Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất có tính đến các yếu tố môi trường tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2010 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 137 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
==========o0o==========

THÁI VĂN NÔNG

XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT
CĨ TÍNH ðẾN CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG
TẠI HUYỆN NAM ðÀN TỈNH NGHỆ AN, GIAI ðOẠN 2010 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ n«ng nghiƯp

Chun ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành

HÀ NỘI – 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong Luận văn hoàn toàn trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Hà Nội, tháng năm 2010
Tác giả


Thái Văn Nông

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của ban thân tôi
còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình, các tập thể và bạn bè
đồng nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
PGS. TS Nguyễn Xuân Thành - Trởng khoa Tài nguyên và Môi trờng, thầy
hớng dẫn khoa học đ tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề
tài.
Viện Đào tạo sau Đại học, Tài nguyên và Môi trờng - Trờng Đại Nông
nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành chơng trình học
tập và luận văn.
UBND huyện Nam Đàn, sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Nghệ An đ tạo
điều kiện về thời gian, cơ sơ nghiên cứu... để tôi học tập và hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ, vợ và các anh chị em trong gia đình
đ động viên, tạo mọi điều kiện về thời gian, công sức và kinh phí để tôi hoàn
thành luận văn này.
Hà Nội, tháng năm 2010
Tác giả

Thái Văn Nông

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................ii



Mục lục
Lời cam đoan...i
Lời cảm ơn..................................................................................................................ii
Mục lục..iii
Danh mục bảng..vi
1. Mở đầu .....................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
1.2. ý nghĩa của đề tài...................................................................................................2
1.3. Mục đích nghiên cứu .........................................Error! Bookmark not defined.3
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ......... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ quy hoạch sử dụng đấtError! Bookmark not defined.4
2.1.1. Vai trò của quy hoạch sử dụng đất nói chung và của 4Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở trong và ............6
2.2. Một số vấn đề lý luận về bảo vệ môi trờng .......................................................... 12
2.2.2. Vấn đề sử dụng đất có hiệu quả và bền vữngError! Bookmark not defined.15
2.2.3. Nghiên cứu đánh giá xu hớng biến đổi của các yếu tố môi trờng ............16
2.2.4. Nghiên cứu đánh giá sự phù hợp giữa quan điểm mục tiêu phát triển với....20
2.3. Một số vấn đề lý luận về sự lồng ghép giữa quy hoạch sử dụng đất và bảo........22
2.3.1. Sự cần thiết phải lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trờng............................22
2.3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với ........................24
2.3.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với ........................26
3. đối tợng, phạm vi, Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ..30
3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................30
3.2. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................30
3.2.1. Đánh giá điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ x héi cã liªn quan .............................30
3.2.2. Đánh giá tình hình quản lý Nhà nớc về đất đai...........................................30
3.2.3. Đánh giá hiện trạng môi trờng ....................................................................31
3.2.4. Định hớng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 bao gồm chỉ tiêu...........31
3.2.5. Xây dựng các phơng án quy hoạch sư dơng ®Êt..........................................31


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................iii


3.2.6. Lựa chọn phơng án qquy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố bảo vệ........ 32
3.2.7. Phân bổ đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế-x hội..................................32
3.2.8. Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng; các ........32
3.3. Phơng pháp nghiên cứu......................................................................................32
3.3.1. Phơng pháp minh họa trên bản đồ ..............................................................32
3.3.2. Phơng pháp điều tra khảo sát ......................................................................32
3.3.3. Phơng pháp thống kê xử lý số liệu ..............................................................33
3.3.4. Phơng pháp dự báo......................................................................................33
4. kết quả nghiên cứu ......................................................................................34
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội có liên quan đến quy hoạch............34
4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ...............................................34
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế x hội..............................................................40
4.1.3. Kết cấu hạ tầng .............................................................................................44
4.1.4. Văn hóa - x hội............................................................................................46
4.1.5. Dân số, lao động và việc làm ........................................................................49
4.1.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội ..................................49
4.2. Phân tích đánh giá tình hình quản lý Nhà nớc về đất đai....................................51
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai ..............................................................................51
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất ..................................................................................59
4.3. Phân tích đánh giá hiện trạng môi trờng ...............................................................65
4.3.1. Hiện trạng môi trờng tại huyện Nam Đàn ..................................................65
4.3.2. ảnh hởng của thủy văn sông Lam đến đất đai của huyện Nam Đàn..........78
4.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trờng, mức độ ô nhiễm môi trờng từ phế thải ... 79
4.3.4. Đánh giá tổng hợp về xu hớng biến đổi môi trờng huyện Nam Đàn ........83
4.3.5. Dự báo diễn biến môi trờng tại huyện Nam Đàn đến năm 2020 ................86
4.4. Định hớng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 bao gồm các chỉ tiêu về ..........91

4.4.1. Khái quát phơng hớng mục tiêu phát triển kinh tế x hội.........................91
4.4.2. Quan điểm và định hớng sử dụng đất giai ®o¹n 2010 - 2020 .....................94
4.4.3. Dù kiÕn sư dơng ®Êt trong triển vọng theo các mục tiêu kinh tế x hội .....103
4.5. Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất .......................................................103
4.5.1. Xác định các chỉ tiêu phát triển kinh tế x hội trong kỳ quy hoạch ...........103
4.5.2. Xây dựng các phơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lång ghÐp104

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................iv


4.6. Lựa chọn phơng án quy hoạch sử dụng đất có lồng ghép yếu tố môi trờng .....108
4.7. Phân bổ đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế - x hội theo phơng án chọn .....113
4.7.1. Đất nông nghiệp..........................................................................................113
4.7.2. Đất phi nông nghiệp....................................................................................116
4.7.3. Đất đô thị ....................................................................................................120
4.7.4. Đất khu dân c nông thôn ...........................................................................121
4.7.5. Đất cha sử dụng ........................................................................................122
4.7.6. Tổng hợp diện tích đất đến năm 2020.........................................................122
4.8. Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng ........................124
5. kết luận và đề nghị ....................................................................................127
5.1. Kết luận .............................................................................................................127
5.2. Đề nghị ..............................................................................................................127
tài liệu tham khảo .........................................................................................128

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................v


Danh mục bảng

Tên bảng


Trang

Bng 1: Kt qu thc hin cỏc chỉ tiêu SDð trong QHSDð kỳ trước
của Huyện Nam ðàn – Tỉnh Nghệ An 54
Bảng 2: Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2010
59
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nam ðàn năm 2010
60
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp huyện Nam ðàn năm 2010
62
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất đơ thị huyện Nam ðàn năm 2010
63
Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất KDC nơng thơn huyện Nam ðàn năm 2010
64
Bảng 7: Kết quả quan trắc chất lượng khơng khí thị trấn Nam ðàn
66
Bảng 8: Kết quả quan trắc chất lượng K. khí một số xã của huyện N. ðàn
67
Bảng 9: Kết quả quan trắc chất lượng khơng khí khu vực tiểu thủ
68
công nghiệp huyện Nam ðàn
Bảng 10 : Kết quả phân tích chất lượng nước sơng Lam (Nam ðàn)
69
Bảng 11: Chất lượng nước sông Lam qua thành phố Vinh (Bảng tham khảo)
71
Bảng 12: Kết quả phân tích chất lượng nước sông ðào và kênh Lam Trà
72
Bảng 13: Kết quả phân tích chất lượng nước hồ, đầm tại Nam ðàn
73

Bảng 14: Trữ lượng nước ngầm của N. ðàn và một số khu vực của Nghệ An 74
Bảng 15: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại Nam ðàn
75
Bảng 16: Kết quả phân tích chất lượng nước thải thị trấn Nam ðàn
76
Bảng 17: Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV ở các vùng kho của N.An 81
Bảng 18: Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong các mẫu đất
thuộc vùng kho Kim Liên 2
82
Bảng 19: Hệ số và tổng lượng phát thải khí ơ nhiễm từ các khu cơng nghiệp
89
Bảng 20: Dự báo tổng lượng phát thải khí ơ nhiễm do GTVT tại
89
Nam ðàn năm 2020
Bảng 21: Mức ñộ gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của 1 người/24h
90
Bảng 22: Dự báo nhu cầu nước cấp và nước thải SH và công nghiệp của N.ðàn
91
Bảng 23: Dự kiến phát triển kinh tế xã hội của huyện N.ðàn giai ñoạn 2010 - 2020 93
Bảng 24: Các phương án phân bổ quỹ ñất ñai huyện N.ðàn ñến năm 2020
105
Bảng 25: Các phương án quy hoạch ñược so sánh
108
Bảng 26: Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2020
114
Bảng 27: Quy hoạch cơng trình cơ quan sự nghiệp
116
Bảng 28: Quy hoạch cơng trình an ninh, quốc phịng
117
Bảng 29: Quy hoạch đất cơng nghiệp

118
Bảng 30: Quy hoạch đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
119
Bảng 31: Cơ cấu sử dụng ñất huyện Nam ðàn năm 2020.
122

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................vi


1. mở đầu
1.1. Tớnh cp thit ca ủ ti
t ủai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá q giá, là tư liệu
sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế. ðất ñai gắn liền với các hoạt ñộng sinh sống
của con người, là mặt bằng ñể xây dựng các cơ sở kinh tế, cơng trình xây dựng, cơ
sở văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng. Việc sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả
và bền vững là một trong những trọng tâm của Nhà nước về cơng tác quản lý và sử
dụng đất. Tuy vậy, đất ñai là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng và cố định
về vị trí khơng gian, với những áp lực và hiện trạng sử dụng ñất ñai như hiện nay
cho thấy nguồn tài nguyên ñất ñai ngày càng khan hiếm và có giới hạn. Do đó, địi
hỏi phải có sự đối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng ñất ñai và loại ñất ñai ñể ñạt
ñược khả năng tối ña về sản xuất ổn ñịnh và ñảm bảo an tồn lương thực, đồng thời
cũng bảo vệ được hệ sinh thái cây trồng và mơi trường đang sống.
Cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất là một trong những nội dung
quản lý Nhà nước về ñất ñai, nhằm sắp xếp quỹ ñất cho các lĩnh vực và đối tượng
sử dụng hợp lý, có hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhằm sử dụng quỹ
ñất ñai phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ñầy ñủ hợp lý, ñem
lại hiệu quả kinh tế cao nhất, bên cạnh đó quy hoạch cịn là công cụ thể hiện sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có tác dụng quyết định cân đối giữa nhiệm vụ an tồn
lương thực với nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước nói chung và của địa
phương nói riêng.

Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cơng tác quản
lý và tổ chức sử dụng ñất ñai ñang ñược củng cố và hồn thiện, nhằm tăng cường
khai thác sử dụng đất lồng ghép với yếu tố mơi trường và biến đổi khí hậu theo
hướng hiệu quả và bền vững.
Theo Luật đất ñai năm 2003: Quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất cấp
huyện là thực hiện một trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Muốn có
Quy hoạch sử dụng ñất bền vững phải lập phương án sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................1


có hiệu quả cao và bền vững về mặt kinh tế, xã hội, mơi trường. Có nghĩa là, trong
vùng quy hoạch sử dụng đất phải đạt được những tiêu chí sau: Sử dụng đất đúng
mục đích, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ tài ngun đất. Ngồi ra, cịn phải ñáp ứng
ñược những yếu tố: Ổn ñịnh ñời sống dân sinh, giảm thiểu tác động xấu đến mơi
trường do q trình đơ thị hóa, nâng cao học vấn, bảo vệ tính đa dạng văn hóa bản
địa, bình đẳng giới, phát triển các ngành, nhưng không vượt quá ngưỡng chịu tải
của hệ sinh thái, bảo vệ ña dạng sinh học, bảo vệ môi trường.
Mặt khác, Nam ðàn là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nơi có nhiều
di tích lịch sử văn hoá quan trọng của tỉnh cũng như của cả nước: Khu Di tích Kim
Liên, khu mộ Vua Mai Hắc ðế ở xã Vân Diên; nhà lưu niệm Phan Bội Châu ở thị
trấn Nam ðàn, mộ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ở xã Nam Kim; thành Lục Niên
trên dãy núi Thiên Nhẫn. Sơng Lam chảy qua địa bàn huyện dài 16 Km, là cuối
nguồn của hệ thống Sông Cả nên hàng năm thường gây ra lũ lụt, sạt lở đất cho các
xã ven sơng gây khơng ít khó khăn cho sản xuất và ñời sống của nhân dân.
ðể ñạt ñược các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời
gian tới, ñồng thời bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khai thác sử dụng ñất ñai
trước mắt cũng như lâu dài, huyện Nam ðàn cần phải có một phương án Quy
hoạch sử dụng đất hồn chỉnh gắn với yếu tố mơi trường.
Vì vậy, xem xét ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong q trình lập quy

hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An là mục tiêu
chính của đề tài: “Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất có tính đến yếu tố mơi
trường tại huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An, giai ñoạn 2010 -2020”.
1.2. Ý nghĩa của đề tài
- Góp phần bổ sung lý luận về việc lồng ghép các yếu tố bảo vệ mơi trường
trong q trình lập quy hoạch sử dụng đất.
- Góp phần nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các loại đất theo hướng bền
vững.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................2


1.3. Mục đích nghiên cứu
- ðiều tra khảo sát thực ñịa về các vấn ñề môi trường tác ñộng ñến q trình
sử dụng đất: Hạn hán, lũ lụt, xói lở, ơ nhiễm mơi trường. Trên cơ sở đó xem xét
đánh giá các yếu tố môi trường trong các phương án quy hoạch sử dụng đất để sử
dụng đất có hiệu quả và bền vững hơn.
- Căn cứ vào đặc tính nguồn tài nguyên, mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế xã hội và các ñiều kiện cụ thể của huyện, nhằm phân bổ quỹ đất cho các mục đích:
cơng nghiệp, dịch vụ thương mại du lịch, đơ thị, giao thông, thủy lợi, nhà ở và phát
triển nông nghiệp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................3


2. TNG QUAN các vấn đề NGHIấN CU
2.1. Mt s vấn ñề lý luận về quy hoạch sử dụng ñất
2.1.1. Vai trị của quy hoạch sử dụng đất nói chung và của quy hoạch sử dụng đất
cấp huyện nói riêng
Với những áp lực và hiện trạng sử dụng ñất ñai như hiện nay cho thấy nguồn
tài nguyên ñất ñai ngày càng khan hiếm và có giới hạn, dân số thế giới gia tăng

nhanh. Do đó, địi hỏi phải có sự ñối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng ñất ñai và
loại ñất ñai ñể ñạt ñược khả năng tối ña về sản xuất ổn ñịnh và an toàn lương thực,
ñồng thời cũng bảo vệ ñược hệ sinh thái cây trồng và mơi trường đang sống.
Quy hoạch sử dụng đất ñai là nền tảng trong tiến trình này. ðây là một thành
phần cơ sở có liên quan đến hệ sinh thái các vùng núi, sa mạc hoang vu, hay các
vùng ñồng bằng ven biển, ñồng thời lại nằm trong mục tiêu phát triển và bảo vệ
rừng, ñất trồng và tài nguyên ven biển. Quy hoạch sử dụng ñất ñai là yếu tố chính
trong tất cả yêu cầu phát triển và bảo vệ các vùng đất đai nơng nghiệp.[14]
Xét trên góc ñộ thế giới hay trong nước thì vấn ñề quy hoạch và sử dụng đất ln
là vấn đề rất quan trọng. Do đó để quản lý chặt, và nắm chắc quỹ ñất, ñảm bảo ñược
nhu cầu về ñất ñai cho các ngành các lĩnh vực, tránh việc sử dụng ñất chồng chéo, thì
cần xây dựng các phương án quy hoạch sử dụng ñất một cách hợp lý.
Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp của Quốc gia về tổ chức,
quản lý nhằm sử dụng hiệu quả tối ña tài nguyên ñất, bảo vệ môi trường ñể phát
triển bền vững trên cơ sở phân bố quỹ ñất vào các mục đích phát triển kinh tế, xã
hội, an ninh quốc phịng của cả nước, các vùng và theo đơn vị hành chính các cấp.
Ngày nay, việc quản lý và sử dụng ñất ñai ñã trở thành vấn ñề của tồn cầu.
Quy hoạch sử dụng đất ln giữ vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân. Ở nước ta, ñất ñai thuộc sở hữu nhà nước, việc sử dụng đất đai hợp lý,
có hiệu quả cao và bền vững vì lợi ích chung của cộng ñồng sẽ là mục tiêu xuyên
suốt. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế quốc dân địi hỏi phải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................4


phân bố hợp lý lực lượng sản xuất từng vùng cũng như trong cả nước. Trong nhiều
trường hợp, quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mơ lớn, có thể là một
vùng kinh tế tự nhiên bao gồm nhiều tỉnh, nhiều huyện, trong những trường hợp
đó, quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mơ lớn, trong đó phải giải quyết
lại vấn đề phân chia lãnh thổ, tổ chức sản xuất và lao động, bố trí lại mạng lưới

ñiểm dân cư, tổ chức lại các ñơn vị sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất cịn có thể
giải quyết vấn đề di chuyển dân cư, khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới…vv.
Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức sử dụng ñất trong phạm vi ranh giới từng ñơn vị sử
dụng ñất, quy hoạch sử dụng ñất cịn phải đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các
ngành, các chủ sử dụng ñất. Quy hoạch sử dụng ñất thực hiện việc phân phối và tái
phân phối quỹ ñất nhà nước cho các ngành, các chủ sử dụng ñất thông qua việc
thành lập các ñơn vị sử dụng ñất mới hoặc chỉnh lý, hoàn thiện các ñơn vị sử dụng
đất đang tồn tại, cải thiện q trình sản xuất và quan hệ sản xuất.
Sự phát triển kinh tế quốc dân địi hỏi phải tổ chức phân bố hợp lý lực lượng
sản xuất trong từng vùng và phạm vi cả nước. ðó chính là nhiệm vụ quan trọng
nhất của quy hoạch sử dụng ñất.
Luật ðất ñai năm 2003 quy ñịnh hệ thống quy hoạch sử dụng ñất theo cấp
lãnh thổ hành chính của cả nước ta gồm 4 cấp:
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cả nước.
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp tỉnh (bao gồm các tỉnh và thành phố trực
thuộc trung ương).
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp huyện (bao gồm các huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh).
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp xã (bao gồm các xã, phường, thị trấn).
Mục tiêu của quy hoạch ñược ñịnh nghĩa như là làm thế nào ñể sử dụng ñất
ñai ñược tốt nhất. Do vậy, quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng
đất các cấp nói riêng đều thể hiện 3 vai trị cụ thể sau:
- Tính hiệu quả: Sử dụng đất đai phải mang tính chất kinh tế, do đó một
trong những mục tiêu của quy hoạch ñể phát triển là mang lại tính hiệu quả và

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................5


nâng cao sản lượng, chất lượng trong sử dụng ñất ñai. Ở bất kỳ một hình thức sử
dụng ñất ñai riêng biệt nào thì nó cũng có tính thích nghi cho từng vùng riêng biệt

của nó hay đơi khi nó thích nghi chung cho cả các vùng khác. Hiệu quả chỉ đạt
được khi có sự đối chiếu giữa các loại sử dụng ñất ñai khác nhau với những vùng
ñất ñai cho lợi nhuận cao nhất mà chi phí đầu tư thấp nhất.
- Tính đúng đắn: Quy hoạch sử dụng đất là hồn tồn đúng đắn bởi cơng tác
này sẽ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng ñất ñai, phục vụ
phát triển kinh tế, xã hội, quốc phịng an ninh trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Quy hoạch sử dụng đất đã góp phần tạo lập quỹ đất, thu hút đầu tư ñể phát
triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội ñáp ứng yêu cầu phát triển của ngành giao
thông, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ; khoa học kỹ thuật, giáo dục,
y tế, văn hóa, thể dục thể thao...thực hiện cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.
- Khả năng bền vững .
Nhà nước ñảm bảo thống nhất quản lý tồn bộ đất đai theo quy hoạch, trước
tiên là phải phân vùng cho cả nước và cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; trên cơ sở phân vùng xác ñịnh quy hoạch phát triển kinh tế và phân bố sử
dụng ñất cho từng vùng, từng ñịa phương. Quy hoạch sử dụng ñất là một hoạt ñộng
ñịnh hướng, một mặt, phản ánh chiến lược khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên của mỗi Quốc gia, mặt khác đóng vai trị cơ sở, hình thành chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội. Do đó nhu cầu tự thân của hoạt động này là tích hợp các
phương pháp ñánh giá, phân loại tài nguyên, ñánh giá hiệu quả và phân bố nguồn
lực, dự báo phát triển v.v., trong ñó ñặc biệt quan trọng là ñáp ứng yêu cầu của
phát triển bền vững.
Quy hoạch sử dụng ñất ñai ñem lại hiệu quả sử dụng ñất ñai bền vững, nghĩa
là sử dụng ñất sao cho phù hợp với những yêu cầu hiện tại ñồng thời cũng phải bảo
vệ ñược nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ kế tiếp trong tương lai.
2.1.2. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở trong và ngồi nước
a. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở nước ngồi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................6



Cơng tác quy hoạch ln chiếm vị trí quan trọng trong quản lý đất đai cũng
như trong q trình sản xuất. Tùy thuộc vào điều kiện của mình mà mỗi nước có
phương pháp quy hoạch sử dụng đất đặc thù khác nhau và quá trình thực hiện cũng
khác nhau. Trên thế giới, cơng tác quy hoạch sử dụng đất đã ñược tiến hành từ
nhiều năm trước ñây nên hệ thống quy hoạch của họ tương đối hồn chỉnh, tạo đà
thúc ñẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Ở nhiều nước quy hoạch sử dụng đất là một q trình phân tích tổng thể, bao gồm
nhiều lĩnh vực và hoạt động chứ không chỉ dừng lại ở việc quy hoạch không gian. Theo
đó quy hoạch có chức năng lớn hơn vì đó là cơng cụ lập kế hoạch cho nhiều lĩnh vực
trong đó các vấn đề về xã hội và mơi trường cần được lồng ghép trong q trình lập kế
hoạch. Sau đó, các ngành, lĩnh vực và địa phương căn cứ vào quy hoạch chung này mà
xây dựng quy hoạch riêng cho mình. Quy hoạch sử dụng đất ở các nước này chỉ định ra
những chỉ giới về đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đơ thị ... trên cơ sở phát triển kinh tế, xã
hội, bảo vệ môi trường... chung cho cả nước. Các ngành, các ñịa phương căn cứ vào quy
hoạch chung này ñể xây dựng quy hoạch cho riêng mình.
Theo tổ chức FAO thì quy hoạch sử dụng đất cấp huyện khơng nhất thiết
phải đề cập đến huyện hành chính mà cịn cho các vùng đất giữa các cấp quốc gia
và địa phương. Trong đó thì quy hoạch sử dụng ñất tại các ñịa phương cũng ñặt ra
các yêu cầu khác nhau, mâu thuẫn giữa lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương phải
được giải quyết. Các vấn ñề cần ñược giải quyết ở giai ñoạn này bao gồm : [29]
+ Việc lựa chọn ñịa ñiểm của sự phát triển như : các khu ñịnh cư mới, trồng
rừng hay các dự án bảo tồn thiên nhiên, ñề án thủy lợi...
+ Sự cần thiết phải cải tạo cơ sở hạ tầng như cấp nước, đường giao thơng và
các phương tiện tiếp thị khác.
+ Các vấn ñề trong nguyên tắc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
trong việc sử dụng ñất ñối với từng loại ñất.
Theo Kao Madilen ở Pháp, quy hoạch sử dụng ñất ñai ñược xây dựng theo
mơ hình hóa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên, môi


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................7


trường và lao động, áp dụng bài tốn quy hoạch tuyến tính có cấu trúc và sản xuất
hợp lý, thúc ñẩy nền kinh tế phát triển.
Ở Mỹ, ðức, nội dung quy hoạch sử dụng đất đã gắn liền với mơi trường xây dựng
một hệ thống quy hoạch tổng thể ñảm bảo cảnh quan mơi trường và sử dụng đất hiệu quả,
bền vững. Vì thế, quy hoạch sử dụng đất tại các nước này có tính khả thi cao. Những
ngun tắc về sử dụng đất được thơng qua ở thành phố Newyord từ 1916 ñến những năm
30 và hầu hết các bang của nước Mỹ ñều tuân theo nguyên tắc trên.
ðến những năm 70, các bang này gặp phải một số vấn đề về mơi trường và
sự bảo tồn các di tích lịch sử địi hỏi phải có những ngun tắc và tầm nhìn xa hơn.
Ở ðức, điển hình là thành phố Berlin [1], hệ thống quy hoạch sử dụng ñất ñã
ñược xây dựng từ rất sớm. Chỉ vài năm sau khi có sự thống nhất tồn lãnh thổ của
đất nước, năm 1994, hệ thống quy hoạch sử dụng ñất ñược xây dựng với bản đồ tỷ
lệ 1:50 000. Sau đó, việc ñiều chỉnh và cập nhật những biến ñộng ñất ñai cho phù
hợp với sự thay ñổi của nền kinh tế, xã hội và mục tiêu của Chính phủ được tiến
hành thường xun. Do đó, hệ thống quy hoạch sử dụng đất của thành phố Berlin
nói riêng và của ðức nói chung có hiệu quả sử dụng cao, đảm bảo sử dụng ñất hiệu
quả, tiết kiệm và bền vững, tạo ñà cho sự phát triển của nền kinh tế.
Tại Indonesia phân cấp cải cách 1994 – 2004 ñã tạo cơ hội cho quy hoạch
sử dụng ñất phản ánh ñiều kiện ñịa phương và nhu cầu của người dân. Dự án ñược
làm kéo dài trong vòng 7 năm tại huyện Malinau – Indonesia Borneo [28]. Bốn
nguyên tắc ñược ñề xuất ñể hỗ trợ nhiều hơn nữa giữa các quy hoạch chính quyền
ñịa phương và người sử dụng ñất : Hỗ trợ các nhóm địa phương để thực hiện kiến
thức địa phương của họ, kinh nghiệm và nguyện vọng rõ ràng hơn trong quy
hoạch sử dụng đất chính thức và ra quyết ñịnh ; tạo các kênh truyền thông, thông
tin phản hồi, minh bạch để hỗ trợ năng lực thích ứng trách nhiệm của huyện lãnh
ñạo và tổ chức ; sử dụng các khn khổ hệ thống để hiểu q trình thay ñổi của
các yếu tố, kết quả, kịch bản, phân tích ở nhiều cấp ñộ, từ người sử dụng ñất ñịa

phương ñến cấp huyện và cấp quốc gia.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................8


Với nền kinh tế kém phát triển, có xuất phát điểm thấp, tình hình chính trị
rối loạn, nhiều nhà khoa học đã bị giết chết nên cơng tác quản lý ñất ñai của
Campuchia chưa ñược quan tâm, hệ thống Luật ðất đai và quy hoạch sử dụng đất
chưa có. ðến năm 2000, Bộ Quy hoạch ðất ñai và Xây dựng đã hồn thiện Luật
ðất đai nhưng cơng tác quy hoạch sử dụng đất gặp nhiều khó khăn, kế hoạch sử
dụng ñất ở từng ñịa phương không rõ ràng nên sử dụng đất kém hiệu quả làm suy
thối đất đai. Mặc dù vậy, nhờ có sự cố gắng tìm hiểu, học hỏi nghiên cứu về cơng
tác quản lý, sử dụng đất ñai của các nhà khoa học nên Campuchia ñã xây dựng
ñược một hệ thống Luật ðất ñai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đồng bộ.
Nhìn chung, hệ thống ðất ñai ở những nước phát triển tương ñối hoàn thiện
nên công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng ñất ñược triển khai tốt, sử
dụng ñất ñảm bảo hiệu quả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. Bên cạnh đó,
những nước kém phát triển, do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ có trình độ chun mơn
nên hệ thống Luật ðất đai khơng đồng bộ, hệ thống quy hoạch sử dụng đất có hiệu
quả khơng cao, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế.
b. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng ñất tại Việt Nam
Tất cả các quốc gia ñều hoạch ñịnh chiến lược, lập quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội ở cấp quốc gia cũng như ở các địa phương. Căn cứ vào đó để
xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo những mục tiêu ñã xác ñịnh. Quy
hoạch sử dụng ñất ñai có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với Nhà nước các cấp
trong việc triển khai chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế. Ngồi ra, quy hoạch
sử dụng đất các cấp cịn là cơ sở để kiểm tra, giám sát ñối với việc thực hiện pháp
luật về ñất ñai.
Từ khi Luật ðất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, cùng với những văn bản
hướng dẫn khác góp phần quan trọng vào công tác quản lý Nhà nước về ðất đai,

cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất cũng ñược triển khai rộng khắp, góp
phần ñưa sử dụng ñất dần ñi vào nề nếp.
Quy hoạch sử dụng ñất nước ta ñược triển khai theo lãnh thổ hành chính ở 4 cấp
(quốc gia, tỉnh, huyện và xã) và theo ngành ñúng quy ñịnh của Luật ðất ñai năm 2003.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................9


Theo Nguyễn ðình Bồng [1], thực trạng quy hoạch sử dụng đất nước ta tính
đến nay, kết quả thực hiện như sau:
Quy hoạch sử dụng ñất cả nước, từ năm 1994, Chính phủ đã cho triển khai xây
dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai cả nước ñến năm 2010. Quốc hội khóa IX,
kỳ họp thứ 11 có Nghị quyết số 01/1997/QH9 về kế hoạch sử dụng ñất ñai cả nước 5
năm 1996 – 2000 và ñược Quốc hội khóa XI phê duyệt tại kỳ họp thứ 5.
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện: có 369 quận, huyện, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh hoàn thành quy hoạch sử dụng đất của các huyện, quy hoạch sử
dụng đất đơ thị của hầu hết các tỉnh, thành phố chưa ñược lập.
Quy hoạch sử dụng đất cấp xã: có 3597 xã, phường, thị trấn của 36 tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương hồn thành quy hoạch sử dụng đất đai (chiếm 34,20%),
903 xã, phường, thị trấn khác của 25 tỉnh, thành phố đang triển khai (chiếm 8,6%).
Như vậy, đến nay cơng tác quy hoạch sử dụng ñất của nước ta mới ñược triển
khai và cơ bản hoàn thành ở mức ñộ khái qt, mang tính định hướng (quy hoạch
sử dụng đất cả nước, cấp tỉnh và cấp huyện), còn thiếu rất nhiều quy hoạch chi tiết
(quy hoạch cấp xã).
Dựa trên quy hoạch sử dụng ñất ñã ñược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt để xác định cơ cấu sử dụng ñất hợp lý và tiến hành thực hiện theo căn cứ, trình tự
và nội dung mà các văn bản hiện hành có liên quan đến Luật ðất đai quy ñịnh. ðiều
này ñã làm tăng hiệu lực và ngày càng có hiệu quả cao trong quản lý, sử dụng đất ñai
phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phịng trong q trình phát triển
của ñất nước, góp phần làm thay ñổi ñời sống của nhân dân.

Theo nhận ñịnh của Nguyễn Quang Học [3]: “Quy hoạch sử dụng đất đã góp
phần tăng cường hiệu lực và ngày càng có hiệu quả cao trong quản lý và sử dụng
ñất, ñã phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trong quá trình
phát triển của đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa…; đã góp phần
thay đổi diện mạo vùng nơng nghiệp, nơng thơn, đất đai được sử dụng phát triển
nơng nghiệp theo hướng phát triển hàng hóa. ðất ở nơng thơn được cải tạo, chỉnh
trang phát triển theo hướng đơ thị hố. ðất có mục đích cơng cộng được quy hoạch

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................10


ñồng bộ với kết cấu hạ tầng phát triển ñã góp phần tăng khả năng phục vụ sản xuất
và đời sống của nhân dân…”
Tuy vậy, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện đến nay, nhìn chung chất
lượng cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn hạn chế, chưa trở thành cơng cụ của
Nhà nước để quản lý tốt đất đai và cịn gây bị động khó khăn cho người sử dụng ñất.
Hầu hết quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của các ñịa phương ñã ñược lập và
xét duyệt ở giai đoạn trước khi có Luật ðất ñai năm 2003, nhưng ở nhiều ñịa
phương chưa ñược ñiều chỉnh cho phù hợp. Theo Nguyễn Quốc Ngữ [4]: Giai
đoạn sau khi có Luật ðất đai năm 2003, do có sự thay đổi về các chỉ tiêu phân loại
đất, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội…, khoảng 50% ñơn vị cấp tỉnh, 530 ñơn vị
cấp huyện và 7.082 đơn vị cấp xã hồn thành việc lập điều chỉnh, bổ sung quy
hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất 5 năm 2006 – 2010.
Như vậy, cịn một số lượng khá lớn các đơn vị cấp tỉnh, huyện và xã chưa hoàn
thành việc lập ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 theo yêu
cầu của chính phủ.
Theo Cao Như Ý [5]: theo số liệu của ban quản lý các KCN, hiện nay có 12
KCN, KCX (với tổng diện tích 2.000 ha) ñược thành lập từ năm 1998 trở về trước,
nhưng tỷ lệ lấp đầy tính đến năm 2006 chưa đạt ñược 50%. Số liệu thống kê của
Bộ Tài nguyên và Mơi trường cho thấy, có những KCN, KCX có tỷ lệ sử dụng

thấp kỷ lục như KCX Hải Phỏng 96, quy mơ 150 ha mới cho th được 1 ha, KCN
ðài Tư, DaewoHanel có diện tích 153 ha mới cho thuê ñược 39 ha, KCN Mỹ Xuân
B1 (Bà Rịa – Vũng Tàu) có quy mơ 226 ha, đến nay mới cho th 20 ha…”
Trong điều kiện thực tế đó, vậy mà nhiều ñịa phương vẫn tiếp tục lập mới
KCN mà khơng quan tâm đến khả năng thu hút nhà đầu tư dẫn đến tình trạng đất bị
bỏ hoang mà người dân thất nghiệp do khơng có đất canh tác.
Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất thời gian qua cịn thấp, sự phối
hợp giữa quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và
quy hoạch sử dụng ñất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội và quy hoạch
các ngành, ñịa phương chưa ñồng bộ. Quy hoạch sử dụng ñất chủ yếu dừng lại ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................11


việc giải quyết, sắp xếp quỹ đất theo mục đích sử dụng ñất, chưa căn cứ vào tiềm
năng ñất, chưa thực sự tính tốn đầy đủ tới mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế, xã hội và
mơi trường. Vấn đề này đã dấn đến thực trạng đất sản xuất nơng nghiệp còn manh
mún, rừng tiếp tục bị tàn phá, diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất bị xói mịn cịn
lớn. ðặc biệt là sử dụng đất tại các khu cơng nghiệp, doanh nghiệp, khu đơ thị,
cơng trình hạ tầng ở tình trạng vừa thừa, vừa thiếu quỹ đất, nhiều nhà đầu tư được
giao đất, cho th đất nhưng khơng sử dụng hoặc sử dụng khơng có hiệu quả gây
ra việc sử dụng đất lãng phí. ðó là một trong những hoạt động của người sử dụng
đất khơng theo quy hoạch, vi phạm pháp luật về ñất ñai dẫn ñến tình trạng khiếu
kiện diễn ra nhiều, ảnh hưởng khơng nhỏ ñến việc Nhà nước thu hồi ñất, ñền bù,
giải toả mặt bằng.
2.2. Một số vấn ñề lý luận về bảo vệ mơi trường
2.2.1. Khái qt về tính cấp thiết của công tác bảo vệ môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố đất đai, nguồn nước, khơng khí và hệ ñộng
thực vật. Các yếu tố này hòa quyện với nhau ñể tạo nên một thể thống nhất ña dạng
và phong phú. Mơi trường hình thành sự sống và dựng lên mái nhà chung cho loài

người. Từ thuở hoang sơ, con người ñã biết dựa vào thiên nhiên ñể tồn tại và phát
triển. Ngày nay, khi trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến hơn, con người không chỉ lệ
thuộc vào thiên nhiên nữa mà cịn biết tác động và cải tạo nó theo hướng có lợi hơn.
Thế nhưng việc con người tác ñộng và lạm dụng những nguồn tài nguyên một cách
thái q, khai thác khơng đi đơi với bảo tồn đã và đang làm mơi trường sống ngày
một suy thoái nặng nề. Theo Viện Quan Sát Thế Giới, mỗi năm chúng ta tiêu thụ hơn
40% năng lượng thế giới và thải ra bầu khí quyển 1/3 lượng CO2, 2/5 hợp chất tạo
nên mưa axit. Tại Hoa Kì, những tịa nhà cao tầng sử dụng khoảng 1/6 lượng nước
sạch mỗi năm. Một nửa lượng fluorocarbons mà chúng ta thải ra thốt tới tầng khí
quyển cao hơn và phá hủy tầng ozone đang che chở chúng ta khỏi tia cực tím của
mặt trời. Khoảng 40% rác thải là do những dự án xây dựng và phần lớn là không thể
tái chế.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................12


Với sự phát triển ñột phá của khoa học kỹ thuật trong những thập kỷ gần ñây, nền
văn minh hiện ñại của nhân loại ñã làm biến ñổi sâu sắc cảnh quan môi trường. Sự cạn
kiệt của các nguồn năng lượng, sự bùng nổ của dân số càng làm sâu sắc thêm sự mất cân
ñối giữa nhu cầu ngày càng cao của xã hội và khả năng có hạn của các nguồn tài
nguyên. Từ những năm 1980, Hiệp hội quốc tế các tổ chức bảo vệ thiên nhiên và tài
nguyên mơi trường (IUCN), tổ chức FAO và chương trình mơi trường liên hợp quốc
(UNEP) đã khởi xướng chương trình tồn cầu về bảo vệ mơi trường nhằm mục tiêu duy
trì các nguồn gen, bảo vệ sử dụng hợp lý và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên có thể tái tạo ñược. Thế giới ñang trải qua “thập kỷ nhận thức về môi
trường” (1971 - 1981) và “thập kỷ hành động” (1981 - 1991). Bảo vệ mơi trường trở
thành chiến lược toàn cầu và chiến lược của mỗi quốc gia (ðồn Cơng Quỳ, 2001)[8].
Các báo cáo gần đây cho biết nguồn tài nguyên ñất ñang bị thu hẹp ñáng kể
và ô nhiễm trầm trọng. Nguồn tài nguyên nước tưởng chừng như vô hạn nay cũng
trở nên cạn kiệt dần. Và tại nhiều quốc gia trên thế giới, người dân phải đối mặt

với tình trạng thiếu nước sạch và chết vì khơng đủ nước uống. Nguồn tài ngun
rừng bị tàn phá và hệ ñộng vật quý hiếm bị săn bắt cho những mục đích thương
mại để tìm kiếm lợi nhuận. Trái đất nóng dần lên và băng tan ở hai ñầu ñịa cực
làm mực nước biển dâng cao kéo theo hàng trăm những vụ thiên tai, ñịch họa mỗi
năm trên mọi khu vực. Ngồi ra, vấn đề ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm phóng xạ, bức
xạ, sự mất ổn ñịnh về khí hậu... ñều ñang trở thành vấn ñề nóng bỏng mỗi ngày.
Sự suy thối của mơi trường gây hại trực tiếp, lâu dài ñến sức khỏe và di
truyền của sinh vật, thực vật sống, trong đó có con người. Hậu quả sẽ thật khủng
khiếp và khó lường. Những tổn thất về con người và vật chất do môi trường suy
thối gây ra đã và đang vượt q tổn thất về người và của do các biến ñộng xã hội
và từ chiến tranh. Dự báo, những năm ñầu thế kỷ này, số nạn nhân của mơi trường
sẽ lên đến ít nhất 50 triệu người. Ơ nhiễm, suy thối mơi trường trở thành một trong
những vấn đề mà lồi người phải đối mặt song song với các vấn đề đói nghèo, ñại
dịch AIDS... Con người ñang ñứng trước sự cảnh báo mới : Trừ chiến tranh hạt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................13


nhân, thì sự biến đổi của khí hậu sẽ là mối ñe dọa lớn nhất với sự tồn vong của lồi
người và tương lai của trái đất.
Những vấn đề này ñang ñe dọa sự tồn tại và phát triển của trái đất, vì vậy,
bảo vệ mơi trường cũng đồng nghĩa với bảo vệ mơi trường sống, bảo đảm mọi
người dân được sống trong mơi trường trong lành, sạch đẹp, góp phần nâng cao sức
khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Do đó các quốc gia muốn phát triển cần phải có sự kết hợp cân đối, hài hịa
giữa ba nội dung là: phát triển kinh tế, bảo ñảm tiến bộ xã hội và bảo vệ mơi
trường. Vì vậy, phải xem bảo vệ môi trường là một nội dung quan trọng, khơng thể
tách rời trong q trình phát triển kinh tế và không thể phát triển kinh tế bằng mọi
giá mà xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường. Việc lồng ghép yếu tố môi trường
trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển của các cấp, các

ngành phải ñược quan tâm ñúng mức và thực hiện một cách nghiêm túc. ðầu tư cho
bảo vệ môi trường cần phải có những chuyển biến rõ rệt trong quan ñiểm về ñầu tư,
mức ñầu tư cũng như hiệu quả đầu tư đối với cơng tác bảo vệ mơi trường. ða dạng
hóa nguồn lực tài chính đầu tư cho bảo vệ môi trường thông qua các tổ chức quốc
tế, cá nhân và xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường.
Việc bảo vệ mơi trường cũng đem lại những lợi ích to lớn cho tồn xã hội.
ðiều đó, địi hỏi mỗi quốc gia, tổ chức và mỗi cá nhân phải tham gia vào các hoạt
động bảo vệ mơi trường. Cơng tác bảo vệ mơi trường chỉ có thể thành cơng và
hiệu quả khi có sự tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị, của tồn xã hội.
Bảo vệ mơi trường được xem là nét văn hóa, đạo ñức của con người trong xã hội
văn minh. Con người phải có hành xử văn hóa đối với mơi trường, thiên nhiên,
không thực hiện các hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường mà phải sống hài
hịa và thân thiện với thiên nhiên.
Do những lý do xác ñáng trên, chúng ta nhận thấy tính cấp thiết của cơng
tác bảo vệ mơi trường là thực sự cần thiết. Lồi người cần mau chóng chung tay vì
một mơi trường xanh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................14


2.2.2. Vấn đề sử dụng đất có hiệu quả và bền vững
Mục tiêu của con người trong quá trình sử dụng ñất là sử dụng khoa học và
hợp lý (Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh, 1996)[9]. Trong thực
tế do quá trình sử dụng lâu dài, nhận thức về sử dụng đất cịn hạn chế dẫn tới nhiều
vùng đất đai đang bị thối hóa, ảnh hưởng tới mơi trường sống của con người.
Theo quan ñiểm của tổ chức FAO (1990) đưa ra có ba tiêu chuẩn đánh giá
hiệu quả sử dụng ñất bền vững là bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt môi
trường và bền vững về mặt xã hội. Nghĩa là ñịnh hướng sự thay ñổi về kỹ thuật và
tổ chức sản xuất nhằm ñảm bảo thoả mãn liên tục các nhu cầu của con người thuộc
các thế hệ hôm nay và mai sau.

Thuật ngữ “sử dụng ñất bền vững” ra ñời trên cơ sở của những mong muốn
trên. Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng ñất một cách hiệu quả và bền vững luôn
là mong muốn của con người trong suốt cả thời gian. Nhiều nhà khoa học và các tổ
chức quốc tế ñã ñi sâu nghiên cứu vấn ñề sử dụng ñất một cách bền vững trên
nhiều vùng của thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc sử dụng đất bền vững là sử
dụng ñất với tất cả những ñặc trưng vật lý, hố học, sinh học có ảnh hưởng đến khả
năng sử dụng ñất. Thuật ngữ ñất ñai ñược ñề cập đến ở đây gồm thổ nhưỡng, địa
hình, khí hậu, thuỷ văn, thực vật và ñộng vật, kể cả vấn ñề cải thiện các biện pháp
quản lý ñất ñai. Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) sử dụng thuật ngữ
“chất lượng ñất ñai” trong sử dụng ñất bền vững bao gồm các nhân tố ảnh hưởng
ñến sự bền vững của tài nguyên ñất khi sử dụng cho các mục đích nhất định, chất
lượng đất đai có thể khác nhau trên nhiều phương diện như khả năng cung cấp
nước tưới, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho mục đích sản xuất nơng nghiệp,
khả năng chống chịu xói mịn, sức sản xuất tự nhiên và phân bố địa hình ảnh
hưởng đến khả năng có giới hố...[11].
Vào năm 1991, ở Nairobi ñã tổ chức Hội thảo về “Khung ñánh giá quản lý
ñất bền vững ” ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “ Quản lý bền vững ñất ñai bao gồm tổ hợp
các cơng nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội
với các quan tâm mơi trường để đồng thời:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................15


- Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất);
- Giảm rủi ro sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hố đất và nước
- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền)
- ðược xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) [12].
Như vậy, sử dụng đất bền vững khơng chỉ thuần t về mặt tự nhiên mà cịn
cả về mặt mơi trường, lợi ích kinh tế và xã hội. Năm nguyên tắc trên ñây là trụ cột

của việc sử dụng ñất bền vững, nếu trong thực tiễn ñạt ñược cả 5 nguyên tắc trên
thì sự bền vững sẽ thành cơng, ngược lại sẽ chỉ ñạt ñược ở một vài bộ phận hay sự
bền vững có điều kiện. Tại Việt Nam, theo ý kiến của ðào Châu Thu và Nguyễn
Khang (1998) [13], việc sử dụng ñất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc
trên và ñược thể hiện trong 3 yêu cầu sau:
-Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và ñược thị
trường chấp nhận.
-Bền vững về mặt mơi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ ñược ñất ñai,
ngăn chặn sự thoái hoá ñất, bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời sống
người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
2.2.3. Nghiên cứu ñánh giá xu hướng biến ñổi của các yếu tố mơi trường ;
Mơi trường là tồn bộ các vùng vật lý và sinh học, các ñiều kiện vật chất tự nhiên với tư cách là sản phẩm lâu dài của tạo hóa, có trước con người, có tương
tác lẫn nhau, và cùng tác động đến sự hình thành, sinh tồn và phát triển của con
người, cùng các hoạt ñộng xã hội của họ. Về cơ cấu, môi trường bao gồm sinh
quyển (khơng khí, nước, đất đai, ánh sáng...) và hệ sinh sống, mà giữa chúng có
ảnh hưởng tương tác ñến nhau, và cùng ảnh hưởng ñến cuộc sống của con
người”... [19].
Những thay đổi của mơi trường tồn cầu đang ngày càng đi theo chiều
hướng tiêu cực hơn. Nó gióng lên những hồi chuông cảnh tỉnh con người về ý

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................16


thức bảo vệ môi trường. Theo nghiên cứu về môi trường tồn cầu hiện nay các
biến đổi đáng báo động về mơi trường bao gồm:
Ơ nhiễm đất: Trên tồn thế giới đang có xu hướng tăng hiện tượng đất bị ô
nhiễm, bởi: một là, do con người quá lạm dụng hoặc do tác động phụ của việc sử
dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng
khác. Mỗi năm, trên thế giới có hàng nghìn hóa chất mới được đưa vào sử dụng

trong khi con người vẫn chưa hiểu biết hết tác ñộng phụ của chúng đối với hệ sinh
vật. Hai là, khơng xử lý đúng kỹ thuật các chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt khác
của người và súc vật, hoặc các xác sinh vật chết gây ra... Ơ nhiễm đất làm giảm
năng suất và chất lượng cây trồng, hủy diệt sự sống một số sinh vật trong những
khu vực ô nhiễm nặng, đồng thời cịn đe dọa đến sức khỏe con người thơng qua
vật ni, cây trồng, thậm chí gây ra những biến dạng sinh thái và di truyền nặng
nề cho hệ sinh sống.[18]
Ơ nhiễm nguồn nước: Sự ơ nhiễm các nguồn nước đang có nguy cơ gia
tăng do thiếu biện pháp xử lý cần thiết các loại rác thải sinh hoạt và cơng nghiệp;
do các hóa chất dùng trong nơng nghiệp và các nguồn nhiễm xạ, nhiễm bẩn từ các
nguyên vật liệu khác dùng trong sản xuất; ô nhiễm do các lồi thực vật nổi trên
mặt nước sinh sơi mạnh làm động vật biển chết hàng loạt do thiếu ơ xy. Một vài
lồi thực vật nổi cịn có thể sinh ra ñộc tố nguy hiểm cho hệ ñộng vật và cả con
người; ơ nhiễm do khai thác đáy biển lấy dầu khí và các loại khống sản q hiếm
khác; ơ nhiễm còn do các chất thải trong thiên nhiên (ước tính mỗi năm có hơn 60
vạn tấn chất thải từ không trung rơi xuống nhất là chất hydro các bua từ khí quyển
- gọi là mưa khí quyển). Hiện nay, có từ 40-50% lưu lượng ổn định của các dịng
sơng trên quả đất bị ơ nhiễm. ðộ ơ nhiễm nguồn nước trên thế giới có thể tăng 10
lần trong vịng 25 năm tới. Bên cạnh đó, theo ước tính của giới khoa học thì, ước
tính có khoảng 96,5% nước trên quả ñất là nước mặn nằm trong các ñại dương.
Chỉ có 2,53% tổng lượng nước là nước ngọt có thể dùng ñược cho trồng trọt và
sinh hoạt của con người. Thế nhưng nhu cầu tiêu dùng nước sạch ngày càng tăng
nhanh do sự gia tăng dân số và yêu cầu phát triển sản xuất. Có thể nói, sau nguy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................17


cơ về dầu mỏ, lồi người đã, đang và sẽ phải ñối mặt với nguy cơ phổ biến là thiếu
nguồn nước sạch cần thiết để duy trì và phát triển ñời sống kinh tế - xã hội của
mình. Hiện nay, ước tính có trên 1/2 quốc gia và khu vực trên thế giới ñang bị

thiếu nước với các mức ñộ khác nhau, trong đó có khoảng 50 quốc gia thiếu nước
nghiêm trọng. Có tới 80% bệnh tật liên quan trực tiếp do nguồn nước bị nhiễm
bẩn, mỗi năm có 25 triệu trẻ em đã chết vì khơng có nước sạch.
Ơ nhiễm khơng khí: Sự phát triển cơng nghiệp và đời sống đơ thị dựa trên
“Nền văn minh dầu mỏ” đang làm khơng khí bị ơ nhiễm bởi các chất thải khí SO2,
NO2, CO, hơi chì, mồ hóng, tro và các chất bụi lơ lửng khác sinh ra trong q
trình đốt cháy nhiên liệu hay các chất cháy khác... Theo thống kê của Liên Hiệp
Quốc, hiện có tới 50% dân số thành thị trên thế giới sống trong mơi trường khơng
khí có mức khí SO2 vượt q tiêu chuẩn và hơn 1 tỉ người đang sống trong mơi
trường có bụi than, bụi phấn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Những năm gần đây,
lượng khí thải ngày càng tăng lên (trong vịng 20 năm tới sẽ tăng gấp 15 lần so với
hiện nay).[21] Sự ơ nhiễm khơng khí có thể trực tiếp giết chết hoặc hủy hoại sức
khỏe các sinh vật sống, gây ra “hiệu ứng nhà kính” và các trận mưa a xít khơng
biên giới làm biến dạng và suy thối mơi trường hủy diệt hệ sinh thái.
Tài ngun biển đang bị khai thác bừa bãi, rừng bị thu hẹp dần cùng
với sự gia tăng đất bị sa mạc hóa: Biển càng ngày càng trở thành cái thùng rác
lớn nhất của quả đất nên ngày càng bị ơ nhiễm nặng. Thêm vào đó là sự khai thác
bừa bãi, mù qng q mức cho phép của con người. Hiện nay, trước sức ép của
các vấn ñề kinh tế-xã hội, các nước ñã và ñang ñồng loạt tiến quân ra ñại dương
nên sự cạn kiệt tài ngun biển và vấn đề ơ nhiễm ñang ngày càng trở nên trầm
trọng. Cùng với biển, rừng ñang ngày càng bị thu hẹp dần. Tốc ñộ phá rừng ở
nhiều quốc gia trên thế giới ñang ở mức ñộ chóng mặt. Rừng bị thu hẹp kéo theo
những tai họa khổng lồ mang tính chất tồn cầu như làm biến dạng hệ sinh thái,
tăng nguy cơ khan hiếm nước, thay đổi khí hậu và gia tăng các tai họa thiên nhiên.
Tình trạng sa mạc hóa kéo theo nhiều hệ lụy khó lường. Ngồi ra, vấn đề ơ nhiễm
tiếng ồn, ơ nhiễm phóng xạ, bức xạ, sự mất ổn định về khí hậu... đều gây hại trực

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .....................18



×