Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CĂN BẢN HÓA HỌC-Thầy Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.66 KB, 5 trang )

CĂN BẢN HOÁ HỌC

A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN
I. CÁC NGUYÊN TỐ
Kim loại
Phi kim

K
F2

Na Ba Ca
Cl2 Br2 I2

Mg Al
O2 S

Zn
N2

Fe
P

Ni
C

Sn
Si

Pb
H2


H

Cu

Hg

Ag

Pt

Au

II. CÁC ION
1+
Cation
2+
3+
1Anion
2(gốc axit)
3-

K+
Ba2+
Al3+
F-

Na+
Ca2+
Fe3+
Cl-


Ag+
Mg2+
Cr3+
Br-

H+
Zn2+

Cr2+

Fe2+

Ni2+

Sn2+

Pb2+

Cu2+

I-

OH-

NO3−

NO −2

HCO3−


HSO −4

HS−

CO32−

SO24−

SO32−

S2−

O 2−

NH +4

PO34−

III. CẤU TẠO CHẤT
ion H+ + ion gốc axit
ion Kim loại + ion OHion Kim loại + ion gốc axit

AXIT
Bazơ
Muối

IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
I - OXIT
III - BAZƠ

1- OXIT AXIT
1- BAZƠ TAN
- Oxit axit + dd bazơ → Muối + H2O
- Dd bazơ làm quỳ tím hóa xanh;
- Dd bazơ + Oxit axit → Muối + H2O
- Oxit axit + H2O → dd axit
- Dd bazơ + axit → Muối + H2O
- Oxit axit + một số oxit bazơ → Muối
- Dd bazơ + dd muối → Bazơ (mới) + muối (mới)
2- OXIT BAZƠ
- Một số oxit bazơ + H2O → dd bazơ
2- BAZƠ KHÔNG TAN
- bazơ + dd axit → Muối + H2O
- Oxit bazơ + dd axit → Muối + H2O
t0
- Một số oxit bazơ + Oxit axit → Muối
- Bazơ 
→ oxit bazơ +H2O
II - AXIT
IV- MUỐI
- Dd axit làm quỳ tím đổi màu đỏ
Dd muối + Kim loại → Muối(mới) + KL (mới)
- Dd axit + bazơ → Muối +H2O
Muối + dd axit → Muối (mới) + Axit (mới)
Phản ứng trung hòa là phản ứng giữa axit và bazơ Dd muối + dd bazơ → muối ( mới) + Bazơ (mới)
- Dd axit + oxit bazơ → Muối + H2O
Dd muối + Dd muối → 2 muối (mới)
- Dd axit + KL (trước H) → Muối + H2
Muối axit + dd bazơ → Muối + H2O
- Dd axit + Muối →Axit (mới) + Muối (mới)

Một số muối bị nhiệt phân
V - KIM LOẠI
KL (trước H) + dd axit → Muối + H2
KL + phi kim → Muối (oxit KL)
KL + dd muối → KL (mới) + muối (mới)
Ý nghĩa : Dãy hoạt động hóa học của KL:
- Mức độ hoạt động của KL giảm dần
- KL trước Mg + H2O → dd bazơ + H2
- KL trước H + HCl, H2SO4 loãng → muối và H2
- Từ Mg trở đi KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối

B. PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC
I. NHỮNG CƠNG THỨC CẦN THIẾT KHI GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC
m
(1)
M
V
n=
(4)
22, 4
n=

M hh =

m hh = M1.n1 + M 2 .n 2 (2)
CM =

n ct
(5)
V


C% =

m ct
100 (6)
m dd

m hh M1.n1 + M 2 .n 2
=
(3)
n hh
n1 + n 2
M
P.V
d A/B = A (7)
n=
(8)
MB
R.T

1 | Học hoá cùng thầy Hà


CĂN BẢN HOÁ HỌC
II. QUAN HỆ GIỮA SỐ MOL CỦA CÁC CHẤT PHẢN ỨNG
Xét phản ứng:
aA+ bB→ cC+ d D
Số mol của các chất kí hiệu lần lượt là n A , n B , n C , n D . Các giá trị này phải tỉ lệ với các hệ số a,
b, c, d tương ứng:


nA nB nC nD
=
=
=
.
a
b
c
d

- Nếu bài cho số mol của A và B ta có thể so sánh tỉ lệ mol n A/a với nB/b, giá trị nào nhỏ hơn thì
chất đấy phản ứng hết.
III. PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC
1. Loại bài tốn “khơng hỗn hợp”
3 bước giải: Bước 1. Viết phương trình phản ứng.
Bước 2. Lập tỉ lệ số mol giữa “chất cho trước” với “chất cần tìm”.
Bước 3. Áp dụng công thức để xác định yêu cầu của bài toán.
2. Loại bài toán “hỗn hợp”
5 bước giải: Bước 1. Viết phương trình phản ứng.
Bước 2. Đặt ẩn là số mol các chất trong hỗn hợp.
Bước 3. Lập tỉ lệ số mol giữa “chất cho trước” với “chất cần tìm”.
Bước 4. Lập và giải hệ phương trình.
Bước 5. Áp dụng công thức để xác định yêu cầu của bài tốn.
IV – PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP CỦA BÀI TỐN HÓA HỌC
1. Trường hợp 1. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất phản ứng lấy vừa đủ.
Trong trường hợp này, các chất đều phản ứng hết, nghĩa là số mol chất đã phản ứng bằng số mol
chất có ban đầu. Và như vậy việc tính tốn có thể dựa vào số mol có ban đầu của bất kì chất nào.
2. Trường hợp 2. Các phản ứng xảy ra hồn tồn và các chất phản ứng có chất dư, chất thiếu.
Trong trường hợp này chỉ có chất thiếu phản ứng hết, nghĩa là số mol chất thiếu đã phản ứng
chính bằng số mol của nó ban đầu và việc tính tốn chỉ có thể dựa vào số mol có ban đầu của chất

thiếu.
3. Trường hợp 3. Các phản ứng xảy ra khơng hồn tồn (do hiệu suất phản ứng không bằng
100% hoặc do thời gian phản ứng chưa đủ).
Trong trường hợp này, không những chất dư mà cả chất thiếu cũng chưa phản ứng hết và việc
tính tốn cũng khơng thể dựa vào số mol có ban đầu của bất kì chất nào. Cần phải đặt số mol của
một chất nào đó đã phản ứng là x và việc tính tốn phải dựa vào giá trị x của đó.
V. PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN
PP1. BẢO TỒN NGUN TỐ: Số mol của một nguyên tố trước và sau phản ứng là bằng
nhau. Trong đó:
Số mol nguyên tố = (số mol chất chứa nguyên tố đó) x (hệ số của nguyên tố trong chất đó).
Cho chất AxBy có số mol là a (mol) thì nA = a.x và nB = a.y
PP2. BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG: Khối lượng các chất trước và sau phản ứng là bằng nhau.
mA + mB = mC + mD ;

mmuối = mion dương (kim loại) + mion âm (gốc axit);

moxit = mkim loại + mO

PP3. BẢO TOÀN MOL ELECTRON: Tổng số mol e cho bằng tổng số mol e nhận:
Σn e( − ) = Σn e( + )

Một số trường hợp bảo toàn e:
Σn e( − ) = n.n KL ; Σn e( − ) = 1.n Fe O ;
3

4

Σn e( + ) = 1n NO2 + 3.n NO + 8n N2O + 10n N 2 + 8n NH4 NO3

Σn e( + ) = 2n SO2 + 6n S + 8n H 2S


Σn e( + ) = 2n H2 ; Σn e( + ) = 2n Cl2 ; Σn e( + ) = 4n O2 ; Σn e( + ) = 5n KMnO4

2 | Học hoá cùng thầy Hà


CĂN BẢN HỐ HỌC
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CÁC CHẤT VƠ CƠ
I - OXIT
1- OXIT AXIT
- Oxit axit + dd bazơ → Muối + H2O
CO2 + NaOH →

NO2 + KOH →

CO2 + Ba(OH)2 →

P2O5 + Ca(OH)2 →

- Oxit axit +H2O → dd axit
CO2 + H2O →

SO2 + H2O →

P2O5 + H2O →

NO2 + H2O →

- Oxit axit + một số oxit bazơ → Muối
CO2 + CaO →

2- OXIT BAZƠ

SO2 + Na2O →

- Một số oxit bazơ + H2O → dd bazơ
Na2O + H2O →

CaO + H2O →

K2O + H2O →

BaO + H2O →

- Oxit bazơ + dd axit → Muối + H2O
Na2O + HCl →

CaO + HNO3 →

K2O + H2S →

BaO + H2SO4 →

CuO + HCl →

MgO + HNO3 →

Fe3O4 + HCl →

Al2O3 + H2SO4 →


- Một số oxit bazơ + Oxit axit → Muối
K2O + CO2 →
II - AXIT
- Dd axit + bazơ → Muối +H2O

BaO + SO2 →

HCl + Ca(OH)2 →

HNO3 + NaOH →

HNO3 + Cu(OH)2 →

H2SO4 + Fe(OH)3 →

- Dd axit + oxit bazơ → Muối + H2O
HCl + CaO →

HNO3 + K2O →

HNO3 + Al2O3 →

H2SO4 + ZnO →

- Dd axit + KL (trước H) → Muối + H2
HCl + Ba →

H2SO4 loãng + Cu →

HCl + Al →


H2SO4 + Fe →

- Dd axit + Muối →Axit (mới) + Muối (mới)
HCl + Na2S →

HNO3 + CaCO3 →

HCl + AgNO3 →
II - BAZƠ
1- BAZƠ TAN

H2SO4 + Ba(NO3)2 →

- Dd bazơ + Oxit axit → Muối + H2O
NaOH + NO2 →

CO2 + KOH →

Ca(OH)2 + CO2 →

KOH + P2O5 →

3 | Học hoá cùng thầy Hà


CĂN BẢN HOÁ HỌC
- Dd bazơ + axit → Muối + H2O
Ca(OH)2 + H2S →


NaOH + H3PO4 →

Ba(OH)2 + HBr →

Ca(OH)2 + HNO2 →

- Dd bazơ + dd muối → Bazơ( mới) + muối (mới)
NaOH + NH4Cl →

KOH + Fe(NO3)2 →

Ca(OH)2 + Na2CO3 →
2- BAZƠ KHÔNG TAN
- bazơ + dd axit → Muối + H2O

Ba(OH)2 + CuSO4 →

Zn(OH)2 + HCl →

Mg(OH)2 + HI →

Fe(OH)2 + H2SO4 →
t0
- Bazơ 
→ oxit bazơ +H2O

Al(OH)3 + H2SO4 →

o


t
Cu(OH)2 

o

t
Al(OH)3 

IV- MUỐI
Dd muối + Kim loại → Muối(mới) + KL (mới)

o

t ,/ O2
Fe(OH)2 

o

t
Fe(OH)3 


FeCl3 + Zn →

FeCl2 + Zn →

CuSO4 + Fe →

AgNO3 + Cu →


Muối + dd axit → Muối (mới) + Axit (mới)
BaS + H2SO4 →

K2CO3 + H2SO4 →

CuCl2 + H2S →

Ba(HCO3)2 + H2SO4 →

Dd muối + dd bazơ → muối ( mới) + Bazơ (mới)
NH4NO3 + Ba(OH)2 →

Mg(NO3)2 + Ca(OH)2 →

K2CO3 + Ba(OH)2 →

MgSO4 + Ca(OH)2→

Dd muối + Dd muối → 2 muối (mới)
FeCl3 + AgNO3 →

Na2S + CuSO4 →

K2CO3 + CaCl2 →

Ba(NO3)2 + (NH4)2SO4 →

Muối axit + dd bazơ → Muối + H2O
NaHSO4 + KOH →


NaHCO3 + Ba(OH)2 →

NaHCO3 + NaOH →
V - KIM LOẠI
KL (trước H) + dd axit → Muối + H2

NaHSO4 + Ba(OH)2 →

H2SO4 + Na →

HCl + Mg →

H2SO4 loãng + Al →

HCl + Fe →

KL + phi kim → Muối (oxit KL)
o

t
K + O2 

o

t
Al + N2 


o


t
Fe + Cl2 

o

t
Cu + S 


KL + dd muối → KL (mới) + muối (mới)
Na + dd CuSO4 →

Al + Fe2(SO4)3 dư→

Mg + FeCl2 →

Fe dư + AgNO3 →

4 | Học hoá cùng thầy Hà


CĂN BẢN HỐ HỌC

5 | Học hố cùng thầy Hà



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×