Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Công nghệ bê tông tự đầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 37 trang )

TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ VẬT LIỆU MỚI
ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG TỰ ĐẦM
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG TỰ ĐẦM
1. Khái niệm:
a. Khái niệm:
Bê tông tự đầm là loại bê tơng có khả năng tự đầm được và lấp đầy các góc cạnh của ván khn mà
khơng cần tác động lực từ bên ngồi (Máy đầm bê tơng, con người,…), Bê tơng tự đầm có khả năng khơng bị
phân tầng trong q trình thi cơng và có khả năng lấp đầy các kết cấu cốt thép dầy đặc. Bê tơng tự đầm
thường có hàm lượng cốt liệu thơ thấp và sử dụng kết hợp các loại phụ gia (phụ gia hóa học và phụ gia bột
mịn). Q trình rắn chắc của bê tông này thường chậm hơn bê tông thường. Loại bê tông này cho phép thi
công các công trình có khối lượng rất lớn (20.000 m3 trở lên) khơng cần bố trí mối nối, khơng cần đầm. Sử
dụng bê tông tự đầm tiết kiệm được nhân công, thời gian và không gây ồn.


Hình 1.1: Bê tơng tự đầm (Self-Compacting Concrete-SCC)

b. Sự phát triển và tình hình nghiên cứu trên tồn thế giới.
Bê tông tự đầm được nghiên cứu đầu tiên ở Nhật Bản (1983) và được đưa vào sử dụng 1988.
Năm 1996, nhiều nước Châu Âu đã thành lập dự án "Sản xuất hợp lý và cải thiện môi trường bằng cách sử
dụng BTTĐ" nhằm khám phá ý nghĩa các tính năng tích cực của BTTĐ, để ứng dụng và phát triển BTTĐ vào
thực tế xây dựng các cơng trình

Hình 1.2: Cầu Ashaki Kaikuo Nhật Bản

c. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng bê tông tự đầm ở VN
Từ năm 1999-2001, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành cơng BTTĐ có
sử dụng bột đá vơi.
Năm 2008, khoa Xây dựng Cầu đường trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng đã nghiên cứu ứng
dụng BTTĐ dùng cho đường sân bay. Kết quả nghiên cứu đã được áp dụng vào cơng trình xây dựng cảng Cái


Mép Thị Vải. Những năm gần đây, các trường Đại học, các Viên nghiên cứu vẫn tiếp tục nghiên, ứng dụng và


BTTĐ đã bắt đầu được sử dụng tại một số cơng trình xây dựng nhà cao tầng, các cơng trình cầu, các cơng
trình thủy lợi v.v.

Cơng trình Landmark 81

2. Phân loại.
Bê tông tự đầm kiểu bột: Bê tông tự đầm kiểu bột có tỉ lệ nước - bột giới hạn trong một phạm vi rất
hẹp (gồm xi măng và bột). Thể tích tuyệt đối của chất bột khơng nhỏ hơn 0,16m3 /m3, có thể tạo ra bê tơng
có chất lượng cao vì tỉ lệ nước - chất gắn kết thấp. - Các tính chất về thi cơng Sự dao động về ẩm bề mặt và
độ mịn của cốt liệu mịn ảnh hưởng đáng kể lên các phẩm chất của bê tơng trong q trình đóng rắn, có thể
dẫn đến co ngót tự sinh. Sự đa dạng về bột nên cần nhiều silo chứa nguyên liệu.

 Bê tông tự đầm kiểu dẻo: Bê tơng tự đầm kiểu dẻo có hàm lượng bột thấp và sử
dụng phụ gia siêu dẻo. Hàm lượng bột thấp hơn so với các kiểu khác, ở mức từ 300 500kg/m3, chỉ sử dụng một chất gắn kết duy nhất. Một số loại phụ gia dẻo dẫn đến
hàm lượng nước trên 180kg/m3. Mỗi kiểu phụ gia dẻo có thể hoặc khơng thể tương
thích với mỗi kiểu hợp chất làm giảm nước ở phạm vi cao và cuốn theo khí hoặc chất
siêu dẻo. Như vậy sự khác nhau về khả năng tương thích cũng tồn tại với các chất


gắn kết. Do đó, khi lựa chọn kiểu nguyên vật liệu cần lưu tâm đến tính tương thích
giữa chúng. Độ dẻo có thể dễ dàng được điều chỉnh bằng cách thay đổi hàm lượng
phụ gia dẻo. Có thể sử dụng kiểu phụ gia dẻo với hàm lượng thích hợp làm tăng khả
năng giữ độ dẻo cho bê tơng, nhưng có thể làm chậm q trình rắn chắc. - Các tính
chất thi công Trong hầu hết các trường hợp, một lượng nhỏ tác nhân nhớt dạng bột có
thể cần cho thêm vào bê tông tại thời điểm sản xuất.
 Bê tông tự đầm kiểu kết hợp: Thành phần bê tông này có cả chất bột và phụ gia tăng
dẻo. Các tỉ lệ nước - bột có thể được lựa chọn bị giới hạn trong một phạm vi rất hẹp,

thể tích tuyệt đối của bột không nhỏ hơn 0,13m3 /m3. Bê tông tự đầm kiểu kết hợp
có được sản xuất thành bê tơng có chất lượng cao, vì tỉ lệ nước - chất gắn kết thấp.
Có loại bột dẫn đến sự co rút tự sinh cao.
Các tính chất thi cơng: Do sử dụng nhiều loại bột, nên nhà máy cần nhiều silo hơn với bê tông thông
thường. Khi cho thêm một phụ gia dẻo vào sẽ làm tăng khả năng biến dạng và làm giảm sự phân tầng, tăng
thêm khả năng tự đầm cho bê tơng

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÊ TƠNG TỰ ĐẦM
Bê tơng tự lèn có độ chảy rất tốt để có thể tự lèn chặt và làm đầy khn đúc,
cốp pha. Để đạt được điều đó thì vữa bê tơng tươi sau khi trộn phải có sự cân bằng
giữa độ chảy và sự không phân tầng của hỗn hợp bê tông. Điều này được quyết định
bởi hàm lượng phụ gia và các loại phụ gia được nhắc đến dưới đây.
– Phụ gia siêu dẻo : Cần sử dụng loại phụ gia này để đạt khả năng chảy dẻo cao của
hỗn hợp bê tông;
– Phụ gia mịn : Sử dụng hàm lượng lớn để tăng độ linh động của vữa xi măng;
– Hàm lượng cốt liệu lớn như cát, sỏi, đá… phải ít hơn so với bê tơng thơng thường.


Ngồi việc sử dụng các phụ gia cơ bản nói trên để tạo nên tính đặc trưng của bê tơng
tự lèn thì q trình thi cơng cũng phải chú ý sự khác biệt so với bê tông thường như
sau:
– Sự bắt đầu và kết thúc quá trình ninh kết (quá trình đơng cứng) của bê tơng tự lèn có
khuynh hướng chậm hơn so với bê tông thường.
– Khả năng bơm của bê tông tự lèn bằng các loại máy bơm bê tông cao hơn so với bê
tông thường.
– Do độ dẻo, độ chảy lớn dẫn đến dao động chất lượng và sự cố trong khi trộn và thi
công nên khi sử dụng vật liệu bê tơng tự lèn cần có yêu cầu kiểm tra về chất lượng,
kiểm tra sản xuất và kiểm tra thi công khắt khe hơn bê tông thường.
– Do khơng có các tác động cơ học bên ngoài để làm chặt nên cần phải quan tâm đến
thời gian duy trì chất lượng cũng như đảm bảo được độ chảy trong q trình vận

chuyển lớn hơn bê tơng thường.


III. VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TƠNG TỰ ĐẦM
Bê tơng tự đầm cũng giống như bê tông thông thường được chế tạo từ các vật liệu cấu thành như
chất kết dính xi măng, cốt liệu, nước và phụ gia. Sự khác nhau cơ bản trong công nghệ thi công bê
tông tự đầm là khơng có cơng đoạn tạo chấn động đầm chặt bê tông. Ðể làm đầy cốp pha bằng trọng
lượng bản thân nó, bê tơng tự đầm cần đạt khả năng chảy cao đồng thời không bị phân tầng. Vì vậy
đặc trưng cơ bản của loại bê tơng này là sự cân bằng giữa độ chảy và sự không phân tầng của hỗn hợp
bê tông. Ðạt được điều này, bê tơng tự đầm cần có các u cầu sau:
 Sử dụng phụ gia siêu dẻo để đạt khả năng chảy dẻo cao của hỗn hợp bê tông
 Sử dụng hàm lượng lớn phụ gia mịn để tăng độ linh động của vữa xi măng;
 Hàm lượng cốt liệu lớn trong bê tơng ít hơn so với bê tơng thơng thường.
Ngồi các đặc tính cơ bản nói trên, đặc tính chế tạo và thi công của bê tông tự lèn cũng khác so với bê
tông thường như sau:
 Sự bắt đầu và kết thúc ninh kết của bê tông tự lèn có khuynh hướng chậm hơn so với bê tơng
thường.
 Khả năng bơm của bê tông tự lèn cao hơn so với bê tông thường.
 Do sự nhạy cảm lớn dẫn đến dao động chất lượng và sự cố trong khi trộn của vật liệu nên bê tơng tự
lèn có yêu cầu về kiểm tra chất lượng, kiểm tra sản xuất và kiểm tra thi công khắt khe hơn bê tông
thường.
 Do không thực hiện việc rung động làm chặt, yêu cầu quan tâm đến thời gian duy trì chất lượng
cũng như độ chảy lớn hơn bê tông thường.

Hiện nay, nguồn nguyên vật liệu để chế tạo bê tông ở nước ta rất dồi dào. Với lượng tài nguyên phong
phú và khá đa dạng tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế tạo vật liệu cho sản xuất bê tông tự đầm. Các
cốt liệu chế tạo là cát, đá, xi măng, phụ gia bột mịn, phụ gia hóa học,…

1. XI MĂNG
Hiện nay, các loại xi măng thông dụng dùng trong bê tơng tự lèn là xi măng pc lăng thơng thường, xi

măng giàu belite (thành phần C2S = 40-70%), xi măng toả nhiệt thấp có thành phần C 3A và C4AF nhỏ. Ðặc biệt
việc dùng xi măng có thành phần khống C3A và C4AF nhỏ trong chế tạo bê tơng tự lèn sẽ cho hiệu quả ảnh
hưởng phân tán của phụ gia cao. Có thể kể đến các thương hiệu xi măng hiện nay như: Xi măng Bút Sơn,
Cẩm Phả, Vilcem,…


Xi măng Cẩm Phả

Xi măng Bút Sơn

2. CỐT LIỆU THÔ
Trong bê tông thường cốt liệu lớn chiếm tỷ lệ 0,37 -0,47% thể tích và đóng một vai trị quan trọng đối
với chất lượng của bê tông. Tuy nhiên trong bê tơng tự lèn, để đảm bảo tính chất tự lèn, hàm lượng cốt liệu
lớn được dùng ít hơn so với bê tông thường. Khả năng tự chảy, tự lèn của bê tơng tự lèn phụ thuộc vào kích
thước và hàm lượng cốt liệu lớn trong thành phần bê tông. Trong bê tông tự đầm cốt liệu lớn cỡ hạt lớn
nhất từ 12 tới 20 mm, bề mặt hạt nên ít góc cạnh, các yếu tố khác giống với yêu cầu cốt liệu lớn cho bê tơng
thường.

Hình 1.3: Đá dăm hoặc sỏi có thể dùng trong hỗn hợp bê tơng tự đầm


3. CỐT LIỆU MỊN
Trong bê tông tự lèn việc sử dụng phụ gia khống có hàm lượng hạt mịn (bột) lớn làm tăng độ nhớt dẻo
của vữa xi măng. Phụ gia khống mịn sử dụng trong chế tạo bê tơng tự lèn có nhiều chủng loại như
silicafume, tro nhiệt điện, xỉ lị cao, bột đá vơi, tro trấu,…

 Muội silic tăng tính lưu biến tăng khả năng chống chịu phân tầng.tuy nhiên dễ
tách nước cũng không nên dùng quá nhiều.
 Xỉ lò cao là loại xỉ thu được khi luyện gang và được làm nguội nhanh để tạo
thành dạng hạt pha thuỷ tinh. Xỉ lò cao nghiền mịn là chất độn mịn có tiềm

năng thuỷ hố. Xỉ lị cao nghiền mịn có thể thêm vào bê tơng tự lèn để cải thiện
tính chất lưu biến, giảm nhiệt thủy hóa tuy nhiên có thể làm chậm rắn chắc hàm
lượng khơng nên quá cao.

Xỉ lò cao

 Tro bay là sản phẩm thu được từ q trình đốt cháy trấu. Tro bay có hàm lượng
SiO2 > 85%. Sau khi nghiền mịn, cũng như mêta cao lanh, tro bay có thể sử
dụng làm phụ gia cho bê tơng. Tro bay cải thiện tính chất của bê tông theo 2
cách: phản ứng với hydroxyt can xi trong bê tông làm tăng số lượng thành phần
gel hydrosilicat canxi và lấp đầy khoảng trống giữa các hạt xi măng. Ðộ đặc
chắc của bê tông được nâng cao, đồng thời tro bay giúp tăng tính lưu biến giảm


độ nhạy cảm với sự thay đổi của lượng nước tuy nhiên hàm lượng không nên
quá lớn.

Tro bay

 Bột đá vôi vôi nghiền mịn, thành phần chủ yếu là CaCO3, bột đá vơi cơ hạt <
0,125mm. Bột đá vơi có rất ít hoạt tính trong vai trị chất kết dính. Vì vậy nó
cũng có thể được xem là phụ gia trơ hay là thành phần mịn trong bê tông.

Bột đá vôi vôi nghiền mịn

 Mêta cao lanh là loại phụ gia khoáng với hàm lượng SiO2 + Al2O3 > 90%.
Meta cao lanh là sản phẩm trung gian của quá trình hình thành mulít từ kaolinít
dưới tác dụng của nhiệt độ cao (700-900oC). Sau khi gia cơng nghiền mịn, có
thể sử dụng làm phụ gia khống hoạt tính cho bê tơng nhằm cải thiện tính cơng



tác của hỗn hợp bê tông cũng như làm tăng độ đặc chắc cho bê tơng đã đóng
rắn.

Mêta cao lanh

 Silicafume là vật liệu rất mịn, chứa oxit silic vô định hình (85-98%), thu được
của quá trình sản xuất xilic và hợp kim silic bằng hồ quang. Do có bề mặt hấp
phụ lớn nên silicafume có khả năng giữ nước tốt trong hỗn hợp bê tơng, cải
thiện tính cơng tác của hỗn hợp bê tơng. Ngồi ra, silicafume cịn tham gia
phản ứng với các sản phẩm thuỷ hoá của xi măng cùng với thành phần hạt siêu
mịn sẽ lấp đầy các lỗ rỗng giữa thành phần xi măng làm tăng cường độ, tăng độ
đặc chắc cho đá xi măng.


Silicafume

4. PHỤ GIA HĨA HỌC
Trong chế tạo bê tơng tự lèn, người ta thường sử dụng các loại phụ gia: Phụ gia siêu dẻo giảm nước
mức độ cao (30-40% nước trộn), phụ gia siêu dẻo giảm nước mức độ cao cuốn khí, phụ gia chống thấm, phụ
gia điều chỉnh độ nhớt. Yêu cầu đối với phụ gia siêu dẻo dùng cho bê tơng tự lèn ngồi việc tăng độ chảy của
hỗn hợp bê tơng cịn phải có khả năng duy trì tính cơng tác theo thời gian. Hiện nay, phụ gia siêu dẻo gốc
polycarboxylate cho khả năng duy trì tính công tác của hỗn hợp bê tông tự lèn cao hơn so với các loại phụ
gia khác.

Hình 1.4: Phụ gia siêu dẻo được dùng trong bê tông tự đầm


Tên phụ gia


Hãng cung
cấp

Gốc phụ gia

Hiệu quả giảm
nước

Glenium SP
51

MBT

Polycarboxylate

30-40%

Glenium SP
8

MBT

Polycarboxylate

30-40%

Viscocre
3400

Sika


Co-polyme

30-40%

ADVS Cast
508

Grace

Polymer tổng hợp

30-40%

Selfill-2010

iMAG

Cao phân tử Acrylic

35-40%

Dynamon
SP1

Mapei

Polyme Acrylic

30-40%


Darex super
20

Grace

Naphthalene sulfonate

15-20%

Mighty 150

KAO

Naphthalene sulfonate

15-20%

Conplast SP
337

Fosroc

Naphthalene sulfonate

15-20%

COSU

IBST


Naphthalene sulfonate

15-20%

Hình 1.5: Một số loại phụ gia siêu dẻo giảm nước mức độ cao trên thị trường xây dựng Việt nam

+So sánh với bê tông thường :


*Giống nhau:
- Bê tông tự đầm cũng giống như bê tông thông thường được chế tạo từ các vật liệu cấu thành như chất kết
dính xi măng, cốt liệu, nước và phụ gia.
- Phụ gia đều có ảnh hưởng đến cường độ và đặc tính của xi măng tự đầm và xi măng thông thường
*Khác nhau:
+ Bê tông tự lèn
-Bê tông tự lèn được ứng dụng rộng rãi trong thi công xây mang lại hiệu quả về kinh tế; cải thiện chất lượng
bê tông. Đồng thời nâng cao được độ bền của cơng trình, linh hoạt trong điều kiện thi cơng.
- Bê tơng tự đầm giúp giảm chi phí hồn thiện bề mặt, giảm chi phí nhân cơng, thiết bị, thi công nhanh gọn.
- Bề mặt đồng nhất và phẳng, không cần đầm rung giảm khả năng bị thấm nước, tăng sức kháng thâm nhập
của Clo, giảm mức độ cacbonát hóa và những ảnh hưởng khắc nghiệt khác giúp tăng tuổi thọ, độ bền của
cơng trình;
- Cơng trình sử dụng bê tông tự lèn giảm tiếng ồn thi công và giúp phần nào giảm ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh
- Dễ dàng lấp đầy ván khuôn hẹp, cho phép chế tạo những cấu kiện mỏng cho nên giảm lượng bê tông.

+ Bê tông thường

-Trước hết là về nhân lực huy động cao . đòi hỏi hao tốn nhiều sức lực, năng suất thấp
và tốn vật tư , nguyên liệu

-Lượng xi măng khi trộn tay thường phải hao phí thêm 15% so với trộn máy lại cho
bê tơng có phẩm chất thấp
-Khi trộn bằng tay rất khó cân đong chính xác khôi lượng của mẻ trộn, Xi măng và
các vật liệu đo bằng cách ước lượng, đổ từ bao, cát đá đong bằng xơ, bằng xẻng, vầ
đơi khi hồn tồn theo cảm tính. Chỉ cần sai một lượng là điều tạo ra sự sai khác về
phẩm chất, chất lượng
-Khi sử dụng phụ gia, nhiều người cũng không cần biết đến tỷ lệ phối trộn . Họ cho
rằng càng nhiều càng tốt , bê tông càng cứng nhanh . Bê tông bị cứng trước thời gian
ninh kết tối thiểu .Vì vậy mà các chỉ số độ dứng, độ dẻo , độ mài mịn .. khơng đạt
hoặc vượt q chỉ tiêu
-Khi trộn thủ công , người ta thường trộn cả một dống lớn để tiết kiệm công sức
.Nhưng hậu quả đem lại là vật liệu không đồng điều gây chất lượng bê tông kém
-Yêu cầu gia chủ phải giám sát chặt chẽ nếu muốn chất lượng bê tông được đảm bảo


IV. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CẤP PHỐI VÀ MỘT SỐ CẤP PHỐI CỦA CÁC
QUỐC GIA.

Phương pháp thiết kế thành phần SCC
Hiện nay, có nhiều phương pháp thiết kế thành phần SCC được đưa ra thế giới.
Trong số đó có 2 phương pháp thiết kế thành phần SCC thường được đưa áp dụng là:
- Phương pháp thiết kế thành phần SCC của Hiệp Hội Bêtông Nhật Bản (JSCE) và EFNARC ( Anh)
- Phương ohaos thiết kế của giáo sư Okamura ( Nhật).
- Phương pháp thiết kế của JSCE & EFNARC thì quá trình thiết kế thành phần SCC được JSCE thiết lập năm
1998 và EFRNARC năm 2002 ( điều chỉnh năm 2005), dựa trên các kinh nghiệm nghiên cứu cũng như thực tế
tại các công trường ở Nhật Bản và Châu Âu, được trình bày tóm tắt ở Hình 2 .


Phương pháp thiết kế thành phần của giáo sư OKAMURA và các đồng nghiệp: GS Okamura là một trong
những người tiên phong nghiên cứu về SCC tại Nhật Bản, Phương pháp thiết kế thành phần của ông được

đưa ra từ năm 1993 và trình bày tóm tắt ở Hình 3.
Một số ví dụ về cấp phối SCC đã được sử dụng ở Nhật Bản (J), Châu Âu (EU) và Hoa Kì (U) được thể
hiện ở các Bảng 1.
BẢNG 1: MỘT SỐ CẤP PHỐI SCC ĐÃ ĐƯỚC Ử DỤNG TẠI NHẬT BẢN, CHÂU ÂU VÀ HOA KÌ.

Thành phần

NHẬT BẢN

CHÂU ÂU

HOA KÌ

CP J1

CP J2

CP J3

CP
E1

CP
E2

CP
E3

CP U1


CP U2

CP U3

Nước, kg

175

165

175

190

192

200

174

180

154

Ximăng, kg

530***

220


298

280

330

31

408

357

416

Tro bay, kg

70

0

206

0

0

190

45


0

0


Bột đã vôi, kg

0

0

0

245

0

0

0

0

0

Xi lô cao, kg

0

220


0

0

200

0

0

119

0

Silica fume, kg

0

0

0

0

0

0

0


0

0

Cốt liệu mịn, kg

751

870

702

865

870

700

1052

936

1015

Cốt liệu thơ, kg

789

825


871

750

750

750

616

684

892

HRWR,kg

9

4,4

10,6

4,2

5,3

6,5

1602*


2500*

2616*

VMA, kg

0

4.1

0.0875

0

0

7.5

0

0

542*

Độ chảy xịe SF, mm

625

600


660

600750

600750

600750

710

660

610

Trong đó:
+: đơn vị ml.
+: cấp phối 1 sử dụng xi măng Portland toả nhiệt thấp.
+ 1: cấp phối sử dụng cho bêtông làm bể chứa LNG.
+ 2: cấp phối sử dụng cho bêtơng móng giếng chìm khối lớn của cầu.
+ *3: cấp phối sử dụng cho kết cấu bêtông cốt thép.
+ HRWR: phụ gia siêu dẻo giảm nước mức độ cao.
+ VMA: phụ gia điều chỉnh độ nhớt.


Nhận xét và đề xuất phương pháp thiết kế cấp phối: Phương pháp thiết kế thành phần theo EFNARC tương
đối rõ ràng với các chỉ tiêu cụ thể hơn so với phương pháp thiết kế thành phần theo giáo sư Okamura. Với
phương pháp VMA-type sử dụng hàm lượng lớn phụ gia điều chỉnh độ nhớt. Loại phụ gia này có giá thành
đắt, do đó sẽ tăng chi phí khi áp dụng vào xây dựng. Từ những nhận xét trên, đề xuất phương pháp thiết kế
thành phần theo EFNARC kết hợp phương pháp Powder-type (sử dụng hàm lượng bột đá vôi lớn kết hợp

silicafume) nhằm giảm giá thành, tạo cho SCC có tính ứng dụng cao vào xây dựng.

Một số cấp phối BTTL đã áp dụng tại các cơng trình xây dựng ở Việt Nam.

STT

Tên cơng trình

Thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông tự lên
X, kg

TB, kg

C, kg

Đ, kg

N, kg

Pg, lít

Ghi chú
(Loại phụ gia
hóa học)

1

Đập xà lan di động – Sóc
trăng- Bạc Liêu


420

170

780

826

210

6.8

PG
SD


2

3

Đập dâng Văn PhongQuảng Ngãi

310

Cống Ba nương- Quảng
Bình

500

Tuy nen Hà Nam


384

4

260

854

728

200

3.13

VMA
0.57 l

-

871

921

176

4.5

VISCOMA
0.75 l


96

836

914

166

6.7

SR-3000S

V.TÍNH HIỆU QUẢ VÀ GIÁ THÀNH.
1. HIỆU QUẢ KỸ THUẬT.
Để đảm bảo khả năng nổi và di chuyển trên sơng. Đập xà lan phải có trọng lượng nhẹ, chiều dày cấu
kiện bê tông chỉ từ 12 đến 18cm nhỏ hơn rất nhiều so với cống truyền thống (tối thiểu là 40cm), cốt thép
dày đặc, do đó rất khơng thể sử dụng bê tông thường để chế tạo và thi công được. Bê tông tự lèn với Mác
cao (M35), có các đặc trưng tính năng vượt trội, có khả năng chống thấm, chống xâm thực tốt, đã đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu để chế tạo đập xà lan di động phục vụ công tác ngăn sông vùng ven biển. Trong khi đó,
bê tơng thường chỉ áp dụng được cho các cống truyền thống với kết cấu dày, khối lượng cơng trình lớn và
nặng nề.

2. HIỆU QUẢ KINH TẾ.
Dưa vào thành phần cấp phối bê tơng, giá thành bình quân 1m3 bê tông tự lèn
lớn hơn gấp khoảng 1,2 – 1,4 lần bê tông thường. Tuy nhiên, khi áp dụng cơng nghệ
BTTl, sẽ tiết kiệm 60-70% chi phí lao động ở công tác đổ, san và bảo dưỡng bê tơng,
giảm 50% chi phí đầm bê tơng, đồng thời giảm chi phí máy móc, giảm chi phí hồn
thiện bề mặt và rút ngắn từ 1,2 đến 1,5 lần thời gian thi cơng cơng trình, nhờ đó làm
giảm giá thành xây dựng, tiết kiệm ngân sách nhà nước và nâng cao lợi nhuận của các

nhà đầu tư.


Ngoài ra chưa kể đến các hiệu quả xã hội khi ứng dụng BTTL thi công đập xà
lan như: nâng cao mức an toàn lao động cho con người, hạn chế tiếng ồn do không
phải sử dụng các thiết bị đầm chặt bê tông, giảm ô nhiễm môi trường, cải thiện điều
kiện thi công…
Bảng 2. Bảng so sánh giá thành cống Đập xà la sử dụng BTTL và cống truyền thống sử dụng bê tông thường.

Giá thành

Cống T23-T27
(B=8m)

Cống Sáu Hủy
(B=8m)

Cống tiểu dừa B=8m
(bê tơng thường)

6.933.927.479

6.313.307.494

11.755.642.000

181.856.466

471.386.000


1.915.205.000

Chi phí khác (chi phí quản
lý dự án, tư vân, dự
phịng….)

1.793.889.521

1.996.753.367

2.339.994.000

Tổng dự tốn XDCT

8.909.673.466

8.781.446.861

16.010.841.000

Chi phí xây dựng

Chi phí đền bù GPMB

Ghi chú: Cống Tiểu Dừa có các chỉ tiêu kỹ thuật tương đương cống Sáu Hỷ

Bảng 3: Bảng so sánh tống giá thành hạng mục bê tơng cơng trình sử dụng bê tơng thường (cống truyền
thống) và cơng trình sử dụng bê tơng tự lèn ( đập xà lan )



STT

Cơng trình

Bê tơng thường

Khối
lượng
(m3)

Đơn giá
(1m3)

Bê tơng tự lèn

Thành tiền

Đơn giá
(1m3)

( đồng)

Khối
lượng
(m3)

Thành tiền
( đồng)

1


Cống Sáu
Hỷ

500.00

2.463.226

1.231.612.884

97.00

2.846.090

276.070.695

2

Cống T23T17

500.00

2.463.226

1.231.612.884

115.00

2.846.090.


327.300.309

Áp dụng cho cống truyền thống

Áp dụng cho cống đập xà lan

VI. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BÊ TƠNG TỰ ĐẦM.
1. ƯU ĐIỂM
 Có độ đẻo độ linh động cao và không phân tầng.
 Khắc phục được những nhược điểm khi thi công của bê tông nên cải thiện được
chất lượng cua bê tông sau khi thi cơng.
 Tiết kiệm cơng, giảm tiếng ồn trong q trình thi công.
 Rút ngắn thời gian thi công, tạo điều kiện cho việc bơm bê tông lên cao.
 Tạo ra các loại kết cấu mới.


Hình 1.6: Bê tơng tự đầm có khả năng lắp đầy các kết cấu có cốt thép dày đặc
Khi bê tơng đã cứng hóa:







Mật độ bê tơng rất cao vì lượng nước được giảm tối thiểu
Cường độ cao hơn vì các lỗ rỗng được hạn chế tối thiểu
Có cường độ chống thấm cao, tuổi thọ cao
Mức độ co ngót ít vì lượng nước ít
Giảm thiểu nguy co bị cacbonat hóa vì độ xốp của bê tơng rất nhỏ


Với những ưu điểm trên bê tơng tự đầm sẽ giúp ít rất lớn trong q trình thi cơng cũng như mang lại lợi
ích kinh tế cao hơn so với các loại bê tông truyền thống. Bên cạnh những ưu điểm vượt trội bê tơng tự đầm
cũng có những hạn chế nhất định.

2. NHƯỢC ĐIỂM
Một trong những hạn chế của bê tông tự đầm hiện nay có thể kể đến là giá thành của bê tơng cao hơn
so với phần cịn lại. Do một số loại phụ gia hóa học siêu dẻo thì ta chưa sản xuất được, chủ yếu phải nhập
khẩu với giá thành cao. Chính vì thế ở thị trường Việt Nam bê tông tự đầm vẫn chưa được sử dụng rộng rãi.
Bên cạnh đó các cán bộ kỹ thuật, cơng nhân chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác thi cơng và kiểm
sốt chất lượng bê tơng tự đầm, đồng thời nhân công phục vụ cho việc xây dựng tương đối nhiều trong khi
đó trình độ, ý thức kỷ luật lao động chưa cao, sự quản lý nguyên vật liệu còn lỏng lẻo ảnh hưởng đến chất


lượng của bê tơng, làm hao hụt kinh phí, làm giảm tuổi thọ của cơng trình. Tuy nhiên với nguồn lao động dồi
dào, có tính cần cù, ham học hỏi và sáng tạo, việc tiếp thu và sử dụng công nghệ bê tơng tự đầm sẽ khơng
mấy khó khăn.

VII.CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ THI CÔNG
1. CHUẨN BỊ CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU
 Nguyên vật liệu phải được kiểm soát chặt chẽ, được tiến hành trong các nhà
máy uy tín, có các thiết bị và hệ thống kiểm soát cao cấp.
 Cốt liệu phải được bảo quản để giảm thiểu sự dao động ẩm bề mặt gây ảnh
hưởng cho chất lượng bê tông tự đầm.
 Chất lượng của vật liệu phải đáp ứng được tiêu chuẩn công nghiệp của mỗi
nước hoặc tiêu chuẩn quốc tế. Ở Việt Nam phải thõa mãn TCVN và TCN (tiêu
chuẩn ngành).
2. CÂN ĐONG VÀ NHÀO TRỘN
 Phương pháp cân đong chính xác và nhào trộn bê tơng thích hợp với điều kiện
cụ thể của kết cấu và đặc tính cơng trình.

 Sai số cân đong vật liệu phải nằm trong giới hạn cho phép.
 Các hợp chất hóa học nên được nạp vào máy trộn thơng qua một hệ thống mà
nhờ đó q trình kiểm sốt việc nạp được đảm bảo tự động hóa. Các máy trộn
theo tiêu chuẩn JIS.
 Phương pháp trộn phải được thiết kế phù hợp trên cơ sở kinh nghiệm thực tế
hoặc qua thí nghiệm
 Thời gian trộn thường khơng nhỏ hơn 90s trong trường hợp máy trộn cưỡng
bức.
 Quá trình trộn phải theo dõi liên tục.
3. KIỂM SỐT (THÍ NGHIỆM MẪU)
 Khi sản xuất bê tơng tự đầm, các thí nghiệm về chất lượng của cốt liệu hay độ
ẩm,... Phải được kiểm tra kĩ lưỡng để điều chỉnh lượng nước cho phù hợp.
 Các thí nghiệm đối với bê tơng tươi phải được tiến hành ở nhưng nơi cần thiết
để đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất lượng


TIÊU CHU ẨN QU ỐC GIA
TCVN 12209:2018

Các yêu cầu kỹ thuật:
Hỗn hợp bê tông tự lèn phải thỏa mãn các đặc trưng như sau:
- Khả năng tự điền đầy;
- Khả năng chẩy qua các khe cốt thép;
- Khả năng chống phân tầng.
Hỗn hợp bê tông chỉ được gọi là hỗn hợp bê tông tự lèn khi đáp ứng đầy đủ 03 đặc trưng kỹ
thuật nêu trên.
7.2 Phương pháp thí nghiệm
Các phương pháp thí nghiệm dùng để kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông tự lèn được sử dụng
tại Việt nam được nêu trong Bảng 3
Bảng 3 - Các phương pháp thí nghiệm kiểm tra tính cơng tác của hỗn hợp bê tơng tự lèn


STT

Phương pháp thí nghiệm

1

Cơn Abrams đo đường kính chảy của hỗn hợp BTTL

2

Xác định thời gian hỗn hợp BTTL chảy xịe đạt
đường kính 50 cm (T50cm cơn Abrams)

Đặc tính kỹ thuật
Khả năng tự điền đầy
Khả năng tự điền đầy


3

4

Đo độ chênh lệch của hỗn hợp bê tông tự lèn trong
và ngồi vịng thép chữ J (J-ring)
Xác định thời gian chảy qua khn hình chữ V của
hỗn BTTL (V-funnel).

Khả năng chảy qua khe cốt thép


Khả năng tự điền đầy

Xác định thời gian chảy của hỗn hợp bê tông tự lèn
5

qua khuôn chữ V khi hỗn hợp BTTL đã được chế

Khả năng chống phân tầng

tạo trước T lớn hơn 5 phút (V-funnel at T5minutes+)
6

Xác định tỷ lệ chiều cao của hỗn hợp BTTL ở đầu và
cuối khn hình chữ L, h2/h1(mm) (L- box)

Khả năng chảy qua khe cốt thép

Bảng 4 - Kết quả thí nghiệm hỗn hợp bê tơng tự lèn cần đạt
Kết quả trong khoảng
STT

Phương pháp thí nghiệm

Đơn vị
Nhỏ nhất

Lớn nhất

1


Cơn Abrams đo đường kính chảy của hỗn hợp BTTL

mm

650

800

2

Xác định thời gian hỗn hợp BTTL chảy xòe đạt

sec

2

5

mm

0

10

sec

6

12


sec

0

+3

0,8

1.0

đường kính 50 cm (T50cm cơn Abrams)
3

Đo độ chênh lệch của hỗn hợp BTTL trong và ngồi
vịng thép chữ J (J-ring)

4

Xác định thời gian chảy qua khn hình chữ V của
hỗn hợp BTTL (V-funnel).

5

Xác định thời gian chảy của hỗn hợp BTTL qua
khuôn chữ V khi hỗn hơp bê tông tự lèn đã được
chế tạo trước T >5 phút (V-funnel at T5minutes+)

6

Xác định tỷ lệ chiều cao của hỗn hợp BTTL ở đầu và

cuối khn hình chữ L, h2/h1(mm) (L- box)


6.2 Xác định độ chảy loang và thời gian chảy loang
6.2.1 Nguyên tắc:
Phương pháp thử này dùng để khảo sát khả năng điền đầy của hỗn hợp BTTL. Có thể ch ọn một trong
hai thông số: độ chảy loang hoặc thời gian chảy loang đạt đường kính 500mm (t 500) hoặc cả hai. Độ
chảy loang chỉ khả năng biến dạng tự do, không bị hạn chế, thời gian chảy loang chỉ tốc độ biến dạng
trong một khoảng chảy loang quy định.
6.2.2 Thiết bị, dụng cụ
- Tấm nền làm bằng vật liệu cứng (thép hoặc gỗ dán), không thấm nước, chiều dày khơng nhỏ hơn 2
mm, kích thước tối thiểu bằng (1000 x 1000) mm, bề mặt thử phẳng, nhẵn , ở giữa có vạch rõ hai vịng
trịn đường kính 200 mm và 500 mm.
- Côn thử độ sụt
- Đồng hồ bấm giây
- Thước thép hoặc thước nhựa
- Thùng chứa
- Khăn ẩm

Hình 1 - Tấm nền
6.2.3 Cách tiến hành
- Đặt tấm nền sạch lên vị trí phẳng, ổn định.


×