Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất một số biên pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống trồng trọt tại bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.62 MB, 233 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU THÀNH

NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CỦA HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI BẮC NINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU THÀNH

NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CỦA HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI BẮC NINH

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số:



62 62 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. PHẠM TIẾN DŨNG
2. PGS.TS. PHẠM CHÍ THÀNH

HÀ NỘI - 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa
từng được cơng bố trong bất kỳ luận án nào khác.
Tác giả

Nguyễn Hữu Thành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
Suốt thời gian nghiên cứu, học tập và chuẩn bị luận án, ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tác giả ñã ñược sự giúp ñỡ tận tình của Nhà trường, các
tổ chức, các tập thể, cá nhân trong và ngồi tỉnh cũng như các thầy cơ giáo
thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã giành những điều kiện tốt nhất để tơi được theo học
và nghiên cứu, hồn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Phạm
Tiến Dũng, PGS.TS. Phạm Chí Thành đã giành thời gian và cơng sức để giúp
đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận án.
Xin cảm ơn Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh ñã cho phép, tạo điều kiện để
tơi được tham gia học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận án.
Tơi xin được chân thành cảm ơn UBND các huyện, thành phố thuộc tỉnh
Bắc Ninh, các phịng kinh tế, các đơn vị, các đồng nghiệp, các cán bộ công
nhân viên chức ngành Nông nghiệp & PTNT Bắc Ninh đã giúp đỡ và cộng tác
để tơi hoàn thành nội dung nghiên cứu của luận án. Xin cảm ơn bạn bè và
người thân đã có sự quan tâm và động viên tơi trong q trình học tập.
Tác giả luận án

Nguyễn Hữu Thành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục


iii

Danh mục các chữ viết tắt

vii

Danh mục các bảng

viii

Danh mục hình, biểu đồ và bản ñồ

xii

Mở ñầu

1

1

ðặt vấn ñề

1

2

Mục tiêu ñề tài

2


3

Yêu cầu của ñề tài

3

4

Giới hạn ñề tài

3

5

Những ñóng góp mới của ñề tài

3

Chương I: Tổng quan

4

1.1

Cơ sở lý luận của ñề tài

4

1.1.1


Phương pháp tiếp cận nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp

4

1.1.2

Một số khái niệm về hệ thống và cơ cấu cây trồng

6

1.1.3

Phương pháp nghiên cứu hệ thống trồng trọt

28

1.2

Những nghiên cứu trên thế giới và trong nước về hệ thống

30

trồng trọt
1.2.1

Những nghiên cứu trên thế giới

30


1.2.2

Những nghiên cứu tại Việt Nam

34

Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

42

2.1

ðiều kiện và ñối tượng nghiên cứu

42

2.2

Nội dung nghiên cứu

42

2.2.1

ðánh giá ảnh hưởng của các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


hội ñến hệ thống trồng trọt


42

2.2.2

ðánh giá hiện trạng của hệ thống trồng trọt ở Bắc Ninh

42

2.2.3

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật mới trên một số
nhóm đất chính

42

2.3

Phương pháp nghiên cứu

43

2.3.1

Thu thập thông tin thứ cấp

43

2.3.2


ðiều tra trực tiếp ở các nông hộ

44

2.3.3

Thu thập thông tin qua các nhóm chun gia

45

2.3.4

ðiều tra trực tiếp trên đồng ruộng

45

2.3.5

Tiến hành thí nghiệm và thực nghiệm

46

2.3.5.1

So sánh một số dịng, giống lúa mới có năng suất và chất
lượng khá

46

2.3.5.2


So sánh hiệu quả một số dòng, giống lúa chất lượng

46

2.3.5.3

Thử nghiệm phương pháp cấy mới

47

2.3.5.4

So sánh năng suất một số giống khoai tây trồng trong vụ đơng
ở Bắc Ninh

2.3.5.5

47

So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất một số
giống lạc trên ñất bạc mầu

48

2.3.5.6

So sánh mật ñộ và phương thức trồng lạc trên đất bạc mầu

48


2.3.6

Xây dựng mơ hình

48

2.3.6.1

Trên đất phù sa glây địa hình vàn

49

2.3.6.2

Trên đất phù sa khơng được bồi

50

2.3.6.3

Trên đất bạc mầu

51

2.3.7

Phân tích chất lượng nơng sản

51


2.4

Phân tích kết quả

52

2.4.1

Thí nghiệm đồng ruộng

52

2.4.2

ðánh giá tính bền vững của cơng thức ln canh

52

2.4.3

Phân tích số liệu theo phương pháp phi tham số

52

2.4.4

So sánh năng suất theo kiểm ñịnh t

53


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


2.4.5

Phân tích kinh tế

53

Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

54

3.1

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh

54

3.1.1

ðiều kiện tự nhiên

54

3.1.1.1

Khí hậu và cây trồng ở Bắc Ninh


54

3.1.1.2

ðặc ñiểm ñất ñai và hiện trạng sử dụng ñất

60

3.1.2

ðiều kiện kinh tế - xã hội

67

3.1.2.1

ðặc ñiểm chung

67

3.1.2.2

Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp

68

3.1.2.3

Quan hệ sản xuất nơng nghiệp


69

3.1.2.4

Hệ thống chính sách.

70

3.2

Hiện trạng hệ thống trồng trọt ở Bắc Ninh

72

3.2.1

Hệ thống cây trồng

72

3.2.1.1

Hệ thống cây trồng vụ xuân

72

3.2.1.2

Hệ thống cây trồng vụ mùa


74

3.2.1.3

Hệ thống cây trồng vụ đơng

77

3.2.2

Biện pháp kỹ thuật trồng trọt chính

78

3.2.2.1

Kỹ thuật sản xuất lúa

78

3.2.2.2

Kỹ thuật sản xuất khoai tây

80

3.2.2.3

Kỹ thuật sản xuất Lạc


81

3.2.2.4

Một số biện pháp kỹ thuật canh tác ñậu tương

82

3.2.2.5

Một số biện pháp kỹ thuật canh tác rau

83

3.2.3

Hiện trạng năng suất cây trồng qua các năm

83

3.2.4

Hiện trạng hệ thống trồng trọt trên một số loại ñất của Bắc Ninh

85

3.2.4.1

Hiện trạng hệ thống trồng trọt trên đất phù sa có tầng loang
lổ (Pf)


85

3.2.4.2

Hiện trạng hệ thống trồng trọt trên ñất phù sa úng nước (Pj)

86

3.2.4.3

Hiện trạng hệ thống trồng trọt trên ñất phù sa glây (Pg)

88

3.2.4.4

Hiện trạng hệ thống trồng trọt trên đất phù sa khơng được bồi(P)

89

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


3.2.4.5

Hiện trạng hệ thống trồng trọt trên ñất bạc mầu (B)

95


3.2.5

ðánh giá chung về hệ thống trồng trọt tại Bắc Ninh

96

3.3

Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt ở Bắc Ninh

97

3.3.1
3.3.2

Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt trên ñất phù sa úng nước

97

Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt trên ñất phù sa glây
(Pg) ở Bắc Ninh

102

3.3.2.1

Kết quả nghiên cứu các tiến bộ kỹ thuật

102


3.3.2.2

Kết quả xây dựng mơ hình cải tiến

120

3.3.2.3

ðánh giá độ bền vững của cơng thức luân canh cải tiến

123

3.3.3

Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt trên đất phù sa
khơng được bồi (P)

125

3.3.3.1

Nghiên cứu thay đổi giống lúa nếp

125

3.3.3.2

Xây dựng mơ hình cải tiến

128


3.3.4

Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt trên ñất bạc mầu

129

3.3.4.1

Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật

129

3.3.4.2

Kết quả xây dựng mơ hình ln canh cải tiến trên đất bạc mầu

135

3.4

ðịnh hướng phát triển hệ thống trồng trọt của tỉnh
Bắc Ninh ñến năm 2015

139

3.4.1

Phát triển hệ thống trồng trọt


139

3.4.2

Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung

140

3.4.2.1

Quy hoạch vùng sản xuất lương thực

144

3.4.2.2

Quy hoạch vùng sản xuất cây thực phẩm và hoa

145

3.4.3

Xây dựng cơ cấu cây trồng theo hướng canh tác tiến bộ
ñến năm 2015

Kết luận và ñề nghị

146
150


Kết luận

150

ðề nghị

152

DANH MụC cơng trình cơng bố có liên quan ñến luận án

153

Tài liệu tham khảo

154

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


Phụ lục

165

Danh mục các chữ viết tắt
CHỮ VIẾT TẮT

CỤM TỪ

CCCT


Cơ cấu cây trồng

CTLC

Cơng thức ln canh

HQðCP

Hiệu quả đồng chi phí

HQSDLðGð

Hiệu quả sử dụng lao động gia đình

HQSDV

Hiệu quả sử dụng vốn

HQSDVTC

Hiệu quả sử dụng vốn tự có

HQSDVLð

HiƯu qu¶ sư dơng vèn l−u ®éng

HSTNN

Hệ sinh thái nơng nhgiệp


HTCT

Hệ thống cây trồng

HTNN

Hệ thống nông nghiệp

HTTTr

Hệ thống trồng trọt

HTX

Hợp tác xã

KTCTTL

Khai thác công trình thuỷ lợi

MBCR

Tỷ số chi phí lợi nhuận biên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT


Tên bảng

Trang

1.1

Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm

1.2

So sánh kinh tế trang trại với kinh tế tiểu nông

23

3.1

ðặc trưng của bức xạ các tháng trong năm

54

3.2

Chế ñộ nhiệt ở Bắc Ninh

56

3.3

ðặc ñiểm mưa ẩm ở Bắc Ninh


57

3.4

Một số thơng tin về gió ở Bắc Ninh.

59

3.5

Các loại ñất và hiện trạng sử dụng

61

3.6

Một số chỉ tiêu lý hoá ở tầng 0 - 30 cm của một số loại đất
chính ở Bắc Ninh

62

Một số cơng thức sử dụng đất nơng nghiệp của tỉnh, năm 2000
và 2004

63

3.8

Hệ thống cây trồng vụ xuân năm 2000 và 2004


72

3.9

Cơ cấu giống lúa vụ xuân năm 2004 tại Bắc Ninh

73

3.7

8

3.10 Hệ thống cây trồng vụ mùa năm 2000 và 2004

74

3.11 Cơ cấu giống lúa vụ mùa tại Bắc Ninh năm 2004

75

3.12 Hệ thống cây trồng vụ đơng năm 2000 và 2004

77

3.13 Một số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa

79

3.14 Một số biện pháp kỹ thuật canh tác khoai tây đơng


80

3.15 Một số biện pháp kỹ thuật canh tác lạc

81

3.16 Một số biện pháp kỹ thuật canh tác ñậu tương

82

3.17 Diễn biến năng suất một số loại cây trồng chính qua các năm

84

3.18 Hiệu quả kinh tế của sản xuất cây ăn quả ở thành phố
Bắc Ninh năm 2006

86

3.19 Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng trên ñất phù sa glây ở
Bắc Ninh

88

3.20 Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng chính trong cơng thức

90

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii



2 màu một lúa (trị số trung bình từ 42 mẫu điều tra năm 2006)
3.21 Diện tích lúa Nếp Cái hoa trắng bị bệnh vàng lá

91

3.22 Hiệu quả kinh tế của một số loại rau chính trong cơng thức
chun canh rau

92

3.23 Hiệu quả sản xuất hoa ñào năm 2006

94

3.24 Hiệu quả sản xuất các loại hoa ở thành phố Bắc Ninh năm 2006

94

3.25 Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng trên ñất bạc mầu
ở Bắc Ninh

96

3.26 Hiệu quả kinh tế của sản xuất trang trại so với sản xuất
cổ truyền

98

3.27 Sử dụng ñất của các trang trại theo quy mơ diện tích (ha,%)


98

3.28 Hiệu quả sản xuất của trang trại theo quy mơ diện tích

99

3.29 Hiệu quả sản xuất theo quy mơ diện tích đất trồng trọt của
trang trại

99

3.30 Hiệu quả sản xuất theo quy mô diện tích ao

100

3.31 So sánh các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất (qui ra hệ số) theo mức
chi phí trên ha (lần)

101

3.32 So sánh các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất (quy ra hệ số) theo mức
ñầu tư trên ha ao và chăn ni lợn, gia cầm (lần)
3.33 ðặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng, giống lúa
nghiên cứu trong vụ xuân 2005 ở Bắc Ninh
3.34 ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các dòng, giống lúa
nghiên cứu trong vụ mùa 2005 ở Bắc Ninh

101
103

103

3.35 ảnh hưởng của một số đối tượng sâu hại chính trên các dịng,
giống lúa nghiên cu nm 2005

104

3.36 nh hởng của một số đối tợng bệnh hại chính trên các dòng,
giống lúa nghiên cứu năm 2005

105

3.37 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống
lúa nghiên cứu trong vụ xuân ở Bắc Ninh

106

3.38 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống
lúa nghiên cứu trong vụ mùa ở Bắc Ninh

106

3.39 Kết quả so sánh năng suất các dòng, giống lúa chất lượng cao ở
Bắc Ninh (tạ/ha)

108

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix



3.40 So sánh một số chỉ tiêu chất lượng gạo

108

3.41 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa N46 và Q5

109

3.42 So sánh năng suất một số giống lúa vụ xuân năm 2007 (tạ/ha)

110

3.43 So sánh năng suất một số giống lúa vụ mùa năm 2006 (tạ/ha)

112

3.44 ảnh hưởng của phương pháp cấy ñến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lúa mùa

113

3.45 Kỹ thuật gieo và năng suất đậu tương đơng năm 2006

114

3.46 Hiệu quả kinh tế của phương thức trồng đậu tương đơng

115

năm 2006

3.47 Thành phần hố học đất sau 3 năm trồng đậu tương đơng

116

3.48 Các yếu tố cấu thành năng suất cuả khoai tây đơng năm 2005

117

3.49 Năng suất một số giống khoai tây đơng ở Bắc Ninh

118

3.50 Hạch tốn kinh tế cơng thức ln canh Khoai tây xn - Mía đỏ

119

3.51 Năng suất cây trồng trong mơ hình lúa xn - lúa mùa -

120

đậu tương đơng
3.52 So sánh hiệu quả kinh tế của hai mơ hình trên đất phù sa glây ở
Bắc Ninh, năm 2006

121

3.53 Năng suất cây trồng trong mô hình lúa xn - lúa mùa -

122


khoai tây đơng
3.54 So sánh hiệu quả kinh tế của công thức luân canh cải tiến với
cơng thức cũ trên đất phù sa glây ở Bắc Ninh, năm 2006

122

3.55 So sánh tính bền vững của các cơng thức ln canh

123

3.56 So sánh tính bền vững của hai công thức luân canh

124

3.57 Năng suất của các giống lúa ñiều tra

126

3.58 So sánh chất lượng của lúa nếp

127

3.59 Năng suất cây trồng trong mơ hình ln canh trên đất phù sa cao
khơng được bồi

128

3.60 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức ln canh trên đất phù sa cao
ở Bắc Ninh năm 2006


129

3.61 So sánh các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của một số giống
lạc

130

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x


3.62 Một số bệnh hại chính trên lạc xuân năm 2005

131

3.63 Yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc trong thí nghiệm

131

3.64 So sánh năng suất của các giống lạc trong thí nghiệm (năm 2005
và 2006)

132

3.65 ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức trồng ñến một số yếu tố
cấu thành năng suất giống lạc L14

133

3.66


133

Ảnh h−ëng cña mật độ và phơng thức trồng đến năng suất
giống lạc L14

3.67 So sánh năng suất của giống lúa Q5 và dịng N46 trên đất Bạc
mầu

134

3.68 ảnh hưởng của phương pháp cấy ñến năng suất lúa N46 trên ñất
bạc mầu

135

3.69 Hạch toán kinh tế cho các cây trồng trong cơ cấu luân canh cũ

135

3.70 Hạch toán kinh tế các cây trồng trong mơ hình ln canh cải tiến

136

3.71 So sánh hiệu quả kinh tế của các mơ hình ln canh trên ñất

137

bạc mầu
3.72 ðịnh hướng các hệ thống canh tác chính ở Bắc Ninh
ñến năm 2015


139

3.73 Quy hoạch vùng lúa hàng hoá chất lượng cao năm 2015

145

3.74 Quy hoạch vùng rau hàng hố năm 2015

146

3.75 Cơ cấu diện tích cây trồng theo hệ thống canh tác tiến bộ ñến
năm 2015 của tỉnh Bắc Ninh

147

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xi


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ðỒ VÀ BẢN ðỒ
TT

Tên hình

Trang

1.1. Vị trí của hệ thống trồng trọt trong hệ thống nơng nghiệp

6


3.1. Tính bền vững của cơng thức ln canh 2 lúa 1 đậu tương

124

3.2. Tính bền vững của cơng thc luõn canh ci tin

125

Biểu đồ
3.1. Một số công thức sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh năm 2000

64

3.2. Mt số cơng thức sử dụng đất nơng nghiệp của tỉnh năm 2004

64&148

3.3. Một số cơng thức sử dụng đất nơng nghip ca tnh nm 2015

148

Sơ đồ
3.1. Sơ đồ 1. Hiện trạng hệ thống canh tác tỉnh Bắc Ninh năm 2000

65

3.2. Sơ đồ 2. Hiện trạng hệ thống canh tác tỉnh Bắc Ninh năm 2004

66


3.3. Sơ đồ 3. Định hớng hệ thống canh tác tỉnh Bắc Ninh năm 2015

149

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xii


MỞ ðẦU
1. ðặt vấn đề
Bắc Ninh là tỉnh nơng nghiệp nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của
đồng bằng sơng Hồng, liền kề thủ đơ Hà Nội. Có diện tích tự nhiên trên
80.000ha, trong đó đất nơng nghiệp chiếm khoảng 67%, diện tích bình qn
đầu người thấp. Dân số trên 1 triệu người với mật độ gần 1.200 người/1km2.
Có vị trí địa lý thuận lợi gần các thành phố và khu cơng nghiệp lớn của cả
nước, ở điểm nút của các trục giao thông Hà Nội - Lạng Sơn, Quảng Ninh Sân bay quốc tế Nội Bài, tạo cho tỉnh có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế
- xã hội.
Khi mới tái lập 1997, Bắc Ninh có điểm xuất phát kinh tế thấp. Quy mơ
sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, tình trạng thuần nơng, độc canh cịn phổ
biến, vùng sản xuất hàng hóa tập trung cịn ít, vai trị của khoa học cơng nghệ
tác động vào sản xuất cịn hạn chế. Hệ thống nơng nghiệp cơ bản là tự cung tự
cấp, giá trị sản xuất thấp, thị trường tiêu thụ bó hẹp, tính cạnh tranh chưa cao.
Trước tình hình đó, ðảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Ninh ñã tận dụng thời cơ,
phát huy lợi thế, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn ñấu thực hiện thắng lợi các
Nghị quyết của ðảng bộ ñề ra: Nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao,
tương đối tồn diện, cơ cấu chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực. Tổng sản
phẩm (GDP) tăng bình quân hàng năm 13,9%, cao hơn tốc ñộ tăng trưởng
bình quân của khu vực kinh tế trọng ñiểm Bắc bộ và gấp 1,8 lần so với bình
quân cả nước. Riêng nơng nghiệp đã vượt qua khó khăn giữ mức tăng trưởng
khá. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng bình quân hàng năm
6,19%. Giá trị trồng trọt trên 1ha ñất canh tác tăng từ 24,9 triệu đồng lên 34,5

triệu đồng, lương thực bình qn ñầu người là 460kg/năm. Nhiều vùng sản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


xuất hàng hoá tập trung (lúa, khoai tây, rau các loại, hoa cây cảnh ...) được
hình thành [54].
Mặc dù vậy, trong sản xuất nơng nghiệp của tỉnh vẫn cịn một số tồn tại :
Trình độ canh tác của nơng dân cịn có nhiều hạn chế, chủ yếu quan tâm đến
số lượng, chưa quan tâm nhiều ñến chất lượng dẫn ñến hiệu quả ñầu tư thấp.
Các biện pháp kỹ thuật tác ñộng ñến cây trồng chưa hợp lý cũng gây ảnh
hưởng tới hiệu quả sản xuất, ñặc biệt là ngành trồng trọt. ðể khắc phục hiện
tượng trên, cần phải áp dụng phương thức canh tác mới phù hợp với ñiều kiện
ñất ñai và trình ñộ, tập quán canh tác của nhân dân, nhằm khai thác tiềm năng
về ñất ñai, vừa bảo vệ mơi trường đó là: từng bước thay đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi theo hướng hiệu quả. Trong lĩnh vực trồng trọt thay thế chế ñộ ñộc
canh bằng các cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý, nhằm khai thác tốt tiềm
năng về lao ñộng, vốn, ñất ñai. Quy hoạch các vùng sản xuất tập trung trên cơ
sở phát huy lợi thế so sánh của vùng. Mở rộng, phát triển các loại cây trồng
mới, kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới nhằm tăng thu nhập cho người sản
xuất [55].
Phát triển bền vững là ñiều kiện cần thiết trong tất cả các lĩnh vực của
mỗi địa phương. Trong đó phát triển nơng nghiệp bền vững đã trở thành u
cầu tất yếu của tỉnh Bắc Ninh ñể ñảm bảo duy trì, tăng năng suất, chất lượng
và sản lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, ñồng thời
giảm thiểu mức ñộ rủi ro trong sản xuất, kiến tạo một hệ thống nông nghiệp
bền vững về sinh thái, ngăn ngừa sự suy thối về mơi trường đất, nước, khơng
khí trong khu vực.
ðể khắc phục những tồn tại của hệ thống trồng trọt. Chính vì vậy đề tài
đã tiến hành: “Nghiên cứu ñề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng

cao hiệu quả của hệ thống trồng trọt tại Bắc Ninh”.
2. Mục tiêu của ñề tài
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng hệ thống trồng trọt của tỉnh Bắc Ninh,
nhằm tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu ñể từ ñó phát huy các thế mạnh,
ñồng thời khắc phục những tồn tại làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


trồng trọt tiến bộ. Khai thác có hiệu quả tiềm năng ñất ñai, ñiều kiện tự nhiên,
kinh tế – xã hội, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, góp
phần nâng cao đời sống và tăng thu nhập cho nơng dân.
3. u cầu của đề tài
- ðánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt rút ra những ưu nhược ñiểm ñể
kế thừa và nghiên cứu khắc phục.
- Nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục những
tồn tại của hệ thống trồng trọt cũ trên 3 loại đất chính.
- Xây dựng mơ hình canh tác mới ñể làm cơ sở áp dụng trên diện rộng.
- ðề xuất ñịnh hướng phát triển hệ thống trồng trọt tại Bắc Ninh ñến năm
2015.
4. Giới hạn ñề tài
Tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình sản xuất của một số cây trồng
trên một số loại ñất gồm: ñất phù sa khơng được bồi; đất phù sa glây; đất phù
sa có tầng loang lổ; đất phù sa úng nước; ñất bạc mầu. Trong ñó nghiên cứu
các biện pháp kỹ thuật tiến bộ cho các cây trồng chính và xây dựng mơ hình
được tập trung nghiên cứu ở một số loại đất chính là: đất phù sa khơng được
bồi; đất phù sa glây; đất bạc mầu.
5. Những đóng góp mới của ñề tài
- Kết quả nghiên cứu ñã chọn ñược dịng lúa N46 (có chất lượng khá)
phù hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của tỉnh. ðồng thời từ kết quả

nghiên cứu cũng khẳng ñịnh giống Nếp BM9603 (có năng suất và chất lượng
cao, kháng được bệnh bạc lá) ñể thay thế giống Nếp Cái hoa trắng (là giống
bản ñịa ñã ñược trồng phổ biến ở Bắc Ninh).
- Bằng biện pháp cấy mới (hàng rộng hàng hẹp, theo hướng đơng tây)
cho năng suất cao hơn phương pháp cấy cũ (phương pháp truyền thống) từ
14%- 15%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


- Trên ñất hai vụ lúa, trồng ñậu tương vụ ñông bằng phương pháp gieo vãi,
hoặc bỏ vào gốc rạ cho năng suất và hiệu quả cao hơn phương pháp truyền
thống.
- Trên ñất bạc mầu, trồng lạc bằng giống L14 ở mật ñộ 40 cây/m2 trồng
mỗi hốc hai hạt cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
Cơ sở lý luận của ñề tài

1.1

1.1.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp.
Hệ thống là một vấn ñề ñược nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước

quan tâm nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu hệ thống ñược ñề cập ñến
từ rất sớm. Một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như phương pháp mơ
hình hố, phương pháp chun khảo, phương pháp phân tích kinh tế. Sau
đây là một số quan điểm, phương pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu
về hệ thống.
Tiếp cận hệ thống (System approach): ðây là phương pháp nghiên cứu
dùng ñể xét các vấn ñề trên quan ñiểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và
giải thích các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng.
Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao, phương pháp
này coi trọng phân tích động thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch
sử. Qua đó, sẽ xác định được sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ñồng
thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển đó
[119].
FAO (1992) đưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho ñây
là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp và
cộng đồng nơng thơn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu xây dựng các hệ
thống canh tác tiến bộ phải được bắt đầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền
thống [111].
Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực
nhằm bổ sung và hồn thiện cho các tiếp cận đơn lẻ. Xuất phát điểm của hệ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


thống canh tác là nhìn nhận cả nơng trại như một hệ thống; phân tích tồn bộ
hạn chế và tiềm năng; xác định các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ưu tiên
và những thay ñổi cần thiết ñược thể chế vào chính sách; thử nghiệm trên thực
tế đồng ruộng, hoặc mơ phỏng các hiệu ứng của nó bằng các mơ hình hố
trong trường hợp chính sách thay đổi. Sau đó tiến hành phân tích, đánh giá
hiệu quả hiện tại trên quy mơ tồn nơng trại và đề xuất hướng cải tiến phát

triển của nông trại trong thời gian tới.
Spedding, C.R.W. (1975), ñã ñưa ra 2 phương pháp cơ bản trong nghiên
cứu hệ thống [118].
- Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đã có sẵn, tức là dùng
phương pháp phân tích hệ thống để tìm ra “điểm hẹp” hay chỗ “thắt lại” của
hệ thống, đó là chỗ có ảnh hưởng khơng tốt, hạn chế đến hoạt động của hệ
thống, cần tác động cải tiến, sửa chữa khai thơng để cho hệ thống hồn thiện
hơn, có hiệu quả hơn.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, phương pháp này địi hỏi phải có
đầu tư, tính tốn và cân nhắc kỹ lưỡng, cách nghiên cứu này cần có trình độ cao
hơn ñể tổ chức, sắp ñặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến đúng vị trí, trong
các mối quan hệ giữa các phần tử ñể ñạt ñược mục tiêu của hệ thống tốt nhất.
Phạm Chí Thành, ðào Châu Thu, Phạm Tiến Dũng, Trần ðức Viên
(1996) [72] và Mai Văn Quyền (1996) [63] đã có đúc kết các phương pháp
tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống canh tác bao gồm.
Tiếp cận từ dưới lên trên (bottom - up) là dùng phương pháp quan sát
phân tích tìm điểm ách tắc của hệ thống để xác định phương pháp can thiệp
thích hợp và có hiệu quả. Trước đây, thường dùng phương pháp tiếp cận từ
trên xuống, phương pháp này tỏ ra không hiệu quả vì nhà nghiên cứu khơng
thấy được hết các điều kiện của nơng dân, do đó giải pháp đề xuất thường

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


khơng phù hợp và được thay thế bằng phương pháp đánh giá nơng thơn có sự
tham gia của nơng dân (PRA).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8



1.1.2 Một số khái niệm về hệ thống và cơ cấu cây trồng.
* Hệ thống trồng trọt
Theo Dufumier, 1997 hệ thống trồng trọt là thành phần các giống và loài cây
được bố trí trong khơng gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm
tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội [109]. Vấn ñề phức tạp của
nghiên cứu hệ thống trồng trọt là nó liên quan chặt chẽ đến các yếu tố mơi
trường như: đất đai, khí hậu, sâu bệnh, mức ñầu tư, trình ñộ của người sản
xuất do vậy cần phải nghiên cứu nó trên quan điểm hệ thống.
Trong hệ thống trồng trọt lại bao gồm hệ thống cây trồng (HTCT) và hệ
thống các biện pháp kỹ thuật ñi kèm nên khi nghiên cứu hệ thống trồng trọt
trước hết phải nghiên cứu hệ thống cây trồng.
* Hệ thống cây trồng (HTCT)
Hệ thống nông nghiệp

Hệ thống
trồng trọt

Hệ thống
chăn nuôi

Hệ thống
chế biến

Hệ thống cây trồng
Môi trường:
ðiều kiện tự
nhiên, kinh
tế - xã hội

ðầu

vào

Cây trồng và
các biện pháp
kỹ thuật

ðầu
ra

Năng suất,
chất lượng,
giá cả

Hình 1.1. Vị trí của hệ thống trồng trọt trong hệ thống nơng nghiệp
Hệ thống cây trồng là hoạt ñộng sản xuất cây trồng của nông trại bao
gồm tất cả các hợp phần cần thiết ñể tạo ra tổ hợp các cây trồng, mối quan hệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


của chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý,
sinh học cũng như kỹ thuật, lao động và quản lý.
Thơng qua sơ ñồ trên cũng như ý kiến của nhiều tác giả đều thống nhất cho
rằng trong hệ thống nơng nghiệp thì hệ thống trồng trọt là một hệ phụ trung tâm,
sự thay ñổi cũng như phát triển của HTTT sẽ quyết ñịnh xu hướng phát triển của
HTNN, vậy khi nói ñến nghiên cứu HTNN luôn gắn liền với nghiên cứu HTTT.
Trong hệ thống trồng trọt, hệ thống cây trồng lại là trung tâm của nghiên cứu và
kèm theo là hệ thống các biện pháp kỹ thuật.
Nghiên cứu HTTT nhằm bố trí lại các bộ phận trong hệ thống hoặc
chuyển ñổi chúng ñể tăng hệ số sử dụng ñất, sử dụng ñất có hiệu quả hơn, tận

dụng lợi thế của mỗi vùng sinh thái nơng nghiệp cũng như sử dụng một cách
có hiệu quả tiền vốn, lao ñộng và kỹ thuật ñể nâng cao giá trị sản xuất cũng
như lợi nhuận trên một đơn vị diện tích canh tác để tiến tới xây dựng nền
nông nghiệp bền vững [78].
* Cơ cấu cây trồng
Cơ cấu cây trồng (CCCT) là tỷ lệ diện tích các loại giống cây trồng được
bố trí trong một khơng gian nhất ñịnh trong năm.
Cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho những mùa vụ cây trồng
nhất ñịnh; kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống ñó. Cơ cấu cây trồng về mặt diện
tích, là tỷ lệ các loại cây trồng trên diện tích canh tác, tỷ lệ này phần nào nói
lên trình độ sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ cây lương thực cao, tỷ lệ cây cơng
nghiệp, cây thực phẩm thấp, phản ảnh trình độ phát triển sản xuất thấp. Tỷ lệ
các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, các loại cây trồng có giá
trị hàng hố và xuất khẩu thấp, chứng tỏ sản xuất nơng nghiệp ở đó kém phát
triển và ngược lại.
Vì vậy, khi nói đến hệ thống cây trồng là nói đến cơ cấu cây trồng vì hệ
thống cây trồng thay ñổi thế nào, ñược xác lập ra sao là do cơ cấu cây trồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


trong đó quyết định.
* Cơng thức ln canh (CTLC) cây trồng
Luân canh là sự luân phiên thay ñổi cây trồng theo không gian và thời
gian trong một chu kỳ nhất ñịnh
Công thức luân canh cây trồng là một số cây trồng ñược trồng trên cánh
ñồng trong một năm (Lý Nhạc và cộng sự, 1987) [56].
* Những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng tới hệ cơ cấu cây trồng
- Nhiệt ñộ và cơ cấu cây trồng: từng loại cây, giống cây, các bộ phận của
cây, các quá trình sinh lý của cây..., chúng sẽ phát triển thích hợp và chỉ an

tồn ở một nhiệt độ nhất định. Cây ưa nóng là những cây sinh trưởng và ra
hoa kết quả tốt ở nhiệt ñộ trên 200C, cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng và
ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ñộ dưới 200C, cây trung gian là những cây yêu cầu
nhiệt ñộ xung quanh 200C ñể sinh trưởng, phát triển bình thường.
ðào Thế Tuấn (1984) [87] đã đề nghị bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm.
Bảng 1.1. Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm
Tổng số
nhiệt độ 0C

Số ngày có
nhiệt độ < 200C

I

< 8.300

II

Vùng

Cơ cấu cây trồng
Cây
ưa nóng

Cây
ưa lạnh

Cây
ngày ngắn


> 120

1 vụ

1 vụ

-

> 8.300

90 - 120

2 vụ

1 vụ

-

III

> 8.300

< 90

2 vụ

-

1 vụ


IV

> 9.000

0

3 vụ

-

-

Mỗi cây trồng cần một tổng tích ơn nhất định để hồn thành chu kỳ sinh
trưởng. Tổng tích ơn này phụ thuộc vào thời gian và ñặc ñiểm sinh học của
cây trồng và lượng bức xạ mặt trời cung cấp được. ðó là những căn cứ để bố
trí mùa vụ, cải tiến cơ cấu cây trồng, né tránh thời tiết bất thuận.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


×