Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Luận văn thạc sĩ những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 194 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
TRờng Đại học Nông nghiệp hà nội

Trần quang huy

Những giải pháp tăng cờng mối quan hệ hợp tác
trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm
tỉnh thái nguyên

Luận án tiến sỹ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số

: 62.31.10.01

Hớng dẫn khoa học:

T.S. Trần Văn Đức
T.S. Bùi Đình Hoà

Hà Nội - 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và cha từng đợc
bảo vệ một học vị nào khác, mọi sự trích dẫn ® ®−ỵc chØ râ ngn gèc, mäi
sù gióp ®ì ® đợc cảm ơn.


Tác giả luận án

Trần Quang Huy

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận án, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cơ quan, các cấp l nh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và
kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Văn Đức, TS.
Bùi Đình Hoà, các thầy đ trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học
tập nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp
Hà Nội, Ban Giám hiệu trờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại
học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Quản trị Kinh
doanh - trờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên, Bộ môn Kinh tế, cùng toàn thể các giáo s, tiến sỹ của khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn - trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đ trang bị
cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành công trình này. Tôi
xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các giáo s, tiến sỹ và cán bộ viện Đào
tạo Sau đại học - trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ tạo điều kiện thuận
lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở
Tài nguyên và Môi trờng, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Uỷ ban Nhân
dân, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ
và TP. Thái Nguyên cùng cán bộ, bà con nông dân các x Tân Cơng, Phúc
Trìu, Phúc Xuân - TP. Thái Nguyên; x La Bằng, Tân Linh, Hùng Sơn - H.

Đại Từ; x Hoà Bình, Khe Mo, Minh Lập - H. Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đ
tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, ngời thân trong gia đình đ
động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận án.
Hà Nội, tháng 3 năm 2010

Trần Quang Huy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................ii


Mục lục
mở đầu ..........................................................................................................1
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...............................................................1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.......................................................................2
2.1 Mục tiêu chung .........................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể .........................................................................................3
3 Những đóng góp mới của luận án...................................................................3
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................3
4.1 Đối tợng nghiên cứu ...............................................................................3
4.2 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................4
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Quan hệ hợp
tác trong sản xuất và tiêu thụ chè............................. 5

1.1 Lý luận về quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè..........................5
1.1.1 Khái niệm về quan hệ hợp tác................................................................5
1.1.2 Quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè.......................................14
1.1.3 Vai trò của quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè.....................16
1.1.4 Đặc điểm, nội dung và phơng thức quan hệ hợp tác trong sản

xuất, tiêu thụ chè........................................................................................20
1.1.5 Các nhân tố ảnh hởng tới quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu
thụ chè........................................................................................................21
1.2 Cơ sở thực tiễn về tăng cờng quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu
thụ chè ..........................................................................................................24
1.2.1 Quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè của các nớc trên thế giới .......24
1.2.2 Khái quát về quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam......34
1.2.3 Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn quan hệ hợp tác trong sản
xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam .........................................39
1.3 Các công trình nghiên cứu tại việt nam có liên quan ................................40

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................iii


Chơng 2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp
nghiên cứu ...................................................................................43

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội của vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.....43
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên..........43
2.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội của vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.........45
2.2 Phơng pháp nghiên cứu............................................................................54
2.2.1 Vấn đề chọn địa bàn nghiên cứu..........................................................54
2.2.2 Phơng pháp thu thập tài liệu ..............................................................55
2.2.3 Phơng pháp xử lý số liệu....................................................................56
2.2.4 Phơng pháp phân tích.........................................................................56
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...............................................................57
Chơng 3. thực trạng Quan hệ hợp tác trong sản xuất
và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh
thái nguyên.................................................................................60


3.1 Khái quát về quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè ở tỉnh Thái Nguyên........60
3.2 Thực trạng quan hệ hợp tác giữa hộ nông dân với các tác nhân trong
sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên ..............64
3.2.1 Quan hệ hợp tác trong sản xuất chè búp tơi.......................................64
3.2.2 Quan hệ hợp tác trong thu hái chè búp tơi.........................................87
3.2.3 Quan hệ hợp tác trong chế biến chè.....................................................89
3.2.4 Quan hệ hợp tác trong tiêu thụ chè ......................................................90
3.2.5 Các loại hình quan hệ hợp tác đ đợc áp dụng trong sản xuất và
tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên ..............................99
3.2.6 Đánh giá mối quan hệ giữa thu nhập và quan hệ hợp tác trong sản
xuất, tiêu thụ chè......................................................................................100
3.2.7 ảnh hởng của các yếu tố sản xuất chủ yếu đến quan hệ hợp tác
trong sản xuất và tiêu thụ chè ..................................................................104
3.2.8 Nhu cầu hợp tác của nông dân trong sản xuất, tiêu thụ chè ..............108
3.3 Những thách thức đối với hộ nông dân sản xuất chè...............................112
3.3.1 Nhu cầu ngày càng cao về chất lợng của ngời tiêu dùng...............112
3.3.2 Yêu cầu phát triển của kinh tế hàng hoá............................................113
3.3.3 Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế ..........................................113
3.3.4 Sự cạnh tranh của c¸c doanh nghiƯp..................................................114

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................iv


Chơng 4. giải pháp tăng cờng Quan hệ hợp tác trong
sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng
điểm tỉnh thái nguyên ......................................................... 117

4.1 Những căn cứ đề xuất các giải pháp ........................................................117
4.1.1 Thực trạng và những vấn đề chủ yếu đặt ra đối với tăng cờng
quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm

tỉnh Thái Nguyên ....................................................................................117
4.1.2 Điều kiện và khả năng phát triển các mối quan hệ hợp tác trong
sản xuất và tiêu thụ chè ...........................................................................118
4.1.3 Chiến lợc phát triển kinh tế x hội của địa phơng .........................124
4.1.4 Đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc về tăng cờng
quan hệ hợp tác và phát triển ngành chè .................................................120
4.2 Quan điểm, định hớng tăng cờng quan hệ hợp tác trong sản xuất
tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên ...............................126
4.2.1 Quan điểm chủ yếu tăng cờng quan hệ hợp tác trong sản xuất,
tiêu thụ chè..........................................................................................126
4.2.2 Định hớng tăng cờng quan hệ hợp tác trong sản xuất tiêu, thụ chè.....129
4.2.3 Mục tiêu tăng cờng quan hệ hợp tác trong sản xuất tiêu, thụ chè ...130
4.3 giải pháp tăng cờng Quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè
ở vùng chè trọng điểm tỉnh thái nguyên.....................................................131
4.3.1 Giải pháp chung .................................................................................131
4.3.2 Giải pháp tăng cờng quan hệ hợp tác trong khâu sản xuất ..............133
4.3.3 Giải pháp tăng cờng quan hệ hợp tác trong khâu chế biến..............140
4.3.4 Giải pháp tăng cờng quan hệ hợp tác trong khâu tiêu thụ ...............142
Kết luận ..................................................................................................149
1. Kết luận......................................................................................................149
2. Đề nghị ......................................................................................................151
Các công trình liên quan đ công bố .................................153
Tài liệu tham khảo ..........................................................................154
Tiếng Việt ......................................................................................................154
Tiếng Anh ......................................................................................................160
Phụ lục .....................................................................................................161

Danh mục các bảng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................v



Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Thái Nguyên năm 2008 ...........44
Bảng 2.2: Dân số và lao động tỉnh Thái Nguyên.............................................46
Bảng 2.3: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo giá so sánh
giai đoạn 2003 - 2007.....................................................................47
Bảng 3.1: Số hộ và mối quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè .............66
Bảng 3.2: Tình hình hợp tác trong các khâu sản xuất và tiêu thơ chÌ cđa
c¸c hé víi c¸c tỉ chøc kinh tÕ - x hội, cơ quan Nhà nớc ............68
Bảng 3.3a: Hợp tác trong tạo vốn đầu t cho cây chè của các hộ điều tra ......70
Bảng 3.3b: Số hộ và mức vay vốn đầu t cho cây chè của các hộ...................71
Bảng 3.4a: Tình hình hợp tác của hộ với các tác nhân khác trong mua
vật t...............................................................................................73
Bảng 3.4b: Khối lợng và giá vật t hợp tác mua của các hộ.........................74
Bảng 3.5: Thông tin cơ bản về các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè
năm 2008 ........................................................................................75
Bảng 3.6: Tình hình hợp tác của doanh nghiệp với các hộ sản xuất chè
năm 2008 ........................................................................................76
Bảng 3.7: Kết quả đầu t ứng trớc cho các hộ nông dân sản xuất chè của
Công ty TNHH Chè Sông Cầu năm 2003 - 2008 ...........................77
Bảng 3.8: Thông tin cơ bản về các HTX chè năm 2008..................................78
Bảng 3.9: Tình hình hợp tác giữa các hộ trong mua máy móc, công cụ lao động....80
Bảng 3.10: Tình hình hỗ trợ các yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp, tổ
chức đối với hộ sản xuất chè ..........................................................80
Bảng 3.11: Tình hình hợp tác của các hộ trong chăm sóc chè ........................81
Bảng 3.12: Hợp tác lao động của các hộ trong chăm sóc chè .........................83
Bảng 3.13: Hợp tác chuyển giao kỹ thuật chăm sóc chè của các hộ ...............85
Bảng 3.14: Kết quả chuyển giao kỹ thuật sản xuất chè cho nông dân năm
2001 - 2004.....................................................................................86


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................vi


Bảng 3.15: Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật sản xuất chè từ nguồn vốn của
Ngân hàng Phát triển Châu á và Chính phủ Việt Nam...................87
Bảng 3.16: Tình hình hợp tác lao động của các hộ trong thu hái chè búp tơi.....88
Bảng 3.17: Tình hình hợp tác của các hộ trong chế biến chè .........................89
Bảng 3.18: Hợp tác tiêu thụ chè búp tơi của các hộ ......................................91
Bảng 3.19: Giá và khối lợng chè búp tơi thu mua của các doanh nghiệp
năm 2008 ........................................................................................92
Bảng 3.20: Hợp tác tiêu thụ chè búp khô của các hộ với các đơn vị kinh tế khác....94
Bảng 3.21: Hợp tác tiêu thụ chè búp khô giữa các hộ .....................................95
Bảng 3.22: Tình hình kinh doanh bình quân/tháng của những ngời thu
gom chè năm 2008 .........................................................................96
Bảng 3.23: Quan hệ hợp tác giữa những ngời thu gom với các hộ sản
xuất chè năm 2008..........................................................................96
Bảng 3.24: Quan hệ hợp tác giữa ngời thu gom với các tác nhân khác
năm 2008 ........................................................................................97
Bảng 3.25: Lỵi Ých cđa ng−êi thu gom trong kinh doanh chè năm 2008 ........97
Bảng 3.26: Một số chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả trong sản xuất và tiêu
thụ chè của hộ điều tra..................................................................101
Bảng 3.27: Số hộ phân theo 3 mức thu nhập từ chè.......................................102
Bảng 3.28: Số hộ phân theo 3 mức quan hệ hợp tác ......................................103
Bảng 3.29: Phân tích chéo giữa quan hệ hợp tác và thu nhập........................103
Bảng 3.30: Tơng quan giữa quan hệ hợp tác và diện tích............................105
Bảng 3.31: Tơng quan giữa quan hệ hợp tác và vốn đầu t.........................106
Bảng 3.32: Tơng quan giữa quan hệ hợp tác và lao động............................106
Bảng 3.33: Tơng quan giữa quan hệ hợp tác và học vấn .............................107
Bảng 3.34: Nhu cầu và ®¸nh gi¸ cđa c¸c hé vỊ sù gióp ®ì, h−íng dẫn của các
tổ chức x hội về một số hoạt động trong sản xuất, tiêu thụ chè.........109

Bảng 3.35: Đánh giá của hộ về vai trò của HTX, tổ hợp tác trong thực
hiện một số hoạt động chủ yếu.....................................................110
Bảng 3.36: Dự định và nguyện vọng khác của hộ .........................................111

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................vii


Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Tình hình diện tích chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2007 ....50
Biểu đồ 2.2: Diện tích chè phân theo huyện của tỉnh Thái Nguyên năm 2007 .....51
Biểu đồ 2.3: Năng suất, sản lợng chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2007....52

Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1.1: QHHT trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh chè ......15
Sơ đồ 1.2: Các mối QHHT và lợi ích của nó trong sản xuất, tiêu thụ chè.......18
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức và quản lý ngành chè Việt Nam ............................37
Sơ đồ 3.1: Các mối quan hệ hợp tác trong sản xuất tiêu thụ chè ở tỉnh Thái Nguyên.....62
Sơ đồ 3.2: Các nhân tố ảnh hởng đến tăng cờng các mối quan hệ hợp tác....108

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................viii


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
CCLĐ

Công cụ lao động

DN

Doanh nghiệp


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HT

Hợp tác

Htx

Hợp tác x

KTHT

Kinh tế hợp tác

NN&PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

PTNT

Phát triển Nông thôn

QHHT

Quan hệ hợp tác

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................ix


mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Chè là loại cây công nghiệp dài ngày và là cây trồng hàng hoá có giá
trị kinh tế cao ở Việt Nam. Cây chè đợc trồng ở nhiều nơi trên cả nớc
nhng tập trung ở các tỉnh nh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ,
Lâm Đồng, Thái Nguyên... Phát triển chè là một trong mời chơng trình
trọng điểm về phát triển nông nghiệp nông thôn trong kế hoạch phát triển
kinh tế - x hội của Nhà nớc đến năm 2010.
Thái Nguyên là một trong những tỉnh có diện tích, sản lợng chè
đứng thứ hai cả nớc, sau tỉnh Lâm Đồng. Chè xanh Thái Nguyên đ nổi
tiếng trong và ngoài nớc với hơng thơm vị đợm đặc biệt. Cây chè đợc
đại hội Tỉnh Đảng bộ Thái Nguyên lần thứ XVI xác định là cây trồng mũi
nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên đ quy hoạch
vùng sản xuất chè trọng điểm gồm các huyện Định Hoá, Đại Từ, Phú
Lơng, Đồng Hỷ, Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, hình thành vùng sản

xuất chè hàng hoá tập trung nhằm phát huy lợi thế của tỉnh.
Tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ chè ở tỉnh Thái Nguyên có
66.312 hộ nông dân và 36 doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè. Với đặc điểm
là cây trồng có tính hàng hoá cao, quá trình sản xuất kinh doanh chè có điều
kiện thuận lợi để thực hiện phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá
và hiệp tác hoá nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí... Điều
này đòi hỏi cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các hộ nông dân sản xuất chè và
các thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện cho hộ sản xuất chè có thêm vốn,
thêm nhân lực, thêm kinh nghiệm để tiến hành sản xuất kinh doanh hiệu quả
hơn. Tuy vậy, ở vùng chè trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên, quan hệ hợp tác
giữa các đơn vị sản xuất và tiêu thụ chè cha đợc giải quyết thoả đáng, đặc
biệt là quan hệ hợp tác giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp sản xuất, chế

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................1


biến, tiêu thụ chè. Quá trình sản xuất, tiêu thụ chè của các nông hộ còn mang
nặng tính cá thể, hầu hết các hộ nông dân đều tự đảm nhiệm mọi hoạt động
trong các khâu của quá trình sản xuất. Việc hợp tác giữa các hộ nông dân sản
xuất chè với nhau và với các đơn vị sản xuất kinh doanh chè, tổ chức khác còn
nghèo nàn về hình thức cũng nh các hoạt động cụ thể. Các hoạt động hợp
tác của các hộ còn mang tính tự phát, thiếu tính hệ thống, cha nhận thức
đúng vai trò quan trọng và tính tất yếu của hợp tác và kinh tế hợp tác (KTHT).
Điều này đ làm hạn chế kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh
doanh chè. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra cho việc giải quyết các vấn đề trên là:
- Các mối quan hệ hợp tác giữa các tác nhân tham gia trong sản xuất,
tiêu thụ chè là gì? Mức độ hợp tác và tác động của sự hợp tác đó tới thu nhập
của hộ nông dân ra sao?
- Những nhân tố nào ảnh hởng tới các mối quan hệ hợp tác trong sản xuất
và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên?

- Để thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè cần
áp dụng những giải pháp chủ yếu nào?
Để giải quyết tốt các câu hỏi trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề
tài Những giải pháp tăng cờng mối quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu
thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên nhằm góp phần nhỏ bé
của mình vào thực hiện tốt mục tiêu phát triển sản xuất chè của tỉnh Thái
Nguyên đến năm 2015.
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp tăng cờng các quan hệ hợp tác
giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ chè nhằm
phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè ở vùng chè trọng
điểm tỉnh Thái Nguyên.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................2


2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hợp tác, kinh tế hợp
tác và hợp tác x , từ đó vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn sản xuất,
tiêu thụ chè.
- Đánh giá thực trạng các mối quan hệ hợp tác kinh tế trong sản xuất và
tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần
đây; Xác định những nguyên nhân ảnh hởng làm hạn chế đến phát triển quan
hệ hợp tác (QHHT) trong sản xuất, tiêu thụ chè trong vùng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng và phát triển
QHHT trong sản xuất và tiêu thụ chè, nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ s¶n xt chÌ
ë vïng chÌ träng điểm của tỉnh Thái Nguyên.
3 Những đóng góp mới của luận án


- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học của việc tăng cờng QHHT
trong sản xuất, tiêu thụ chè.
- Xác định các mối QHHT chủ yếu mà các hộ nông dân cần thực hiện
trong sản xuất, tiêu thụ chè; Mối quan hệ tơng quan giữa các QHHT với thu
nhập của hộ nông dân sản xuất chè; Các nhân tố ảnh hởng tới các QHHT và
lợng hóa sự ảnh hởng của các nhân tố đó tới QHHT trong sản xuất, tiêu thụ
chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp tăng cờng QHHT trong sản xuất, tiêu thụ chè ở
vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối tợng nghiên cứu
Các vấn đề lý luận cơ bản về QHHT với hình thức biểu hiện cụ thể là hợp
tác, KTHT, liên kết kinh tế, HTX trong sản xuất nông nghiệp. Các mối QHHT
kinh tế giữa chủ thể là hộ nông dân với các đơn vị tham gia sản xuất, tiêu thụ
chè, các cơ quan chức năng Nhà nớc ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................3


4.2 Phạm vi nghiên cứu
ã Về nội dung
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về QHHT nhằm đạt đợc các mục
đích kinh tế làm cơ sở cho việc tiến hành nghiên cứu đề tài luận án.
Phân tích những vấn đề kinh tế và quản lý chủ yếu trong sản xuất, tiêu
thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.
Đánh giá thực trạng QHHT và lợi ích của các mối QHHT, các nhân tố
chủ yếu ảnh hởng tới các mối QHHT trong sản xuất, tiêu thụ chè của hộ
nông dân với các đơn vị tham gia sản xuất, tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm

tỉnh Thái Nguyên.
Đa ra định hớng phát triển QHHT trong sản xuất, tiêu thụ chè và mối
quan hệ lợi ích của những ngời cùng tham gia cùng các giải pháp tăng cờng
QHHT trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên.
ã Về thời gian
Các số liệu sử dụng để nghiên cứu trong luận án đợc tổng hợp, phân tích
trong các khoảng thời gian khác nhau tuỳ thuộc vào các nội dung nghiên cứu.
Các số liệu về quá trình phát triển QHHT, KTHT, nghiên cứu tổng quan
về địa bàn nghiên cứu, tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ chè đợc tập hợp
ở các tài liệu từ năm 2000 đến năm 2008.
Các số liệu về thực trạng QHHT trong sản xuất, tiêu thụ chè giữa các đơn
vị sản xuất kinh doanh chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên đợc thu
thập trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến năm 2008.
ã Về không gian
Nghiên cứu QHHT giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh chè ở vùng chè
trọng điểm tỉnh Thái nguyên, tập trung ở huyện Đại Từ, huyện Đồng Hỷ và
thành phố Thái Nguyên.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................4


Chơng 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn về Quan hệ hợp tác
trong sản xuất và tiêu thụ chè
1.1 lý luận về Quan hệ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ chè

1.1.1 Khái niệm về quan hệ hợp tác
1.1.1.1 Quan hệ hợp tác
Theo Từ điển Tiếng Việt năm 2008 của Nhà xuất bản Đà Nẵng, quan

hệ là trạng thái tác động lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau giữa các sự vật.
QHHT là mối quan hệ giữa con ngời với con ng−êi trong viƯc chung søc gióp
®ì lÉn nhau, cïng thực hiện một hoạt động nào đó vì mục tiêu chung.
Nh− vËy, cã thĨ hiĨu QHHT trong s¶n xt kinh doanh nói chung, trong
sản xuất tiêu thụ chè nói riêng là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời
trong việc chung sức giúp đỡ lẫn nhau để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh vì mục tiêu chung trong đó có mục tiêu riêng của mỗi thành viên tham
gia. Nội hàm của các mối QHHT giữa con ngời với con ngời trong sản xuất
kinh doanh là các hoạt động hợp tác, hợp tác kinh tế, liên kết kinh tế. Biểu hiện
cụ thể của các QHHT là sự hình thành nên các tổ chức từ đơn giản đến phức
tạp, từ những tập thể không chính thức, những nhóm lâm thời đến những tổ
chức có cơ cấu bộ máy quản trị chặt chẽ. Ngày nay, tổ chức xuất hiện trong mọi
lĩnh vực x hội, chính trị, tôn giáo, kinh tế. X hội ngày nay đợc coi là x hội
của các tổ chức và tổ chức là nguồn sức mạnh của x hội. Vì vậy, trong sản xuất
nông nghiệp, các hộ nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế
thị trờng, thì việc hình thành nên các tổ chức của mình là rất cần thiết để phát
huy sức mạnh tập thể và cạnh tranh thắng lợi trên thị tr−êng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................5


Để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của các tổ chức, cần phải hiểu rõ và
coi trọng vai trò của mỗi ngời và sự phối hợp, hợp tác giữa những con ngời
trong tổ chức. Điều đó có nghĩa là tổ chức phải đợc xem xét trong một hệ
thống, tức là xem xét mối liên hệ hữu cơ giữa các cá nhân, các thành phần
trong hệ thống cũng nh giữa hệ thống này với hệ thống khác. Trong thực tế,
các tổ chức chỉ là các hệ thống cục bộ. Mỗi tổ chức là một bộ phận của một tổ
chức lớn hơn và phức tạp hơn. Mỗi tổ chức đợc tạo thành bởi nhiều đơn vị
nhỏ khác nhau và mỗi đơn vị tự nó lại là một tổ chức.
ở nớc ta hiện nay, hộ nông dân đợc coi là một đơn vị kinh tế tự chủ,

với khả năng tài chính và quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Vì vậy, phát
triển kinh tế hộ nông dân cần phải tăng cờng các mối QHHT giữa các hộ
nông dân với nhau và với các tổ chức, đơn vị kinh tế khác. Để tăng cờng các
mối QHHT đó, cần phải hiểu rõ về hợp tác, kinh tế hợp tác, liên kết kinh tế và
các tổ chức hợp tác của nông dân.
1.1.1.2 Hợp tác
Lịch sử phát triển của x hội loài ngời chính là lịch sử của sự phát
triển lực lợng sản xuất, đi với nó là một quan hệ sản xuất phù hợp. Sự hợp
tác giữa ngời với ngời không chỉ vì yêu cầu của sản xuất mà còn cả yêu
cầu của cuộc sống để nơng tựa nhau, hỗ trợ nhau và bảo vệ cho nhau.
C.Mác đ phân tích quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản theo ba giai
đoạn: hiệp tác giản đơn, công trờng thủ công và đại công nghiệp cơ khí. Đó
là ba giai đoạn phát triển tuần tự của lực lợng sản xuất, tơng ứng với nó là
quan hệ sản xuất phù hợp.
Theo Từ điển Tiếng Việt năm 1992, hợp tác là hoạt động có mục tiêu
cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó,
nhằm mục đích chung. Hợp tác đợc hiểu là sự cộng tác, phối hợp cùng nhau
tiến hành một công việc nào đó vì lợi ích chung.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................6


Hợp tác là sự kết hợp sức lực của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo nên
sức mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị
hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thể thực hiện đợc, hoặc
thực hiện đợc cũng kém hiệu quả so với hợp tác[6].
Có thể nói, hợp tác là một hoạt động diễn ra phổ biến trong đời sống
hàng ngày của con ngời, trong các công việc từ giản đơn đến phức tạp ở mọi
lĩnh vực: từ việc khiêng một vật nặng đến nghiên cứu khoa học chinh phục tự
nhiên; từ lao động sản xuất, tổ chức đời sống trong mỗi gia đình đến toàn x

hội... Sự hợp tác này xuất phát từ tính cộng đồng cđa con ng−êi vµ tÝnh x héi
cđa cc sèng. Cã nhiều việc mỗi ngời có thể làm đợc nhng vẫn muốn có
ngời khác làm cùng, có nhiều việc một ngời không thể làm đợc bắt buộc
phải có ngời khác cộng tác, giúp đỡ mới có thể thực hiện đợc.
Để làm rõ hơn khái niệm về hợp tác, trong cuốn Danh từ Kinh tế - Nhà
xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1987 đa ra hai định nghĩa về hợp tác lao động và
hợp tác giản đơn:
- Hợp tác lao động là hình thức tổ chức lao động x hội của nhiều
ngời cùng tham gia một quá trình lao động hay những qua trình lao động
khác nhau, nhng có liên quan với nhau trong quá trình sản xuất.
- Hợp tác giản đơn là hình thức tổ chức lao động tập thể mà trong đó
tất cả những ngời lao động tham gia cùng nhau thực hiện những thao tác
giống nhau để hoàn thành một loại công việc nh nhau.
Biểu hiện đặc trng của hợp tác là sự liên kết. Đối với bất kỳ một hình
thức hợp tác nào cũng yêu cầu cần có một khoảng không gian và thời gian
nhất định, đủ để phát huy sức mạnh của liên kết [3].
Nh vậy, hoạt động hợp tác của con ngời rất phong phú và đa dạng. Sự
hợp tác này xuất phát từ yêu cầu của sản xuất và yêu cầu của cuộc sống nhằm

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................7


giúp đỡ, hỗ trợ nhau và bảo vệ cho nhau. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này
chúng tôi chỉ đề cập tới hợp tác trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp.
Để tồn tại và phát triển, con ngời cần phải lao động sản xuất và tiến
hành các hoạt động kinh tế. Bên cạnh tính độc lập, cá nhân, hoạt động lao
động của con ngời còn mang tính cộng đồng, tính x hội. Ngay từ thời
nguyên thuỷ, khi con ngời bắt đầu biết lao động, họ đ có các hoạt động hợp
tác với nhau trong hái lợm, săn bắt. Trải qua các hình thái kinh tế x hội
khác nhau, hoạt động hợp tác của con ngời ngày càng phát triển về trình độ

và hình thức. Theo C. Mác và F. Ăngghen, Ngời ta không thể sản xuất đợc
nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để
trao đổi hoạt động với nhau[33]. Sự kết hợp đó là sự hợp tác với nhau trong
quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Có thể nói hợp tác là
một nhu cầu khách quan trong nhiều hoạt động của đời sống kinh tế x hội, đặc
biệt là trong lao động sản xuất.
Xét cho cùng, lịch sử phát triển của x hội loài ngời là lịch sử phát
triển của lực lợng sản xuất, đi đôi với nó là một quan hệ sản xuất phù hợp.
T liệu sản xuất và ngời lao động có kinh nghiệm, có tri thức sản xuất và
đa t liệu sản xuất đó vào hoạt động, hợp thành lực lợng sản xuất[7].
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời đợc hình
thành, vận động và tái tạo trong toàn bộ quá trình sản xuất, tái sản xuất x
hội, hợp tác là một nội dung của quan hệ sản xuất. Có thể nói hợp tác là một
hình thức phân công lao động x hội, ở đó những ngời lao động cùng tham
gia vào một hay nhiều quá trình sản xuất khác nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhằm
thực hiện mục tiêu chung.
Bàn về hợp tác, dựa trên những t tởng của C. Mác và F. ăngghen về hợp
tác hoá, V.I. Lênin quan niệm không chỉ có một hình thức duy nhất là HTX sản

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................8


xuất, mà đó là con đờng rộng lớn bao gồm nhiều hình thức, nhiều cấp độ từ giản
đơn đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn...[39].
Sự phát triển của hợp tác gắn liền và bị quy định bởi sự phát triển của
lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất càng phát triển thì phân công lao động
x hội theo hớng chuyên môn hoá ngày càng cao dẫn đến phải có sự hợp tác
chặt chẽ trong lao động sản xuất. Hợp tác có tác dụng làm tăng năng suất lao
động và hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Hợp tác có nhiều hình

thức với các đặc điểm, tính chất, trình độ cao thấp khác nhau phù hợp với sự
phát triển của lực lợng sản xuất. Sự phát triển của các hình thức và tính chất
thích hợp của hợp tác có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá.
Với đặc điểm chè là cây trồng có tính hàng hoá cao, việc làm rõ và nâng
cao nhận thức về hợp tác cho ngời sản xuất chè nhằm tăng cờng hơn nữa các
mối QHHT hiệu quả trong sản xuất kinh doanh chè là rất cần thiết. Các hình
thức hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè mà các hộ có thể thực hiện là: các tổ
đổi công, các tổ chuyên trách nh bảo vệ thực vật, chế biến, tiêu thụ hoặc hợp
tác x đảm nhiệm các dịch vụ kinh tế, kỹ thuật và chuyển giao công nghệ... Các
hoạt động hợp tác có thể với mục tiêu hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, hoặc là với mục
tiêu kinh tế nhằm phát huy sức mạnh tập thể, tăng cờng khả năng cạnh tranh
của hộ nông dân sản xuất chè trong nền kinh tế thị trờng. Các hộ nông dân sản
xuất chè cũng có thể hợp tác với các doanh nghiệp, các nhà khoa học, các cơ
quan Nhà nớc trong sản xuất chè nguyên liệu, chế biến, chuyển giao khoa học
công nghệ, vay vốn đầu t, xúc tiến thơng mại...
1.1.1.3 Kinh tế hợp tác
Nh chúng ta đ biết, hợp tác là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động
của con ngời có sự phối hợp, cùng thực hiện một công việc nào đó trong sản
xuất và đời sống, còn kinh tế hợp tác (KTHT) là một thuật ngữ có phạm trù
hẹp hơn, phản ánh hoạt động hợp tác của con ngời trong lĩnh vực kinh tế.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................9


KTHT là một hình thức quan hệ kinh tế tự nguyện, phối hợp, hỗ trợ
giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng thành
viên với u thế và sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn những vấn đề
của sản xuất kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động và lợi ích của mỗi thành viên [6].
Với khái niệm trên, chúng ta hiểu thực chất KTHT là hoạt động hợp tác

của con ngời trong lĩnh vực kinh tế trên cơ sở tự nguyện, nhằm phát huy sức
mạnh tập thể để đạt đợc những mục tiêu chung vì lợi ích của các thành viên
tham gia. Hình thức, quy mô của KTHT rất đa dạng và ở nhiều trình độ khác
nhau. KTHT là phơng thức hoạt động kinh tế phổ biến ở các nớc trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị và trình độ phát triển kinh tế trong tất cả
các lĩnh vực, các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ của x hội. Trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp, KTHT là một hình thức kinh tế hỗ trợ các hộ nông dân
với t cách là đơn vị kinh tế tự chủ phát triển.
Cần tránh nhầm lẫn giữa KTHT và kinh tế tập thể trong nông nghiệp,
đó là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Kinh tế tập thể là một hình thái
kinh tế, còn KTHT là một phơng thức hoạt động kinh tế. Kinh tế cá thể của
hộ nông dân không đối lập với KTHT mà lại liên kết với KTHT để lớn mạnh
lên. Đặc biệt là khi kinh tế hộ nông dân tiến hành phát triển sản xuất nông sản
hàng hoá thì không thể nào không cần đến KTHT, đến các tổ chức HTX [22].
Hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp là nhu cầu khách quan. Quá trình
hợp tác đợc thực hiện bằng nhiều hình thức từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn
ngành đến đa ngành. Trình độ x hội hoá sản xuất càng phát triển thì nhu cầu
hợp tác càng tăng, mối QHHT ngày càng sâu rộng, do đó tất yếu hình thành
và ngày càng phát triển các hình thức KTHT ở trình độ cao hơn [6].
KTHT trong sản xuất, tiêu thụ chè là hình thức quan hệ kinh tế giữa các hộ
nông dân, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè với nhau và với các tổ chức
kinh tế, x hội khác nhằm phát huy sức mạnh tập thể vì lợi ích kinh tế của các

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................10


bên tham gia. Lợi ích kinh tế cụ thể do các hoạt động hợp tác kinh tế mang lại là
tiết kiệm chi phí trong mua sắm các yếu tố đầu vào nh mua giống, phân bón,
thuốc trừ sâu với khối lợng lớn..., tiết kiệm các chi phi chung trong quá trình sản
xuất, chế biến chè nguyên liệu nh máy móc, thiết bị..., tiết kiệm chi phí trong

thu gom sản phẩm và tiêu thụ với khối lợng sản phẩm đủ lớn với giá cao hơn
từng hộ nông dân tự tiêu thụ... Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành
Trung ơng Đảng khoá IX về kinh tế tập thể khẳng định: KTHT là sản phẩm tất
yếu của sản xuất hàng hoá. Nền kinh tế nớc ta đ chuyển sang sản xuất hàng
hoá, tính chất hàng hoá ngày càng tăng. Nông nghiệp nớc ta cơ bản đ là nền
kinh tế hàng hoá. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng yêu cầu những ngời lao
động riêng lẻ phải liên kết, hợp tác với nhau để tồn tại và phát triển [2].
1.1.1.4 Liên kết kinh tế
Liên kết kinh tế là hình thức kết hợp các đơn vị kinh tế lại với nhau, dựa
trên cơ sở các đơn vị có cùng mục đích sản xuất kinh doanh và có cùng điều kiện
sản xuất giống nhau, tự nguyện liên kết lại với nhau trong một khâu hoặc nhiều
khâu của quá trình sản xuất để các đơn vị cùng ổn định và phát triển lâu dài.
Liên kết kinh tế là sự hợp tác của hai hay nhiều bên và trong quá trình
hoạt động, cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia, không kể quy mô hay
loại hình sở hữu. Mục tiêu của liên kết là các bên tìm cách bù đắp sự thiếu hụt
của mình từ sự phối hợp hoạt động với đối tác [24].
+ Sự khác nhau giữa hợp tác kinh tế và liên kết kinh tế
Sự khác nhau giữa hai hình thức này đợc biểu hiện thông qua các tác
dụng mà hai hình thức này đem lại.
- Tác dụng của hợp tác kinh tế
+ Làm đợc những việc mà bản thân từng đơn vị không làm đợc hoặc
làm không có hiệu quả. Nâng cao đợc năng suất lao động của các đơn vị.
Tiết kiệm đợc nhiều khoản chi phí đầu t cho s¶n xt, kinh doanh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................11


+ Huy động đợc nhiều vốn, nhân lực, chế ngự các thiên tai, địch hoạ,
đáp ứng kịp thời các yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Là tiền đề trong việc tiến hành chuyên môn hoá, tập trung hoá, phát
triển hợp lý các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và thâm canh cao.

+ Cùng xây dựng và phát triển hệ thống marketing, nhờ đó tăng khả
năng mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc. Bảo đảm cho sự phát triển cân
bằng và có thể chiến thắng trong cạnh tranh.
+ Có điều kiện đào tạo và bồi dỡng để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản trị kinh doanh cho phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế thị trờng hiện nay.
- Tác dụng của liên kết kinh tế
+ Làm nhiệm vụ điều phối, kết hợp các khâu trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của các đơn vị sao cho ăn khớp với nhau.
+ Làm nhiệm vụ là cầu nối giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh của
Nhà nớc với t nhân.
+ Giúp nhau trong việc lựa chọn các nguyên liệu đầu vào phục vụ cho
quá trình sản xuất, kinh doanh.
+ Hỗ trợ nhau về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Liên kết
với nhau trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm để tránh bị ép giá nhằm tăng thế
mạnh trong cạnh tranh.
+ Liên kết kinh tế còn gắn kết các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh
trong cùng một lĩnh vực lại với nhau để cùng tồn tại và phát triển ổn định
trong nền kinh tế thị trờng.
Tuy nhiên, liên kết kinh tế cũng có mặt tiêu cực của nó là có thể tạo ra
sự độc quyền, không khuyến khích cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia thị
trờng, dẫn đến gây thiệt hại cho ngời mua (do độc quyền bán) hoặc cho
ngời bán (do độc quyền mua). Ngoài ra liên kết còn có thể dẫn đến tình trạng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................12


sụp đổ dây chuyền khi một trong những chủ thể tham gia bị phá sản... gây mất
ổn định kinh tế [1].
Liên kết kinh tế trong sản xuất, tiêu thụ chè là hình thức kết hợp các đơn vị
sản xuất kinh doanh chè lại với nhau, dựa trên cơ sở tự nguyện liên kết lại với nhau

trong một khâu hoặc nhiều khâu của quá trình sản xuất kinh doanh chè để các đơn
vị cùng ổn định và phát triển lâu dài. Đó là sự liên kết giữa hộ nông dân sản xuất chè
nguyên liệu với các doanh nghiệp chế biến. Các hộ nông dân đảm nhiệm sản xuất
chè búp tơi cung cÊp cho c¸c doanh nghiƯp. C¸c doanh nghiƯp víi tiỊm lực kinh tế
của mình thực hiện đầu t vốn, vật t, chuyển giao khoa công nghệ cho hộ nông
dân... Liên kết kinh tế trong sản xuất, tiêu thụ chè là sự liên kết giữa hộ nông dân,
các doanh nghiệp sản xt kinh doanh chÌ víi c¸c tỉ chøc tÝn dơng trong đầu t vốn,
với các nhà khoa học trong nghiên cøu øng dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht, với
Nhà nớc trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, x hội của đất nớc.
Liên kết trong chuỗi giá trị của sản phẩm chè có liên kết dọc và liên kết
ngang. Liên kết dọc dựa trên nguyên lý cộng sinh là liên kết giữa các hộ nông dân
với vai trò là ngời cung cấp chè nguyên liệu với những ngời thu gom, các nhà
máy chế biến, xuất khẩu; giữa nông dân sản xuất chè với các nhà cung ứng giống,
vật t, phân bón, thuốc trừ sâu... Liên kết ngang là liên kết theo từng công đoạn nh
mối liên kết giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý ngành, Hiếp hội
chè, liên kết giữa những ngời sản xuất chè, liên kết giữa các nhà máy chế biến chè
với nhau hay liên kết giữa các nhà cung øng gièng, vËt t−, ph©n bãn, thc trõ s©u...
víi nhau. Để hình thành một liên kết dọc hay liên kết ngang một cách chặt chẽ và
bền vững phải có lộ trình, có các yêu cầu rõ ràng và các bên cần tơng trợ và
nhợng bộ với nhau để đạt đợc các liên kết này nhằm tạo ra sức mạnh thống nhất
và tăng cờng khả năng cạnh tranh của ngành chè trên thị trờng.
1.1.1.5 Hợp tác x
HTX là một hình thức tổ chức kinh tế đặc thù trong hệ thống các loại
hình tổ chức kinh tế đa dạng đợc hình thành trong quá trình hợp tác hoá và dựa

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................13


trên cơ sở tự nguyện của các thành viên tham gia. HTX lµ mét tỉ chøc kinh tÕ
tù chđ do c¸c chđ thĨ kinh tÕ tù ngun gãp vèn, gãp sức hình thành. Hoạt động

của HTX chủ yếu nhằm mục đích phục vụ hoạt động kinh tế của các thành viên
tham gia với phơng châm giúp đỡ lẫn nhau (cũng là giúp đỡ chính mình).
Ngoài ra, hoạt động của HTX còn mang tính cộng đồng x hội - tơng trợ, giúp
đỡ cộng đồng. Bởi vậy lợi nhuận không phải là mơc tiªu duy nhÊt cđa HTX.
Liªn minh HTX qc tÕ (ICA) khuyến cáo: HTX là hiệp hội tự chủ của các cá
nhân liên kết với nhau một cách tự nguyện nhằm đáp ứng các nhu cầu và
nguyện vọng chung về kinh tế, x hội và văn hoá thông qua một doanh nghiệp
đợc sở hữu chung và đợc kiểm soát một cách dân chủ [72].
Theo Luật Hợp tác x năm 2003, HTX là tổ chức kinh tế tập thể do
cá nhân, hộ gia đình (sau đây gọi chung là x viên) có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện góp vốn, góp sức theo Luật này để phát huy sức mạnh tập
thể của từng x viên tham gia HTX, sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời
sống vật chất tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - x hội của đất nớc
[31], [32]. HTX là một hình thức tổ chức KTHT trong sản xuất nông nghiệp
của các hộ nông dân và các trang trại ở trình độ cao.
1.1.2 Quan hệ hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ chè
QHHT trong sản xuất tiêu thụ chè là việc các đơn vị tham gia sản xuất
chè tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết với nhau và với các tổ chức kinh
tế x hội khác vì lợi ích chung trong quá trình mua sắm các yếu tố đầu vào,
tạo vốn đầu t, trao đổi lao động và các dịch vụ kinh tế kỹ thuật trong trồng,
chăm sóc, thu hái, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thơng hiệu.
Vì không thể đơn độc sản xuất, ngời ta phải có những quan hệ nhất
định với nhau để cùng hoạt động, trao đổi kết quả lao động của mình. Các
doanh nghiệp sản xuất chè cã nhiỊu vèn, c«ng nghƯ chÕ biÕn víi c«ng st
lín, hiện đại nhng lại không làm chủ đợc vùng nguyên liệu, hay nói cách
khác là thiếu chè nguyên liệu để chế biến... Còn các hộ nông dân thì sản xuất

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................14



manh món, thiÕu vèn, c«ng nghƯ chÕ biÕn thđ c«ng lạc hậu, gặp nhiều khó
khăn trong sản xuất hàng hóa... Vì thế, nếu từng hộ nông dân và các doanh
nghiệp tự đảm nhiệm tất cả các khâu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, hoặc không
đủ khả năng, hoặc hiệu quả kinh tế thấp hơn so với hợp tác, do vậy nhu cầu
hợp tác của các hộ và các doanh nghiệp với nhau và với các tổ chức kinh tế, x
hội khác trong sản xuất, tiêu thụ chè là tất yếu khách quan. Bản chất của các
mối QHHT là khắc phục những điểm yếu khi đơn lẻ tiến hành các hoạt
động sản xuất, chế biến, tiêu thụ. Phát huy sức mạnh tập thể, tiết kiệm chi
phí nhằm đạt đợc lợi ích tối đa của các bên tham gia hợp tác.
Đối với ngành chè, cần phải tổ chức thành một hệ thống các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh chè có sự quản lý của Nhà nớc từ Trung ơng đến địa
phơng. Bản thân hộ nông dân và các doanh nghiệp chè cần chủ động hợp tác với
nhau hoặc thông qua hiệp hội để giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau để tiến hành những
hoạt động nếu đơn lẻ thực hiện thì sẽ không hiệu quả, hoặc hiệu quả không cao.
Các QHHT do các đơn vị tham gia sản xuất, tiêu thụ chè tiến hành
trong quá trình sản xuất kinh doanh chè mà chủ thể là các hộ nông dân có thể
khái quát qua sơ đồ sau:

Trồng

Chăm
sóc

Thu hái

Chế
biến

Tiêu
thụ


Hợp tác thực hiện các dịch vụ kinh tế, kỹ thuật, thông tin thị trờng
Các doanh
nghiệp

Các hộ nông
dân SX chè

Nhà nớc, tổ
chức x hội

Sơ đồ 1.1: QHHT trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh chè
Để thực hiện các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh chè, các hộ
nông dân đ thực hiện các mối QHHT với nhau và với các tổ chức kinh tÕ, x

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiễn sĩ kinh tế ......................15


×