Trờng đại học kinh tế quốc dân
LÊ THị HậU
Tăng cờng công tác quản lý Ngân quỹ tại công ty
Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG
ngời hớng dẫn khoa học: TS. NGUYễN HữU THủY
Hµ Néi - 2014
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 9
CHƯƠNG I CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP i
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp i
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp i
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp i
1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp iv
Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp v
Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn hạn có lợi
nhất v
Dự phòng cho những biến động bất thường v
1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp v
1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào v
1.2.2.3 Xử lý thặng dư và thâm hụt ngân quỹ viii
1.2.2.4 Mô hình quản lý ngân quỹ của Doanh nghiệp viii
1.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp ix
1.2.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệpix
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
ix
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp xi
1.3.1 Các nhân tố chủ quan xi
1.3.1.1 Chính sách tín dụng thương mại xi
1.3.1.2 Chính sách dự trữ xi
1.3.1.3 Chính sách đầu tư và tìm nguồn tài trợ ngắn hạn xi
1.3.1.4 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp xi
1.3.2 Các nhân tố khách quan xii
1.3.2.1 Mức độ biến động của thị trường đầu vào, đầu ra của sản phẩm xii
1.3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính xii
1.3.2.3 Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan xii
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP xii
2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập khẩu Tổng hợp xii
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xii
2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xiv
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và xuất nhập
khẩu tổng hợp xiv
2.2.1 Xác định dòng tiền vào ra xiv
2.2.1.1 Xác định các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp xiv
2.2.1. 2 Xác định dòng tiền từ hoạt động đầu tư xiv
2.2.1.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính xiv
2.2.2 Xác định mức ngân quỹ tối ưu xiv
2.2.3 Đầu tư thặng dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ xv
2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ xv
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và
Xuất nhập khẩu Tổng hợp xvi
2.3.1 Kết quả đạt được xvi
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân xvii
2.3.2.1 Hạn chế xvii
2.3.2.2 Nguyên nhân xvii
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG
TY CỔ PHÂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP xviii
3.1 Định hướng phát triển của công ty xviii
4
3.1.1 Tiềm năng phát triển của ngành trong thời gian tới xviii
3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh xviii
3.2.1 Bổ sung, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên xix
3.2.2 Đầu tư công nghệ hỗ trợ quản lý ngân quỹ xix
3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý xix
3.2.4 Thực hiện xác định ngân quỹ tối ưu theo mô hình Miller – Orr, tăng cường
kiểm soát thu chi tiền mặt xx
3.2.5 Xây dựng chính sách đầu tư và tài trợ hiệu quả xxii
3.2.6 Hoàn thiện quy trình về quản lý ngân quỹ xxiii
3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu tổng hợp xxiv
3.3.1 Hệ thống Ngân hàng cần đồng bộ hoá và có sự kết hợp thống nhất xxiv
3.3.2 Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển xxv
KẾT LUẬN xxv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ 3
CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 3
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp 5
1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 6
1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp 6
1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp 8
1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 10
Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp 11
Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn hạn có lợi
nhất 12
Dự phòng cho những biến động bất thường 13
5
1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 14
1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào 15
1.2.2.2 Quản lý dòng tiền ra 18
1.2.2.3 Xử lý thặng dư và thâm hụt ngân quỹ 24
1.2.2.4 Mô hình quản lý ngân quỹ của Doanh nghiệp 26
1.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 34
1.2.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
34
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
35
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 38
1.3.1 Các nhân tố chủ quan 38
1.3.1.1 Chính sách tín dụng thương mại 38
1.3.1.2 Chính sách dự trữ 39
1.3.1.3 Chính sách đầu tư và tìm nguồn tài trợ ngắn hạn 40
1.3.1.4 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp 41
1.3.2 Các nhân tố khách quan 41
1.3.2.1 Mức độ biến động của thị trường đầu vào, đầu ra của sản phẩm 41
1.3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính 42
1.3.2.3 Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan 43
CHƯƠNG II 43
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP 43
2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập khẩu Tổng hợp 44
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 44
2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 48
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và xuất nhập
khẩu tổng hợp 50
2.2.1 Xác định dòng tiền vào ra 50
6
2.2.1.1 Xác định các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp 50
2.2.1. 2 Xác định dòng tiền từ hoạt động đầu tư 52
2.2.1.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính 53
2.2.2 Xác định mức ngân quỹ tối ưu 54
2.2.3 Đầu tư thặng dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ 56
2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ 59
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và
Xuất nhập khẩu Tổng hợp 59
2.3.1 Kết quả đạt được 60
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 62
2.3.2.1 Hạn chế 62
2.3.2.2 Nguyên nhân 63
CHƯƠNG III 67
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN
XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP 67
3.1 Định hướng phát triển của công ty 67
3.1.1 Tiềm năng phát triển của ngành trong thời gian tới 67
3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh 68
3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty 68
3.2.1 Bổ sung, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên 68
3.2.2 Đầu tư công nghệ hỗ trợ quản lý ngân quỹ 69
3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý 70
3.2.4 Thực hiện xác định ngân quỹ tối ưu theo mô hình Miller – Orr, tăng cường
kiểm soát thu chi tiền mặt 71
3.2.5 Xây dựng chính sách đầu tư và tài trợ hiệu quả 80
3.2.6 Hoàn thiện quy trình về quản lý ngân quỹ 81
3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu tổng hợp 82
3.3.1 Hệ thống Ngân hàng cần đồng bộ hoá và có sự kết hợp thống nhất 82
7
3.3.2 Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển 83
NKẾT LUẬN 83
8
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 9
CHƯƠNG I CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP i
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp i
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp i
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp i
1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp iv
Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp v
Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn hạn có lợi
nhất v
Dự phòng cho những biến động bất thường v
1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp v
1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào v
1.2.2.3 Xử lý thặng dư và thâm hụt ngân quỹ viii
1.2.2.4 Mô hình quản lý ngân quỹ của Doanh nghiệp viii
1.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp ix
1.2.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệpix
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
ix
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp xi
1.3.1 Các nhân tố chủ quan xi
1.3.1.1 Chính sách tín dụng thương mại xi
1.3.1.2 Chính sách dự trữ xi
1.3.1.3 Chính sách đầu tư và tìm nguồn tài trợ ngắn hạn xi
1.3.1.4 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp xi
1.3.2 Các nhân tố khách quan xii
1.3.2.1 Mức độ biến động của thị trường đầu vào, đầu ra của sản phẩm xii
1.3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính xii
1.3.2.3 Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan xii
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP xii
2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập khẩu Tổng hợp xii
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xii
2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xiv
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và xuất nhập
khẩu tổng hợp xiv
2.2.1 Xác định dòng tiền vào ra xiv
2.2.1.1 Xác định các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp xiv
2.2.1. 2 Xác định dòng tiền từ hoạt động đầu tư xiv
2.2.1.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính xiv
2.2.2 Xác định mức ngân quỹ tối ưu xiv
2.2.3 Đầu tư thặng dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ xv
2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ xv
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và
Xuất nhập khẩu Tổng hợp xvi
2.3.1 Kết quả đạt được xvi
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân xvii
2.3.2.1 Hạn chế xvii
2.3.2.2 Nguyên nhân xvii
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG
TY CỔ PHÂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP xviii
3.1 Định hướng phát triển của công ty xviii
10
3.1.1 Tiềm năng phát triển của ngành trong thời gian tới xviii
3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh xviii
3.2.1 Bổ sung, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên xix
3.2.2 Đầu tư công nghệ hỗ trợ quản lý ngân quỹ xix
3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý xix
3.2.4 Thực hiện xác định ngân quỹ tối ưu theo mô hình Miller – Orr, tăng cường
kiểm soát thu chi tiền mặt xx
3.2.5 Xây dựng chính sách đầu tư và tài trợ hiệu quả xxii
3.2.6 Hoàn thiện quy trình về quản lý ngân quỹ xxiii
3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu tổng hợp xxiv
3.3.1 Hệ thống Ngân hàng cần đồng bộ hoá và có sự kết hợp thống nhất xxiv
3.3.2 Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển xxv
KẾT LUẬN xxv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ 3
CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 3
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp 5
1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 6
1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp 6
1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp 8
1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 10
Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp 11
Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn hạn có lợi
nhất 12
Dự phòng cho những biến động bất thường 13
11
1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 14
1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào 15
1.2.2.2 Quản lý dòng tiền ra 18
1.2.2.3 Xử lý thặng dư và thâm hụt ngân quỹ 24
1.2.2.4 Mô hình quản lý ngân quỹ của Doanh nghiệp 26
1.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 34
1.2.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
34
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
35
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 38
1.3.1 Các nhân tố chủ quan 38
1.3.1.1 Chính sách tín dụng thương mại 38
1.3.1.2 Chính sách dự trữ 39
1.3.1.3 Chính sách đầu tư và tìm nguồn tài trợ ngắn hạn 40
1.3.1.4 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp 41
1.3.2 Các nhân tố khách quan 41
1.3.2.1 Mức độ biến động của thị trường đầu vào, đầu ra của sản phẩm 41
1.3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính 42
1.3.2.3 Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan 43
CHƯƠNG II 43
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP 43
2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập khẩu Tổng hợp 44
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 44
2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 48
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và xuất nhập
khẩu tổng hợp 50
2.2.1 Xác định dòng tiền vào ra 50
12
2.2.1.1 Xác định các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp 50
2.2.1. 2 Xác định dòng tiền từ hoạt động đầu tư 52
2.2.1.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính 53
2.2.2 Xác định mức ngân quỹ tối ưu 54
2.2.3 Đầu tư thặng dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ 56
2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ 59
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và
Xuất nhập khẩu Tổng hợp 59
2.3.1 Kết quả đạt được 60
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 62
2.3.2.1 Hạn chế 62
2.3.2.2 Nguyên nhân 63
CHƯƠNG III 67
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN
XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP 67
3.1 Định hướng phát triển của công ty 67
3.1.1 Tiềm năng phát triển của ngành trong thời gian tới 67
3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh 68
3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty 68
3.2.1 Bổ sung, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên 68
3.2.2 Đầu tư công nghệ hỗ trợ quản lý ngân quỹ 69
3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý 70
3.2.4 Thực hiện xác định ngân quỹ tối ưu theo mô hình Miller – Orr, tăng cường
kiểm soát thu chi tiền mặt 71
3.2.5 Xây dựng chính sách đầu tư và tài trợ hiệu quả 80
3.2.6 Hoàn thiện quy trình về quản lý ngân quỹ 81
3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu tổng hợp 82
3.3.1 Hệ thống Ngân hàng cần đồng bộ hoá và có sự kết hợp thống nhất 82
13
3.3.2 Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển 83
NKẾT LUẬN 83
HÌNH
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 9
CHƯƠNG I CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP i
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp i
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp i
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp i
1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp iii
1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp iv
Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp v
Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn hạn có lợi
nhất v
Dự phòng cho những biến động bất thường v
1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp v
1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào v
1.2.2.3 Xử lý thặng dư và thâm hụt ngân quỹ viii
1.2.2.4 Mô hình quản lý ngân quỹ của Doanh nghiệp viii
1.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp ix
1.2.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệpix
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
ix
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp xi
1.3.1 Các nhân tố chủ quan xi
1.3.1.1 Chính sách tín dụng thương mại xi
14
1.3.1.2 Chính sách dự trữ xi
1.3.1.3 Chính sách đầu tư và tìm nguồn tài trợ ngắn hạn xi
1.3.1.4 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp xi
1.3.2 Các nhân tố khách quan xii
1.3.2.1 Mức độ biến động của thị trường đầu vào, đầu ra của sản phẩm xii
1.3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính xii
1.3.2.3 Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan xii
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP xii
2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập khẩu Tổng hợp xii
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xii
2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xiv
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và xuất nhập
khẩu tổng hợp xiv
2.2.1 Xác định dòng tiền vào ra xiv
2.2.1.1 Xác định các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp xiv
2.2.1. 2 Xác định dòng tiền từ hoạt động đầu tư xiv
2.2.1.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính xiv
2.2.2 Xác định mức ngân quỹ tối ưu xiv
2.2.3 Đầu tư thặng dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ xv
2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ xv
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và
Xuất nhập khẩu Tổng hợp xvi
2.3.1 Kết quả đạt được xvi
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân xvii
2.3.2.1 Hạn chế xvii
2.3.2.2 Nguyên nhân xvii
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG
TY CỔ PHÂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP xviii
15
3.1 Định hướng phát triển của công ty xviii
3.1.1 Tiềm năng phát triển của ngành trong thời gian tới xviii
3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh xviii
3.2.1 Bổ sung, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên xix
3.2.2 Đầu tư công nghệ hỗ trợ quản lý ngân quỹ xix
3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý xix
3.2.4 Thực hiện xác định ngân quỹ tối ưu theo mô hình Miller – Orr, tăng cường
kiểm soát thu chi tiền mặt xx
3.2.5 Xây dựng chính sách đầu tư và tài trợ hiệu quả xxii
3.2.6 Hoàn thiện quy trình về quản lý ngân quỹ xxiii
3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu tổng hợp xxiv
3.3.1 Hệ thống Ngân hàng cần đồng bộ hoá và có sự kết hợp thống nhất xxiv
3.3.2 Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển xxv
KẾT LUẬN xxv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ 3
CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 3
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp 5
1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 6
1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp 6
1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp 8
1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 10
Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp 11
Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn hạn có lợi
nhất 12
16
Dự phòng cho những biến động bất thường 13
1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 14
1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào 15
1.2.2.2 Quản lý dòng tiền ra 18
1.2.2.3 Xử lý thặng dư và thâm hụt ngân quỹ 24
1.2.2.4 Mô hình quản lý ngân quỹ của Doanh nghiệp 26
1.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 34
1.2.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
34
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
35
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp 38
1.3.1 Các nhân tố chủ quan 38
1.3.1.1 Chính sách tín dụng thương mại 38
1.3.1.2 Chính sách dự trữ 39
1.3.1.3 Chính sách đầu tư và tìm nguồn tài trợ ngắn hạn 40
1.3.1.4 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp 41
1.3.2 Các nhân tố khách quan 41
1.3.2.1 Mức độ biến động của thị trường đầu vào, đầu ra của sản phẩm 41
1.3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính 42
1.3.2.3 Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan 43
CHƯƠNG II 43
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP 43
2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập khẩu Tổng hợp 44
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 44
2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 48
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và xuất nhập
khẩu tổng hợp 50
2.2.1 Xác định dòng tiền vào ra 50
17
2.2.1.1 Xác định các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp 50
2.2.1. 2 Xác định dòng tiền từ hoạt động đầu tư 52
2.2.1.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính 53
2.2.2 Xác định mức ngân quỹ tối ưu 54
2.2.3 Đầu tư thặng dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ 56
2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ 59
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và
Xuất nhập khẩu Tổng hợp 59
2.3.1 Kết quả đạt được 60
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 62
2.3.2.1 Hạn chế 62
2.3.2.2 Nguyên nhân 63
CHƯƠNG III 67
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN
XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP 67
3.1 Định hướng phát triển của công ty 67
3.1.1 Tiềm năng phát triển của ngành trong thời gian tới 67
3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh 68
3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty 68
3.2.1 Bổ sung, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên 68
3.2.2 Đầu tư công nghệ hỗ trợ quản lý ngân quỹ 69
3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý 70
3.2.4 Thực hiện xác định ngân quỹ tối ưu theo mô hình Miller – Orr, tăng cường
kiểm soát thu chi tiền mặt 71
3.2.5 Xây dựng chính sách đầu tư và tài trợ hiệu quả 80
3.2.6 Hoàn thiện quy trình về quản lý ngân quỹ 81
3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây
dựng và Xuất nhập khẩu tổng hợp 82
3.3.1 Hệ thống Ngân hàng cần đồng bộ hoá và có sự kết hợp thống nhất 82
18
3.3.2 Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển 83
NKẾT LUẬN 83
19
Trờng đại học kinh tế quốc dân
LÊ THị HậU
Tăng cờng công tác quản lý Ngân quỹ tại công ty
Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG
Hà Nội - 2014
CHƯƠNG I CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN
QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất, cung
ứng hàng hoá cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Có thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều tiêu thức. Theo tiêu thức pháp lý,
ở Việt Nam có 5 loại hình doanh nghiệp là :
- Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty hợp doanh
- Công ty cổ phần
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Hợp tác xã
Theo lĩnh vực nghành hoạt động, doanh nghiệp có thể được phân loại thành:
- Doanh nghiệp nông nghiệp:
- Doanh nghiệp công nghiệp:
- Doanh nghiệp thương mại:
- Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ:
có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tổ chức công tác quản lý tài chính ở doanh
nghiệp.
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp
Bất kì một loại hình doanh nghiệp nào cũng gồm có 3 hoạt động chủ yếu sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh
- Hoạt động đầu tư
- Hoạt động tài chính
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đặc trưng bởi 2
dạng:
+ Sản xuất : Thực hiện chế biến các sản phẩm và dịch vụ mua vào để tạo ra
các sản phẩm và dịch vụ có thể bán.
+ Trao đổi : Mua các yếu tố đầu vào (cung ứng) để phục vụ cho việc sản
xuất ra các sản phẩm, dịch vụ và đem bán (thương mại).
i
Hình 1.1 thể hiện hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp là thương mại và
cung ứng-sản xuất. Hai chức năng này được gọi chung là hoạt động sản xuất
kinh doanh của
doanh nghiệp.
Dòng vào
Dòng ra
Hình 1.1 : Dòng biến đổi vật chất của doanh nghiệp
Hoạt động trao đổi tạo ra dòng vật chất và tài chính đối ứng (Hình 1.2).
Để có thể tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có thể bán được, doanh nghiệp cần
dùng vốn để mua sắm các
tài sản và sử
dụng
các tài
sản
đó để tạo ra giá trị gia
tăng.
Dòng vật chất Dòng vật chất
Dòng tài chính Dòng tài chính
Hình 1.2: Dòng vật chất và dòng tài chính của doanh nghiệp
Tạo ra vốn và phân bổ hợp lý vốn vào các tài sản dùng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh để tạo ra giá trị gia tăng ổn định, ngày càng lớn và phân chia
lợi ích tạo ra cho các chủ thể liên quan là hoạt động cơ bản hình thành nên chức
năng thứ ba của doanh nghiệp là tài chính hay còn gọi là hoạt động tài chính của
doanh nghiệp.
Chức năng tài chính hay hoạt động tài chính trước hết có nhiệm vụ hỗ trợ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành ổn định và có
hiệu quả bằng các tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, hoạt động
này cũng có thể tạo ra những thu nhập ngoài sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp bằng các tài sản tài chính. Hai mảng hoạt động tài chính này cấu thành
hoạt động tài chính trọn vẹn trong doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với
nhau cho dù mỗi mảng có đặc trưng riêng.
Trao đổi
Sản xuất
Trao đổi
Trao đổi
Sản xuất
Trao đổi
ii
Thứ ba là hoạt động đầu tư của doanh nghiệp: Đây là những hoạt động liên
quan đến việc mua sắm xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các
khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền.
Đối với doanh nghiệp, trong giai đoạn ngắn hạn, việc đảm bảo cân bằng
giữa khả năng và nhu cầu tài trợ thường xuyên được xem là mục tiêu chính của
quản lý tài chính. Việc đảm bảo cân bằng tài chính ngắn hạn giúp cho doanh
nghiệp hoạt động ổn định, có hiệu quả, cơ sở của sự tăng trưởng đều đặn và liên
tục theo định hướng chiến lược. Vì vậy trong quản lý tài chính ngắn hạn, quản lý
ngân quỹ đóng vai trò rất quan trọng.
1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải có
một lượng tài sản nhất định được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán. Trong số tài
sản đó, tiền là một loại tài sản đặc biệt. Chính dự trữ tiền giúp doanh nghiệp mua
sắm các đầu vào cho sản xuất, để từ đó tạo ra hàng hoá và dịch vụ, phân phối nó
trên thị trường và thu tiền về để tái sản xuất.
Ngân quỹ của doanh nghiệp tại một thời điểm, giả sử tại thời điểm cuối kì
nghiên cứu được hiểu là tổng giữa ngân quỹ của doanh nghiệp tại thời điểm đầu kì
nghiên cứu và phần chênh lệch giữa các dòng tiền vào và ra trong kì nghiên cứu.
Thông thường ngân quỹ của doanh nghiệp được xem là thặng dư khi tổng giữa dòng
tiền ròng trong kì và ngân quỹ đầu kì là dương. Ngược lại, khi tổng giữa dòng tiền
ròng trong kì nghiên cứu và ngân quỹ đầu kì là âm thì ngân quỹ của doanh nghiệp
đang ở tình trạng thâm hụt. Tuy nhiên, với mục đích xem xét ngân quỹ thặng dư
hay thâm hụt là để ra quyết định đầu tư hoặc tìm nguồn tài trợ ngắn hạn, do đó
trong phạm vi chuyên đề này, ngân quỹ được coi là thặng dư khi nó vượt quá mức
ngân quỹ tối ưu đã được xác định trước cho doanh nghiệp. Ngược lại, ngân quỹ là
thâm hụt khi nó nhỏ hơn mức ngân quỹ tối ưu.
1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp
Ngân quỹ là quỹ tiền của một tổ chức được dùng để chi tiêu phục vụ cho các
hoạt động của tổ chức đó. Ngân quỹ của doanh nghiệp được tạo thành từ tiền mặt và
các chứng khoán thanh khoản. Theo John Maynard Keynes, đó là do ba động cơ
sau:
iii
•Động cơ giao dịch. Số tiền được nắm giữ nhằm đáp ứng các nhu cầu giao
dịch xuất hiện trong hoạt động kinh doanh thường ngày của công y
•Động cơ dự phòng. Số tiền dự phòng là những tài sản có tính thanh khoản
được dùng làm vùng đệm nhằm duy trì một cơ số tiền nhất định để đáp ứng những
nhu cầu có khả năng phát sinh nhưng chưa được xác định cụ thể.
•Động cơ đầu cơ. Tiền mặt có thể được nắm giữ nhằm sẵn sàng nắm bắt cơ
hội đầu tư thuận lợi trong kinh doanh như mua nguyên vật liệu dự trữ khi giá thị
trường giảm, hoặc khi tỷ giá biến động thuận lợi, hay mua các chứng khoán đầu tư
nhằm mục tiêu góp phần gia tăng lợi nhuận của công ty.
Như vậy, có thể thấy nếu doanh nghiệp dự trữ tiền, doanh nghiệp có thể thu
được những lợi ích như doanh nghiệp có thể chủ động trong hoạt động sản xuất
kinh doanh vì hầu hết mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được bắt đầu bằng tiền
mặt. Từ đó, tiền mặt được chuyển đổi thành những loại tài sản khác nhau, tạo ra đòn
bẩy hoặc mở rộng kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ
hội và thực hiện các hoạt động đầu cơ của mình.
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích này, việc dự trữ tiền không thoả đáng tiềm
ẩn những thiệt hại đối với doanh nghiệp. Sự thiếu hụt tiền mặt, nếu ở mức độ
nghiêm trọng, ví dụ đến hạn phải trả nợ ngân hàng, hoặc nhà cung cấp mà doanh
nghiệp không có tiền mặt để trả vì chưa thu được nợ của khách hàng, doanh nghiệp
sẽ bị hao mòn lòng tin thậm chí có thể bị khởi kiện và yêu cầu tuyên bố phá sản, bất
chấp báo cáo tài chính gần nhất thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh rất có lời.
Sự dư dả tiền mặt ở mức độ quá nhiều cũng gây những tác hại không nhỏ. Đồng
tiền không được sử dụng hiệu quả và đúng lúc, dẫn đến thừa thãi trong khi doanh
nghiệp phải vay vốn ngân hàng hoặc đối tác với lãi suất cao, thể hiện sự yếu kém
của hoạt động quản trị tài chính trong doanh nghiệp.
1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
Quản lý ngân quỹ có thể hiểu là quá trình tác động có chủ đích của các chủ thể
quản lý doanh nghiệp vào các dòng tiền của doanh nghiệp để duy trì ngân quỹ của
doanh nghiệp ở mức tối ưu nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp
trên cơ sở tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu.
Quản lý ngân quỹ là một bộ phận quan trọng và có ảnh hưởng đến mọi hoạt
động quản lý tài chính của mỗi doanh nghiệp. Xét về bản chất, tài chính doanh
iv
nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo
lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp.”
Công tác quản lý ngân quỹ sẽ giúp doanh nghiệp ở những khía cạnh cụ thể
như:
•Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp
•Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn
hạn có lợi nhất.
•Dự phòng cho những biến động bất thường
1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
Khi nói đến công tác quản lý ngân quỹ là chúng ta nói đến việc xác định dòng
tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian. Việc xác
định dòng tiền vào và dòng tiền ra là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các
nhà quản lý doanh nghiệp.
Cả dòng tiền vào và dòng tiền ra đều được phân chia thành 3 bộ phận như sau:
Dòng tiền cho hoạt động kinh doanh: Nó là các khoản chi cho các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, và các khoản tiền thu được từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh hay là cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp, dòng tiền này thực sự là
mạch máu cho hoạt động của doanh nghiệp vì dòng tiền này được tạo ra từ bên
trong nên doanh nghiệp có thể kiểm soát.
Dòng tiền đầu tư: Nó bao gồm các khoản mua sắm xây dựng, thanh lý,
nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản
tương đương tiền.
Dòng tiền tài chính: Đây là dòng tiền thu được và đi ra từ các nguồn lực bên
ngoài như là các nhà cho vay, đầu tư hoặc là các cổ đông. Đó có thể là một khoản
cho vay hoặc là tiền thanh toán cho các khoản đi vay, hoặc là thanh toán tiền cổ tức
cho cổ đông.
1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào
•Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền này được phân chia thành năm bộ phận chính như sau:
- Tiền thu được thông qua việc bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ:
- Tiền thu được từ các doanh thu khác
- Tiền trả lại từ các nhà cung cấp
v