Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

SLIDE bảo vệ LUẬN văn THẠC sĩ nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 47 trang )

SLIDE BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: Nghiên cứu phát triển du lịch
dựa vào cộng đồng vùng ven biển
Nam Định
GVHD: PGS.TS. Phạm Trung Lương
Học viên: Trần Thị Lan
Hà Nội, 2011
Chịu sức ép về
mưu sinh,
sinh kế của CĐ
Sự cần thiết phải nghiên cứu
DLDVCĐ

phương
pháp
tiếp cận
hiệu quả
Để bảo tồn và
PTBV cần có
phương thức
chuyển đổi và tìm
sinh kế mới
Khu vực có
giá trị về sinh
cảnh và ĐDSH
Mục tiêu và Nhiệm vụ NC
Mục tiêu
NC
* Mục tiêu ngắn hạn
CĐ có được nghề mới, P. thức mới
* Mục tiêu ngắn hạn


CĐ có được nghề mới, P. thức mới
* Mục tiêu lâu dài
- Góp phần PT BV, bảo tồn và
phát huy các giá trị cảnh quan
* Mục tiêu lâu dài
- Góp phần PT BV, bảo tồn và
phát huy các giá trị cảnh quan
Xác định định hướng và đề ra một
số giải pháp phát triển DLDVCĐ
Xác định định hướng và đề ra một
số giải pháp phát triển DLDVCĐ
Tổng quan một số khái niệm CĐ, DLCĐ,
DLDVCĐ, hiện trạng TNDLTN và NV, đánh
giá khả năng của vùng NC
Tổng quan một số khái niệm CĐ, DLCĐ,
DLDVCĐ, hiện trạng TNDLTN và NV, đánh
giá khả năng của vùng NC
Nhiệm vụ
NC
Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian:
3 huyện VVB
* Giới hạn nội
dung NC

Đặc điểm tự nhiên
KT – XH.

NC về TNDLTN
&NV.


NC về hiện trạng
phát triển DLCĐ.
* Tài liệu NC
Hiện trạng DL,
khảo sát…

Cấu trúc và luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển
DLDVCĐ tại VVB Nam Định.
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển
DLDVCĐ tại VVB tỉnh Nam Định
Chương 1
Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
* Cơ sở lý luận về cộng đồng
- Cộng đồng là gì?
“Cộng đồng thường được hiểu là những nhóm dân cư
sinh sống trên cùng một lãnh thổ qua nhiều thế hệ, có
những đặc đIểm chung về sinh hoạt và văn hoá truyền
thống, sử dụng chung các nguồn tài nguyên , môi
trường.”
Cơ sở lý luận về cộng đồng
Các
yếu tố
tác
động
đến sự
hình
thành

một
cộng
đồng
Kinh tế
Văn hóa
Yếu tố địa vực Là những người định cư ở một vùng đất đai
Nghề nghiệp
Những tộc người cùng tôn giáo và TN
Chương 1
Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
Chương 1
Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
* Một số khái niệm về du lịch cộng đồng

Theo Nicole Hausle và Wolffang Strasdas:
“Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó
chủ yếu là người dân địa phương đứng ra phát triển và
quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền
kinh tế địa phương”.

Tại hội thảo “Chia sẻ Bài học Kinh nghiệm Phát triển Du
lịch Cộng đồng” năm 2003
“Phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng
nhằm đảm bảo văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao
nhận thức và tăng quyền lực cho cộng đồng. Cộng đồng
được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận được sự
hợp tác, hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức quốc tế”.
Chương 1
Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
* Cơ sở lý luận về DLCĐ

- Theo khái niệm về DLCĐ của PGS.TS Phạm Trung Lương.
“DLCĐ là loại hình du lịch mang lại cho du khách những
trải nghiệm về bản sắc cộng đồng địa phương, trong đó
cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động
du lịch, được hưởng lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động
du lịch và có trách nghiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường,
bản sắc văn hóa của cộng đồng”

Cơ sở lý luận về DLCĐ
Mức
độ
tham
gia
của
cộng
đồng
Mức độ có tham gia
Mức độ chủ động
Mức độ thụ động
CĐ không có vai trò gì cho hoạt động PTDL
CĐ tham gia cung cấp 1 số dịch vụ
CĐ là chủ thể tổ chức và cung cấp dịch vụ
Chương 1
Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
Chương 1
Cơ sở lý luận về DLDVCĐ

Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
- Khái niệm về DLDVCĐ (tại cuộc họp Bộ trưởng DL đầu tiên
tại Hàn Quốc và được trình bày tại hiến chương về DL của

APEC)
Du lịch dựa vào cộng đồng (CBT) là một
công cụ phát triển CĐ, ở đó tăng cường
khả năng của cộng đồng địa phương
trong việc quản lý nguồn du lịch và đảm
bảo sự tham gia của cộng đồng địa
phương trong hoạt động du lịch.
* Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
Vai trò DLDVCĐ
Góp phần
tăng thu
nhập cho

địa
phương
Phát triển
DLDVCĐ
góp phần
đẩy mạnh
giao lưu
văn hóa
Chương 1: Cơ sở lý luận
về du lịch dựa vào cộng đồng
Góp phần
tạo cơ hội
việc làm
cho CĐ
Phát triển
DLDVCĐ
góp phần

phục hồi các
giá trị
văn hóa
- Công bằng về mặt xã hội

- Tôn trọng các giá trị văn hóa của CĐ

- Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng
Các
nguyên
tắc của
DLDVCĐ
Chương 1
Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
* Cơ sở lý luận về DLDVCĐ
Chương 1: Cơ sở lý luận
về du lịch dựa vào cộng đồng
Những yêu
cầu cần
thiết với
phát triển
DLDVCĐ
Những yêu
cầu cần
thiết với
phát triển
DLDVCĐ
-
Các điều kiện cơ bản để phát triển DLDVCĐ
+ Có nguồn TNDLTN và TNDLNV đủ để thu hút khách

+ Có khả năng tiếp cận điểm đến
+ Có sự hiện diện của cộng đồng dân cư sinh sống
+ Có sự tự nguyện của CĐ.
+ Có nhu cầu đối với sản phẩm du lịch: “Cung – Cầu”
+ Điểm đến cần được QH đưa vào hệ thống tuyến
điểm
- Các yếu tố ảnh hướng đến phát triển DLDVCĐ
+ Tính hiệu quả của hệ thống cơ chế chính sách
+ Tính hấp dẫn và hình ảnh điểm đến
+ Năng lực CĐ
+ Sự hỗ trợ CQ quản lý nhà nước, CTDL, và Ngos…
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát
triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
+ Vi trí địa lý: 3 huyện có S = 700km
2
, dài khoảng 72km
kéo dài từ Ba Lạt đến Cửa Đáy.
+ Đặc điểm địa chất: Nhóm trầm tích aluvi; Nhóm trầm
tích vũng vịnh và cửa sông; Nhóm trầm tích delta.
+ Đặc điểm khí hậu: Số giờ nắng, Chế độ gió; Chế độ
mưa ẩm; Các hiện tượng thời tiết đặc biệt
+ Đặc điểm thủy văn, hải văn
+ Thổ nhưỡng
+ Các hiện tượng thời tiết đặc biệt
Chương 2
Tiềm năng và hiện trạng phát
triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định

Dân cư và lao động

- Dân số năm 2005 là
897.000 người.
Năm 2007 là 901.000
người.
- Mật độ dân số:
1041người/km
2.
- Cơ cấu dân số thành thị/
Nông thôn: 86/815
Giao thông,
thông tin
Điện, nước…
Chương 2
Tiềm năng và hiện trạng phát
triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
* CSHT, hiện trạng MT khu vực
MT tự nhiên
MT xã hội
Cơ sở hạ tầng
Đủ điều
Kiện phát
triển
DLDVCĐ
MT Không khí,
nước, rác thải,
thuốc BVTV
CCKT, mức sống,
Giá trị VH khôi phục,
an ninh an toàn,
VSMT, Dân trí

2. Hiện trạng phát triển du lịch vùng ven biển

Tài nguyên du lịch TN
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát
triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
Cảnh quan các bãi biển
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng
phát triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
2. Hiện trạng phát triển du lịch vùng ven biển
- Tài nguyên du lịch tự nhiên
Cảnh vườn quốc gia Xuân Thủy, Khu BTTN
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng
phát triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
2. Hiện trạng phát triển du lịch

Tài nguyên du lịch tự nhiên
Cảnh sinh hoạt, làm việc của người dân, nuôi trông đánh bắt hải sản
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng
phát triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
Cảnh quan làng quê
2. Hiện trạng phát triển du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng
phát triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
2. Hiện trạng phát triển du lịch vùng ven biển
- Tài nguyên du lịch nhân văn – Nhà thờ
Cảnh các nhà thờ ở Nam Định
Nhà thờ Sa Nam
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng
phát triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định

- Tài nguyên du lịch nhân văn
Nhà Bổi
Chùa Lương – Cầu Ngói
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng
phát triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
- Tài nguyên du lịch nhân văn – Làng nghề
- Làng nghề làm muối
– Làng nghề làm nước mắm
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng
phát triển DLDVCĐ ở VVB Nam Định
- Tài nguyên du lịch nhân văn – Lễ hội
- Lễ hội Cà kheo
– Lễ hội Chùa Lương, Đua thuyền

×