Tải bản đầy đủ (.doc) (265 trang)

Giáo án Lịch sử 8, soạn chuẩn cv 3280 (có chủ đề tích hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 265 trang )

GIÁO ÁN MƠN LỊCH SỬ 8 CHUẨN CV 3280
( CĨ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, TRỌN BỘ CẢ NĂM)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MƠN LỊCH SỬ 8 NĂM 2020 – 2021
HỌC KÌ I
Tuần Tiết

1

1

2

2

Bài

Nội dung điều
Hướng dẫn thực
Tích hợp
chỉnh
hiện
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI – LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(từ giữa thế kỉ XVI – đến năm 1917 )
Chương I: Thời kì xác lập CNTB ( từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX
Bài 1: Những cuộc
1 cách mạng tư sản
Tích hợp
đầu tiên
Bài 1: Những cuộc
liên mơn


2 cách mạng tư sản
đầu tiên (tiếp)
Mục I.3 Đấu tranh Tập trung vai trò
Bài 2: Cách mạng
trên mặt trận Phẩm của cuộc đấu tranh
3 tư sản Pháp (1789trên mặt trận Phẩm
chất
1794)
chất
Mục II. Cách mạng
Hướng dẫn học Tích hợp
bùng nổ
sinh lập niên biểu liên mơn
Bài 2: Cách mạng
Mục III. Sự phát các sự kiện chính.
4 tư sản Pháp (1789triển của cách Nêu được phát
1794) (tiếp)
mạng
triển của cách
mạng

3

5

Bài 3: Chủ nghĩa tư
bản được xác lập
trên phạm vi thế
giới.


Mục I.2 Cách
mạng cơng nghiệp
ở Pháp, Đức

1

Tích hợp
Hướng dẫn học
bảo vệ môi
sinh lập bảng
trường
thống kê những
phát minh quan
trọng


Mục II. 1 Các Không dạy
cuộc cách mạng tư
sản thế kỉ XIX
Chủ đề. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX (4 tiết: 6,7,8,9)
Phong trào cơng
Tích hợp
Bài 4: Phong trào cơng nhân và
3
6 nhân quốc tế thế kỉ
với bài 7
sự ra đời của chủ nghĩa Mác: cả
XIX.
và mục I.2
bài

Sự ra đời của chủ
bài17
4
7
Bài 7: Phong trào cơng nhân
nghĩa Mác.
thành chủ
quốc
tế
cuối
thế
kỉ
XIX

đầu
Phong trào cơng
đề: Phong Tích hợp
4
8 nhân Nga và cách thế kỉ XX.
trào công liên môn
Bài
17:
Châu
Âu
giữa
hai
cuộc
mạng 1905-1907.
nhân cuối
chiến tranh thế giới (1918thế

kỉ
1939):
Mục
I.2.
Cao
trào
cách
Quốc tế thứ hai.
XVIII đến
5
9
mạng
1918-1923.
Quốc
tế
cộng
Quốc tế cộng sản.
đầu: thế kỉ
sản
XX
Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tích hợp
liên mơn,
Bài 5: Cơng xã Pari
5
10
an ninh
1871
quốc
phịng

Bài 6: Các nước
Anh, Pháp, Đức,
6
11
Tích hợp
Mĩ cuối thế kỉ XIX
liên mơn,
đầu thế kỉ XX
Mục II. Chuyển biến quan Không
Bài 6: Các nước
an ninh
trọng của các nước đế quốc
dạy
Anh, Pháp, Đức,
quốc
6
12 Mĩ cuối thế kỉ XIX
phòng
đầu thế kỉ XX
(tiếp)
Chủ đề: Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
thế kỷ XVIII-XIX (2 tiết: 13,14)
7
13 Sự phát triển của kĩ Bài 8. Sự phát triển Tích hợp với bài 22 Tích
thật thế kỉ XVIII – của kĩ thuật, khoa thành một Chủ đề: Sự hợp
2


học, văn học và
phát triển khoa học, kĩ

nghệ thuật thế kỉ
thuật, văn hóa thế kỉ
XVIII – XIX: cả
XVIII – XIX
bài
Tích hợp với bài 8
Bài 22. Sự phát
Sự phát triển của
thành chủ đề: Sự phát
triển văn
khoa học, văn học
hoá, khoa học − kĩ triển khoa học, kĩ
và nghệ thuật thế kỉ
thuật thế giới nửa thuật, văn hóa thế kỉ
XVIII-XIX
XVIII – XIX.
đầu thế kỉ XX
Chương III: Châu Á giữa thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX
Mục II. Phong trào Chủ yếu nêu tên, hình
Bài 9: Ấn Độ thế kỉ
đấu
tranh
giải thức phong trào đấu
XVIII – đầu thế kỉ
phóng dân tộc của tranh tiêu biểu và ý
XIX
nhândân Ấn Độ
nghĩa của phong trào.
Mục II. Phong trào
Bài 10: Trung Quốc

đấu tranh của nhân Hướng dẫn học sinh lập
cuối thế kỉ XIX đầu
dân cuối thế kỉ XIX niên biểu
thế kỉ XX
đầu XX
Tập trung vào quy mô,
Bài 11: Các nước
Mục II. Phong trào hình thức đấu tranh
Đơng Nam Á cuối
đấu
tranh
giải của nhân dân các nước
thế kỉ XIX đầu thế
phóng dân tộc
Đơng Nam Á. Nêu
kỉ XX
ngun nhân thất bại.
Bài 12: Nhật Bản Mục III. Cuộc đấu
giữa thế kỉ XIX tranh của nhân dân
không dạy
đầu thế kỉ XX
lao động Nhật Bản
Ơn tập
Kiểm tra giữa kì
Bài 13: Chiến tranh
thế giới thứ nhất
(1914-1918)
Bài 13: Chiến tranh
thế giới thứ nhất
(1914-1918) (tiếp)

XIX và khoa học kĩ thật nửa đầu thế
kỉ XX

7

14

8

15

8

16

9

17

9

18

10
10
11

19
20
21


11

22

3

liên
môn,
bảo vệ
môi
trường,
bảo vệ
di sản

Tích
hợp
liên
mơn
Tích
hợp
liên
mơn
Tích
hợp
liên
mơn

Tích
hợp

liên
mơn,
bảo vệ
mơi
trường,


an
ninh
quốc

Bài 14: Ôn tập lịch
Cả bài
sử thế giới cận đại
Học sinh tự đọc
(từ giữa thế kỉ XIX
đến năm 1917)
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (từ giữa năm 1917 đến năm 1945)
Chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô (1921-1941)
Bài 15: Cách mạng
Mục I. Hai cuộc
tháng Mười Nga
cách mạng ở nước
năm 1917 và cuộc
Chú ý trình bày sự
12
23
Nga năm 1917Mục
đấu tranh bảo vệ

kiện chính.
I: chú ý trình bày sự
Tích
cách mạng 1917kiện chính.
hợp
1921
Bài 15: Cách mạng
liên
tháng Mười Nga
môn
năm 1917 và cuộc Mục II.2. Chống
12
24
Khơng dạy
đấu tranh bảo vệ thù trong giặc ngồi
cách mạng 19171921 (tiếp)
Mục I. Chính sách Tập trung vào chính sách
kinh tế mới và cơng kinh tế mới.
cuộc khơi phục
Tích
kinh tế (1921 –
hợp
1925)
Bài 16: Liên Xô
Mục II. Công cuộc Chỉ nắm thành tựu xây liên
13
25 xây dựng CNXH
xây dựng chủ nghĩa dựng CNXH (1925- môn,
(1921-1941)
xã hội

1941).
bảo vệ
Mục II của bài 22 thành di sản
mục III. Nền văn hóa Xơ
Viết hình thành và phát
triển.
4


Chương II: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Tích hợp với bài 4, bài Tích
7 và mục I.2 bài17 hợp
Mục I.2 Cao trào
Bài 17: Châu Âu
thành chủ đề: Phong liên
cách mạng 1918 –
13
26 trong những năm
trào công nhân cuối thế môn,
1923. Quốc tế Cộng
1918-1929.
kỉ XVIII đến đầu thế kỉ bảo vệ
sản
XX
mơi
trường
14
27
Tích
Mục II.2 Phong

hợp
trào Mặt trận nhân
Bài 18: Nước Mĩ dân chống chủ
liên
trong những năm nghĩa phát xít và Khơng dạy
mơn,
1929-1939.
bảo vệ
chống chiến tranh
mơi
1929 - 1939
trường
Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 19: Nhật Bản
giữa hai cuộc chiến
14
28
tranh
thế
giới
(1918-1939)
Bài 20. Phong trào
Tích
Cấu trúc lại thành 2
độc lập dân tộc ở
hợp
mục:
châu Á (1918 −
liên
Mục I: Những nét

1939): cả bài
môn,
chung về phong trào
Bài 20: Phong trào
bảo vệ
độc lập dân tộc ở châu
độc lập dân tộc ở
15
29
môi
Á (1919-1939).
châu Á (1919trường,
Mục II: Một số cuộc
1939)
an
đấu tranh tiêu biểu:
ninh
Phần này nên cho học
quốc
sinh lập niên biểu một
phòng
số sự kiện tiêu biểu ở
Phong trào độc lập
Trung Quốc, Ấn Độ,
15
30 dân tộc ở châu Á
In – đô – nê- xi – a.
(1919-1939) (tiếp)
5



16

31

16

32

17
17
18
18

33
34
35
36

Chương I

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Chiến tranh thế
giới thứ hai (19391945)

Tích
hợp
liên
mơn,
Chiến tranh thế

bảo vệ
Mục II. Những diễn Hướng dẫn học sinh
giới thứ hai (1939mơi
biến chính
lập niên biểu
1945) (tiếp)
trường,
ANQP
Ôn tập lịch sử thế
giới hiện đại (từ Cả bài
Học sinh tự đọc
năm 1917-1945)
Làm bài tập lịch sử
Ôn tập học kì I
Ơn tập học kì I
Kiểm tra học kì I

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 1 Bài 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp H/S nắm được :
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỷ
XVI - XVII
- Mâu thuẩn ngày càng sâu sắc giữa các lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa

với chế độ phong kiến,

6


- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, hạn chế, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà
Lan giữa thế kỉ XVI, cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, cách mạng Anh giữa thế kỉ
XVII.
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.
2. Phẩm chất: Bồi dưỡng học sinh
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng
- Sử dụng bản đồ,tranh,ảnh ...
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các
sự kiện và hiện tượng lịch sử.
II/ . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án. Đọc và sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.
- Phương pháp dạy học: PP vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nhóm, phân tích,
tổng hợp.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Phiếu bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước SGK và hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh lịch sử.
III/ . TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định: Điểm danh. Kiểm tra vệ sinh lớp.
Kiểm tra đồ dùng sách vở.
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Tạo tình huống học tập. (3p)
Đơi nét về chương trình lịch sử 8.
Các em đã tìm hiểu về XHPK trong chương trình lịch sử lớp 7. Những mâu
thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới( tư sản và các tầng lớp nhân dân) với chế độ
phong kiến trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải giải quyết bằng
một cuộc CMTS là tất yếu. Mở ra thời kỳ LSTG cận đại bắt đầu từ cách mạng tư
sản đầu tiên cách mạng Hà Lan 1566 đến cách mạng tháng 10.- 1917. Vậy các
cuộc CMTS đầu tiên diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG 2: Lĩnh hội kiến thức mới.
7


* Hoạt động dạy và học
Hoạt động: Tìm hiểu nguyên nhân của
CMTS
Hs đọc rút ra kiến thức. (5p)

* Kiến thức cần đạt
I. Sự biến đổi kính tế,XH Tây Âu
trong các thế kỉ XV-XVII,CM Hà
lan thế kỉ XVI
1. Một nền sản xuất mới ra đời
*GV chốt chuyển ý: Nền SX mới ra đời và phát - Kinh tế : xuất hiện các xưởng SX
triển trong lòng xã hội phong kiến suy yếu và bị thủ công lớn, ngân hàng, buôn bán
phong kiến kìm hãm . Mâu thuẫn giữa TS &PK phát triển.
dẫn đến phong trào VH Phục hưng, phong trào - Xã hội hình thành hai giai cấp
Cải cách tơn giáo... mẫu thuẫn ngày càng gay
mới: tư sản và vô sản.
gắt là nguyên nhân của các cuộc CMTS.


Hoạt động: Hiểu được CM Hà lan cuộc cmts
đầu tiên. (13p)
- GV chỉ bản đồ vùng đất Nedeclan.
- Hs quan sát bản đồ.
? Em hãy nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả
cách mạng Hà Lan ?
HS nêu như SGK
GV trình bày thêm
- Cách mạng Hà lan diễn ra dưới hình thức
nào ?(đấu tranh giải phóng dân tộc)
HS thảo luận : CM do g/c nào lãnh đạo, lực
lượng của CM, kết quả CM.
GV chốt: CMTS là gì?
Vì đây là cuộc CM đầu tiên trên thế giới đánh
đổ chế độ phong kiến (ngoại bang) thành lập
nước cộng hoà, xây dựng một xã hội tiến bộ ⇒
Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên tg.
HOẠT ĐỘNG : Mục tiêu: hs hiểu CMTS Kinh tế TBCN phát triển. CM ko triệt để. (17p)
8

2. CM Hà lan thế kỉ XVI :
a – Nguyên nhân :
Vương quốc Tây Ban Nha kìm hãm
sự phát triển của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa ở Hà Lan
b – Diễn biến :
- 8-1566 Nd Nê –đéc –lan nổi dậy
chống lại TBN.
-1648 nước CH Hà Lan được thành
lập. Mở đầu thời kì cận đại

c – Kết quả :
- Giải phóng đất nước
- Thành lập nước cộng hòa, tạo
điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát
triển.
d – Ý nghĩa :
Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
trên thế giới

II. CM Anh giữa thế kỉ XVII
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh


GV : Dùng lược đồ chỉ nước Anh và những
vùng kinh tế
tư bản chủ nghĩa phát triển .
- Biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh ?
HS trả lời: SGK
- Kinh tế TBCN đem đến hệ quả gì ?
- Hs: Xuất hiện Q tộc mới và TS, nơng dân bị
bần cùng hố .
- GV: Mâu thuẫn chính trong lịng XH Anh ?
- HSTL:
GV chốt: Vua, địa chủ phong kiến mâu thuẫn
quí tộc mới, tư sản ,nhân dân lao động. Bùng nổ
cm.
Cho H/S quan sát bản đồ và tranh SGK hình 2
trình bày diễn biến qua 2 giai đoạn

- GV: Vì sao sau cuộc đảo chính 1688 Anh trở

thành nước quân chủ lập hiến ? Vì sao phải lập
chế độ quân chủ lập hiến ?
- HS: (chống lại nhân dân đẩy cách mạng đi xa
hơn, bảo vệ quyền lợi của quí tộc mới và tư sản)
GV cho học sinh thảo luận nhóm :
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh ?
Từng nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
-Tại sao nói: “Cách mạng TS Anh là cuộc
CMTS khơng triệt để ?
GV kết luận ý chính :
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.

9

- Kinh tế : Kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển
- Xã hội : Xuất hiện tầng lớp quí
tộc mới và TS
-.Mâu thuẩn xã hội gay gắt
⇒ bùng nổ cách mạng.

2. Tiến trình CM : ( HDĐT)
a. Giai đoạn 1: (1642-1648)
Nội chiến bắt đầu .
b. Giai đoạn 2: (1649-1688)
- 30.1.1649 Sác lơ I bị sử tử Anh
trở thành nước Cộng hoà
- 12.1688 chế độ quân chủ lập hiến
ra đời .


3. Ý nghĩa :
- Chế độ TBCN được xác lập. Kinh
tế TBCN phát triển .
- Thoát khỏi sự thống trị của phong
kiến
- Là cuộc cách mạng tư sản không
triệt để .


Câu 1. Kết quả nổi bật của Cách mạng tư sản Anh là gì?
A. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản (CNTB)
phát triển mạnh mẽ ở Anh.
B. Vẫn duy trì mọi đặc quyền của thế lực phong kiến, đời sống nhân dân khơng
được cải thiện.
C. nền cộng hồ dân chủ được thiết lập ở Anh
D. thế lực giai cấp tư sản được củng cố, quyền lợi của nhân dân lao động được
đam bảo.
Bài 2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau
1. [ ] Giống với Hà Lan, cũng như nhiều nước khác ở Châu Âu hồi thế kỉ XVI –
XVII, tầng lớp quý tộc mới ở Anh xuất hiện và có thế lực lớn về kinh tế và chính
trị.
2. [ ] Quý tộc mới là những quý tộc phong kiến, chuyên sang kinh doanh theo lối
TBCN trong các ngành công nghiệp và tài chính.
3. [ ] Trước khi thực dân phương Tây xâm nhập vào Bắc Mĩ, nơi đây là quê
hương của các thổ dân da đỏ.
4. [ ] Cách mạng Anh diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, cịn cách mạng
mĩ diễn ra dưới hình thức cuộc chiến trành giành độc lập.
Hướng dẫn làm bài
Đúng: 3, 4
Sai: 1, 2

Bài Tập 4 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 8
Vì sao nói: “Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để"?
Hướng dẫn làm bài
Lãnh đạo cách mạng là liên minh tư sản – quý tộc mới lên nhiều tàn dư phong
kiến khơng bị xố bỏ (điển hình là sự thiết lập chế độ quân chủ lập hiến).
Nơng dân và binh lính là hai lực lượng chính của cách mạng nhưng khơng được
hưởng chút quyền lợi gì. Trái lại, nơng dân cịn tiếp tục bị cướp đoạt ruộng đất và
bị đẩy tới chỗ phá sản hoàn toàn.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng. (5)
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản Hà Lan và CMTS
Anh?
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi, mở rộng KT.
- Tìm đọc các bài báo, các tư liệu về cách mạng Hà Lan và Cm tư sản Anh
- Học kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
10


- Chuẩn bị phần III: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc

+ Đọc kĩ sgk và trả lời các câu hỏi.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2:
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA
ANH Ở BẮC MĨ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp H/S nắm được:
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở bắc Mỹ mang tính chất một cuộc
cách mạng tư sản - Sự ra đời hợp chúng quốc Mĩ, nhà nước tư sản

- Các khái niệm cơ bản trong bài
2. Phẩm chất:
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ
phong kiến
3. Kĩ năng:
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập,trước
hết là các câu hỏi, bài tập trong SGK
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các
sự kiện và hiện tượng lịch sử.
- Rút ra bài học kinh nghiệm.
11


II/ . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án. Đọc và sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.
- Phương pháp dạy học: PP vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nhóm, phân tích,
tổng hợp.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Phiếu bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước SGK và hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh lịch sử.
III/ . TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định: Điểm danh. Kiểm tra vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Trình bày nét chính về tiến trình cách mạng Anh?
b. Vì sao nói cách mạng tư sản Anh thế kỉ 17 là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt
để?

3. Bài mới:
1. HOẠT ĐỘNG: Tạo tình huống học tập. (2p)
Tiết trước các em đã tìm hiểu hai cuộc cách mạng tư sản diễn ra ở châu Âu
( Hà Lan và Anh) Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu một cuộc cách mạng diễn ra ở
châu Mĩ cuộc đấu tranh giành độc lập, đây có phải là cuộc cách mạng ts không?
2. HOẠT ĐỘNG: Lĩnh hội kiến thức mới.
* Hoạt động của GV và HS
* HOẠT ĐỘNG : Học sinh nắm được nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh (10)
Cho H/S đọc mục I SGK trang 7.
H1: Nêu vài nét về sự thâm nhập và thành lập các
thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ ?
GV: Dùng lược đồ chỉ vùng đất 13 thuộc địa
H2: Vì sao các nước châu Âu ra sức xâm chiếm và
chia nhau
Bắc Mĩ làm thuộc địa ?( Đây là vùng đất phì
nhiêu, giàu tài nguyên )
H3: Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu
12

* Kiến thức cần đạt.
1. Tình hình các thuộc địa.
nguyên nhân chiến tranh :
- Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu
thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã
thành lập 13 thuộc địa của
mình ở Bắc Mĩ.
- Kinh tế 13 thuộc địa phát
triển theo CNTB, thực dân
Anh ngăn cản → Mâu thuẫn

trong thuộc địa với chính
quốc → chiến tranh.


tranh chống thực dân Anh ?
* HOẠT ĐỘNG : Học sinh nắm được diễn biến
của chiến tranh(5)
GV: HD diễn biến chiến tranh.
Cho H/S xem hình 4 SGK, tự giới thiệu đôi nét về
oa-sinh-tơn .
H/S đọc tuyên ngôn độc lập.
? Theo em, tính chất tiến bộ của “ Tun ngơn độc
lập” của Mĩ thể hiện ở những điểm nào ? ( Mọi
người sinh ra đều có quyền bình đẳng, ....)

2.Diễn biến cuộc chiến
tranh: (HDĐT)
- 4-7-1776 Tuyên ngôn độc
lập công bố, xác định quyền
con người và quyền độc lập
của các thuộc địa .

* HOẠT ĐỘNG: Học sinh nắm được kết quả và ý
nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập(10)
H1: Cuộc chiến tranh Giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ đạt được kết quả gì ?
H2: Hiệp ước véc xai 1783 Anh thừa nhận điều gì ?
H3: Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của Hiến
pháp 1787 của Mĩ ?


3. Kết quả và ý nghĩa cuộc
chiến tranh giành độc lập
của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ :
a. Kết quả :
- Anh thừa nhận nền độc lập
của các thuộc địa .
- Quốc gia mới ra đời - Hợp
chúng quốc Mỹ(nước Mĩ hay
Hoa Kì )
b. Ý nghĩa :
- Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ
khỏi ách đô hộ của TDAnh.
- Mở đường cho kinh tế tư
bản phát triển mạnh mẽ.
-T/c: Là cuộc cách mạng Tư
sản.

- Cho H/S thảo luận nhóm : Ý nghĩa của cuộc
chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ ?
Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét
- GV rút ra kết luận .

3. Hoạt động luyện tập
1. Quá trình xâm lược,thành lập 13 thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ là
nguyên nhân dẫn đến chiến tranh có thể khái quát như sau :
A. Thực dân Anh tiêu diệt,dồn đuổi người In -đi -an chiếm đất đai và tài nguyên .
B. Buôn bán, bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để lập đồn điền .
13



C. Nhờ có tài ngun thiên nhiên,đất đai phì nhiêu, kinh tế các thuộc địa nhanh
chóng phát triển
D. Thực dân Anh dùng nhiều biện pháp để kìm hãm phát triển kinh tế của thuộc
địa phải phụ thuộc vào chính quốc.
a - Theo em những yếu tố trên đây, yếu tố nào là cơ bản nhất để thành lập
thuộc địa ?
...................................................................................................................................
.................
b - Yếu tố nào là nguyên nhân để dẫn đến chiến tranh ? Vì sao?
...................................................................................................................................
..................
Bài Tập 5 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 8
Tại sao nói: "Chiến tranh dành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đồng
thời là cuộc cách mạng tư sản"?
Hướng dẫn làm bài
Vì: cuộc chiến tranh giành Độc lập của 13 bang thuộc địa Mỹ do tư sản lãnh đạo.
Nhân dân đứng lên vì quyền lợi của họ. Các giai cấp lãnh đạo đều đưa lợi ích cá
nhân lên trước rồi mới đến cộng đồng.
Một lẽ đương nhiên là không ai chịu sự kìm hãm về kinh tế và đời sống, cũng như
phụ thuộc vào nền kinh tế của chính quốc vì thế cuộc cách mạng nhanh chóng xảy
ra.
? Tại sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở bắc Mĩ là
cuộc cách mạng tư sản?
4. Hoạt động vận dụng.
- Vẽ lược đồ khu vực Bắc mĩ; Hợp chủng quốc Hoa Kì
- Lập niên biểu về diễn biến chính của cuộc đấu tranh giành độc lập ở bắc

5. Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Đọc và tìm thêm tài liệu về quá trình đấu tranh giải phóng khỏi thuộc địa
anh ở Bắc Mĩ
- Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài: Cách mạng tư sản Pháp
+ Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi
14


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 2 Tiết 3 BÀI 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794).
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS Hiểu và biết :
- Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng
- Việc chiếm ngục Ba-xti (14-7-1789) - mở đầu cách mạng
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách
mạng đã giải quyết
chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.
2. Phẩm chất:
- Nhận thức tính chất của cách mạng tư sản .
3. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp;...
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II/ . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
15



- Giáo án. Đọc và sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.
- Phương pháp dạy học: PP vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nhóm, phân tích,
tổng hợp.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Phiếu bài tập.
- Lược đồ nước Pháp TK XVIII.
- Nội dung các kênh hình trong SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước SGK và hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh lịch sử.
III/ . TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Ổn định: Điểm danh, kiểm tra vệ sinh lớp
Kiểm tra bài cũ:
a/ Theo em tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập “của Mĩ thể hiện những
điểm nào ?
b/ Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ ?
Bài mới:
1. HOẠT ĐỘNG : Tạo tình huống học tập. (2p)
Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước như Hà Lan, Anh, Mĩ và
đang tiếp tục nổ ra, trong đó có nước Pháp đạt đến sự phát triển cao. Vì sao cách
mạng nổ ra và phát triển ở Pháp ? Cách mạng đã trãi qua các giai đoạn nào? Ý
nghĩa lịch sử ra sao? Đó là nội dung bài học hơm nay.
2. HOẠT ĐỘNG: Lĩnh hội kiến thức mới.
* Hoạt động của GV và HS
* Kiến thức cần
đạt
* HOẠT ĐỘNG: Học sinh nắm được tình hình kinh I/ Nước Pháp trước
tế, xh nước Pháp trước cách mạng
CM:
Gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK .

1/Tình hình kinh tế :
H1: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể
+ Nông nghiệp : Lạc hậu
hiện ở những điểm nào ?
+ Công thương nghiệp
H2: Nguyên nhân sự lạc hậu là do đâu ?
:Phát triển nhưng bị pk
H3: Công thương nghiệp phát triển như thế nào ?
kìm hãm .
H1: Xã hội Pháp trước CM phân chia những đẳng cấp
nào?
16

2/Tình hình chính trị
xã hội :


dùng sơ đồ SGV để phân tích và cho HS tìm hiểu khái
niệm đẳng cấp (SGK trang 154).
HS: Quan sát và phân tích tranh hình 5 SGK qua gợi ý
của giáo viên .
H2: Trong bức tranh có 3 người họ gồm những ai ?
H3: Hãy miêu tả tình cảnh người nông dân trong xã
hội Pháp thời bấy giờ ?

* HOẠT ĐỘNG: Học sinh nắm được cuộc đấu
tranh trên mặt trận Phẩm chất đã thúc đẩy cách
mạng bùng nổ
GV: Giới thiệu 3 nhà Phẩm chất của giai cấp tư sản
phê phán chế độ PK

H1: Dựa vào những đoạn trích ngắn trên, em hãy nêu
một vài điểm chú yếu trong Phẩm chất của Mông -te,
Vôn-te, Rút -xô ?
* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh lập niên biểu
các sự kiện chính. Nêu được phát triển của cách
mạng.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 hs, lập niên
biểu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
HS đọc sgk, hợp tác với nhau trao đổi, thảo luận.
B2.Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động và thảo
luận.
B3. Hs nhận xét đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
B4. Gv: bổ sung, nhận xét, đánh giá kq thực hiện
nhiệm vụ học tập. Hình thành kiến thức cho học sinh
Thời gian

Sự kiện

1. 08/08/1788 Khai mạc hội Nghị ba đẳng cấp
17

TĂNG LỮ

Q TỘC

Có mọi quyền
Khơng đóng thuế

Nơng dân


ĐẲNG CẤP
THỨ BA

Tư sản
các tầng lớp ND
khác

- Khơng có quyền
- Phải đóng thuế.
3/ Đấu tranh trên mặt
trận Phẩm chất :
- Các nhà Phẩm chất đã
đấu tranh chống chế độ
PK như Mông- te, Vônte, Rút- xô.

II/ Cách mạng bùng nổ
và Sự phát triển của
cách mạng :
3 giai đoạn
1) Chế độ quân chủ lập
hiến
(14/7/1789-10/8/1792):


2. 14/07/1789 Quần chúng tấn công chiếm pháo đài
3. 26/08/1789
Quốc hội thông qua Tuyên Ngôn Độc
nhà tù Ba-xti.
Lập Dân Quyền và Nhân Quyền

4. 09/1791

Hiến pháp được thông qua, xác lập chế
độ quân chủ lập hiến ơ Pháp.

Nhân dân Pa-ri lật đổ sự thống trị của
5. 10/08/1792 phải Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong
kiến ở Pháp.
6. 21/09/1792

Nền Cộng Hoà đầu tiên của Pháp được
thành lập.

7. 21/01/1793

Vua Lu-I XVI bị đưa lên máy chém vì
tội phản quốc.

8. 02/06/1793

Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, lật đổ phái
Gi-rông-đanh.

9. 27/07/1794 Tư sản phản cách
ạng tiến hành đảo chính, lật đổ phái Gia-cơ-banh. Cách mạng tư
sản Pháp kêt thúc.

Vì sao vua Lu-I XVI triệu tập hội nghị Kết quả hội
nghị ra sao ?
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm:

? Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-x-ti đã mở đầu
cho thắng lợi của cách mạng ?
Sau 3 phút thảo luận đại diện các nhóm trình bày các
nhóm khác nhận xét ,bổ sung GV kết luận chung
( chế độ quân chủ chuyên chế đã bị gián đòn đầu tiên
quan trọng, CM bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát
triển )

HS đọc nội dung Tuyên ngôn (SGK13).
Thảo luận nhóm 2hs : Qua nội dung bản Tun ngơn
18


em có nhận xét gì? (điểm tiến bộ, hạn chế Tngơn đem
lại quyền lợi cho ai? Có sự thỏa hiệp giữa TS và
CĐPK khơng)
( Tích cực: đề cao quyền tự do, bình đẳng của con
người
Hạn chế: phục vụ, bảo vệ quyền lợi của GCTS, ND
hầu như không được hưởng)

? Trước sự việc đại tư sản lên cầm quyền nhà vua đã
cầu cứu các nước PK c.Âu. T4/1792 80 vạn quân Phổ
tràn vào nước Pháp.Tại sao Vua Lu-i XVI lại làm như
vây? Hành động đó giống ơ vua nào ở nước ta mà em
đã học ở lớp 7.
10/08/1792, Nhân dân Pa-ri lật đổ sự thống trị của
phải Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến ở Pháp.
3. Hoạt động luyện tập
bài tập 1 Khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng

Câu 1. Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng là :
A. Nông dân, quý tộc, tăng lữ
B. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thử ba
C. Quý tộc, tư sản, nông dân
D. Quý tộc, tư sản, đăng cấp thứ ba
Câu 2. Những nhân vật tiêu biểu cho trào lưu Phẩm chất tiến bộ ở Pháp vào thế kỉ
thứ XVIII là
A. Mông-te-xki-ơ, Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê.
B. Vôn-te,Rút-xô, Xanh Xi-mông.
C. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
D. Rô-be-spi-e, Vôn-te, Rút-xô.
Câu 3. Mâu thuẫn bao tùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là
A. giữa nông dân và bọn chủ đất
B. giữa vô sản và tư sản
19


C. giữa tư sản và chế độ phong kiến
D. giữa các tâng lớp nhân dân Pháp và chế độ phong kiến
Câu 4. Sau thắng lợi ngày 14-7-1789, quyền lực ở Pháp thuộc về
A. Đại tư sản
B. Tư sản công thương
C. Tư sản vừa và nhỏ
D. Quốc hội
Câu 5. Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền là
A. “Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc”
B. “Tự do- Bình đẳng- Bác ái”
C. “Tự do, cơm áo, hồ bình”.
D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng.
Câu 6. Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau hiến pháp 1719 là

A. Chế độ quân chủ chuyên chế
B. Chế độ quân chủ lập hiến
C. Chế độ cộng hoà tư sản
D. Chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa (XHCN)
Hướng dẫn trả lời:
1

2

3

4

5

6

7

8

B

C

D

A

B


B

D

C

1) Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp 1789 ?
2) Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) và
biểu đồ tiến trình phát triển của cách mạng.
3) Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách
mạng Pháp?
A.Pháo đài Ba-xti tượng trưng cho uy quyền của nhà vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến
D. Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng
bước đầu thắng lợi, tiếp tục phát triển.
4. Hoạt động vận dụng:
20


- Em biết thêm được những thơng tin gì về các nhà Phẩm chất tiến bộ Pháp thế kỉ
XVIII?
- So sánh hai giai đoạn: t9/1791 Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân
chủ lập hiến ơ Pháp. Khởi nghĩa ngày 10-8-1792 phái Lập hiến lên cầm quyền,
xóa bỏ chế độ phong kiến ở Pháp. Kết quả này có cao hơn gd trước ko? Thể hiện
ở điểm nào?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc cách mạng Pháp
- Học kĩ nội dung bài, trả lời câu hỏi trong sgk

- Chuẩn bị phần III: Sự phát triển của CM
+ Đọc sgk và trả lời các câu hỏi
*********************************

TIẾT 4 (BÀI 2 – tiếp)
Ổn định: Điểm danh, Kiểm tra vệ sinh lớp.
Kiểm tra bài cũ:
21


a/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào ?
b/ so sánh hai giai đoạn: t9/1791 Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân
chủ lập hiến ơ Pháp. Khởi nghĩa ngày 10-8-1792 phái Lập hiến lên cầm quyền,
xóa bỏ chế độ phong kiến ở Pháp. Kết quả này có cao hơn gd trước ko? Thể hiện
ở điểm nào?
Bài mới:
1. HOẠT ĐỘNG : Tạo tình huống học tập. (2p)
Thắng lợi cuộc kn ngày 14- 7-1789 phá ngục Bax-ti đã mở đầu cho những thắng
lợi tiếp theo của CM Pháp. T9/1791 Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ
quân chủ lập hiến. Khởi nghĩa ngày 10-8-1792 phái Lập hiến lên cầm quyền, xóa
bỏ chế độ phong kiến ở Pháp. Kết quả này có cao hơn gd trước. Thể hiện ở điểm
nào? Các em cùng tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
2. HOẠT ĐỘNG: Lĩnh hội kiến thức mới.
* Hoạt động của GV và HS
* Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG : Học sinh nắm được phái Gi2/ Bước đầu của nền cộng
rơng-đanh tiếp tục làm cách mạng lật đổ phái lập
hồ (21/9/1792 → 2/6/1793):
hiến thiết lập nền C hòa
H1: Khởi nghĩa ngày 10-8-1792 đưa đến kết quả:

(Chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương
nghiệp (Phái Gi- rông-đanh)
- 1793 quân Anh cùng các nước phong kiến châu Âu
và bọn phản động trong nước nổi dậy tấn công cách
mạng, phái Gi-rông-Đanh không lo chống ngoại xâm
và nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 hs. ? Tại sao
các nước PK Câu lại liên minh với nhau chống lại
CMTS Pháp?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
HS đọc sgk, hợp tác với nhau trao đổi, thảo luận.
B2.Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động và
thảo luận.
B3. Hs nhận xét đánh giá kết quả của nhóm trình
bày.
22


B4. Gv: bổ sung, nhận xét, đánh giá kq thực hiện
nhiệm vụ học tập. Hình thành kiến thức cho học sinh
-GV: giảng tiếp về việc nhân dân và quân cách mạng
Pháp chống ngoại xâm và nội phản dưới sự lãnh đạo
của Ro-be-spie đã giành thắng lợi.
* HOẠT ĐỘNG : Học sinh nắm được giai đoạn
phái Gia-cô-banh lãnh đạo nhân dân lật đổ phái
Gi-rông- đanh
- GV: Sau khi phái Gi-rông- đanh bị lật đổ, chính
quyền cách mạng thuộc về phái Gia- cơ-banh...,
đứng đầu là Rơ-be-spie
GV: giới thiệu hình 11 SGK sơ lựoc tiểu sử Rơ-bespie

H1: Phái Gia-cơ- banh đã làm gì để ổn định tình hình
đất nước và đáp ứng nguyện vọng nhân dân?
? Về chính trị
Về kinh tế
Về quân sự
H2: Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính
quyền Gia-cơ- banh ?
chính quyền Gia-cơ- banh thi hành nhiều chính sách
tiến bộ
H4:Vì sao sau chiến thắng ngoại xâm, nội phản, cách
mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển ?
GV: Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nội
bộ phái Gia- cô- banh bị chia rẽ, quyền lợi của nhân
dân ko đc đảm bảo.
H3: 27-7-1794 tư sản phản cách mạng tiến hành
cuộc đảo chính. Tại sao tư sản phản cách mạng tiến
hành đảo chính? (ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát
triển vì đụng chạm nhiều đến quyền lợi của chúng).
GV mở rộng: sau đảo chính: Chế độ Ðốc chính ở
Pháp. Lo sợ trước phong trào cách mạng của quần
23

3/ Chun chính dân chủ
CM Gia-cơ-banh (2/6/179327/7/1794)
- Nền chun chính Gia-cơbanh thi hành nhiều chính
sách tiến bộ: đứng đầu là Rôbe-spie)

4/ Ý nghĩa LS CMTS Pháp
cuối TK XVIII:



chúng nhân dân và sự phục hồi của vương triều
Bourbons, giai cấp tư sản thấy cần phải có một chính
quyền mạnh, họ đã nhờ đến Napoléon. Napoléon
làm cuộc đảo chính ngày18 tháng Sương mù 1799.
Chế độ Ðốc chính chấm dứt, nền độc tài quân sự của
Napoleon bắt đầu.

* HOẠT ĐỘNG: Học sinh hiểu và đánh giá được
ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản pháp1789
H1: Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp ?
H2: Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách
mạng tư sản triệt để nhất ?
Trong cuộc cách mạng này, giai cấp tư sản đã đóng
vai trị lãnh đạo cách mạng, quần chúng nhân dân là
lực lượng chủ yếu đã tham gia vào tiến trình của
cách mạng và đã đưa cách mạng tiến lên, vượt ra
ngồi ý muốn của giai cấp tư sản. Chính sự tham gia
của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng
Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách
mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách
mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không
những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch
sử châu Âu lúc bấy giờ. Những Phẩm chất dân chủ
của cách mạng Pháp ảnh hưởng đến các nước châu
Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị
lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc
đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho
giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn
thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho

tồn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của
cách mạng Pháp" (Lê Nin)
3. Hoạt động luyện tập
24

Là cuộc cách mạng tư sản triệt
để nhất đã lật đổ chế độ quân
chủ chuyên chế trong nước và
có ảnh hưởng đến sự phát
triển của lịch sử thế giới .
- Quần chúng nhân dân là lực
lượng chủ yếu của cách mạng
* - Hạn chế :
Chưa đáp ứng đầy đủ quyền
lợi cơ bản của nhân dân


Câu 1. Chính sách của chính quyền Gia-cơ-banh thể hiện sự triệt để cách mạng:
A. Xoá bỏ hiến pháp cũ , đề ra hiến pháp mới tiến bộ hơn
B. Xử tử vua và hồng hậu, xố bỏ chế độ qn chủ, thiết lập nền cộng hoà đầu
tiên.
C. Thực hiến chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân nam từ 21 tuổi trở lên.
D. Giải quyết các quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt là vấn đề ruộng đất cho nông
dân.
Câu 2. Lực lượng chủ yếu đưa Cách mạng Pháp lên đỉnh cao là
A. Tư sản Pháp
B. Chính quyền dân chủ cách mạng Gia-Cô-Banh
C. Quần chúng nhân dân Pháp
D. Lực lượng quân đội cách mạng.
Bài Tập 2 trang 7 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 8

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô 0 trước các câu sau.
1. ( ) Trong xã hội phong kiến Pháp, chỉ có Quý tộc là đẳng cấp được hưởng mọi
đặc quyền kinh tế mà khơng phải đóng thuế cho nhà vua.
2. ( ) Phẩm chất của trào lưu Triết học Ánh sáng được coi là sự đi trước dọn
đường cho Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ.
3. ( ) “Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng” là một nội dung
thể hiện bản chất giai cấp tư sản của Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền của
nước Pháp.
4. ( ) Những chính sách tiến bộ của chính quyền dân chủ Cách mạng Gia-cô-banh
đã được triển khai rất hiệu quả trong thực tế.
5. ( ) So với các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế
kỉ XVIII là cuộc cách mạng triệt để nhất.
Hướng dẫn làm bài
Đúng: 2, 3, 5
Sai: 1, 4
Bài Tập 3 Quần chúng nhân dân có vai trị như thế nào trong Cách mạng tư
sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Hướng dẫn làm bài:
Quần chúng nhân dân đã làm nên những sự kiện quan trọng có ý nghĩa quyết
định: lật đổ chế độ quân chủ chuyển chế, thiết lập nền cộng hịa, xác lập nền
chun chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm.
25


×