Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Luận văn thác sĩ về Giải pháp phát triển thị trường giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.14 KB, 27 trang )





Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Ti chính

Học viện ti chính
-------]^-------




Nguyễn đức ton





Giải pháp phát triển
thị trờng giao dịch các giấy tờ
có giá ngắn hạn ở Việt Nam




Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 62.31.12.01






Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế






H Nội - 2009




Công trình đợc hon thnh tại
Học viện Ti chính

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS,TS. Lơng Trọng Yêm
2. PGS,TS. Lê Văn Hng

Phản biện 1: PGS, TS. Nguyễn Hữu Tài
Đại học Kinh tế Quốc dân

Phản biện 2: GS, TS. Vũ Văn Hóa
Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Phản biện 3: PGS, TS. Lê Hoàng Nga
ủy ban Chứng khoán Nhà nớc


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc, họp tại: Học viện Tài
chính
Vào hồi 09 giờ 00 ngày 02 tháng 11 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Tài chính





Danh mục công trình đ công bố
của tác giả có liên quan đến luận án

1. Nguyễn Đức Toàn (2004), Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ tiện
ích ngân hàng ở Việt Nam, Nghiên cứu Tài chính Kế toán, (3), Tr. 15-17.
2. Nguyễn Đức Toàn (2008), Giải pháp phát triển thị trờng tín phiếu kho bạc Việt Nam,
Nghiên cứu Tài chính Kế toán, (12), Tr. 48-51.
3. Nguyễn Đức Toàn (2008), Phát triển thị trờng tiền tệ Việt nam - Cần một hành lang
pháp lý đồng bộ, Tài chính, (12), Tr. 37-40.


1
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của luận án
Đối với mỗi quốc gia, thị trờng giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn
(GTCGNH) có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
đảm bảo thanh khoản cho nền kinh tế từ đó thúc đẩy lu thông hàng hoá, đồng

thời cung cấp phơng tiện để nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ, góp
phần ổn định kinh tế xã hội, khuyến khích đầu t phát triển.
ở nớc ta, cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang vận hành theo cơ
chế thị trờng định hớng XHCN, thị trờng giao dịch các GTCGNH đã ra đời
và dần từng bớc đợc hoàn thiện hơn. Tuy nhiên tốc độ phát triển của thị
trờng này thời gian qua còn rất chậm, đến nay vẫn trong giai đoạn sơ khai.
Trên thị trờng hàng hoá giao dịch còn nghèo nàn đơn điệu, tính thanh khoản
cha cao, giá cả cha phản ánh đúng quan hệ cung cầu. Hoạt động thị trờng
cha thu hút đợc đông đảo các chủ thể tham gia, quy mô thị trờng còn nhỏ
bé Điều này làm cho thị trờng nớc ta cha thực sự phát huy đợc vai trò tác
dụng theo đúng nghĩa của nó.
Về mặt cơ sở lý luận, đến nay cũng cha có một công trình công bố nào
nghiên cứu một cách toàn diện, chuyên sâu về phát triển thị trờng giao dịch các
GTCGNH gắn với quá trình mở cửa hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (VN), mà mới chỉ có các công
trình hoặc là nghiên cứu chung về thị trờng tiền tệ và thị trờng tài chính VN
trong đó có đề cập đến thị trờng giao dịch các GTCGNH, hoặc là những công
trình liên quan đến từng mảng, từng bộ phận của thị trờng này, cụ thể:
Đối với những công trình nghiên cứu chung về thị trờng tiền tệ, thị
trờng tài chính, điển hình có các công trình: Thị trờng tiền tệ nội dung cơ
chế hoạt động và chính sách phát triển ở cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, năm
1993, đề tài cấp Bộ do PGS. TS Vũ Văn Hóa làm chủ nhiệm; Toàn cầu hoá thị
trờng tiền tệ, tài chính thế giới, năm 2000, Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn


2
Văn Phơng, Đại học Kinh tế quốc dân; Thị trờng Tài chính VN thực trạng,
phơng phớng và giải pháp phát triển, năm 2001, đề tài nhánh 5 của đề tài
KX.01.07 thuộc chơng trình khoa học cấp Nhà nớc giai đoạn 2001 2005
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mã số KX.01 do TS. Nguyễn

Hữu Tài, Đại học Kinh tế quốc dân làm chủ nhiệm; Phát triển và hoàn thiện
thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ VN, năm 2003, Phát triển thị trờng tài
chính VN trong xu thế hội nhập thị trờng tài chính quốc tế, năm 2005, Luận
án tiến sĩ của Đặng Thị Nhàn; Nghiệp vụ thị trờng tiền tệ do PGS.TS Lê
Hoàng Nga, Học viện Ngân hàng làm chủ biên, Nhà xuất bản Tài chính, Hà
Nội, năm 2008.
Những công trình liên quan đến từng mảng, từng bộ phận của thị trờng
điển hình có các công trình: Thơng phiếu và những giải pháp sử dụng thơng
phiếu trong hoạt động ngân hàng thơng mại VN, năm 2003. luận án tiến sĩ
kinh tế của Đỗ Thị Hồng Hạnh, Học viện Ngân hàng; Thị trờng mở từ lý luận
đến thực tiễn do Trần Trọng Độ NHNN VN làm chủ biên, Nhà xuất bản
Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2004; Một số giải pháp hoàn thiện chính sách
tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc VN của Nguyễn Thị Thu Hơng, Tạp
chí ngân hàng số 4 tháng 2/2008; Nghiệp vụ thị trờng mở - Điều tiết khối
lợng hay điều tiết lãi suất của Dơng Bình, Tạp chí ngân hàng số 20 tháng
10/2008; Bàn về giao dịch phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng của
TS. Nguyễn Văn Tuyến, Tạp chí ngân hàng số 9 tháng 5/2008.
Nh vậy liên quan đến thị trờng giao dịch các GTGNH cũng đã có nhiều
công trình đề cập đến, các công trình này mặc dù phân tán nhng tổng hợp
chung lại bớc đầu cũng đã cho thấy đợc những nét khái quát cơ bản về thị
tr
ờng này với vị trí là bộ phận cơ bản của thị trờng tiền tệ, trên cơ sở đó đã
cung cấp những thông tin tham khảo quan trọng, định hớng gợi mở nhiều ý
tởng trong quá trình nghiên cứu về thị trờng. Tuy nhiên do mục tiêu nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu của các công trình trên là khác nhau, những công trình
nghiên cứu về thị trờng tiền tệ và thị trờng tài chính, do lĩnh vực nghiên cứu


3
rộng và phức tạp nên các công trình này phần lớn tập trung vào mảng thị trờng

chứng khoán hoặc thị trờng ngoại tệ, thị trờng tín dụng mà cha giành nhiều
sự quan tâm nghiên cứu về thị trờng giao dịch các GTCGNH. Còn với những
công trình liên quan đến từng mảng, từng bộ phận của thị trờng này thì cũng
chủ yếu phục vụ cho việc nâng cao năng lực quản lý, điều hành của Ngân hàng
Nhà nớc (NHNN), phát triển các hoạt động dịch vụ của các ngân hàng thơng
mại (NHTM) hoặc phát triển một bộ phận của thị trờng. Chính vì vậy đối với
thị trờng giao dịch các GTCGNHVN, các công trình đã công bố cha đa ra
đợc cơ sở lý luận tổng quan về thị trờng và phát triển thị trờng, cha đánh
giá đợc một cách tổng quát và đầy đủ thực tế hoạt động của thị trờng, cũng
nh cha gắn đợc sự phát triển của thị trờng trong điều kiện thực hiện các
cam kết mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của VN...
Việc thiếu những công trình nghiên cứu chuyên sâu về thị trờng giao
dịch các GTCGNH để làm cơ sở triển khai vận dụng trong thực tiễn nh vậy,
ngoài việc ảnh hởng đến chính sự phát triển của thị trờng này thì đây cũng
còn là một trong các nguyên nhân làm cho thị trờng tiền tệ nớc ta đến nay
cha phát triển, cho dù những bộ phận khác của thị trờng tiền tệ nh thị trờng
tín dụng ngắn hạn, thị trờng ngoại hối đã đợc nhiều chuyên gia nghiên cứu.
Xuất phát từ các lý do trên, tác giả luận án lựa chọn đề tài: Giải pháp
phát triển thị trờng giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn ở Việt Nam với
mong muốn tiếp tục nghiên cứu, hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luận và
thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp mang tính tổng thể để phát triển thị trờng
giao dịch các GTCGNH gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
- Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về thị trờng giao dịch
các GTCGNH và kinh nghiệm của một số nớc trong việc phát triển thị trờng
giao dịch các GTCGNH.


4

- Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành công và hạn chế của thị trờng
giao dịch các GTCGNH ở VN.
- Xác định xu hớng, quan điểm và giải pháp phát triển thị trờng giao dịch
các GTCGNH ở VN một cách đồng bộ, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu thị trờng giao dịch các GTCGNH ở VN đến 2008 và
định hớng đến 2020. Đồng thời để có điều kiện chuyên sâu luận án chỉ tập
trung nghiên cứu các loại GTCGNH có thể chuyển nhợng, đợc giao dịch
trong hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tín dụng (TCTD) ở VN, từ đó đa ra
các giải pháp phát triển thị trờng này, trong đó chủ yếu là các giải pháp tài
chính - tiền tệ.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Luận án đã hệ thống hoá, phân tích nhằm bổ sung lm rõ những vấn đề lý
luận cơ bản về thị trờng giao dịch các GTCGNH và phát triển thị trờng giao
dịch các GTCGNH. Đồng thời đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm của một
số nớc trên thế giới trong việc phát triển thị trờng giao dịch các GTCGNH, từ
đó rút ra bài học đối với VN.
- Đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng thị trờng giao dịch
các GTCGNH ở VN thời gian qua, những kết quả đạt đợc, những hạn chế và
chỉ ra những nguyên nhân cơ bản của những hạn chế.
- Đã nghiên cứu đa ra dự báo xu hớng phát triển thị trờng giao dịch các
GTCGNH ở VN, chỉ ra quan điểm và đề xuất giải pháp phát triển thị trờng một
cách đồng bộ, có tính khả thi.
5. Kết cấu của luận án
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt,
danh mục tài liệu tham khảo, luận án đợc kết cấu gồm 3 chơng:





5
Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về thị trờng
giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn

1.1. Tổng quan về thị trờng giao dịch các giấy tờ có giá
ngắn hạn
1.1.1. Khái niệm thị trờng giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn
Thị trờng giao dịch các GTCGNH là thị trờng chuyên môn hoá việc mua
bán các GTCGNH và vay mợn có đảm bảo bằng cầm cố các GTCGNH. Đây là
thị trờng rất sôi động và là bộ phận quan trọng của thị trờng tiền tệ. Các
GTCGNH ngoài việc là hàng hoá thì đồng thời cũng là phơng tiện để Ngân
hàng Trung ơng (NHTW) sử dụng nhằm thực thi chính sách tiền tệ.
1.1.2. Phân loại thị trờng giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn
- Căn cứ vào phơng thức giao dịch, thị trờng giao dịch các GTCGNH đợc
chia thành:
- Thị trờng giao dịch các GTCGNH cấp một: Là thị trờng thực hiện vịêc
mua bán lần đầu các GTCGNH;
- Thị trờng giao dịch các GTCGNH cấp hai: Là thị trờng chuyên tổ chức
mua bán lại các GTCGNH đã phát hành ở thị trờng cấp một.
- Căn cứ vào phạm vi của các chủ thể giao dịch trên thị trờng, thị trờng
giao dịch các GTCGNH đợc chia thành:
- Thị trờng giao dịch các GTCGNH liên ngân hàng: Là thị trờng mà chủ
thể tham gia chỉ bao gồm NHTW và các TCTD;
- Thị trờng giao dịch các GTCGNH mở rộng: Là thị trờng mà các chủ thể
tham gia đợc mở rộng hơn, bao gồm NHTW, các TCTD, các doanh nghiệp, các
công ty bảo hiểm, các công ty kinh doanh, môi giới và công chúng.
- Căn cứ vào đặc điểm hàng hoá giao dịch trên thị trờng, thị trờng giao
dịch các GTCGNH đợc chia thành:



6
- Thị trờng giao dịch các GTCGNH mang lãi suất: Là thị trờng chuyên
môn hoá của các loại GTCGNH mang lãi suất, chúng đợc phát hành với mệnh
giá cố định, theo những kỳ hạn nhất định;
- Thị trờng giao dịch các GTCGNH chiết khấu: Là thị trờng chuyên môn
hoá của các loại GTCGNH không mang lãi suất, chúng thờng đợc mua bán
theo thể thức chiết khấu.
1.1.3. Chức năng, vai trò của thị trờng giao dịch các giấy tờ có giá ngắn
hạn
- Chức năng của thị trờng giao dịch các GTCGNH: (i) Tạo ra một thị
trờng công khai mà các cá nhân, tổ chức kinh tế tạm thời d thừa vốn có thể
tìm thấy nơi hứa hẹn sinh lời một cách an toàn, cũng nh các cá nhân, tổ chức
đang thiếu vốn tìm đợc nơi đáp ứng nhu cầu vốn của mình một cách thuận tiện;
(ii) Cung cấp các phơng tiện, thông qua đó NHTW thực thi đợc chính sách
tiền tệ; (iii) Qua hoạt động của thị trờng, các nguồn vốn nhàn rỗi, đơn lẻ đợc
tập hợp chuyển đến nơi thiếu.
- Vai trò của thị trờng giao dịch các GTCGNH: (i) Giúp làm tăng thu
nhập và giảm thiểu rủi ro đối với những ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi; (ii) Là
nơi cung cấp vốn cho những ngời thiếu vốn để bổ sung thanh khoản; (iii) Góp
phần chuyển các nguồn vốn tiết kiệm thành nguồn vốn đầu t sinh lời, tăng hiệu
quả sử dụng vốn; (iv) Thị trờng giao dịch các GTCGNH là cơ chế để NHTW
điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua thực thi chính sách tiền tệ; (v) Thông qua
thị trờng, Bộ Tài chính tìm kiếm nguồn vốn để bổ sung thiếu hụt tạm thời và
cân bằng thu chi ngân sách Nhà nớc.
1.1.4. Đặc điểm của thị trờng giao dịch các GTCGNH
Thị trờng giao dịch các GTCGNH có các đặc điểm sau: (i) Các hàng hoá
giao dịch trên thị trờng là những công cụ nợ ngắn hạn, có tính thanh khoản cao
và độ rủi ro thấp; (ii) Giá cả hàng hoá đợc xác định gián tiếp thông qua thông

số có quan hệ tỷ lệ nghịch với nó, đó là mức lãi suất và tỷ lệ chiết khấu; (iii)
Nhu cầu về hàng hoá nhạy cảm theo giá (tức là cầu co giãn); (iv) Là thị trờng


7
mang tính chất bán buôn; (v) Có số ngời tham gia đông đảo, đòi hỏi trình độ
chuyên môn cao; (vi) Thị trờng diễn ra chủ yếu tại các sở giao dịch, phòng
kinh doanh của các ngân hàng, các công ty kinh doanh, môi giới thông qua các
phơng tiện thông tin hiện đại chứ không tập trung tại một địa điểm.
1.1.5. Hàng hoá giao dịch trên thị trờng
Hàng hoá giao dịch trên thị trờng rất đa dạng gồm: Tín phiếu kho bạc
(TPKB); Chứng chỉ tiền gửi; Thơng phiếu (gồm hối phiếu và lệnh phiếu); Các
phiếu thuận trả của ngân hàng; Tín phiếu NHTW. Ngoài ra, tuỳ từng nớc mà
còn có thêm một số hàng hoá khác đợc giao dịch nh: Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền
gửi Dollar Châu Âu, chứng chỉ tiền gửi Dollar Châu á,...
1.1.6. Các chủ thể tham gia giao dịch trên thị trờng
Các chủ thể tham gia trên thị trờng gồm: NHTW (là chủ thể đặc biệt, vừa
là ngời mua ngời bán, vừa là ngời quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động thị
trờng); Các NHTM; Kho bạc Nhà nớc; Các nhà kinh doanh và môi giới
chuyên nghiệp; Các tổ chức tài chính phi ngân hàng; Các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh và các nhà đầu t t nhân.
1.1.7. Cơ chế hoạt động và phơng thức xác định giá cả hàng hóa trên thị
trờng
* Giao dịch trên thị trờng cấp một
- Các phơng thức giao dịch trên thị trờng cấp một: Trên thị trờng cấp
một, các hàng hoá đợc phát hành theo 4 phơng thức chính: Phơng thức phát
hành trực tiếp; Phơng thức phát hành gián tiếp; Phơng thức đấu giá và phơng
thức đấu thầu.
- Công thức tính giá đối với các hàng hoá trên thị trờng cấp một:
+ Trờng hợp bán ngang mệnh giá: Giá bán đợc xác đinh theo công thức:

(1.1)
Theo cách này, ngời mua sẽ thanh toán theo mệnh giá, đến hạn sẽ đợc
nhận số tiền bằng mệnh giá cộng với phần lãi. Số tiền thanh toán cho ngời mua
khi đến hạn đợc tính theo công thức:
Giá bán = Mệnh giá

×