Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn thạc sĩ tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.27 KB, 132 trang )

....

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội

Nguyễn minh học

Tăng cờng
cờng công tác quản lý tài chính
đối với các trờng
trờng đại học, cao đẳng
do tỉnh phú thọ quản lý

Luận Văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh

Hà néi – 2011


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội
............................................

Nguyễn minh học

Tăng cờng công tác quản lý tài chính đối
với các trờng đại học, cao đẳng
do tỉnh phú thọ quản lý

Luận Văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


MÃ số: 60.34.05

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn hữu ngoan

Hà nội - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan bản luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học, độc
lập của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học tập, nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình của
các thầy giáo, cơ giáo, các nhà khoa học, các nhà quản lý, tơi đã hồn
thành chương trình học tập và nghiên cứu, hồn chỉnh luận văn thạc sĩ
ngành Quản trị kinh doanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Hữu Ngoan
ñã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kế toán Quản trị kinh doanh trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và
cho tơi những lời khun bổ ích trong q trình nghiên cứu hồn chỉnh
đề tài.

Tơi xin chân trọng cảm ơn Viện ðào tạo sau đại học trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập
để hồn thành chương trình Cao học Quản trị kinh doanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tài chính kế tốn tại các
trường và sở tài chính tỉnh Phú Thọ ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ, ñóng
góp nhiều ý kiến quý giá, tạo ñiều kiện về tài liệu trong suốt q trình
nghiên cứu đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng

năm 2011

Học viên

Nguyễn Minh Học

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan…………………………………………………………………..i
Lời cảm ơn.........................................................................................................ii
Mục lục……………………………………………………………………….iii
Danh mục bảng………………………………………………………………..v
Danh mục ký hiệu những chữ viết tắt………………………………………..vii
PHẦN 1: MỞ ðẦU.........................................................................................1
1.1


SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................. 1

1.2

MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................... 2

1.3

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................. 2

1.4

ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................. 3

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...............................................4
2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 4

2.1.1.

Khái niệm về tài chính. ................................................................... 4

2.1.2.

Cơng tác quản lý tài chính ở trường ðại học, cao đẳng. .................. 4

2.1.3

Vai trị của cơng tác quản lý tài chính trong giáo dục & ñào tạo

nói chung, ñối với trường ñại học, cao ñẳng nói riêng..................... 6

2.1.4

Những nội dung chủ yếu của cơng tác quản lý tài chính đối với
giáo dục đại học, cao đẳng trong tình hình mới hiện nay................. 9

2.1.5.

Chính sách tài chính cho hoạt động giáo dục & đào tạo nói chung
và đại học, cao đẳng nói riêng. ...................................................... 13

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................... 20

2.2.1.

Bài học kinh nghiệm về ñầu tư và quản lý tài chính cho giáo dục
đào tạo trên thế giới....................................................................... 20

2.2.2

Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý tài chính ở các trường
đại học, cao đẳng Việt Nam .......................................................... 31

2.3

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI........................ 34


PHẦN 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......35
3.1

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN.................................................................. 35

3.1.1

ðặc ñiểm cơ bản tỉnh Phú Thọ. ..................................................... 35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iii


3.1.2

Các nguồn lực kinh tế - xã hội....................................................... 37

3.1.3.

ðặc ñiểm cơng tác đào tạo, quản lý của các trường đại học, cao
ñẳng trên ñịa bàn tỉnh.................................................................... 41

3.2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 43

3.2.1

Phương pháp nghiên cứu............................................................... 43


3.2.2

Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá............................................................. 44

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................46
4.1

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG
ðẠI HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ .......... 46

4.1.1

Quản lý nguồn thu......................................................................... 46

4.1.2

Quản lý chi tiêu............................................................................ 72

4.2

PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG CƠNG TÁC QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ðÀO TẠO TẠI
CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ
QUẢN LÝ .................................................................................... 86

4.2.1

Trường ðại học Hùng Vương ....................................................... 86


4.2.2

Trường cao ñẳng y tế Phú Thọ. ..................................................... 89

4.2.3

Trường cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ............................... 90

4.2.4

Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ. .................................................. 92

4.3

ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG
TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ðẠI
HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ .................. 93

4.3.1

Các quan ñiểm chỉ ñạo của Nhà nước về cơng tác quản lý tài
chính đối với các trường ñại học, cao ñẳng trong thời kỳ mới. ...... 93

4.3.2

Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính đối với
các trường đại học, cao đẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý. ................. 99

PHẦN 5: KẾT LUẬN................................................................................. 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 115

PHỤ LỤC……………………………………………………...…………...116

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình tăng trưởng nguồn lao ñộng tỉnh Phú Thọ .......................... 38
Bảng 3.2: Cơ cấu vốn ñầu tư phân theo ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ ......... 40
Bảng 3.3: Chỉ tiêu biên chế các trường ðại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ
quản lý ñược giao năm 2010 ...................................................................... 42
Bảng 3.4: Trình độ đào tạo của cán bộ, viên chức các trường ðại học, cao
ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý năm 2010 ................................................. 43
Bảng 4.1 Tình hình thực hiện dự tốn nguồn thu trường ðại học Hùng
Vương ............................................................................................................. 47
Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn thu tại trường ðại học Hùng Vương............................. 48
Bảng 4.3 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ñào tạo Trường đại
học Hùng Vương .......................................................................................... 51
Bảng 4.4 Tình hình thực hiện dự tốn nguồn thu trường Cao đẳng y tế Phú
Thọ .................................................................................................................. 53
Bảng 4.5 Cơ cấu nguồn thu tại trường cao ñẳng y tế Phú Thọ ........................... 54
Bảng 4.6 Quy mơ, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ đào tạo Trường cao
ñẳng y tế Phú Thọ ........................................................................................ 56
Bảng 4.7 Tình hình thực hiện dự tốn nguồn thu trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ ......................................................................................... 58
Bảng 4.8 Cơ cấu nguồn thu tại Trường cao ñẳng kinh tế - kỹ thuật Phú Thọ. 59
Bảng 4.9 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ñào tạo Trường cao
ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ .............................................................. 61
Bảng 4.10 Tình hình thực hiện dự tốn nguồn thu trường Cao ñẳng Nghề
Phú Thọ .......................................................................................................... 63

Bảng 4.11: Cơ cấu nguồn thu của Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ ................. 64
Bảng 4.12 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ñào tạo Trường cao
ñẳng Nghề Phú Thọ ..................................................................................... 66
Bảng 4.13 Mức độ tự chủ kinh phí trường ðại học Hùng Vương...................... 73

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

v


Bảng 4.14 Tỷ trọng các khoản chi tại trường ñại học Hùng Vương .................. 74
Bảng 4.15 Mức ñộ tự chủ kinh phí trường Cao đẳng y tế Phú Thọ ................... 75
Bảng 4.16 Tỷ trọng các khoản chi tại trường cao ñẳng y tế Phú Thọ................ 76
Bảng 4.17 Mức ñộ tự chủ kinh phí trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú
Thọ .................................................................................................................. 77
Bảng 4.18 Tỷ trọng các khoản chi tại trường cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Phú Thọ .......................................................................................................... 78
Bảng 4.19 Mức độ tự chủ kinh phí trường Cao ñẳng Nghề Phú Thọ .............79
Bảng 4.20 Tỷ trọng các khoản chi tại trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ ..........81
Bảng 4.21 Tổng hợp kinh phí chưa thực hiện cải cách tiền lương .................83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vi


DANH MỤC KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
CTMT

Chương trình mục tiêu


DT

Dự tốn

ðH

ðại học

KH – CN

Khoa học – Cơng nghệ

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách Nhà nước

SP

Sư phạm

SV


Sinh viên

TC

Trung cấp

TSCð

Tài sản cố ñịnh

Tr

Triệu ñồng

TT

Thực hiện

TX

Thường xuyên

UBND

Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vii



PHẦN 1: MỞ ðẦU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Cơng tác quản lý tài chính ngành giáo dục đào tạo thời gian qua đã có
nhiều thay đổi tích cực theo hướng tăng cường phân cấp, tạo ñiều kiện cho
ngành chủ ñộng nhiều hơn trong việc sử dụng và quản lý các nguồn lực tài
chính phục vụ cơng tác chuyên môn, nghiệp vụ của ngành. Thông qua cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
tài chính đối với các ñơn vị sự nghiệp công lập qui ñịnh tại Nghị ñịnh
43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 và các chính sách khuyến khích xã hội hóa
theo Nghị quyết số 05/2005/Nð-CP của Chính phủ, các cơ sở giáo dục đào tạo
và các cấp chính quyền ñịa phương cũng ñã quan tâm tới việc tổ chức huy
động sự đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, cá nhân cho sự
nghiệp giáo dục ñào tạo. Tuy nhiên, cơng tác lập kế hoạch, dự tốn kinh phí,
cơ chế phân cấp, phân bổ ngân sách, việc phối hợp quản lý các nguồn lực tài
chính và kiểm tra, giám sát nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục đào tạo hiện
nay cịn có nhiều hạn chế.
ðối với giáo dục ñại học, cao ñẳng ở nhiều cuộc hội nghị, thảo luận,
những vấn đề về tài chính thường nổi bật do những quan ñiểm khác nhau của
nhiều bên liên quan. Các nhà hoạch định chính sách đang đặt câu hỏi liệu
Ngân sách nhà nước nên đóng góp bao nhiêu cho giáo dục đại học, cao đẳng
giữa những địi hỏi ñang cạnh tranh lẫn nhau: giáo dục phổ thông, chăm sóc
sức khỏe cộng đồng, phát triển giao thơng cơng cộng, và nhiều thứ khác nữa
mà Ngân sách Nhà nước phải lo liệu. Các nhà quản lý trong lĩnh vực giáo dục
đại học, cao đẳng và các giảng viên thì quan tâm ñến chất lượng giáo dục và
việc tăng thu nhập cho đội ngũ của mình.
Trong khi việc tìm kiếm nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học, cao
đẳng và việc phân bổ nguồn lực đó phải đợi các nhà quản lý cấp trên thì tăng
cường quản lý tài chính, tiết kiệm chi tại các đơn vị sự nghiệp nói chung và


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

1


các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý nói riêng phải chăng là
việc nên làm trước?
Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
Tăng cường cơng tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng
do tỉnh Phú Thọ quản lý.
1.2 MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
+ Mục tiêu chung:
Xác định được vai trị của cơng tác quản lý tài chính của các trường đại
học, cao đẳng để từ đó đưa ra các giải pháp tăng cường cơng tác quản lý tài
chính đối với các trường đại học, cao ñẳng hiệu quả nhất.
+ Mục tiêu cụ thể:
Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác tài chính,
quản lý tài chính trong đại học, cao đẳng.
ðánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại các trường đại học,
cao đẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính tại các
trường đại học, cao đẳng nói chung và các trường đại học, cao ñẳng do tỉnh
Phú Thọ quản lý nói riêng
ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp ñể tăng cường quản lý tài chính
đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý nhằm thực hiện
tốt nhiệm vụ giáo dục và ñào tạo của các trường ñại học, cao đẳng.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Quản lý tài chính có những nội dung gì?
Cơng tác quản lý tài chính trong các trường đại học, cao đẳng có vai trị

như thế nào?
Tài chính của các trường đại học, cao đẳng phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
Cơng tác quản lý tài chính trong các trường ñại học, cao ñẳng thực hiện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

2


theo cơ chế nào?
Phương hướng công tác quản lý tài chính trong thời gian tới?
Giải pháp để tăng cường cơng tác quản lý tài chính đối với các trường
đại học, cao đẳng cần đề ra là gì?
1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ ðối tượng: Tài chính và cơng tác quản lý tài chính trong các trường
đại học, cao ñẳng.
+ Phạm vi: Nghiên cứu việc tăng cường công tác quản lý tài chính để
đáp ứng u cầu, nhiệm vụ ñề ra của các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh Phú
Thọ quản lý.
Cơng tác quản lý tài chính tại 4 trường ñại học, cao ñẳng trên ñịa bàn do
Tỉnh Phú Thọ quản lý gồm: Trường ñại học Hùng Vương, Trường Cao ñẳng y
Phú Thọ, Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ và Trường Cao ñẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Phú Thọ.
Nghiên cứu số liệu thực trạng 3 năm 2007, 2008, 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

3



PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm về tài chính.
Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải
xã hội dưới hình thức giá trị; phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập,
phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm ñạt mục tiêu
của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.
Tài chính có hai chức năng là chức năng phân phối và chức năng giám
ñốc.
Chức năng phân phối: Phân phối qua tài chính là sự phân phối tổng
sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. Thơng qua chức năng này,các quỹ tiền
tệ tập trung và không tập trung được hình thành và sử dụng theo những mục
đích nhất định. Phân phối thơng qua tài chính gồm: phân phối lần ñầu và phân
phối lại.
Chức năng giám sát: ðây là chức năng kiểm tra q trình vận động
của các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Thơng qua chức
năng này để kiểm tra và điều chỉnh các q trình phân phối tổng sản phẩm xã
hội dưới hình thức giá trị,phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của
mỗi thời kỳ,kiểm tra các chế độ tài chính của Nhà nước...
2.1.2. Cơng tác quản lý tài chính ở trường ðại học, cao đẳng.
Cơng tác quản lý tài chính ở một trường ðại học, cao đẳng thường
thuộc phịng Tài chính – Kế hoạch tại đơn vị. Như vậy cơng tác quản lý tài
chính tức là tham mưu cho chủ tài khoản về công tác tổ chức bộ máy kế tốn
và kế hoạch cơng tác tài chính kế tốn trong Nhà trường. Cung cấp kịp thời,
đầy đủ, chính xác số liệu về tài sản, vật tư, tiền vốn ñể tham mưu cho Ban
giám hiệu ra các quyết ñịnh chỉ ñạo, quản lý, ñiều hành cơng tác tài chính kế
tốn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


4


* Nhiệm vụ của cơng tác quản lý tài chính
Về cơ bản, cơng tác quản lý tài chính được giao cho phịng Tài chính kế hoạch tại các trường để thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ sau:
Căn cứ vào chương trình cơng tác của trường lập kế hoạch và lập dự
toán thu chi ngân sách hàng năm;
Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách Nhà nước giao hàng
năm, các nguồn thu từ học phí, lệ phí và các nguồn thu khác, chủ động cân ñối
giữa các nguồn thu và nhu cầu chi ñể ñảm bảo kinh phí duy trì ổn định tồn bộ
các hoạt ñộng của trường;
Thu và quản lý các nguồn thu, thanh tốn các khoản chi, kiểm tra, kiểm
sốt tình hình chấp hành dự tốn thu – chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế - tài chính và các tiêu chuẩn ñịnh mức của Nhà nước cũng như của
trường ñảm bảo việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí của trường theo
đúng quy trình, đúng mục đích và có hiệu quả;
Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung
cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế tốn. Kiểm tra giám sát các
khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc
quản lý, sử dụng tài và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các
hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn; phân tích thơng tin số liệu kế
tốn tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ u cầu quản trị và quyết định
kinh tế, tài chính của trường. Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy ñịnh
của pháp luật. Tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế tốn; giữ bí mật về
tài liệu và số liệu kế tốn theo chế độ quy ñịnh;
Phối hợp với các ñơn vị chức năng tổ chức quản lý tài sản, vật tư, trang
thiết bị toàn trường. Tiến hành kiểm kê, kiểm tra ñịnh kỳ hay bất thường
TCSð theo yêu cầu quản lý. Kiểm tra xét duyệt dự toán và theo dõi việc sửa
chữa thường xuyên, sửa chữa lớn TSCð. Hàng năng tính giá trị hao mịn

TSCð, phân tích tình hình sử dụng TSCð. Tham gia theo dõi việc thanh lý,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

5


ñiều chuyển TSCð giữa các ñơn vị trong nhà trường ñể báo cáo ban giám hiệu
và cơ quan quản lý cấp trên; giám sát việc mua sắm vật tư, tài sản theo ñúng
chế ñộ và ñúng quy chế của nhà trường;
Thực hiện đúng chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp hiện hành;
ðịnh kỳ hoặc bất thường tiến hành kiểm tra, thanh tra và đánh giá hiệu
quả tình hình sử dụng vốn, tài sản ở từng ñơn vị và trong tồn trường;
Lập và nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn và báo cáo thống kê
khác để quyết tốn các nguồn kinh phí đúng thời hạn đúng quy định;
Tổ chức triển khai, phổ biến xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và hướng
dẫn thi hành kịp thời các chế độ chính sách tài chính theo quy định;
Chủ trì hoặc phối hợp với các ñơn vị liên quan ñể thực hiện các nhiệm
vụ khác theo sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường.
* Yêu cầu của công tác quản lý tài chính
ðể đáp ứng u cầu trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn thì ngồi
việc thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, bộ phận tài chính – kế hoạch cịn
thường xun điều chỉnh kịp thời các khó khăn phát sinh trong q trình cơng
tác. Phân công quản lý theo mảng công việc và theo dõi tiến độ thực hiện;Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức của ñơn vị ñược ñào tạo,
bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ, năng lực quản
lý, ngoại ngữ, tin học...; Chăm lo ñời sống vật chất, tinh thần ñể ngày càng cải
thiện mức thu nhập cho cán bộ viên chức trong ñơn vị; Quản lý và khai thác,
sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường, đơn vị.
2.1.3 Vai trị của cơng tác quản lý tài chính trong giáo dục & đào tạo nói
chung, đối với trường đại học, cao đẳng nói riêng.

Vai trị của cơng tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao
đẳng ở đây được xét trên hai góc độ:
ðối với cơ quan quản lý cấp trên:
Thứ nhất: tạo lập vốn ñầu tư ñáp ứng nhu cầu phát triển nền giáo dục
quốc dân nói chung, và các trường đại học, cao đẳng nói riêng nhằm khơi dậy

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

6


và phát huy các nguồn tài chính trong xã hội, NSNN và ngồi NSNN vào đầu
tư phát triển giáo dục, trong đó có các trường đại học, cao đẳng.
Thứ hai: thúc đẩy q trình đa dạng hố các loại hình, phương thức và
hình thức giáo dục nhằm phát huy cộng ñồng trách nhiệm trong tạo lập vốn
ñầu tư phát triển các trường đại học, cao đẳng để đảm bảo cơng bằng xã hội,
ngăn chặn thương mại hoá trong tạo lập vốn đầu tư phát triển các trường.
Thứ ba: tạo mơi trường thuận lợi về hệ thống giáo dục ñại học, cao
đẳng phát triển thơng qua việc phân bổ vốn đầu tư phát triển Giáo dục ñại học,
cao ñẳng tập trung, có trọng điểm, tránh dàn trải gắn chi thường xun, chi
đầu tư và chi chương trình mục tiêu.
Thứ tư: kiểm tra, giám sát tài chính trong mọi hoạt động tài chính của
các trường đại học, cao đẳng đảm bảo có ñược các thông tin trung thực, khách
quan, ñầy ñủ và tồn diện về các hoạt động tài chính của các trường đại học,
cao đẳng. Thơng qua q trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn tài
chính của các trường ñại học, cao ñẳng ñảm bảo tuân thủ theo quy ñịnh của
Nhà nước và ñiều chỉnh, ngăn chặn các sai phạm, lành mạnh hoá và nâng cao
hiệu quả các hoạt động tài chính của các trường đại học, cao ñẳng.
ðối với bản thân mỗi trường ñại học, cao ñẳng.
Một là: chủ ñộng thu hút, khai thác, tạo lập nguồn vốn NSNN và ngồi

NSNN thơng qua đa dạng hố các hoạt ñộng của trường ñại học, cao ñẳng; sử
dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính đầu tư cho nhà trường;
Hai là: phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường ñại học,
cao ñẳng trong việc tạo lập, quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính đầu tư từ
NSNN và ngồi NSNN cho trường đại học, cao đẳng một cách tiết kiệm, hiệu
quả, lành mạnh hoá các hoạt ñộng tài chính ñảm bảo các nguồn kinh phí ñược
ñầu tư được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả cao, ngăn chặn các
hiện tượng vụ lợi trong hoạt động tài chính của các trường.
Ba là: chịu sự quản lý của Nhà nước, giám sát tài chính của cơ quan chủ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

7


quản cấp trên, cơ quan tài chính trong q trình tạo lập, phân phối và sử dụng
các nguồn tài chính của các trường ñại học, cao ñẳng.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính đối với các
trường đại học, cao đẳng:
Trong q trình hoạt động của nhà trường khơng tách khỏi sự vận động,
thay đổi liên tục của nền kinh tế. Do đó cơng tác quản lý tài chính cũng chịu
sự ảnh hưởng bởi những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài và bên trong nhà trường
đến q trình tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính, đó là:
- Nhân tố bên ngồi:
+ Quy mơ, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội;
+ Yêu cầu của nền kinh tế - xã hội ñang chuyển ñổi, vận ñộng theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước;
+ Quan ñiểm, mục tiêu, phương thức phân phối NSNN của Nhà nước,
tổ chức kinh tế - xã hội và của gia đình người học, sinh viên cho Giáo dục ñại
học, cao ñẳng.

- Nhân tố bên trong:
+ ða dạng hố các loại hình giáo dục ñại học, cao ñẳng;
+ Sự thay ñổi về quy mô giáo dục ñại học, cao ñẳng; về cơ sở vật chất
và giá cả;
+ Cơ quan chủ quản và hình thức sở hữu (khu vực cơng lập và ngồi
cơng lập);
+ Sự thay ñổi về số lượng và chất lượng cơ cấu ñội ngũ giảng viên, cán
bộ quản lý;
+ Chính sách học phí, học bổng, tín dụng sinh viên;
+ Hợp tác quốc tế;
+ Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Các nhân tố trên sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự hình thành
cơ chế quản lý tài chính ñối với các trường ñại học, cao ñẳng. Tuỳ vào từng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

8


giai đoạn, hồn cảnh phát triển khác nhau, điều kiện phát triển từng vùng,
miền mà Nhà nước nhấn mạnh nhân tố này hoặc nhân tố khác trong quản lý tài
chính ñối với các trường ñại học, cao ñẳng
2.1.4 Những nội dung chủ yếu của cơng tác quản lý tài chính ñối với giáo
dục ñại học, cao ñẳng trong tình hình mới hiện nay.
- Cơng tác quản lý tài chính nói chung theo các văn bản pháp luật bao
gồm những nội dung sau:
+ Các quy ñịnh chung về ñối tượng và phạm vi áp dụng.
+ Các quy ñịnh cụ thể về nguồn tài chính; nguồn kinh phí; nội dung chi;
định mức chi và việc lập, chấp hành và quyết toán kinh phí.
+ Các điều khoản thi hành, tổ chức thực hiện (thời hiệu của các văn bản

pháp quy).
- Công tác quản lý tài chính tại trường đại học, cao đẳng:
Trên cơ sở các văn bản, chính sách của Nhà nước quy ñịnh, các nhà
trường xây dựng quy chế quản lý nguồn thu và chi tiêu nộ bộ thể hiện công tác
quản lý tài chính với các nội dung cơ bản sau.
Cơng tác quản lý nguồn thu và chi tiêu nội bộ của nhà trường phải dựa
trên nguyên tắc thảo luận công khai, dân chủ với sự đóng góp ý kiến của các
đơn vị, các tổ chức chính trị, đồn thể trong tồn trường theo quy định của
pháp luật.
Mọi khoản thu, chi của nhà trường ñều ñược quản lý thống nhất và phải
được thể hiện trên hệ thống sổ sách kế tốn của Nhà trường theo quy ñịnh của
pháp luật.
Nguyên tắc quản lý nguồn thu
- Mọi nguồn thu của Nhà trường ñều do phòng Tài vụ tổ chức thu và
thống nhất tập trung quản lý theo quy định quản lý tài chính của Nhà nước và
quy chế quản lý nguồn thu của Nhà trường.
- Việc tổ chức thu ñược thực hiện theo hai hình thức là thu trực tiếp tại
phịng Tài vụ và uỷ quyền thu một số nguồn thu ñặc thù cho một số đơn vị gắn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

9


với cơng việc trực tiếp quản lý. Các đơn vị khơng được uỷ quyền thu thì
khơng được phép tự thu. Các ñơn vị ñược uỷ quyền thu phải tổ chức thu theo
sự hướng dẫn chun mơn của phịng Tài vụ và phải nộp tất cả các khoản thu
về phòng Tài vụ, khơng được giữ tiền mặt tại đơn vị, khơng ñược tự chi.
- Tất cả các khoản thu ñều phải sử dụng chứng từ thu thống nhất của
Nhà trường do phịng Tài vụ cấp. Mọi khoản thu nếu khơng được phản ánh

trên chứng từ quy định, hoặc khơng được uỷ quyền thu ñều là khoản thu bất
hợp pháp.
- Các loại phí, lệ phí và nguồn thu hợp pháp khác thực hiện theo hướng
dẫn của Nhà nước và quyết ñịnh của Hiệu trưởng.
- Các Trung tâm, ñơn vị trực thuộc Trường phải tự hạch tốn lấy thu bù
chi và có lãi. Tiền lãi của ñơn vị một phần nộp Nhà trường, một phần ñể lại
ñơn vị trên nguyên tắc ñảm bảo lợi ích của Nhà trường và lợi ích phát triển
của ñơn vị.
* Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước
- Kinh phí Nhà nước cấp chi thường xun cho đào tạo ñại học, ñào tạo
cao ñẳng, sau ñại học, bồi dưỡng đào tạo lại cơng chức.
- Kinh phí thực hiện các dự án, ñề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ,
cấp Trường và các nhiệm vụ khoa học công nghệ khác ñược giao.
- Vốn ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hoạt ñộng
sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm, vốn ñối ứng ñược phê duyệt.
- Các nguồn ngân sách và nguồn thu hợp pháp khác.
* Các nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu hợp pháp khác của Trường
- Các loại phí, lệ phí: Học phí của người học; Lệ phí tuyển sinh đại
học, sau đại học; Lệ phí ơn thi tuyển sinh ñại học, cao ñẳng, sau ñại học và các
lệ phí liên quan; Tiền cho th, bán giáo trình, tài liệu; Thu phí làm thủ tục
nhập học; Tiền ở nhà khách, ký túc xá (sinh viên và sau ñại học); Lệ phí đăng
ký, dự thi tuyển dụng và hợp đồng tuyển dụng; Tiền sử dụng các tài sản (công

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

10


trình kiến trúc, thiết bị, phương tiện,….); Tiền trơng giữ xe đạp, xe máy; Các
loại phí, lệ phí và nguồn thu hợp pháp khác…

- Các khoản thu từ các hoạt ñộng khoa học công nghệ: Hợp ñồng
nghiên cứu, dịch vụ KH-CN, liên kết khoa học sản xuất; Dự án và ñề tài KHCN.
- Các khoản thu từ các dự án viện trợ, quà biếu tặng và vay tín dụng
mang tên Trường hoặc tên ñơn vị, tổ chức thuộc Trường.
- Các khoản thu từ bán thanh lý tài sản cố ñịnh.
- Thu từ các Trung tâm.
+ Các khoản Nhà trường ứng trước: Tiền lương và phụ cấp của cán bộ
viên chức trong biên chế và hợp ñồng do Nhà trường trả lương; Tiền thu nhập
tăng thêm trong trường hợp ñơn vị khơng hồn thành nghĩa vụ tài chính; Tiền
khấu hao tài sản cố định do Nhà trường trang bị. Mức trích khấu hao theo quy
ñịnh của Nhà nước; Thu tiền từ diện tích đất, mặt nước giao sử dụng; Tiền vật
tư điện và chi phí dịch vụ khác (nếu có).
+ Thu trên phần chênh lệch thu – chi theo mức ấn ñịnh hàng năm cho
từng ñơn vị.
- Các khoản thu khác: Tiền sử dụng điện, xăng xe của các chương trình
dự án, đề tài khoa học cơng nghệ; Tiền cơng lao ñộng nghĩa vụ của sinh viên
chính quy; lao ñộng kỷ niệm Trường của người học tại Trường; Tiền đóng góp
của cán bộ ñi làm chuyên gia, tư vấn trong và ngoài nước; Các khoản thu
khác.
Nguyên tắc quản lý chi
- Mở rộng đối tượng giao khốn chi để tiết kiệm chi nhằm tăng phần
chênh lệch thu – chi ñể nâng cao thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức.
- Các khoản chi thường xun phải có dự tốn theo định mức của Quy
chế chi tiêu nội bộ và phải ñược Hiệu trưởng phê duyệt; Các khoản chi Nhà
nước ñã quy định (lương cơ bản, cơng tác phí, hội nghị…), thực hiện theo các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

11



quy định đó.
- Các khoản chi phải đảm bảo có ñủ chứng từ hoá ñơn hợp lý, hợp lệ
theo ñúng quy định của chế độ kế tốn tài chính.
- Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị thực hiện theo trình
tự và quy định của Nhà nước và của Nhà trường.
* Các nội dung chi trong hoạt ñộng của các trường:
- Chi hoạt ñộng thường xuyên:
+ Chi thanh toán cho cá nhân: Chi trả lương cơ bản, phụ cấp theo lương
hàng tháng cho tất cả cán bộ viên chức, giảng viên trong biên chế và hợp ñồng
lao ñộng; Chi trả tiền công cho lao ñộng thường xuyên theo hợp ñồng; Học
bổng học sinh, sinh viên; Chi tiền thưởng thường xuyên theo ñịnh mức, ñột
xuất; Chi phúc lợi tập thể; Phần thu nhập tăng thêm;
+ Chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ: Chi thanh toán dịch vụ cơng cộng
(tiền điện, nước, nhiên liệu); chi phí vật tư văn phịng; Chi phí thơng tin, tun
truyền, liên lạc; Chi hội nghị; Chi cơng tác phí; Chi phí th mướn; Chi đồn
ra – đồn vào; Chi phí sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy
tu, bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí thường xun…
* Chi đầu tư phát triển: Chi mua, đầu tư tài sản vơ hình (bằng sáng
chế, phần mềm máy tính); Chi mua sắm tài sản dùng cho cơng tác chun mơn
(ơ tơ, trang thiết bị chun dụng, điều hồ nhiệt độ, nhà cửa, máy tính, máy
in,…); Chi phí sửa chữa tài sản phục vụ chuyên môn và các cơng trình cơ sở
hạ tầng từ kinh phí đầu tư; Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản (chi chuẩn bị đầu
tư, chi bồi thường giải phóng mặt bằng, chi xây dựng, chi thiết bị…).
* Các khoản chi khác theo quy định: Chi thanh tốn giờ giảng và hướng
dẫn khố luận; Thanh tốn Hội đồng khố luận, Hội đồng thi tốt nghiệp, Hội
đồng bảo vệ luận văn; Thanh tốn nghiên cứu khoa học và viết giáo trình;
Thanh tốn hỗ trợ ñào tạo; Chi hỗ trợ ðoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, sinh
viên; Chi tuyển sinh các cấp, hệ ñào tạo; Chi tổ chức thi tuyển viên chức; Chi


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

12


trích lập các quỹ…
2.1.5. Chính sách tài chính cho hoạt ñộng giáo dục & ñào tạo nói chung và
ñại học, cao đẳng nói riêng.
2.1.5.1 ðặc điểm đầu tư vào giáo dục:
Một là, ñầu tư giáo dục là ñầu tư phát triển con người.
Ở mức độ khái qt nhất, mục đích phát triển của bất kỳ quốc gia nào
cũng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Con người trở
thành trung tâm của sự phát triển, là nhân tố chi phối quyết định chính sách
của mỗi quốc gia.
Chất lượng cuộc sống được phản ánh thơng qua Chỉ số Phát triển con
người (HDI). ðây là chỉ số tổng hợp, ñược ño lường bằng trung bình cộng
của thu nhập bình quân ñầu người (chỉ tiêu kinh tế), tuổi thọ trung bình (chỉ
tiêu y tế) và tỷ lệ biết chữ (chỉ tiêu giáo dục). Giáo dục trở thành một trong ba
khía cạnh cơ bản khẳng ñịnh chất lượng cuộc sống, là căn cứ ñể so sánh cuộc
sống của cư dân thuộc các quốc gia và ñịa phương khác nhau.
Chiến lược phát triển của mỗi quốc gia cần hướng trọng tâm vào giáo
dục, coi đây là nhân tố chính thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, người lại sự
phát triển kinh tế - xã hội nhằm ñảm bảo nâng cao cuộc sống của con người.
Như vậy, có thể nói, đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư và con người, vì con
người và cho sự phát triển của con người.
Hai là, ñầu tư giáo dục là ñầu tư phát triển.
Giáo dục khơng chỉ là mục đích và cịn lại điều kiện cho sự phát triển
kinh tế - xã hội. Giáo dục ñược xem như là một bộ phận của cơ sở hạ tầng xã
hội, nền tảng quan trọng và ñiều kiện không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế
nhanh và bền vững. Vai trị của giáo dục đối với phát triển kinh tế - xã hội

ngày càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới ñang chuyển sang
nền kinh tế tri thức, trong đó tri thức và thơng tin trở thành những yếu tố hàng
đầu và là nguồn tài nguyên vô giá cho sự phát triển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

13


Kinh nghiệm thực tiễn của thế giới cho thấy, những nước nghèo muốn
tăng trưởng kinh tế nhanh và rút ngắn thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
cần đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ học vấn của người dân. Tổ chức
UNESCO ñã rút ra nhận ñịnh với nội dung: Khơng có sự tiến bộ và thành đạt
nào có thể tách rời sự tiến bộ và thành ñạt trong giáo dục. Quốc gia nào coi
nhẹ giáo dục hoặc không ñủ tri thức và khả năng cần thiết ñể làm giáo dục một
cách có hiệu quả thì tụt hậu so với sự phát triển cảu thế giới là điều khó tránh
khỏi.
Nhận thức được vai trị lớn của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội, ðảng và Nhà nước ta đã sớm có quan điểm coi “Giáo dục là quốc sách
hàng ñầu” và “Phát triển giáo dục – ñào tạo là một trong những ñộng lực quan
trọng thúc đẩy sự cơng nghiệp hố, hiện đại hố, là ñiều kiện ñể phát huy
nguồn lực con người – yếu tố cơ bản ñể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững”.
Ba là, ñầu tư phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội.
Giáo dục là quyền ñược thụ hưởng của con người, những mỗi người
đều có trách nhiệm xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục chung của quốc
gia. Giáo dục ngày nay khơng cịn là khu vực chỉ có một chủ thể cung cấp duy
nhất là Nhà nước. Giáo dục cũng không cịn bó hẹp trong độ tuổi đến trường,
mà được mở rộng, diễn ra trong suốt cuộc ñời con người. Trong nền kinh tế thị
trường, Nhà nước không thể và không nên đảm bảo tồn bộ kinh phí cho hoạt
động giáo dục, mà cần xác định nhiệm vụ chi của mình ở mức độ thích hợp,

sao cho đảm bảo được sự cơng bằng trong giáo dục và tạo động lực, định
hướng cho các chủ thể khác cùng tham gia phát triển giáo dục. Nhà nước có
thể huy động, khuyến khích sự tham gia của các chủ thể thơng qua các hoạt
động như yêu cầu người học trang trải một phần chi phí giáo dục bằng các
khoản thu dưới dạng phí, cho phép các cá nhân, tổ chức ñủ ñiều kiện thành lập
cơ sở giáo dục, kêu gọi sự đóng góp của cộng động nhằm giảm tải chi Ngân

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

14


sách…Bên cạnh các nguồn lực từ bên ngoài quốc gia, như vay vốn (vay
thương mại hoặc vay ưu ñãi), cho phép các nhà đầu tư nước ngồi liên doanh,
liên kết hoặc thành lập cơ sở giáo dục 100% vốn ñầu tư nước ngồi.
Ngày nay, chính sách và quan điểm về giáo dục của thế giới đang có sự
thay đổi sâu sắc khi mà hầu hết các quốc gia ñều mong muốn xây dựng một xã
hội học tập, phát ñộng tư tưởng học tập suốt ñời và thực thi cam kết giáo dục
cho mọi người. Những đổi mới trong chính sách phát triển giáo dục đã từng
bước biến một số khía cạnh của giáo dục từ lĩnh vực phúc lợi sang lĩnh vực
ñầu tư. Giáo dục trở thành một ngành dịch vụ mà mọi chủ thể trong xã hội đều
có quyền tham gia (ở mức độ nhất định), trong đó Nhà nước với vai trị đặc
biệt của mình điều tiết và ñịnh hướng sự phát triển của cả hệ thống giáo dục
theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ñã ñề ra.
2.1.5.2 Tài chính ñối với sự phát triển của giáo dục, đào tạo
Tài chính thể hiện ra là sự vận ñộng của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ
thể trong xã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong
phân phối các nguồn lực tài chính thơng qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ
tiền tệ nhằm ñáp ứng các nhu cầu khác của các chủ thể trong xã hội.
Tài chính có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của một

ngành hay một lĩnh vực. ðối với giáo dục, tài chính có vai trị quan trọng, tài
chính tác động đến quy mơ, mục tiêu và chất lượng của hệ thống giáo dục.
ðiều này ñược thể hiện cụ thể trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, nguồn lực tài chính đảm bảo duy trì hoạt động của hệ thống
giáo dục
ðể duy trì hoạt động giáo dục, phải có những trang thiết bị phục vụ cho
quá trình dạy học như trường, lớp, thư viện, phịng thí nghiệm…phải xây dựng
được chương trình đào tạo cùng với hệ thống sách giáo khoa, giáo trình; phải
trả lương cho đội ngũ giáo viên và các nhà quản lý giáo dục. Chiến lược phát
triển giáo dục của mỗi quốc gia trong những thời kỳ nhất ñịnh phải ñược xây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

15


dựng trên cơ sở khả năng cung ứng tài chính. Thiếu yếu tố tài chính, những đề
xuất, cải tiến khó có thể thực hiện được.
Nguồn lực tài chính ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp ñến sự phát triển
giáo dục. Thơng thường, những quốc gia có cơ chế, chính sách huy động được
nhiều nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục thì hệ thống giáo dục của quốc
gia đó phát triển, sản phẩm giáo dục có chất lượng, đáp ứng ñược yêu cầu
càng cao của thị trường lao ñộng. Ngược lại, những quốc gia có nguồn tài
chính khơng đáp ứng ñủ nhu cầu của giáo dục, nền giáo dục thường lạc hậu,
chất lượng thấp hơn một cách tương ñối so với những nước có nguồn lực tài
chính dồi dào. ðiều này ñúng cả về lý thuyết và thực tiễn. Chính vì lẽ đó, hầu
hết các quốc gia trên thế giới hiện nay ngoài việc ngày càng dành nhiều nguồn
lực hơn cho giáo dục, cịn tạo mơi trường thuận lợi ñể huy ñộng nguồn lực từ
các chủ thể khác ở trong nước cũng như ngồi nước đầu tư phát triển giáo dục.
Thứ hai, chính sách tài chính góp phần điều phối hoạt ñộng giáo dục

Giáo dục ñược xem là một bộ phần của kết cấu hạ tầng xã hội, có ảnh
hưởng lớn ñến sự phát triển của một quốc gia. ðầu tư cho giáo dục là đầu tư
có hướng đích và phải ñạt ñược những yêu cầu cụ thể nào đó. Ở mỗi giai đoạn
phát triển khác nhau, mục đích, u cầu đặt ra cho giáo dục khơng giống nhau.
Với chức năng phân phối vốn của mình, tài chính phân bổ hợp lý các
nguồn lực, ñảm bảo cung cấp ñủ nhân lực và vật lực cho hoạt ñộng giáo dục.
ðiều phối hay tăng cường nguồn lực tài chính cho ngành học hay cấp học này
sẽ giúp cho ngành học hay cấp học đó phát triển, từ đó tạo nên hợp lực thúc
đẩy sự phát triển của tồn hệ thống giáo dục.
Tài chính cịn góp phần thực hiện cơng bằng trong giáo dục, đảm bảo
cho “ai cũng được học hành”. Cơng bằng trong giáo dục ñang là yêu cầu ñặt ra
ñối với các quốc gia, khi mà sự phân bố của cải trong xã hội ngày càng có xu
hướng tập trung vào một bộ phận nhỏ dân cư, khiến cơ hội hưởng thụ giáo dục
khơng đồng đều giữa người dân sống trong cùng một nước. Nhờ có chức năng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

16


×