Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề 2- Dũng cảm có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.73 KB, 2 trang )

ĐỀ 2
PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm). Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Con đã được học và nghe giảng rất nhiều về lòng dũng cảm. Nhưng những gì mà con
đã được thấy ở sâu thẳm cuộc sống xung quanh đã chép lại trong con một định nghĩa rất mới
về lịng dũng cảm, khơng cơ đọng nhưng đầy ý nghĩa.
Là bố, người đã nén nỗi đau quặn thắt vì căn bệnh ung thư mà mỗi tối vẫn đặt tay lên vai con,
nói với con về cuộc đời, về đôi vai con sẽ là chỗ dựa vững chắc nhất cho mẹ và chị. Những
phút giây bố giành giật sự sống của mình để nhìn con lớn lên từng ngày, con khơng bao giờ
qn. Bố đã gửi lịng dũng cảm của mình trên đơi vai con, để con ln đứng vừng và mạnh mẽ
tiến về phía trước…
Là mẹ, người đã vất vả, tất bật vì cơng việc mà ni hai chị em con ăn học. Suốt mười mấy
năm, quần quật từ lúc giọt sương chưa tan đến tận khi mặt trời co rúm ró phía đằng Tây,
nhưng chưa buổi tối nào, mẹ bỏ con ngồi học một mình. Hình phạt “nặng nề” trong buổi học
của con là những lần thước vào tay. Mẹ đã gửi lòng dũng cảm và niềm tin của mình trong bàn
tay con, để những lần con nhìn thấy đường chỉ trên bàn tay và lại nghĩ về những vết chân chim
nứt nẻ trên ruộng đồng mỗi mùa hạn hán…
Là chị, người đã cố gắng hết mình nhưng vẫn bị “trì hỗn thành cơng” sau kì thi Đại học.
Nhưng suốt một năm sau đó, chị đã miệt mài hằng đêm với những quyển sách dày cộm, chỉ với
một quyết tâm: “phải học cho mẹ đỡ khổ”. Ngày cầm trên tay tờ giấy báo trúng tuyển, chị đã
bật khóc lên vì sung sướng trong vịng tay mẹ. Những giọt nước mắt của chị cho con biết rằng
thành công phải đổi bằng mặn chát của nước mắt và lòng dũng cảm của mình…
Hai mươi tuổi, con đã bước đi bằng hành trang vơ giá là lịng dũng cảm. Bàn chân nhiều lúc
tập tễnh ngã dúi dụi về phía trước, nhưng chưa một lần có ý định dừng lại… “Nhặt kiếm lên
và đi vào rừng thẳm”, đó là cách duy nhất để con đã đang và sẽ vững bước trên chặng đường
dài phía trước. Con đã đi, bước ra cuộc đời như thế!
(Nguyễn Thái Anh, Dũng cảm bước đi, bài dự thi báo Văn hóa và Thể thao ngày 14/5/2009)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2 (1,0 điểm). Xét về mục đích nói, câu văn: Con đã được học và nghe giảng rất nhiều về
lòng dũng cảm thuộc kiểu câu nào?
Câu 3 (1,0 điểm). Lòng dũng cảm được người viết cảm nhận thơng qua những hình ảnh nào?
Câu 4 (1,0 điểm). Em hiểu câu: “Bố đã gửi lòng dũng cảm của mình trên đơi vai con, để con


ln đứng vừng và mạnh mẽ tiến về phía trước…” như thế nào?
Câu 5. Lòng dũng cảm được hiểu như thế nào qua câu nói: “Nhưng những gì mà con đã được
thấy ở sâu thẳm cuộc sống xung quanh đã chép lại trong con một định nghĩa rất mới về lịng
dũng cảm”?
Câu 6: Thơng điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với em
PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Bằng một đoạn văn từ 8-10 câu, em hãy bàn về ý nghĩa của lịng dũng cảm
với sự thành cơng của mỗi con người. Đoạn văn sử dụng một thành phần tình thái. Gạch chân
thành phần tình thái
Câu 2 (4,0 điểm). Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.

PHẦN ĐỌC HIỂU
Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Câu 2: Xét về mục đích nói đó là câu trần thuật
Câu 3. Lịng dũng cảm được cảm nhận qua hình ảnh của bố, mẹ, chị gái
Câu 4. Người viết nói như vậy vì:
– Người bố đã dũng cảm chống chọi với căn bệnh ung thư nguy hiểm để giảnh giật sự
sống cho mình.


– Chính người bố là tấm gương sáng truyền cho con lịng dũng cảm, dám đương đầu với
khó khăn, thử thách làm chỗ dựa cho người thân trong gia đình và luôn đứng vững trong
cuộc đời.
Câu 5: “định nghĩa rất mới về lòng dũng cảm”:
– Là sự mạnh mẽ nén nỗi đau của ban thân, đối mặt với khó khăn, thử thách, để vượt lên
số phận, sống có ý nghĩa.
– Là sự nhẫn nại, hi sinh, gánh lấy nỗi vất vả khó nhọc để đem lại niềm vui và cuộc
sống tốt đẹp hơn cho mọi người.
– Là sự chăm chỉ, nỗ lực không ngừng, để vượt qua thất bại, gặt hái được thành cơng.
Câu 4: Thơng điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích:

Câu 6. thơng điệp: Nhẫn nại, biết ơn, đức hi sinh, lòng biết ơn…
về ý nghĩa của lịng dũng cảm đối với thành cơng của mỗi cá nhân.
PHÀN LÀM VĂN
Câu 1.
- Hình thức: Đoạn văn diễn dịch
- Nội dung:
1. “lịng dũng cảm” là gì: đó là khơng sợ nguy hiểm, khó khăn; khơng run sợ, khơng
hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ
cơng lí, chính nghĩa; nhờ lịng dũng cảm giúp mỗi cá nhân con người có thành cơng
hơn.
-2. Biểu hiện: + Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người ở mọi thời đại:
- Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm;
- Trên mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm;
- Trong cuộc sống hàng ngày...
3, Ý nghĩa:
- Lòng dũng cảm giúp ta lựa chọn con đường đi cho mình, dù biết rằng con đường đó
gian nan vất vả.
- Con người sẽ có lịng tin vào cuộc sống hiện tại, họ sẽ vui sống để đón chờ một tương
lai tươi sáng phía trước.
+ Lịng dũng cảm cịn giúp ta có thêm sức mạnh để đương đầu với những khó khăn thử
thách
- Có lịng dũng cảm , ta sẽ trưởng thành hơn, có thể tự tạo lập cho mình cuộc sống
riêng. Như vậy lịng dũng cảm cịn thúc đẩy sự tự lập trong mỗi con người, dũng cảm
vượt lên cuộc sống, để sống tốt hơn.
+ Xã hội ta đang đứng trước nhiều tệ nạn, sự phát triển của các tệ nạn này càng lan
rộng, cần có lịng dũng cảm đấu tranh loại trừ những điều đó ra khỏi xã hội
+ Lịng dũng cảm sẽ giúp hình thành một nhân cách tốt cho thế hệ trẻ. Nếu thế hệ trẻ
ngày nay không dũng cảm đương đầu với thử thách họ sẽ trở thành những người sống
thu mình, khép kín, sống thiếu bản lĩnh.
+ Lòng dũng cảm nâng giá trị của bản thân cá nhân con người, khẳng định sức mạnh

của cá nhân con người trước những thế lực của tự nhiên và xã hội. Nhưng nếu ta dũng
cảm chiến đấu đến cùng thì cái xấu bao giờ cũng tiêu diệt.
4. Mở rộng, liên hệ thực tế: Phê phán những người hèn nhát, bạc nhược không dám
đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống;
phê phán những người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng…
5- Bài học nhận thức và hành động của bản thân:
PHÀN TẬP LÀM VĂN DÙNG BẰNG VỞ PHƠ TƠ CỦA HS KHĨA TRƯỚC



×