Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Luận văn thạc sĩ thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.06 MB, 149 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------

l nh thị lan

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế
của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Bảo Lâm,
tỉnh Cao Bằng

luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số

: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. phạm vân đình

Hà nội 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn
gốc.


Tác giả

LÃnh Thị Lan

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… i


LờI CảM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi đ nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân
và tập thể.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến
- Thầy giáo GS.TS. Phạm Vân Đình ngời đ trực tiếp hớng dẫn, giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
- Các thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển Nông thôn - Khoa kinh tế và Phát
triển Nông thôn, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đ tận tình truyền đạt
kiến thức chuyên môn và giúp đỡ tôi hoàn thành luộn văn này.
- Tập thể Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đ
tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khoá học và thực hiện luận văn.
- Tập thể cán bộ Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp - PTNT, Phòng
Dân tộc - Tôn Giáo, Phòng Tài nguyên - Môi trờng, Trạm Khuyến nông, Hội
nông dân huyện Bảo Lâm và toàn thể bà con nông dân là đồng bào dân tộc Lô
Lô và Sán Chỉ các ở x Đức Hạnh, Lý Bôn, Mông Ân, Nam Quang, Thái Học
và Yên Thổ, đ nhiệt tình giúp và tạo điều kiện tốt nhất để tôi thu thập thông
tin phục vụ nghiên cứu.
Những ngời thân trong gia đình, luôn động viên chia sẻ và tạo điều kiện
cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi học thập và thực hiện tốt luận văn.
Bảo Lâm, ngày

tháng


năm 2009

Tác giả luận văn

LÃnh Thị Lan

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… ii


mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi


Danh mục ảnh

vii

1.

Mở đầu

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1

1.2

Mục tiêu nghiên của đề tài nghiên cứu

3

1.3

Đối tợng nghiên cứu

3

1.4


Phạm vi nghiên cứu

3

2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế của các dân
tộc thiểu số

4

2.1

Cơ sở lý luận

4

2.2

Cơ sở thực tiễn

2.3

Các công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển kinh tế của

36

các dân tộc thiểu số


45

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

47

3.1

Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

47

3.2

Phơng pháp nghiên cứu

55

3.3

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

59

4.

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của dân tộc sán
chỉ, lô lô ở huyện Bảo Lâm


4.1
4.1.1

61

Thực trạng phát triển kinh tế của các dân tộc ở huyện Bảo Lâm từ
năm 2006 - 2008

61

Thực trạng chung

61

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… iii


4.1.2

Thực trạng phát triển kinh tế của các dân tộc qua kết quả điều tra

4.1.3

Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả phát triển kinh tế x hội của

70

dân tộc Sán Chỉ, Lô Lô
4.2


92

Nhận xét và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế của dân tộc Lô
Lô, Sán Chỉ ở huyện Bảo Lâm.

95

4.2.1

Nhận xét chung

95

4.2.2

Những nguyên nhân, tồn tại cần phải nghiên cứu và giải quyêt

96

4.3

Định hớng v mt s giải pháp phát triển kinh tế của dân tộc Lô
Lô, Sán Chỉ ở huyện Bảo Lâm.

4.3.1

98

Định hớng phát triển kinh tế của dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ ở

huyện Bảo Lâm

4.3.2

98

Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế của dân tộc Sán Chỉ,
Lô Lô ở huyện Bảo Lâm

105

5.

Kết luận

114

5.1

Kết luận

114

5.2

Kiến nghị

117

Tài liệu tham khảo


119

Phụ lục

126

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… iv


Danh mục các chữ viết tắt
STT

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18

BQ
CNH, HĐH
CN-TTCN
CSHT
CP
DTTS
ĐBKK
ĐCĐC
HĐBT
HND
HTX
KHHGĐ
KHXH
KT-XH

NXB
PTNT
XĐGN

Bình quân
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Cơ sở hạ tầng
Chính phủ

Dân tộc thiểu số
Đặc biệt khó khăn
Định canh định c
Hội đồng Bộ trởng
Hộ nông dân
Hợp tác x
Kế hoạch hoá gia đình
Khoa học x hội
Kinh tế - x hội
Nghị định
Nhà xuất bản
Phát triển nông thôn
Xoá đói gi¶m nghÌo

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… v


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

3.1

Tình hình sử dụng đất của huyện Bảo Lâm năm 2006

48


3.2

Thực trạng dân số và lao động của huyện Bảo Lâm qua 3 năm

51

3.3

Các chỉ tiêu kinh tế - x hội chủ yếu của huyện Bảo Lâm

53

3.4

Tiêu chí phân loại các loại hộ

57

3.5

Các phơng pháp nghiên cứu áp dụng cho từng nội dung

58

4.1

Diện tích các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô
Lô và Sán Chỉ huyện Bảo Lâm

4.2


Năng suất các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô
Lô và Sán Chỉ huyện Bảo Lâm

4.3

65

Năng suất, sản lợng các loại cây trồng hàng năm của đồng bào
dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ huyện Bảo Lâm

4.4

62

68

Thu nhập hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ huyện
Bảo Lâm qua 3 năm

70

4.5

Tình hình sử dụng đất đai BQ hộ ở các nhóm hộ năm 2008

71

4.6


Nhân khẩu, lao động và trình độ BQ/hộ ở các nhóm hộ dân tộc Lô
Lô và Sán chỉ điều tra năm 2008

73

4.7

Đầu t cho sản xuất trồng trọt BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008

75

4.8

Đầu t cho chăn nuôi của hộ năm 2008

76

4.9

Công cụ phục vụ sản xuất của hộ tính đến năm 2008

78

4.10 Thu nhập từ trồng trọt BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008

80

4.11 Thu nhập từ chăn nuôi BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008

82


4.12 Thu nhập BQ/hộ từ sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ dân tộc Lô
Lô và Sán Chỉ năm 2008

83

4.13 Kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp BQ/hộ ở các nhóm hộ
năm 2008
4.14 Thực trạng trồng rừng BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… vi

84
86


4.15 Thu nhập BQ/hộ ở các nhóm hộ từ sản xuất lâm nghiệp năm 2008

86

4.16 Thu nhập bình quân /hộ ở các nhóm hộ năm 2008

88

4.17 Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu bình quân của các hộ điều tra, 2008

89

4.18 Tích luỹ của hộ điều tra năm 2008


90

4.19 Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của hộ điều tra năm 2008

91

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… vii


1. Mở đầu
1.1

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh của thời kỳ đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đ

đa các chơng trình mục tiêu qc gia, nhiỊu dù ¸n cơ thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ x héi d©n téc miỊn nói nh»m thùc hiƯn mục tiêu Đoàn kết, bình đẳng, tơng
trợ để phát triển, từng bớc rút ngắn khoảng cách và sự chênh lệch về đời sống
giữa miền núi và đồng bằng, gữa dân tộc đa số và các dân thộc thiểu số...
Sau gần 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nhất là khi có
Nghị quyết 22 NQ- TW ngày 27/11/1989 của Bộ Chính trị về một số chủ
trơng, chÝnh s¸ch lín ph¸t triĨn kinh tÕ x héi miỊn núi, Quyết định
72/HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trởng về một chủ trơng, chính
sách cụ thể phát triển kinh tÕ – x héi miỊn nói” vµ mét sè chÝnh sách của
Chính phủ nh Chơng trình 135, 134, 186, 120, ĐCĐC, 327, hỗ trợ dân tộc
thiểu số đặc biệt khó khăn, Chơng trình quốc gia về văn hoá - x hội đến
nay tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số đ có bớc chuyển biến dần về
kinh tế, văn hoá, x hội. Đời sống đợc nâng lên, tỷ lệ đói nghèo giảm, cơ sở
hạ tầng đợc cải thiện, một số xóm đ có đờng giao thông nông thôn đến
xóm, trờng học đợc xây dựng cho con em đợc đi học và có chợ cụm x để
đồng bào trao đổi mua bán Nhng vì đồng bào sống ở vùng xa xôi hẻo lánh,

xa các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, dịch vụ phúc lợi x hội, vấn đề
phát triển kinh tế x hội vẫn cha đợc đồng đều, đồng thời Ngân sách Nhà
nớc hàng năm đầu t còn ít. Do đó, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ
đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp và nguy cơ tụt hậu ngày càng tăng nếu
không có sự đầu t hỗ trợ giúp đỡ lớn hơn của Nhà nớc.
Mặt khác kẻ xấu lợi dụng trình độ văn hoá thấp và đời sống ngày càng

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 1


khó khăn của đồng bào đ kích động lôi kéo đồng bào theo đạo trái phép làm
ảnh hởng đến truyền thống, bản sắc văn hoá, đạo đức của dân tộc và tiềm ẩn
yếu tố gây mắt ổn định x hội nông thôn.
Với những vấn đề nêu trên, vấn đề Phát triển bền vững kinh tế x hội,
môi trờng sinh thái trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số vừa là yêu cầu cấp
thiết, vừa thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, tạo động lực thúc đẩy quá
trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc trong tiến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc thực hiện dân giàu, nớc mạnh, x hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Đây là vấn đề bức xúc đ và đang đặt ra cho các ban ngành, các
cấp chính quyền ở Trung ơng và các địa phơng quan tâm, giải quyết.
Bảo Lâm là một trong những huyện miền núi, biên giới, thuần nông của
tỉnh Cao Bằng có 9 dân tộc anh em đang sinh sống, có rừng vàng đang đợc
tổ chức khai thác ngày càng có hiệu quả nhng cha tng xứng với tiềm năng
đất đai, lao động hiện có. Để khai thác đợc những tiềm năng, lợi thế cơ bản
về đất đai, lao động theo tinh thần Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc phấn
đấu đến năm 2020 nớc ta căn bản trở thành nớc công nghiệp có nền nông
nghiệp nông thôn phát triển, hiện đại hoá. Bảo Lâm cần chuyển đổi căn bản
nền kinh tế nông nghiệp nông thôn thuần nông, tự cung tự cấp sang nền kinh
tế nông nghiệp nông thôn sản xuất hàng hoá theo lộ trình, ổn định đời sống,
tăng dần giá trị sản xuất hàng hoá trên một đơn vị diện tích đất canh t¸c b»ng

c¸ch tËp trung ph¸t triĨn kinh tÕ b»ng cách trồng rừng kinh tế xen cây lơng thực,
thực phẩm và chăn nuôi dới tán rừng theo công thức nông lâm kết hợp là
một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng bộ huyện Bảo Lâm hiện nay.
Xuất phát từ ý tởng nêu trên, tôi đ chọn đề tài "Thực trạng và giải
pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Bảo Lâm,
tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 2


1.2

Mục tiêu nghiên của đề tài nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế của các d©n téc thiĨu sè, tËp
trung chđ u ë 2 d©n tộc Lô Lô và Sán Chỉ. Từ đó đề xuất định hớng và một
số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế của các dân tộc thiểu số trên địa
bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế
của các dân tộc thiểu số.
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế của các dân tộc thiểu số ở huyện
Bảo Lâm, tØnh Cao B»ng (tËp trung chđ u ë 2 d©n tộc Lô Lô và Sán Chỉ).
- Đề xuất định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế
của các dân tộc thiểu số ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
1.3

Đối tợng nghiên cứu
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của dân tộc thiểu số, trong đó tập trung


nghiên cứu chủ yếu ở 2 dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ trên địa bàn huyện Bảo Lâm
với chủ thể là các hộ nông dân dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ.
1.4

Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Tập trung chủ yếu vào việc phân tích thực trạng và đề xuất

một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế của dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ đang sinh
sống trên địa bàn huyện Bảo Lâm.
- Về thời gian:
+ Số liệu thứ cấp lấy từ các tài liệu từ năm 2006 -2008.
+ Số liệu điều tra các hộ nông dân cho năm 2009
+ Số liệu dự kiến đến năm 2010
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn các x có 2 dân tộc Lô
Lô và Sán Chỉ đang sinh sống thuộc huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 3


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
kinh tế của các dân tộc thiểu số
2.1

Cơ sở lý luận

2.1.1 ý nghĩa phát triển kinh tế các dân tộc thiểu số
Vùng cao có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên rất quan trọng cho sự
nghiệp phát triển kinh tế x hội của các dân tộc. Các dân tộc vùng cao có
trình độ phát triển kinh tế x hội không đều nhau, đa dạng về ngôn ngữ, tâm

lý x hội, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngỡng, văn hoá, nghệ thuật
Việc nghiên cứu về phát triển kinh tế x hội của các đồng bào dân tộc thiểu
số góp phần giúp các cơ quan công tác dân tộc tham khảo, để vận dụng vào
điều kiện của từng vùng, của từng dân tộc, để có những phơng pháp đúng
đắn trong việc phát triển bền vững kinh tế x hội vùng đồng bào dân tộc trong
giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc; từng bớc đa đồng bào
dân tộc vùng cao sớm thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, có cuộc sống văn
hoá lành mạnh, xây dựng quan hệ dân tộc bình đẳng, đoàn kết tơng trợ lẫn
nhau trong quá trình phát triển.
2.1.2 Một số khái niệm về dân tộc và phát triển
* Dân tộc (Ethnic): Đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc ngời, cộng
đồng này có thể là một bộ phận chủ yếu hay thiĨu sè cđa cđa mét d©n téc sinh
sèng ë nhiều quốc gia dân tộc khác nhau, đợc liên kết với nhau bằng bằng
những đặc điểm ngô ngữ, văn hoá, nhất là ý thức tự giá tộc ngời.[23]
* Dân tộc thiĨu sè (Ethnic Minorty: téc ng−êi thiĨu sè hay d©n tộc ít
ngời): Nếu nh dân tộc đa số là dân tộc chiếm số đông trong một quốc gia có
nhiều dân tộc thì ngợc lại, dân tộc thiểu số là dân tộc chiếm dân số ít hơn so
với dân tộc chiếm số đông nhất.[23]
* Cộng đồng: Theo nghĩa rộng Cộng đồng có thể đợc hiểu: là quốc

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 4


gia hay dân tộc, ví dụ cộng đồng các dân tộc Việt Nam; công đồng dân tộc
Dao, Sán Chỉ, Lô Lô... Theo nghĩa hẹp hơn, thì cộng đồng là chỉ một nhóm
dân c gắn với một địa d hành chính và ràng buộc với nhau bởi những quan
hệ kinh tế x hội nhất định [23].
Cộng đồng ở đây đợc hiểu theo nghĩa hẹp gắn với cấp đơn vị cơ sở x ,
làng, bản, là những đơn vị thấp nhất trong quan hệ thống nhất quản lý hành
chính hiện nay (cã thĨ chÝnh thøc hay kh«ng chÝnh thøc) [23].

* Vïng cao: tiêu chí xác định Bản vùng cao là bản thuộc x miền núi có
diện tích đất tự nhiên ở độ cao 600m trở lên so với mặt nớc biển, x vùng cao
là x có 2/3 diện tích đất đai tự nhiên ở độ cao 600m sơ với mực nớc biĨn,
hun vïng cao lµ hun cã 2/3 x vïng cao [23].
* Phát triển: là kết quả của những thay đổi về giá trị, gắn liền với các
thay đổi trong hoạt động kinh tế và x hội liên quan đến tăng cờng sản xuất
và nâng cao chất lợng cuộc sống [23].
2.1.3 Đặc điểm phát triển kinh tế x hội cửa các dân tộc thiểu số
- Với tập quán canh tác một vụ trong năm nên tâm lý sản xuất của đồng
bào là làm cho đủ lơng thực cần thiết cho đến vụ sau. Đây là tâm lý sản xuất
nhỏ của nỊn kinh tÕ tù tóc tù cÊp. Ngoµi kinh tÕ truyền thống thì kinh tế phụ
và kinh tế tự nhiên chỉ để khai thác thực phẩm và các nhu cầu thiết yếu hàng
ngày, vì vậy không có các mặt hàng để bán thành tiền. Nền sản xuất còn gắn
chặt với tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên đất và độ phì của đất, có thể có
nơng thâm canh, nhng lối canh tác này thờng dẫn đến sự suy giảm chất
lợng đất, đất dần mất chất màu, giảm độ phì và trở nên đất thoái hoá[1].
ở các cộng đồng vùng cao, mỗi ngời, mỗi gia đình thờng tự sản xuất
ra những sản phẩm thiết yếu cho bản thân và cho gia đình, chủ yếu đảm bảo
cái ăn, cái mặc và những đồ gia dụng, chỉ trừ những mặt hàng không thể tự
sản xuất đợc nh mắm muối và những hàng công nghệ khác họ mới phải đi
mua. Việc chăn nuôi gia súc, săn bắn, hái lợm đều chỉ nhằm phục vụ nhu cÇu

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 5


đời sống, không thành hàng hoá trao đổi. Sản phẩm ®Ịu mang tÝnh chÊt theo
mïa vơ, mäi ng−êi ®Ịu cã thể tham gia [1].
Tâp quán mu sinh xa và nay của cộng đồng dân tộc thiểu số đều trực
tiếp phản ánh những ứng xử mang tính cộng đồng đối với các hoàn cảnh tự
nhiên và x hội nhất định, mà họ trực tiếp sinh sống và chịu ảnh hởng ở các

giai đoạn lịch sử khác nhau. Những chuyển biến, thay đổi trong tập quán mu
sinh đó đều là kết quả của cả một quá trình giao lu, tiếp xúc, ảnh hởng,
thích ứng và cải biến các điu kiện tự nhiên, x hội của họ. Nếu xem xét từ
góc độ lịch sử, tất cả những chứng tích có thể cho thấy trong quá trình phát
triển của một cộng đồng dân tộc sinh sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
vùng biên giới Việt Trung này[2].
Kinh tế truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (H'Mông, Dao,
Lô Lô, Sán Chỉ) vùng cao
Nền kinh tế truyền thống của cộng đồng các dân tộc H'Mông, Dao, Lô
Lô, Sán Chỉ chủ yếu là nơng rẫy kết hợp với lúa nớc. Hoạt động kinh tế của
các dân tộc này trớc đây cũng nh hiện nay còn ở một trình độ phát triển rất
thấp, thể hiện ở ba dạng hình thức cơ bản sau:
- Kinh tế sản xuất: chủ yếu là trồng trọt, một phần hoạt động chăn nuôi
để tạo ra lơng thực, thực phẩm.
- Kinh tế phụ: các ngành, nghề thủ công truyền thống góp phần thoả
m n các nhu cầu thiết yếu khác trong đời sống của các cá nhân, gia đình, cộng
đồng. Dệt và đan lát là hai nghề thủ công phổ biến, là hoạt động diễn ra trong
mọi gia đình vào thời kỳ nông nhàn, nhng chỉ chủ yếu giúp từng gia đình tự
túc về mặt và một số đồ gia dụng. Ngời H'Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ đ
biết nghề rèn sắt, do kỹ thuật phức tạp của nó, nghề thủ công này đ chuyên
môn hoá, là hoạt động của một số gia đình và bớc dầu đ đi vào trao đổi[7].
- Kinh tế săn bắt, hái lợm: là hoạt động kinh tế có từ rất sớm, tồn tại
dai dẳng trong một nền kinh tế nông nghiệp trồng trọt sơ khai, đôi khi hỗ trợ
không nhỏ trong đời sống gia ®×nh…

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 6


Kinh tế sản xuất: chủ yếu là nông nghiệp, chăn nuôi và thu hái lâm thổ
sản. Đây là đặc trng của nền kinh tế tài nguyên (hầu nh hoàn toàn dựa vào

tài nguyên đất, nớc, khí hậu. ) theo kiểu tự túc tự cấp, ăn hết bao nhiêu đến
vụ sau thì làm bấy nhiêu, không để sản phẩm ứ đọng quá một vụ[35].
Canh tác nông nghiệp
Đối với dân tộc Lô Lô: Trồng trọt là hoạt động mu sinh chính trong
nền kinh tế tự túc của ngời Lô Lô. Hoạt động này đáp ứng nhu cầu lơng
thực, thực phẩm để duy trì cuộc sống. Ngời lô Lô sinh tụ tại khu vực (nh
đang c trú hịên nay) ở trên vùng núi cao, ít có điều kiện khi phá ruộng nớc
nên họ trồng trọt trên nơng đất dốc là chính. Trong thực tế, hầu nh mọi hoạt
động mu sinh trong hệ thống nông lịch của họ đều xoay quanh hoạt động
trồng trọt này. Nhìn chung các loại giống cây trồng mà ngời Lô Lô đ và
đang sử dụng phù hợp với khí hậu của khu vực họ sinh sống. Những giống cây
trồng ấy không những chỉ có ngời Lô Lô, mà còn nhiều tộc ngời khác
(HMông, Dao, Tày, Nùng, Sán chí, Quí Châu) trong khu vực cũng sử dụng.
Điều đó khẳng định quan hệ qua lại trong hoạt động mu sinh giữa họ với các
cộng đồng láng giềng tơng đối mạnh mẽ[35].
Theo tập quán, họ chọn giống cây trồng ngay trên nơng trớc khi thu
hoạch. Đối với cây ngô giống, họ chọn các bắp có hạt đồng màu, to và dài
đều. Các bắp ngô giống đợc lột ngợc áo trên giàn bếp. Cách lựa chọn, bảo
quản và xử lý giống các loại cây trồng của ngời Lô Lô khá đơn giản. Việc
chọn trực tiếp trên nơng, cất giữ trên gác bếp, bảo đảm đợc giống chắc mẩy,
không sợ ẩm mốc và lẫn lộn pha tạp giữa các loại giống. Nh vậy tính thuần
chủng của các loại giống luôn đợc bảo đảm.
Giải pháp mùa vụ
Cộng đồng Lô Lô có một chu trình canh tác khép kín, ít biến động và
dựa hoàn toàn vào khí hậu, chế độ thủy văn nơi họ sinh sống. Trong một năm
khí hậu thể hiện hai mùa khô /lạnh và ma/nóng rất rõ rệt. Việc canh tác các

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 7



loại cây trồng của họ chủ yếu tập trung vào mùa ma/ nóng. Mùa khô là thời
gian dành cho các hoạt động có tính cộng đồng: lễ hội, cúng bái, cới xin, làm
nhà, thăm hỏi lẫn nhau, tu sửa mồ mả[39].
Việc canh tác các loại cây trồng của ngời Lô Lô thờng diễn ra trong
khoảng thời gian từ tháng t đến tháng chín âm lịch. Phần lớn các loại cây trồng
của họ đều đợc gieo trồng vào khoảng từ tháng hai đến tháng t và thu hoạch
trong khoảng từ tháng tám đến tháng mời âm lịch. Lịch gieo trồng một số loại
cây trồng của ngời Lô Lô ở Cao Bằng (tính theo âm lịch) nh sau (bảng 2.1):
Lúa nơng: gieo hạt tháng T, thu hoạch tháng Mời.
Ngô nơng sớm: gieo hạt tháng Hai, thu hoạch tháng Bảy.
Ngô muộn: gieo hạt tháng Ba, thu hoạch tháng Chín, Mời.
Sắn: trồng tháng Hai, thu hoạch cuối năm hay lâu hơn.
Đậu các loại: gieo tháng Giêng, Hai, thu hoạch tháng Sáu, bảy.
Khoai sọ: trồng tháng Giêng, Hai, thu hoạch cuối năm.
Đối với ngời Lô Lô ở Hà Giang, nông lịch hằng năm có khác đôi chút
so với những ngời đồng tộc của họ Cao Bằng. Cụ thể nh sau [13]:
Tháng giêng: chủ yếu là nghỉ ngơi, chỉ có một vài gia đình trồng cây
mạch, nhng diện tích không đáng kể;
Tháng hai: cày vỡ nơng bằng, chuẩn bị phân bón;
Tháng ba: gieo mạ, làm đất nơng hốc đá và tỉa ngô;
Tháng t: trồng ngô nơng bằng;
Tháng năm: làm cỏ ngô, cấy lúa ruộng;
Tháng sáu: làm cỏ lúa, vun xới và làm cỏ ngô lần hai;
Tháng tám: nghỉ việc trên nơng;
Tháng chín: thu hoạch ngô;
Tháng mời: thu họach lúa;
Tháng mời một: làm nhà mới, sửa chữa nhà và các công trình khác,
cới xin, thăm hỏi bà con ở nơi xa;
Tháng chạp: chuẩn bị ăn Tết Nguyên §¸n.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 8



Tuy cùng c trú ở khu vực cao nguyên đá vôi Hà Giang, nhng khí hậu ở
Mèo Vạc ấm hơn nên mùa vụ của ngời Lô Lô ở đây lại thờng diễn ra hơi sớm
so với vụ mùa ngời Lô Lô ở Đồng Văn. Theo kinh nghiệm cổ truyền, hàng
năm khi thÊy chim ngãi bay vỊ lµm tỉ lµ hä bắt tay vào vụ gieo trồng các loại cây
lơng thực, công việc đầu tiên đợc triển khai là đốt nơng; khi thấy cây đ có lá
rậm rạp là họ bắt đầu gieo ngô, sau đó là các loại cây lơng thực khác [22].
Tập quán xử lý đất trồng
Trên cao nguyên đá vôi Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) ở độ cao trên
1.000m có địa hình chia cắt rất mạnh, thổ nhỡng tơng đối phức tạp, ngời
Lô Lô ở đây đ căn cứ vào độ phì nhiêu mà chia đất trên cạn làm ba loại:
Đất nơi bằng phẳng có thể dùng cày bừa để làm đất và làm bờ để giữ
mầu, loại đât này chiếm tỷ lệ không đáng kể. Do không có nguồn nớc tới
nên cũng chỉ dùng để trồng ngô, không thể trồng đợc lúa nớc.
Đất lẫn đá lộ đầu, độ dốc tơng đối thấp, và đợc ngời dân địa phơng
dùng để trồng ngô, và các loại hoa màu khác.
Những hốc đất nằm rải rác trên các sờn núi đá tai mèo là loại đất canh
tác phổ biến ở vùng Đồng Văn, Mèo Vạc. Tuy nhiều mùn, độ phì cao nhng
không thể dùng cày bừa, nên họ trồng ngô và các loại rau đậu, hoa màu.
Do diện tích đất canh tác rất ít, ngời Lô Lô ở khu vực này đều biết và
thực hiện việc thâm canh khá sớm. Đây là điều hoàn toàn khác với quảng canh,
du canh của một số cộng đồng thiểu số khác ở vùng cao miền núi phía Bắc.
Sinh sống ở vùng cao Đông Bắc, cũng nh các dân tộc láng giềng, ngời
Lô Lô ở vùng Bảo Lạc (Cao Bằng) cải tạo những vùng đất ở sờn đồi núi dốc
thành nơng rẫy để trồng trọt. Những nơi đất ít dốc, họ khai phá thành ruộng
bậc thang để cấy lúa. Tuy nhiên, ruộng bậc thang của họ rất ít và chỉ đợc cấy
vào mùa ma (vụ mùa). Giải pháp đất trồng trọt của ngời Lô Lô gắn chặt với
nguồn nớc tới cho cây trồng. Theo kinh nghiệm dân gian của ngời Lô Lô ở
Bảo Lạc (Cao Bằng), đất đai để trồng trọt phân ra làm các loại nh sau:


Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 9


Đất đen: là loại đất có màu nâu đen, phân bố ở các thung lũng chân núi
và rừng già. Đây là loại đất có tầng cơ học khá dầy, thích hợp với nhiều loại
cây trồng, thờng đợc ngời Lô Lô khai thác để trồng lúa.
Đất sỏi: là loại đất lẫn rất nhiều sỏi dăm, khai thác để trồng ngô, đậu, sắn.
Đất vàng: là loại đất đang trong quá trình phong hoá, hoặc đ qua canh
tác nhiều năm, đợc ngời Lô Lô khai thác để trồng sắn, các loại cây ăn quả
lu niên
Ngời Lô Lô chọn nơng ở những sờn dốc có nhiều cây to có lá màu
xanh sẫm, nơi có nhiều cỏ gianh, hoặc có nhiều mùn giun đùn lên Ngoài ra,
họ chọn nơng bằng cách đào sâu xuống nếu vẫn có đất màu nâu đỏ, nâu đen
hoặc vàng sẫm là đất tốt. Để có thể chọn đợc mảnh nơng có đủ độ ẩm cho
cây trồng, họ cũng có thể dùng mũi dao nhọn đâm sâu xuống đất, sau đó rút
dao lên, nếu mũi dao dính đất là đợc. Với mục đích chống xói mòn về mùa
ma và giữ nớc về mùa khô hanh, bảo đảm cho việc canh tác các loại cây
trồng trên nơng, khi phát nơng bao giờ ngời Lô Lô cũng để lại vạt rừng
trên đỉnh dốc và những cây lớn trong khu vực nơng. Nơng mới bao giờ cũng
dành để trồng lúa, hai, ba năm sau chuyển sang trồng ngô, sau một vài năm
nữa sẽ trồng sắn. Sau dăm ba năm trồng sắn, nơng sẽ đợc bỏ hoá, cho hu
canh, khoảng 3-5 năm sau mới canh tác trở lại. Nơng đ qua hu canh, họ
trồng ngô và sắn, do đất đ bạc màu. Qui trình khai thác đất theo chế độ luân
canh, hu canh nh vậy cũng tận dụng đợc đất, giữ đợc rừng, hạn chế xói
mòn. Phơng thức canh tác trên nơng rẫy của ngời Lô Lô cũng tơng tự nh
các cộng đồng láng giềng khác: "đao canh hoả chủng" theo lối quảng canh.
Chính vì thế phơng thức xử lý đất trồng của họ cũng theo quy trình truyền
thống nh nhiều dân tộc sinh sống ở vùng núi cao: Phát cây - đốt cuốc tra
hạt. Hiện nay ở một vài nơi, họ cũng ® dïng cµy, bõa ®Ĩ lµm ®Êt rng bËc

thang nh− các tộc ngời khác (H'Mông, Dao, Sán chí, Tày) [35].
Tại Mèo Vạc, Đồng Văn và một số địa phơng khác ë Hµ Giang, do sinh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 10


sống trên cao nguyên đá vôi, ngời Lô Lô cũng nh các cộng đồng khác đ tận
dụng các sờn núi đá tai mèo, cải tạo thành các mảnh nơng để trång trät. HƯ
thèng canh t¸c chđ u cđa hä ë đây là nơng rẫy. Trong đó bao gồm 2 phơng
thức canh tác: nơng định canh tác và nơng du canh. Nơng định canh là
những mảnh đất đ có chủ, gần bản làng, trồng cây lơng thực, hoa màu, với
trình độ thâm canh cao. Nơng định canh cao ở đây bao gồm: vờn nhà, nơng
trồng ngô, lanh, khoai, lạc, rau, đậu, các loại cây ăn quả lu liên hàng năm.
Các loại nơng đinh canh của ngời Lô Lô tại Hà Giang gồm hai loại chính:
Nơng xếp đá, đây là loại phổ biến ở Đồng Văn, Mèo Vạc. Ngời Lô
Lô khai thác đất đai, dùng đá kê, kè chắn làm bờ giữ đất, trồng ngô và các loại
hoa màu Họ có nhiều cách sếp đá làm kè, làm bờ giữ đất: xếp chắn theo
đờng đồng mức (nh bờ ruộng bậc thang), xếp thành hình dích dắc từ đỉnh
dốc xuống. Ngời HMông, ngời Cơ Lao cũng rất thành thạo trong việc khai
phá, tạo lập loại nơng này.
Nơng hốc đá, là một sáng tạo cã ý nghÜa rÊt lín cđa ng−êi d©n ë vïng
cao núi đá Hà Giang. Vì thiếu đất trồng trọt, họ đ tạo lập các mảnh nơng
bằng việc tận dụng các mảnh đất nhỏ ở sờn núi đá và hốc đá có nhiều mùn
(có khi họ lấy đất từ nơi khác đổ vào hốc đá), đê canh tác. Đây là loại nơng
đặc biệt mà chỉ ngời HMông, Cơ Lao, Lô Lô ở Hà Giang mới có.
Có thể nói, núi đá tai mèo chiếm gần nh đại đa số diện tích tự nhiên ở
Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang). Trong đó núi có rừng chiếm tỷ lệ rất nhỏ,
còn lại đa số là núi đá tai mèo, núi trọc. Đồng Văn, Mèo V¹c n»m trong khu
vùc cã tû lƯ rõng thÊp nhÊt, chỉ chiếm 19,1% diện tích tự nhiên.
Tại huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng), ruộng của ngời Lô Lô chủ

yếu dùng sức trâu, hoặc bò để cày, bừa. Đây là giải pháp làm đất trên ruộng,
tơng đối phổ biến của các tộc ngời sinh sống trong vùng. Đối với đất làm
ruộng bậc thang, ngời Lô Lô dùng cuốc tạo mặt bằng cho dải ruộng bao
quanh sờn núi, đắp bờ giữ n−íc. ViƯc triĨn khai ph¸ rng bËc thang bao giê

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 11


cũng từ đỉnh dốc và tiến dần xuống phía chân dốc.
Công cụ làm đất chính bao gồm:
Cày, thân cày làm bằng gỗ là ngà, chì xì; lỡi cày bằng ngang, nặng ba
đến bốn kg; Bừa chữ nhi làm bằng gỗ; Cuốc bàn; Thuổng; Dao quắm nhỏ nhẹ
có bao đựng; Hái; Gùi
ở Hà Giang, hàng năm vào khoảng tháng hai, ngời Lô Lô bắt đầu vỡ
đất trồng trọt. Với các mảnh nơng trên sờn núi đá tai mèo, họ dùng sức
ngời để cuốc, với nơng bằng họ dùng cày và sức trâu để làm vỡ đất. Đất
cuốc và cày vỡ đợc phơi ải cho mục, xốp và diệt bớt các mầm sâu bệnh, cỏ
dại. Cùng với việc vỡ đất họ chuyển phân gia súc ra ủ tại các góc nơng. Khi
vào vụ gieo trồng (tháng ba), họ đốt cây cỏ khô trên nơng. Khi vào vụ gieo
trồng bừa hoặc đập cho tơi. Các mảnh nơng trên sờn núi đá tai mèo bao giờ
cũng đợc gieo trồng trớc, sau đó mới đến các mảnh nơng bằng và ruộng nớc.
Cũng nh các vùng dân tộc và miền núi khác, tại vùng ngời Lô Lô c
trú, chính sách đất đai đ có chủ trơng triển khai xuống tận các thôn bản
ngay sau khi Luật đất đai có hiệu lực. Tuy nhiên do tính đặc thù về hoàn cảnh
kinh tế x hội ở vïng hä c− tró nªn viƯc triĨn khai thùc hiƯn có chậm hơn so
với các khu vực khác trong nớc. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các hộ gia đình ngời Lô Lô đợc thực hiện vào năm 1998.
- Rừng do lâm nghiệp quản lý, mới chỉ giao cho các thôn bản chăm sóc,
cha giao cho các hộ.
- Đất nông nghiệp đ giao quyền sử dụng cho các hộ gia đình từ năm 1998.

* Đối với dân tộc Sán Chỉ: Canh tác nông nghiệp là phơng thức chính
và lúa, ngô là nguồn sống chính của đồng bào của dân tộc Sán Chỉ. Trải qua
nhiều đời canh tác mà đồng bào có kinh nghiệm làm nơng trên các triền núi,
có độ dốc lớn. Trớc đây đồng bào thờng phá rừng làm rẫy gieo lúa nơng,
trồng ngô, sau ba năm canh tác lại bỏ hoang đi làm nơi khác rồi vài ba năm
sau lại quay lại nơng cũ. Ngày nay việc giao đất giao rừng và chuyển giao kỹ

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 12


thuật đ giúp đồng bào thâm canh giống mới, hiện tợng phá rừng làm nơng
không còn phổ biến nữa.
Ngô là lơng thực đợc đồng bào vùng cao Cao Bằng trồng nhiều trên
nơng đồi dốc hoặc sờn núi thoải. Giống ngô tẻ hạt vàng là giống đợc trồng
phổ biến nhất bởi có thể trồng trên các loại đất khác nhau và ít bị sâu mọt.
Hiện nay, thông qua các dự án sản xuất khuyến nông, đồng bào cũng đ đa
dần trồng loại ngô có năng suất cao nh: B2, Biôxit, tuy ăn không ngon nhng
năng suất cao. Ngô làm lơng thực cho con ngời và thức ăn cho gia súc, gia
cầm tạo điều kiện cho chăn nuôi của các hộ vùng cao hiện nay. Nếu lúa rẫy
chỉ canh tác đợc một vụ thì ngô rẫy có thể canh tác đến 3 vụ, trong đó ngô
chiêm trồng vào tháng 2, ngô chính vụ trồng vào tháng 5, 6 và ngô muộn
trồng vào tháng 7, 8. Thờng ngô muộn kém phát triển, bắp nhỏ nhng hạt
ngô lại chắc, mẩy, để lâu không bị mọt nên đợc a chuộng, vụ ngô này đợc
thu hoạch vào đầu tháng chạp, trớc khi đón Tết Nguyên Đán.
* Đối với dân tộc HMông: Trải qua nhiều đời canh tác mà đồng bào có
kinh nghiệm làm nơng trên các triền núi, có độ dốc lớn. Trớc đây đồng bào
thờng phá rừng làm rẫy gieo lúa nơng, trồng ngô, sau ba năm canh tác lại
bỏ hoang đi làm nơi khác rồi vài ba năm sau lại quay lại nơng cũ. Ngày nay
việc giao đất giao rừng và chuyển giao kỹ thuật đ giúp đồng bào thâm canh
giống mới, hiện tợng phá rừng làm nơng không còn phổ biến nữa.

Đồng bào HMông chỉ làm ngô một vụ, gieo trồng vào tháng 2 âm lịch
và thu hoạch vào cuối tháng 5, ngày nay một số nơi đ trồng thêm vụ ngô hè
để bảo đảm nhu cầu lơng thực. Do năng suất không cao nên bình quân đầu
ngời phải trồng khoảng 6 7 ống ngô (mỗi ống tơng đơng 0,8 1,0 kg
ngô hạt) trên diện tích gieo trồng khoảng 400m2, thu hoạch đợc khoảng 50kg
ngô hạt mới đảm bảo đợc nhu cầu lơng thực.
Đồng bào HMông còn canh tác lúa nớc ruộng bậc thang nhng không
nhiều, chủ yếu là nơng rẫy định canh và du canh. Đồng bào có câu Lửa

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 13


cháy đến đâu đồng bào HMông theo đến đó hay ngời chạy theo nơng để
nói về cuộc sống du canh nơng rẫy. Thâm canh và xen canh đ thành tập
quán, thu hoạch lúa hè thu xong trồng tiếp đậu răng ngựa, mạch ba góc vụ
đông, tiếp là đậu tơng vụ xuân. Ngô thờng trồng hàng tha, trong đó có xen
đậu côve, đậu vàng, đậu Hà Lan, đậu nhỏ, đậu tơng.
Đồng bào HMông trồng ngô là chính, còn trồng lúa nơng, nhng chỉ
chủ yếu làm xôi và bánh vào các dịp lễ tết. Làm lúa nơng, ngoài chọc lỗ tra
hạt đồng bào còn gieo v i lúa trên toàn bộ diện tích, sau đó cào đất qua một
lợt hoặc lấy cánh cây xoa đất lấp hạt lúa. Lúa nơng thờng đợc đồng bào
trồng vào tháng 4, tháng 5 để đón ma và thu hoạch vào các tháng 9, tháng
10. Mỗi đám nơng rẫy canh tác theo lối quảng canh thì chỉ giữ đợc độ màu
mỡ trong vòng 2 3 năm, sau đó nơng bị bạc màu, đất thoái hoá, phải bỏ
nơng đi nơi khác. Vì vậy năm nào đồng bào cũng phải tiến hành phát nơng
làm rẫy để vừa có nơng mới, vừa làm nơng cũ, phát hết rừng gần thì chuyển
sang làm nơng trên rừng xa, phát dới thấp hết rồi thì phát đến nơng cao, có
nơng lan tới đỉnh núi làm ảnh hởng nhiều đến quỹ rừng của địa phơng.
Cây sắn cũng đợc đồng bào vùng cao trồng nhiều để làm thức ăn cho
lợn. Ngoài ra họ còn trồng một số cây khác nh trồng đỗ tơng và trồng bông.

Rẫy trồng bông và đỗ tơng đợc chọn rất kỹ và phải là mảnh đất tốt nhiều
màu mỡ, có nhiều ánh nắng. Nhiều nơi, đỗ tơng đ trở thành cây trồng kinh
tế, tăng thu nhập cho các hộ gia đình.
Các loại quả nh da gang, da hấu đợc a chuộng trên nơng cùng
với cấy lúa để ăn khi đi chăm sóc lúa, chỉ một ít dùng làm hàng hoá trong mấy
năm gần lại đây. Khi trồng ngô thờng gieo xen đỗ đũa, nho nhe, bí đỏ, bí
phấn. Ngọn bí và các loại đỗ đợc coi là nguồn rau xanh, quả bí thờng chỉ để
chăn nuôi, trên nhiều nơng rẫy xa, ngời ta không mang bí về làm thực phẩm
mà để già bổ lấy hạt đem bán.
Sản phẩm nông nghiệp của ngời dân tộc HMông phong phú hơn,

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 14


gồm: lúa tẻ, lúa nếp, ngô, khoai, mạch ba góc, ý dĩ, lạc, đâu, vừng, đỗ, các loại
rau Đặc biệt việc trồng cây lanh, tớc sợi, dệt vải là một đặc sản của ngời
HMông. Trên nơng của đồng bào HMông bao giờ cũng đợc gieo thêm rau
cải, rau bao, quanh nơng đợc trồng gừng, đu đủ, da. Khi gieo ngô, ng−êi
hä th−êng trång bÝ ®á, m−íp, chi, khoai, døa, võng, đỗ, mỗi thứ một tí để
lấy rau ăn hoặc trồng thêm một số cây thuốc nh mào gà chữa rắn cắn, chữa
gan, thận Các loại quả (táo, đào, mận, lê) của họ cũng rất nổi tiếng. Ngoài
ra họ còn trồng cả các loại cây thuốc: tam thất, xuyên khung, đẳng sâm.. Dù
canh tác nơng rẫy là chính nhng ngời H'Mông cũng đạt đến trình độ thâm
canh, luân canh gối vụ cao, đem lại nhiều sản phẩm nông nghiệp phong phú
về chủng loại.
Những mảnh đất bên cạnh khe suối hoặc quanh nhà có thể đợc trồng
thêm khoai lang, khoai sọ, hay để gieo cải, trồng gia vị nh hành, kiệu, hẹ,
gừng, nghệ. Đặc biệt là hẹ và kiệu là hai loại ®ång bµo Dao −a dïng. Trong
v−ên nhµ cđa ®ång bµo Lô Lô, Sán Chỉ luôn có các loại rau cải, các loại đậu,
da, bí... bảo đảm rau xanh cho bữa ăn hàng ngày, hiếm thấy các sản phẩm

này trên các chợ vùng cao.
Cây ăn quả nh mận, đào, cam, quýt, mía, chuối, bởi... đợc trồng khá
nhiều quanh nhà, trên nơng ở vùng cao Cao Bằng, song rất phân tán theo các
hộ gia đình nên không đủ lợng để có thể kích thích thơng lái đến thu mua,
chỉ phục vụ cho nhu cầu đời sống mà không trở thành hàng hoá đợc.
Các loại quả (táo, đào, mận, lê) của họ cũng rất nổi tiếng. Đồng bào
trồng cả các loại cây thuốc: tam thất, xuyên khung, đẳng sâm... Dù canh tác
nơng rẫy là chính nhng ngời H'Mông cũng đạt đến trình độ thâm cânh, luân
canh gối vụ cao, đem lại nhiều sản phẩm nông nghiệp phong phú về chủng loại.
* Đối với dân tộc Dao: ở vùng cao, ngời Dao định canh định c luân
canh hoặc du canh du c nơng rẫy trên thửa ruộng nơng hẹp có nhiều tảng
đá rải rác gọi là nơng thổ canh hốc đá, canh tác bằng cách: chọc lỗ, tra hạt

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 15


ngô, kê, lúa, mạch ba góc nh ở Nguyên Bình. Loại nơng này thờng có độ
dốc cao, đất bị xói mòn nhanh, năng suất không cao.
Nơng trong tiếng Dao gọi là Đảy, thờng đợc làm ở các sờn núi đất
dốc, lối canh tác này gọi là đao canh hoả chủng (phát bằng dao, đốt bằng lửa
rồi trồng) không cần bón phân, những đám rẫy dùng để trồng lúa của ngời
Dao đợc chọn lọc khá kỹ càng, thông thờng, đám đất đợc chọn phải là đất
tốt và đón nhận đợc nhiều lợng nắng của mặt trời. Đất đợc chọn phải là
loại đất có màu nâu đen, tơi xốp, cách thử là chọn một đoạn cây nhọn xuống
đất, nếu đất dính nhiều vào đoạn cây thì tốt, khi đó chỉ chờ ngày (tránh các
ngày 3, 7, 9, 14 vì theo quan niệm của ngời Dao đây là những ngày xấu làm
nơng sẽ không cho thu hoạch) để ngả cây, phát rẫy trồng lúa vụ mới.
Từ lâu ngời Dao đ biết xen canh. Trong nơng ngô, lúa thờng có
xen lẫn cây đậu, mục đích để sau khi thu hoạch đậu làm xốp đất. Cây kê,
khoai lang, khoai sọ cũng có thể trồng lẫn với ngô, chỉ có sắn là phải trồng

riêng. Các loại thân củ nhiều chất bột giữ đợc lâu ngày nh khoai tõ, khoai
cÈm, khoai m»n c»n, cđ mì th−êng trång quanh rìa nơng rẫy. Các loại rau,
củ, cải, da, bầu bí cũng không thể thiếu đợc trong nơng ngô hoặc lúa. Lối
canh tác này gắn liền với ngời Dao Tiền.
Việc phát nơng rẫy gần đây đ giảm nhiều vì đất rừng cạn kiệt, công
tác định canh, định c, công việc giao đất, giao rừng đ nâng cao trách nhiệm
của đồng bào trong việc giữ gìn mảnh đất mình quản lý. Trong những năm
gần đây, việc trồng lúa nớc ở các cộng đồng vùng cao đ đợc thực hiện,
Ruộng nớc của đồng bào thờng đợc làm trên các sờn đồi có độ dốc vừa
phải, cũng có thẻ là những vạt nơng cị cã ngn n−íc dÉn tõ trªn cao xng,
t thc vào độ dốc mà vạt nơng có khổ rộng khác nhau. Việc ủ phân bón
lót cho lúa mới đợc đồng bào thực hiện từ những năm 70 của thế kỷ trớc,
đồng bào thờng dùng chân làm cỏ sục bùn mà không dùng cào cỏ. Nh vậy
là có quá trình chuyển đổi từ canh tác nơng rẫy sang canh tác thâm canh lóa

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 16


nớc trên các ruộng bậc thang đợc cải tạo từ nơng cũ. Đây là quá trình
chuyển đổi t duy và tập quán sản xuất của đồng bào tiến tới nền sản xuất
thâm canh ổn định có năng suất cao hơn. Đây chính là giải pháp có hiệu quả
mang tính bền vững cho các cộng đồng vùng cao. Từ việc thâm canh lúa nớc,
phơng thức sản xuất cũng thay đổi, nh việc gieo mạ trên nơng của đồng
bào Dao Tiền, mạ đợc gieo trên nơng hoặc các vạt ruộng khô. Một bộ phận
đ chuyển nơng rẫy sang trồng trúc có giá trị kinh tế cao.
Chăn nuôi
Ngời dân tộc thiểu số ở vùng cao chăn nuôi gia súc nh trâu, bò, ngựa,
dê và các loại gia cầm, chủ yếu là để làm søc kÐo vµ nguån thùc phÈm tù cung
tù cÊp. Tuy vậy, ngày nay cũng đ có những gia đình có đàn trâu bò khá lớn
đến vài chục con chủ yếu là nuôi bò để bán, nên trớc khi bán bò đợc nhốt

chuồng và vỗ béo bằng thân cây ngô, cây đỗ, cỏ tơi có khi tới nớc muối
nên bò chóng lớn và béo, tăng thêm nguồn thu cho gia đình. Song việc chăm
sóc đàn trâu bò đem bán chủ yếu là phục vụ nhu cầu mua sắm đồ dùng trong
gia đình nh mua dầu, muối và các đồ dùng khác hoặc làm nhà, sửa nhà, hay
để chi dùng cho ma chay, cới xin
Lợn là vật nuôi phổ biến trong các cộng đồng đồng bào vùng cao, thông
thờng mỗi gia đình đều nuôi 1- 4 con lợn hoặc nhiều hơn để chuẩn bị cho
công việc nh lễ mùa, lễ cới, làm nhà Lợn thờng nuôi thả rông, chỉ nhốt
lợn nái, lợn bột và lợn vỗ béo, vì vậy năng suất rất thấp. Tuy gần đây, đồng
bào bắt đầu áp dụng tiến bộ khoa học nên ở một số nơi đ không thả rông và
năng suất lợn nuôi cũng tăng lên, song lợn nuôi cha thành hàng hoá vì cha
có nhu cầu tiêu thụ nên cha kích thích đợc sự phát triển đàn lợn vùng cao.
Gà cũng đợc nuôi rất nhiều, gà H'Mông là một giống gà quý, sau đó đến vịt,
ngan, ngỗng, ong cũng đợc nuôi nhiều, một số nơi có điều kiện đ nuôi cá.
Kinh tế phụ
Là những hoạt động kinh tế bổ trợ bên cạnh các hoạt động kinh tÕ chÝnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 17


×