thuyết (mơ hình lý luận)
+ Mơ hình thực nghiệm (mơ hình thực tế)
Mơ hình lý thuyết là mơ hình bao gồm một hệ thống các quan niệm
được phân tích khoa học hoặc được trình bày dưới dạng các phương trình tốn
học, các phép tính tốn, phương pháp loại suy với các thơng số nhất định giúp
cho người ta đánh giá, khái quát ñược bản chất của hiện tượng hoặc những
vấn đề nghiên cứu.
Mơ hình tồn tại trong thực tế hoặc dựa trên cơ sở của mơ hình lý thuyết
mà vận dụng, triển khai trong thực tiễn thì đó gọi là mơ hình thực nghiệm.
Các mơ hình thực nghiệm hay là “mơ hình vật chất là hiện thân của những vật
thể trong q trình nào đó”
2) Nếu xét trên góc độ tính chất thể hiện của mơ hình người ta chia mơ hình
thành hai loại

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 9


+ Mơ hình trừu tượng (mơ hình tưởng tượng)
+ Mơ hình vật chất (mơ hình cụ thể)
Mơ hình trừu tượng là mơ hình mơ phỏng sự vật, hiện tượng trong ñời
sống, kinh tế, xã hội bằng “các yếu tố trực quan cảm tính hay trong q trình
tưởng tượng. Mơ hình vật chất là “hiện thân của những vật thể trong q trình
nào đó” được “thu nhỏ hoặc phóng to” song vẫn giữ lại ñược bản chất vật lý
và sự ñồng dạng hình học. Giữa mơ hình trừu tượng và mơ hình vật chất có
mối liên hệ. Mơ hình trừu tượng cho phép ta khái qt hố về những vấn đề
cụ thể của mơ hình vật chất để từ đó làm cho mơ hình vật chất được hồn
thiện hơn.

3) Nếu xét trên góc độ phạm vi nghiên cứu kinh tế học, tiếp cận theo quy mô
của các yếu tố, người ta chia làm hai loại mơ hình
+ Mơ hình kinh tế vi mơ
+ Mơ hình kinh tế vĩ mơ
Mơ hình kinh tế vi mô “phản ánh sự vận hành từng khâu riêng biệt
trong nền kinh tế quốc dân” hoặc mô tả một thực thể kinh tế nhỏ. Mơ hình
kinh tế vi mơ là mơ hình mơ phỏng đặc trưng của những vấn ñề kinh tế cụ thể
trong tế bào kinh tế, các bộ phận của nền kinh tế.
Mơ hình kinh tế vĩ mơ là mơ hình kinh tế mơ phỏng nét ñặc trưng của
những vấn ñề kinh tế chung trong toàn bộ nền kinh tế hoặc mô tả các hiện
tượng kinh tế liên quan đến một nền kinh tế. Mơ hình kinh tế vĩ mơ diễn đạt
những quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển của tổng thể nền kinh tế, được
mơ hình kinh tế vi mơ vận dụng những quan điểm đó để tiến hành tổ chức,
quản lý sản xuất trong các ñiều kiện cụ thể. Việc xây dựng mơ hình kinh tế vĩ
mơ được bắt đầu từ những phân tích kinh tế, xã hội và dựa trên các quy luật
để tìm ra các mối quan hệ ràng buộc giữa chúng. Mơ hình kinh tế vi mơ cùng
với mơ hình kinh tế vĩ mơ tạo thành một hệ thống mơ hình thống nhất, làm cơ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 10


sở để ra các quyết định kinh tế có căn cứ khoa học.
4) Nếu đứng trên góc độ về cơ chế quản lý kinh tế tầm vĩ mô người ta chia mơ
hình kinh tế thành 3 loại
+ Mơ hình kinh tế thị trường tự do
+ Mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung (kinh tế chỉ huy)
+ Mơ hình kinh tế hỗn hợp
Mơ hình kinh tế thị trường tự do là mơ hình kinh tế sản xuất hàng hố
phát triển ở trình độ cao khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản
xuất xã hội đều được tiền tệ hố. Mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung (kinh tế

chỉ huy) là mơ hình kinh tế mà từ khâu sản xuất ñến khâu phân phối lưu thơng
đều do một trung tâm điều hành đó là Nhà nước. Mơ hình kinh tế hỗn hợp là
mơ hình kinh tế sản xuất hàng hố phát triển vận động theo các quy luật của
kinh tế thị trường nhưng có sự can thiệp của Chính phủ.
5) Nếu xét góc độ về thời gian người ta chia mơ hình kinh tế thành hai loại
+ Mơ hình kinh tế tĩnh
+ Mơ hình kinh tế động
Mơ hình kinh tế tĩnh là mơ hình mô tả các hiện tượng kinh tế tồn tại ở
một thời ñiểm hay trong một khoảng thời gian xác ñịnh. Mơ hình kinh tế động
là mơ hình mơ tả sự vật, hiện tượng kinh tế mà trong đó các yếu tố biến ñộng
theo thời gian.
6) Nếu xét theo phạm vi về lãnh thổ người ta chia mơ hình sản xuất thành các
mơ hình sau:
+ Mơ hình sản xuất của vùng, lãnh thổ
+ Mơ hình sản xuất của địa phương
Ngồi ra, nếu xét theo phạm vi sản xuất của ngành người ta chia mơ
hình sản xuất thành mơ hình sản xuất riêng ngành và mơ hình sản xuất
liên ngành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 11


Mơ hình sản xuất riêng ngành là mơ hình mang đặc trưng riêng của
ngành sản xuất như mơ hình chăn ni, mơ hình trồng trọt... Mơ hình sản xuất
liên ngành là mơ hình kết hợp giữa các ngành sản xuất nhằm phát huy tốt nhất
sự hỗ trợ của các ngành sản xuất trong quá trình làm ra sản phẩm, như mơ
hình sản xuất nơng – lâm kết hợp, mơ hình sản xuất nơng - cơng nghiệp...
Giữa mơ hình kinh tế và mơ hình sản xuất có một mối liên hệ. Mơ hình
kinh tế dựa trên các cơ sở khoa học ñể ñưa ra các quan ñiểm và ñịnh hướng
phát triển, từ đó mà các đơn vị kinh tế cơ sở, các địa phương, các ngành, lựa

chọn mơ hình sản xuất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Tuy nhiên
sản xuất ñược hiểu với nghĩa rộng, mỗi ngành sản xuất có các ngành hẹp, mỗi
ngành hẹp lại có nhiều cơ sở sản xuất, các cơ sở sản xuất làm ra các sản phẩm
khác nhau, ñược ñặt trong ñiều kiện tự nhiên, kinh tế cụ thể của từng vùng,
ñịa phương.
2.1.2 Hiệu quả kinh tế các mơ hình
2.1.2.1 Khái qt chung về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả là một trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp ñến nền kinh
tế sản xuất hàng hóa. Hiệu quả được xem xét dưới nhiều giác ñộ và quan ñiểm
khác nhau. Về hiệu quả kinh tế, có hai quan điểm: Truyền thống và quan ñiểm
mới cùng tồn tại.
- Quan ñiểm truyền thống về hiệu quả kinh tế: Quan điểm truyền thống
cho rằng, nói ñến hiệu quả kinh tế tức là nói ñến phần còn lại của kết quả sản
xuất kinh doanh sau khi đã trừ chi phí. Nó được đo bằng các chi phí và phần
lãi. Nhiều tác giả cho rằng, hiệu quả kinh tế ñược xem như là tỷ lệ giữa kết
quả thu được với chi phí bỏ ra, hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản
phẩm hay giá trị sản phẩm. Những chỉ tiêu hiệu quả này thường là giá thành
sản phẩm hay mức sinh lời của ñồng vốn. Nó chỉ được tính tốn khi kết thúc
một q trình sản xuất kinh doanh.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 12


Các quan điểm truyền thống chưa thật tồn diện khi xem xét hiệu quả
kinh tế. Thứ nhất, nó coi quá trình sản xuất kinh doanh trong trạng thái tính,
chỉ xem xét hiệu quả sau khi ñã ñầu tư. Trong khi đó hiệu quả là chỉ tiêu rất
quan trọng khơng những cho phép chúng ta biết ñược kết quả ñầu tư mà còn
giúp chúng ta xem xét trước khi ra quyết ñịnh ñầu tư tiếp và nên ñầu tư bao
nhiêu, ñến mức ñộ nào. Trên phương diện này, quan ñiểm truyền thống chưa
đáp ứng đầy đủ được. Thứ hai, nó khơng tính đến yếu tố thời gian khi tính

tốn thu và chi cho một hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Do đó, thu và chi
trong tính tốn hiệu quả kinh tế theo quan điểm này thường chưa tính đủ và
chính xác. Thứ ba, hiệu quả kinh tế theo quan ñiểm truyền thống chỉ bao gồm
hai phạm trù cơ bản là thu và chi. Hai phạm trù này chủ yếu liên quan ñến yếu
tố tài chính ñơn thuần như chi phí về vốn, lao ñộng, thu về sản phẩm và giá
cả. Trong khi đó, các hoạt động đầu tư và phát triển lại có những tác động
khơng chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà còn cả các yếu tố khác nữa.
- Quan ñiểm mới về hiệu quả kinh tế: Gần ñây các nhà kinh tế ñã ñưa ra
quan niệm mới về hiệu quả kinh tế, nhằm khắc phục những ñiểm thiếu của
quan điểm truyền thống. Theo quan điểm mới khi tính hiệu quả kinh tế phải
căn cứ vào tổ hợp các yếu tố:
+ Trạng thái ñộng của mối quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra. Về mối
quan hệ này cần phân biệt rõ ba phạm trù: Hiệu quả kỹ thuật; Hiệu quả phân
bổ các nguồn lực và hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm thu
thêm trên một ñơn vị ñầu vào ñầu tư tăng thêm. Hiệu quả phân bổ nguồn lực
là giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi phí đầu tư thêm. Hiệu quả
kinh tế là phần thu thêm trên một ñơn vị ñầu tư thêm. Nó chỉ ñạt ñược khi
hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ là tối ña.
+ Yếu tố thời gian: ñược coi là yếu tố tính tốn trong hiệu quả
+ Hiệu quả tài chính, xã hội và mơi trường: Theo quan điểm hiện đại

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 13


hiệu quả kinh tế nên ñược ñánh giá trên ba phương diện: Hiệu quả tài chính,
xã hội và hiệu quả mơi trường [12].
2.1.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Trong giai ñoạn chuyển ñổi cơ chế quản lý kinh tế hiện nay việc nghiên
cứu kinh tế nói chung và vấn đề hiệu quả nói riêng, một mặt vẫn phải dựa trên
cơ sở hệ thống chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế (HQKT) (MPS) ñồng thời

phải từng bước thực hiện theo hệ thống tài khoản Quốc gia (SNA) [15].
- Theo MPS ta có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chủ yếu sau:
+ Hiệu suất của

Giá trị sản lượng

giá trị sản lượng =

(1)

theo chi phí

Tổng chi phí sản xuất

+ Hiệu suất của

Thu nhập

thu nhập theo chi =
phí

(2)
Tổng chi phí sản xuất

+ Hiệu suất của

Lợi nhuận

lợi nhuận theo =
chi phí


(3)
Tổng chi phí sản xuất

- Theo SNA ta có các chỉ tiêu sau:
+ Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ tạo
ra trong một thời kỳ nhất ñịnh (thường là một năm)
n
GO = ∑ Qi x Pi
i= 1

Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i
Pi: ðơn giá sản phẩm loại i

+ Chi phí trung gian (IC): Là tồn bộ chi phí vật chất thường xuyên và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 14


dịch vụ được sử dụng trong q tình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ
khác trong một thời kỳ nhất định.
n
IC = ∑ Ci
i= 1
Trong đó: Ci: Là các khoản chi phí vật chất hoặc dịch vụ thứ i
Trong sản xuất nơng nghiệp IC là chi phí về giống, phân bón, cơng làm
đất, thuốc bảo vệ thực vật…
+ Giá trị gia tăng (VA): Là phần giá trị tăng thêm của người lao ñộng
khi sản xuất trên một ñơn vị diện tích trong một vụ
VA = GO - IC

+ Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của người sản
xuất bao gồm thu nhập của cơng lao động và lợi nhuận khi sản xuất trên một
đơn vị diện tích.
MI = VA - (A + T + lao ñộng ñi thuê)
VA : Giá trị gia tăng
T: Các khoản thuế phải nộp
A: Là phần khấu hao TSCD và các phi phí phân bổ
+ Lợi nhuận (Pr): là phần lãi ròng trong thu nhập hỗn hợp khi sản xuất
trên một đơn vị diện tích trong một vụ.
Pr = GO - TC
GO: Tổng giá trị sản xuất
TC: Tổng chi phí
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình sản xuất cây ăn quả
Mơ hình sản xuất nói chung và mơ hình sản xuất nhãn muộn nói riêng
đều có 2 nhân tố đó là chủ thể sản xuất và khách thể sản xuất
* Chủ thể sản xuất
Chủ thể sản xuất là thành phần, bộ phận giữ vai trò chủ chốt, thể hiện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 15


ñặc ñiểm, cấu tạo riêng của sự vật, hiện tượng. Chính những đặc điểm này là
cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện
tượng khác tồn tại trong hiện thực khách quan. Mơ hình sản xuất nói chung và
mơ hình sản xuất nhãn muộn nói riêng là một chỉnh thể thống nhất, mọi tác
động vào mơ hình đều có xu hướng tập trung vào chủ thể sản xuất. Do vậy,
chủ thể sản xuất là bộ phận chính, giữ vai trị chủ đạo trong tất cả các hoạt
động của mơ hình. Chủ thể trong mơ hình sản xuất nhãn muộn là các chủ hộ
trồng nhãn muộn và các thành viên làm việc trong hộ. Chủ thể là người trực
tiếp ñiều tiết các hoạt động sản xuất và ra quyết định của mơ hình. Mơ hình

sản xuất có thể có một hoặc một số chủ thể, các chủ thể ñược sắp xếp theo
một cơ cấu nhất ñịnh. Cơ cấu này càng hợp lý bao nhiêu thì càng tạo điều
kiện để cho hoạt động sản xuất của mơ hình đạt được hiệu quả bấy nhiêu.
Ngược lại, nếu cơ cấu này không hợp lý sẽ cản trở sự phát triển của mơ hình.
* Khách thể sản xuất
Khách thể sản xuất là ñối tượng tiếp nhận hành động của chủ thể. Khách
thể có tác động trở lại ñối với chủ thể. Tuy tồn tại một cách ñộc lập với chủ thể
nhưng khách thể có tác ñộng nhất ñối với sự tồn tại và phát triển của mơ hình.
Mức độ tác động của khách thể đối với chủ thể là tuỳ thuộc vào mối quan hệ,
mức ñộ lợi dụng, trình độ cải biến của chủ thể đối với khách thể. Khách thể là
trực tiếp làm ra các sản phẩm. Mức độ hồn thiện của khách thể có tác động tích
cực hoặc tiêu cực, thậm chí cịn làm thay ñổi cả hoạt ñộng của chủ thể. Khách
thể sản xuất của mơ hình sản xuất nhãn muộn là hệ thống các tư liệu lao ñộng và
ñối tượng lao ñộng. Các tư liệu lao động là cơng cụ sản xuất, giống, phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật..., đối tượng lao ñộng là cây nhãn muộn.
2.1.3.1 Các yếu tố về ñiều kiện tự nhiên:
- Nhiệt ñộ, lượng mưa, ẩm ñộ: ðây là chỉ tiêu rất quan trọng ñể quyết
ñịnh chọn cây gì, con gì cho vùng sinh thái đó, vì các loại khác nhau có
những yêu cầu khác nhau về nhiệt ñộ, ẩm ñộ như:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 16


Bảng 2.1: Yêu cầu nhiệt ñộ, lượng mưa của một số cây ăn quả

Cây trồng
Nhãn
Vải
Bưởi
Na


Nhiệt độ trung bình (0c)
Trung bình
Trung bình
Thích hợp
tối cao
tối thấp
21 - 22
27
10
24 - 29
29
10
22 - 30
30
16
22 - 30
29
10
Nguồn : [6]

Lượng mưa
thích hợp
(mm)
>1200
1250 – 1700
1240 – 1600
1000 – 1500

Nhãn là loại cây trồng khó tính, phụ thuộc vào thời tiết. Cây nhãn phát

dục trong ñiều kiện nhiệt ñộ thấp. Nếu thời tiết rét kéo dài nhưng không rét
đậm rất khó cho nhãn phát dục. Hoặc những cây ñã ra hoa mà gặp thời tiết rét,
mưa thì khả năng thụ phấn kém. Hoặc nếu thời tiết diễn biến thất thường, lúc
nắng to, lúc mưa thì nhãn cũng khó có khả năng đậu quả.
- ðất đai và địa hình: Nguồn gốc đất đai của vùng, thuộc loại đất gì, có bao
nhiêu khu vực khác nhau trong vùng, độ dày tầng ñất, thành phần cấu trúc ñất,
mực nước ngầm, ñịa hình độ cao, độ dốc của khu vực trong vùng. ðể từ đó
đưa loại cây trồng phù hợp với điều kiện ñất ñai của vùng.
Bảng 2.2 Yêu cầu về ñất ñai ñể trồng một số loại cây ăn quả
Cây trồng
Nhãn
Vài

Bưởi
Na

Yêu cầu về ñất ñể trồng một số loại cây ăn quả
Trồng ñược trên ñất phù sa, ñất thịt nhẹ, ñất ñồi, ñất có
tầng dày trên 70cm, tỷ lệ mùn 2%, độ PH 5,5 - 6,5
Có tính thích ứng rộng, khơng kén ñất, chịu hạn, ñộ PH
từ 5,5 - 6,5. Sườn ñồi có tầng ñất dày trên 70cm, ñộ dốc
dưới 250.
ðất nhiều mùn, thống khí, giữ ẩm và thốt nước, tầng
đất dày, mực nước ngầm thấp.
Khơng kén đất, tốt nhất trên đất có tầng dày ≥ 70cm, đất
phù sa ven sơng, phù sa cổ, ñất ven ñồi núi, ưa ñất chua
PH 5 - 5,5.
Nguồn: [6]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............ 17



×