Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn thạc sĩ những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ở huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.8 KB, 113 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------

Trần hồng minh

Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
của các trang trại ở huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên

luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế n«ng nghiƯp
M· sè: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. Chu thị kim loan

Hà nội 2008


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Trần Hồng Minh

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i



Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học
học Nông Nghiệp I Hà Nội đà tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tôi vô cùng cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo bộ môn Marketing khoa Kế toán
và quản trị kinh doanh, khoa sau đại học, Trờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội đà đóng
góp những ý kiến quý báu và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm tạ sự đóng góp quý báu và tận tình của
Tiến sĩ Chu Thị Kim Loan, ngời đà không ngừng hớng dẫn, động viên và khuyến
khích tôi từ những bớc đi đầu tiên cho tới lúc hoàn chỉnh bản luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lÃnh đạo và toàn thể cán bộ
phòng Nông nghiệp, phòng thống kê, phòng kinh tế huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên
cùng các hộ nông dân, những ngời buôn
buôn bán đà nhiệt tình giúp đỡ và tham gia vào
việc phân tích tình hình và đề xuất giải pháp tiêu thụ sản phẩm trong những đợt đi
thực tế của tôi.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii


Mục lục
1.

Mở đầu

1

1.1.


Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2

1.3.

Đối tợng và phạm vI nghiên cứu

3

2.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4

2.1.

Cơ sở lý luận

4

2.2.


Cơ sở thực tiễn

26

2.3.

Một số nghiên cứu có liên quan đến trang trại

32

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

35

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

35

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu

45

4.


Kết quả nghiên cứu

48

4.1.

Tình hình phát triển trang trại huyện Tiên Lữ

48

4.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tại Tiên Lữ

48

4.1.2. Thực trạng cơ cấu loại hình trang trại của huỵện Tiên Lữ

48

4.1.3. Thực trạng nguồn lực của các trang trại

50

4.1.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trại

56

4.2.

59


Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại

4.2.1. Tình hình tiêu thụ của các trang trại theo thị trờng

60

4.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các tháng trong năm

66

4.2.3.

68

Giá bán một số sản phẩm hàng hoá chủ yếu của các trang trại

4.2.4. Tình hình tiêu thụ theo phơng thức thanh toán

70

4.2.5. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại

70

4.3.

Những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến tiêu thụ hàng hoá của các
trang trại huyện Tiên Lữ

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii


74


4.3.1. Các yếu tố bên ngoài ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm

74

4.3.2. Các yếu tố bên trong ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm

80

4.4.

Định hớng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của các
trang trại ở Tiên Lữ thời gian tới

83

4.4.1. Đinh hớng

83

4.4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản
phẩm của các trang trại ở huyện Tiên Lữ tỉnh Hng Yên

85

5.


Kết luận và kiến nghị

97

5.1.

Kết luận

97

5.2.

Kiến nghị

98

Tài liệu tham khảo

100

Phụ lôc

102

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv


Danh mục các chữ viết tắt
TT


Trang trại

CN

Chăn nuôi

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

TCLN

Trồng cây lâu năm

TTHH

Trang trại hỗn hợp

GO

Giá trị sản xuất

IC

Chi phí trung gian

VA

Giá trị gia tăng


MI

Thu nhập hốn hợp



Lao động

SL

Số lợng

CC

Cơ cấu

QMDT

Qui mô diện tích

LĐGĐ

Lao động gia đình

Th.Xuyên

Thờng xuyên

Th.Vụ


Thời vụ

Tr.đ

Triệu đồng

ĐVT

Đơn vị tính

SX

Sản xuất

HH

Hàng hoá

SP

Sản phẩm

TW

Trung Ương

V.V

Vân vân


LHTT

Loại hình trang trại

LLLĐ

Lực lợng lao động

NV

Nguồn vốn

HT

Hình thức

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v


Danh mục các bảng
STT
3.1.

Tên bảng

Trang

Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (2005
2007)


3.2.

38

Tình hình dân số và lao động của huỵên Tiên Lữ trong 3 năm
(2005 2007)

40

3.3.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Tiên Lữ năm 2007

42

3.4.

Tình hình phát triển kinh tế của huyện Tiên Lữ trong 3 năm
(2005 2007)

44

4.1.

Cơ cấu loại hình trang trại huyên Tiên Lữ năm 2007

49

4.2.


Một số thông tin về chủ trang trại ở huyện Tiên Lữ

51

4.3.

Quy mô diện tích của các trang trại năm 2007

52

4.4.

Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại năm 2007

53

4.5.

Lao động bình quân của các trang trại

54

4.6.

Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại

55

4.7.


Khối lợng sản phẩm sản xuất của các trang trại

56

4.8.

Kết quả và hiệu quả kinh tế của các chủ trang trại

58

4.9.

Lợng sản phẩm đợc tiêu thụ

60

4.10.

Tình hình tiêu thụ 1 số sản phẩm chủ yếu của các trang trại ở thị
trờng trong tỉnh

4.11.

Khối lợng 1 số sản phẩm chủ yếu của các trang trại tiêu thụ ở thị
trờng ngoài tỉnh

4.12.

62
65


Tình hình tiêu thụ 1 số sảm phẩm chủ yếu theo các tháng trong
năm

67

4.13.

Giá bán 1 số sản phẩm hàng hoá chủ yếu của các trang trại

69

4.14.

ý kiến đánh giá của khách hàng

81

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi


Danh mục sơ đồ
STT

Tên sơ đồ

Trang

1. Mối quan hệ giữa giá cả với lợng cầu sản phẩm


15

2. Các loại kênh phân phối

19

3. Kênh tiêu thụ hàng hoá của các trang trại trên địa bàn huyện Tiên Lữ

77

4. Mạng lới tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện Tiên Lữ trong
những năm tới

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii

88


1. mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trang trại hình thức tổ chức kinh tế cơ sở tất yếu của sản xuất nông
nghiệp đ và đang phát triển mạnh mẽ ở nớc ta trong những năm gần đây,
gắn liền với sự phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa
do Đảng ta khởi sớng và l nh đạo. Sự phát triển trang trại đ mang lại những
thành tựu hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn theo hớng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá, thúc
đẩy xuất khẩu các sản phẩm có giá trị cao. Sự chuyển dịch đó không những
đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn mang lại hiệu quả về mặt x hội, môi
sinh, môi trờng góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải quyết việc làm
ổn định cho một bộ phận lớn lao động và góp phần vào việc xoá đói giảm

nghèo ở khu vực nông nghiệp và nông thôn.
ở nớc ta, trang trại đ có những bớc phát triển vợt bậc và đạt đợc
nhiều thành tựu quan trọng trong việc đổi mới kinh tế nông thôn, bên cạnh đó
còn nhiều vấn đề phức tạp cần đợc giải quyết nh: Khai thác đất quá mức,
sản xuất khó tiêu thụ ... Ngoài ra còn nhiều bất cập về chính sách cơ chế của
Nhà nớc đối với trang trại. Từ đó cần có những nghiên cứu cụ thể về thực
trạng trang trại cho phù hợp với kinh tế thị trờng và điều kiện tự nhiên x hội
của địa phơng nhằm khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có, hình
thành nên một loại hình kinh tế đặc trng trong kinh tế đất nớc.
Tiên Lữ là huyện đồng bằng có địa hình tơng đối thấp, trong những
năm qua việc sử dụng đất đai còn manh mún, chủ yếu là độc canh cây lúa,
việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh
tế thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, theo chủ trơng của Đảng và
Nhà nớc huyện đ tiến hành dồn điền đổi thửa khuyến khích phát triển các
mô hình trang trại nhằm khai thác tốt các tiềm năng dồi dào của địa phơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1


mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn, tạo việc làm giải quyết lao động d thừa ở nông thôn, tăng
thêm thu nhập cho một số các bộ phân dân c. Tuy nhiên hiện nay tiêu thụ
sản phẩm là vấn đề gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt đối với các chủ trang trại.
Nguyên nhân của vấn đề này là do thị trờng nông thôn còn hạn chế, các chủ
trang trại cha quen với kinh tế thị trờng, cha biết và nắm bắt nhu cầu của
thị trờng cho nên sản xuất cha gắn với tiêu thụ chế biến, các chủ trang trại
vẫn sản xuất những sản phẩm quen làm mà cha chú ý đến sản phẩm ngời
tiêu dùng cần. Sản phẩm chủ yếu bán tơi cha qua chế biến, do vậy lợi nhuận
thấp. Trong thực tế nhiều khi vào chính vụ thu hoạch tiêu thụ kém, trong khi
đó hàng nông sản dễ h hỏng do vậy phải bán với giá thấp gây thiệt hại cho

các chủ trang trại, các chủ trang trại đ khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Chính vì vậy, có thể nói tiêu thụ sản phẩm là một trong những yếu tố quan
trọng nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của các trang trại. Song tình hình
tiêu thụ sản phẩm của từng loại hình trang trại ở đây đến nay vẫn cha có
nghiên cứu nào trả lời một cách cụ thể.Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ở huyện
Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại trên
địa bàn huyện Tiên Lữ và những yếu tố ảnh hởng đến tình hình đó, từ đó đề
ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của trang trại.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá lý luận và tìm hiểu về tình hình sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm của các trang trại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số yếu tố ảnh hởng đến
hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ở huyện Tiên L÷.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2


- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
các trang trại ở địa bàn nghiên cứu.
1.3. Đối tợng và phạm vI nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về tiêu thụ sản phẩm của các
trang trại ở địa bàn huyện Tiên Lữ.
- Đối tợng trực tiếp là các chủ trang trại, ngời bán lẻ, bán buôn và
tiêu dùng trực tiếp các sản phẩm của trang trại.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu các khía cạnh kinh tế,
x hội liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các trang trại ở huyện
Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các trang trại thuộc huyện Tiên Lữ tỉnh Hng Yên.
- Về thời gian: + Số liệu của huyện giai đoạn 2005 – 2007
+ Sè liƯu ®iỊu tra 2007

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số lý luận cơ bản về trang trại
2.1.1.1. Khái niệm về trang trại
Theo từ điển tiếng Việt năm 1998 của nhà suất bản Đà Nẵng thì trang
trại đợc hiểu một cách khái quát là: Trại lớn sản xuất nông nghiệp. [1]
Theo Nguyễn Thuý Nh : Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất
cơ sở trong nông, lâm, thuỷ sản có mục đích chính là sản xuất hàng hoá, có t
liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ độc lập,
sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tiến bộ
và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng. [2]
Nguyễn Phợng Vĩ lại cho rằng: Trang trại là một hình thức tổ chức
kinh tế trong nông, lâm, ng nghiệp phổ biến đợc hình thành trên cơ sở kinh
tế hộ nhng mang tính sản xuất hàng hoá. [3]
Trong nghị quyết TW số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 cũng đ xác
định: trang trại gia đình thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy
mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. [4]
2.1.1.2. Vai trò của trang trại
Trang trại là hình thức tổ chức sản xt quan träng trong nỊn n«ng

nghiƯp thÕ giíi. ë n−íc ta, kinh tế trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia
đình) mặc dù mới phát triển mạnh trong những năm gần đây. Song với vai trò
tích cực và tầm quan trọng của nó đ thể hiện rõ nét cả về mặt kinh tế cũng
nh về mặt x hội và môi trờng.
- Về mặt kinh tế: Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4


tình trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên môn hoá,
tập trung hàng hoá vào thâm canh. Mặt khác qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công
nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát
triển kinh tế trang trại ở những nơi có điều kiện bao giờ cũng đi liền với việc
khai thác và sử dụng một cách đầy đủ, hiệu quả các nguồn lực trong
n«ng nghiƯp n«ng th«n so víi kinh tÕ hé. Do vậy, phát triển kinh tế trang
trại góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của nông
nghiệp và kinh tế nông thôn.
- Về mặt x hội: Phát triển kinh tế trang trại có vai trò quan trọng trong
việc làm tăng số hộ giầu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập
cho ngời lao động. Điều này rất có ý nghĩa trong việc giải quyết vấn đề lao
động và việc làm là một trong những vấn đề bức xúc của nông nghiệp nông
thôn nớc ta hiện nay. Mặt khác phát kinh tế trang trại còn góp phần thúc đẩy
phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo tấm gơng cho các hộ nông
dân về cách tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh Do đó, phát triển kinh
tế trang trại đ góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề x hội và đổi
mới bộ mặt x hội nông thôn nớc ta.
- Về mặt môi trờng: Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết
thực, lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và

quan tâm bảo vệ các yếu tố môi trờng, trớc hết là trong phạm vi không gian
sinh thái trang trại và trong phạm vi từng vùng. Các trang trại ở trung du miền
núi đ góp phần quan trọng vào việc trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất. Những việc làm này đ góp phần tích cực
cải tạo bảo vệ môi trờng sinh thái trên các vùng của đất nớc.
2.1.1.3. Xu hớng phát triển của trang trại
Các trang trại đ đợc hình thành và sẽ phát triển theo nh÷ng xu h−íng
chđ u sau:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5


- Tích tụ và tập trung sản xuất
Sau khi hình thành, nhìn chung các trang trại vẫn diễn ra quá trình tích
tụ và tập trung sản xuất. Tuy nhiên tính chất tích tụ và tập trung này không
hoàn toàn giống nh tích tụ và tập trung các yếu tố sản xuất của hộ để hình
thành trang trại. Tích tụ và tập trung trong phát triển trang trại lúc này là nhằm
mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đứng
vững và phát triển trong cơ chế thị trờng. Tích tụ và tập trung trong các trang
trại chủ yếu là tích tụ vốn và ở những nơi có điều kiện bao gồm cả việc tập
trung ruộng đất. Tích tụ vốn thực chất là làm tăng vốn tự có của trang trại để
đầu t mở rộng sản xuất, chủ yếu đầu t cho chiều sâu tức là đầu t cho thâm
canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
- Chuyên môn hoá sản xuất
Sản xuất ngày càng đi vào chuyên môn hoá là xu hớng tất yếu trong
phát triển trang trại vì muốn sản xuất hàng hoá phải đi vào chuyên môn hoá
sản xuất. Do những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mà sản xuất chuyên
môn hoá trong các trang trại phải kết hợp với sản xuất đa dạng một cách hợp
lý để có thể khai thác có hiệu quả các nguồn lực đất ®ai, c¬ së vËt chÊt kü
thuËt, lao ®éng, ®ång thêi hạn chế rủi ro về thiên tai và biến động của thị

trờng. Xu hớng sản xuất chuyên môn hoá của trang trại thể hiện ở chỗ:
+ Trên cơ sở phân vùng quy hoạch của cả nớc, của từng vùng và địa
phơng, các trang trại bố trí sản xuất một số sản phẩm hàng hoá chính có giá
trị phù hợp với yêu cầu của thị trờng và với điều kiện sản xuất của mình.
+ Dựa vào một số sản phẩm chính mà kết hợp sản xuất một số sản phẩm
bổ sung để hỗ chợ cho sản phẩm chính, đồng thời để sử dụng đầy đủ các điều
kiện đất đai, lao động và t liệu sản xuất của trang trại.
Phát triển theo hớng trên sẽ xuất hiện nhiều trang trại chuyên môn hoá
sản xuất có hiệu quả cao nh các trang trại chuyên môn hoá cà phê, cây ăn
quả, chè, thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa, gia cầm, lợn

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6


- Nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hoá sản xuất
Xu hớng nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh sản xuất trong các
trang trại là xu hớng tất yếu và gắn liền với việc nâng cao năng suất lao động,
năng suất cây trồng, vật nuôi. Để thực hiện điều đó các trang trại phải đầu t xây
dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho từng trang trại phù hợp với sự phát
triển khoa học của vùng dựa trên sự hỗ trợ nhất định của Nhà nớc trong vấn đề
xây dựng công trình nông thôn, nghiên cứu và phổ biến kỹ thuật thâm canh.
- Hợp tác và cạnh tranh
Các trang trại muốn sản xuất hàng hoá phải hợp tác và liên kết với nhau và với
những đơn vị, tổ chức khác. Hợp tác để giúp nhau giải quyết tốt hơn những
vấn đề sản xuất kinh doanh nh thuỷ nông, bảo vệ thực vật, thơng mại dịch
vụ. Đi đôi với việc hợp tác, các trang trại phải cạnh tranh với các tổ chức và
đơn vị khác để tiêu thụ sản phẩm, tái sản xuất mở rộng.
2.1.1.4. Những yếu tố ảnh hởng đến phát triển trang trại
- Yếu tố tự nhiên: Điều kiện khí hậu, đất đai có ảnh hởng rất lớn đến
sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất trang trại nói riêng. Với đặc điểm

của khí hậu, địa lý nớc ta đ tạo ra sự đa dạng của các loại cây trồng, vật
nuôi, ở các vùng trung du và miền núi, khả năng phát triển các trang trại cây
ăn quả, trang trại chăn nuôi đàn gia súc lớn, vùng đồng bằng khả năng tích tụ
ruộng đất rất hạn chế nên chỉ có thể phát triển các trang trại nuôi trồng thuỷ
sản, chăn nuôi lợn, gia cầm và các loại cây đặc sản. Việc phát triển kinh tế
trang trại chú ý khai thác các yếu tố tự nhiên một cách hợp lý để vừa tạo ra
nhiều sản phẩm cho x hội, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Các yếu tố kỹ thuật: Trong giai đoạn hiện nay khoa học kỹ thuật đóng
vai trò quan trọng trong quá trình nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm,
công nghệ sinh học đ tạo cho nền nông nghiệp những giống cây trồng mới,
con gia súc cho năng suất cao, chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu tiªu dïng trong

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7


nớc và xuất khẩu và là nguồn lực để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc.
- Vốn: Mỗi trang trại đều cần phải có một lợng vốn nhất định, từ yêu
cầu của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi chủ trang trại lựa chọn phơng án sản
xuất kinh doanh nhằm bảo toàn vốn và đạt lợi nhuận cao nhất. Hiện nay, hầu
hết các trang trại ở nớc ta đ và đang hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn
tự có của mình và thu hút vốn của ngời thân. Mặc dù nhà nớc đ có những
chính sách u đ i vốn với các lĩnh vực phát triển kinh tế, nhng yếu tố vốn để
đầu t vào sản xuất kinh doanh là một bài toán cho các chủ trang trại.
- Thị trờng các yếu tố đầu vào và đầu ra: Để trang trại tồn tại và phát
triển đòi hỏi chủ trang trại phải nắm đợc quy luật của thị trờng để từ đó đầu
t các yếu tố đầu vào phù hợp, giá rẻ nhằm tạo ra sản phẩm có giá thành thấp,
bán giá cao, l i nhiều.
- Kết cấu hạ tầng cơ sở: Cơ sở hạ tầng là một yếu tố rất quan trọng, nếu
hệ thống đờng giao thông, thuỷ lợi mà tốt và thuận lợi làm động lực cho phát

triển kinh tế trang trại, lu thông hàng hoá tốt và ngợc lại.
- Lao động: ở nớc ta nguồn lao động rất dồi dào, các trang trại thờng
thuê lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh trang trại với giá rẻ, tuy nhiên
lao động trình độ kỹ thuật cao đang làm cho các trang trại không nhiều, hầu
hết là lao động phổ thông. Do vậy, muốn trang trại phát triển mạnh cần đào
tạo, bồi dỡng tập huấn cho lao động của trang trại.
- Chính sách của Nhà nớc: Các chính sách của Đảng và Nhà nớc có
ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển trang trại ở nớc ta. Thực
tế khẳng định nếu Đảng và Nhà nớc không kịp thời ban hành chØ thÞ 100,
nghÞ qut 10 cđa Bé chÝnh trÞ, lt đất đai thì đến nay việc phát triển kinh tế
trang trại ở nớc ta vẫn không thể phát triển đợc nh ngày nay. Tuy nhiên,
Đảng và Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu t vốn, tích tụ ruéng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8


®Êt, khoa häc kü tht ... cho trang tr¹i ®Ĩ kịp phát triển trang trại với khu vực
và trên thế giới.
2.1.1.5. Các tiêu chí nhận dạng trang trại
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác
định là trang trại phải đợc cải thiện hai tiêu chí về giá trị sản lợng hàng hoá,
dịch vụ bình quân một năm phải đạt từ 100 triều đồng trở lên.
* Đối với trang trại trồng trọt
+ TT trồng cây hàng năm: Từ 2ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên
hải miền Trung; từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
+ TT trồng cây lâu năm: Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và
Duyên Hải miền Trung; từ 5ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây
Nguyên; trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5ha trở lên.
+ TT lâm nghiệp: Từ 10ha trở lên đối với các vùng trong cả nớc.
* Đối với trang trại chăn nuôi

+ Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò,.v.v): Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có
thờng xuyên từ 10 con trở lên; chăn nuôi thịt có thờng xuyên 50 con trở lên.
+ Chăn nuôi gia súc (lợn, dê,.v.v): Chăn nuôi sinh sản có thờng xuyên
đối với lợn 20 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên; chăn nuôi lợn thịt có
thờng xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa) dê thịt từ 200 con trở lên.
+ Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,.v..v): Có thờng xuyên từ
2000 con trở lên (không tính số đầu con dới 7 ngày tuổi).
* Trang trại nuôi trồng thuỷ sản
Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ 2ha trở lên (riêng đối với
nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1ha trở lên).
* Đối với hộ sản xuất trong thời kỳ đầu xây dựng cơ bản thì tiêu chí xác
định kinh tế trang trại chỉ cần bảo đảm quy mô sản xuất. Những hộ sản xuất,
kinh doanh tổng hợp chỉ cần bảo đảm tiêu chí giá trị sản lợng hàng hoá bình
quân trên 100 triệu đồng/năm. [5]

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9


2.1.2. Những vấn đề về tiêu thụ
2.1.2.1. Khái niệm, quan điểm, mục đích và vai trò của tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.1.1. Khái niệm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của các nhà sản xuất. Tiêu thụ
sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, đa sản phẩm từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và
bán các sản phẩm đợc thực hiện, giữa hai khâu này có sự khác nhau, quyết định
đến bản chất hoạt động thơng mại đầu vào và hoạt động thơng mại đầu ra.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc cấu thành từ các yếu tố sau:
- Chủ thể kinh tế tham gia: Ngời bán và ngời mua
- Đối tợng tiêu thụ: Hàng hoá, dịch vụ và tiền tệ

- Thị trờng: Có thể hiểu rằng thị trờng là nơi diễn ra các mối quan hệ
kinh tế, là nơi chứa đựng tổng số cung cầu, là nơi tập hợp nhu cầu các loại
sản phẩm hàng hoá. [6]
2.1.2.1.2. Quan điểm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Ngày nay, trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng các
nhà sản xuất buộc phải năng động, sáng tạo tìm ra biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Một trong
những khâu quan trọng đó là hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Thực tế trong kinh doanh cho ta thấy không thiếu những sản phẩm đợc
sản xuất ra rất tốt nhng lại tiêu thụ chậm, thậm chí không tiêu thụ đợc do
không biết cách tổ chức tiêu thụ sản phẩm, không đáp ứng đợc yêu cầu tiêu
dùng của x hội. Do vậy tiêu thụ sản phẩm là công việc vô cùng khó khăn mà
đòi hỏi các nhà sản xuất phải trăn trở suy nghĩ. Muốn nâng cao hiệu quả trong
hoạt động tiêu thụ đòi hỏi phải nghiên cứu thờng xuyên, có kế hoạch, chiến
lợc thị trờng phù hợp về mẫu m , giá cả, chất lợng.

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10


Hoạt động tiêu thụ thờng tuân theo một số quan điểm sau:
* Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của vốn từ
sản phẩm hàng hoá sang tiền tệ. Quá trình này phải đảm bảo: Tổng doanh thu
lớn hơn tổng chi phí.
Để thực hiện đợc quan điểm này, đòi hỏi nhà sản xuất phải có chiến
lợc, sách lợc sản phẩm là sử dụng phơng thức kinh doanh nh thế nào để
có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo thoả m n nhu cầu thị trờng và thị hiếu của
khách hàng. Một chiến lợc sản phẩm đợc coi là tối u trớc hết phải hội tụ
đủ khả năng vợt qua những trở ngại trên con đờng đi tới mục tiêu của nhà
sản xuất đ định ra. Hơn nữa phải đảm bảo công tác tạo nguồn trong sản xuất,
liên doanh, liên kết ổn định, thờng xuyên mở rộng thị trờng, tăng cờng mở

rộng các hoạt động marketing tinh đồng thời phải linh hoạt, nhạy bén thích
ứng kịp thời với những thay đổi nhanh chóng của thị trờng và các đối tợng
khách hàng khác nhau.
Khi xây dựng chiến lợc sản phẩm cần chú ý tới 2 nguyên tắc cơ bản sau:
- Chỉ quyết định sản xuất sản phẩm mới khi trải qua đầy đủ 4 bớc:
Nghiên cứu - thiết kế chế thử chuẩn bị điều kiện.
- Chỉ lựa chọn sản phẩm khi đáp ứng đợc 2 mặt: Tiến bộ kỹ thuật và
lợi ích kinh tế.
* Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm để rút ngắn chu kỳ sản xuất
kinh doanh.
Sản xuất là một mắt xích quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh, nã cã thĨ biĨu hiƯn d−íi d¹ng sau:
T

H

T1

LN1 = T - T1

Vßng quay 1

T1

H1

T2

LN2 = T2 - T1


Vßng quay 2

T: Lợng đầu vào cho sản sản xuất
H: Lợng hàng hoá sản xuất vòng 1
H1: Lợng hàng hoá sản xuất vòng 2
T1: Lợng tiền thu đợc sau khi bán hàng ở vßng quay 1

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11


T2: Lợng tiền thu đợc sau khi bán hàng ở vòng 2
Trong nền kinh tế thị trờng khi mà cạnh tranh ngày càng gay gắt muốn
đạt đợc mục tiêu lợi nhuận tối đa thì phải rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất kinh
doanh nhằm tăng vòng quay vốn lu động của doanh nghiệp để tăng hiệu quả sử
dụng vốn. Muốn làm đợc điều đó đòi hỏi quá trình tiêu thụ sản phẩm phải đợc
tiêu thụ nhanh chóng. Điều này đợc thể hiện bởi số vòng quay của vốn lu động.
L = M/V
L: Số vòng quay của vốn lu động trong một năm
M: Tổng mức luân chuyển vốn lu động kỳ kế hoạch
V: Vốn lu động bình quân 1 năm
Vậy muốn tăng tổng lợi nhuận thì hoặc tăng LN1 hay tăng số vòng quay
L. Từ đó rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh, làm thúc đẩy sản xuất
phát triển, sử dụng tối đa nguồn lực đầu vào, hạ giá thành sản phẩm,
dẫn đến hạ giá thành sản phẩm thị trờng, tăng sức cạnh tranh cho sản
phẩm. Ngợc lại sẽ làm cho hàng hoá khó tiêu thụ, dẫn đến sản xuất bị
trì trệ, khó mở rộng quy mô sản xuất.
* Tiêu thụ sản phẩm tác động đến khâu sản xuất
Quá trình sản xuất kinh doanh gồm nhiều công đoạn, giữa các khâu có
mối quan hệ với nhau nh một chuỗi mắt xích, các mắt xích kéo dài từ khâu
sản xuất đến khâu tiêu thụ và có sự tác động qua lại với nhau. Tiêu thụ sản

phẩm luôn gắn với thị trờng và thị hiếu ngời tiêu dùng. Những thông tin
phản ánh đúng nhu cầu thị trờng và thị hiếu ngời tiêu dùng sẽ là kim chỉ
nam cho định hớng phát triến sản xuất và ngợc lại nếu thông tin sai hay
định hớng không tốt sẽ làm ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nh:
Sản xuất ra sản phẩm không phù hợp với cái mà thị trờng cần, hàng hoá
không tiêu thụ đợc, dẫn đến thua lỗ.
2.1.2.1.3. Mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩm
Quá trình tiêu thụ nhằm vào 3 mục đích chính:

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12


- Bảo đảm việc tiêu thụ sản phẩm theo đúng kế hoạch, đúng hợp đồng
đ ký trên quan điểm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng.
- Bảo đảm uy tín doanh nghiệp, tăng cờng sự tin tởng và gắn bó lâu
dài của khách hàng với doanh nghiệp.
- Đảm bảo ngày càng có nhiều khách hàng mới cho doanh nghiệp thông
qua công tác giao dịch, phơng thức phân phối, tiêu thụ, thủ tục giao nhận và
thanh toán đối với khách hàng trên quan điểm coi khách hàng là thợng đế
của doanh nghiệp. Đấy chính là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
2.1.2.1.4. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
ở các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết
định sự tồn tại và phát triển. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ tức là nó đ đợc
ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả m n một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản
phẩm thĨ hiƯn ë møc b¸n ra, uy tÝn cđa doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự
thích ứng với nhu cầu thị trờng, nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của
các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ
những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, nó
giúp cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu

cầu của khách hàng.
Về phơng diện x hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân
đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những
cân bằng những tơng quan tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu
thụ nghĩa là sản xuất diễn ra một cách bình thờng và trôi chảy, tránh đợc
sự mất cân đối, giữ đợc bình ổn trong x hội. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm
giúp cho các đơn vị xác định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất
cho giai đoạn tiếp theo.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13


Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng x hội
nói chung và của từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên
cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kế hoạch phù hợp nhằm
đạt hiệu quả cao nhất.
Tóm lại, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc
tiến hành thờng xuyên liên tục hiệu quả thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm
phải đợc tổ chức tốt. Việc quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các
doanh nghiệp đợc tiến hành dựa trên cơ sở các chứng từ nhập kho, xuất
kho theo mẫu đ quy định.
2.1.2.2. Nội dung nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.2.1. Nghiên cứu thị trờng
Trong cơ chế thị trờng hiện nay có thể nói rằng, thị trờng là điều kiện
để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Cho nên khi nghiên cứu nhu cầu thị trờng
phải đợc coi là hoạt động có tính chất tiền đề, có tầm quan trọng để đảm bảo
xác định đúng đắn phơng hớng phát triển sản kinh doanh. Để nắm đợc nhu
cầu của thị trờng, việc nghiên cứu phải đợc tiến hành qua ba bớc sau:
Bớc một: Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thông tin về nhu cầu, thị
hiếu của thị trờng đối với loại sản phẩm hàng hoá mà các nhà sản xuất đ ,

đang và có thể sản xuất. Các thông tin gồm: địa điểm, sức mua, sức bán, giá
cả chấp nhận, mức độ ổn định của thị trờng nắm đợc các thông tin
nhanh, kịp thời, chính xác để xác định phơng hớng kinh doanh mới pháp
huy đợc lợi thế vốn có.
Bớc hai: Phân tích sử lý đúng đắn các loại thông tin đ thu thập từ đó
phân ra các loại thị trờng. Phân tích lựa chọn những thông tin có ích để tránh
sai lầm khi ra quyết định.
Bớc ba: Xác định khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với thị trờng.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 14


2.1.2.2.2. Nghiên cứu giá cả
Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Trong nền kinh tế của
thị trờng giá cả ẩn chứa nhiều mối quan hệ, nó liên quan tới sự cạnh
tranh, sự tồn tại và phát triển sản phẩm hàng hoá đó trên thị trờng. Nó
thể hiện mối quan hệ tổng cung và tổng cầu về sản phẩm cũng nh giữa
ngời mua với ngời bán.
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa giá cả với lợng cầu sản phẩm

P

D

P1

S
B

P0


A
z

C

P2

0

Q1

Q0

Q2

Q

Giả sử: A là điểm cân bằng thị trờng
D: Cầu thị trờng về sản phẩm của doanh nghiệp
S: Khả năng cung sản phẩm của doanh nghiệp
P: Giá cả
Q: Lợng sản phẩm hàng hoá
Mục tiêu của nhà kinh doanh là đa hai điểm B và C tiến gần tới điểm A.
Muốn vậy đòi hỏi nhà kinh doanh phải có phơng pháp định giá sản
phẩm hàng hoá cho phù hợp.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 15



Giá cả còn phản ánh tình hình biến động của thị trờng, chất lợng và
uy tín của sản phẩm. Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh thì việc xác
định giá cả hợp lý cho sản phẩm là vô cùng quan trọng, giúp nhà kinh doanh
tối đa hoá hiệu quả kinh tế.
Việc xác định giá cả tiêu thị sản phẩm phải đảm bảo cho nhà sản xuất
bảo tồn đợc vốn để phục vụ sản xuất và có l i. Giá tiêu thụ sản phẩm của nhà
kinh doanh đợc quết định bởi tổng chi phí sản xuất và chi phí lu thông sản
phẩm. Tuỳ vào tính chất hoạt động của nhà kinh doanh, dựa vào thị trờng
cạnh tranh hay dựa theo chu kú sèng cđa s¶n phÈm. Th−êng cã mét số phơng
pháp định giá sau:
- Định giá dựa vào chi phí bình quân
P = AFC + AVC + Lợi nhuận
Trong đó:
P: Giá bán sản phẩm
AFC: Chi phí cố định bình quân
AVC: Chi phí biến đổi bình quân
Phơng pháp này sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có l i.
- Định giá dựa vào cơ sở phân tích điểm hoà vèn
Phv = FC/Qhv + AVC
Trong ®ã:
FC: Tỉng chi phÝ cè định
Qhv: Sản lợng hoà vốn
Phv: Giá tại điểm hoà vốn
Phơng pháp này giúp doanh nghiệp biết đợc mức giá cần đặt ra để khi
tiêu thụ hết lợng Qhv sản phẩm thì nhà kinh doanh sẽ hoà vốn.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 16


2.1.2.2.3. Nghiên cứu khách hàng

Với phơng châm khách hàng là thợng đế nên nhà sản xuất phải biết
đợc sở thích, nhu cầu của thợng đế thì mới làm thoả m n nhu cầu và tăng
cờng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng đợc. Nhà sản xuất cần nắm đợc
các thông tin nh: ngời tiêu dùng hay mua loại sản phẩm hàng hoá gì? mua ở
đâu? số lợng bao nhiêu? mua khi nào? trong năm. Trên cơ sở đó nhà sản xuất
có thể định hớng đợc chính sách phân phối đúng đắn, nắm bắt đợc thời cơ
để đa hàng hoá ra thị trờng nhằm đạt hiệu quả tiêu thụ cao nhất.
Ngoài ra nhà sản xuất còn phải nắm đợc tập tính, thị hiếu của ngời
tiêu dùng để từ đó có chiến lợc tiêu thụ cho phù hợp. Nhìn chung:
- Ngời tiêu dùng thờng muốn thuận tiện khi mua hàng, nhanh gọn.
- Ngời tiêu dùng muốn mua hàng hoá có chất lợng cao.
- Ngời tiêu dùng muốn mua hàng hoá mới kèm theo dịch vụ hỗ trợ.
- Ngời tiêu dùng muốn mua hàng hoá với giá phải chăng, phơng
thức thuận tiện.
2.1.2.2.4. Nghiên cứu cạnh tranh
Nghiên cứu cạnh tranh là nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và đề ra
định hớng, biện pháp giải quyết phù hợp với doanh nghiệp mình.
Nhìn chung mọi doanh nghiệp đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh
tranh khác nhau. Xét quan điểm cạnh tranh trên 4 cấp độ:
- Cạnh tranh mong muốn tức là víi cïng mét l−ỵng thu nhËp ng−êi ta
cã thĨ dïng vào các mục đích khác nhau: Mua sắm các trang thiết bị trong gia
đình, đi du lịch...khi dùng mục đích này có thể thôi không dùng mục đích
khác, dùng cho mục đích này nhiều sẽ hạn chế mục đích khác. Cơ cấu chi tiết
có thể phản ánh một xu hớng tiêu dùng, do đó tạo ra cơ hội hay đe dọa hoạt
động tiêu thụ.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 17



×