Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường mầm non trung hưng 2, huyện cờ đỏ, thành phố cần thơ năm học 2020 – 2021 năm học 2020 – 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.06 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý Trường Mầm non

Đề tài:
Công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường mầm non Trung
Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ năm học 2020 –
2021
NĂM HỌC 2020 – 2021

Học viên: Đỗ Kim Inh
Lớp: CBQLMN Thành phố Cần Thơ

Cần Thơ, tháng 11/ 2020

1


MỤC LỤC
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
1.1. Cơ sở pháp lý …..……………….……………………………………………...2
1.2. Cơ sở lí luận: ..…………………………………………………………………3
1.3. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………………4
2. Phân tích tình hình thực tế về công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường
mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ Năm học 20202021”.
2.1. Khái niệm về trường Mầm non trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần
Thơ./.………………………………………………………………………. ………4
2.2. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất tại trường Mầm non Trung Hưng, Huyện Cờ
Đỏ, Thành Phố Cần………………………………………… ……………………...5


2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quản lý cơ sở vật chất
tại trường mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ..…………8
2.4. Kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường Mầm non
Trung Hưng 2, huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ...………………………………9
3. Kế hoạch hành động cải thiện vấn đề nghiên cứu: ……………………..............11
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận ……………………………………………………………… ……...15
4.2. Kiến nghị .………………………………………………………...………… 16
Tài liệu tham khảo ...…………………………………….……………… ……...17

2


Tiểu luận:
Công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ
Đỏ, thành phố Cần Thơ năm học 2020 - 2021
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
1.1. Cơ sở pháp lý
Đầu tiên theo Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 02 năm 2014
thông tư Ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia.” Điều
9: nói về quy mơ trường, lớp, cơ sở vật chất và trang thiết bị”.
Căn cứ theo điều lệ trường mầm non. Kèm theo quyết định số 14/2008/QĐBGDĐT ngày 7 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Điều
30: yêu cầu về thiết bị đồ dùng đồ chơi tài liệu”.
Thực hiện theo Thông tư 23/2016/TT-BTC ngày 16 tháng 02 năm 2016 của
bộ tài chính hướng dẫn một số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn
vị sự nghiệp công lập.
Thông tư số 34/2013/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo “thông tư sửa đổi bổ sung một số quy định danh mục đồ
dùng đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu dành cho giáo dục mầm non”.
Căn cứ Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Bộ

trưởng Bộ tài chính Về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định
trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng
ngân sách.
Thơng tư 126/2014/TT-BTC, ngày 06 tháng 11 năm 2014 nội dung “Quy
định chế độ quản lý tính hao mịn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn
vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước”.
Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; chỉ đạo của Thủ
Tướng Chính Phủ tại công văn số 128/LĐCP ngày 6 tháng 9 năm 2016 “Huy động
mọi nguồn lực xã hội, làm sao để trong 1 đến 2 năm tới có sự tiến bộ rõ rệt về
phòng học, thư viện, nhà vệ sinh cho cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và các
trường học ở vùng sâu, vùng xa…”. Đồng thời căn cứ vào tìn hình thực tiễn nêu
trên để tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông giai đoạn 2017 – 2020.
Thực hiện công văn số 1428/ BGDĐT-CSVCTBTH của Bộ giáo dục và đào
tạo ban hành ngày 7 tháng 4 năm 2017 về việc tăng cường cơ sở vật chất cho các
cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông phương tiện để chăm sóc, ni dưỡng
và giảng dạy các cháu đạt theo mục tiêu yêu cầu của ngành đề ra.
Qua các thông tư, căn cứ, chỉ thị, Nghị quyết trên, Trường Mầm Non Trung
Hưng 2 có đầy đủ cơ sở vật chất của một trường quốc gia múc độ 1. Tuy nhiên việc
3


bảo quản cơ sở vật chất còn nhiều bất cập, chưa được bảo quản tốt vì vầy hiệu quả
trong năm qua cịn thấp, do đó giáo dục cịn hạn chế, vì cơ sở vật chất đóng vai trị
vơ cùng quan trọng trong giáo dục Mầm non. Hiện nay ở trường vẫn còn gặp một
số vấn đề về quản lý cơ sở vật chất. Chính vì thế nên tơi chọn đề tài về “ Công tác
quản lý cơ sở vật chất tai trường Mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, TPCT”.
1.2. Cơ sở lí luận:

Khi chúng ta tổ chức các hoạt động cho trẻ đặc biệt là quá trình dạy học có
chất lượng và hiệu quả cao, thì phải có cơ sở vật chất phục vụ cho phương pháp
dạy học cũng ra đời và phát triển. cơ sở vật chất giáo dục đóng vai trị hỗ trợ tích
cực cho q trình Dạy – Học.
Nếu có cơ sở vật chất tốt thì chúng ta mới có thể tổ chức được q trình dạy
học khoa học, huy động được đa số người học tham gia thực sự vào quá trình này,
họ tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy một cách
tích cực. Như vậy thì cơ sở vật chất phải đủ và phù hợp, mới triển khai được các
phương pháp dạy học một cách hiệu quả.
Như chúng ta đã biết cơ sở vật chất là bộ phận quan trọng của nội dung và
phương pháp, chúng có thể vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa
nội dung cần nhận thức. Hiện nay cơ sở vật chất được xem như một trong những
điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo.
Để đạt được mục tiêu nêu trên trong thực tế các trường mầm non nói chung và
cấp học khác nói riêng: vấn đề cơ sở vật chất đã được quan tâm song vẫn cịn có
nhiều bất cập và khó khăn. Sự phát triển nhanh chóng của cơ sở vật chất đã và đang
tạo ra tiềm năng sư phạm to lớn cho việc dạy học có hiệu quả, các phương tiện dạy
học hiện đại đã đem lại chất lượng mới cho các phương pháp dạy học. Việc đánh
giá thực trạng những vấn đề đã làm được và những khó khăn đặt ra, cần phải có
những giải pháp cụ thể để nhà trường làm tốt hơn nữa công tác sử dụng và quản lý
cơ sở vật chất đồng thời phát huy có hiệu quả về cơ sở vật chất hiện có chính là
nhiệm vụ quan trọng mà mỗi nhà quản lí phải hết sức quan tâm.
1.3. Cơ sở thực tiễn
Vì Trước đây trong điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, giáo viên chủ
yếu là dạy chay hoặc sử dụng những thiết bị, đồ dùng cũ, lạc hậu không phù hợp
Việc sử dụng và quản lý cơ sở vật chất dạy học trong quá trình giảng dạy của giáo
viên cịn rất nhiều hạn chế.. Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giờ dạy
và việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Trong giai đoạn hiện nay, xu thế đổi mới
phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm ngày càng diễn ra mạnh mẽ, cho nên cơ
sở vật chất được xem như là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện

nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo nhằm đáp ứng được những đòi hỏi trước mắt và lâu
dài của sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Tuy nhiên để đạt được mục tiêu đã nêu trên, ngoài yếu tố khách quan thì cơng
tác quản lý cơ sở vật chất trong các nhà trường đóng một vai trị hết sức quan trọng,
4


trong thực tế ở các nhà trường, vấn đề quản lý cơ sở vật chất đã được chú ý song
vẫn còn nhiều bất cập. Trong những năm gần đây nhà nước đã từng bước tăng ngân
sách đầu tư cho giáo dục. Cùng với việc tăng đầu tư ngân sách cho giáo dục, Đảng
và nhà nước ta cịn khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển
giáo dục ở tất cả các bậc học, cấp học, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Do vậy cơ sở vật chất là bộ phận quan trọng của nội dung và phương pháp,
chúng có thể vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần
nhận thức. Hiện nay cơ sở vật chất được xem như một trong những điều kiện quan
trọng để thực hiện nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo.
Sự phát triển nhanh chóng của cơ sở vật chất đã và đang tạo ra tiềm năng sư
phạm to lớn cho việc dạy học có hiệu quả, các phương tiện dạy học hiện đại đã đem
lại chất lượng mới cho các phương pháp dạy học. Để đạt được mục tiêu nêu trên
trong thực tế các trường mầm non nói chung và cấp học khác nói riêng: vấn đề cơ
sở vật chất đã được quan tâm song vẫn cịn có nhiều bất cập và khó khăn.
Việc đánh giá thực trạng những vấn đề đã làm được và những khó khăn đặt ra,
cần phải có những giải pháp cụ thể để nhà trường làm tốt hơn nữa công tác quản lý
cơ sở vật chất đồng thời phát huy có hiệu quả về cơ sở vật chất hiện có chính là
nhiệm vụ quan trọng mà mỗi nhà quản lí phải hết sức quan tâm. Trong phạm vi đề
tài này, tôi chỉ xin được đề cập đến một số giải pháp đã và đang vận dụng để quản
lý cơ sở vật chất ở trường Mần non Trung Hưng 2 thuộc xã Huyện Cờ Đỏ, Thành
phố Cần Thơ. Các giải pháp trình bày trong đề tài này đã được lựa chọn để phù hợp
với nhà trường có quy mô vừa, số lượng giáo viên, học sinh không quá ít hoặc q
đơng và có điều kiện về cơ sở vật chất chưa được đầy đủ như các đơn vị khác trên

địa bàn thành phố Cần Thơ. Từ những vấn đề nêu trên là lý do chính để chọn đề tài:
“Công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường Mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ
Đỏ, Thành phố Cần Thơ Năm học 2020-2021”.
2. Phân tích tình hình thực tế về công tác quản lý cơ sở vật chất tại
trường mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ Năm học
2020-2021”.
2.1. Khái niệm về trường Mầm non trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, Thành
Phố Cần Thơ.
Trường mầm non Trung Hưng 2 được xây dựng mới, tách ra và sử dụng từ
tháng 9 năm 2016, trường có 2 điểm: điểm trung tâm (ấp Thạnh Phú 2), điểm Kinh
mới ( Ấp Thạnh Trung) có 08 phịng chức năng 10 phịng học với tổng diện tích
hơn 5,221m2 ( Điểm Trung tâm: 4,455m2 ; điểm kinh mới 766m2). Theo Quyết
định số 2884/QĐ-UBND ngày 27 tháng 09 năm 2016 của Ủy ban nhân dân huyện
Cờ Đỏ. Được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia cấp độ 1 vào tháng 11 năm học
2016-2017. Trường đã đạt danh hiệu Lao động tiên tiến xuất sắc nhiều năm qua.
Trong năm học 2020 - 2021 trường có tổng 11 lớp, NT: 1 lớp, khối Mầm 3
lớp, khối chồi 3 lớp và khối lá 4 lớp, tổng số học sinh là 335 trẻ.
5


* Tình hình cơ sở vật chất nhà trường:
Tổng diện tích đất điểm trung tâm là 4.455 m2. Điểm chính và điểm lẻ đều có
cổng rào bao quanh khn viên của trường hoàn chỉnh, đảm bảo an toàn cho trẻ
trong việc học vui chơi, đảm bảo an tồn giao thơng cho trẻ.
Có phịng làm việc của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, hội trường, phịng văn
thư kế tốn, phịng Cơng đồn, phịng nghỉ của giáo viên, cơng nhân viên trong
trường và nhà bảo vệ. Ngồi ra cịn có nhà để xe cho Cán bộ, giáo viên, công nhân
viên của trường.
Tổng số phòng học: 10 phòng.
- Tất cả các phòng học tương đối đáp ứng được nhu cầu bán trú cho trẻ tại

trường.
- Trang thiết bị phục vụ lớp học tương đối đầy đủ, bàn ghế đúng qui cách.
* Tình hình học sinh.
Tổng số lớp: 11 lớp (trong đó có 7 lớp ở điểm trung tâm và 4 lớp ở điểm lẻ)
- Tổng số cháu: 335 cháu /11 lớp
+ Nhà trẻ: 1 lớp có 35 cháu
+ khối mầm: 3 lớp có 85 cháu
+ Khối chồi: 3 lớp có 95 cháu
+ Khối lá: 4 lớp có 120 cháu
2.2. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất tại trường Mầm non Trung Hưng,
Huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ.
2.2.1. Những ưu điểm:
* Về kiểm kê cơ sở vật chất đầu năm
Trong năm học 2020 – 2012 Hiệu trưởng nhà trường đã lên kế hoạch kiểm tra,
kiểm kê trang thiết bị cơ sở vật chất. Việc kiểm kê nhằm mục đích rà sốt lại tình
hình trang thiết bị đồ dùng đồ chơi ở trường để có kế hoạch sửa chữa, bổ sung kịp
thời cơ sở vật chất của các lớp. Sau đó lên kế hoạch bổ sung thêm như: mua sắm,
trang bị, sửa chữa một số trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đã bị hư hỏng như: sửa kệ
đồ dùng, máy kismat ở lớp, mua bóng, gậy…Kế hoạch kiểm kê trang thiết bị đồ
dùng đồ chơi được lồng ghép vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chung của năm học
chứ chưa có kế hoạch riêng cụ thể, chưa xây dựng được quy định, quy chế, quy
trình quản lý sử dụng trang thiết bị đồ dùng đồ chơi.
Sau khi kiểm kê trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đầu năm học của trường tơi có
kết quả như sau:
+ Máy kismat: 5 bộ
+ Bóng: 350 quả
+ Gậy thể dục: 300 cây
+ Tủ để cặp: 10 cái
+ Giá phơi khăn: 20 cái
* Về mua sắm đầu năm

Trong năm học 2020 -2021 Hiệu trưởng phân công cụ thể của từng thành viên
đối với từng loại trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phù hợp với nhiệm vụ được giao
6


trong năm học. Trong mỗi kì họp hội đồng sư phạm nhà trường đều cho cán bộ giáo viên – cơng nhân viên báo cáo tình hình trang thiết bị đồ dùng đồ chơi do
mình phụ trách. Qua đó hiệu trưởng xem xét, kiểm tra lại và lập sửa chữa hay bổ
sung. Tuy nhiên q trình thực hiện cơng tác sửa chữa, bổ sung mất nhiều thời
gian, chưa kịp thời đáp ứng nhu cầu của cán bộ, giáo viên, công nhân viên ( Hiệu
trưởng lập tờ trình xin ý kiến phòng Giáo dục và Đào tạo đối với những tài sản có
giá trị lớn.)
Đàu năm việc cơng khai mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi trong nhà
trường cũng được chú trọng: Hàng tháng có cơng khai trước hội đồng sư phạm nhà
trường về chủ trương mua sắm, sửa chữa được duyệt kinh phí từ cấp trên.
Trong năm 2020 - 2021 trường đã mua sắm thêm 1 số đồ dùng cho nhà trường
và các lớp:
+ Chổi cọng dừa: 14 cây
+ Chổi bông cỏ: 14 cây.
+ Cây lau sàn: 13 cây
+ Sọt rác: 10 cái
+ Xô: 10 cái
+ Thao: 14 cái
+ Đỗ hốt rác: 14 cái
* Về sử dụng.
Khi quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của trường, để có cơ
sở đánh giá chất lượng trang thiết bị đồ dùng đồ chơi vào từng thời điểm và phương
hướng chỉ đạo cho mua sắm, sửa chữa, thanh lý…Nhà trường phải lên kế hoạch cụ
thể về hệ thống quản lý có phần mềm quản lý cơ sở vật chất và phân công trách
nhiệm cho từng cá nhân sử dụng và bảo quản. Phân cơng phó hiệu trưởng phụ trách
chính trong cơng tác quản lý trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, theo dõi tình hình quản

lý sử dụng, báo cáo thường xuyên hiện trạng. Cập nhật thường xuyên kịp thời trên
phần mềm các thiết bị được ngành cấp phát trang bị. Quản lý việc phát mượn trả tài
liệu đồ dùng dạy học, đồ chơi của giáo viên trong trường có biên bản kèm theo . Kế
tốn làm tốt việc kiểm kê cập nhật vào sổ tài sản kế tốn và vào máy tính ngồi ra
cịn cập nhật vào mềm quản lý cơ sở vật chất. Sau mỗi lần cấp phát và kiểm kê thực
tế của lớp mình giáo viên tiến hành ký xác nhận số lượng, thực trạng đồ dụng nhận
và thực trạng kiểm kê. Giáo viên phải chịu trách nhiệm đối với lãnh đạo về công
tác sử dụng quản lý trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của lớp mình. Giáo viên cũng
được quyền tiếp nhận, sử dụng đúng mục đích để phát huy tác dụng của trang thiết
bị đồ dùng đồ chơi được cấp phát.
* Về thanh lý
Khi có cơ sở vật chất đồ dùng đồ chơi quá hạn, cũ, hư hỏng không sử dụng
nữa, thì phải ra kế hoạch thanh lý trình lãnh đạo tuyến trên để ra quyết định thanh
lý có biên bản kèm theo. Thông qua quyết định thanh lý của cấp trên trường hợp

7


thành lập hội đồng định giá tài sản thanh lý. Tiến hành định giá công cụ, dụng cụ
thanh lý và lập biên bản báo cáo cấp trên chờ thanh lý.
*. Những tồn tại và hạn chế:
Công tác quản lý trang thiết bị đồ dùng đồ chơi còn lõng lẽo, giáo viên chưa
có ý thức cao trong việc giữ gìn, bảo quản tài sản, cơ sở vật chất trong trường.
Do đặc điểm tình hình của trường có điểm lẽ nên việc quản lý trang thiết bị đồ
dùng đồ chơi còn hạn chế.
Việc kiểm tra cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi trong trường chưa
hiệu quả, còn lõng lẻo. Nhà trường cũng đưa tiêu chí sử dụng và bảo quản cơ sở vật
chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi vào tiêu chuẩn xét thi đua hàng tháng. Tuy
nhiên, việc xử lý trách nhiệm đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa được thực
hiện và còn xử lý theo cảm tính. Sau khi kiểm tra ban thanh tra nhân dân trường

học tổng hợp lại báo cáo trình hiệu trưởng về các giá trị còn lại của tài sản. Căn cứ
vào đó, hiệu trưởng tổ chức họp hội đồng kiểm tra để có hướng sử lý phù hợp. Tùy
vào mức độ hư hao mà cải tạo, nâng cấp đưa vào sử dụng hay lập biên bản thanh
lý.Cuối cùng hiệu trưởng tổng hợp báo cáo về phòng giáo dục và cơng khai trước
tập thể nhà trường.
Tóm lại cơng tác quản lý trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của nhà trường cũng
tương đối tốt. Đó là điều kiện thuận lợi để từng bước nâng cao hiệu quả công tác
quản lý tài sản cơ sở vật chất của nhà trường nói chung của trang thiết bị đồ dùng
đồ chơi nói riêng.
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quản lý cơ sở vật
chất tại trường mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ.
2.3.1 Những điểm mạnh:
Hiệu trưởng nhà trường ln có chủ trương, chính sách trong việc bảo quản cơ
sở vật chất của trưởng nhằm phát huy hiệu quả của cơ sở vật chất và trang thiết bị.
Hiệu trường thướng quan tâm đến việc quản lý cơ sở vật chất và coi đây là
khâu quan trọng trong đề đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất
lượng của đơn vị.
Hàng năm hiệu trưởng có thành lập ban kiểm kê tài sản và cơ sở vật chất qua
đó đánh giá về cơ sở chất lượng, số lượng, tính phù hợp. Đề xuất thanh lý, loại bỏ
các trang thiết bị không đáp ứng được nhu cầu.
Có tổ chức cho giáo viên khai thác, sử dụng các cơ sở vật chất hiện có để làm
đồ dùng dạy học và tham gia hội thi sáng tạo đồ dùng dạy học để góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục mọi mặt của nhà trường.
2.3.2. Những điểm yếu:
Việc lập kế hoạch về công tác quản lý cơ sở vật chất chưa khoa học và chưa
mang tầm chiến lược.
Trường có 1 điểm lẻ nên xây dựng ở nhiều nơi rất khó khăn cho nhà trường
về kinh phí mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất cũng như công tác vận động
nguồn nhân lực.
8



Trường Mầm non Trung Hưng 2 là điểm Trường thuộc vùng sâu của Trung
tâm huyện Cờ Đỏ, đời sống nhân dân chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp là chính, đời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn từ đó cũng ảnh hưởng đến công tác của nhà
trường.
Một số giáo viên chưa quan tâm đến việc giáo dục trẻ ý thức sử dụng và bảo
quản cơ sở vật chất trong nhà trường
2.3.3. Những cơ hội:
Trường được sự giúp đỡ, quan tâm của các đoàn thể ở địa phương, Ban đại
diện cha mẹ học sinh, phụ huynh hoc sinh tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động.
Được phòng giáo dục đào tạo quan tâm đầu tư trang thiết bị day học hàng năm
bằng các nguồn chi thường xuyên hoặc các chương trình mục tiêu.
Trường có hỗ trợ từ Kinh phí của xã, kinh phí xã hội hóa từ các mạnh thường
qn tài trợ….Để bổ sung các trang thiết bị đầy đủ hơn nửa trong cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ.
2.3.4.Những thách thức:
Nguồn kinh phí về mua sắm, sữa chữa cơ sở vật chất được phân phát về cịn ít
khơng đủ đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất của trường.
Một số trang thiết bị cơ sở vật chất chỉ sử dụng được vài lần thì bị hư hỏng,
nhu cầu phải sửa chữa lại, thậm chí sửa chữa lại nhưng vẫn khơng thể sử
dụng,…nhưng cơ chế trang bị mua sắm thiết bị được cấp về phục vụ cho việc dạy
học còn nhiều bất cập chưa phù hợp, chất lượng một số trang thiết bị chưa cao đối
với nhu cầu thực tế của nhà trường.
Đời sống kinh tế đại bộ phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo, cận
nghèo khá cao, các doanh nghiệp trên địa bàn rất ít lại quy mơ nhỏ bé điều đó vừa
ảnh hưởng đến nguồn thu của nhà trường và khó khăn đến việc vận động kinh phí
hỗ trợ bổ sung, nâng cấp cơ sở vật chất.
Diện tích sân chơi các điểm lẻ cịn hẹp chưa đáp ứng yêu cầu của ngành,…
2.4 Kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý cơ sở vật chất tại trường

Mầm non Trung Hưng 2, huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ.
Từ thực trạng trên nên bản thân tôi là một cán bộ quản lý tôi đã đặt một số vấn
đề trong quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở trường chúng tôi như
sau.
Phải ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, kỷ năng quản lý và sử dụng
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong quản lý, khai thác, bảo quản cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học và cần năng cao nhận thức của tất cả cán bộ, giáo viên,
cơng nhân viên.
Phải có sự chỉ đạo, phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, tổ
chuyên môn, tổ hành chính – văn phịng, giáo viên và học sinh trong quản lý và sử
dụng cơ sở vật chất – thiết bị dạy hoc.

9


Tuyên dương những người làm tốt công tác bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học. Đồng thời lãnh đạo được phân công trực tiếp chỉ đạo, quản lý phải
thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, động viên giáo viên – nhân viên thực
hiện nghiêm túc.
* Những kinh nghiệm thực tế của bản thân về công tác quản lý cơ sở vật
chất tại trường mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ.
Một là cần xây dựng kế hoạch cụ thể trong công tác quản lý cơ sở vật chất
trong trường mầm non Trung Hưng 2, Huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ.
Nâng cao một bước về trình độ, kỹ năng thói quen quản lý và sử dụng cho
toàn thể giáo viên, kĩ năng quản lý cơ sở vật chất cho cán bộ quản lý từ tổ chuyên
môn và giáo viên phụ trách thiết bị.
Tăng cường nhận thức cả về lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trị của cơ sở vật
chất trong trường học cho toàn thể giáo viên, nhân viên. Bằng nhiều nguồn kinh phí
tập trung mua sắm trang bị cơ sở vật chất đủ, hiện đại phục vụ cho việc nâng cao
chất lượng dạy học theo phương pháp đổi mới giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Hai là tổ chức thực hiện, hệ thống các biện pháp để thúc đẩy:

Trên cơ sở cơ sở vật chất đã được kiểm kê tổ chức phân loại, giao về cho từng
tổ chuyên môn đưa thiết bị dạy học về cho mỗi lớp. Mỗi lớp trang bị đầy đủ kệ
đựng đồ chơi của các góc kệ đựng đồ chơi góc thiên nhiên, kệ đựng đồ chơi góc
văn học kệ đựng đồ chơi góc phân vai, kệ đựng đồ chơi góc khám phá ….
Đưa vào tiêu chí thi đua bảo quản cơ sở vật chất trong lớp học để cuối năm
xét thi đua.
Ba là thực hiện công tác kiểm kê tài sản lập kế hoạch mua sắm.
Nhà trường có thành lập ban kiểm kê của trường. Công tác kiểm kê tài sản;
lập kế hoạch mua sắm cơ sở vật chất gồm các thành phần như sau: Ban giám hiệu,
Kế toán, Chủ tịch cơng đồn, Thanh tra nhân dân, các khối trưởng;
Đối với những tài sản hư hỏng sửa chữa không được. Ban kiểm kê lập biên
bản đề nghị thanh lý. Căn cứ vào các quyết định về quản lý tài sản hiện hành. Hiệu
trưởng nhà trường quyết định cho thanh lý đối với tài sản thuộc thẩm quyền hoặc
đề nghị cấp trên cho thanh lý đối với những tài sản thuộc thẩm quyền quyết định
của cấp trên.
Đối với những tài sản chênh lệch thừa thiếu với số liệu kiểm kê với sổ sách kế
toán, Ban kiểm kê lập biên bản đề nghị hiệu trưởng có biện pháp sử lý.
Căn cứ số liệu tài sản sau khi kiểm kê, căn cứ vào thiết bị dạy học tối thiểu bộ
giáo dục và đào tạo ban hành, nhà trường lập kế hoạch mua sắm bổ sung đề đảm
bảo đủ thiết bị dạy học và các phương tiện cho cán bộ giáo viên công nhân viên.
Bốn là công tác quản lý và sử dụng cơ sở vật chất.
Tóm lại, cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy
học cũng còn một số hạn chế như: Đội ngũ nhân viên phụ trách thiết bị, còn thiếu
kinh nghiệm chưa được đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ nên phần nào hạn chế
10


trong việc quản lý thiết bị và đồ dùng dạy học. Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc
quản lý, đồ dùng dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu tối thiểu, còn nhiều thiết bị đã
hư hỏng, số lượng thiết bị cấp phát còn thiếu, chất lượng thiết bị dạy học chưa đảm

bảo.
Công tác quản lý cơ sở vật chất nhằm mục tiêu từng bước nâng cao chất lượng
dạy và học, đồng thời nâng cao hiệu quả việc bảo quản và sử dụng thiết bị, trường
Mầm non Trung Hưng 2 đã có những biện pháp cụ thể như: lập kế hoạch, kiểm tra
đột xuất, thanh tra chuyên môn, việc đánh giá giờ dạy của giáo viên được dựa trên
nhiều tiêu chí, trong đó có tiêu chí sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học.
* Nguyên nhân kết quả đạt được
Ban giám hiệu nhà trường thực hiện theo sự thống nhất quán triệt chỉ đạo và
cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của cấp trên.
Cần có sự phối hội của chính quyền địa phường và đại diện cha mẹ học sinh.
Công tác quản lý sử dụng cơ sở vật chất thật chặt chẽ dưới sự chỉ đạo tổ chức
thực hiện của nhà trường phù hợp với thực tế nhiệm vụ năm học.
* Một số tồn tại
Một số cán bộ giáo viên cơng nhân viên chưa có ý thức về công tác quản lý cơ
sở vật chất.
Công tác tuyên tuyền cơng tác xã hội hóa chưa có biện pháp hữu hiệu nên
nguồn kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất của nhà trường không hiệu quả.
Sự thiếu hụt về tài chính trong nhà trường hiện nay dẫn đến cơng tác quản lý
cơ sở vật chất cịn gặp nhiều khó khăn.
* Nguyên nhân tồn tại
Việc chỉ đạo ở các tổ chuyên môn về cơ sở vật chất chưa chặt chẽ chưa động
viên được giáo viên tự làm đồ dùng dạy học.
Công tác đầu tư cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
Công tác tham mưu cấp trên chưa tốt nên việc trang trị cơ sở vật chất cịn khó
khăn.
3. Kế hoạch hành động cải thiện vấn đề nghiên cứu:
Để công tác quản lý cơ sở vật chất ở trường mầm non Trung Hưng 2 đạt hiệu
quả cao trong năm học 2020 - 2021 tôi xin đưa ra kế hoạch hành động cụ thể như
sau:


11


Nội
dung
công
việc

Kết quả

Người
thực
hiện

Điều
kiện
thực
hiện

1. Lập
kế
hoạch
quản lý
trang
thiết bị
đồ dùng
đồ chơi

Nhằm tạo
điều kiện

quản lý
tốt việc
mua sắm,
sử dụng,
kiểm kê,
thanh lý
trang
thiết bị
đồ dùng
đồ chơi
trong nhà
trường

Cơng
đồn,
đồn
thanh
niên,
ban
thanh
tra nhân
dân, ban
đại diện
cho mẹ
học sinh

Kinh phí
từ nguồn
ngân
sách nhà

nước, tài
trợ của
mạnh
thường
quân của
địa
phương,
Hội cha
mẹ học
sinh từ
tháng
8/2020 –
5/2021

2. Mua
sắm
trang
thiết bị
đồ dùng
đồ chơi
cho các
lớp.

Bổ sung
trang
thiết bị
đồ dùng
đồ chơi
cho
trường để

đáp ứng
tốt việc

Ban
mua
sắm của
nhà
trường,
tài vụ

Kinh phí
từ ngân
sách nhà
nước.
Kinh
phí từ sự
hỗ
trọ
của phụ
huynh
12

Cách thức
thực hiện

- Kiểm kê
tài sản cơ
sở vật chất
trang thiết
bị đồ dùng

đồ
chơi
nhà trường
vào
đầu
năm học

cuối
học kỳ.
- Kiểm tra
sổ lưu tài
sản
của
nhà trường
hàng năm.
- Dự kiến
công tác
mua, sửa
chữa cho
cả
năm
học.
- Dự trù
kinh phí
cho việc
sửa chữa
mua sắm.
- Dự trù
kinh phí
phụ huynh

- Lập kế
hoạch
trình tài vụ
nếu mua
sắm lớn,
mua sắm
nhỏ
thì
trường tự
lên
kế

Rủi ro,
khó khăn
cản trở

Biện
pháp
khắc
phục

- Kế hoạch
triển khai
không
đúng thời
gian

- Phân bố
thời gian
hợp lý để

thực hiện
theo kế
hoạch.

Đề án mua
sắm
lớn
khơng
được phê
duyệt hoặc
chậm trể,
làm
ảnh
hưởng đến
cơng tác

Tìm
nguồn
kinh phí
khác để
thay thế


chăm sóc
giáo dục
trẻ

học sinh.

3. Kiểm

tra việc
bàn giao
tài sản
giữa các
giáo
viên ở
các lớp

Nắm bắt
việc bàn
giao, số
lượng.
Chất
lượng

Phó
hiệu
trưởng
cơ sở
vật chất

Thời
điểm bàn
giao của
giáo
viên,
người
trong
cơng tác
kiêm

nhiệm,
thay đổi
giáo viên
cảu lớp

4. Cấp
phát và
hướng
dẫn sử
dụng
trang
thiết bị
đồ dùng
đồ chơi

Cấp cho
các lớp
đề xuất
mua đồ
dùng.
Đồ dung
do
sở
giáo dục,
phịng
giáo dục
cấp.

Phó
hiệu

trưởng
cơ sở
vật chất.

hiểu cách
sử dụng
đồ dùng
- Hướng
dẫn trực
tiếp trên
đồ dùng

13

hoạch từ
đề
xuất
mua của
các lớp.
- Giao cho
ban mua
sấm
đồ
dùng cho
trường
mua thủ
quỹ
trả
tiền.
- Kế tốn

kiểm hàng
và vào sổ
cấp phát
cho
các
lớp có ký
nhận.
- Nắm bắt
tình hình
bàn giao
của giáo
viên,
- Rà sốt
số lượng
đồ dùng ở
nơi chuẩn
bị
bàn
giao.
- Kiểm tra
khi hai bên
đang bàn
giao
Họp thông
báo
số
lượng tài
sản mua
nhận
từ

trên trước
khi
cấp
phát cho
lớp, hướng
dẫn
sử
dụng cách
bảo quản

mua sắm
trang bị đồ
dùng
đồ
chơi phục
vụ
cho
việc dạy
học

chơi của
trẻ trong
nhà
trường.

Thất thốt,
chênh lệch
số lượng
đồ
dùng

trong bàn
giao.

Phải có
tờ trình
vì sao bị
thất thốt
cụ thể

Số lượng
đồ
dùng
khơng đủ
theo u
cầu.
- Chưa cập
nhật vào sổ
tài sản kịp
thời

Tìm
kiếm đủ
cho
số
lượng
Cập
nhật đầy
đủ.



tài sản.
- Cấp phát
đồ dùng đồ
chơi cho
các lớp.
- Giáo viên
cập nhật
vào sổ tài
sản lớp
5. Tuyên
truyền
giáo dục
cán bộ
giáo
viên và
học sinh
có ý
thức
quản lý
cơ sở vật
chất

100%
Cán bộ
giáo viên
nhận
thức
được tầm
quan
trọng của

cơ sở vật
chất

-Toàn
thể các
thành
viên
trong
hội
đồng
nhà
trường
- Tồn
thể học
sinh của
nhà
trường

- Có đầy
đủ các
văn bản
về quản
lý các cơ
sở vật
chất

- Thơng
qua họp
hội đồng
triển khai

các văn
bản, niêm
yết ở
phịng họp
hội đồng
giáo dục
học sinh
thơng qua
trị chuyện,
hoạt động
vui chơi
học tập

Một số cán
bộ giáo
viên chưa
nhận thức
được vấn
đề

Tiếp tục
tuyên
truyền lôi
kéo, đưa
vào tiêu
chuẩn thi
đua,
thường
xuyên
kiểm tra

uốn nắm
sửa chữa

. Kiểm
tra cơ sở
vật chất
để có kế
hoạch tu
sửa kịp
thời
như:
Cơng
trình
nhà vệ
sinh của
các lớp,
đồ dùng
kệ, tủ
phục vụ
cho
chăm
sóc giáo
dục tr

Có kế
hoạch tu
sửa hợp
lý, sửa
chữa
những

hạng mục
cần thiết
cho hoạt
động của
trẻ trước
- Báo cáo
lên
phịng
giáo dục
và đào
tạo.

Phó
hiệu
trưởng
cơ sở
vật chất,
kế tốn,
ban
kiểm kê
tài sản.

Biên bản
kiểm tra
cơ sở vật
chất.
- Kinh
phí theo
quy chế
chi tiêu

nội bộ

- Hiệu
trưởng ra
quyết định
thành lập
ban kiểm
kê tài sản
và phân
công
nhiệm vụ
cụ thể cho
các thành
viên.
- Kiểm tra
theo kế
hoạch đã
đề ra, kiểm
tra đột
xuất

- Báo cáo
khơng kịp
thời.

- Tìm
hiểu
ngun
nhân
biện

pháp
khắc
phục

14

- Giáo viên
chưa thực
hiện đúng
- Khuyến
quy định
kích
động
viên giáo
viên thực
hiện


7. Tập
huấn
phần
mềm
công tác
quản lý
tài sản

Nâng cao
kiến thức
để sử
dụng

phần
mềm
trong
công tác
quản lý
tài sản
của nhà
trường

Phó
hiệu
trưởng
cơ sở
vật chất,
kế tốn

- Kinh
phí theo
quy chế
chi tiêu
nội bộ

- Thực
hiện trên
phầm mềm
của máy vi
tính

- Nội dung
khó tiếp

thu, thực
hành
khơng đạt
u cầu

- Cung
cấp tài
liệu,
phần
mềm,
hướn dẫn
chi tiết,
cụ thể.

8. Ban
hành
các bản
về quản
lý cơ sở
vật chất

Thành
lập ban
quản lý
cơ sở vật
chất
- Xây
dựng quy
trình mua
sắm cơ

sở vật
chất
- Quy
đinh
trách
nhiệm
của giáo
viên

Hiệu
trưởng ,
phị
hiệu
trưởng,
kế tốn,
bảo vệ

Hồn
chỉnh
đưa các
quy định
vào áp
dụng từ
ngày
1/3/2020

Hiệu
trưởng ra
quyết định
thành lập

ban quản


Những
thành viên
có thể từ
chối khơng
tham gia

Thuyết
phục cán
bộ giáo
viên thực
hiện

9. Tổng
kết công
tác quản
lý cơ sở
vật chất

Đánh giá
công tác
quản lý
cơ sở vật
chất của
hiệu
trưởng
- Khen
thưởng

tập thể cá
nhân tốt

Hiệu
trưởng,
Ban thi
đua nhà
trường

Cuối mỗi
học kì
Báo cáo
tổng kết
các bộ
phận

- Thơng
qua các
văn bản
tổng kết
đánh giá
- Đề nghị
khen
thưởng tập
thể cá
nhân

Lãnh đạo
nhà trường
đánh giá

chưa đúng
thực tế
-hông đủ
kinh phí
khen
thưởng

10.
Thanh
lý hủy
tài sản

Xử lý đồ
dùng hư
hỏng
trong

Ban
thanh
tra nhân
dân

Tiền thu
vào từ
việc
thanh lý
15

Rà sốt
lại các

văn bản
kiểm tra
giám sát
các bộ
phận
Xin hỗ
trợ cấp
trên, xã
hội hóa
- Lập danh -Khơng xử Tìm
sách trình lý
được phương
cấp
trên cơng cụ đồ án mới.
(phòng
dùng.
giáo dục


(bàn ghế kho, dọn
dẹp kho.
cũ)

trường
tài sản
học,
quá thấp.
thành
lập hội
đồng

định giá

và đào tạo,
phòng tài
vụ)
Thành
lập
hội
đồng định
giá.
- Chờ
quyết định
của phòng
giáo dục

- Đồ dùng
chờ quyết
định thanh
lý kéo dài
làm chật
lớp, chật
kho.

- Tham
mưu
nhiều
lần.

4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận


Công tác tăng cường cơ sở vật chất – thiết bị giáo dục cả về số lượng, chất
lượng và hiệu quả sử dụng trong các nhà trường để nâng cao một cách thực chất,
chất lượng giáo dục - đào tạo đang là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết. Nó địi hỏi
mỗi nhà trường phải thực sự quan tâm, chăm lo, quản lý và sử dụng một cách có
hiệu quả các trang thiết bị hiện có, từng bước đầu tư, nâng cấp thì cơ sở vật chất
trường, lớp, trang thiết bị dạy học đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của ngành
giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Hiệu trưởng phải coi trọng công tác quản lý cơ sở vật chất là một nghệ thuật là
khoa học và cả một qúa trình có sự kế thừa và khơng ngừng thay dổi để thích ứng
Để đáp ứng được yêu cầu trên bản thân là quản lý cần phát huy và huy động
mọi tiềm năng trong và ngoài nhà trường
Quản lý cần tiếp cận kịp thời các nguồn thơng tin khác nhau để có cơ sở xây
dựng kế hoạch và điều chỉnh kịp thời trong quản lý : Phản hồi từ cán bộ, giáo viên
trong trường qua các kênh chính thức và khơng chính thức, văn bản chỉ đạo của cấp
trên và các cấp liên quan.
Khi làm kiểm tra cơ sở vật chất phải có đánh giá, nêu kết luận và rút kinh
nghiệm trong quản lý. Hiệu trưởng cần kết hợp các hình thức kiểm tra định kỳ, đột
xuất và tự kiểm tra.
Khi viết đề tài này, vì thời gian và các điều kiện nghiên cứu có hạn nên tơi
chỉ chọn lọc và đưa ra một số biện pháp, kinh nghiệm để quản lý cơ sở vật chất
trường mầm non Trung Hưng 2. Tuy chưa phải là những biện pháp hay. Nhưng tôi
cũng cần nêu ra đây, rất mong được sự tham gia đóng góp,trao đổi của các thầy, cô
giáo và bạn bè, đồng nghiệp, để công tác quản lý cơ sở vật chất ngày một tốt hơn.
4.2. Kiến nghị
Phòng giáo dục và đào tào cần có kế hoạch đầu tư tốt hơn nữa trong việc sử
dụng và quản lý cơ sở vật chất cho các nhà trường trên địa bàn, Đặc biệt là các
trường mầm non ở vùng xa trung tâm, đang có điều kiện khó khăn về cơ sở vật
chất.
16



Các lãnh đạo cấp trân đặc biệt là Bộ và Sở giáo dục - Đào tạo cần quan tâm
bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên chuyên trách về cơ sở vật chất cũng như bồi
dưỡng giáo viên đứng lớp và bố trí đủ, đúng nhân viên chuyên trách cho các
trường. Ủy ban nhân dân huyện tạo nguồn kinh phí để nhà trường có thể trang bị
đầy đủ các trang thiết bị cần thiết cho mục tiêu giáo dục.
-Đối với trường mầm non Trung Hưng 2 cần quán triệt nâng cao ý thức cán
bộ, giáo viên, công nhân viên trong việc sử dụng và bảo quản tài sản, cơ sở vật chất
trang thiết bị đồ dùng đồ chơi trong nhà trường cần chặt chẻ hơn để đáp ứng cho
việc dạy và học cho các cháu trong nhà trường.
Cờ Đỏ, ngày 24 tháng 11 năm 2020
Người viết

Đỗ Kim Inh

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Theo điều lệ trường mầm non;
- Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập
“Nâng cao năng lực quản lý tài chính, tài sản trong giáo dục;
- Bộ tài chính, Thông tư 23/2016/TT-BTC ngày 16 tháng 02 năm 2016
của bộ tài chính hướng dẫn một số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại
đơn vị sự nghiệp cơng lập;
- Bộ tài chính, quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm
2008 về việc ban hành công khai quản lý, sử dụng tài sản;
- Bộ tài chính, quyết định số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm
2009 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;

- Công văn số 1428/ BGDĐT-CSVCTBTH của Bộ giáo dục và đào tạo
ban hành ngay 7 tháng 4 năm 2017 về việc tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ
sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng phương tiện để chăm sóc, ni dưỡng
và giảng dạy các cháu đạt theo mục tiêu yêu cầu của ngành đề ra.
- Chính phủ thơng tư số 34/2013/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 9 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “thông tư sửa đổi bổ sung một số quy
định danh mục đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu dành cho giáo dục mầm
non”

18



×