Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Chiến lược phát triển của công ty cổ phần du lịch nhật minh giai đoạn năm 2021 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.33 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
***************

NGUYỄN LÊ ÁI VÂN

CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH NHẬT MINH
GIAI ĐOẠN NĂM 2021-2025
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 8340101
Mã số học viên: 18110164

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN ĐÔNG

Bà Rịa - Vũng Tàu, Tháng 3 Năm 2021


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng nội dung trong bản luận văn này chƣa nộp cho bất kỳ
chƣơng trình cấp bằng thạc sỹ nào cũng nhƣ là bất kỳ chƣơng trình đào tạo cấp
bằng nào khác.
Tơi cũng xin cam kết rằng bản luận văn này là nỗ lực của bản thân tơi. Các
kết quả phân tích, kết luận trong luận văn đều là kết quả làm việc của cá nhân tơi.
Các thơng tin, số liệu trích dẫn trong q trình nghiên cứu đều đƣợc ghi chú rõ ràng
về nguồn gốc
Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 31 tháng 01 năm 2021


HỌC VIÊN

Nguyễn Lê Ái Vân


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự hƣớng dẫn,
giúp đỡ, động viên của những cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc
nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học
tập và nghiên cứu.
Trƣớc tiên, tôi xin cám ơn các thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh Viện Đào
tạo Quốc tế - sau Đại học thuộc trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã giảng dạy tơi
trong chƣơng trình học thạc sỹ quản trị kinh doanh và những kiến thức đóng góp
cho luận văn. Xin cám ơn lãnh đạo viện, cán bộ và nhân viên trong viện và tập thể
ban cán sự cùng các bạn học viên lớp MBA19K10 - MBA19K12, Đại học Bà Rịa –
Vũng Tàu luôn hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS.Vũ Văn Đông – Phó
hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, giảng viên hƣớng dẫn khoa học đã
tận tình hƣớng dẫn để tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Ban Giám đốc Công ty
cổ phần du lịch Nhật Minh, Trƣởng các phịng ban, các bộ phận của Cơng ty cổ
phần du lịch Nhật Minh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ
tôi trong q trình nghiên cứu để có kết quả thể hiện trong luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn đến các chuyên gia là các lãnh đạo của các Sở, Trung
tâm, doanh nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành phiếu điều tra khảo sát để thực hiện
luận văn.
Tôi xin đặc biệt gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ trong
q trình tơi thực hiện luận văn này.
Cuối cùng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong hội đồng bảo vệ luận văn
đã góp ý cho đề tài này./.



MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ................................vii
PHẦN I: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài. ............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu. .........................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ..........................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Ý nghĩa của đề tài:...................................................................................................4
6. Kết cấu đề tài. ..........................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................ 6
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP .....................................................................................................6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: .........................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi ..................................................................6
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .....................................................................6
1.2. Khái niệm, vai trò của chiến lƣợc kinh doanh .....................................................7
1.2.1 Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh .................................................................7
1.2.2 Đặc điểm, vai trò của chiến lƣợc kinh doanh .....................................................9
1.2.3 Phân loại chiến lƣợc .........................................................................................10
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp .............12
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp. ..........................................................13
a. Môi trƣờng vĩ mô. .................................................................................................14
b. Môi trƣờng vi mô. .................................................................................................15
1.3.2. Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp. .........................................................19
a. Hoạt động sản xuất. ...............................................................................................19

b. Hoạt động Marketing ............................................................................................20

i


c. Giá sản phẩm .........................................................................................................21
d. Chất lƣợng và độ đa dạng của sản phẩm. ..............................................................21
e. Nguồn lực tài chính ...............................................................................................22
f. Nguồn nhân lực. .....................................................................................................23
g. Thƣơng hiệu ..........................................................................................................24
h. Công tác hoạch định chiến lƣợc. ...........................................................................24
1.3.3. Các công thức sử dụng để đánh giá và đề ra chiến lƣợc kinh doanh ..............24
a. Ma trận các yếu tố của mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp (EFE). ....................25
b. Ma trận các yếu tố của môi trƣờng bên trong doanh nghiệp (IFE). ......................26
c. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ..................................................................................27
d. Ma trận điểm yếu – điểm mạnh – cơ hội – nguy cơ (SWOT). .............................29
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 32
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG

INH DOANH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN DU LỊCH NHẬT MINH .....................................................................33
2.1. Q trình hình thành phát triển của Cơng ty cổ phần du lịch Nhật Minh. .........33
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty ...........................................................................33
2.1.3. Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cơng ty................................................36
2.1.4. Sứ mệnh và tầm nhìn của Cơng ty cổ phần du lịch Nhật Minh ......................37
2.1.5 Tình hình hoạt động của công ty trong những năm qua ..................................38
2.1.6. Đánh giá tình hình hoạt động trong lĩnh vực xây dựng của Cơng ty trong
những năm qua. .........................................................................................................39
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ

phần Du lịch Nhật Minh. ...........................................................................................41
2.2.1. Phân tích mơi trƣờng bên ngồi: .....................................................................41
a. Mơi trƣờng vĩ mơ: .................................................................................................42
b. Mơi trƣờng vi mơ: .................................................................................................45
2.2.2 Phân tích mơi trƣờng bên trong: ......................................................................48
a. Hoạt động sản xuất, máy móc thiết bị. ..................................................................48
b. Nguồn nhân lực. ....................................................................................................50

ii


c. Khả năng tài chính .................................................................................................51
d. Kinh nghiệm thi cơng. ...........................................................................................55
e. Tiến độ thi công .....................................................................................................55
f. Công tác quản lý kỹ thuật, giám sát thi công .........................................................56
g. Thƣơng hiệu của công ty trên thị trƣờng ..............................................................56
h. Công tác kế hoạch kinh doanh ..............................................................................56
2.3 Các ma trận đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng .......................................................57
2.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi của Cơng ty cổ phần du lịch Nhật Minh
...................................................................................................................................58
2.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong của Công ty cổ phần du lịch
Nhật Minh. ................................................................................................................59
2.3.3. Ma trận hình ảnh của Cơng ty Cổ phần Du lịch Nhật Minh. ..........................61
a. Khả năng marketing và nắm bắt thị trƣờng ...........................................................61
b. Giá sản phẩm .........................................................................................................62
c. Chất lƣợng và độ đa dạng của sản phẩm ...............................................................62
d. Liên doanh, liên kết ...............................................................................................63
2.3.4. Phân tích ma trận SWOT của cơng ty .............................................................66
TĨM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 75
CHƢƠNG 3: CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU

LỊCH NHẬT MINH GIAI ĐOẠN 2021-2025 ......................................................76
3.1 Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 5 năm (2021-2025) ...........................................76
3.1.1 Định hƣớng phát triển ......................................................................................76
3.1.2 Mục tiêu ...........................................................................................................76
3.2 Xây dựng chiến lƣợc phát triển của Công Ty Cổ Phần Du Lịch Nhật Minh giai
đoạn 2021-2025 .........................................................................................................77
3.2.1 Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ..............................................................78
3.2.2 Chiến lƣợc marketing, hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................81
3.2.3 Chiến lƣợc nâng cao năng lực về tài chính ......................................................81
3.2.4 Chiến lƣợc về giá sản phẩm .............................................................................83

iii


3.2.5 Chiến lƣợc tạo độ đa dạng và chất lƣợng sản phẩm: .......................................83
3.2.6 Chiến lƣợc nâng cao máy móc thiết bị, kỹ thuật - công nghệ: ........................83
3.2.7 Chiến lƣợc nắm bắt thị trƣờng, thăm dò khách hàng, đối thủ cạnh tranh:.......84
3.2.8 Chiến lƣợc nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu và danh tiếng của Công ty: .........85
3.3 Kiến nghị ....................................................................................................... 86
3.3.2 Đối với Nhà nƣớc ........................................................................................ 86
3.3.2 Đối với Công ty ......................................................................................... 86
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 89
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 92
PHỤ LỤC 1: .............................................................................................................. 93
PHIẾU ĐIỀU TRA CHUYÊN GIA .......................................................................... 93
PHỤ LỤC 2: ............................................................................................................ 102
XỬ LÝ DỮ LIỆU ................................................................................................... 102
PHỤ LỤC 3: ............................................................................................................ 103
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN ......................... 103


iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.1 EFE: Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi (EFE Matrix –
External Factors Evaluation Matrix)
1.2. IFE: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong doanh nghiệp
(IFE Matrix – Internal Factors Evaluation Matrix)
1.3. SWOT: Ma trận điểm yếu – điểm mạnh – cơ hội – nguy cơ
1.4. CNTT: Công nghệ thông tin
1.5. BĐS: Bất động sản
1.6. ĐVT: Đơn vị tính
1.7. T.P: Thành phố
1.8. CP: Cổ phần

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1: Mẫu ma trận đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng bên ngoài doanh nghiệp
(EFE) .........................................................................................................................26
Bảng 1. 2: Mẫu Ma trận đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng bên trong doanh nghiệp
(IFE) ..........................................................................................................................27
Bảng 1. 3: Mẫu Ma trận hình ảnh cạnh tranh............................................................28
Bảng 1. 4: Mẫu ma trận SWOT ................................................................................31
Bảng 2. 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty ..........................................33
Bảng 2. 2: Bảng danh sách các cơng trình đã và đang thi công (ĐVT t

ng ) .....39


Bảng 2. 3: Bảng tổng hợp máy móc, thiết bị thi cơng ..............................................49
Bảng 2. 4: Bảng thống kê các hình thức nâng cao năng lực làm việc cho nhân viên
Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh ..........................................................................51
Bảng 2. 5: Bảng tổng hợp báo cáo tài chính năm 2017-2019 (Đơn vị 1.000

ng) 52

Bảng 2. 6: Cấu trúc nguồn vốn của Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh giai đoạn
năm 2017 – 2019 ( ơn vị tính 1.000

ng)..............................................................54

Bảng 2. 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) của Cơng ty cổ phần du
lịch Nhật Minh ..........................................................................................................58
Bảng 2. 8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Công ty cổ phần du lịch
Nhật Minh .................................................................................................................60
Bảng 2. 9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh so
với các đối thủ ...........................................................................................................64
Bảng 2. 10: Phân tích ma trận SWOT của công ty cổ phần du lịch Nhật Minh .......71

vi


DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Mơi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp ...............................................13
Hình 1. 2: Mơ hình 5 năng lực cạnh tranh của Michael Porter .................................16
Hình 1. 3: Sơ đồ quy trình đánh giá ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................29

vii



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Sự ần t

t ủ

t .

Năm 2020 đã trở thành cột mốc lịch sử khi toàn thế giới phải chống chọi với
đại dịch COVID-19, đây đƣợc xem là một thảm họa về dịch bệnh lớn nhất của nhân
loại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Các nƣớc đang phát triển đến những nƣớc giàu
mạnh nhất thế giới cũng phải gồng hết sức để ngăn chặn đại dịch, điều này đã tác
động nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu.
Tại Việt Nam, trong những ngày đầu bùng phát dịch, với sự quyết liệt và
mạnh mẽ từ Chính phủ đã giúp cho đất nƣớc và ngƣời dân đƣợc an toàn với những
tổn thất về con ngƣời đƣợc giảm thiểu một cách tối đa. Trong năm 2020, Việt Nam
đƣợc cho là một trong số ít quốc gia vẫn giữ đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên
trong giai đoạn hội nhập toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào các
nền kinh tế của các nƣớc khác. Do vậy, nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hƣởng nặng nề
bởi dịch bệnh là điều không thể tránh khỏi. Dịch bệnh đã và đang tác động tiêu cực
đến các ngành nhƣ du lịch, hàng không, dệt may, nông thủy sản.... trong đó, ngành
kinh doanh du lịch là ngành chịu tác động nặng nề nhất. Điều này đã khiến cho các
cơng ty du lịch lữ hành buộc phải tìm ra hƣớng đi mới trong tình hình diễn biến
phức tạp hiện nay.
Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh đƣợc thành lập năm 2012, với mục tiêu
xây dựng phát triển thành công ty hoạt động kinh doanh đa ngành nghề. Trong
những năm đầu thành lập, công ty đã đề ra mục tiêu cụ thể là xây dựng kế hoạch
phát triển, lựa chọn ngành dịch vụ du lịch là ngành kinh doanh chính và cơng ty đã
thành cơng với mục tiêu này với thƣơng hiệu ARIYANA. Tuy nhiên, ngay từ đầu

năm 2020, nhận thấy sự nghiêm trọng của dịch bệnh, ban lãnh đạo công ty cổ phần
du lịch Nhật Minh đã nhanh chóng thay đổi chiến lƣợc phát triển.
Chiến lƣợc đóng vai trò rất quan trọng đối với một doanh nghiệp, chiến lƣợc
đƣợc xem nhƣ là một kế hoạch dài hạn, mang tính tổng thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu
lâu dài. Xây dựng chiến lƣợc phát triển là việc làm hết sức cần thiết đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào, vì nó giúp cho doanh nghiệp có định hƣớng, mục tiêu kinh doanh
rõ ràng nhằm tập trung các nguồn lực để đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp một
1


cách hiệu quả nhất. Xuất phát từ tình hình thực tế và sau khi đánh giá các cơ hội, và
nguy cơ từ mơi trƣờng bên ngồi, các điểm mạnh điểm yếu của công ty, ban lãnh
đạo đã lựa chọn ngành thi cơng cơng trình để phát triển trong những năm kế tiếp. Vì
vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài về chiến lƣợc phát triển trong lĩnh vực xây dựng với
mong muốn đóng góp vào hƣớng đi mới cho cơng ty trong những năm tiếp theo, tôi
đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Chiến lược phát triển của Công Ty Cổ Phần Du
Lịch Nhật Minh giai đoạn năm 2021-2025”.
2. Mụ t êu ng ên ứu v Câu ỏ ng ên ứu.
Mục tiêu chung: mục tiêu của đề tài Phân tích thực trạng nhằm đƣa ra chiến
lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần du lịch Nhật Minh trong giai đoạn 5 năm từ
2021 đến 2025.
Mục tiêu cụ thể:
+ So sánh chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh
bằng ma trận hình ảnh cạnh tranh.
+ Phân tích mơi trƣờng bên ngồi, bên trong: sử dụng ma trận đánh giá EFE,
IFE, ma trận SWOT.
+ Xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh.
Câu hỏi nghiên cứu:
+ Những yếu tố nào sẽ ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của doanh
nghiệp?

+ Chiến lƣợc phát triển nào sẽ phù hợp với mục tiêu và nguồn lực của công
ty trong giai đoạn 2021-2025?
+ Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh doanh trong giai đoạn năm 2021-2025
của công ty nhƣ thế nào?
3. Đố tƣợng v p ạm v ng ên ứu.
Đối tượng nghiên cứu: Khi lựa chọn xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của
Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh, sẽ tập trung vào việc xây dựng các ma trận các
yếu tố môi trƣờng bên ngồi, các yếu tố mơi trƣờng bên trong và ma trận hình ảnh

2


để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công Ty Cổ Phần Du Lịch Nhật Minh
giai đoạn 2021-2025.
Phạm vi nghiên cứu trong phạm vi đề tài này, luận văn chỉ đi sâu nghiên
cứu lĩnh vực hoạt động xây dựng công trình nhằm phát triển chiến lƣợc kinh doanh
của Cơng ty về lĩnh vực thi cơng xây dựng, từ đó hoạch định chiến lƣợc phát triển
kinh doanh cho công ty đến năm 2025. Tác giả sử dụng số liệu về tình hình hoạt
động kinh doanh lĩnh vực thi cơng cơng trình xây dựng của Công ty trong các năm
2018 - 2020 để phân tích.
4. P ƣơng p áp ng ên ứu.
Các phƣơng pháp chủ yếu vận dụng trong thực hiện luận văn gồm:
-

Phƣơng pháp dữ liệu điều tra sơ cấp, dữ liệu thứ cấp

-

Phƣơng pháp phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh.


-

Phƣơng pháp chuyên gia.

Sử dụng phƣơng pháp đánh giá là phƣơng pháp định tính và đƣa ra các phân
tích đánh giá dựa trên việc xử lý có hệ thống đánh giá của các chun gia, vì khi
phân tích và nghiên cứu về chiến lƣợc rất khó định lƣợng bằng các chỉ tiêu định
lƣợng và mơ hình tốn học. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thơng qua các hình thức
điều tra phỏng vấn trực tiếp, trả lời các câu hỏi trên bảng khảo sát để thu thập và lấy
ý kiến các chuyên gia.
Phương pháp này phải giải quyết được các vấn đề chính sau đây:
Lựa chọn và nhóm chun gia đánh giá: Nhóm chuyên gia đƣợc lựa chọn,
đánh giá là những chun gia có trình độ hiểu biết chung tƣơng đối cao, có kiến
thức chun mơn sâu về lĩnh vực đất đai, xây dựng, thi cơng cơng trình hiện đang
cơng tác tại các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nên có lập trƣờng lý luận khoa học vững
mạnh. Các chuyên gia có cái nhìn bao qt tồn diện về lĩnh vực xây dựng, về quy
hoạch đô thị, về đặc thù hoạt động kinh doanh của ngành tại tỉnh Khánh Hòa.
Trƣng cầu ý kiến của các chuyên gia: thu thập ý kiến của các chuyên gia là
giai đoạn quan trọng của phƣơng pháp chuyên gia.
Xử lý ý kiến chuyên gia: Đánh giá dựa vào các yếu tố bên ngoài và yếu tố

3


bên ngoài, đánh giá tầm quan trọng tƣơng đối giữa các yếu tố để cấu thành nên
chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp cùng ngành nghề.
Dữ liệu điều tra: Sử dụng 2 nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.
Dữ liệu sơ cấp:
- Kết quả phỏng vấn với Giám đốc và các trƣởng phịng chun mơn của
Cơng ty cổ phần du lịch Nhật Minh

- Nội dung nói chuyện và chia sẻ thơng tin từ các lãnh đạo các phịng, ban
trong cơng ty.
Dữ liệu thứ cấp:
- Các giáo trình quản trị doanh nghiệp, quản trị chiến lƣợc, quản trị công ty
và các nghiên cứu trƣớc đó về vấn đề xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- Các bài báo, đề tài nghiên cứu về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cũng
nhƣ các vấn đề khác liên quan đến hoạt động xây dựng thi cơng cơng trình.
- Các số liệu, báo cáo về thị trƣờng xây dựng của các cơ quan chuyên
ngành.
- Phƣơng hƣớng hoạt động của Công ty: đƣợc lấy từ kết quả tổng hợp tại
phòng Dự án - Kế hoạch từ các cuộc họp giao ban định kỳ, các cuộc họp sơ kết,
tổng kết của ban lãnh đạo công ty.
- Báo cáo tài chính của Cơng ty: đƣợc lấy từ kết quả sản xuất kinh doanh
thực tế tại Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh từ năm 2017 đến nay.
5. Ý ng ĩ



t :

Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa các lý thuyết, quan điểm về chiến lƣợc phát
triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu cơ bản giúp Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Du
lịch Nhật Minh nắm rõ các giải pháp nhằm nâng cao chiến lƣợc phát triển của công
ty trong giai đoạn hiện nay và là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
6.

t ấu

t .


Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

4


Chƣơng 2: Phân tích mơi trƣờng kinh doanh của Cơng ty cổ phần du lịch
Nhật Minh.
Chƣơng 3: Chiến lƣợc kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Du Lịch Nhật Minh
giai đoạn năm 2021-2025.

5


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng qu n tìn
1.1.1. Tìn

ìn ng ên ứu l ên qu n

n

t :

ìn ng ên ứu ở nƣớ ngo

Trên thế giới, khi nghiên cứu về chiến lƣợc của doanh nghiệp có thể đúc kết

thành ba trƣờng phái nghiên cứu với ba cách tiếp cận khác nhau.
Tác giả Smith và các cơng sự đã có cơng trình “Nghiên cứu chiến lƣợc và
sách lƣợc kinh doanh” (năm 2003) nói về tầm quan trọng tầm quan trọng của nguồn
nhân lực trong bất kỳ một chiến lƣợc kinh doanh nào cho dù ở quy mô doanh
nghiệp hay tổng thể nền quốc gia. Hệ thống quản lý Nhà nƣớc và các doanh nghiệp
cần phải xây dựng chuẩn mực, có kế hoạch phối hợp đào tạo đội ngũ doanh nhân,
quản lý có trình độ ngang tầm với thời đại. Muốn thành cơng thì doanh nghiệp nhất
định phải có chiến lƣợc kinh doanh. Từ đó nhà quản trị sẽ đƣa ra những quyết định
nhằm đề ra những giải pháp chiến lƣợc phù hợp một cách sáng tạo và khơn ngoan
và có một sách lƣợc cạnh tranh dựa trên lợi thế của mình.
Nhƣ vậy, nói một cách khái qt, các cơng trình nghiên cứu trên là tiền đề để
làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến khái niệm về chiến lƣợc, về quy trình xây
dựng chiến lƣợc của một doanh nghiệp, về các cơng cụ giúp phân tích sự ảnh hƣởng
của các yếu tố mơi trƣờng, các q trình xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc, đồng
thời lựa chọn chiến lƣợc phù hợp và cách thức triển khai có hiệu quả, chính xác của
các tổ chức.
1.1.2 Tìn

ìn ng ên ứu ở V ệt N m

Trên thực tế, chiến lƣợc phát triển là một nội dung quan trọng để doanh
nghiệp phát triển kinh doanh, vì vậy rất có nhiều nghiên cứu về đề tài này. Tuy
nhiên, các nghiên cứu về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc công bố
trong nƣớc cho đến nay hầu hết đều thuộc về các ngành kinh tế khác, nhƣ luận văn
thạc sỹ “Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho cơng ty cổ phần tập ồn Austdoor
ến năm 2020” của tác giả Vũ Quỳnh Uyên (Chuyên ngành Kinh tế phát triển‎ -

6



năm 2012) đề cập đến vấn đề xây dựng chiến lƣợc phát triển cho cơng ty cổ phần
tập đồn Austdoor chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cửa cuốn, cửa nhựa,
cửa nhôm và các sản phẩm cửa chuyên dụng. Hay luận văn thạc sỹ “Xây dựng
chiến lược kinh doanh ến năm 2020 của công ty TNHH NatSteelVina” của tác giả
Ngơ Đình Khơi (chun ngành quản trị kinh doanh, năm 2015) đề cập đến chiến
lƣợc kinh doanh cho công ty chuyên sản xuất thép tại Việt Nam; luận văn “Xây
dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Novaglory giai oạn 2016-2020”
của tác giả Trần Văn Thƣởng (chuyên ngành quản trị kinh doanh - năm 2016) phân
tích chuyên sâu và đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh cho công ty hoạt động trong lĩnh
vực hóa dƣợc, sinh phẩm, thiết bị y tế…
Riêng lĩnh vực hoạt động xây dựng là một lĩnh vực đang phát triển đối với
Việt Nam nói chung và tỉnh Khánh Hịa nói riêng, số lƣợng các nghiên cứu đã công
bố về chiến lƣợc phát triển kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động xây dựng vẫn còn
hạn chế. Tuy vẫn có một số nghiên cứu chi tiết về chiến lƣợc trong lĩnh vực xây
dựng nhƣ: Luận văn thạc sỹ “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Cổ phần xây
dựng cơng trình 512” của tác giả Trƣơng Văn Tuấn (năm 2013), hay nghiên cứu
“Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Đầu Tư Vĩnh
Phát giai oạn 2015-2020” của tác giả Nguyễn Văn Tuấn (năm 2015), nhƣng
những đề tài nghiên cứu này thƣờng thuộc về các Tổng công ty thuộc sự quản lý
của Nhà nƣớc và chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp kinh tế tƣ nhân trong lĩnh vực xây dựng.
1.2.
1.2.1

á n ệm, v
á n ệm v

trò ủ

n lƣợ k n do n


n lƣợ k n do n

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lƣợc. Tùy
theo từng thời kỳ phát triển của lịch sử kinh tế, tùy vào mục đích nghiên cứu khác
nhau mà các nhà kinh tế đƣa ra những quan niệm khác nhau về chiến lƣợc.
Năm 1962, Chandle định nghĩa chiến lƣợc nhƣ là “Việc xác ịnh các mục
tiêu, mục ích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các
hành ộng cũng như việc phân bổ các ngu n lực cần thiết ể thực hiện mục tiêu

7


này” (Chandle, A. (1962). Strategy anh Structure. Cambrige, Massacchusettes. MIT
Press).
Đến những năm 1980, Quinn đã đƣa ra định nghĩa có tính khái qt hơn
“Chiến lược là mơ thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính
sách và các chuỗi hành ộng vào một tổng thể ược cố kết một cách chặt chẽ”
(Quinn J., B 1980. Strategies for Change: Logical incrementalism. Homewood,
Illinois, Irwin).
Sau đó, Johnson và Ccholes định nghĩa lại chiến lƣợc trong điều kiện mơi
trƣờng có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng: “Chiến lược là ịnh hướng và
phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức
thông qua việc ịnh dạng các ngu n lực của nó trong môi trường thay ổi, ể áp
ứng nhu cầu của thị trường và thỏa mãn mong ợi của các bên hữu quan” (Giáo
trình quản trị chiến lược, PGS.TS.Hà Nam Khánh Giao - 2017).
Brace Henderson, nhà sáng lập Tập đoàn Tƣ vấn Boston, đã đƣa ra khái niệm
chiến lƣợc “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng kế hoạch hành ộng ể phát triển
và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Những iều khác biệt giữa bạn và ối thủ
cạnh tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn”. Lợi thế cạnh tranh là việc đặt một Công ty

vào vị thế tốt hơn đối thủ để tạo ra giá trị về kinh tế cho khách hàng. Ơng tin rằng
khơng thể cùng tồn tại hai đổi thủ cạnh tranh nếu cách kinh doanh của họ giống hệt
nhau, mỗi doanh nghiệp cần phải tạo ra sự khác biệt mới có thể tồn tại. Michael
Porter cũng tán đồng nhận định của Henderson: “Chiến lược cạnh tranh liên quan
ến sự khác biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hoạt ộng khác biệt ể tạo
ra một tập hợp giá trị ộc áo” (Giáo trình quản trị chiến lƣợc, PGS.TS.Ngơ Kim
Thành - 2018).
Tập hợp các quan điểm trên, một số nhà kinh tế cho rằng, chiến lƣợc là việc
xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức và từng bƣớc thực hiện chƣơng
trình hành động ấy cùng với việc phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu
đƣa doanh nghiệp lên một bƣớc tiến mới. Chiến lƣợc phải đƣợc xem là một kế

8


hoạch dài hạn thống nhất, toàn diện và phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng
những mục tiêu cơ bản của tổ chức đặt ra sẽ đạt đƣợc thành tựu trong tƣơng lai.
Ở Việt Nam, học giả Đào Duy Anh cho rằng: “Chiến lược là các kế hoạch
ặt ra ể giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận. Như vậy, trong lĩnh vực quân
sự, thuật ngữ chiến lược nói chung ã ược coi như một nghệ thuật chỉ huy nhằm
giành thắng lợi của một cuộc chiến tranh” (từ điển Tiếng Việt). Thuật ngữ chiến
lƣợc đã đƣợc dùng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực ở cả phạm kinh tế lẫn chính trị.
Trên thị trƣờng kinh tế, trong các doanh nghiệp ta cũng thƣờng gặp thuật ngữ chiến
lƣợc kinh doanh hoặc chiến lƣợc công ty, quản trị chiến lƣợc, chiến lƣợc nhân sự.....
Hiện nay, các khái niệm về chiến lƣợc đều đƣợc bắt nguồn từ sự cần thiết khách
quan trong quá trình quản trị của doanh nghiệp.
Theo quan điểm hiện nay, các nhà nghiên cứu đã tập hợp nên khái niệm
chung nhất về chiến lƣợc: “Chiến lược là hệ thống các quan iểm, các mục ích và
các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt
nhất các ngu n lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp ể ạt ược các mục tiêu ề ra

trong một thời hạn nhất ịnh”.
1.2.2 Đặ

ểm, vai trò ủ

n lƣợ k n do n

Tuy còn nhiều quan điểm khác nhau về chiến lƣợc, nhƣng tập trung lại thì
chiến lƣợc kinh doanh là cơ sở quan trọng để xác định quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh trong từng giai đoạn. Chiến lƣợc kinh doanh có vai trò quyết định cho
sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp, và là thƣớc đo kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Các đặc điểm của chiến lƣợc kinh doanh :
- Chiến lƣợc kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp sẽ đƣợc xác định thông
qua các mục tiêu và phƣơng hƣớng kinh doanh trong chu kỳ tƣơng đối dài (5 năm,
10 năm, 15 năm...).
- Chiến lƣợc kinh doanh chỉ là bản phác thảo tổng thể các phƣơng hƣớng
hoạt động dài hạn và mang tính định hƣớng trong khoảng thời gian nhất định.

9


- Chiến lƣợc kinh doanh phải đƣợc dựa trên những yếu tố mà thƣơng trƣờng
đang có và đƣợc xây dựng cho các ngành nghề kinh doanh, các lĩnh vực kinh doanh
là thế mạnh của doanh nghiệp
- Ngƣời lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp sẽ đƣa ra quyết định quan trọng
trong quá trình xây dựng, từ những quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đến
việc tổng kết đánh giá, điều chỉnh chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc kinh doanh xây dựng dựa trên các lợi thế so sánh hiện có của
doanh nghiệp.

Vai trị của chiến lƣợc kinh doanh có các điểm sau:
- Chiến lƣợc kinh doanh giúp định hƣớng cho sự phát triển của cho doanh
nghiệp trong tƣơng lai rõ ràng và cụ thể hơn. Chiến lƣợc kinh doanh đóng vai trò
xác định hoạt động của doanh nghiệp trong từng giai đoạn, nó là cơ sở tiền đề cho
việc triển khai các hoạt động kinh doanh. Nếu không xây dựng chiến lƣợc hoặc
chiến lƣợc thiết lập không rõ ràng, không có cơ sở sẽ làm cho hoạt động của doanh
nghiệp mất phƣơng hƣớng, có nhiều vấn đề nảy sinh, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều
khó khăn trong tồn bộ hoạt động kinh doanh của mình.
- Chiến lƣợc kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng mọi
cơ hội trong kinh doanh, đồng thời chủ động ứng phó với những nguy cơ và đe dọa
trên thƣơng trƣờng.
- Chiến lƣợc kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
bên trong hiện có của doanh nghiệp, giúp cho cho doanh nghiệp phát triển bền vững
trên thị trƣờng.
- Chiến lƣợc kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp có những quyết định phù hợp
với sự biến động của thị trƣờng. Nguyên nhân của thành công hay thất bại phụ
thuộc rất nhiều vào việc doanh nghiệp xây dựng và thực thi chiến lƣợc phát triển
kinh doanh nhƣ thế nào.
1.2.3 P ân loạ

n lƣợ

Hiện nay, ngƣời ta thƣờng phân loại căn cứ vào cấp làm chiến lƣợc kinh
doanh. Mỗi tiêu thức phân loại khác nhau sẽ cho ra những chiến luọc khác nhau.

10


Tuy nhiên trong một doanh nghiệp thƣờng có 3 cấp chiến lƣợc cơ bản là: Chiến
lƣợc cấp doanh nghiệp; chiến lƣợc cấp kinh doanh và chiến lƣợc cấp chức năng.

Các cấp chiến lƣợc này khơng độc lập mà có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, bổ
sung cho nhau để đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp.
Chiến lược cấp doanh nghiệp
Chiến lƣợc cấp doanh nghiệp là những chiến lƣợc mang tính tổng quát và
hƣớng tới việc phối hợp các chiến lƣợc kinh doanh theo mục đích của ngƣời đứng
đầu doanh nghiệp.
Với tính dài hạn, chiến lƣợc cấp doanh nghiệp luôn hƣớng tới sự tăng trƣởng
và phát triển trong khoảng thời gian dài, do vậy chiến lƣợc cấp doanh nghiệp
thƣờng tiếp cận theo hƣớng chiến lƣợc tăng trƣởng, chiến lƣợc ổn định và rút lui.
Cơ sở của chiến lƣợc cấp doanh nghiệp đó là:
- Nhu cầu của khách hàng và khác biệt hóa sản phẩm: Nhu cầu của khách
hàng thƣờng đƣợc hiểu là sự thỏa mãn sản phẩm hàng hóa do doanh nghiệp cung
cấp thơng qua các đặc tính của sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Việc xây dựng sự khác
biệt, đa dạng trong sản phẩm là quá trình tạo ra lợi thế cạnh tranh, vì vậy doanh
nghiệp ln đổi mới thiết kế sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu
luôn biến động của khách hàng.
- Các nhóm khách hàng và việc phân oạn thị trường: khi cung cấp nhiều
sản phẩm cho nhiều bộ phận thị trƣờng sẽ giúp công ty đáp ứng đƣợc nhu cầu khách
hàng tốt hơn. Khi đó nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng do công ty cung
cấp sẽ tăng và tạo ra nguồn doanh thu cho công ty nhiều hơn là khi công ty chỉ cung
cấp 1 sản phẩm cho cả thị trƣờng.
- Quyết ịnh về những khả năng riêng biệt: Các khả năng riêng biệt là các
cách mà doanh nghiệp sử dụng để làm hài lòng các nhu cầu của các nhóm khách
hàng nhằm đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh.
Chi n lƣợc cấp kinh doanh (SBU: Strategic Business Unit - đơn vị kinh
doanh chiến lược)

11



Chiến lƣợc cấp kinh doanh là những chiến lƣợc cạnh tranh cụ thể và gắn với
việc kết hợp giữa sản phẩm và thị trƣờng. Chiến lƣợc cấp kinh doanh đƣợc hoạch
định nhằm xác định việc doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm hoặc ngành nghề cụ thể
để đƣa ra thị trƣờng, và xác định xem một công ty sẽ cạnh tranh nhƣ thế nào với
hoạt động kinh doanh tƣơng tự của những cơng ty cạnh tranh với mình. Chiến lƣợc
cấp kinh doanh trong một cơng ty có thể là một ngành kinh doanh cụ thể hay một
sản phẩm riêng biệt, nhƣng với bất kỳ hình thức nào thì cũng phải xác định lợi thế
của từng ngành, từng sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh để đƣa ra chiến lƣợc phù
hợp với chiến lƣợc cấp công ty.
Việc lựa chọn xây dựng chiến lƣợc cấp kinh doanh một cách phù hợp nhất
cho doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm các mục tiêu chiến
lƣợc,mục tiêu của kinh doanh của doanh nghiệp; nguồn lực, khách hàng và các
chiến lƣợc marketing của đối thủ cạnh tranh và đặc điểm của nền kinh tế thị trƣờng.
Chiến lược kinh doanh cấp chức năng:
Chiến lƣợc cấp chức năng là chiến lƣợc tập trung vào việc nâng cao hiệu quả
hoạt động của từng bộ phận chức năng trong doanh nghiệp nhƣ sản xuất, marketing,
quản l‎ý doanh nghiệp, nghiên cứu - phát triển nguồn nhân lực.... Những chiến lƣợc
này có thể tập trung vào một chức năng cụ thể. Tuy nhiên cần có sự phối hợp chặt
chẽ giữa các chức năng với nhau nhằm mang lại hiệu quả, chất lƣợng và sự hài lòng
cho khách hàng ở mức cao nhất.
Chiến lƣợc cấp chức năng thƣờng có giá trị trong từng giai đoạn ngắn hạn
của quá trình thực hiện ở từng đơn vị kinh doanh của công ty.
1.3. N ững y u tố ản

ƣởng

n

n lƣợ p át tr ển ủ do n ng ệp


Chiến lƣợc phát triển trƣớc hết phải thể hiện đƣợc quan điểm, tƣ tƣởng tồn
tại và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Muốn tồn tại, doanh nghiệp phải trải
qua nhiều quá trình xây dựng và củng cố, từ bộ máy tổ chức đến quá trình xây dựng
và thực hiện các chiến lƣợc sản xuất - kinh doanh, bao gồm: chiến lƣợc sản xuất,
chiến lƣợc nhân sự, chiến lƣợc công nghệ, chiến lƣợc thị trƣờng, … và đặc biệt là
chiến lƣợc kinh doanh. Việc xây dựng chiến lƣợc luôn tạo dựng đƣợc môi trƣờng

12


bên trong và bên ngoài tốt để làm cơ sở vững chắc cho doanh nghiệp thực hiện mục
tiêu cũng nhƣ các hoạt động khác của mình.
Tất cả các yếu tố trên đều có ảnh hƣởng đến chiến lƣợc phát triển của doanh
nghiệp và có thể chia ra làm hai nhóm sau:
MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ

NHÀ CUNG ỨNG

ĐỐI THỦ TIỀN ẨN

MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ

ĐỐI THỦ HIỆN TẠI

SẢN PHẨM THAY THẾ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Hình 1. 1: Mơ trƣờng k n do n

1.3.1 Cá y u tố bên ngo


VĂN HĨA – XÃ HỘI

MƠI TRƢỜNG VI MƠ

KHÁCH HÀNG

CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT

KINH TẾ

TỰ NHIÊN
ủ do n ng ệp

ủ do n ng ệp.

Mỗi doanh nghiệp là một hạt nhân của trong nền kinh tế thị trƣờng, thƣờng
xuyên chịu tác động từ mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp. Các yếu tố tác động từ
mơi trƣờng bên ngồi ảnh hƣởng đến mọi doanh nghiệp, nhƣng mức độ ảnh hƣởng
còn phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, từng lĩnh vực ngành nghề mà cơng
ty đó kinh doanh. Các yếu tố của mơi trƣờng bên ngồi nhƣ mơi trƣờng tổng qt,
mơi trƣờng ngành đều có mức độ ảnh hƣởng nhất định đến quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Phân tích mơi trƣờng bên ngồi là việc phân tích, kiểm tra,
xem xét các yếu tố môi trƣờng (môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng vi mô) để xác định
các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Điều này rất có ý nghĩa rất quan trọng
nhằm nắm đƣợc mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài đối với doanh nghiệp thì
sẽ dự đốn đƣợc cơ hội và mối đe dọa mà doanh nghiệp gặp phải. Ở từng giai đoạn
13


khác nhau, doanh nghiệp phải có chiến lƣợc khác nhau, phù hợp để phát triển, để

ln có thể chủ động đối phó với những đe dọa mà mơi trƣờng bên ngồi gây ra và
nắm bắt đƣợc cơ hội trong mơi trƣờng này. Mơi trƣờng bên ngồi tác động trực tiếp
và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tổng
hợp các yếu tố khách quan và chủ quan có sự tác động qua lại để xây dựng chiến
lƣợc tốt nhất.
a. Môi trƣờng vĩ mô.
- Ảnh hưởng về kinh tế: đây là yếu tố có sự ảnh hƣởng vô cùng lớn đến mọi
lĩnh vực kinh doanh, đến mọi doanh nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp đối với hoạt động
của doanh nghiệp và cũng có ảnh hƣởng trực tiếp với sức thu hút tiềm năng của các
chiến lƣợc khác nhau. Các yếu tố kinh tế thƣờng đƣợc các doanh nghiệp quan tâm
chủ yếu là về chính sách tài chính và tiền tệ, lãi suất ngân hàng, cán cân thanh toán,
giai đoạn của chu kỳ kinh tế,...
- Ảnh hưởng về văn hóa xã hội: tất cả các doanh nghiệp đều bị ảnh hƣởng từ
những cơ hội và thách thức xuất phát từ các yếu tố từ những thay đổi về địa lý, văn
hóa và xã hội có ảnh hƣởng quan trọng đến hầu hết tất cả các sản phẩm, dịch vụ, thị
trƣờng và ngƣời tiêu thụ. Mặc dù khi những yếu tố này thay đổi đơi khi doanh
nghiệp khó nhận biết và sự tác động của yếu tố này thƣờng mang tính dài hạn.
- Ảnh hưởng về chính trị - luật pháp: đây là một trong những yếu tố rất đƣợc
các doanh nghiệp coi trọng, có tác động mạnh đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Các yếu tố này bao gồm: hệ thống các quan điểm, đƣờng lối chính sách của Chính
phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các quan điểm chính trị ngoại giao của Chính
phủ và những diễn biến chính trị trong nƣớc và trên thế giới. Ngày nay, trong bối
cảnh kinh tế hội nhập tồn cầu thì các yếu tố về chính trị - pháp luật có vai trò quyết
định lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Điều này buộc các nhà quản trị khi
xây dựng chiến lƣợc không những quan tâm đến những yếu tố hiện tại mà cịn phải
dự báo chính xác các xu hƣớng chính trị của Chính phủ và những thay đổi của hệ
thống pháp luật trong nƣớc và quốc tế qua từng thời kỳ.
- Ảnh hưởng công nghệ: Trong thời đại công nghệ số hiện nay, các ảnh

14



×